Tải bản đầy đủ (.pptx) (155 trang)

Bài giảng lễ tân nhà nước ( combo full slides 4 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 155 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỄ TÂN NHÀ NƯỚC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Dẫn luận</b>

<b>1. Mục tiêu môn học2. Nội dung môn học3. Tài liệu tham khảo4. Thời lượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Mục tiêu môn học</b>

Thực hành ứng dụng những quy định về lễ tân nhà nước vào thực tiễn quản lý. Đánh giá thực

trạng và kiến nghị hoàn thiện những quy định về lễ tân nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2. Nội dung môn học

<b><small>Chương I</small></b>

<b><small>Tổng quan về lễ tân nhà nước</small></b>

<b><small>1. Khái niệm về lễ tân nhà nước</small></b>

<b><small>2. Khái lược về LTNN trong lịch sử3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế4. Những nội dung cơ bản của LTNN 5. Những quy định pháp luật về LTNN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2. Nội dung môn học

<b><small>Chương II</small></b>

<b><small>Biểu tượng quốc gia</small></b>

<b>1. Quốc hiệu2. Quốc huy3. Quốc kỳ4. Quốc ca</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2. Nội dung môn học

<b><small>Chương III</small></b>

<b><small>Nghi thức giao tiếp cơng sở</small></b>

<b>1. Nghi thức lời nói cơng vụ2. Thể thức VBQLNN</b>

<b>3. Giao tiếp phi ngôn từ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Nội dung mơn học

<b><small>Chương IV</small></b>

<b><small>Vai trị và ý nghĩa của ltnn</small></b>

<b><small>1. Lễ tân nhà nước là một biểu hiện quan trọng của văn minh quản lý</small></b>

<b><small>2. Lễ tân nhà nước và việc giáo dục đạo đức công vụ, ý thức cơng dân</small></b>

<b><small>3. Những phương hướng hồn thiện nội </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. Tài liệu tham khảo</b>

<small>Phan Huy Chú. </small><i><b><small>Lịch triều hiến chương loại </small></b></i>

<i><b><small>chí/Lễ nghi chí.</small></b></i><small> – H.: Khoa học xã hội, 1992.Lưu Kiếm Thanh. </small><i><b><small>Nghi thức nhà nước</small></b></i><small>. – H.: </small>

<small>Thống kê, 2000.</small>

<i><b><small>Một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao</small></b></i><small>/ Học viện Quan hệ quốc tế. – Tập II. – H.: Chính trị quốc gia, 2000.</small>

<small>Võ Anh Tuấn. </small><i><b><small>Lễ tân ngoại giao thực hành</small></b></i><small>. – H.: CTQG, 2000.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chương I</b>

<b>Tổng quan về lễ tân nhà nước</b>

<b>1. Khái niệm về lễ tân nhà nước</b>

<b>2. Khái lược về LTNN trong lịch sử3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế4. Những nội dung cơ bản của LTNN 5. Những quy định pháp luật về LTNN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1. Khái niệm về LTNN</b>

<i><b>Lễ tân nhà nước là tổng hợp các nghi </b></i>

<b>thức, thủ tục trong việc đón, tiễn, giao tiếp với khách nhằm giải quyết những cơng việc có liên quan đến quan hệ nội bộ nhà nước, giữa các nhà nước, cũng như giữa nhà nước và công dân. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1. Khái niệm về LTNN</b>

<i><b>Lễ tân ngoại giao là cách ứng xử </b></i>

<b>trong giao tiếp với người nước ngoài, khi cần thể hiện được chủ quyền và lợi ích quốc gia, uy tín và thể diện dân tộc.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Lễ là gì?

<i><b><small>“Trời cao đất thấp, mn vật tản mát khác nhau, bởi thế phải đặt ra lễ để giữ gìn [cho có trật tự]. Lễ là định phận kẻ trên người dưới. Vương giả đời xưa dựng đặt ra mọi việc, việc gì cũng có lễ cả, như chế độ về áo xiêm, xe, kiệu; tế lễ ở giao miếu; lễ cát hung thì độ số bao nhiêu, nghi chương thế nào, đều có </small></b></i>

<i><b><small>phẩm trật. Đó là việc lớn của điển lễ phép tắc, không thể sai lầm rối lẫn được. Cho nên lễ để trị nước </small></b></i>

<i><b><small>trước hết phải cẩn thận về những điều ấy”</small></b></i>

<i><b><small>(Phan Huy Chú - Lịch triều hiến chương loại chí)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. về LTNN trong lịch sử</b>

<b><small>Cùng với sự ra đời của nhà nước và phân hóa giai cấp, giai tầng, các tục lệ được cải biên, chỉnh sửa phù hợp với điều kiện phát triển mới cơ cấu tổ chức quyền lực, tương quan chính trị và đời sống kinh tế – xã hội. Lúc này tổng hợp những nghi thức nhà nước được gọi là lễ chế.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. về LTNN trong lịch sử</b>

<b>Các nước Đông á, đặc biệt là Trung Quốc luôn luôn được coi là “nước nghi lễ”, bởi lẽ trong quản lý xã hội nghi thức – nghi lễ được coi là </b>

<b>những phương thức quan trọng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2. về LTNN trong lịch sử</b>

<b>Ở TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG CÓ </b>

<i><b>KHAI NGUYÊN LỄ</b></i><b>, THỜI TỐNG CĨ </b>

<i><b>KHAI BẢO THƠNG LỄ</b></i><b>, THỜI MINH CĨ </b><i><b>ĐẠI MINH TẬP LỄ</b></i><b>, THỜI </b>

<b>THANH CĨ </b><i><b>ĐẠI THANH THƠNG LỄ</b></i><b>. ĐÓ LÀ NHỮNG LỄ NGHI ĐÃ ĐƯỢC CHẾ ĐỊNH VÀ BẮT BUỘC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC TUÂN THỦ. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. về LTNN trong lịch sử</b>

<b>Ngoài ra, trong dân gian có lễ nghi mang tính gia đình, gia tộc, song được chế định trong các gia huấn, gia lễ trong </b>

<b>phong tục. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>2. về LTNN trong lịch sử</b>

<i><b><small>Khái niệm lễ ở Trung Quốc có thể được hiểu, </small></b></i>

<i><b><small>một là nghi thức, lễ tiết liên quan đến quân </small></b></i>

<b><small>(quân sự), tân (khách), gia (mừng vui), cát </small></b>

<i><b><small>(lành), hung (dữ); hai là các loại điển </small></b></i>

<b><small>chương chế độ như cơ cấu nhà nước, tuyển </small></b>

<i><b><small>chọn quan lại, đẳng cấp vua tôi; ba là những </small></b></i>

<b><small>phạm trù đạo đức như tam cương, ngũ thường. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b><small>Nghi lễ NNPK Trung Hoavà các nước đồng văn</small></b>

<b>trong việc nhà binh như đi lại, giao tiếp, xuất quân, khải hoàn, diễn tập, v.v…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b><small>Nghi lễ NNPK Trung Hoavà các nước đồng văn</small></b>

<b>triều đình sử dụng để tiếp đãi </b>

<b>các tân khách như trong lễ triều kiến, cống nạp, sai sứ, triều hội, yến tiệc, v.v…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Nghi lễ NNPK Trung Hoavà các nước đồng văn</small></b>

<b>Gia lễ: những nghi thức mừng nhà vua và hoàng tộc như các lễ sinh nhật, lập thái tử, lập </b>

<b>hoàng hậu, v.v…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>tinh tú), “thổ địa” (thổ công, xã tắc) và “nhân thần” (tổ tiên, các vị tiên thánh, tiên sư).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>Nghi lễ NNPK Trung Hoavà các nước đồng văn</small></b>

<b>Hung lễ: những nghi thức về tống táng, thăm viếng gia đình có tang sự với các quy định về ăn, mặc, mũ, gậy, thời gian để tang của những người trong gia </b>

<b>đình họ hàng xa gần, cũng như những quy định về mồ mả.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>“Lễ nhạc khơng xuống </b></i>

<i><b>kẻ thứ dân, </b></i>

<i><b>hình phạt khơng lên cấp đại phu”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>“không kể sang hèn </b></i>

<i><b>đều phải xử bằng pháp luật”</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b><small>Nghi lễ NNPK Trung Hoavà các nước đồng văn</small></b>

<b>Hung lễ: những nghi thức về tống táng, thăm viếng gia đình có tang sự với các quy định về ăn, mặc, mũ, gậy, thời gian để tang của những người trong gia </b>

<b>đình họ hàng xa gần, cũng như những quy định về mồ mả.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Lễ tân ngoại giao được </b>

<b>hình thành từ cổ xưa cùng với lịch sử xuất hiện và </b>

<b>phát triển bang giao giữa các bộ lạc, dân tộc, quốc gia.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Nghi thức tiếp đãi sứ thần trong lịch sử bang giao của nước ta với các nước </b>

<b>khác, đặc biệt là với các triều đại </b>

<b>phong kiến Trung Hoa được mô tả khá </b>

<i><b>kỹ càng trong sử sách - Lịch triều hiến </b></i>

<i><b>chương loại chí của Phan Huy Chú </b></i>

<b>(Bang giao chí). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Nghi thức tiếp đãi sứ thần trong lịch sử bang giao của nước ta với các nước </b>

<b>khác, đặc biệt là với các triều đại </b>

<b>phong kiến Trung Hoa được mô tả khá </b>

<i><b>kỹ càng trong sử sách - Lịch triều hiến </b></i>

<i><b>chương loại chí của Phan Huy Chú </b></i>

<b>(Bang giao chí). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Ở CHÂU ÂU, TRƯỚC THẾ KỶ XIX, KHI CHƯA CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ LỄ TÂN NGOẠO </b>

<b>GIAO, TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA CÁC NƯỚC VẪN </b>

<b>THƯỜNG XẢY RA NHỮNG TÌNH HUỐNG KHĨ XỬ, TRANH CHẤP, THẬM CHÍ XUNG ĐỘT VÌ NHỮNG SỰ VIỆC BAN ĐẦU CHẲNG LẤY GÌ LÀM TO TÁT. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Để tránh những sự cố ngoại giao và tranh chấp về lễ tân đáng tiếc có thể </b>

<b>xảy ra, tại Đại hội Viên năm 1815, một số cường quốc châu Âu đã thông qua một văn kiện quy định cụ thể về ngôi thứ giữa viên chức ngoại giao các cấp. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b>Năm 1961, nhờ nỗ lực chung của nhiều </b>

<i><b>nước Công ước Viên về quan hệ ngoại </b></i>

<i><b>giao và hai năm sau, Công ước Viên về quan hệ lãnh sự (1963)</b></i> <b>đã được ký kết. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>3. LTNN và thông lệ giao tiếp quốc tế</b>

<b><small>Các hoạt động giao tiếp quốc tế, ngoài việc tuân thủ những quy định của pháp luật quốc tế về lễ tân ngoại giao, còn phải chú trọng thực hiện những tập quán và nghi lễ quốc tế, phép lịch sự quốc tế (gọi chung là </small></b>

<b><small>thông lệ quốc tế) được các nước tự nguyện tuân thủ và những truyền thống của các dân tộc cần được tôn trọng.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Các ngun tắc giao tiếp quốc tế</b>

<small></small> <b><small>Bình đẳng và khơng phân biệt đối xử giữa các quốc gia có chủ quyền;</small></b>

<small></small> <b><small>Tơn trọng lẫn nhau và có đi có lại;</small></b>

<small></small> <b><small>Kết hợp tập quán và luật pháp quốc tế với quy định quốc gia và truyền thống dân </small></b>

<b><small>tộc. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>4. Những nội dung cơ bản của LTNN</b>

<b>1) Những vấn đề liên quan đến hình thức của cơng sở như </b>

<b>kiến trúc, trang trí, bài trí </b>

<b>mặt trước tòa nhà, cũng như nội thất.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>4. Những nội dung cơ bản của LTNN</b>

<b>2) Những vấn đề có liên quan đến tổ chức các hoạt động quản lý </b>

<b>như hội họp, lễ kỷ niệm, cấp chứng chỉ, chứng thực, phong tặng, khen thưởng, v.v…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>4. Những nội dung cơ bản của LTNN</b>

<b>3) Những vấn đề liên quan đến kỹ năng giao tiếp (cử chỉ, lời ăn tiếng nói, trang phục… ) của cán bộ, công chức trong giải quyết những công việc nội bộ nhà nước, cũng như trong hoạt động giao tiếp với các tổ chức và công dân.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>4. Những nội dung cơ bản của LTNN</b>

<b>4) Những vấn đề liên quan đến cách thức thể hiện và sử dụng các biểu tượng quốc gia (quốc huy, quốc kỳ, quốc ca) và thể </b>

<b>thức văn bản quản lý nhà nước.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>4. Những nội dung cơ bản của LTNN</b>

<b>5) Những vấn đề có liên quan </b>

<i><b>cơng tác lễ tân, hay tổ chức tiếp </b></i>

<b>đãi khách (chào đón, hội đàm, chiêu đãi, tặng quà, tiễn đưa), đặc biệt là đối với khách nước ngoài.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>5. Văn bản pháp luật hiện hành</b>

<b>Nghị định số 82/2005/NĐ-CP ngày 06-11-2005 về nghi lễ Nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài</b>

<small>(thay thế các quy định về kỷ niệm những </small>

<small>ngày lễ lớn và đón tiếp khách nước ngồi tại Nghị định số 186-HÐBT ngày 02-6-1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành “Quy định một số nghi lễ nhà nước và tiếp khách nước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<small>CHƯƠNG I</small>

CHÍNH THỂ

<small></small> <b><small>Điều thứ 1</small></b>

<small>Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà.</small>

<small>Tất cả quyền binh trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

<small></small> <b><small>Điều 142</small></b>

<b><small>Quốc huy nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, nền đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng và dịng chữ: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

QUỐC HIỆU

<b>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam</b>

<b>Quốc hiệu là tên gọi chính thức của một nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

QUỐC HUY

<b>Quốc huy là huy hiệu </b>

<b>hoặc hình tượng trưng cho một nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

QUỐC HUY

<small></small>

<b>Treo quốc huy</b>

<small></small>

<b>Rước quốc huy</b>

<small></small>

<b>In quốc huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

TREO QUỐC HUY

<small></small> <b><small>Nhà họp của Chính phủ </small></b>

<small></small> <b><small>Nhà họp của Quốc hội khi họp</small></b>

<small></small> <b><small>Uỷ ban nhân dân</small></b>

<small></small> <b><small>Bộ Ngoại giao</small></b>

<small></small> <b><small>Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

RƯỚC QUỐC HUY

<small></small> <b><small>Mít tinh, biểu tình, tổ chức ngày 1-5 và 2-9 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

IN QUỐC HUY

<small></small> <b><small>Bằng huân chương, bằng khen CTN, TTCP</small></b>

<small></small> <b><small>Quốc thư, uỷ nhiệm thư, thư giới thiệu của CTN, TTCP, BTBNG</small></b>

<small></small> <b><small>Cơng hàm, thiếp mời, phong bì của CTN, TTCP, BTBNG</small></b>

<small></small> <b><small>- Các thư từ, thiếp mời, phong bì của Trưởng ban Thường trực Quốc hội trong việc giao thiệp với các cơ quan nước ngồi. </small></b>

<small></small> <b><small>Cơng văn, thiếp mời, phong bì của ĐSQ, LSQ</small></b>

<small></small> <b><small>Hộ chiếu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

QUỐC KỲ

<b>Quốc kỳ là lá cờ biểu tượng cho một quốc gia</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

KÍCH THƯỚC, MÀU SẮC QUỐC KỲ

<b>Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngơi sao vàng năm cánh”</b>

<i><b><small>(Điều 141, Hiến pháp 1992)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

KÍCH THƯỚC, MÀU SẮC QUỐC KỲ

<small></small><b>Trung tâm sao đặt đúng trung tâm cờ</b>

<small></small> <b>Từ tâm sao đến đầu cánh sao bằng 1/5 chiều dài</b>

<small></small> <b>Một cánh sao quay thẳng lên trên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

TREO QUỐC KỲ

<small></small> <b><small>Cơ quan nhà nước, trường học</small></b>

<small></small> <b><small>Đơn vị vũ trang, cửa khẩu, cảng quốc tế</small></b>

<small></small> <b><small>Tại phịng họp khi họp long trọng</small></b>

<small></small> <b><small>Ngồi nhà vào những ngày lễ, tết</small></b>

<small></small> <b><small>Treo hay mang đi tuần hành, mít tinh…</small></b>

<small></small> <b><small>Kỷ niệm quốc khánh nước ngồi</small></b>

<small></small> <b><small>Đón tiếp đồn đại biểu chính phủ nước khác</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 58</span><div class="page_container" data-page="58">

TREO QUỐC KỲ 24/24

<small></small> <b><small>Trụ sở Phủ Chủ tịch</small></b>

<small></small> <b><small>Trụ sở Quốc hội</small></b>

<small></small> <b><small>Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh</small></b>

<small></small> <b><small>Tồ án nhân dân tối cao</small></b>

<small></small> <b><small>Viện kiểm sát nhân dân tối cao</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

TREO QUỐC KỲ TỪ 6-18H

<small></small>

<b>Trụ sở các bộ, cơ quan ngang bộ</b>

<small></small>

<b>Đơn vị lực lượng vũ trang</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 60</span><div class="page_container" data-page="60">

<b>Kích thước quốc kỳc qu c kỳốc kỳ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Theo chiều dọc, phía trên sang trái</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Kèm ảnh lãnh tụ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Cờ Đảng và cờ Tổ quốc</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Kích thước quốc kỳc qu c kỳốc kỳ</b>

<b>Canada, Xâysen: ½Bungari, Cơmơ: 3/5Bỉ: 13/15</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Kích thước quốc kỳc qu c kỳốc kỳ</b>

<b>Cột cờ bằng nhau</b>

<b>Các lá cờ quy về một kích thước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Nhiều cờ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Nhiều cờ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>Treo cờ</b>

<b><small>Nhiều cờ</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<small></small> <b><small>Cờ VN bên phải, cờ nước khách bên trái</small></b>

<small></small> <b><small>Mọi cột cờ cao bằng nhau</small></b>

<small></small> <b><small>Mọi lá cờ cùng kích thước</small></b>

<small></small> <b><small>ảnh lãnh tụ thấp hơn quốc kỳ hoặc dưới ngơi sao</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

CỜ TANG

<small></small> <b>Đính phía trên dải vải đen dài bằng chiều dài cờ và rộng bằng 1/10 chiều rộng cờ</b>

<small></small> <b>Treo rủ</b>

<small></small> <b>Đặt bên linh cữu</b>

<small></small> <b>Phủ lên linh cữu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

QUỐC CA

<b>“Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhạc và lời của bài “Tiến quân ca”</b>

<i><b><small>(Điều 143, Hiến pháp 1992)</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

<small></small> <b><small>Bằng nhạc hoặc bằng lời:</small></b>

<small></small><b>Làm lễ chào cờ</b>

<small></small><b>Khai mạc, bế mạc cuộc họp long trọng</b>

<small></small><b>Bắt đầu buổi phát thanh, truyền hình đầu tiên trong ngày</b>

<small></small><b>Cử QC nước ngoài trước, QC VN sau</b>

<small></small><b>Bế mạc Lễ kỷ niệm 1-5 cử Quốc tế ca</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

<small></small> <b>Bằng lời:</b>

<small></small>

<b>Làm lễ chào cờ sáng thứ hai hàng tuần tại ĐVVT, trường học</b>

<small></small>

<b>Khai mạc hát đoạn một, bế mạc hát đoạn hai</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 75</span><div class="page_container" data-page="75">

CHÀO CỜ VÀ CỬ QUỐC CA

</div><span class="text_page_counter">Trang 77</span><div class="page_container" data-page="77">

<b><small>Tiến lên! Cùng tiến lên!</small></b>

<b><small>Nước non Việt Nam ta vững bền.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 78</span><div class="page_container" data-page="78">

<b>Chương 3</b>

<b>Nghi thức giao tiếp công sở</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b>Chương III</b>

<b>Nghi thức giao tiếp công sở</b>

<b><small>1.</small></b>

<b>Nghi thức lời nói cơng vụ</b>

<b><small>3.</small></b>

<b>Giao tiếp phi ngơn từ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<b>1. Nghi thức lời nói cơng vụ</b>

<b>Ngôn ngữ - công cụ giao tiếp</b>

<b>Trong thực hiện kỹ năng giao tiếp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

<small></small>

<b>Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp </b>

<b>quan trọng nhất và cũng là thành tựu vĩ đại nhất của nền văn minh nhân loại. Đó là “cơ chế tín hiệu” của giao tiếp, mà phụ thuộc vào đó con người kiến tạo những lời nói </b>

<b>để thực hiện các mục tiêu giao tiếp.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

<small></small><b>Việc giao tiếp bằng lời nói phụ thuộc rất nhiều vào những hoàn cảnh, điều kiện, mục tiêu và các tính chất khác nhau của giao tiếp, và do đó trong mỗi mơi trường giao tiếp khác nhau lời nói có những nghi thức khác nhau tương ứng (phong cách chức năng). Nghi thức lời nói là một bộ phận cấu thành văn hóa lời nói.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

<small></small><b>Văn hóa lời nói có một lịch sử nghiên cứu lâu đời và nảy sinh ở Hy Lạp và La Mã cổ đại từ lý luận và thực tiễn </b>

<b>của nghệ thuật hùng biện. Văn hóa lời nói hiện nay được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhằm </b>

<b>những mục đích khác nhau.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

<small></small> <b><small>Văn hóa lời nói có thể được hiểu là hệ thống tồn bộ những tính chất, đặc điểm của lời nói nhằm tạo lập tính hồn thiện chức năng giao tiếp của nó; đó cũng là tổng thể các thói quen và tri thức của con người đảm bảo cho việc sử dụng một cách hợp lý và dễ dàng ngơn ngữ </small></b>

<b><small>vào mục đích giao tiếp; ngồi ra, cũng cịn là lĩnh vực tri thức ngơn ngữ học về văn hóa lời nói như là một tổng thể và hệ thống các tính chất giao tiếp của chính lời nói.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

<b><small>NóiNgheViếtĐọc</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 87</span><div class="page_container" data-page="87">

<b><small>SO SÁNH CÁC HO T Đ NG GIAO TI PẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ỘNG GIAO TIẾPẾP</small></b>

<b><small>Phải họcĐầu tiênThứ haiThứ baCuối cùng</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88">

<small></small>

<b>Người thi hành công vụ là </b>

<b>thay mặt Nhà nước giải quyết công việc, là đại diện cho </b>

<b>quyền lực cơng và do đó khơng thể cho phép mình nói năng </b>

<b>thơ lỗ. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

<small></small>

<b>Cơng quyền, đặc biệt khi nó </b>

<b>thuộc về nhân dân không phải là bạo lực và không chấp nhận cách thức thể hiện thơ bạo dù là ở hình thức nào.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 90</span><div class="page_container" data-page="90">

<b>Trong lời nói cơng vụ phải thể hiện sự trang trọng</b>, <b>tôn trọng nhân dân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 91</span><div class="page_container" data-page="91">

<small></small>

<b>Lời nói cơng vụ phải thể hiện </b>

<b>tính quyền uy nền cơng vụ thực hiện nghĩa vụ quản lý, do vậy </b>

<b>phải tuân thủ những nghi thức </b>

<b>nhất định. Thí dụ, trong giao tiếp cần có thưa gửi, nói lời xã giao </b>

<b>như cám ơn, cảm tạ, xin lỗi, v.v...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 92</span><div class="page_container" data-page="92">

<small></small>

<b>Trong những trường hợp nhất định có thể dùng những từ </b>

<b>xưng hơ thơng dụng như </b><i><b>ông, bà, bác, anh, chị...,</b></i><b> song tuyệt </b>

<i><b>đối không dùng những từ như </b></i>

<i><b>tao, mày, chú</b></i><b> ... </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 93</span><div class="page_container" data-page="93">

<b>Chỉ nên dùng những từ ngữ trung tính, thể hiện </b>

<b>đúng, chính xác sự vật, sự kiện.</b>

<b>Thận trọng dùng từ ngữ biểu cảm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 94</span><div class="page_container" data-page="94">

<b>1) Lời nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự, </b>

<b>diễn đạt ngn gn, mch lc.</b>

<b>GIAO TI P P ĐIệN THOạI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 95</span><div class="page_container" data-page="95">

<small></small>

<b>2) Khi gọi đi phải tự giới thiệu ngay tên, địa chỉ và nêu rõ đối tượng cần được tiếp xúc nói chuyện; gặp được đối tượng cần nói chuyện có lời chào xã giao và bắt đầu vào thẳng nội </b>

<b>dung cần trao đổi; kết thúc trao đổi cần nói lời chào hoặc lời cảm ơn cần thiết.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 96</span><div class="page_container" data-page="96">

<small></small>

<b>3) Khi tiếp thoại cần xác định người đàm thoại, địa chỉ của </b>

<b>người đó; nếu đúng là đối tượng mình cần trao đổi thì đi thẳng </b>

<b>vào nội dung cuộc gọi; nếu khơng thì tìm cách chuyển đạt tiếp hoặc đề nghị có nhắn gì không.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 97</span><div class="page_container" data-page="97">

<small></small>

<i><b>“Phát biểu là một biểu hiện của </b></i>

<i><b>quyền lực”, do đó cần định hướng </b></i>

<b>chủ đề, lựa chọn nhân sự và cách thức phát biểu</b>

<small></small>

<b>Có nhiều thể loại phát biểu trước </b>

<b>công chúng như đọc diễn văn tại các buỗi lễ, mít tinh, hội nghị; bài phát biểu, lời chúc rượu, v.v...</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 98</span><div class="page_container" data-page="98">

<small></small>

<b>1) Nguyên tắc cơ bản nhất; người được coi là nắm giữ vị trí ít quan </b>

<b>trọng hơn cả trong quan hệ thứ bậc sẽ được phát biểu đầu tiên trong khi phần kết thúc sẽ do người giữ trọng trách cao nhất đảm nhận. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 99</span><div class="page_container" data-page="99">

<b>2) Chủ lễ, chủ trì hoạt động sẽ nói đầu tiên, </b>

<b>tiếp theo khách mời phát biểu đáp lễ.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 100</span><div class="page_container" data-page="100">

<small></small><b>3) Mỗi cơ quan, tổ chức chỉ cử duy nhất một người đại diện phát biểu. Trong </b>

<b>trường hợp khơng thể khác mà có tới hai người đại diện thì người giữ chức vụ </b>

<b>thấp hơn đảm nhận vai trị chủ lễ hoặc giới thiệu khách-chủ, và khơng thể được đánh đồng với vai trị của diễn giả chính.</b>

</div>

×