Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

báo cáo nội dung cơ bản của chế định về công vụ cán bộ công chức viên chứctrong ngành luật hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

1. Nguyễn Gia Linh 2. Tạ Thu Yến 3. Đinh Thúy Quỳnh 4. Lê Thị Hồng 5. Hoàng Thảo Trang 6. Bùi Thị Kim Huệ 7. Nguyễn Phan Lê Na

Hà Nộ – 02/11/2023i

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục Lục </b>

Mục lục………...1

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG VỤ</b>1.1: Khái niệm cơng vụ………...2

1.2: Đặc điểm của công vụ nhà nước………...2

1.3: Phân loại công vụ………...3

1.4: Nguyên tắc của công vụ nhà nước………...4

<b>Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ</b>2.1: Khái niệm cán bộ………...6

2.2: Các chức vụ của cán bộ………...6

2.3: Những điều cán bộ không được làm………...6

2.4: Đánh giá, phân loại cán bộ………...7

2.5: Các hình thức vi phạm xử lí………...7

2.6: Quyền và nghĩa vụ của cán bộ………...7

<b>Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CƠNG CHỨC</b>3.1: Khái niệm cơng chức………...9

3.2: Phân loại cơng chức………...9

3.3: Quy chế pháp lý hành chính của công chức…………....10

3.4: Nguyên tắc thực hiện………...10

3.5: Trách nhiệm pháp lý của công chức………...11

3.6: Nghĩa vụ của công chức ………...12

<b>Chương 4: TỔNG QUAN VỀ VIÊN CHỨC</b>4.1: Khái niệm viên chức………...13

4.2: Các chức vụ của viên chức………... 13

4.3: Điều kiện dự tuyển viên chức………...13

4.4: Những điều khoản viên chức không được làm………...13

4.5: Nghĩa vụ của viên chức...………..14

4.6: Các hình thức vi phạm kỉ luật...……….. 14

<b>CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO…..</b>………...15

<b>PHỤ LỤC………..……….. </b>16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG VỤ1.1: Khái niệm cơng vụ </b>

Trong khoa học luật học thì cơng vụ được tiếp cận từ 2 góc độ sau: a) Là các hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước.

b) Một chế định quan trọng của Luật Hành chính chế định pháp luật về - công vụ, công chức.

Có thể thấy công vụ là “hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp, là một dạng lao động quyền lực được diễn đạt bằng thuật ngữ họat động cơng vụ, nói gọn là phục vụ Nhà nước”.

Trong Luật cán bộ, cơng chức có đề cập như sau:

<i> Họat động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy định của Luật này và các quy định khác có liên quan” (Điều 2 – Luật Cán bộ, công chức). </i>

<b>1.2: Đặc điểm của công vụ nhà nước </b>

Cơng vụ nhà nước có những đặc điểm nổi bật như sau

Điều thứ <b>nhất, </b>cơng vụ mang tính quyền lực nhà nước, bao gồm :

a) Xuất hiện trực tiếp từ quyền lực nhà nước, thực hiện hóa quyền lực nhà nước, do các cơ quan có thẩm quyền thực hiên theo quy định của pháp luật.

Đối với những trường hợp không xuất phát trực tiếp từ quyền lực nhà b)

nước nhưng được thực hiện trên cơ sở quyền của Nhà nước ặc một tổ ức xã ho chhội hay một cá nhân công dân nào đó theo các trường hợp do pháp luật quy định. c) Hoặc hoạt động không xuất phát trực tiếp từ quyền lực nhà nước nhưng hỗ ợ tr trực tiếp cho việc thực hiện quyền lực nhà nước nhà nước.

Điều thứ h<b>ai, </b>cơng vụ có giá trị pháp lý được thể hiện ở hệ ả pháp lý củqu a hoạt động.

Điều thứ ba, công vụ có giới hạn về khơng gian, thời gian, đối tượng tác động, chủ ể ực hiện, được quy định theo những phương pháp, hình thức nhấth th t định do pháp luật quy định; mọi hoạt động vượt qua giới hạn đều không được coi là công vụ.

Điều thứ tư, lao động thực hiện công vụ là một loại lao động đặc thù, mang hàm ợng trí tuệ cao, chủ ể ực hiện cơng vụ ải có, nhận thức đầy đủ, đúng lư th th phđắn yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn, phân tích, đánh giá những nguồn lực hiện thực, từ đó đi đến quyết định sẽ ực hiện cơng vụ như th thế nào.

Điều thứ năm khi thực hiện cơng vụ các chủ ể có thẩm quyền sử dụ<i>, </i> th ng thông tin là phương tiện chủ yếu, gồm thông tin về: đối tượng tác động, thẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quyền của mình, pháp luật, kinh tế - chính trị - xã hội... để từ đó đi đến quyết định sẽ ực hiện công vụ như thế nào theo đúng quy định của pháp luật, có hiệu lực, thcó hiệu quả.

Điều thứ sáu cơng vụ là loại lao động gián tiếp, không trực tiếp tạo ra các <i>, </i>

sản phẩm trực tiếp cho xã hội, mà tạo ra những sản phẩm đặc biệt ví dụ như : chính sách, những quyết định của pháp luật,những hoạt động tổ ức trực tiếp...ch

Điều thứ bảy cơng vụ địi hỏi tính chun mơn hóa cao. Vì thế cơng vụ <i>, </i> địi hỏi khắt khe về trình độ được đào tạ cách ứng xử.Cơng vụ mang tính nghề nghiệo, p nên địi hỏi cơng chức phải được đào tạo như một nghề.

Điều thứ tám công vụ <i>,</i> được đảm bảo bằng ngân sách nhà nước, vì vậy hoạt động cơng vụ của cơng chứ là hành động khơng nhằm mục đích kiếm lợi nhuậnc .

Điều thứ chín, cơng vụ là hiện tượng xã hộ – tâm lý phức tạp, trong đó i nổi trội lên là ý chí nhà nước, ý chí của người thi hành cơng vụ.

Như vậy, ta có thể thấy cơng vụ là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước – pháp lý, do các cơ quan, tổ ức, cá nhân có thẩch m quyền đảm nhiệm theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước,phụng sự nhân dân, dân tộc, Nhà nước, đảm bảo, bảo vệ quyền con người

<b>1.3: Phân loại công vụ </b>

Chúng ta có thể phân loại cơng vụ dựa trên các yếu tố khác nhau, bao gồm: Yếu tố ứ th nhất: Dựa theo chủ ể ực hiện công vụ, công vụ th th

a) Công vụ do cơ quan, tổ ức (do tập thể ực hiện). ch th

b) Công vụ do cá nhân thực hiện: có thể là các nhân cán bộ, cơng chức nhà nước ặc các cá nhân công dân được Nhà nướ ủy quyền thực hiện công vụho c . Yếu tố ứ hai : Dựa theo phạm vi quan hệ công vụth

a) Công vụ trong nội bộ: tuyển dụng, thuyên chuyển, sắp xếp, quản lý công chức và các họat động khác .

b) Công vụ tác động ra bên ngoài: phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội, cơng dân. Ở khía cạnh này, “cơng vụ ợt ra khỏi khuôn khổ nội bộ vư cơ quan, bộ máy nhà nước, mà đó là những hoạt động phục vụ xã hội, những hoạt động nhà nước’’ .

Ngoài ra cịn có các yếu tố ụ mà chúng ta có thể dựa vào đó để phân loạiph

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

a) Công vụ dân sự: nhằm thực hiện các chức năng quản lý, phục vụ xã hội. b) Công vụ quân sự: được điều chỉnh bởi các quy định riêng phù hợp với tính chất đặc thù của cơng vụ quân sự.

<b>1.4: Nguyên tắc của công vụ nhà nước: </b>

Nguyên tắc của công vụ nhà nước được hiểu là những tư tưởng chỉ đạo, những nguyên lý chi phối, xun suốt tồn bộ q trình thực thi cơng vụ.

Đặc điểm: Được thực hiện trên bản chấ “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ t nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”.

Các nguyên tắc khách quan của công vụ:

a) Nguyên tắc công vụ ải thể ện ý chí nhân dân, đáp ứng, phục vụ cao ph hinhất các lợi ích của nhân dân, dân tộc, Nhà nước CHXHCN Việt Nam.

<i>b) Nguyên tắc công vụ tôn trọng khách quan:</i>

1.b) Xuất phát từ sự cần thiết khi ph ải tuân thủ những quy luật khách quan, những khả năng hiện thực của các lực lượng xã hội trong tất cả các q trình thực hiện cơng vụ.

2.b) Các mục tiêu đặt ra và thực hiện trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất định phù hợp với phương tiện và các nguồn lực hiện có để có thể ực hiện đượth c công vụ.

c) Nguyên tắc dân chủ trong cơng cộng:

1.c) Góc độ hướng ngoại: địi hỏi phải xác lập MQH qua lại giữa xã hội, công dân với Nhà nước.

2.c) Góc độ ớng nội: trong nội bộ các cơ quan, tổ ức cũng phải đảhư ch m bảo quyền dân chủ cho các công chức.

d) Nguyên tắc pháp quyền của công vụ:

1.d) Mọi công vụ đều phải được pháp luật điều chỉnh, phải được tuân theo Hiến pháp, pháp luật một cách vô điều kiện.

2.d) Các văn bản quy phạm pháp luật phải thể hiện được tính nhân văn, cơng lý, công bằng, đảm bảo các quyền, tự do và nghĩa vụ của con người trong quá trình thực hiện công vụ.

e) Nguyên tắc công khai, minh bạch trong cơng vụ. 1.e) Tính dễ ếp cận của công vụ đối với các công dân.ti

2.e) Sự ểm tra của xã hội, của công dân đối với công vụ, bao gồm cả sự kitham gia của các phương tiện thơng tin đại chúng, đối với các q trình chuẩn bị thực hiện, thực hiện và kết quả ực hiện công vụ.th

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.e) Các chủ thể thực thi cơng vụ phải có trách nhiệm giải trình và chịu trách nhiệm đến cùng về cơng vụ do mình thực hiện.

Như vậy, trên phương diện pháp lý, Luật Cán bộ, công chức đã quy định các nguyên tắc trong thi hành công vụ như sau:

a) Tuân thủ ến pháp và pháp luật.Hi

b) Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ ức, cơng dân.chc) Cơng khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự ểm tra, giám sát.kid) Bảo đảm tính hệ ống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệth u quả. e) Bảo đảm thức bận hành chính và sự ối hợp chặt chẽ.ph

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ2.1: Khái niệm</b>

Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hộ ở trung ương, ở tỉnh, thành phố ực thuộc trung i trương, ở huyện, quận, thị xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

<i>(Điều 4 Luật cán bộ công chức 2008) </i>

Cán bộ xã, phường, thị ấn là công dân Việt Nam, được bầu cử tr giữ ức vụ chtheo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đơng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ ức chính trị - xã hội; cơng chức cấp xã chlà công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộ Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách c

<i>nhà nước. (Điều 4 Luật cán bộ công chức 2008) </i>

<b>2.2: Các chức vụ của cán bộ</b>

Làm việc trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, tổ ức chính trị - chxã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện do cơ quan có thẩm quyền của Đảng, các tổ ức chính trị - hội quy định cụ ch xã thể.

Làm việc trong các cơ quan nhà nước được xác định theo quy định của các văn bản Luật như: Luật Tổ ức Quốc hội, Luật Tổ ch chức Chính phủ, Luật Tổ chức Tồ án nhân dân,...

Cán bộ chun trách cấp xã ví dụ như: Bí thư,Phó bí thư Đảng ủy,…..

<b>2.3: Những việc cán bộ khơng được làm </b>

Liên quan đến đạo đức công vụ:

a) Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ ợc giao; gây bè phái, mấđư t đoàn kêt; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình cơng.

b) Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.

c) Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.

d) Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo dưới mọi hình thức.

Liên quan đến bí mật nhà nước:

a) Không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

thức.

b) Làm việ ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thờc i hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thơi việc, khơng được làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ ứ cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ch c,ngoài.

Những việc khác cán bộ không được làm: Không được làm những việc liên quan đến sản ất, kinh doanh, công tác nhân sự xu <i>(quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng), chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và </i>

của cơ quan có thẩm quyền.

<b>2.4: Đánh giá, phân loại công chức </b>

Hằng năm, cán bộ được đánh giá và phân loại theo bốn loại: a) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

<b>2.6:Quyền và nghĩa vụ của cán bộ </b>

Quyền, nghĩa vụ chung như mọi công dân:

Cán bộ, công chức, viên chức là cơng dân Việt Nam. Vì vậ họ có quyền y,của một cơng dân nói chung được Hiến pháp, pháp luật

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân: a) Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b) Tôn trọng nhân dẫn, tận tụy phục vụ nhân dân.

c) Liên hệ chặt chế với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

d) Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ:

a) Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả ực hiện nhiệth m vụ, quyền hạn được giao.

b) Có ý thức tổ ức kỷ ật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế củch lu a cơ quan, tổ ức,đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi chphạm pháp luật trong cơ quan, tổ ức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nướch c.

c) Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành cơng vụ, giữ gìn đồn kết trong cơ quan, tổ ức, đơn vị.ch

d) Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.

e) Chấp hành quyết định của cấp trên. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CHỨC 3.1: Khái niệm </b>

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ạch, ngchức vụ, chức danh trong cơ quan của đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ chức chính trị-xã hộ ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuội c Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, qn nhân chun nghiệp,cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không ải là sĩ phquan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước, tổ ức chính trị - xã chhội,trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

Tính chất cơng việc thường xun và chun nghiệp.

<b>3.2: Phân loại công chức </b>

Việc phân loại người làm việc trong các cơ quan nhà nước nói chung và cơng chức nói riêng được phân chia tùy thuộc vào các loại mục đích khác nhau: Căn cứ vào nơi làm việc, công chức gồm các loại sau:

a) Công chức trong cơ quan nhà nước.

b) Công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập.

c) Công chức trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; cơng chức trong cơ quan,đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp.

Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau:

a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương.

b) Loại B gồm những người ợc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính đưhoặc tương đương.

c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự ặc tương hođương và ngạch nhân viên.

Căn cứ vào vị trí cơng tác, công chức được phân loại như sau: a) Công chức giữ ức vụ lãnh đạo, quản lý.ch

b) Công chức khơng giữ ức vụ lãnh đạo, quản lý.ch

Ngồi ra cịn có các cách phân loại theo các tiêu chí khác như căn cứ o bằvà ng cấp; theo ngành nghề lĩnh vực công tác...

Người có đủ các điều kiện sau đây được dự tuyển cơng chức: 1) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam.

2) Đủ 18 tuổi trở lên.

3) Có đơn dự tuyển, lý lịch rõ ràng. 4) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp. 5) Có phẩm chất chính trị ạo đức tố, đ t.

6) Đủ sức khỏe để đảm nhận nhiệm vụ.(Có thể thơng qua tuyển dụng)

<b>3.3: Quy chế pháp lí hành chính của cơng chức </b>

Tuyển dụng, bổ nhiệm công chức :

Tuyển dụng thông qua thi tuyển: Việc tuyển dụng công chức được thực hiện chủ yếu thông qua thi tuyển.Nội dung thi tuyển phải khách quan, phù hợp với nhóm ngành nghề tuyển dụng.

Tuyển dụng thông qua xét tuyển: Những người đủ ều kiện tham dự sẽ điđược ứng tuyển theo hình thức tự nguyện.

Việc tuyển dụng công chức được tiến hành trên cơ sở các nguyên tắc sau: a) Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.

b) Bảo đảm tính cạnh tranh.

c) Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm. d) Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có cơng với nước, người dân tộc thiểu số.

<b>3.4: Nguyên tắc thực hiện </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm, tiêu chuẩn của ngạch cơng chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị.

Bảo đảm tính tự ủ của cơ quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức trong chhoạt động đào tạo, bồi dưỡng.

Kết hợp cơ chế phân cấp và cơ chế cạnh tranh trong tổ ức đào tạochĐề cao vai trò tự học và quyền của cơng chức trong việc lựa chọ chương n trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm.

Bảo đảm cơng khai, minh bạch, hiệu quả.

<b>3.5: Trách nghiệm pháp lí đối với công chức Trách nhiệm kỷ luật </b>

Trách nhiệm kỷ ật được xác định là trách nhiệm pháp lý do cơ quan, đơn luvị có thẩm quyền áp dụng đối với công chức vi phạm các quy định về nghĩa vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp; các quy định về ững việc công chức không đượnh c làm và vi phạm pháp luật bị toà án tuyên và có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền kết luận bằng văn bản về hành vi vi phạm pháp luật.

Các hình thức xử lý kỷ ật đối với công chức bao gồm khiển trách, cảnh lucáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, và cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ ức vụ lãnh đạo, quản lý. ch

<b>Trách nhiệm vật chất </b>

Trách nhiệm vật chất được hiểu là trách nhiệm bồi thường bằng tiền. Trách nhiệm vật chất của công chức gồm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm hồn trả.

Cơng chức có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật, làm mất mát, hư hỏng trang thiết bị hoặc gây ra thiệt hại về tài sản của cơ quan, đơn vị thì phải bồi thường thiệt hại.

Việc bồi thường do công chức gây ra trong khi thi hành công vụ ợc tiếđư n hành theo hai bước:

a) Cơ quan, đơn vị bồi thường cho người bị thiệt hại.

b) Cơng chức gây ra thiệt hại hồn trả khoản tiền mà cơ quan, đơn vị đã bồi thường cho người bị thiệt hại.

</div>

×