Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG VỀ DẠNG SỐNG VÀ YẾU TỐ ĐỊA LÝ CỦA HỆ THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH HÓA" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.81 KB, 6 trang )



57

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 55, 2009


ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG VỀ DẠNG SỐNG VÀ YẾU TỐ ĐỊA LÝ CỦA
H
Ệ THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN, THANH HÓA
Ng c ài
Tr
ng i h c Vinh
TÓM TẮT
Qua quá trình nghiên c u tính a d ng v d ng s ng và y u t a lý h th c v t B n
En, Thanh Hóa
c c u thành b i b n y u t chính, y u t nhi t i có t l r t l n 63,97%;
ti
p n là y u t c h u v i 31,56%; y u t ôn i chi m 3,07%; th p nh t là y u t cây tr ng
0,34%. Chúng tôi
a ra ph d ng s ng c a khu v c nghiên c u: SB = 82,40 Ph + 6,70 Ch +
1,40 Hm + 7,54 Cr + 1,96 Th.

1.
Đặt vấn đề
Y
ếu tố địa lý và phổ dạng sống là những đặc trưng cơ bản của mỗi hệ thực vật.
B
ởi vì, yếu tố địa lý thực vật thể hiện ở yếu tố đặc hữu và yếu tố di cư, các loài thuộc yếu
t
ố đặc hữu khác biệt với các loài thuộc yếu tố di cư. Sự khác biệt này sẽ chỉ ra sự liên hệ


gi
ữa các hệ thực vật với nhau. Còn dạng sống là một đặc tính biểu hiện sự thích nghi của
th
ực vật với điều kiện với môi trường, sinh thái. Vì vậy, đánh giá về yếu tố địa lý và phổ
d
ạng sống là một trong những nội dung quan trọng khi nghiên cứu bất kỳ hệ thực vật nào
để hiểu rõ bản chất cấu thành và mối quan hệ chặt chẽ của các dạng với điều kiện tự nhiên
c
ủa từng vùng, nó làm cơ sở cho việc định hướng trong công tác bảo tồn và đa dạng loài ở
khu v
ực nghiên cứu.
2. Phương pháp nghiên cứu
Sau khi
đã có danh lục thực vật [2], chúng tôi đánh giá về:
- Y
ếu tố địa lý: Căn cứ theo thang phân loại của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [6].
- Ph
ổ dạng sống: Căn cứ theo thang phân loại của Raunkiaer (1934) [8].
3. K
ết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.
Đa dạng về yếu tố địa lý
Y
ếu tố địa lý thực vật nói lên sự di cư cũng như tính đặc hữu của hệ thực vật. Hệ thực
v
ật Bến En [2] với 358 loài được phân bố trong các nhóm yếu tố địa lý được thể hiện qua
b
ảng 1.



58

B ng 1. Th ng kê các y u t a lý c b n h th c v t B n En

hi
ệu
Tên y
ếu tố Số loài Tỷ lệ % Số loài Tỷ lệ %
1 Toàn cầu 0 0 0 0
2 Liên nhiệt đới 4 1,12 Liên nhiệt đới
2.1 Nhiệt đới Châu Á, Úc, Mỹ 2 0,56
2.2 Nhiệt đới Châu Á, Phi, Mỹ 1 0,28
2.3 Nhiệt đới Châu Á, Úc, Mỹ 0 0
7 1,96
3 Cổ nhiệt đới 1 0,28 Cổ nhiệt đới
3.1 Nhiệt đới Á – Úc 19 5,30
3.2 Nhiệt đới Á – Phi 3 0,84
23 6,42
4 Nhiệt đới Châu Á 54 15,08 Nhiệt đới châu á
4.1 Đông Nam Á – Malezi 74 20,67
4.2 Lục địa Châu Á 34 9,50
4.3 Lục địa Đông Nam Á 12 3,35
4.4 Đông Dương - nam Trung Hoa 19 5,30
4.5 Đặc hữu Đông Dương 7 1,96
199 55,87
5 Ôn đới Âu - Á - Bắc Mỹ 0 0 Ôn đới
5.1 Ôn đới châu Á - Nam Mỹ 0 0
5.2 Ôn đới cổ thế giới 1 0,28
5.3 Ôn đới Âu - Á - Địa Trung Hải 0 0
5.4 Đông Á 10 2,80

11 3,07
6 Đặc hữu Việt Nam 69 19,27 Đặc hữu Việt Nam
6.1 Gần đặc hữu Việt Nam 44 12,29 113 31,56
7 Cây trồng 4 1,12 4 1,12
Tổng số 358 100 358 100
Qua bảng 1 chúng ta thấy rằng, về cấu trúc cơ bản, yếu tố nhiệt đới có tỷ lệ rất
l
ớn: 63,97%; trong đó nhiệt đới Châu Á chiếm tỷ lệ lớn nhất: 55,87%; tiếp đến là yếu tố
đặc hữu với 31,56%; đứng thứ ba là yếu tố cổ nhiệt đới chiếm tỷ lệ 6,42%; yếu tố liên
nhi
ệt đới là 1,96%; yếu tố ôn đới chiếm 3,07%; thấp nhất là yếu tố cây trồng 0,34%. Tỷ


59

lệ các yếu tố đặc hữu cho thấy tính chất quan trọng của thực vật bản địa ở khu hệ thực
v
ật Bến En.
Khi xét t
ừng nhóm yếu tố chúng ta thấy trong phạm vi các loài Châu Á, hệ thực
v
ật trên núi đá vôi Vườn Quốc gia Bến En được cấu thành bởi các yếu tố: yếu tố Ma lê
zi (4.1) chi
ếm tỷ lệ 20,67% (là lớn nhất), tiếp đến là yếu tố lục địa Châu Á (4.2) chiếm
t
ỷ lệ 9,50%; yếu tố Nam Trung Hoa (4.4) chiếm tỷ lệ 5,31%; yếu tố lục địa Đông Nam
Á (4.3) chi
ếm tỷ lệ 3,35%; yếu tố Đông Dương (4.5) chiếm tỷ lệ thấp nhất với 1,96%.
Để thấy được tính đa dạng các yếu tố địa lý của Bến En, chúng tôi so sánh với
h

ệ thực vật Na Hang [7], Bạch Mã [4], Pù Mát [5], được thể hiện qua bảng 2.
B ng 2. So sánh t l % v các y u t a lý th c v t c a B n En, Na Hang, B ch Mã, Pù Mát
Hệ thực
v
ật
Toàn c
ầu
(%)
Nhiệt đới
(%)
Ôn đới
(%)
Đặc hữu
(%)
Cây trồng
(%)
Na Hang 2,58 80,21 5,25 8,78 0,34
Bạch Mã 0,61 62,93 3,76 25,12 1,64
Pù Mát 2,40 65,05 5,35 14,19 5,56
Bến En 0,00 63,97 3,07 31,56 1,12
Qua bảng 2 cho thấy, yếu tố địa lý của các hệ thực vật, trong đó yếu tố nhiệt đới
chi
ếm ưu thế trên 60%. Yếu tố đặc hữu chiếm các tỷ lệ từ 8,78 đến 31,56%; thấp nhất là
các y
ếu tố toàn cầu, ôn đới và đặc hữu. Như vậy, hệ thực vật Bến En mang tính chất
nhi
ệt đới cao, các dẫn liệu trên hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu của Nguyễn
Ngh
ĩa Thìn, Phùng Ngọc Lan [1,3,4,5,6].
3.2. Đa dạng về phổ dạng sống

D
ạng sống nói lên bản chất sinh thái của hệ thực vật cũng như của các hệ sinh thái.
Theo Raukiaer 1934 [8], h
ệ thực vật chúng tôi nghiên cứu được chia làm 13 kiểu dạng sống
thu
ộc 5 nhóm dạng sống thể hiện qua bảng 3.
B ng 3. Th ng kê các d ng s ng c a các loài trong khu h th c v t B n En
Ký hiệu Dạng sống Số lượng Phổ dạng sống (%)
Ph Chồi trên 295 82,40
Ch Chồi sát đất 24 6,70
Hm Chồi nửa ẩn 5 1,40
Cr Chồi ẩn 27 7,54
Th Cây một năm 7 1,96
Tổng 358 100


60

Như vậy, trong số 358 loài đã xác định, nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế
v
ới tỷ lệ 82,40%, tiếp đến là nhóm cây chồi ẩn (Cr): 7,54% - tập trung chủ yếu vào các
h
ọ Zingiberceae, Convallariaceae, Dioscoreaceae và một số họ trong ngành
Polypodiophyta (Adiantaceea, Aspleniaceae, Schizeaceae ); nhóm cây m
ột năm (Th):
1,96% t
ập trung chủ yếu vào các họ Asteraceae, nhóm cây chồi sát đất (Ch): 6,70%
t
ập trung chủ yếu vào họ Cucurbitaceae, nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm): 1,40% tập trung
ch

ủ yếu vào các họ Araceae Như vậy, nhóm cây chồi trên chiếm ưu thế thể hiện cấu
trúc c
ũng như tính đa dạng hệ thực vật Bến En. Từ kết quả thu được, chúng tôi lập phổ
d
ạng sống cho hệ thực vật này:
SB = 82,40Ph + 6,70Ch + 1,40Hm + 7,54Cr + 1,96Th
Phân tích k
ỹ hơn về nhóm cây chồi trên (Ph), chúng tôi nhận được kết quả như sau:
B ng 4. Th ng kê các d ng s ng c a các loài thu c nhóm cây ch i trên
Ký hiệu Dạng sống Số lượng Tỷ lệ %
T
ỷ lệ (%)
c
ủa Ph
Mg Chồi rất lớn 18 5,03 6,10
Me Chồi lớn 59 16,48 20,00
Mi Chồi vừa 81 22,63 27,46
Na Chồi lùn 45 12,57 15,25
Lp Cây leo 71 19,83 24,07
Ep Cây sống bám 9 2,51 3,05
Hp Cây chồi trên thân thảo 10 2,79 3,39
Pp Cây kí sinh hoặc bán kí sinh 1 0,28 0,34
Suc Cây mọng nước 1 0,28 0,34
Tổng 295 100 100
Từ kết quả thu được trong bảng trên, chúng tôi lập phổ dạng sống cho nhóm cây
ch
ồi trên (Ph):
Ph = 6,10Mg + 20,00Me + 27,46Mi + 15,25Na + 24,07Lp + 3,05Ep + 3,39Hp
+0,34Pp + 0,34Suc.
Nh

ư vậy, trong nhóm cây chồi trên, nhóm cây chồi vừa (Mi) chiếm tỷ lệ cao
nh
ất với 27,46Ph; chủ yếu là các loài thuộc các họ Acanthaceae, Melastomataceae. Tiếp
theo là nhóm cây dây leo (Lp): 24,07% s
ố loài trong dạng sống Ph tương đương 20,11%
s
ố loài trong toàn hệ (thuộc các họ Annonaceae, Connaraceae, Vitaceae, Asclepiadaceae,
Menispermaceae ), nhóm cây ch
ồi lớn (Me): 20,00%Ph (thuộc các họ Annonaceae,


61

Euphorbiaceae, Rutaceae, Theaceae), nhóm cây chồi lùn (Na) -15,25%Ph (thuộc các họ,
Euphorbiaceae, Moracceae ), nhóm cây ch
ồi rất lớn (Mg): 6,10%Ph (thuộc các họ,
Dipterocarpaceae, Fagaceae, ), nhóm cây bì sinh (Ep): 3,05%Ph (thu
ộc các họ Araceae,
Orchidaceae, Polypodiaceae ), nhóm cây ch
ồi trên thân thảo (Hp): 3,39%Ph; nhóm cây
kí sinh, bán kí sinh (Pp) và nhóm cây m
ọng nước (Suc) chiếm tỷ lệ 0,34%Ph.
Để thấy rõ sự khác nhau phổ dạng sống của các hệ thực vật trên núi đá vôi ở Bến
En, Na Hang [7], Cúc Ph
ương [1], Hòa Bình [3]. Chúng tôi lập bảng so sánh, kết quả ở
b
ảng 5.
B ng 5. So sánh t l % v ph d ng s ng c a h th c v t B n En, Na Hang, Cúc
Ph
ng, Hòa Bình

Hệ thực vật Ph (%) Ch (%) He (%) Cr (%) Th (%)
Na Hang 70,14 4,33 3,50 11,98 10,05
Cúc Phương 57,78 10,46 12,38 8,37 11,01
Hòa Bình 58,41 12,95 14,10 7,72 6,14
Bến En 82,40 6,70 1,40 7,54 1,96
Qua bảng 5 cho thấy, phổ dạng sống của hệ thực vật Na Hang, Cúc Phương, Hòa
Bình, B
ến En có điểm giống nhau rất cơ bản là sự ưu thế tuyệt đối thuộc về nhóm cây
ch
ồi trên mặt đất (Ph) chiếm trên 50%. Các nhóm còn lại đều chiếm tỷ lệ tương đối thấp,
trong
đó hệ thực vật Bến En cao nhất là 82,40%; thấp nhất là Cúc Phương 57,78%.
Nhóm cây ch
ồi sát đất (Ch) hệ thực vật Hòa Bình cao nhất chiếm 12,95%; tiếp
đến là hệ thực vật Cúc Phương chiếm 10,46%; và thấp nhất là hệ thực vật Bến En và Na
Hang là 6,7 v
ới 4,33%. Nhóm cây nửa ẩn (He) chiếm tỷ lệ cao nhất là hệ thực vật Hòa
Bình v
ới 14,10%; thấp nhất là hệ thực vật Bến En với 1,40%. Nhóm cây chồi ẩn (Cr)
H
ệ thực vật Na Hang chiếm tỷ lệ cao nhất với 11,98%; thấp nhất là hệ thực vật Bến En.
Nhóm cây ch
ồi trên thân thảo (Th) hệ thực vật Cúc Phương chiếm tỷ lệ cao nhất và thấp
nh
ất là hệ thực vật Bến En. Như vậy các dẫn liệu trên hoàn toàn phù hợp với các tác giả
đã nghiên cứu như: Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Trần Chấn
4. Kết luận
H
ệ thực vật Bến En được cấu thành bởi bốn yếu tố chính, yếu tố nhiệt đới có tỷ
l

ệ rất lớn 63,97%; tiếp đến là yếu tố đặc hữu với 31,56%; yếu tố ôn đới chiếm 3,07%;
th
ấp nhất là yếu tố cây trồng 0,34%.
Chúng tôi
đưa ra phổ dạng sống của khu vực nghiên cứu:
SB = 82,40Ph + 6,70Ch + 1,40Hm + 7,54Cr + 1,96Th



62

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phùng Ng c Lan, Nguy n Bá Th , Nguy n Ngh a Thìn, Tính a d ng th c v t Cúc
Ph
ng, Nxb Nông nghi p, Hà N i, 1996.
2.
Ng c ài, B c u nghiên c u tính a d ng h th c v t b c cao có m ch trên núi á
vôi V
n Qu c gia B n En, Thanh Hóa, Lu n v n Th c s Sinh h c, Vinh, 2008.
3. Nguy
n Ngh a Thìn, Tr n Quang Ng c, Tính a d ng th c v t trên núi á vôi Hòa
Bình, T
p chí Công ngh Sinh h c và ng d ng, (1995), 39-45.
4. Nguy
n Ngh a Thìn, Mai V n Phô, a d ng h n m và h th c v t V n Qu c gia
B
ch Mã, Nxb Nông nghi p, Hà N i, 2003.
5. Nguy
n Ngh a Thìn, Nguy n Thanh Nhàn, a d ng th c v t V n Qu c gia Pù Mát,
Nxb Nông nghi

p, Hà N i, 2004.
6. Nguy
n Ngh a Thìn, a d ng di truy n và tài nguyên th c v t, Nxb HQG Hà N i,
2004.
7. Nguy
n Ngh a Thìn, a d ng th c v t Khu b o t n Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông
nghi
p, Hà N i, 2006.
8. Raunkiear C., Plant life forms, Claredon, Oxford, 1934, 104.

STUDIES ON BIODIVERSITY OF LIFE FORMS AND PHYTOGEOGRAPHY
OF FLORA SYSTEM ON LIMESTONE MOUTAIN AT BENEN NATIONAL
PARK THANH HOA PROVINCE
Do Ngoc Dai

Vinh University

SUMMARY
Studies on biodiversity of life forms and phytogeography of the flora system was carried
out on limistone mountain at Benen national park, Thanh hoa province. The plant species in
Benen are mainly comprised of the tropical elements (63,97%) followed by the endemic
elements (31,56%), the temperate elements (3,07%) and the cultivated elements (0,34%).
Spectrum of Biology (SB) of the flora in Benen is summarized as follows: SB = 71,60 Ph + 5,03
Ch + 1,21 Hm + 6,55 Cr + 1,70 Th.

×