Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.02 KB, 32 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
----🙞🙞🙞🙞🙞----TỔNG LUẬN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Tạo động lực cho người lao động trong các
doanh nghiệp chế biến tại Việt Nam
Sinh viên thực hiện:Lớp:
Khoá học:Mã sinh viên:
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LỜI CẢM ƠNMỤC LỤC
Bảng 2.1: Yêu cầu nội dung tổng luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Phần thứ nhất: ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ
I. HỌC VIÊN CAO HỌC
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI HƯỚNG DẪNIII. THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Phần thứ hai: PHẦN MỞ ĐẦU
<b>1.</b> Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thị trường mở cửa ngày càng phát triển mở ranhiều cơ hội việc làm cho người lao động ở Việt Nam. Bên cạnh đócũng có nhiều thách thức về nguồn nhân lực như: thiếu hụt nguồnlao động trung cấp và cao cấp, chất lượng lao động, áp lực cạnhtranh về lương bổng, tranh giành nhân tài ngày càng gay gắt trênquy mô rộng.
Nhân lực là một yếu tố quan trọng cho thành công của mộtdoanh nghiệp, vì theo các chuyên gia, đối thủ cạnh tranh đều có thể“nhái” chiến lược, phương thức kinh doanh, sản phẩm và dịch vụnhưng nhân tài không thể “sao chép” được. Tuy nhiên, với tình hìnhdịch bệnh COVID 19 nghiêm trọng như hiện nay, đã dẫn đến việc suygiảm doanh thu, thị trường bị thu hẹp, phát sinh nhiều vấn đề vềnguồn nhân lực:
Tính đến tháng 9 năm 2020, có tới 68,9% người lao động bịgiảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm giờ làm/nghỉ giãncách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, và sốngười buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng sản xuất kinh doanhchiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê, 2020).
Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thịcó tỉ lệ thất nghiệp là 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quýtrước và tăng 0,89 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Động lực của người lao động là mức độ năng lượng, sự sángtạo mà họ mang lại cho công việc của họ. Động lực còn được hiểu làmức độ cam kết của người lao động đối với công việc họ đang làm,là thước đo cho sự gắn bó với mục tiêu của doanh nghiệp. Động lựcchính là phương thức thúc đẩy, nâng cao tinh thần làm việc của cánhân. Một nhân viên tràn trề động lực sẽ luôn tập trung, làm việchiệu quả hơn, do vậy chất lượng công việc và năng suất làm việccũng được tăng lên. Chính vì lẽ đó, việc tìm cách thúc đẩy động lựccho nhân sự luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">doanh nghiệp.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguồn nhân lực đóng vai trị hết sứcquan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của cơ sở sản xuất kinh doanh,các tổ chức, các doanh nghiệp trên thị trường. Một doanh nghiệp muốn phát triểncần xây dựng cho mình đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao,tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, nhiệt tình, sáng tạo trong cơng việc giúpcho doanh nghiệp đạt được mục tiêu như mong muốn. Mặt khác, trong bối cảnhcạnh tranh ngày càng gay gắt, việc có được nguồn nhân lực chất lượng cao, làmviệc hiệu quả, trung thành với doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn baogiờ hết. Do vậy, để thúc đẩy người lao động hăng hái làm việc, nâng cao năngsuất, chất lượng, gắn bó với doanh nghiệp rất cần thiết phải tạo động lực chongười lao động
Công ty cổ phần sữa Vinamilk là doanh nghiệp chuyên về chế biến, sảnxuất sản phẩm bánh kẹo, đường sữa,… phục vụ trong ngành thực phẩm. Trongnhững năm gần đây, cùng xu thế chung của đất nước trong quá trình hội nhập vớikinh tế quốc tế, cùng những cơ hội và thách thức mới, Công ty bắt đầu được phéptham gia cạnh tranh trên thị trường trong nước, ngoài nước, đồng thời dầnkhẳng định vị thế doanh nghiệp trong Ngành. Để có thể tồn tại và phát triển,cũng như bất cứ doanh nghiệp nào khác, Công ty phải hướng tới nâng cao năngsuất, chất lượng, hiệu quả. Để đạt được mục tiêu đó, Cơng ty đã ln có nhữngđảm bảo nhất định về quyền và lợi ích cho người lao động, tạo động lực chongười lao động làm việc, n tâm cơng tác, phấn đấu, khuyến khích người laođộng phát huy năng lực, sở trường trong thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, sauquá trình tìm hiểu, nghiên cứu về Cơng ty sữa Vinamilk, tác giả nhận thấy công táctạo động lực tại Công ty còn nhiều tồn tại cần phải xem xét. Mặt khác, ở Cơng tycũng chưa có cơng trình nào nghiên cứu về đề tài này.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nguồn nhân lực cũng nhưviệc giữ chân nhân tài, khai thác nhiệt huyết lao động, cần phải tạođộng lực cho người lao động đối với công việc. Do đó em đã chọn đềtài: “Tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp chếbiến tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nâng cao sự hài lòng của người lao động với công việc khôngchỉ đem lại hiệu quả cho các doanh nghiệp nói chung mà cịn tácđộng tích cực đến thái độ cũng như phong cách làm việc của ngườilao động.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2.</b> Mục tiêu nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận về sự hài lịng của người lao động đối vớicơng việc.
- Nghiên cứu thực trạng sự tạo động lực của người lao động đối vớicông việc tại các doanh nghiệp.
- Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực chongười lao động đối với công việc trong doanh nghiệp.
- Đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao sự hài lòng và tạo độnglực cho người lao động đối với công việc để kích thích hiệu quả sửdụng lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
<b>3.</b> Đối tượng, phạm vi nghiên cứuIII.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của khóa luận này là tạo động lực cho người lao độngđối với công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần sữa ViệtNam (Vinamilk).
III.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Phạm vi Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu và sử dụng dữ liệutrong giai đoạn 2018 - 2020 để nghiên cứu và nâng cao sau đó dựavào nhược điểm, hạn chế và nguyên nhân đưa ra giải pháp cho giaiđoạn tới.
<b>4.</b> Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập dữ liệu – phân tíchDữ liệu sơ cấp:
- Sử dụng nguồn số liệu các năm đã được thống kê và cung cấptừ phòng kế tốn, phịng Tổ chức - Hành chính của Cơng ty sữaVinamilk.
- Sinh viên dùng biểu mẫu khảo sát 40 người lao động hiệnđang công tác tại doanh nghiệp. Kết quả thu về sẽ được tổng hợp,phân tích.
Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu trên mạng, các tài liệu, văn bản, báochí, nghiên cứu khóa học đi trước. Mọi dữ liệu đều được thu thập,nghiên cứu và phân tích cho ra những vấn đề thuộc về người laođộng tại Công ty sữa Vinamilk.
* Phương pháp quan sát tại doanh nghiệp
Sinh viên quan sát người lao động: thái độ trong quá trình làmviệc, tâm huyết với cơng việc, khả năng hồn thành nhiệm vụ đượcgiao, sự ứng xử và giao tiếp trong môi trường làm việc.
<b>5.</b> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về lý luận: Luận văn làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về tạo độnglực lao động trong doanh nghiệp.
- Về thực tiễn: Luận văn đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoànthiện hơn các công tác tạo động lực cho người lao động tại Công tyCổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk).
<b>6.</b> Kết quả dự kiến đạt được
Đánh giá được thực trạng về chất lượng, cách thức tạo động lực của
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Công ty, khảo sát các cá nhân, từ đó đưa ra được nhận xét, ưuđiểm, nhược điểm và các điều cần khắc phục.
<b>7.</b> Kết cấu của luận văn
Ngoài những phần lời cam đoan, lời cảm ơn, danh mục từ ngữviết tắt, danh mục bảng số liệu sơ đồ hình vẽ, phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục thì khóa luận gồm có 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sự hài lịng của người lao động đối vớicơng việc
Chương 2: Tạo động lực cho người lao động đối với công việc tạiCông ty sữa Vinamilk
Chương 3: Một số giải pháp tạo động lực cho người lao động đốivới công việc tại Công ty sữa Vinamilk
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Phần thứ ba: NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA LUẬN VĂN1. Các khái niệm cơ bản
Động lực:
“Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích conngười nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quảcao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằmđạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động” [18,tr.89].
“Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động đểtăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt đươc các mục tiêu của tổchức” [8, tr.128].
Như vậy, động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích conngười làm việc, cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao.
Tạo động lực:
Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuậtquản lý nhằm vào người lao động để họ hiểu và yêu công việc của mình,gắn bó với tổ chức, qua đó nâng cao năng suất lao động, hiệu quả côngtác của người lao động và nhờ đó tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. Chínhvì thế bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần phải tạo động lực lao động chongười lao động. Tạo động lực cho người lao động khơng những kích thíchtâm lý làm việc cho người lao động mà nó cịn tăng hiệu quả lao động,
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2. Một số học thuyết về tạo động lực lao độngHệ thống nhu cầu của Maslow
Học thuyết hệ thống hai yếu tố của Frederic HerzbergHọc thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
3. Nội dung tạo động lực
Để tạo động lực lao động, doanh nghiệp cần phải hướng các hoạt độngvào những lĩnh vực then chốt với các phương diện như sau:
Tiền lươngTiền thưởngPhụ cấp và phúc lợi
Tạo công ăn việc làm ổn định
Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người laođộng
Xây dựng bầu khơng khí làm việc đầm ấm, lành mạnhCơ hội thăng tiến nghề nghiệp phát triển
Điều kiện làm việc
Chính sách đào tạo cho người lao độngCác phong trào thi đua toàn thể
4. Tổng quan về Công ty Cổ phần sữa Vinamilk
Vinamilk được ra đời từ ngày 20/08/1976. Đây là công ty được thành lậpdựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa, do chế độ cũ để lại. Vinamilk là
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">một cơng ty có ngành nghề đa dạng như chăn ni bò sữa, sản xuấtthức ăn cho gia súc, trồng trọt… Trong 8 năm, với nhiều nỗ lực, công tyđã xây dựng thành cơng 5 trang trại bị sữa và đã có kế hoạch xây thêm4 trang trại tiếp theo. Khơng chỉ phát triển ở thị trường trong nước,Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn 20 nướckhác, trong đó có Mỹ. Ngồi ra, Vinamilk cịn là thương hiệu tiên phongmở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp tại Việt Nam, với cácsản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">huy sáng tạo, năng lực và sở trường củamình trong cơng
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)Với câu hỏi công việc hiện nay của anh/chị đang làm cóphù hợp với năng lực, sở trường khơng, có đến 65% người laođộng cho là phù hợp, 15%
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">người lao động không có ý kiến và cũng có đến 82,5% ngườilao động hài lịng với cơng việc hiện nay được phân công. Điềunày cho ta thấy người lao động đồng thuận với sự phân côngcông việc của các trưởng bộ phận, họ sẽ vui vẻ làm việc từđó đạt hiệu quả cao. Nhưng cũng có đến 37,5% người lao độngnhận thấy công việc không thực sự phong phú, đa dạng, nhưvậy sẽ ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của một bộ phận ngườilao động như: chán nản, không hào hứng…Cho nên, thời giantới Công ty có thể xem xét thực hiện việc điều chuyển côngviệc để tạo sự hứng thú cho người lao động.
2.1.3.2 Bầu khơng khí làm việc của Cơng ty
Bầu khơng khí làm việc ảnh hưởng rất lớn đến tinh thầnlàm việc của người lao động. Đó là mối quan hệ đồng nghiệpcó sự chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ, là quan hệ tốt giữa lãnh đạovà nhân viên, sự hài lịng của người lao động với cơng việc.Trong nhiều năm qua, Cơng ty đã có những nỗ lực để xây dựngđược truyền thống về mối quan hệ tốt đẹp giữa những ngườilao động trong Công ty, rút ngắn khoảng cách giữa cấp trên vàcấp dưới, nhiều vấn đề liên quan đến sự phát triển của Công tyđược mang ra bàn bạc công khai và lấy ý kiến của tập thểngười lao động.
Để đánh giá công tác này, tác giả đã khảo sát 40 ngườilao động của Công ty và thu được kết quả sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Bảng 2.15: Đánh giá của người lao động về bầu khơng khí làmviệc
Tỷ lệ(%)
1. Cơng ty Vinamilk có tổ chức cho anhchị đi
tham quan/du lịch thường xuyên không?
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">thế nào? 0 00
2,5
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Từ bảng khảo sát trên ta thấy, Cơng ty có sự quan tâmkhi thường xuyên tổ chức các chuyến đi tham quan, du lịchcho người lao động và có tới 70% người lao động trả lời ít khicó mâu thuẫn trong tập thể. Cũng có tới 90% người lao độngcho rằng mối quan hệ giữa những người lao động tại Công tyVinamilk rất tốt và tốt và 75% người lao động trả lời về thái độcủa mọi người với mình là vui vẻ, thường giúp đỡ. Như vậy, mốiquan hệ trong tập thể lao động ở Công ty nhìn chung thựcsự tốt, điều này là động lực lớn cho người lao động, giúp họlàm việc hiệu quả hơn.
2.1.3.3 Điều kiện làm việc
Điều kiện làm việc có ảnh hưởng lớn đến động lực làmviệc của người lao động vì điều kiện làm việc ảnh hưởng đếnsức khỏe, tinh thần làm việc của người lao động. Do vậy,Công ty chú trọng đầu tư, cung cấp trang thiết bị, tạo điềukiện cho người lao động làm việc.
Để đánh giá môi trường và điều kiện làm việc tại, tác giảđã khảo sát 40 người lao động và thu được kết quả sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Bảng 2.16: Đánh giá của người lao động về điều kiện làmviệc
Rất hợp lý Hợp lý
Không hợplý
(Nguồn: Từ kết quả khảo sát do tác giả thực hiện)Từ kết quả khảo sát, có tới 37,5% người lao động thấyviệc trang bị điều kiện làm việc cho người lao động của Côngty rất hợp lý, 35% là số người lao động cho rằng hợp lý khiđược trang bị như vậy. Điều này cho thấy sự đầu tư của Côngty nhằm đảm bảo an toàn lao động, trang bị những điềukiện lao động thuận lợi cho thực hiện công việc của người laođộng. Nhưng cũng có đến 22,5% người lao động cho rằng điềukiện lao động chỉ ở mức chấp nhận được và không hợp lý. Điềunày xuất phát từ việc chọn đối mẫu điều tra là những người laođộng làm việc ở các điều kiện làm việc khác nhau.
2.1.3.4 Cơ hội đào tạo và phát triển
Đối với bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào, công tácđào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải được coi trọngbởi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp cho doanhnghiệp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả và chất lượngthực hiện công việc; giảm bớt sự giám sát vì người lao độngđược đào tạo có khả năng tự giám sát và nâng cao tính năngđộng của tổ chức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Để đánh giá công tác này, tác giả đã khảo sát 40 ngườilao động của Công ty và thu được kết quả sau:
Bảng 2.17: Đánh giá của người lao động về công tác đào tạo
Tỷ lệ
bình thường Khơnghợp lý
0%20%
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">giúp người lao động được nâng cao tay nghề, trình độ quản lýđáp ứng cho nhu cầu phát triển trong tương lai của Công ty,đồng thời là cơ hội cho người lao động được hoàn thiện bảnthân.
2.1.3.5 Cơ hội thăng tiến
Đây là một hình thức khuyến khích tinh thần có tác dụngtạo động lực lớn với người lao động. Bởi tất cả mọi người sauthời gian làm việc đều muốn được ghi nhận và được thăng tiếnlên vị trí cao hơn.
Để đánh giá công tác này, tác giả đã khảo sát 40 ngườilao động của Công ty và thu được kết quả sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Bảng 2.18: Đánh giá của người lao động về sự quan tâm cơ hộithăng tiến
ức <sup>độ</sup> <sup>Số</sup><sub>ng</sub>ười
Rất qu
<b>2.2</b> Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại Công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên cơ khí ơ tơ Vinamilk2.2.1 Ưu điểm
Qua nghiên cứu thực trạng tạo động lực lao động tại Cơngty Vinamilk, có thể thấy Cơng ty đã có sự quan tâm và thực
</div>