Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

Tính đa dạng của hệ vi khuẩn và mối liên quan giữa tình trạng nhiễm một số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 162 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ QUỐCPHÒNG

<b>VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG108</b>

NGUYỄN DUY TRƯỜNG

<b>NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN</b>

<b>GIỮAMỘTSỐCHỦNGVIKHUẨNĐƯỜNGTIÊUHOÁ VỚIUNG THƯ ĐẠI TRỰCTRÀNG</b>

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

<small>Hà Nội - 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ QUỐCPHÒNG

<b>VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG108</b>

NGUYỄN DUY TRƯỜNG

<b>TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ VI KHUẨN VÀ MỐILIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG NHIỄMMỘT</b>

<b>SỐ CHỦNG VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ VỚIUNGTHƯĐẠI TRỰCTRÀNG</b>

Ngành: Bệnh truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới Mã số: 9720109

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. GS.TS. Lê HữuSong2. TS. Ngô TấtTrung

<small>Hà Nội - 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệutrong luận án là do chính tôi thu thập và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ cơng trình nào khác.

Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quảxử lý số liệu trong nghiên cứu này.

<i>Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2023</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<i><b>Nguyễn Duy Trường</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LỜI CẢM ƠN</b></i>

<i>Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng sau đại học, BộmônTruyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới – Viện Nghiên cứu khoa học y dượclâm sàng 108/Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã cho phép và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồnthành luận án.</i>

<i>Vớilịngkínhtrọngvàbiếtơnsâusắc,tơixinchânthànhcảmơntớiThầyGS.TS. LêHữu Song, Thầy TS. Ngô Tất Trung đã tận tình hướng dẫn, tạo mọiđiềukiệntốtnhấtchotơitrongqtrìnhhọctậpvàhồnthiệnluậnán.</i>

<i>Cuối cùng, nhưng vơ cùng quan trọng, tơi xin trân trọng gửi lời cảmơntới gia đình, những người ln bên tôi, là chỗ dựa tinh thần vững chắc đểtôi yên tâm học tập và hoàn thành luận án này.</i>

<i>Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2023</i>

<i>NCS Nguyễn Duy Trường</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤCLời cảm ơn </b>

<b>Mục lục</b>

<b>Danh mục chữ viết tắtDanh mục bảng </b>

<b>Danh mục hình Danh mục biểu đồ</b>

1.2.4. Vai trị của vi mơi trường khối u trong cơ chế bệnh sinh ung thưđạitrực tràng...10

1.2.5. Đặc điểm hệ vi khuẩn tại tổ chức u và tổ chức di căn ở bệnh nhânung thư đạitrựctràng...12

<b>1.3. VAITRÒCỦA HỆVIKHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HOÁTRONGCƠCHẾBỆNHSINHUNGTHƯĐẠITRỰCTRÀNG. .14</b>1.3.1. Đặc điểm hệ vi khuẩn đường tiêu hoáởngười...14

1.3.2. Một số cơ chế sinh ung thư đại trực tràng liên quan đến hệ vikhuẩn đườngtiêuhố...16

<i>1.3.3. Vai trị củaFusobacterium nucleatumtrong cơ chế bệnh sinhungthư</i>đạitrựctràng...18

<i>1.3.4. Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữaF. nucleatumvớiung </i>thư đạitrựctràng...22

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>1.3.5. Vai trò củaBacteroides fragilistrong cơchếbệnh sinh ung </i>

1.5.1. Chẩn đoán polyp đạitrựctràng...31

1.5.2. Chẩn đoán ung thư đạitrựctràng...32

<b>1.6. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT 16S rRNA METAGENOMICS TRONGNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊUHOÁ...33</b>

1.6.1. Kháiniệm...33

1.6.2. Ứng dụng 16S rRNA metagenomics nghiên cứu mối liên quangiữa hệ vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng trênthếgiới...34

1.6.3. Ứng dụng 16S rRNA metagenomics nghiên cứu mối liên quangiữa hệ vi khuẩn đường tiêu hoá với ung thư đại trực tràng tạiViệtNam...36

<b>Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU...37</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2.2. Chỉ số đa dạng sinh học alpha(Alphadiversity)...66

3.2.3. Chỉ số đa dạng sinh học beta(Betadiversity)...69

3.2.4. Chỉ thịsinhhọc...71

<i><b>3.3. MỐILIÊNQUANGIỮATÌNHTRẠNGNHIỄMF.NUCLEATUM</b></i><b>VÀ</b><i><b>B.FRAGILISVỚIUNGTHƯĐẠITRỰCTRÀNG...75</b></i>

<i>3.3.1. TỷlệpháthiệnF.nucleatumvàB.fragilistạimẫumơ</i>đạitrựctràng...75

<i>3.3.2. Tải lượng tương đối củaF. nucleatumvàB. fragilistại</i>mẫu mô đạitrựctràng...80

<i>3.3.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u, nhiễmF.nucleatumvàB. fragilisvới nguy cơ ung thư đạitrựctràng...83</i>

<b>Chương 4BÀNLUẬN...85</b>

<b>4.1. ĐẶCĐIỂMCHUNG...85</b>

4.1.1. Đặc điểm về tuổivàgiới...85

4.1.2. Đặc điểm vị trí ung thư đạitrựctràng...86

4.1.3. Đặc điểm mô bệnh học của bệnh nhân ung thư đạitrựctràng...87

4.1.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh củabệnhnhân...88

4.1.5. ĐặcđiểmnồngđộCEAhuyếttươngtạithờiđiểmchẩnđoán..88

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.2. TÍNHĐA DẠNG HỆ VI KHUẨN TẠI MƠ UNG THƯ ĐẠI </b>

<b>TRỰCTRÀNG, MÔ GAN VÀ HẠCHDICĂN...89</b>

4.2.1. Thành phần hệ vi khuẩn(taxonomicprofilling)...89

4.2.2. Chỉ số đa dạng sinh học alpha(Alphadiversity)...93

4.2.3. Chỉ số đa dạng sinh học beta(Betadiversity)...95

4.2.4. Chỉ thị sinh học(Biomarkeranalysis)...96

<i><b>4.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮAF. NUCLEATUMVỚI UNG THƯ </b></i><b>ĐẠITRỰCTRÀNG...100</b>

<i>4.3.1. Tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu u đạitrựctràng...100</i>

<i>4.3.2. Tải lượng tương đối củaF. nucleatumtại mẫu u đại trựctràng1024.3.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u và nhiễmF.nucleatum</i>với nguy cơ ung thư đạitrựctràng...106

<b>4.4. MỐILIÊNQUANGIỮA</b><i><b>B.FRAGILISVỚIUNGTHƯĐẠITRỰCTRÀ</b></i><b>NG...106</b>

<i>4.4.1. Tỷ lệ phát hiệnB. fragilistại mẫu u đạitrựctràng...106</i>

<i>4.4.2. Tải lượng tương đối củaB. fragilistại mẫu u đạitrựctràng...108</i>

<i>4.4.3. Mối liên quan giữa tuổi, giới, vị trí u, nhiễmB.fragilis</i>với nguy cơ ung thư đạitrựctràng...109

<i><b>4.5. MỐILIÊNQUANGIỮATÌNHTRẠNGĐỒNGNHIỄMF.N</b></i><b>UCLEATUMVÀ</b><i><b>B . FRAGILISVỚI UNGTHƯ</b></i><b>ĐẠITRỰCTRÀNG...110</b>

<b>4.6. NHỮNGĐIỂMHẠNCHẾCỦALUẬNÁN...111</b>

<b>KIẾNNGHỊ...114DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>

<b>ĐÃCƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNTÀI LIỆU THAM </b>

<b>KHẢOPHỤ LỤC</b>

<b>DANH SÁCH BỆNH NHÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

1 AJCC <sup>American Joint Committee on Cancer</sup>(Hiệp hội ung thư Mỹ)

Analysis of compositions of microbiomes withbias correction (Phân tích thành phần của hệ visinh vật với hiệu chỉnh sai số)

3 APC <sup>Adenomatous Polyposis Coli </sup>(Gen ức chế khối u APC)4 <i>B. fragilisBacteroides fragilis</i>

6 BRAF <sup>B-Raf proto-oncogene serine/threonine kinase </sup>(Tiền gen sinh ung thư BRAF)

7 CDC <sup>Centers for Disease Control and Prevention </sup><sub>(TrungtâmkiểmsốtvàphịngngừabệnhtậtMỹ)</sub>

(Kháng nguyên ung thư bào thai)9 CIMP <sup>CpG island methylator pathway</sup>

(Con đường methyl hóa các đảo CpG)10 CIN pathway <sup>Chromosomal Instability pathway</sup>

(Con đường mất ổn định nhiễm sắc thể)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>STT Phần viết tắtPhần viết đầy đủ</b>

14 DNA MMR <sup>DNA mismatch repair</sup>

(Hệ thống sửa lỗi ghép cặp DNA)

16 ECM Extracellular matrix (Ma trận ngoại bào)

17 ECs Intestinal epithelial cells (Tế bào biểu mô ruột)18 EPCs <sup>Endothelial progenitor cells </sup>

(Tế bào tiền thân nội mô)

<i>19 F. nucleatumFusobacterium nucleatum</i>

20 FadA <i>Fusobacteriumadhesin A (Yếu tố kết dính FadA)</i>

21 FAP <sup>Familial adenomatous polyposis </sup>(Bệnh đa polyp tuyến gia đình)

22 Fap2 <i><sup>Fusobacteriumautotransporter protein 2 </sup></i>

<i>(Protein vận chuyểnFusobacterium)</i>

23 FCD Mô ung thư đại trực tràng

26 FFPE <sup>Formalin-fixed paraffin-embedded</sup>

(Cố định formalin và đúc khối nến paraffin)27 GLOBOCAN <sup>Global Cancer Observatory</sup>

(Tổ chức ghi nhận ung thư toàn cầu)

28 HNPCC <sup>Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer</sup>(Ung thư đại trực tràng không đa polyp di truyền)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>STT Phần viết tắtPhần viết đầy đủ</b>

29 IBD <sup>Inflammatory Bowel Disease </sup>(Bệnh viêm ruột)

30 KRAS

Kirsten rat sarcoma viral oncogene homolog(Gen tương đồng với gen sinh ung thư của chuột Kirsten)

31 LefSe <sup>Linear discriminant analysis Effect Size </sup>(Phân tích sự khác biệt tuyến tính)

32 NF-kB <sup>Nuclear factor-κB signalling B signalling </sup>(Yếu tố nhân kappa B)

33 NK Natural killer (Tế bào giết tự nhiên)34 NOS <sup>Nitrogen oxygen species </sup>

(Các gốc chứa nitơ hoạt tính)

35 NSAID <sup>Non-steroidal antiinflamatory drug </sup>(Thuốc chống viêm không steroid)36 PCR <sup>Polymerase chain reaction </sup>

(Phản ứng khuếch đại chuỗi)37 PRR <sup>Pattern recognition receptors </sup>

(Các thụ thể nhận diện kiểu mẫu)38 ROS <sup>Reactive oxygen species </sup>

(Các gốc chứa oxy hoạt tính)

39 RQ Realative Quantification (Tải lượng tương đối)40 UTĐTT Ung thư đại trực tràng

41 WHO <sup>World Health Organization </sup>(Tổ chức Y tế thế giới)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn bệnh theoWHO2019...42

Bảng 2.2. Kết quả đánh giá xây dựngquytrình...48

Bảng 2.3. Trình tự mồi và mẫu đầu dịsử dụng trong nghiêncứu...56

Bảng 2.4. Thành phần phản ứngRealtimePCR...57

Bảng 2.5. Chu kỳ nhiệt phản ứngRealtimePCR...57

Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và giới củabệnhnhân...60

Bảng 3.2. Đặc điểm vị trí polyp và ung thư đạitrựctràng...61

Bảng 3.4. Đặc điểm giai đoạn bệnh của bệnhnhânUTĐTT...62

Bảng 3.6. Chỉ số beta giữa cácnhómmẫu...70

<i>Bảng 3.7. Tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu mô ung thư đại trực tràng </i>vàpolyp đạitrựctràng...75

<i>Bảng 3.8. Tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu mô ung thư đại trực tràng </i>theogiai đoạn và mô lành cạnhungthư...76

<i>Bảng 3.9. Tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu mô ung thư đại trực tràng</i>theo vịtríu...76

<i>Bảng 3.10. Tỷ lệ phát hiệnB. fragilistại mẫu mô ung thư đại trực tràng vàpolyp</i>đạitrựctràng...77

<i>Bảng 3.11. Tỷ lệ phát hiệnB. fragilistại mẫu mô ung thư đại trực tràng </i>theogiai đoạn và mô lành cạnhung thư...77

<i>Bảng 3.12. Tỷ lệ phát hiệnB. fragilistại mẫu mô ung thư đại trực tràng </i>theovịtríu...78

<i>Bảng 3.13. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễmF .nucleatumvàB .fragilistại mẫumôđại </i>trực tràng theo giaiđoạnbệnh...78

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Bảng 3.14. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễmF .nucleatumvàB .fragilistại mẫumô </i>

ung thư đại trực tràng và mô lành cạnhungthư...79

<i>Bảng 3.15. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiễmF. nucleatumvàB. fragilistại</i>

mẫu mô ung thư đại trực tràng theo vịtríu...79

<i>Bảng 3.16. Tải lượng tương đối củaF. nucleatumtại mẫu mô ung thư</i>

đại trực tràng và polyp đạitrựctràng...80

<i>Bảng 3.17. Tải lượng tương đối củaF. nucleatumtại mẫu mô ung thư</i>

đại trực tràng theo giai đoạn và mô lành cạnhungthư...80

<i>Bảng 3.18. Tải lượng tương đối củaF. nucleatumtại mẫu mô ung thư</i>

đại trực tràng theo vịtríu...81

<i>Bảng 3.19. Tải lượng tương đối củaB. fragilistại mẫu mô ung thư</i>

đại trực tràng và polyp đạitrựctràng...81

<i>Bảng 3.20. Tải lượng tương đối củaB. fragilistại mẫu mô đại trực tràng</i>

theo giai đoạn và mô lành cạnhungthư...82

<i>Bảng 3.21. Tải lượng tương đối củaB. fragilistại mẫu mô ung thư</i>

đại trực tràng theo vịtríu...82Bảng 3.22. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy

đơnbiếnlogistic...83Bảng 3.23. Yếu tố nguy cơ ung thư đại trực tràng bằng phân tích hồi quy

đabiếnlogistic...84

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1. Mơ hình biến đổi gen trong UTĐTTcủa Fearon (A) và được bổsung bởiVogelstein(B)...5Hình 1.2. Các con đường hìnhthànhUTĐTT...6Hình 1.3. Sơ lược về đường truyền tínhiệuWnt...8Hình 1.4. Vai trò của các acid béo chuỗi ngắn (SCFAs) và polyamines

trongcơ chế bệnh sinh ung thư đạitrựctràng...18

<i>Hình 1.5. Vai trị củaF. nucleatumtrong cơ chế bệnh sinh ung thư</i>

<i>Hình 1.6. Vai trị củaB. fragilistrong cơ chế bệnh sinh ung thư</i>

đạitrựctràng...26Hình 2.1. Sơ đồ thiết kếnghiêncứu...39Hình 2.2. Phân tích kết quả xét nghiệm 16SrRNAmetagenomics...50

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 3.1. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức

Biểu đồ 3.2. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức phânloạichi...64

Biểu đồ 3.3. Thành phần hệ vi khuẩn tại các mẫu mô ở mức phân loại loài 65Biểu đồ 3.4. Chỉ số alpha giữacácmẫu...67

Biểu đồ 3.5. So sánh các chỉ số alpha ở cácnhómmẫu...68

Biểu đồ 3.7. Xác định các biomarker bằng phântíchLefSe...71

Biểu đồ 3.8. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi cấp log2 ở mức phân loại ngành vềtỷlệ vi sinh vật giữa các 2 nhóm mẫu và thanh khoảng tin cậy95%...72

Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ hiện diện ngành FusobacteriotavàBacteroidota...74

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một trong những bệnh ung thư phổbiếntrênthếgiới.Theotổchứcghinhậnungthưtoàncầu(GLOBOCAN)năm 2020,UTĐTT đứng thứ 3 về tỷ lệ mắc mới và thứ 2 về tỷ lệ tử vong do ung thư. Ở ViệtNam, UTĐTT đứng hàng thứ 5 về tỷ lệ mắc mới và tỷ lệ tử vong lần lượt sau ungthư gan, ung thư phổi, ung thư vú và ung thư dạ dày[1]. Quá trình sinh bệnh củaUTĐTT trải qua nhiều giai đoạn, xuất phát từ các tế bàobiểumơđạitrựctrànglànhtính[2].Hiệnnayđãxácđịnhđượcyếutốditruyền và yếutốmơitrường góp phần vào sự phát triển củaUTĐTT[3].

Các tác nhân truyền nhiễm có liên quan tới khoảng 15 - 20% cácloạiungthư, trong đó có UTĐTT[4, 5]. Số lượng vi khuẩn trong đại tràng caogấp khoảng một triệu lần so với số lượng vi khuẩn ở ruột non và tỷ lệ UTĐTTcao gấpkhoảng12lầnungthưởruộtnon,chothấyvaitrịtiềmẩncủahệvikhuẩn đườngtiêu hố trong UTĐTT[6]. Vi khuẩn đường tiêu hố là ngun nhân chính gâyviêm đại tràng và liên quan đến sự tiến triển của UTĐTT[7]. Vi mơitrườngkhốiuđóngvaitrịquantrọngtrongsựpháttriển,tồntại,xâmlấnvàdi căn của tếbào UTĐTT[8]. Hệ vi khuẩn tại khối u có vai trị quan trọng hình thành đáp ứngmiễn dịch tại chỗ của vi môi trường khối u và ảnh hưởng đến tiến triển củaUTĐTT. Hệ vi khuẩn tại khối u có vai trị khác nhau trong miễn dịch chống lạikhối u, có thể là tăng hoặc giảm đáp ứng miễn dịch kháng khốiu[9].HệvikhuẩntạimôUTĐTT,môganvàhạchdicănbaogồmcácvikhuẩn nội bào đặchiệu cho từng loại khối u khácnhau[9].

Nghiên cứu trên mơ hình tế bào và động vật đã xác định được vai trò củamột số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá trong cơ chế bệnh sinh UTĐTT

<i>nhưFusobacterium nucleatum(F. nucleatum), Bacteroides fragilis (B.</i>

<i>fragilis),Peptostreptococcussp,Escherichiacoli(E.coli)vàStreptococcusgallolyticus(S. gallolyticus)[10]. Đặc biệt làF. nucleatumcó liên quan đến UTĐTT thơng</i>

quamộtsốcơchếnhưgâytăngsinhcóchọnlọcdịngtếbàoUTĐTT[11],giúptếbàoungthưkhơngbịtiêudiệtbởitếbàodiệttựnhiên(NK)vàtếbàolympho

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

T[12],tạoravimơitrườngtiềnviêmtạikhốiu[13]vàthúcđẩyqtrìnhkháng trị với hố

<i>chất ở BN UTĐTT[14].F. nucleatumcó 1 yếu tố kết dính là FadA, nồng độ của</i>

FadA trong mô đại trực tràng ở BN u tuyến và ung thư biểu mô tuyến cao hơn

<i>10-100 lần so với người khỏe mạnh[11]. Ngoài ra, các chủngFusobacterianếu</i>

thiếu hoặc bị bất hoạt yếu tố Fap2 bằng đột biến dẫn đến giảm hình thành

<i>UTĐTT[15]. Đo tải lượng củaF. nucleatumcó thể có giá trị trong tiên lượng</i>

và theo dõi điều trị ở BNUTĐTT[16].

<i>Bên cạnh đó,B. fragiliscũng đang được chứng minh có liên quan tiếntriển UTĐTT[17].B. fragiliscó khả năng xuyên qua lớp chất nhầy của ruột vàhình thành màng sinh học trên bề mặt biểu mô đường ruột[18].B. fragilissinhra độc tốfragilysinlàm tổn thương biểu mô ruột thơng qua sự phân cắt của E-cadherin.ChínhđiềunàychophépB.fragilisvàđộctốfragilysintươngtácvới</i>

<i>cáctếbàomiễndịchvàkíchhoạtphảnứngviêm[19].Độctốfragilysinlàmthay đổi cấu trúc và</i>

chức năng của các tế bào biểu mô đại tràng. Sự phân catenintrongtếbàochấtgiúphoạthốconđường tínhiệuNF-kBvàSTAT3làmtăngsinhtếbàobiểumơcũngnhưtăngbiểuhiện của gen gây ungthư[20].

cắtE-cadherinlàmtăngnồngđộβ-Hiện nay mối liên quan giữa hệ vi khuẩn tại khối u với UTĐTT đang

<i>được nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là với hai chủngF.</i>

<i>nucleatumvàB.fragilis,tuynhiênkếtquảcókhácnhaug i ữ a cácchủngtộc.TạiViệtNam</i>

chưa cónghiêncứunàovềtínhđadạnghệvikhuẩntạimơUTĐTTvàmơgan,hạch di căn

<i>cũng như mối liên quan củaF. nucleatumvàB. fragilisvới UTĐTT. Vì vậy, đề tài</i>

được tiến hành nghiên cứu với hai mụctiêu:

<i><b>1. Xác định sự đa dạng hệ vi khuẩn tại mô ung thư đại trực tràngvàmôgan,hạchdicănởbệnhnhânungthưđạitrựctràngtạiBệnhviệnTrung ươngQuân đội108.</b></i>

<i><b>2. Phân tích mối liên quan giữa tình trạng nhiễm F. nucleatum vàB.fragilis với giai đoạn bệnh và nguy cơ ung thư đại trựctràng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Chương 1</b>

<b>TỔNG QUAN</b>

<b>1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ ĐẠI TRỰCTRÀNG1.1.1. Trênthếgiới</b>

Theo GLOBOCAN 2020, ước tính có khoảng 19,3 triệu ca mắc mới và10 triệu ca tử vong do ung thư trên toàn thế giới, trong đó UTĐTT đóng gópkhoảng 1,93 triệu (10%) số ca mắc thêm và 0,94 triệu (9,4%) ca tử vong. Tỷlệ mắc và tử vong do UTĐTT khác nhau đáng kể giữa các quốc gia và giữacác khu vực trên thế giới do liên quan tình trạng kinh tế xã hội của mỗinước[1]. Tỷ lệ mắc và tử vong do UTĐTT đang gia tăng ở các quốc gia đangphát triển đối với cả nam và nữ. Năm 2020, UTĐTT là bệnh ung thư đượcchẩn đoán nhiều nhất (trong số 36 bệnh ung thư) ở nam giới tại 18 trong số185 quốc gia trên toàn thế giới và ở nữ giới tại 6 trong số 185 quốc gia[1].UTĐTT phổ biến ở nam giới hơn nữ giới và phổ biến ở các quốc gia có thunhập cao với tỷ lệ gấp bốn lần so với các quốc gia có thu nhập thấp. Số ca tửvong ở các quốc gia có thu nhập cao cũng cao hơn khoảng 2,5 lần so với cácquốc gia có thu nhập thấp[21]. Năm 2020, tỷ lệ mắc bệnh chuẩn hóa theo độtuổi(trênthếgiới)trên100.000ngườimắcUTĐTTởcảhaigiớilà19,8,trong đó nam cótỷ lệ mắc cao hơn là 23,4 và nữ là 16,2, gần như bằng tỷ lệ mắc của năm 2018. Tỷlệ tử vong ở cả hai giới là 9,1; trong đó nam là 11 và nữ là7,2trên 100.000 ngườimắc UTĐTT[1, 22]. Trong số các trường hợp UTĐTT, ung thư đại tràngchiếm phần lớn và chiếm 59,5% số ca mắc mới, 61,9% số ca tử vong, trongkhi ung thư trực tràng có tỷ lệ mắc là 37,9% và tỷ lệ tử vong là 36,3% ở cả haigiới và mọi lứa tuổi. Riêng ung thư đại tràng đứng thứ năm về số ca ung thưmới và tử vong so với tất cả các bệnh ung thư. Ngược lại, ung thư trực tràng làloại ung thư đứng thứ tám về tỷ lệ mắc và thứ mười về tỷ lệ tửvong[1].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.1.2. ỞViệtNam</b>

9%)lầnlượtsauungthưvúvàungthưphổi.SốlượngngườitửvongdoUTĐTTlà8524người,chiếmkhoảng6,9%,đứnghàngthứnămlầnlượtsauungthưgan,ung thư phổi, ungthư dạ dày và ung thưvú[1].

<b>1.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH UNG THƯ ĐẠI TRỰCTRÀNG1.2.1. Kháiniệm</b>

UTĐTT là tổn thương ác tính xuất phát từ đại tràng và trực tràng. Hơn97% UTĐTT là ung thư biểu mô, các loại ung thư khác hiếm gặp như: Ulympho ác tính, ung thư mô mềm (sarcoma), carcinoid[23].

UTĐTTtiếntriểnquanhiềugiaiđoạn,xuấtpháttừcáctếbàobiểumôđại trực trànglành tính. Hiện nay đã xác định được yếu tố di truyền và môi trườnggópphầnvàosựpháttriểncủaUTĐTTbằngcáchtíchlũycácđộtbiếngensinh

ungthư,genứcchếungthưvàgensửachữaDNAthơngquamộtsốconđường khác nhau dẫnđến hình thành khốiu[3].

<b>1.2.2. Mơ hình và các con đường phát sinh ung thư đại trựctràng</b>

UTĐTT phát triển từ các tế bào biểu mô lành tính, trải qua q trình gồmnhiềubướcđểchuyểnthànhkiểuhìnháctính.Năm1990,FearonvàVogelstein đề xuất mơhình biến đổi gen nhiều bước trong cơ chế bệnh sinh UTĐTT. Đầu tiên, gen ức chế khối uAPC bị bất hoạt ở tế bào niêm mạc đại tràng lành tính, dẫn tới tăng sinh tế bào và hìnhthành u tuyến sớm. Tiếp theo là đột biếnhoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>hóa ở genKRASvà đột biến gen DCC cùng với các gen ức chế khối u khác ở</i>

nhiễm sắc thể 18q làm tiến triển thành u tuyến muộn. Sau đó,đột biến genp53dẫntới hình thành tế bào ung thư biểu mơ. Các đột biến tích lũy khác thúc đẩy tếbào ung thư xâm lấn và di căn[24].

<b>Hình 1.1. Mơ hình biến đổi gen trong UTĐTTcủa Fearon (A) và được bổ sung bởi Vogelstein (B).</b>

<i>*Nguồn: E. R. Fearon and B. Vogelstein (1990)[24]</i>

Hiệnnay,mơhìnhcủaFearonvàVogelsteinvẫnđượcchấpnhậnrộngrãi và đượccoi là mơ hình mẫu phát sinh u đặc. Một phiên bản sửa đổi của mơ hình mơ tảcon đường biến đổi di truyền chủyếuở bệnh nhân UTĐTT, được mô tả ở hình1.2 - con đường mất ổn định nhiễm sắc thể (CIN: chromosomal instability).Ngoài ra, các con đường biến đổi di truyền khác làm phát sinh UTĐTT cũngđược nghiên cứu và đề xuất là con đường mất ổn định vi vệ tinh (MSI:microsatellites instability) và thay đổi di truyền biểu sinh(epigeneticalterations)[25].

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hình 1.2. Các con đường hình thành UTĐTT</b>

<i>*Nguồn: Eric R Feason (2011)[25]</i>

<i><b>1.2.2.1. Con đườngmấtổn định nhiễm sắcthể</b></i>

Khoảng 80% bệnh nhân UTĐTT mất ổn định nhiễm sắc thể: tăng, giảmvà chuyển đoạn, tạo ra các khuếch đại, mất và sắp xếp lại gen, dẫn tới thay đổicả về số lượng và cấu trúc nhiễm sắc thể. Về số lượng nhiễm sắc thể có thể làmất hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể. Cấu trúc nhiễm sắc bị thay đổi có thể

<i>gây ra mất cân bằng alen, thường dẫn tới việc kích hoạt đột biến genKRASvàhiệntượngmấtdịhợptử(lossofheterozygosity–LOH)genứcchếkhốiup53, genAPCvàgenDDC. Các đột biến trên đẩy nhanh việc tích lũy các đột biến cần thiết cho</i>

quá trình chuyển từ tế bào niêm mạc lành tính thành tế bào ung thư biểumơ[3].

<i><b>1.2.2.2. Con đường mất ổn định vệtinh</b></i>

Rải rác ở bộ gen có các đoạn lặp lại đơn giản. Sự lặp đi lặp lại tạo thànhcác đơn vị lặp gồm từ một cặp base đến hàng nghìn cặp base. Những đơn vịlặp gồm từ một đến sáu cặp base gọi là vi vệ tinh (microsatellite). Vi vệ tinhchiếm khoảng 3% bộ gen người, phổ biến nhất là chuỗi lặp gồm Cytosine(C) và Adenine (A). Chiều dài của vi vệ tinh khác nhau ở từngcá thể,tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhiên giống nhau giữa các tế bào của cùng một cơ thể và là một dấu ấn đặctrưng cho mỗi người. Khi những sai sót trong quá trình tái bản DNA khơngđược phát hiện và sửa chữa bởi hệ thống sửa lỗi ghép cặp DNA (DNAmismatch repair – DNA MMR) sẽ dẫn tới hình thành các đột biến và kéo dàiđoạn vi vệ tinh. Do đó, mất ổn định vi vệ tinh được biểu hiện bởi sự tăngchiều dài đoạn vi vệ tinh, là hậu quả của sự suy giảm chức năng hệ thốngsửa lỗi ghép cặp DNA[26]. Khoảng 15% bệnh nhân UTĐTT có số nhiễm sắcthể chỉnh bội nhưng suy giảm chức năng của hệ thống sửa lỗi ghép cặp DNA,dẫn đến mang hàng ngàn lần chèn và xóa đoạn vi vệtinh[3].

<i><b>1.2.2.3. Con đường liên quan đến thay đổi di truyền biểusinh</b></i>

Các quá trình thay đổi biểu sinh (hay còn gọi là di truyền ngoại gen –epigenetics) được mô tả là một trong những con đường thay thế của q trìnhphátsinhUTĐTT,mặcdùkhơnglàmthayđổitrìnhtựcácgenliênquan.Những thay đổi biểusinh này tạo ra sự mất ổn định hệ gen thông qua sự bất hoạt của hệ thống gen sửa chữa. Ditruyền biểu sinh gồm có các thay đổi methyl hóa DNA, thay đổi histone và các microRNAkhơng mã hóa. Trong đó, thay đổi methyl hóa DNA đóng vai trị quan trọngnhất[27].

MethylhóaDNAthườngxảyraởvịtrí5’trênvịngcytosinetrongcácchuỗidinucleotideCpGtậptrungởcácđảoCpG.ViệcmethylhóađảoCpGcóliênquanđến việc bấthoạt các gen ức chế khối u và gen sửa chữa DNA, trong đó có cácgenthamgiavàohệthốngsửalỗighépcặpDNA,kếtquảlàdẫntớiungthư[3,27].

<b>1.2.3. Cácđộtbiếngenvàđườngtruyềntínhiệuthườnggặptrongungthư đại trựctràng</b>

Thông qua các con đường biến đổi di truyền kể trên, tế bào biểu mơ niêmmạc đại trực tràng tích lũy các đột biến gen để biến đổi về mặt hình thái và đạtđượckiểuhìnháctính.Cácnghiêncứuướctínhrằngtrungbìnhcó81độtbiến gen trênmỗiUTĐTT[3].

<i><b>1.2.3.1. Gen APC và đường truyền tín hiệuWnt</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Gen APC (Adenomatous Polyposis Coli) nằm ở cánh ngắn của nhiễm sắcthể số 5 (5q21). Gen APC mã hóa protein APC có trọng lượng phân tử xấp xỉ300kDa, tham gia vào đường truyền tín hiệu Wnt[3, 28].

Khi khơng có tín hiệu Wnt,β-catenin thường xuyên bị các enzyme phânhủy. Các glycoprotein Wnt biến đổi lipid tham gia vào phức hợp đồng thụ thểFrizzled-LRP5/6 để tạo một phức hợp ức chế bao gồm AXIN và sản phẩm củagen APC. Phức hợp này thường nhắm mục tiêuβ-catenin, làm choβ-cateninbàotươngkhơngphânhủybởicácenzymephânhủyprotein(Hình1.3).D o đó,

tínhiệuWntổn địnhβ-catenintếbào,giúpchuyểnhóavào nhânvà kếthợpvớicácmụctiêuphiênmã,kếtquảcuốicùnglàthúcđẩysựsaochépcủatếbào[28].

<b>Hình 1.3. Sơ lược về đường truyền tín hiệu Wnt</b>

<i>*Nguồn: Shivdasani RA (2018)[3]</i>

KhigenAPCbịđộtbiếnlàmchoproteinAPCbịbiếnđổi,dẫnđếnkhơng tạo đượcphức hợp phá hủyβ-catenin. Do đó, mặc dù khơng có tín hiệu từ các proteinWnt, mứcβ-catenin bào tương vẫn tăng lên, chuyển vào nhân và dẫnđếnliêntụcsaochépcácgenđích,làmchotếbàotăngsinhquámứcvàtạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thành u[28].

<i><b>1.2.3.2.GensinhungthưKRAS,NRAS,BRAFvàđườngtruyềntínhiệuMAPKKRASb ị đ ộ t b i ế n ở k h o ả n g 4 0 % U T Đ T T v à N R A S t r o n g k h o ả n g 5 % trườn</b></i>

g hợp khác. Đột biến KRAS xuất hiện ngay cả ở những tổnthươngcótiềmnăngáctínhthấp,chẳnghạnnhưởcáctiềnutuyếnvàpolyprấtnhỏvàtần số của chúng tăng theo kích thước tổn thương[3, 29].

BRAF bị đột biến ở khoảng 10% UTĐTT, V600E là đột biến BRAF phổbiến nhất ở UTĐTT, melanoma và các bệnh ung thư khác. Đột biến KRAS vàBRAFlàloạitrừlẫnnhautrongUTĐTT,chothấyrằngchúngđạidiệnchocác cách luânphiên nhau đến cùng một tín hiệu kết thúc. Đột biến BRAF là một dấu hiệu đặctrưng của UTĐTT MSI-hi khơng có tính gia đình và xuất hiện sớm trong các utuyến có răng cưa[3,29].

<i><b>1.2.3.3. Đột biến gen PIK3CA và con đường tín hiệuPI3K</b></i>

Có tới 20% UTĐTT mang đột biến hoạt hóa trong PIK3CA, gen mã hóatiểu đơn vị p110 xúc tác của PI3K và rất ít UTĐTT mang đột biến liên quanPIK3R1. Nhóm đột biến PIK3CA ở exon 9 và 20 thường phát sinh muộntrong tiến trình chuyển từ u tuyến thành ung thư biểu mơ, có thể trùng vớixâmlấn[3].

<i><b>1.2.3.4. Gen TP53 và các gen kháng ung thưkhác</b></i>

Mất allen của nhiễm sắc thể 17p được quan sát thấy trong khoảng 75%UTĐTT nhưng chỉ ở < 10% polyp, cho thấy đó là một sự kiện muộn cóthểcólợi cho sự tiến triển của khối u. Trong hầu hết các khối u có xảy ra hiệntượng mất dị hợp tử (Loss of heterozygosity - LOH) này, alen TP53 cịn lại bịbất hoạt,thườnggặpnhấtởcodon175,245,248,273hoặc282.Cáctếbàocóchức năngTP53 ngun vẹn trải qua quá trình dừng chu kỳ tế bào và apoptosis khi bị stress dotổn thương DNA, thiếu oxy, giảm khả năng tiếp cận chất dinhdưỡng,hoặcdịbội.MấtTP53chophépcáctếbàovượtquanhữngràocảnnày

đểsốngsótvàtiếntriểnkhốiunhưngkhơngmanglạicácđặcđiểmbệnhcụthể

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>1.2.4.1. Tế bào xâm nhập khốiu</b></i>

Mộtyếutốđónggópchínhchovimơitrườngkhốiulàtìnhtrạngviêmvà các chấttrung gian gây viêm, có liên quan mật thiết điến việc thúc đẩy sự phát triển của khốiu. Tình trạng viêm và các chất trung gian gây viêm được tiết ra bởi cả tế bào khối uvà tế bào mô đệm, thúc đẩy các tế bào xâm nhập như đại thực bào liên quan khối u(tumor-associated macrophages - TAMs), tế bào ức chếcónguồngốctủy(myeloid-derivedsuppressorcells-MDSCs),tếbàomast, nguyên bào sợi liên quan đến ung thư(cancer-associated fibroblasts - CAFs), bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân trung tính, tếbào lympho T<small>CD8</small>và T<small>CD4</small>, tếbàođigai(dendriticcells-DCs),tếbàogiếttựnhiên(naturalkiller-NK),

tếbàonộimơ(endothelialcells),tếbàotiềnthânnộimơ(endothelialprogenitor cells - EPCs),tiểu cầu và tế bào gốc trung mô ( mesenchymal stem cells - MSCs). Tình trạng viêm củamơ đệm được chứng minh trên mơ hình thực nghiệm, có tương tác với khối u và có vaitrị thúc đẩy sự tiến triển của các u tuyến thành ung thư đại trựctràng[8].

<i><b>1.2.4.2. Tăng sinh mạch khốiu</b></i>

Sự phát triển của các khối u đòi hỏi sự bổ sung của các mạch máu và cáctếbàonộimạcđểđápứngnhucầuchuyểnhóacủakhốiu.Tăngsinhmạchkhối

uxảyrakhisựcânbằngđộngcủacácyếutốkíchthíchvàcácyếutốứcchế

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nghiêng về tân tạo mạch máu. Các yếu tố kích thích tăng sinh mạch u gồm cótìnhtrạngthiếuoxymơ,tìnhtrạngviêmvàhoạtđộngkíchthíchcủacáctếbào u.[31].

Cácmạchmáukhốiukhơngbìnhthường,chúngcócấutrúcvàdịngchảy hỗn độn.Về cấu trúc, các mạch máu khối u quanh co và giãn nở với đườngkínhthayđổi,phânnhánhvàtạocầunốiqmức.Dịngmáucủakhốiudođó cũng thayđổi, tạo nên các vùng thiếu oxy và toan hóa, dẫn tới sự thay đổi vi mơi trườngthúc đẩy q trình đề kháng tình trạng thiếu oxy và chết theo chương trình(apoptosis). Thành mạch máu khối u là một lớp không đồng đều, có nhiều lỗmở, được mở rộng từ các vị trí kết nối của tế bào nội mô và gián đoạn hoặc mấtmàng đáy, điều này cũng góp phần làm tăng tính thấm của cácmạchmáunày,cùngvớisựmấtchứcnăngcủahệthốngbạchmạch,gâyratăng áp lực thẩmthấu trong khốiu[31].

<i><b>1.2.4.3. Chất nền ngoại bào và các phần tử liênquan</b></i>

Chất nền ngoại bào (extracellular matrix - ECM) là một cấu trúc ba chiềucó tính tổ chức cao với nhiều vai trị sinh lý và bệnh lý. Ngồi việc duy trì tínhtồnvẹnvàcấutrúcổnđịnhchomơtổchức,ECMcịnđiềuchỉnhsựdichuyển của tế bào, sựbiệt hóa và tăng sinh của tế bào, cung cấp một kho chứa các cytokine và các yếu tốtăng trưởng. Việc thay đổi thành phần và cấu trúc của ECM có vai trị rất quan trọngtrong sự hình thành và phát triển khốiu[8].

ECM có năm loại đại phân tử, bao gồm collagen, laminin, fibronectin,proteoglycan và hyaluronan. ECM có thể được chia thành hai nhóm chính:màng đáy và mơ đệm. Màng đáy có vai trị như một rào cản cơ học và tổ chứccấu trúc mơ, cũng như điều chỉnh sự phát triển, biệt hóa, phân cực và biểu lộgen của tế bào. Sự phát triển xâm lấn của ung thư biểu mô là một quá trìnhnhiều bước phức tạp, liên quan đến sự phân giải của màng đáy. Mô đệm baogồm các polysaccharide, proteoglycan và các loại protein sợi khác nhau, trongkhicácphântửliênkếtvớichấtnềnbaogồmcácthụthểđườngruột,protease,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phosphoprotein, chất nhầy, lectin và các phân tử khác[8].

<b>1.2.5. Đặc điểm hệ vi khuẩn tại tổ chức u và tổ chức di căn ở bệnh nhânung thư đại trựctràng.</b>

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ vi khuẩn đường tiêu hố là cần thiếttrong điều hồ đáp ứng miễn dịch của vật chủ[9]. Hệ vi khuẩn tại khối u(intratumoral microbiota) có vai trị quan trọng hình thành đáp ứng miễn dịchtại chỗ của vi môi trường khối u và ảnh hưởng đến tiến triển của UTĐTT. Hệvi khuẩn tại khối u có vai trị khác nhau trong miễn dịch chống lại khối u, cóthể là tăng hoặc giảm đáp ứng miễn dịch kháng khối u[9, 32]. Hệ vi khuẩn tạimơUTĐTT,mơganvàhạchdicănbaogồmcácvikhuẩnnộibàođặchiệucho từng loạikhối u khácnhau[9].

Có mối liên quan giữa hệ vi khuẩn đường tiêu hoá với vi môi trườngkhối uđại trực tràng. Một số chủng vi khuẩn đường tiêu hoá di chuyển tới vi mơitrườngkhốiuvàtổchứcgan,hạchdicănthơngquahệthốngtuầnhồn,quacác

hàngràoniêmmạcbịtổnthươnghoặccũngcóthểtừmơlànhcạnhkhốiu[33]. Hệ vi khuẩntại khối u ảnh hưởng đến sự tiến triển của UTĐTT thông qua một số cơ chế nhưgây tổn thương DNA, hoạt hố các con đường tín hiệu gây ung thư, gây ức chếmiễn dịch kháng ung thư và tác động tới quá trình chuyển hóathuốctrongcơthể[33].Đángchúý,trongcácloạikhốiukhácnhau,thànhphần và sự đa dạngcủa hệ vi khuẩn trong khối u rất khơng đồng nhất và có vai trị khác nhau trong sự pháttriển của khối u[33,34].

hồtạivimơitrườngkhốiu.Hệvikhuẩnđườngtiêuhốtácđộnggiántiếptới vi môitrường khối u thông qua các chất chuyển hoá hoặc hệ thống miễn dịchlàmbiếnđổithànhphầnvàchứcnăngcủahệvikhuẩntạikhốiu[35].Bêncạnh

đó,hệvikhuẩntạikhốiucóvaitrịquantrọngtrongđáp ứngmiễndịchkháng ung thư vàảnh hưởng tới hiệu quả kháng ung thư của các chất ức chế chốt kiểm sốtmiễndịch[36].

Ngồi ra, sự phân bố của hệ vi khuẩn tại khối u và mô lành cạnh khối u là

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

có khác nhau. Nghiên cứu của Nakatsu (2015) cho thấy tại mơ UTĐTT có 5

<i>chủng vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất làFusobacterium, B. fragilis,</i>

<i>Gemella,Peptostreptococcus and Parvimonas. Tại mô đại tràng lành cạnh</i>

<i>khối u đa số là sự xuất hiện củaE.coli.Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tải lượngtương đối củaB. fragilistăng dần tại mô đại tràng ở người khoẻ mạnh, đến mô</i>

lành cạnh u tuyến, mô tại u tuyến, mô lành cạnh ung thư và cuối cùng là mô

<i>ung thư có tải lượng tương đốiB. fragiliscao nhất (p< 0,05)[37]. Hoang</i>

N.H.T(2022), ứng dụng kỹ thuật 16S rRNA metagenomics mô tả đặc điểmhệ vi khuẩn tại mẫu mô ung thư, mô lành cạnh ung thư của 43 bệnh nhânUTĐTT. Nghiên cứu cho thấy sự hiện diện của các chủng vi

<i>khuẩnHungatella, Lachnoclostridium và Osillibactertại mô ung thư cao hơn</i>

tại mô lành cạnh ung thư (p<0,05)[38].

Bên cạnh sự hiện diện của một số chủng vi khuẩn tại mơ ung thư đại trựctràng,mộtsốnghiêncứuđãxácđịnhđượcsựcómặtcủamộtsốchủngvikhuẩn tại mẫu môgan và mô hạch di căn từ UTĐTT. Bullman và cộng sự (2017) đã xác định

<i>đượcFusobacteriumở 7/11 mẫu mô gan di căn từ UTĐTT bằng kỹ thuật nicấy mơ kỵ khí và PCR. Khi tiến hành giải trình tự gen chủngFusobacteriumtạimơ ung thư đại trực tràng và chủngFusobacteriumtại mô gan di căn thấy có sựtương đồng 99% về kiểu gen[39]. Yu và cộng sự (2016) đã xác định đượcF.</i>

<i>nucleatumở 20/20 (100%) mẫu hạch di căn từ UTĐTT cao hơn so với tỷ lệ</i>

<i>phát hiệnF. nucleatumtại mẫu hạch không di căn từ UTĐTT (40%) (p<0,01)</i>

[40]. Abeb và cộng sự (2016) đã xác định

trịcủahệvikhuẩnđườngtiêuhốcũngnhưhệvikhuẩntạivimơitrườngkhối u trong cơ chếbệnh sinh UTĐTT. Các nghiên cứu cho thấy có sự biến đổi về thành phần hệ vikhuẩn tại khối u UTĐTT so với mô lành cạnh ung thư, đồngthờicũngđãxácđịnhđượcsựhiệnhiệncủamộtsốchủngvikhuẩnđườngtiêu hố tại mơgan và hạch di căn từ UTĐTT. Tuy nhiên cáckếtquả nghiên cứu được tiến hànhtrên số lượng mẫu thấp, chưa có sự so sánh ghép cặp trêncùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

một bệnh nhân nên giá trị nghiên cứu cịn chưa cao.

<b>1.3. VAI TRỊ CỦA HỆ VI KHUẨN ĐƯỜNG TIÊU HOÁ TRONG CƠCHẾ BỆNH SINH UNG THƯ ĐẠI TRỰCTRÀNG</b>

<b>1.3.1. Đặc điểm hệ vi khuẩn đường tiêu hoá ởngười</b>

Trong hệ vi khuẩn đường tiêu hoá ở người, phần lớn vi khuẩn ởruộtnonlàvikhuẩnGr(+),cóvaitrịlênmencarbohydrate,vikhuẩnởđạitràngchủyếu là vikhuẩn Gr (-), chịu trách nhiệm phân huỷ protein và các amino acid. Hệ vi khuẩn ở đạitrực tràng gồm các loài thuộc 4 ngành chính là Firmicutes (chiếm khoảng 64%),Bacteroidetes (23%), Proteobacteria (8%) và Actinobacteria. Sự phân bố của hệ vi khuẩnđường tiêu hoá phụ thuộc vào nồng độ pH, tải lượng vi khuẩn tại dạ dày và tá tràngkhoảng 10<small>2</small>-10<small>3</small>vi khuẩn/gram chất trong lịng ruột, chủ yếu là vi khuẩn hiếukhí, trong khi đó tải lượng vi khuẩn ở manh tràng và đại tràng khoảng 10<small>11</small>-10<small>12</small>vi khuẩn/ gram phân, chủ yếu là vi khuẩn kỵ khí[41].

Hệ vi khuẩn đường tiêu hoá ở người phát triển mạnh mẽ từ khi trẻ đượcsinh ra và có sự biến đổi thành phần của hệ vi khuẩn theo thời gian do có sựkhác nhau về chế độ ăn, lối sống, tình trạng bệnh tật, yếu tố di truyền, môitrường nơi sinh sống và các thuốc đang sử dụng. Ở trẻ sơ sinh, ngành vi khuẩnchủyếulàBacteroidesvàBifidobacteria,hệvisinhvậtởtuổidậythìcóngành Firmicutesvà Bacteroides là chính, trong khi ở người trưởng thành thì ngành Bacteroides vàFirmicutes chiếm ưu thế [42,43].

Hệ vi khuẩn đường tiêu hố ở người có chức năng điều hồ miễn dịch,chuyển hố và bảo vệ cơ thể vật chủ thơng qua các chất trung gian chuyển hốtổng hợp của hệ vi khuẩn đường tiêu hoá và vật chủ. Hệ vi khuẩn đường tiêuhốcóvaitrịrấtquantrọngchoqtrìnhlênmencácchấtxơvàtinhbột.Các

- SCFA) như butyrate, propionate, acetate hoạt động như những cơ chất cungcấp khoảng 10% năng lượng khẩu phần ăn hàng ngày cho cơ thể[44].Khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

80% các tế bào miễn dịch hoạt động trong cơ thể người tập trung ở hệ lymphocủaruột(Gutassociatedlymphoidtissue-GALT),chothấymốitươngtácquan

trọnggiữahệvisinhđườngruộtvàhệmiễndịchđườngruột. Cácthụthểnhận dạng kiểumẫu (PRR-Pattern recognition receptors) có khả năng phân biệt visinhvậtgâybệnhvàcáckhángngunvơhại,đólàcácthụthểtoll-like(TLR- Toll-likereceptor). TLR có mặt trên đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế bào tua (DCs-dendritic cells), các tế bào biểu mô ruột (ECs-intestinal epithelial cells) và các tếbào khác thuộc hệ miễn dịch tự nhiên. Các TLR có vai trị quan trọng để duy trìmối quan hệ cộng sinh giữa hệ vi sinh đường ruột với vật chủ và tạo sự cân bằngnội môi đường ruột[45]. Các vi khuẩn chí ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hạithơng qua cạnh tranh các chất dinh dưỡng và điểm gắn (receptor) vào tế bàobiểu mô đường ruột. Các vi khuẩn chí cịn sản xuất ra chất bacteriocin có thể tiêudiệt vi khuẩn có hại. Q trình lên men và tạo ra các acid béo làm giảm độ pHtrong đại tràng, làm ức chế sự phát triển của vi khuẩn có hại và tạo điều kiệnthuận lợi cho các vi khuẩn có lợi tăng sinh. Các vi khuẩn có ích giúp cho hệ miễndịch phản ứng một cách hợp lí đối với các kháng nguyên. Do đó, việc thiếu các vikhuẩn có ích này làm cho hệ miễn dịch phản ứng quá mức đối với các khángnguyên gây dịứng[46].

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột ở ngườigồm nồng độ pH đường ruột, tác dụng của kháng sinh, probiotic và prebiotic,tình trạng bệnh tật. Nồng độ pH của đường ruột tăng dần từ dạ dày đến đạitràng, pH dạ dày thấp giúp cho q trình tiêu hố thức ăn và tiêu diệt các vikhuẩncóhại.NồngđộpHthayđổiảnhhưởngtớisựpháttriểncáccácvikhuẩn lên men sinhacid lactic và vi khuẩn gây thối sản xuất amoniac. Sự mất cân bằng của 2 loại vi khuẩnnày có thể gây ra các tổn thương đường tiêu hoá[47]. Sử dụng kháng sinh kéo dài làmgiảm số lượng vi khuẩn có lợi, giúp vi khuẩn gây bệnh phát triển và tăng tỷ lệ vi khuẩnkháng kháng sinh. Probiotic làcác

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

vi khuẩn có lợi cho cơ thể, giúp cải thiện sự cân bằng vi khuẩn đường ruột,ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại và các vi khuẩn sản sinh độc tố.Prebiotic là các thực phẩm cho lợi khuẩn, có thể lên men được trong qtrình tiêu hóa. Người ta thường kết hợp probiotic với prebiotic (synbiotic)để tăng tác dụng có ích đối với cơ thể[48]. Đối với bệnh nhân mắc bệnh viêmruột thì việc giảm số lượng Bifidobacteria, Lactobacillivàtăng số lượng các vikhuẩn khác như Bacteroides có liên quan đến sự xuất hiện và mức độ nặngnhẹ củabệnh[49].

<b>1.3.2. Một số cơ chế sinh ung thư đại trực tràng liên quan đến hệ vikhuẩnđường tiêuhoá.</b>

<i><b>1.3.2.1. Tương tác giữa yếu tố môi trường và ditruyền</b></i>

Các yếu tố mơi trường như tiếp xúc khói bụi, ơ nhiễm, các chất hóa họcvà một số thói quen ăn uống: uống nhiều rượu, ăn nhiều chất béo và thịtđỏ,ănít chất xơ, cùng với những bệnh rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, béophì dẫn đến rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột (dysbiosis). Loạn khuẩn đườngruột dẫn đột biến gen của các gen ức chế khối u, tiền gen sinh ung thư (proto-oncogenes) và các gen sửa chữa DNA đã thúc đẩy q trình chuyển dạng củacáctếbàobiểumơđạitràngbìnhthường,đồngthờilàmthayđổiđápứngmiễn dịch dẫnđến tiến triển UTĐTT. Hiện tượng tăng methyl hóa DNA và đột biến gen dẫn đếnrối loạn điều hịa các con đường tín hiệu (TGFβ/KRAS/Wnt) và khi các conđường tín hiệu này được kích hoạt sẽ thúc đẩy UTĐTT. Ngoài ra, loạn khuẩn ruộtcũng tạo tiền đề cho những biểu hiện bất thường của các miRNA đã thúc đẩy quátrình tiến triển của UTĐTT và dicăn[50].

<i><b>1.3.2.2. Quá trình viêm và điều hịa miễndịch</b></i>

UTĐTT có liên quan đến bệnh viêm ruột (IBD) như viêm loét đại trànghoặc bệnh Crohn. Trong một nghiên cứu phân tích tổng hợp từ 12 nghiên cứuvớigần45.000bệnhnhânmắcIBD,nguycơmắcUTĐTTởnhữngngườimắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

IBDcaohơnkhoảngbalầnsovớinhữngngườikhôngmắcIBD(RR2,93,95%CI 1,79–4,81)[51]. Một số nghiên cứu trên mơ hình chuột thực nghiệm cũng chỉ ra

<i>rằng, chủng vi khuẩnF. nucleatumcó thể hoạt hóa con đường tín hiệu nuclear</i>

factor-κB signalling B và thúc đẩy sự xâm nhập của tế bào dòng tủy vào trong các khối

<i>u, tạo ra các cytokinsgâyviêm thúc đẩy tiến triển thành UTĐTT ở chuột[11].Ngoài ra,B. fragilissản xuất ra các nội độc tố của chúng (virulence factorB.</i>

<i>fragilis toxin) đã kích hoạt một loạt các phản ứng viêm liên quan tới IL-17,</i>

các con đường tín hiệu STAT3 (signal transducer and activator oftranscription 3) và NF-κB signalling B (nuclear factor-κB signalling B signalling) tại tế bào biểu môđại trực tràng[52]. Sự tương tác giữa hệ vi khuẩn đường ruột và hệ thống miễndịch của cơ thể thông qua các thụ cảm thể nhận dạng khuôn mẫu (Patternrecognition receptors- PRRs). Chính sự tương tác này đã tạo ra các chất trunggian gây viêm và hoạt hoá các con đường tín hiệu beta-catenin và STAT thúcđẩy hình thành UTĐTT. Ngồi ra, vi khuẩn đường ruột sinh ra các enzymhoạt hoá các chất gây ung thư làm tổn thương DNA và biến đổi gen, từ đóhình thànhUTĐTT[53].

<i><b>1.3.2.3. Sự trao đổi chất của các thành phần trong thứcăn</b></i>

Các axit béo chuỗi ngắn (SCFAs) như butyrate, propionate và acetate làcácchấtchuyểnhóađượcsảnxuấttừqtrìnhchuyểnhóacủavikhuẩnđường ruột với cácthành phần trong khẩu phần ăn. Khi ăn phải cacbohydrat khó tiêu như chất xơ vàtinh bột khó tiêu sẽ dẫn đến q trình lên men vi sinh vật tạo ra các axit béo chuỗingắn (SCFAs) trong đại tràng. Chất butyrate có thể ức chế histone deacetylase trongtế bào biểu mô đại tràng và tế bào miễn dịch để điều hòa làm giảm các cytokine gâyviêm và gây ra hiện tượng chết tế bào theo chương trình (apoptosis) ở các dịng tếbào ung thư đại trực tràng. Hơn nữa, butyrate và propionat có tác dụng kích thích tếbào lympho T tạo ra một chất chống viêm mạnh trong mơ hình động vật[54].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hình 1.4. Vai trị của các acid béo chuỗi ngắn (SCFAs) và polyaminestrong cơ chế bệnh sinh ung thư đại trực tràng.</b>

<i>*Nguồn: Lidia Sánchez-Alcoholado (2020)[55]</i>

Polyamines là các amin béo cần thiết cho sự phát triển của tế bào, chúngđược tạo ra từ q trình chuyển hóa của vi sinh vật và enzym ornithinedecarboxylase (ODC) đóng vai trị quan trọng vào q trình sinh tổng hợppolyamines.TrongungthưđạitràngcótăngmứcđộbiểuhiệncủaenzymODC

tạimơungthưsovớimơlànhcạnhkhốiu,gợi ýrằngtăngsảnxuấtpolyamine có thể liênquan tới hình thành ung thư đại trực tràng. Việc sử dụng alpha-difluoromethylornithine (DFMO), là chất ức chế tổng hợp polyamine kết hợp vớichất chống viêm non-steroids cũng là một liệu pháp điều trị có hiệu quả ở bệnhnhân u tuyến đại trực tràng. Ngoài ra, sử dụng chất ức chế vận chuyểnpolyamineAMXT1501kếthợpDFMOcũngcóhiệuquảtrongđiềutrịUTĐTT trên mơ hìnhthực nghiệm[56].

<i><b>1.3.3. VaitrịcủaFusobacteriumnucleatumtrongcơchếbệnhsinhungthư đại trực</b></i>

<i>F. nucleatumlà một vi khuẩn Gram âm kỵ khí và đang được nghiên cứu</i>

<i>làcóliênquannhiềuđếnUTĐTT.F.nucleatumcókhảnăngbámvàxâmnhập</i> vàocáctếbàobiểu mơđạitrựctràngbằngcáchsửdụngmộtsốyếu tốđộclực

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>nhưFusobacteriumadhesin A (Fad A),Fusobacteriumautotransporter protein 2(Fap2) và protein A màng ngồi củaF. nucleatumchịu trách nhiệm hoạt hóa</i>

cáctínhiệutiềnungthư,kíchhoạtqtrìnhc h u y ể n dạngtrungbiểumô(EMT) tại biểu môđể gây ung thư đại trực tràng[11,15].

<i>F. nucleatumcó 1 yếu tố kết dính là FadA gắn với E-cadherin ở vùng</i>

amino acid 11 để hoạt hóa con đường tín hiệu β-Catenin dẫn tới hoạt hóa cácgensinhungthư.NồngđộcủaFadAtrongtổchứcđạitràngởnhữngbệnhnhân u tuyến và ungthư biểu mô tuyến cao hơi 10-100 lần so với người khỏe mạnh. Tăng biểu hiện của FadAtrong ung thư đại trực tràng tương quan với sự tăng biểu hiện của các gen gây viêm vàsinh ung thư[11,50].

củatếbàovậtchủvànógiúpchovikhuẩnnàytậptrungvớisốlượnglớntạicáctếbàobiểumơcủaungthưđạitràng.Gal-GalNAcđượcbiểuhiệnqmứcởbệnhnhân UTĐTT và nó

<i>được nhận ra bởiF. nucleatummang Fap2. Người tanhậnthấyrằngcácchủngF.nucleatumthiếuhoặcbịbấthoạtyếutốFap2bằngđộtbiếnch</i>

o thấy giảm gắn với Gal-GalNAc và giảm hình thành UTĐTT trên mơ hìnhchuột[15].Điềunàychothấycácyếutốđộclực,chẳnghạnnhưFadAcùngvới

Khi sử dụng dịng tế bào ung thư đại tràng, Zhang và cộng sự (2019) đã

<i>chứng minh nhiễmF. nucleatumlàm giảm hiệu quả với hoá chất của dòng tế</i>

bào UTĐTT với 5-fluorouracil (5-FU), một thuốc được sử dụng phổ biến ở

<i>UTĐTTkhibịnhiễmF.nucleatumđượcđiềuhồthơngquaconđườngtínhiệu </i>

TLR4/NF-kBvàlàmgiảmnhạycảmvớihốchấtcủadịngtếbàoUTĐTTvới

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>5-FU. Ngoài ra,F. nucleatumcũng gây ra kháng hoá trị của dòng tế bàoUTĐTT với 5-FU trên mơ hình chuột. Tải lượng củaF. nucleatumtương quantới kháng 5-FU ở bệnh nhân UTĐT tiến triển, điều này gợi ýF. nucleatumcó</i>

thể được sử dụng như là một đích tác động nhằm nâng cao hiệu quả điều trịUTĐTT với 5-FU[57]. Yu và cộng sự (2017) đã chứng minh được

<i>rằngF.nucleatumthúc đẩy kháng hố trị của dịng tế bào UTĐTT thơng qua</i>

điều hồ q trình tự thực bào. Khi nghiên cứu trên dòng tế bào ung thư đại

<i>tràng,F.nucleatumthúc đẩy UTĐTT kháng với các thuốc hoá trị như</i>

Oxaliplatin và 5- FU thông qua con đường tín hiệu bẩm sinh TLR4 và

<i>MYD88. Tiếp </i>

theo,F.nucleatumlàmgiảmđiềuhoàcácmicroRNAs:miR-18avàmiR-4802,làmtăng điều hoà các yếu tố tự thực bào như ULK1 và ATG7, dẫn đến ức chế quátrình chết tế bào theo chương trình củatếbào ung thư và tăng cường kháng hố trị.

tế bào UTĐTT như HT-29 nhưng khơng kích thích phát triển các dịng tế bào khơng

<i>phải UTĐTT như HEK293[11]. Khi loại bỏ gen gây độcfadA, nghiên cứu đã chứng</i>

minh FadA là yếu tố gây độc quan trọng để thúcđẩypháttriểndòngtếbàoUTĐTT[11].Yangvàcộngsự(2017)đãchứngminh

<i>F. nucleatumlàm tăng sinh dòng tế bào UTĐTT do làm tăng biểu hiện của</i>

microRNA-21 có chức năng như một gen gây ung thư do ức chế biểu hiện của

<i>cácgenứcchếkhốiu.Nghiêncứucũngchỉrarằng,F.nucleatumhoạthoácon đường tín</i>

hiệu NF-kB thơng qua Toll-like receptor 4 làm tăng biểu hiệnmicroRNA-21[58].Tế bào T gây độc tế bào và tế bào diệt tự nhiên là những tế bàochínhcóvaitrịloạibỏcáctếbàoungthưvàtiềnungthư[59].Shenkervàcộngsự(1995)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>đã chứng minhF. nucleatumức chế tế bào lympho T ở người đáp ứng với quá</i>

trìnhphânbàodolàmngừngquátrìnhphânbàoởphaG1[60].Gurvàcộngsự (2015) đã

<i>chứng minhF. nucleatumbảo vệ tế bào ung thư từ tế bào diệt tự nhiên (NK)</i>

thông qua yếu tố Fap2. Các lymphocytes thâm nhiễm khối u và tế bào T hoạt

<i>động bị ức chế bởiF. nucleatumthông qua yếu tố Fap2[61]. Kostic</i>

<i>F. nucleatumthì thấy số lượng u ở đại tràng tăng cao hơn ở nhóm chuột được</i>

<i>gây nhiễmF. nucleatumso với nhóm khơng gây nhiễm. Nghiên cứu cũng chỉ</i>

ra rằng, tại mô ung thư đại tràng từ chuột thực nghiệm có tăng biểu hiện cáccytokines như yếu tố hoại tử u (TNF), IL-6 và IL-8, đây chính là các cytokinscũng xuất hiện tại mơ UTĐTT ở người[57].

<i><b>Hình 1.5. Vai trò củaF. nucleatumtrong cơ chế bệnh sinh ung thư</b></i>

<b>đại trực tràng.</b>

<i>*Nguồn: Lee (2019)[62]</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>1.3.4. Tình hình nghiên cứu về mối liên quan giữaF. nucleatumvới ung</b></i>

<b>thư đại trựctràng</b>

Đến nay trên thế giới đã có một số nghiên cứu về mối liên quan

UTĐTT giai đoạn III và IV, sử dụng kỹ thuật qPCR phát hiện tải

<i>lượngF.nucleatumtại mẫu mô ung thư cao hơn tại mẫu mô lành cạnh ung</i>

<i>F. nucleatumtại mẫu mô ung thư tương đối cao (87,1%). Tần suất bệnh nhân</i>

<i>UTĐTT di căn hạch là cao hơn ở nhóm có tải lượngF. nucleatumcao (52/88</i>

(59,1%)) so với nhóm có tải lượng thấp (0/13(0%)) (p<0,005)[64].

Yu và cộng sự (2017) nghiên cứu trên 31 bệnh nhân UTĐTT gồm 16 catái phát và 15 ca không tái phát, tỷ lệ phát hiện và tải lượng tương

<i>đốiF.nucleatumtại mô đại tràng ở nhóm tái phát cao hơn nhóm khơng tái phát</i>

(p<0,01),tạimơungthưcaohơntạimơlànhcạnhungthưởcả2nhómtáiphát và không táiphát (p<0,05)[16]. Nghiên cứu của Liang và cộng sự (2017) trên 203 bệnh nhânUTĐTT và nhóm chứng 236 người khoẻ mạnh tình nguyện, tỷ

<i>lệpháthiệnF.nucleatumtrongmẫuphânởnhómungthưcaohơnnhómchứng (98,2% và72%, p<0,0001). Tải lượng trung bìnhF nucleatumtrong mẫu phân</i>

ởnhómungthưcaohơnnhómchứng(0,0288và8,1.e<small>-6</small>;p<0,0001)[65].Wong và cộng sự(2017) nghiên cứu trên 3 nhóm gồm 104 bệnh nhân UTĐTT, 103bệnhnhânutuyếnvà102ngườikhoẻmạnhlàmnhómchứng.Tảilượngtương

<i>đốiF.nucleatumtrongmẫuphânởnhómbệnhnhânungthưcaohơnnhóm</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chứng 132 lần (p<0,001)[66].

NghiêncứucủaYamaokavàcộngsự(2018)trên100mẫumôUTĐTTvà 72 mẫu

<i>mơ niêm mạc bình thường, tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu mô ung thư cao</i>

hơn tại mẫu mô niêm mạc bình thường (75% và 63,9%, p<0,05). Tải lượng

<i>trung bình củaF. nucleatumtại mẫu mơ niêm mạc bình thường là 0,4 copies/ng</i>

DNA thấp hơn tải lượng tại mô ung thư là 1,9 copies/ng DNA (p=0,0031). Tải

<i>lượngF. nucleatumtại mô ung thư giai đoạn IV cao hơn giai </i>

đoạnI-IIIvàtươngquan vớikíchthướckhốiu,độtbiếnKRAS,thờigiansống thêm(p<0,05)[67].Itovàcộngsự(2015)nghiêncứutrên511mẫumôUTĐTT và 343 mẫu mô polyp

<i>tiền ung thư, tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtại mẫu mô ung thư là 56%, cao hơn tỷ</i>

lệ phát hiện trong các mẫu mô tiền ung thư (polyp tăng sản 24%, u tuyến răngcưa có cuống 35%, u tuyến răng cưa truyền thống30%,utuyếnkhơngcórăngcưa33%(p<0,0001)[68].NghiêncứucủaSuehiro và cộngsự (2017) trên 158 bệnh nhân UTĐTT, 19 bệnh nhân polyp ung thư hoá, 11 bệnhnhân polyp lành tính và 60 người khoẻ mạnh làm nhóm chứng.

<i>KhisosánhvớinhómchứngthìtảilượngtươngđốiF.nucleatumtạimẫuphân cao hơn ở</i>

nhóm polyp lành tính (p=0,00147), polyp ung thư hố (p=0,006) và nhóm UTĐTT(p<.0,0001)[69]. Như vậy, tổng hợp từ các nghiên cứu trên nhóm bệnh nhânUTĐTT người Châu Á cho thấy tỷ lệ phát hiện và tảilượng

<i>F. nucleatumtại mẫu mô UTĐTT giai đoạn muộn cao hơn giai đoạn sớm, tại</i>

<i>mô ung thư cao hơn mô lành cạnh ung thư. Tải lượngF. nucleatumliên quan</i>

tới thời gian sống thêm không bệnh ở BN UTĐTT.

Nghiên cứu của Flangan và cộng sự (2014) xác định tỷ lệ phát

<i>hiệnF.nucleatumtrong mẫu mô ung thư và mô lành cạnh ung thư từ 122 bệnh</i>

nhân UTĐTT ở 3 nước Châu Âu ( cộng hoà Séc, Đức và Irelan). Tỷ lệ phát

(p=0,002, p= 0,0001, p= 0,006 tương ứng với các nước Cộng hoà Séc, Đứcvà

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Ireland). Tải lượngF. nucleatumtại mơ u tuyến có loạn sản độ cao, cao hơn tại</i>

mô lành (p< 0,015)[70]. Bundgaard và cộng sự (2019) nghiên cứu trên 99

<i>bệnh nhân UTĐTT và 96 bệnh nhân u tuyến, tỷ lệpháthiệnF. nucleatumở</i>

nhóm ung thư cao hơn nhóm u tuyến (29,3% và 3,0%, p<0,001), tỷ lệ phát

<i>hiệnF. nucleatumkhông liên quan đến tỷ lệ sống không bệnh trong 5 năm[71].</i>

Nghiên cứu của Eklof và cộng sự (2017) trên 39 bệnh nhân UTĐTT, 134bệnh nhân u tuyến có loạn sản và 66 người khoẻ mạnh làm nhóm chứng. Tỷ lệ

<i>phát hiệnF. nucleatumtrong mẫu phân ở nhóm ung thư cao nhất (69,2%), tiếp</i>

đến là nhóm có loạn sản (20,1%) và nhóm chứng (24,3%) (p< 0,001)[72].Castellarin và cộng sự (2012) nghiên cứu trên 99 bệnh nhân UTĐTT, tải

<i>lượng trung bìnhF. nucleatumtại mẫu mơ ung thư cao hơn tại mẫu mô lành</i>

cạnh ung thư 415 lần (p<0,05)[73]. Tổng hợp các nghiên cứu trên nhóm BN

<i>UTĐTT người Châu Âu, tỷ lệ phát hiện và tải lượng tương đối củaF.</i>

<i>nucleatumtại mô ung thư cao hơn tại mô u tuyến, tại mô ung thư cao hơn mô</i>

lành cạnh ungthư.

Mima và cộng sự (2015) nghiên cứu trên 598 mẫu mô UTĐTT và 558

<i>mẫu mô lành cạnh ung thư, tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumở nhóm mơ ung thư</i>

cao hơn nhóm mơ lành cạnh ung thư (13% và 3,4%, p<0,001). Trong số 558

<i>cặpghépmẫu,tảilượngF.nucleatumtạimôungthưcaohơntạimôlànhcạnh ung thư</i>

(p<0,0001)[74]. Nghiên cứu của Mima và cộng sự (2016) trên 1102 bệnh nhân

<i>UTĐTT, tỷ lệ phát hiệnF. nucleatumtrong mẫu mô ung thư tăng dần từ trực</i>

tràng (2,5%) cho đến manh tràng (11%) (p<0,0001)[75]. Proenca và cộng sự(2018), nghiên cứu trên 43 bệnh nhân UTĐTT và 27 bệnh nhân u tuyến, tỷ lệ

<i>phát hiệnF. nucleatumtại mẫu ung thư và u tuyến cao hơn tại mẫu mô lànhcạnh ung thư và mô lành cạnh u tuyến (p=0,0002). Tải lượngF.nucleatumtại</i>

mẫu mô ung thư cao hơn tại mẫu mô u tuyến 24,84 lần (p<0,0001)[76]. Nhưvậy, ở BN UTĐTT người Châu Mỹ cũngcho kết quả

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>tương tự là tải lượngF. nucleatumtại mô ung thư cao hơn u tuyến. Ngoài ra,tải lượng tương đối củaF. nucleatumcó biến đổi theo vị trí u.</i>

Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về mối liên quan giữa tỷ

cắtE-tạođiềukiệnchoviệctăngsảnxuấtcácchemokinesnhưIL-6,IL-8vàIL-1β,từ đó chúng hoạthóa các con đường tín hiệu NF-κB signalling B và MAPK ở tế bàobiểumôđạitràng,tạorađápứngviêmtrongtếbàovàcácchấtsinhungthư.Sựkếthợp

(reactive oxygen species) và NOS (nitrogen oxygen species) gây tổn thươngDNA ở các tế bào biểu mô, đồng thời cũng gây tăng biểu hiện của mộtsốgengâyungthưlênnhiềulầnnhưc-Myc,dẫnđếnsựhìnhthànhlênutuyến và ung thưđại trực tràng[52,77-79].

<i>B. fragilistạo ra các màng sinh học (biofilm) có thể làm giảm hoặc tái</i>

phân bố lại E-cadherin ở tế bào biểu mơ đại tràng, từ đó kích thích tế bào biểumơ đại tràng sản xuất IL-6, hoạt hố con đường tín hiệu STAT3 gây tăng sinh

</div>

×