Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng vùng lũ quét tại xã bản khoang huyện sa pa tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.54 MB, 106 trang )

FRUONG DAL LAM NGHIEP

UAS LY TAY NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

Giáo viên hướng dân _ : TS. Trần Ngọc Hải

—........ Trân Thị Thanh Hương

D : 1053021097
: 55A4 OLTINR &MT
: 2010 - 2014

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM CAU TRUC RUNG VUNG LU
QUET TAI XA BẢN KHOANG, HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI

NGÀNH. : QLTNR & MT
MASO :302

Giáo viên hướng dẫn — : TS. Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh Hương

Mã sinh viên + 1053021097
Lép 155A -QLTNR &MT
Khoá học + 2010- 2014


LOI NOI DAU

Sau 4 năm học tập nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Lâm

nghiệp đến nay để kết thúc khóa học và nhằm củng cố thêm kiến thức, kỹ

năng đã học đồng thời áp dụng những kiến thức tổng hợp đó vào trong thực tế

góp một phần nào đó vào việc phịng tránh và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai

gây ra cho tại vùng núi cao. Được sự đồng ý và tạo điều của Ban giám

hiệu nhà trường, khoa Quản lý TNR&MT, trường:Đại học Lâm nghiệp. Dưới

sự hướng dan tận tình của thầy Trần Ngọc Hải đã tiến hành thực hiện đề
tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điể câu trúc rừng vùng lũ quét tại

xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai” $ »

Ngoài ra, để hoàn thành được đề tài Tốt nghiệp này phải kể đến sự giúp

đỡ nhiệt tình của UBND xã và người Ơn Mì xã Bản Khoang. Đề tài được

thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 2 năn) 12014 đến tháng 5 năm 2014.

Với việc hoàn thành đề tài nghiên: cứu này emx xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc

đối với sự giúp đỡ vơ cùng, quý bau đó.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, những do hạn chế về thời gian cũng như


kinh nghiệm, kiến thức và một số khó khăn mắc phải trong quá trình nghiên

cứu nên đề tài nghiên cứHu ồng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em

rất mong nhận được > Sự góp ý của ác thầy cơ, các nhà chuyên môn và các bạn

đọc giả để đề tài đueợ hồn đhện hơn và để em có thêm kinh nghiệm trong

Hà Nội, Ngày 2 tháng 05 năm 2014
Sinh viên

Trần Thị Thanh Hương

DAT VAN ĐÈ............... MỤC LỤC -

PHAN 1. TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU AW PR WK KKNN

1.1. Khái quát về vấn đề lũ quét.....................

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đặc điêm cơ bản của lũ quét

1.1.3. Thiệt hại do lũ qugéâytra:

1.1.4. Các nhân tố gây ra lũ quét...

1.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng vàini Piva của rừng.......


1.2.1. Trên thế giới ee

1.2.2. Ở Việt Nam...

PHAN 2. MUC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.............

2.2. Mục tiêu cụ thể...

2.3. Phạm vi giới hạn của đề tài

2.3.1: Đối tượng nghiên cứuÁc)

2.5.1. Phương pháp l

2.5.2. Phương pháp nghỉ TY th

PHẦN 3.KHÁI: UAT: DIEU KIEN TU NHIEN, KINH TE XA HOI.

3.1. Điều kids

3.1.1. Vị trí địa

3.1.3. Khí hậu, thời tiết và thủy văn:..

3.1.4. Thổ nhưỡng:

3.2. Các nguồn tài nguyên:
3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội........


33.1. Nguồn nhân lực. .

3.3.2. Cơ sở hạ tầng thiệt hại...3.6

3.3.3. Thực trạng khu dân cư nông thôn bàn xã Bản

PHAN 4. KET QUA NGHIEN CUU....

4.1. Tình hình lũ quét tại xã Bản Khoang, huyện Sa Pa và những

4.2. Một số đặc điểm của các trạng thái rừng khu vực nị

4.3. Đặc điểm cấu trúc rừng vùng lũ quét..................

4.3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao......

4.3.2. Nghiên cứu đặc điểm tầng tái sinh.....

4.4. Nghiên cứu về thảm tươi, cây bụi...........

4.5. Đặc điểm trồng Thảo Quả tại khu vực nghỉ AT ee

4.6. Đánh giá chung về khả năng phòng hộ của rừng tại địa

Khoang.

rừng .....

PHAN 5. KET LUAN - TON


5.1. Kết luận

ề .70

.70

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

DI43 Đường kính tại vị trí 1.3 mét trên thân cây

DCP Độ che phủ

DTB bụi Đường kính trung bình của cả TP

DTtb Đường kính tán trung bình ` ^*%

GTNT Giao thông nông thôn fi » #4 _
Hệ số tô thành TY
HSTT Ow
Chiéu cao trung binh của cả bụi (m)
HTB bui

HVN Chiêu cao vút ngọn ` =
Khoa học kỹ thuật ` “
KHKT

KLTN Khóa luận tơt nghiệp


LSNN Lâm sản ngoài gỗ le
LVTN Luận văn tnốtghiệp ~~
NN& PTNT” | Nông nghiệvpà phát triển Nông thon
ODB 6 aE

OTC O tiéwchuan ¬-

3 won; sai SỐ cây giữa các ô dạng bản

t ¡ lượng kiêm tra theo tiêu chuân t^

tos Dai lượng tra bảng với độ tin cậy 95%
A — Tang thái rừng

"ban nhân dân

ô giữa phuong sai và số lượng cá thê bình

quân của các ô dạng, ban.

Xtb S6 luong ca thé binh quan trén mét 6 dang ban

DANH MUC BANG, BIEU

Bang 3.1. Thống kê diện tích đất các loại xã Bản Khoang...... .32

Bảng 4.1: Tổng hợp đặc điểm các trạng thái rừng khu vực lũ quét (Xã bản

khoang)...


Biểu 4.1. Các trạng thái rừng và một chỉ

Biểu 42. KP thức tổ thành fing cây cao

Biểu 4.6. Kết quả mô phỏng phân bố N/Hyy

Biểu 4.7. Kết quả tính tương quan Hyy/D)3 dai

b*logD)3. i oases SÄ 2i gen

Biểu 4.8. Biểu tính tương quan DƯDI.3 dạng phương trình Dt= a + b*D¡¿ .47

Biểu 4.9. Thống kê Mật độ cây tái sinh tạiHO rừng thôn Can Hồ A, xã

Bản Khoang... -...40

Biểu 4.10. Công thức tổ thành: 50

Biểu 4.11. Phân bố cây tái ii:

Biểu 4.12. Biểu Thống ké Si heo phẩm chit..... a3

Biểu 4.13. Mật độ cây tái sỉ gin vong.... a5

Biéu 4.14. Kiém sl 1 phan bb tái sinh trên mặt đất... 56

Biểu 4.15. Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tươi ở các ô tiêu chuẩn

Biểu 4.16. Mật độ Và sinh tường của Thảo quả........


DAT VAN DE

Như chúng ta đã biết lũ quét là một trong những thảm họa thiên nhiên

xảy ra bất ngờ, nhanh và diễn biến phức tạp, có sức tàn phá lớn ở các lưu vực

nhỏ miền núi mang lại rất nhiều thiệt hại về người, về kinh tế và xã hội.

Theo thống kê của Sở NN&PTNT Lào Cai, hiện tồn tỉnh vẫn cịn

khoảng 50 điểm cảnh báo sạt lở với khoảng 200 hộ cần đĩdời khẩn cấp, song vì

nhiều lý do mà cơng tác này hiện nay vẫn chưa thể thực hiện một cách dứt

điểm. Và như vậy, mỗi mùa mưa bão, cả người

vẫn phải đối mặt với những cơn lũ ống, lũ quét không bIEBSY đỗ về vào lúc nào.
Sa Pa với dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nh: của Đông Nam Á với các

dãy núi cao, địa hình dốc cục bộ, nên van mùa mưa thương xun xảy ra xói lở,

lũ qt. Điển hình vào ngày 04/09/2013 vừa qua tại xã Bản Khoang, huyện Sa

Pa, tỉnh Lào Cai đã xảy ra một trận lũ quét, s; lở lớn gây thiệt hại nghêm trọng.

Về con người, tài sản .

Ở Việt Nam việc điều tiết nguồn nước tại các lưu vực sông suối, hồ chứa


đề đảm bảo tính ơn định bên vững của mơi trường, sống và sự hoạt động của

các cơng trình đã đưa chức năng. phòng hộ của rừng lên tầm quan trọng mới..

Hiện nay các đề tài nghiên cú về lữ quét chủ yếu là nghiên cứu chung về các

nguyên nhân gây Tad, ‹ chưa có › nghiên cứu đánh giá tác động và ảnh hưởng

của thảm thực vật tại khu vực xây ra lũ quét. Và để tiếp tục mở rộng hơn

chuyên đề mà piste nhóm đãi thực hiện, em tiến hành thực hiện đề tài “Nghién

cứu một số cấu trúc rừng vùng lũ quét tại xã Bản Khoang- huyện

Sa Pa- tỉnh tào phan ánh kỹ lưỡng hơn các đặc điểm cầu trúc của rừng,

thơng qua đó đánh giá được khả năng phòng hộ của rừng để làm cơ sở khoa

học đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ người và tài sản của đồng bào
dân tộc vùng núi cao.

PHAN 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Khái quát về vấn đề lũ quét

1.1.1. Khái niệm

Lũ quét là một loại lũ lớn, xảy ra bất ngờ, duy trì trong một thời gian


ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dòng chảy xiết và có sức tàn phá lớn, cuốn

theo mọi chướng ngại trên dòng chảy tập trung của lưu vực. `

1.1.2. Đặc điểm cơ bản của lũ quét >

Tính bắt ngờ: Khoảng thời gian từ khi xuất hiện đến khi đạt đỉnh lũ

thường rất ngắn. Do vậy thường khó khăntíonDDứ báo; cảnh báo lũ qt một

cách hiệu quả ở trình độ khoa học, kỹ thuật hiện nay:ở nước ta.

Tính ngắn hạn và ác liệt: Lũ qe thutng tồn tại trong thời gian ngắn,

thường kết thúc sau 10 — 18 giờ, rất ít khi quá.T ngày, nước lũ lớn xói mịn,

rửa trơi khối lượng rất lớn vật chất rắn từ các sườn núi dốc rồi trở thành dong
bùn — nước — vật rắn tập trung hầu nhưđồng thời và rất nhanh. Do đó, tốc độ
dịng nước trong lũ quét rất nhanh, khác Tin lũ thường, lại có đỉnh rất lớn,

hơn hẳn đỉnh lũ (có khi gấi +, 5 lần) trong điều kiện mưa tương đương do cơ

chế hình thành và vận ông khác hẳn: . Như thế, để giảm hoặc loại trừ tính

ngắn hạn của lũ quét; các biện pháp phải hướng vào kéo dài thời gian lũ lên là

chủ yếu và lũ xuống và trên băn bản là hướng vào tăng thời gian tập trung

dong lũ ở lưu vực, từ đó cũng giảm hẳn tính ác liệt của lũ (giảm đình lũ, tần


suất lũ lên,xuống Từ tóc dịng sơng ...). nước thường bởi tỷ lệ vật

Tính đậm. Dịng lũ quét khác hẳn dòng lũ động, tỷ lệ vật rắn trong

chất rắn rất lớn. Trong quá trình hình thành và vận

dịng lũ qt khơng ngừng tăng lên, tăng mạnh nhất ở khu vực 2 — khi chuyển

động từ trên núi cao (giai đoạn qua triền dốc) xuống thung lũng. Lượng chất

rắn thường chiếm 3 — 10%, thậm chí trên 10% trong dòng lũ để trở thành

dạng lũ bùn đá. Để giảm và hạn chế tác động đặc tính này của dòng lũ quét,

hoặc ngăn ngừa nguy cơ lũ quét, cần phải có biện pháp nhằm vào giảm xói

mịn, sạt, trượt, tức là giảm lượng vật chất rắn trong lũ, có biện pháp cắt bớt

lượng vật rắn trong lũ quét, giảm quá trình chuyển động trượt.

1.1.3. Thiệt hại do lũ quét gây ra:

Khi lũ quét xảy ra kéo theo nhiều thiệt hại cho khu vực bị ảnh hưởng về

cả người và của, không những vậy nó cịn hủy hoại cảv' ề mơi trường. Trên

thể giới nói chung và ở Việt Nam ta nói riêng thiệt bo, các trận lũ quét gây

ra là hết sức to lớn, điển hình nhưở nước ta.


Năm 2000, trận lũ ngày 15/7 tại huyện &o) Pay tỉnh Lào Cai làm 20

người chết, 25 người bị thương. Trận lũ ngà 3/10 tatại bản Nậm Cng xã

Nậm La cuối huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Chau lam 399 evo chết, 18 người bị

thương. \ =—

Năm 2002, trận lũ ngày 16/8 ti Bac Quang va Xin Man tinh Ha
Trận lũ quét lớn nhất trong lich
Giang làm 21 người chết, 8 người bị thương.

sử ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê và Vụ Quang tỉnh Hà Tĩnh đã làm

trên 80% số xã ở Hương, Sơn, 504 số xã của huyện Hương Khê, Vũ Quang

tỉnh Hà Tĩnh bị ngập, có nơi ngập sâu'từ 3 - 4m làm 83 người chết và mất

tích, 117 người bịthương,

Năm 2004, trận lũ lịclRứ ởö 23ã Du Tiến, Du Già huyện Yên Minh tỉnh

Hà Giang và huyện Bao Lam tĩnh Cao Bing làm 56 người chết. Sạt lở đất núi

tại tỉnh Lào Cai đá làm 48 đgười chết và mắt tính và 16 người bị thương,

trong đó có hộ bí chết cả gia đình.

Năm 20650 6 Ìờ đất ở Bình Liêu, Quảng Ninh làm 11 người trong


cùng giađịnh ¥ L3 thMể hệ bị chết. Trận lũ quét ở Yên Bái ngày 11/7 làm 5
người chết. Trậu lũ quết ở Nghệ An ngày 12/8 làm 16 người chết. Trận lũ

quét do ảnh hưởng của bão số 7 ngày 28/9 đã làm 64 người chết, 17 người bị

thương, riêng ở Văn Chấn, tỉnh Yên Bái bị chết và mắt tích 50 người.

Năm 2008, do ảnh hưởng mưa sau bão số 4 và bão số 6 đã gây lũ lớn,

lũ quét, sạt lở đất ở nhiều nơi thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào Cai,

Yên Bái, Sơn La,Lạng Sơn, Ha Giang, Cao Bang, Quang Ninh, Bắc Giang;

trong đó nặng nhất ở Yên Bái, Lào Cai, thượng nguồn sông Lục Nam thuộc

Bắc Giang và ở Bình Liêu Quảng Ninh. Lũ, lũ quét trong hai đợt mưa lũ làm

246 người chết và mát tích, hơn 200 người bị thương, thiệt hại về tài sản ước

tính hơn 3,229 tỷ đồng, trong đó thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất là chủ yếu.
Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Cạn

làm 13 người chết và mắt tích, 5 người bị thương. Trong vịng thột tháng từ

cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đỗ bộ vào
các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hai. n ` m trọng về người và

tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam,Quảng Ngãi, Bình. Định, Phú n, Kon


Tom, Gia Lai, Dak Lak... ` >

Từ đầu năm 2010 đến nay đã xảy rả 8 trận ]ũ-quét, sạt lở trên địa bàn

các tỉnh Bắc Cạn, Cần Thơ, Lai Chư . Nghệ An, Hà Giang, làm 10

người chết và mat tích, 33 ngơi nhà bị sập, trơi; hư hại.

Tại xã Bản Khoang những năm gần đây cũng hay xảy ra sạt lở đất, đá

tại những nơi có địa hình dốc; đồi núi trọc; đặc biệt là trận lũ quét vào ngày

04/09/2013 vừa qua gây ra thiệt hại nghiền trọng về người và của. Theo báo

cáo của UBND xã BảnKhoang) thì trận lũ quét này đã làm 11 người chết va

mất tích, 17 người bị thương; nhiều cơ sở hạ tầng, nhà cửa và diện tích sản

xuất kinh tế bị phá hủy gây nên on thất nặng nề.

1.1.4. Các nhân tố| gây ra lũquết

Các nhân.cc hinh thành lũ quét lũ qt bao gồm 3 nhóm nhân tố chính:

Nhân tố ítHiến đối biến đổi chậm và biến đổi nhanh.

Chuyên để này khí lơi trung nghiên cứu một trong những nhân tố chính

gay ra lũ qt đó là hệ (hực vật rừng. Đây là yếu tố biến đổi chậm. Song do


tác động của con người, sự suy thoái đến một “ngưỡng” mà vai trị lá chắn

của rừng khơng cịn nữa, tổ hợp với các điều kiện khác làm lũ quét xuất hiện

nhiều hơn. Chơ đến nay, ở nước ta lớp phủ rừng bị phá nghiêm trọng. Khảo

sát các lưu vực đã xảy ra lũ quét tỷ lệ rừng còn lại rat thấp, nhiều nơi còn dưới

5% (Nam Lay 2%, Nam Na 5%, Nam Pan 2%, Ngdi Thia 3%, Sa Pa 3%,

Tràng Sá 5%,...). Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đều đi đến nhận
định: Rừng có tác dụng điều tiết dịng chảy mặt và dòng chảy lũ. Khảo sát sự

thay đổi các đặc trưng lũ như thời gian lũ lên Tụ, chênh lệch giữa lưu lượng

đỉnh lũ Qua. và lưu lượng trước đỉnh 1 giờ Dokhi lớp phủ rừng giảm. Trong

những trận mưa tương tự nhận thấy sự rút ngắn thời gian
tăng nhanh Dọ và lưu lượng đỉnh lũ Qua, . fe Q

1.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và khả năng phòng hộ của rừng.
Cấu trúc rừng tự nhiên đã và đang được rất nhì 1 tác giả trong và ngồi

nước đề cập những năm gần đây, nhằm xây dựng các cơ sở khoa học phục vụ

quản lý bảo vệ kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả cao, đạt yêu cầu về kinh

tế lẫn môi trường sinh thái. Tuy nhiên, với sự đa dạng và phong phú của hệ


sinh thái rừng mưa nhiệt đới tại Việt Nam thì vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng

vẫn là một ân số đối với các nhà nghiên cứu.
1.2.1. Trên thế giới LL &

1.2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng =

a. Cơ sở sinh thái học của câu trúc rừng

Cấu trúc rừng biểu.hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong quần xã

thực vật rừng và giữa ae “hành. phần đó với mơi trường bên ngoài.

Những nghiên cứu veno cho biết lược những mối quan hệ sinh thái bên trong

quan xã, từ đó đề rã các Tiện,phap phù hợp.Nghiên cứu cấu trúc rừng xuất hiện

từ thế kỉXVI; XVII, va nd phat trién manh vao thế kỉ XX. Đã có rất nhiều

cơng trình nehfê 1 khoa học ở những nước có nền lâm nghiệp phát triển

cũng như đang. hat rién, trong đó việc nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc

rừng là hết sức cần thiết. Các cơng trình nghiên cứu này bắt nguồn từ Châu

Âu gắn liền với sự ra đời của hàng loạt các cơng trình nghiên cứu.

Hệ sinh thái rừng mưa rất phức tạp, ngoài việc tuân theo quy luật vận

động chung nhất, bản thân từng nhân tố lại vận động theo quy luật riêng.


Chính sự phức tạp ấy đã làm nhiều nhà khoa học quan tâm dày công nghiên

cứu, tiêu biểu là:

Richard P.W (1952) [26], đã phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa

thành hai loại: Rừng mưa hỗn hợp có tổ thành lồi cây rất phức tạp và rừng

mưa đơn ưu có tổ thành lồi cây đơn giản và trong những điều kiện đặc biệt

thì rừng mưa đơn ưu chỉ bao gồm một vài loài cây.

Baur G.N (1964) [22], đã nghiên cứu về cơ sở Sífh thái hộc trong kinh

doanh rừng mưa, tác giả đi sâu vào nghiên cứu cácnhân tố cấu trúc rừng, các

. biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho từng ring imu tunhiên.

Odum E.P (1971) [25], đã hoàn thành họcthuyết và hệ sinh thái trên cơ

sở thuật ngữ về hệ sinh thái của Tansley A.P, nim 1935.Các sinh vật và hồn

cảnh bên ngồi của chúng ln có mối quan hệ chặt chế với nhau và ở trạng,

thái thường xuyên có tác động.từ đó, khái niệm về hệ sinh thái được làm sáng,

tỏ và cở sở nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học.

Catinot.R (1965) [23], đã nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thơng qua


việc biểu điễn các phẫu đồrừng, nghiên cứu cắc nhân tố cầu trúc sinh thái rừng

thơng qua việc mơ tả phân loại th Các khái niệm dạng sống, tầng phiến ...

b. Mơ tả hình thái cầu trác rừng ,

Rừng mưa nhiệt đới. i su dadang và phong phú của nó đã cuốn hút

nhiều nhà khoa học, “hiên. cứu sâu rộng như Richards P.W (1952) [26],

Catinot (1965) [23]. các ; tác giả này đi sâu vào biểu diễn cấu trúc hình thái

rừng bằng phẫu diện đồ, các nhân tố cầu trúc rừng được mô tả phân loại theo

khái niệm:Dán sống; tầng phiến..

Kraf 669 (he Phùng Ngọc Lan, 1986 [8]) tiến hành phân chia

những câyrùng trong cùng một lâm phần thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh

trưởng kích thước và chất lượng của cây rừng.

Các kết quả nghiên cứu này đã đặt nền móng quan trọng cho các nghiên

cứu ứng dụng sau này, mặc dù các kết quả vẫn nặng về mô tả và định tính.

c. Vé phan loại trạng thái rừng

Trên thế giới có nhiều trường phái phân loại trạng thái rừng khác nhau,


đáng chú ý có trường phái của các nước Liên Xơ cũ và một số nước Đông Âu,

trường phái Mỹ, Canada. Mỗi trạng thái tùy theo kiểu rừng và mục đích khác

nhau — Phùng Ngoc Lan (1986) [8].

d. Nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng

+ Về cầu trúc tầng thứ

Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên có nhiều ý kiến khác nhau, có tác

giả cho rằng, ởkiểu rừng này chỉ có một tầng cày. gỗ mà thơi. Ngược lại,

nhiều tác giả cho rằng rừng lá rộng thườn; xanh có từ 3-5 tầng cây gỗ.tuy

nhiên, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu tầng thứ rừng tự nhiên đều nhắc đến

sự phân tầng nhưng mới dừng lại ở những nhận xét hoặc đưa ra những kết

luận cịn mang tính định tính. =

+ Về quy luật phân bố cây theo cỡ đường kính 1 OND. 3)

Phân bố số cây theo cỡ đường kính là quy luật kết cấu cơ bản của lâm

phan và được nhiều tác giả qu: âm Meyer (1934) đã mô tả phân bố N-D¡¿

bằng phương trình tốn học có dạng‹ đường cong giảm liên tục và được gọi là


ham Meyer. Tiếp đó, nhiều tae giả ding Nhương pháp giải tích để tìm phương

trình đường cong phân bố.

Balley (1973) sử dụng hare Weibull biểu diễn cấu trúc đường kính loai

Thơng theo mơ hình 'olã Sehumacher và Coile. Ỷ

Loetsch (1973) đãdùng hàm Beta để riắn các phân bó thực nghiệm (dẫn

theo Nguyễn Thị Huyền, 2013 [4]).

i .sử dụng phân bố gama khi biểu thị phân bố số cây

theo đường kính lâm phần Thơng ơn đới

J.L.F Batista va H.T.Z Docuto (1992) da ding ham Weibull 4é mé

phỏng phân bố N/D khi nghiên cứu rừng nhiệt đới tại Marsanhoo - Brazin

Nhiều tác giả khác cũng đã dùng các hàm Hyperbol, họ đường cong

Pearson, họ đường cong Poision — A, họ đường cong Poision — B để mô tả

những quy luật này.

e. Nghiên cứu về tái sinh rừng

Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên về đặc điểm tái sinh rừng.


Trong đó, có:

Thomburgh (1981), đã nghiên cứu ở các khu rừng hỗn giao thường

xanh ở Tây — Bắc California.

Alaback (1984), trong quá trình nghiên cứu rừng thứ sinh ở Đông —

Nam Alasca da phát hiện ra rằng: Thanh phan loai c: ụi phụ thuộc vào điều

kiện lập địa, nhưng thực sự thay đổi của sinh kh:

Van Steenis (1956) (theo Phùng Ngọc La (

đặc điểm tái sinh phổ biến ở rừng nhiệt đới đó làtắt sinlphân tán liên tục và

tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống). Theo tácgi, tai Sinh. 'Vệt là một trong những

đặc điểm nổi bật nhất của rừng nhiệt đới: Đó là sự xuất hiện của hàng loạt

những cây mới, chủ yếu là cây ưa sare xung quanh những gốc cây dé trong

rừng. Hai đặc điểm này không chỉ thấy ở rừng nguyên sinh mà còn thấy cả

ở rừng thứ sinh. CC Á*

Richards. P.W (1952), [Z6] đã tằng kết việc nghiên cứu trên các ô dạng

bản và phân bô tái sinh ởrừng nhiệt đới:


Bara (1954), Budows (1956) (theo Phing Ngoc Lan, 1986) [8] cho

rằng, dưới tái sinhrừng nhiệt đói nồi chung có đủ lượng cây tái sinh có giá trị

kinh tế, nên việc đề các biện 'pháp lâm sinh để bảo vệ cây tái sinh là cần
cứu. chày, nhiều biện pháp tác động vào cây tái sinh
thiết. Nhờ những phi

đã xây dựng và đem lạihiệu t quả đáng kẻ.

Việc oii '€ứu - ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái

sinh được Baur. LỒN bien cứu và đưa ra nhận định: “ánh sáng có sự

ảnh hưởng tới sự phát trién của cây con nhưng lại ít ảnh hưởng tới sự nây

mam va phát triển của cây mầm. Tác giả cho rằng cây bụi thảm tươi cũng ảnh

hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh.

* “Như vậy, các cơng trình nghiên cứu được đề cập ở trên đã phần nào

làm sáng tỏ đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Đó là cơ sở để xây

dựng các phương thức lâm sinh hợp lí.

1.2.1.2. Nghiên cứu về vai trị phịng hộ của rừng
Nghiên cứu về vai trò phòng hộ của rừng đã được thực hiện từ những


đầu thế kỷ trước.Người ta tập trung chủ yếu vào vai trồcủa rừng trong việc

ngăn cản xói mịn và phục hồi đất, vai trị bảo vệnguồn nước, chắn gió và

chắn cát.

(theo Huỳnh Van Lam (2013) [11]). Y¥s&

Đến nay, trong quan điểm chung, vai trò giữ nước của rừng được hiểu
fu

là giũ và tích lũy nước ở bất kỳ dạng nào — làm tăng lượng nước trong đất,

giảm bốc thoát hơi, tăng mực nước ngầm, giảm dịng chảy bề mặt, hạn chế

xói mịn đất, qua đó làm tăng và ổn địnhlượng nước sông suối, cũng như làm

sạch nước (Monchnop (1960); Khahecop- (1984); Whitehead va Robinson

(1993); Bonell (1993) (theo Huỳnh Văn Lâm (2013) [11]).
G.Fiebiger đã dùng khái niệm “Dung tích giữ nước của rừng” để phản

ánh khả năng giữnước Coan và được xác định bằng tổng lượng nước giữ lại

trên tán, lượng nước giữ lại bởivat rơi rụng và lượng nước tích giữ trong, đất.
ác ñhà thủy văn rừng chấp nhận một cách rộng rãi
Quan điểm này đã được

(Trần Huệ Tuyền ạ 994); Vu Chí Dân-và Vương Lễ Tiên (2001)).


ỉ trị của rừng với ngn nước, các tác giả đã cô găng,
xác định những. dị Tiệ định lượng của rừng với đặc điểm của nguồn nước (các

`

ích nước). Tùy nhiên, vì tính phức tạp của các quá trình thủy văn mà

cho đến nay vẫn chưa có những cơng thức cho phép định lượng khả năng giữ

nước của rừng có thể áp dụng chung cho cả thế giới. trong những năm gần đây

xuất hiện một số mơ hình dự báo thủy văn, trong đó có tính ảnh hưởng thảm

rừng. Tuy nhiên, sai số của chúng còn lớn do khơng tính đến được đầy đủ những,

nhân tổ ảnh hưởng cụ thể của các nước, các vùng khác nhau.

1.2.2. Ở Việt Nam

1.2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở nước ta đã

được nhiều tác giả quan tâm, vì đây là cơ sở cho quản lý rừng và đề xuất biện

pháp lâm sinh hợp lý. £&

Từ các kết quả đi trước, Vũ Đình Phương (1987) đã nhận đị

định tầng thứ của rừng lá rộng thường xanh là Hoài toàn Hợp lý và cần thiết,


nhưng chỉ trong trường hợp có sự phântầng 3 Tõ rệt mới 'đụng phương pháp

định lượng để xác định được giới hạn của cáccày ci

Đào Công Khanh (1996) đã nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng

lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm-cờ sở đề xuất một số biện

pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi duce, rimg (dan theo Nguyén Thi

Huyén [4]). A i

a. VỀ nghiên cứu cấu tritedink lượng

Nguyễn Hải Tuất (1975 — 1982. - 1990) [19] đã sử dụng hàm Meyer,

khoảng cách để biểu diễn cẤ trúc ql rừng thứ sinh, đồng thời áp dụng quá

trinh Poisson vao nghién cửu cầu trúc quan thé.

Trương Hồ Tố ạ 985) đãGahg họ đường cong Pearson va ham Charlie

để mô phỏng một Số . Trúc của rừng Thông ba lá ở Tây Nguyên. Vũ Nhâm

(1988), Phạm Ngọc Giao '(1989), Trần Văn Con (1991) đã áp dụng hàm

Weibull dé HGp ry trúc đường kínhở các kiểu rừng khác nhau.

1991) đã sử dụng hàm Poisson để mô phỏng cấu trúc


tán lá cây, hết Weibull mơ phỏng cấu trúc chiều cao và đường kính. Đồng

thời khảo nghiệm hàm Hyperbol và Meyer cho các cầu trúc này.

Bảo Huy (1993) trong nghiên cứu cấu trúc rừng Bằng lăng ở Tây

nguyên đã thử nghiệm 5 dạng phân bố lý thuyết là: Poisson, khoảng cách,

10

hình học, Meyer va Weibull dé mơ phỏng các cấu trúc của nhân tố điều tra

(theo Nguyễn Thị Huyền (2013) [4]).

Với lâm phần thuần loài đều tuổi ở giai đoạn trung niên các tác giả

như: Vũ Tến Hinh (1990), Phạm Ngọc Giao (1995), Trịnh Đức Huy (1988),

'Vũ Nhâm (1988), Lê Hồng Phúc (1996) đều nhất trí đường biểu diễn quy luật

có dạng lệch trái và tùy từng đối tượng cụ thể mà dùng các hàm toán học khác

nhau (theoLâm Văn Phong (2003) [13]). :

b. VỀ phân loại rừng ape ŸÝ Â
Năm 1960, Loetschau [24] đã phân loại E theo (rạng thái hiện tại `

phục vụ cho công tác điều tra, điều chế rừng go nhỏ ở Quảng Ninh. Năm


1966, cơng trình được chính tác giả bổ sung VỀ mang tên: “Phân chia kiểu

trạng thái và phương hướng kinh doanh rihg thường:xanh lá rộng nhiệt đới”.

Tuy nhiên phương pháp này khi áp afte Tà rộng thì khơng phù hợp, vì vậy

năm 1984 đã được Viện điều tra quy hoạch cải tiến lại cho phù hợp với đặc

điểm rừng Việt Nam. 4 Ss

H.Thomasius (1978) căn cứ vk›gli sốkhô hạn của M.I.Buduko (1956) đã

sắpsếp rừng Việt Nam thành l6 dạng thực bì, trong đó có 12 dạng thực bì khí

hậu, bốn dạng thực bì thổ nin (din theo Tran Thị Hién Luong, 2013 [12]).

Vii Dinh Hué (1984) đã đề fghị lấy kiểu rừng (Forest type) làm đơn vị

phân loại trên chỉ tỉ .phụ: Khả hăng tái sinh tự nhiên, tình hình đất ddai (độ

dốc và độ dày tầng. cơ sở hai chỉ tiêu là trạng thái rừng loại hình hợp tác

xã thực vật (theo. 5 Nguyễn Thị Hiền Lương, 2013 [12]).

Năm Hà Shài Trừng cũng đã đưa ra hệ thống phân loại sinh thái

phát sinh, tác gid chiarimg Việt Nam thành 14 kiểu thảm thực vật. Hệ thống

phân loại của Thái Văn Trừng được xây dựng trên cơ sở học thuuyeets về hệ


sinh thái của Tansley A.P (1935) và học thuyết sinh địa quần học của Sucasev

(1957) theo nguyên lý “sinh thái phát sinh thảm thực vật” (dẫn theo Trần Thị

Hiền Lương, 2013 [12]).

11

Vũ Biệt Linh (1984) đã tiến hành phân chia trạng thái rừng phục vụ

công tác kinh doanh rừng (dẫn theo Trần Thị Hiền Lương, 2013 [12]).

Như vậy có rất nhiều các tác giả đã có những nghiên cứu và đóng góp

vào vấn đề liên quan đến việc phân chia lồi hình rừng tự nhiên ở Việt
Nam.Mỗi phương pháp đều dựa trên những cơ sở lý luận nhất định và phù

hợp cho từng đối tượng nhất định.Tuy nhiên phương pháp phân chia loại hình

rừng của Loetschau đơn giản dễ sử dụng và khơng đồi ‘hi người thực hiện

phải có trình độ cao, rất hữu hiệu trong thống kê tài nguyên rừng và phù hợp

với khả năng nghiên cứu của sinh viên nên nhóết đã sử dụng hệ thống này để

phân chia hiện trạng rừng cho khu vực xã Bản Khoang,

e. Về quy luật phân bố số cây theo cỡđưỡng kính (N-D¡;) và theo cỡ chiều

cao (N-HyA) \ or


Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986 [19] đã sử dụng hàm phân bố giảm,

phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và vận dụng quá

trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể.

Lê Sáu (1996) sử dụng Hàm 'Weibull mơ phỏng phân bố đường kính và

chiều cao cho rừng tựnhiên KonHà Nững, Tây Nguyên ( theo Trần Thị Hiền

Lương, 2013 [12]). TF

Trần Cẩm Tú (1999S)it dụng hàm Weibull và hàm khoản cách để mô

phỏng quy luật phân: -D); cho tổng thể rừng tự nhiên phục hồi sau khai

thác đã khẳng định: hai hầm đều mô phỏng tốt quy luật phân bé N-D,3.

Tuy nhiên với việc xuất hiện phổ biến đỉnh đường cong ở cỡ kính 12cm thì

hàm khoảng, cách đã. hệ hiện tính phù hợp hơn ( dẫn theo Trần Thị Hiền

Luong, 2013 [12 số tác giả như Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996)
bố N-Hyy để tìm tầng tích tụ tán cây. Các tác giả đều đi
Gần đây một là phân bố N-Hựy có dạng một đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình
đã nghiên cứu phân thích hợp bằng hàm Weibull (dẫn theo Trần Thị Hiền
đến nhận xét chung
rang cưa và mô tả


Lương, 2013 [12]).

12

Nguyễn Thành Mến (2005) đã sử dụng các hàm Weibull, Meyer và
hàm khoảng cách để mô phỏng quy luật phân bố N - Hựy thực nghiệ ở các
khu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh sau khai thác ở Phú Yên. Kết quả cho

thấy, hàm Meyer và hàm khoảng cách không phù hợp, riêng ham Weibull voi

độ mềm dẻo hơn đã mô phỏng tốt cho quy luật phan bd N-Hyy (dan theo Tran

Thị Hiền Lương, 2013 [12]). `

d. Tì wong quan giữa chiều cao và đường kinh(Hy=D). of Q

Với rừng tự nhiên nước ta, Đồng Sÿ Hiền đã thử nghiệm 5 dạng

phương trình tương quan (1-7), (1-8), (1-9), (11- 0), uw 1) thường được nhiều

tác giả nước ngoài sử dụng: q

h=a+ bd+ cd? X (1-7),
h=a+bd+cd?+cd? \ (18)
h=a+bd+elogdf ` sdLai
h=a+blogd - ~ (1-10)
log h= a+b logd Ss (it)

Và kết luận phương, trình (1-11) thích hợp cho đối tượng rừng hỗn giao


khác tuổi có nguồn gốc tự nhiên. Gần đây, Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh

(1996), Trần Cẩm Tú(1999) đã chọn phương trình (1-11) để biểu diễn mối

quan hệ H-D)¿ cho rừng ưu tế Bằng lang ở Đăclăkvà rừng tự nhiên ở Hương

Sơn — Hà Tĩnh và cho. quả đắng tin cậy (dẫn theo Trần Thị Hiền Lương,

2013 [12). củ ©

ø. Tương quan giữa đirờng kính tán với đường kính ngang ngực (De-D;.;)

Vũ Định Phường (986) [14] đã thiết lập mối quan hệ D,-D¡; cho một

sơ lồi cây lá rộng phụ: Ràng Ràng, Lim xanh, Vạn trứng, Chò chỉ ở lâm

phản hỗn giao kháe tuổi, qua đó tác giả khẳng định giữa D, và D¡s có mối
quan hệ mật thiết và biểu tị dưới dạng đường thẳng.

Phạm Ngọc Giao (1996) khi nghiên cưu các lâm phần Thông đuôi ngựa

khu vực Đông bắc đã xây dựng mơ hình động thái tương quan D,- D; và cho

thấy chúng tồn tại dưới dạng đường thẳng. .

13


×