Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.54 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>a) Giai đoạn 1: Thực hiện ĐTM...4</small></b>

<b><small>b) Giai đoạn 2: Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM (Điều 14 Nghị </small></b><small>định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 18/2015/NĐ-CP)...5</small>

<b><small>c) Giai đoạn sau khi có quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM (điều 16a, </small></b><small>16b, 16, 17 Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 18/2015/NĐ-CP)...6</small>

<b><small>c.1.Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt...6</small></b>

<b><small>c.2. Vận hành thử nghiệm...7</small></b>

<b><small>c.3. Kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường theo quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án (Điều 17)...7</small></b>

<b><small>3. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM...8</small></b>

<b><small>Câu 2. Hãy phân tích, bình luận các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực hiệnkhi dự án đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật môi trường Việt Nam?...14</small></b>

<small>a) Nghĩa vụ trong việc nhập khẩu phế liệu...14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DẠNG BÀI TẬP 3</b>

Anh (chị ) tự xây dựng một tình huống giả định về dự án đầu tư cụ thể thỏamãn các yêu cầu sau đây: 1) Lĩnh vực hoạt động, quy mô thuộc đối tượng phảithực hiện đánh giá tác động môi trường; 2) Có khai thác, sử dụng ít nhất mộtloại tài nguyên thiên nhiên; 3) Có sản sinh chất thải; 4) Có hoạt động nhậpkhẩu bị kiểm sốt về bảo vệ mơi trường.

Sau đó giải quyết tình huống giả định đã xây dựng để làm rõ những câu hỏisau đây:

<i>Câu 1. Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần chú ý những vấn đề gì?</i>

<i>Câu 2. Hãy phân tích, bình luận các nghĩa vụ mà chủ dự án phải thực hiện khidự án đi vào hoạt động theo quy định của pháp luật môi trường Việt Nam.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giữ. Còn chất thải rắn nguy hại sẽ được chuyển sang cho cơ sở xử lí chất thảirắn nguy hại riêng. Khối lượng nước thải thiết kế khoảng 4000m<small>3</small>/ngày; côngsuất xử lí chất thải rắn cơng nghiệp <500 tấn/ngày. Cơng ty kí hợp đồng nhậpkhẩu theo quỹ một lượng lớn phế liệu là gang, thép từ EU

<b>B. BÀI LÀM</b>

<b>Câu 1. Khi tiến hành ĐTM chủ dự án cần chú ý những vấn đề gì?</b>

Để quá trình tiến hành ĐTM được thực hiện hiện một cách hoàn thiện nhất, 3 thành phần mà chủ dự án cần tập trung bao gồm:

- Đối tượng ĐTM- Nội dung ĐTM

- Quy trình, thủ tục ĐTM

<b>1. ĐỐI TƯỢNG ĐTM</b>

Chủ dự án cần cần nắm bắt rõ ràng hoạt động, cơ sở vật chất sản xuất,kinh doanh của nhà máy A, để từ đó xác định đúng những đối tượng cần lậpbáo cáo ĐTM. Dự án này là dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gang,thép, luyện kim (STT 42: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy, cơ sở hoặc khu liênhợp sản xuất gang, thép, luyện kim) nên theo quy định tại cột 3 Phụ lục II MụcI Nghị định 40/2019/NĐ-CP dự án cần phải thực hiện ĐTM. Ngoài ra, vềnguyên liệu, nhà máy nhập khẩu phế liệu gang thép từ EU để làm nguyên liệusản xuất (STT 103: Dự án sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sảnxuất) cũng là đối tượng cần lập báo cáo ĐTM. Dự án cịn bao gồm các hạngmục cơng trình phụ là cơng trình khai thác nước ngầm phục vụ kinh doanh sảnxuất với công suất 13.000 m3/ngày (STT 35: Dự án khai thác nước cấp chohoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt. Công suất khai thác từ5.000 m3nước/ngày (24 giờ) trở lên đối với nước dưới đất.) và các hạng mụccơng trình khí thải nguy hại, nước thải nguy hại (STT 40: Dự án đầu tư xâydựng cơ sở tái chế, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại) cũng là những đốitượng cần lập ĐTM.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTMa) Giai đoạn 1: Thực hiện ĐTM </b>

<b>- Thời điểm: ĐTM phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án.</b>

<b>- Để thực hiện ĐTM, chủ dự án có thể tự mình thực hiện hoặc thuê tổ chức tư</b>

<b>vấn thực hiện ĐTM theo điều 19 Luật BVMT 2014, và phải chịu mọi trách</b>

nhiệm về tính xác thực của thơng tin, số liệu trong báo cáo ĐTM. + Hình thức: Báo cáo ĐTM.

+ Chi phí lập, thẩm định báo cáo ĐTM thuộc nguồn vốn đầu tư dự án do chủdự án chịu trách nhiệm.

+ Điều kiện để tổ chức tự thực hiện ĐTM quy định tại khoản 1 điều 13 LuậtBVMT

- Trong quá trình thực hiện ĐTM, để bản báo cáo ĐTM hồn thiện hơn, chủdự án phải tiến hành tham vấn UBND cấp xã nơi thực hiện dự án, các tổ chứcvà cộng đồng chịu tác động trực tiếp bởi các vấn đề môi trường của dự án(Khoản 4 điều 12 Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định18/2015/NĐ-CP)

+ Chủ dự án gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đến UBNDcác cấp và các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án kèm theo văn bản đềnghị cho ý kiến.

+ Chủ dự án và UBND cấp xã tổ chức họp cộng đồng dân cư. Có sự tham giacủa những người đại diện cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, các tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, bản

<b>b) Giai đoạn 2: Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM (Điều 14 Nghị định</b>

40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 18/2015/NĐ-CP)

- Thời điểm nộp báo cáo ĐTM: Theo điểm c khoản 2, đây là dự án đầu tư xâydựng, nên báo cáo được trình trước “khi cơ quan có thẩm quyền thẩm địnhbáo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở, thiếtkế bản vẽ thi công (trường hợp dự án chỉ yêu cầu thiết kế một bước)”

- Chỉ lập duy nhất một báo cáo ĐTM

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM: Bộ Tài nguyên vàMôi trường (Điểm a khoản 3). Bởi lẽ, dự án bao gồm 2 hạng mục tại Phụ lụcIII Mục I (Dự án đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất có sử dụng phế liệu nhậpkhẩu làm nguyên liệu sản xuất; Dự án tái chế, xử lý chất thải nguy hại).

- Chủ dự án gửi hồ sơ đề nghị thẩm định phải đầy đủ những giấy tờ cần thiết

<b>theo khoản 8. Bao gồm: 01 văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác</b>

động môi trường; 01 bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế - kỹthuật của dự án đầu tư hoặc các tài liệu tương đương; 07 bản báo cáo đánh giátác động môi trường

- Thời hạn thẩm định báo cáo ĐTM: không quá 45 ngày (Điểm a khoản 9). Dodự án thuộc danh mục có Các loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy cơ gây ơnhiễm mơi trường tại Phụ lục IIa Mục I (dự án sử dụng phế liệu nhập khẩulàm nguyên liệu sản xuất).

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường có hiệu lực pháplý bắt buộc thực hiện, là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra,thanh tra, giám sát việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường của dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>c) Giai đoạn sau khi có quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM (điều 16a, 16b,</b>

16, 17 Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định CP)

<b>18/2015/NĐ-c.1.Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môitrường được phê duyệt </b>

- Tiếp thu đầy đủ các nội dung, yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trường vào dự án đầu tư, dự án đầu tư xây dựng.

- Tổ chức niêm yết công khai quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM tại trụ sởUBND cấp xã

- Trong quá trình xây dựng, triển khai dự án, nếu muốn thay đổi công suất,quy mô, công nghệ làm tăng tác động xấu nhưng chưa đến mức phải lập báocáo ĐTM mới; chủ dự án phải báo cáo bằng văn bản đến Bộ Tài nguyên vàmơi trường. Chỉ được thực hiện thay đổi khi có kết quả trả lời của Bộ. Thủ tụcchi tiết quy định tại điều 16a.

<b>c.2. Vận hành thử nghiệm </b>

Vận hành thử nghiệm các cơng trình xử lý chất thải (các cơng trình,thiết bị xử lý: nước thải, bụi, khí thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại) theoquyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án. Thời gian vận hành thử nghiệmtừ 3 đến 6 tháng. (Quy định chi tiết tại điều 16b)

<b>c.3. Kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường theoquyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án (Điều 17)</b>

- Trước khi hết thời hạn vận hành thử nghiệm 30 ngày, dự án trong tình huốngphải lập hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môitrường (Bởi dự án thuộc đối tượng tại STT 40, 42, và 103 cột 4 Phụ lục II MụcI Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 40/2019/NĐ-CP)

- Hồ sơ đề nghị được chủ dự án gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặcgửi bản điện tử thông qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến đến cơ quan cóthẩm quyền kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường.Thành phần, nội dung hồ sơ quy định khoản 3, khoản 4 điều 17.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Thời hạn kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường là 15ngày làm việc

- Giấy xác nhận: Cần lưu ý rằng, tuy dự án có sử dụng phế liệu nhập khẩu làmnguyên liệu sản xuất và có đầu tư những hạng mục cơng trình tự xử lý chấtthải nguy hại nhưng quy trình kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệmơi trường khơng được thực hiện theo quy trình kiểm tra, cấp Giấy xác nhậnđủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệusản xuất cũng như quy trình cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại theoKhoản 7, 8 Điều 17. Hạng mục cơng trình chính của dự án này vẫn là về sảnxuất gang thép, chính vì vậy quy trình kiểm tra, xác nhận hồn thành cơngtrình bảo vệ mơi trường, cũng như cấp giấy xác nhận theo quy định tại Khoản5,6 Điều 17.

<b>3. NỘI DUNG BÁO CÁO ĐTM</b>

Nội dung ĐTM có thể được coi là một thành phần trung tâm, đóng vaitrị vơ cùng quan trọng. Nội dung càng hồn thiện, đúng trọng tâm và đưa racác giải pháp phù hợp thì chủ dự án càng tiết kiệm được chi phí và thời gianthực hiện ĐTM. Trong đó, chủ dự án phải bám sát đến các hạng mục yêu cầutrong Nội dung chính của báo cáo ĐTM quy định tại điều 22 Luật BVMT2014. Thêm vào đó, các nội dung cụ thể được quy định chi tiết tại khoản 2ađiều 12 Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 18/2015/NĐ-CP.

<b>1. Thứ nhất, Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực</b>

hiện dự án, vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọnthực hiện dự án. (Khoản 3 điều 22 Luật BVMT). Dự án xây dựng nằm tại vị trígiáp biển – khu vực thuộc địa phận tỉnh A; cách xa khu dân cư.

- Nhà máy ở xa khu dân cư, nên ảnh hưởng của sự cố cháy nổ, sự cố môitrường sẽ được giảm thiểu tối đa. Hơn nữa, vị trí xây dựng nhà máy ảnhhưởng ít đến cảnh quan, dịch vụ du lịch của tỉnh A

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Chế độ gió: xây dựng nhà máy theo hướng giảm tác động của gió để tránh sựtruyền đi và pha lỗng các chất ơ nhiễm trong khơng khí.

- Xây dựng nhà máy giáp biển nhằm mục đích giảm thiểu chi phí vận chuyểnsản phẩm, nguyên vật liệu và phế liệu nhập khẩu.

<b>2. Thứ hai, Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục cơng trình và các</b>

hoạt động của dự án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường. (Khoản 2 điều22 Luật BVMT).

a) Về việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất:

- Phế liệu nhập khẩu là loại phế liệu sắt, thép (bao gồm gang, thép). Rủi ro lớnnhất trong việc nhập khẩu phế liệu đến từ các tạp chất có hại như có nồng độphóng xạ và mức nhiễm xạ bề mặt cao vượt ngưỡng cho phép, trong phế liệucó lẫn chất dễ cháy nổ, tạp chất nguy hại. Bởi trên thực tế, quy trình kiểm tra,giám định vẫn xuất hiện những lỗ hổng. Đặc biệt đối với phương pháp kiểmtra bằng mắt thường. Những tạp chất này có thể dẫn đến ơ nhiễm nguồn nước,ơ nhiễm đất, ơ nhiễm khơng khí. Khi mà nước mưa hoặc ngập lụt khiến cáctạp chất dễ dàng chảy ra đất, sơng, suối thơng qua hệ thống thốt nước. Nướcthải này khi chảy ra môi trường tự nhiên sẽ gây ra tình trạng ơ nhiễm. Các loạiơ nhiễm có thể kể đến như: ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm khơng khí, ơnhiễm tiếng ồn (xảy ra trong q trình vận chuyển, sắp xếp, sử dụng...). Thêmvào đó, các chất dễ cháy nổ có thể tích nhỏ, dễ lẫn vào trong phế liệu, điểnhình như bom bi- trịn, nhỏ, dễ lăn. Đó là mối hiểm hoạ lớn bởi chỉ cần khơngcẩn thận là ta sẽ kích hoạt hoặc nhiễm phải các hoá chất độc hại.

- Dự án đầu tư giáp biển và các ao hồ nên có thể xảy ra rủi ro rị gỉ phóng xạvà tạp chất nguy hại ra môi trường biển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các lồisinh vật biển, đến q trình ni trồng hải sản (cá song, cua biển, hầu,...) củangư dân. Dự án đầu tư sản xuất được đặt tại vị trí cách xa khu dân cư nhưngchất gây cháy nổ vẫn có thể ảnh hưởng đến mơi trường, hệ sinh thái và sự antoàn xung quanh.

b) Về việc khai thác nước ngầm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Những tác động mơi trường chính thường có thể xảy ra đối với dự ánkhai thác nước dưới đất của công ty A gồm:

- Hiện tượng sụt lún mặt đất: Khai thác nước dưới đất tạo biến động môitrường tiềm ẩn là làm biến dạng mặt đất trong khu vực khai thác. Nguy cơ nàysẽ xảy ra nếu công ty A khai thác tập trung kéo dài khi khơng có lượng bổ cậptừ các nguồn khác, từ đó mực nước hạ thấp tạo thành phễu hạ thấp mực nướclớn và sâu, gây ra hiện tượng sụt lún.

- Hiện tượng suy giảm lưu lượng và mực nước trong các lỗ khoan khai thác:Nếu số lượng lỗ khoan khai thác của công ty tăng lên với số lượng lớn nhưngkhơng được bố trí thích hợp thì rất dễ xảy ra hiện tượng này. Sự suy giảm nàycòn có thể là do ống lọc bị tắc, do hiện tượng ơxít sắt hoặc hiện tượng sét hốvách lỗ khoan...

- Hiện tượng suy giảm chất lượng nước dưới đất từ các cơng trình khai thác:Khai thác nước dưới đất tràn lan do kém hiểu biết về đối tượng khai thác cònlàm suy giảm chất và lượng nước khai thác.

Trong trường hợp công ty khai thác nước dưới đất trong tầng Pleistocenthì có thể làm cho lượng nước ở tầng trên thấm xuyên qua tầng chứa nước đólàm thay đổi thành phần hoá học của nước chứa trong tầng này. Không chỉvậy, nếu việc khai thác nước đã thu hút nước từ tầng chứa nước có tổng lượngkhống hố lớn đến cơng trình khai thác nước sẽ gây nhiễm mặn nước trong lỗkhoan.

Ngoài ra, nếu hạ thấp mực nước do hút ra một lượng nước từ lịng đất cóthể tạo ra phễu hạ thấp mực nước quanh vùng khai thác. Lượng nước khai tháccàng nhiều thì mực nước mặt hạ thấp càng lớn, thời gian khai thác càng lâu thìphạm vi hạ thấp mực nước càng lớn.

Nhiễm mặn trong tầng chứa nước: Trong trường hợp khai thác nước dướiđất quá mức gần các biển mặn nước dưới đất có thể bị mặn do nước mặn ởxung quanh thâm nhập vào.

- Gây ô nhiễm nước của tầng chứa nước: Nước ở tầng chứa nước bị ô nhiễmdo lôi cuốn nước bẩn từ nơi khác đến, từ các tầng chứa nước bị ô nhiễm đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tầng khai thác qua các lỗ khoan không được xử lý, trám lấp đúng quy trình kỹthuật. Nước ơ nhiễm có thể vận chuyển bệnh tật và mang hoá chất độc hại gâyảnh hưởng đến sức khoẻ cư dân.

c) Về việc xả thải trong quá trình sản xuất gang, thép

<i>Trong quá trình xây dựng có phát sinh các chất thải sau:</i>

- Bụi, khí thải từ các nguyên vật liệu xây dựng (đất, cát, xi măng…) và cácphương tiện vận chuyển. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh do hoạt độngcủa các phương tiện vận tải phụ thuộc vào chất lượng đường giao thông, chấtlượng xe chuyên chở. Lượng xe tham gia giao thông trên đường tăng nhưngkhông đáng kể

- Chất thải rắn: các loại bao kiện đựng nguyên vật liệu, vật liệu xây dựng thải - Nước thải: chủ yếu từ nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án, nước thải sinhhoạt của công dân, nước thải từ các thiết bị thi công xây dựng

- Tiếng ồn

Tuy nhiên, tác động của các chất thải này tới môi trường và cộng đồngxung quanh là không lớn và chỉ là tác động tạm thời (kết thúc khi hoạt độngthi công xây dựng hồn thành)<small>. </small><i>Trong q trình nhà máy đi vào hoạt động cóphát sinh các chất thải sau:</i>

- Khí thải: ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân và cư dân sống xungquanh, các lồi sinh vật, góp phần tạo hiệu ứng nhà kính

- Chất thải rắn: tác động gián tiếp đến các thành phần môi trường và sức khỏecon người (là nguồn chứa mầm bệnh, gây suy thoái đất và nguồn nước ngầm,gây hại cho các nguồn sinh vật), làm mất mỹ quan khu vực.

- Nước thải: nguồn chứa mầm bệnh, gây suy thoái đất và nguồn nước ngầm,gây hại cho các nguồn sinh vật và cuộc sống của cư dân

- Chất thải nguy hại: có tính chất ăn mịn, dễ cháy, dễ nổ, có độc tính dễ lâynhiễm, chất thải nguy hại có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đốivới mơi trường thơng qua tích lũy sinh học và gây tác hại đến các hệ sinh vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường (Điểm c</b>

khoản 1 khoản 2a điều 12 Nghị định 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh 18/2015/NĐ-CP)

a) Về việc nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất:

- Đáp ứng đầy đủ công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu đạt quychuẩn kỹ thuật môi trường. Và cam kết tái xuất hoặc xử lí những phế liệukhơng đạt chuẩn theo QCVN 31:2018/BTNMT. Các biện pháp thu gom, lưugiữ, xử lý phát sinh trong quá trình sơ chế, chuẩn bị phế liệu trước khi đưa vàodây chuyền sản xuất, tái chế.

+ Những phế liệu còn lẫn các tạp chất nguy hại (như bom, mìn, chất dễ nổ,chất dễ cháy...) sẽ được tách và lưu giữ tại khu vực riêng

+ Kho lưu giữ và bãi lưu giữ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quy định tại điều 56Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-BTNMT

b) Về việc khai thác nước ngầm

- Trong thi công lỗ khoan, giếng khoan (sau đây gọi chung là giếng khoan),chủ dự án thực hiện các yêu cầu sau (Điều 4 Thông tư 75/2015/TT-BTNMT)+ Chèn cách ly bằng đất sét tự nhiên hoặc vật liệu có tính chất thấm nướctương đương đất sét xung quanh thành giếng khoan và ống chống tạm thời.Trong phạm vi bán kính tối thiểu 01m xung quanh miệng giếng khoan phải giacố, tôn cao bằng đất sét tự nhiên hoặc các vật liệu chống thấm khác để ngănngừa nước bẩn từ trên mặt đất chảy trực tiếp vào giếng khoan hoặc thấm quathành, vách giếng khoan vào tầng chứa nước. (Khoản 2)

+ Không dùng nước thải, nước bẩn, nước có chứa dầu mỡ, hóa chất độc hạilàm dung dịch khoan hoặc pha trộn dung dịch khoan để đưa vào giếng khoan;khơng để rị rỉ nhiên liệu, dầu mỡ ra môi trường xung quanh khu vực giếngkhoan. (Khoản 3)

+ Bảo đảm ổn định của môi trường đất xung quanh khu vực giếng khoan trongquá trình khoan và khi thực hiện các cơng việc nghiên cứu, thí nghiệm tronggiếng khoan hoặc trong q trình sử dụng giếng khoan. (Khoản 4)

</div>

×