Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

khảo sát và đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp phú nghĩa chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.99 MB, 79 trang )

UONG ĐẠI HỌC 1 NGHIỆP

JUAN LY TAT NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

NGÀNH.....: QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG
MÃ NGÀNH : 306

cS rie EDOM Ree) :7S. Ngun Hải Hịa.

BS died oad : Nguyên Trọng Mai

Sot Syd ean : 7053060369

55A4- KHMT
2010- 2014

ERM tea]

CHL As 00H TL) 322-7 [LV 9540 TRƯỜNG

=——

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THÓNG
XỬ LÝ NƯỚC THÁI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ NGHĨA,


CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

Nip tH NGÀNH _.. :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 306 er

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hải Hòa

Sub viêu thực hiện : Nguyễn Trọng Mai

Mã sinh viên : 1053060389
Lop : 554 - KHMT

Khoa hoc : 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

“——ễễ

LOL CAM ON

Qua khoảng thời gian học tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam,

Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô trong nhà trường đã

truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức bổ ích về khoa học và xã hội.

Chúng tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trường đã truyền đạt cho chúng, ôi những kiến thức


chuyên môn, các kinh nghiệm trong các buổi thực hành Và các chuyển đi thực

tap trong suốt thời gian qua. Đặc biệt là cácthầy ccô trong,.đgằnh: Khoa học

mơi trường đã truyền đạt những kiến thức chúy Tthé@ về chuyên ngành và

giúp đỡ chúng tôi tận tình trong suốt thời gân heo học cũng như thời gian

làm khóa luận tốt nghiệp.

Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến: á hịng thí nghiệm đã cung,

cấp thiết bị và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn.

Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Nguyễn

Hải Hòa. Là người đã tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi từng bước một và luôn

động viên tôi trong suốt thời fated khơn luận.

Tơi cũng xin gửi lời'©ảm ơn đều 6n bộ công nhân viên trong khu công

nghiệp Phú Nghĩa đã ‘noi sen tết nhất giúp tơi hồn thành đềtài.

Cuối cùng tơi, xin cam ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi

trong suốt q trình thật hiện kkhóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành ch mm!


Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Trọng Mai

LOI CAM ON MỤC LỤC CỮU,.

MỤC LỤC TU VIET TAT. NGHIÊM
BẢNG.........
DANH MUC CAC HÌNH...........

DANH MỤC CÁC QUAN VE VAN DE
DANH MỤC CÁC

ĐẶT VÁN ĐỀ...

Chương 1. ane

1.1. Các vấn đề môi trường trên thế giới và Việt

1.1.1. Các vấn đề môi trường trên thế giới

1.1.2. Các vấn đề môi trường ở Việt Nam.

1.2. Các phương pháp xử lý nước thải lk

1.2.1. Khái niệm nước thải ..

1.2.2. Thành phần lý hóa của nướổ thải.


1.2.3. Phương pháp xứ lý nước ư nhiễm

1.2.4. Các q trình xử lý nước

1.2.5. Các yếu tố đánh giá n

1.3. Tổng quan về khu >, sb Nghĩa

1.4. Một số phương pháp xử = áp dụng tại các ngành công nghiệp, Ưu,

nhược điểm .......... = ar TT V/

Chương 2. MỤC TIÊU, rz TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
„18
NGHIÊN ct: cc ore

2.1. Mạc tt ú 18

2.2. Déi tuong va am ví nghiên cửu «eo 18

2.3. Nội dung nghiễn cứu... 18

2.4. Phương pháp nghiên cứu. tac wld

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu................. HD

2.4.2. Phương pháp ngoại nghiép....... „19

2.4.3. Phương pháp thu và bảo quản mẫu..............................- --19)


ii

2.4.4.Phương pháp xác định các yếu tố ô nhiễm trong nước thải

2.4.5. Phương pháp xử lý số liệ 25

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU li8i8838epaesamss26
3.1. Điều kiện tự nhỉ
...26
8111VIHHBBGsesay--nasaananaa
3.1.2. Địa hình ...26
26
3.1.3. Dac diém khi hau.
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu. ....26

3.2.1. Dan sé aT

3.2.2. Về kinh tế.. ¬ DF

3.2.3. Gido duc va dao tao... ¡ao!

Chuong 4. KET QUÁ —_— CỨU.. 2028

4.1.1. Sơ đồ mặt bằng hệ thống, dẫn Nướcttncông nghiệp Phú Nghĩa...

4.1.2. Sơ đồ mặt bằng tổng th No xử lý nước thải khu công nghiệp Phú


^

4.2. Đánh giá chất lượng nước thâi đt vào và đầu ra của hệ thống xử lý......38
4.2.1. Chấat es LÔNG: cháo doanh nghiệp trước khi đến hệ thống xử

4.3. Hiệu quả `. thải khu công nghiệp Phú Nghĩa.....

4.3.1. Hiệu quả về mặt kinh tế

4.3.2. Hiệu quả xử lý về mặt môi trường...... 148

4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải....... +54

4.4.1. Giải pháp về mặt quản lý và pháp luật

4.4.2. Giải pháp về mặt về công nghệ...........................

iii

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC =

iv

DANH MUC CAC TU VIET TAT

COD: Chemical Oxygen Demand - Nhu cau oxy hod hoc.

BOD: Biochemical Oxygen Demand - Nhu cau oxy sinh hoa.


KCN: Khu céng nghiép> = 7

TSS:Téng chat rắn lơ lửng . ^Sy

CN - TTCN: Công nghiệp - Tiêu thủ công nghỉ:

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1. Các quá trình xử lý nước thải.

Bảng 1.2.Một số phương pháp đang áp dụng tại một số ngành công nghiệp. 17

Bảng 1.3. Vị trí lấy mẫu s20

Bảng 4.1. Nồng độ giới hạn cho phép của các chất trong nước thải khi thải

vào hệ thống thu gom chung của khu công nghiệp........ sen 40-

Bảng 4.2. Thông số nước thải đầu vào và yêu cau di

2011/BTNMT..... we Al

Bang 4.3. Két qua phân tích chất lượng nước th: oo 2014.............42

Bảng 4.4. Chỉ phí xử lý hóa chất.... . ....45 wed

Bang 4.5. Chi phí điện nang...

Bang 4.6. Chỉ phí của nhà máy xử lý nị ki hu công nghiệp Phú nghĩa so


với một số khu công nghiệp khác... —. - .„.,

Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu tức. =.. 49

Bảng 4.8. Hiệu suất xử lý (%).. CN Ghún ngay 53

& &`
Gy

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Các phương pháp sinh học xử lý nước.

Hình 1.2. Các phương pháp xử lý hóa lý. 10

Hình 1.3. Các phương pháp lý học/lọc trong xử lý nước.

Hình 4.1. Sơ đồ mặt bằng hệ thống dẫn nước thải khu cơng nghiệp Phú Nghĩa.29

Hình 4.2. Sơ đồ mặt bằng tổng thể trạm xử lý nước thải

nghĩa.

Hình 4.3. Sơ đồ công nghệ của nhà máy....... _

Hình 4.4. Chất lượng nước thải đầu vàonăm 2013'và 2014 so với
QƠÝN szesssanas mm.

= sis
Hình 4.5. Chât lượng nước thải đầu ran: 012, 013
V32014so với QCVN43

Hình 4.6. Giá trị COD qua các công đoạn xử lý .. ....49

Hình 4.7. Giá trị BOD; qua các công đoạn xử lý... 50

Hinh 4.8. Gid tri TSS qua cdc céng doan xir Worn 51

Hình 4.9. Giá trị Amoni qua các công đonạn Xứ lý 52

Hinh 4.10.Gid tri Pring qua các loạn xử |^ $2

Hình 4.11.Hiệu suất xử lý ệ thống 53
&

vii

Trường đại học Lâm nghiệp

Khoa quản lí tài nguyên rừng và môi trường
a

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp

1. Tên khóa luận tốt nghiệp: “ảo sát và đánh giá hiệu quả hệ thống xử lý

nước thải khu công nghiệp Phú Nghĩa, Chương Mỹ, He2.008.


2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Mai. s

3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hải Hòa. ⁄ ồ Ss”
4. Mục tiêu nghiên cứu: Ree OS

Muc tiéu chung: Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nước thải tại nhà

máy xử lý nước thải khu công nghiệp ViệtDem. 7

Mục tiêu cụ thể: Á

- Đánh giá hiệu quả xử lý nước của nhà máy xử lý nước thải công suất
2000m’/ngaydém, khu công nghiệp.Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội.

- Nghiên cứu đề xuất giải pháp hâng cao hiệt

5. Nội dung nghiên cứu: -

Để phù hợp với mục tiêu đặt ra, đề tài tiền hành nghiên cứu một số nội

dung sau: . / TỶ z

~ Nghiên cứu khảo sát quytrình ‹ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải khu

công nghiệp Phú Nghiềy Chương MỸ, Hà Nội.

~ Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống.
nghiệp Phú
xử lý khu vực nghiên cứu, " thải cho nhà


~ Nghiên \gả hiệu quả xử lý nước thải khu công

Nghĩa. ;

~ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước
máy.

6. Những kết quả đạt được:

Khóa luận đã hồn thành nhiệm vụ đặt ra bao gồm:

-_ Với thiết kế và công nghệ của hệ thống xử lý nước thải khảo sát là hop

lí và đạt hiệu quả xử lý nước thải cho khu công nghiệp (nước xả thải đạt loại B

theo QCVN 40:2011/BTNMT).

- Chất lượng nước thải đầu vào hầu hết là vượt quá quy chuẩn cho phép.

Một số doanh nghiệp không xử lý nước thải đạt quy định trước khi thải vào hệ

thống thoát nước và trạm xử lý nước thải. Chất lượng i dau ra theo két

quả phân tích các yếu tố COD, BOD¿, SS, pH thì hệthơng đãđại được hầu hết

các tiêu chuẩn xả thải của nước thải loại B ngoại trù éu t6 Prive còn biến đổi

thường xuyên và vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT. ok fie biện pháp điều

chỉnh hóa chất xử lý tại nhà máy. Š


~ Phân tích các yếu tố chính gây ơ nhiễm nước. Theo kết quả phân tích các

yéu COD, BODs, SS, pH thi hé théng mv ợc hậuIhheết các tiêu chuẩn xả thải

của nước thải loại B ngoại trừ yếu tố photpho o Đánh giá được hiệu quả xử

lý của nhà máy về mặt kinh tế và môi trường.

~ Đánh giá được ưu nhược adoro hệ đều và biện pháp nâng cao hiệu.

quả xử lý cho nhà máy thông qua ri khảo sát tại nhà máy

wv Hà Nội, Ngày 02 tháng 06 năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Trọng Mai

DAT VAN DE

Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế, các đô thị, các ngành sản xuất

kinh doanh và dịch vụ ngày càng được phát triển và mở rộng. Hơn thế, dân

số ngày càng tăng cùng với ý thức người dân chưa được nâng cao về bảo vệ

môi trường đã tạo ra một khối lượng lớn chất thải gồm: chất thải sinh hoạt,

chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nơng. nghiệp, chất thải xây


dựng...Trong khi đó, khả năng chịu tải và khả năng,khai “tháo môi trường tự
nhiên có giới hạn. Do đặc thù của nền cơng nghiệp để và đang trên đà phát
triển, chưa có sự quy hoạch tổng thể và còn nhiều ‘nguyen nhân khác nhau

như: điều kiện kinh tế của nhiều xí nghiệp cịn khó khăn, hoặc do chỉ phí xử

lý ảnh hưởng đến lợi nhuận nên hầu như chất thải công nghiệp của nhiều nhà

máy chưa được xử lý mà thải thẳng ra mỗi trường. "
Mặt khác cùng với sự gia tăng các khu,, cụm công nghiệp trong cả nước

đã thải ra một lượng chất thải lớn ra môi trưởng tự nhiên mà không thông qua
xử lý. Trong đó, ơ nhiễm nguồn nước lả một trong những thực trạng đáng
ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tựnhiên do nền công nghiệp hiện tại đối

với mơi trường sống nói:chi ng, vấn đề bảo vệ và cung, cấp nước sạch là vô

cùng quan trọng. Đồng thời Nói việc bảo vệ và cung cấp nước sạch, việc thải
và xử lý nước thải trước khi đỗYao nguồn là một vấn đề cần phải được quan

tâm kịp thời.

Nhằm mục đích tìm hiểu góp phần bảo vệ, nâng cao chất lượng mơi

trường sống co €6fi fpvời, tôi chọn đề tài “Khảo sát và đánh giá hiệu quả hệ

¡ khu: công nghiệp Phú Nghĩa, Chương Mỹ, Hà Nội".

Chuong 1


TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Các vấn đề môi trường trên thế giới và Việt Nam

1.1.1. Các vấn đề môi trường trên thế giới

Trong những năm gần đây vấn đề môi trường ngày càng cấp thiết và

luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Theo

báo cáo quan trọng hàng, đầu của Liên Hiệp Quốc: về môi ¡ trường (UNEP),6

nhiễm không khí và nước trên thế giới tiếp tục gia. lăng, theo đó sự phá rừng

mở rộng điện tích sa mạc, giảm sức sản xuất nông nghiệp, tử lệ gia tăng dân số
quá nhanh trong lịch sử nhân loại. Sự tàn phá lỡ đã dẫn đến tầm vóc hành

tỉnh và bao gồm sự giảm tầng ozone, sự thay đổi khí hậu và sự nóng lên tồn

cầu, sự gia tăng chất thải độc hại và sự' tuyệt Rhine của hàng loạt sinh vat.

Ước tính, đã có khoảng 60% khả năng dịch vụ cho sự sống trên Trái đất

của các hệ chỉnh không khí và nước, điều chỉnh khí hậu vùng, điều chỉnh các

thiên tai và dịch bệnh tự nhiên đã bị giảm sút, gây thiệt hại lớn cho nhiều

người, nhất là những, người dân nghèo: “Các nhà khoa học cũng đã cảnh báo


rằng, tác động tiêu cực của những suy thối nói trên sẽ tăng lên nhanh chóng

trong 50 năm sắp tới nếukhơng có các biện pháp tích cực (UNEP, 2010).

Những năm tiệp niên 60 của thế kỷ XX, ô nhiễm nước đang với nhịp

độ đáng lo ngại. Khoảng một nửa các sông trên thế giới bị cạn kiệt nghiêm

trọng và bị ô nhiễm. 60% đồng số 227 con sông lớn nhất thế giới bị chia cắt ở

mức cao và trung bìu do xây dựng các đập và các cơng trình kỹ thuật

khác.Từ những. natn thập kỷ 50, đã có 40- 80 triệu người đã phải di dời. Một

phần ba dân số thế giới, tương đương 2 tỷ người phụ thuộc vào các nguồn

cung cấp nước ngầm. Ở một số nước như các vùng của Ấn Độ, Trung Quốc,

Tây Á, gồm Bán đảo Arabia và phía Tây nước Mỹ, các mực nước ngầm hạ

xuống là kết quả của sự khai thác quá mức nguồn nước này. Bơm hút quá
AT... ... 3 a Bite :Š. gã je
sự mặn ven 80
mức có thể dẫn đến xâm nhập ở các vùng biển. Gân nước,

chiếm tới 40% dân số thế giới đang trong tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.

kể từ giữa thập kỷ 90. Có khoảng 1.1 tỷ người khơng có nước sạch an toàn và

2.4 tỷ người được hưởng các điều kiện vệ sinh đã được cải thiện, chủ yếu ở


Châu Phi và Châu Á. Tuy nhiên, tỷ lệ người dân có được các nguồn cấp nước

đã được cải thiện mới chỉ tăng từ 4.1 tỷ người, chiếm 79% dân số thế giới.

Thiệt hại do các bệnh liên quan đến nước lại tăng nhanh‹‹ 8

1.1.2. Các vấn đề môi trường ở Việt Nam " ¥

Nước ta có một nền cơng nghiép dang va/da bat dau hình thành và phát

triển, các khu cơng nghiệp và đô thị đang dần mọc lên nhiều Nà kéo theo đó là

tình trạng ơ nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác

nhau.Năm 1990, Việt Nam mới có khoảng 500 đơ lớn nhỏ, đến năm 2000

đã tăng tới 694 đô thị các loại, trong đó có.5 thành phố trực thuộc trung ương.

Dân số đô thị Việt Nam năm 1990 là khoảng. 13 triệu người chiếm 20%, năm

1995 tỷ lệ dân số đô thị chiếm 20.75%, năm 2000 chiếm 25%, đến năm 2010

tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam chiờm, 33%, % báo đến năm 2020 chiếm 45%.

Sự phát triển các đô thị cùng với việc bài tăng tỷ lệ dân số đô thị gây áp lực

rất lớn đến môi trường đô thị: Bên canfre phat trién manh nganh céng nghiép

một mặt góp phan rit IgfpaAoSự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng


môi trường nghiêm trọng. Nước từng sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng,

nhanh do dân số và các đô thị:Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với các

cơ sở tiểu thủ công, nghiệp (tong dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị

nước ta.

Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày

càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn,

hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do

khơng có cơng trình và thiết bị xử lý chất thải. Ơ nhiễm nước do sản xuất

cơng nghiệp là lớn. Tình trạng ơ nhiễm nước ở các đơ thị thấy rõ nhất là ở

thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải

sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp

nhận (sơng, hồ, kênh, mương). Mặt khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất không

xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử
lý nước thải, một lượng rác thải rắn lớn trong thành phó khơng thu gom hết

được... là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô


nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.

Ở thành phố Hà Nội, tổng lượng nước thải thành phố lên tới

300,000 — 400,000 m3/ngày, hiện mới chỉ có 5/31 bệnh-viện có hệ thống xử

lý nước thải, chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện, 36/400 eơ Sở sản xuất có

xử lý nước thải, lượng rác thải sinh hoại chưa › được. “thu gom khoảng,

1/200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven eác hd, kénh, muong trong nội

thành, chỉ số BOD, oxy hoà tan, các chất NH4, NO;, NO; ở các sông, hồ,

mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép ở thành phố Hồ Chí Minh thì

lượng rác thải lên tới gần 4,000 tắn/ngày, chỉ c6/24/142 cơ sở y tế lớn là có xử

lý nước thải, khoảng 3,000 cơ sở sản xuất gây lẫm thuộc diện phải di dời.

Khơng chỉ ở Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh mà ở các đơ thị khác như

Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Nám Định, Hải Dương... nước thải sinh hoạt cũng

không được xử lý độ ônhiễm. nguồn hước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt

quá tiểu chuẩn cho phép (TCCP). 7

Về tình trạng ơ nhiệm nướp ở nơng thơn và khu vực sản xuất nơng


nghiệp, hiện nay Việt Nam cóqần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là
š i = mẽ. 3š và gìa só
nơi cơ sở hạ tâng còn lạc ;phân lớn các chât thải của con người và gia súc

không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trơi, làm cho tình trạng ô

nhiễm nguồn nI qặt hữu cơ va vi sinh vật ngày càng cao.

1.2. Các phương pháp xứ lý nước thải

1.2.1. Khái niệm nước thải

Theo tiêu chuẩn việt nam 5980-1995 và ISO 610/1-1980: Nước thải là

nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một q trình

cơng nghệ và khơng cịn giá trị trực tiếp đối với q trình đó. Phụ thuộc vào

điều kiện hình thành, nước thải được chia thành nước thải sinh hoạt, nước khí

quyển và nước thải cơng, nghiệp [1 1].

Nước thải sinh hoạtlà nước thải từ các khu dân cư, khu hoạt động,

thượng mại, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.

Nước thải công nghiệplà nước thải từ các nhà máy đang hoạt động hoặc

trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.


Nước thấm qua là lượng nước thấm vào hệ théng-éng bằng nhiều cách

khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết lOặC thành hỗ ga hay hồ xí..

Nước thải tự nhiên: Nước mưa được xem như là nước thải tự nhiên ở

những thành phố hiện đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng.

Nước thải đô thị: Là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong hệ thống

cống thoát của một thảnh phố, thịxã. Đó làhỗn hợp của các loại nước thải

trên.

1.2.2. Thành phần lý hóa của nước thải :
Nước thải chứa rất nhiều.loi hợp chất khác nhau, với số lượng và nồng,

độ cũng rất khác nhau. Do đó, Seta,phân loi tính chất nước thải như sau:

- Tinh chất vật lý &@ ©

Tính chất vật lý của th ¡ được xác định dựa trên các chỉ tiêu: màu

sắc, mùi, nhiệt độ và lưu lượng, ding chay.

Mau sắc: Nhìn ©hụng, màu của nước thải thường là màu xám có vẫn

đục. Màu của nước thai sé bi thay đổi đáng kể nếu như nó bị nhiễm khuẩn,

khi đó nước Be sẽ có màu đen tối.


linh hoạt thơng thường có mùi mốc, nhưng nếu nước

thải bị nhiễm. hut ¡thì no séchuyén sang mùi trứng, thối do sự tạo thành HạS

trong nước.

Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so với nhiệt độ của

nguồn nước sạch ban đầu, bởi vì có sự gia nhiệt vào nước từ các đồ dùng gia

đình và các máy móc thiết bị cơng nghiệp. Tuy nhiên chính dịng nước thấm

qua đất và lượng nước mưa đổ xuống mới là nhân tố làm thay đổi một cách

đáng kể nhiệt độ của nước. chất hóa học thường là: số lượng các chất hữu
giản hơn, ta có thể xác định tính chất hóa học
-_ Tính chất hóa học

Các thơng số mơ tả tính

cơ, vơ cơ và chất khí. Để đơn

của nước thải thơng qua các thơng số: độ kiềm, BOD, COD) các chất khí hịa

tan, các hợp chất chứa Nitơ, Photpho, pH, các chấttấn (hữu cơ, vô cơ, huyền

phù, không tan) và nước. (Z =

Độ kiềm: Đặc trưng cho khả năng trung hòa a3i(,thường là độ kiềm


bicarbonate, carbonat va hydroxide. D6 kiéi 'thực chất. là môi trường đệm (để

giữ pH trung tính) của nước thải trong suốt qua trinh xử lý sinh hóa.

Nhu cau oxy sinh héa BOD (Biochemical Oxygen Demand):Duge dinh

nghĩa là lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hố sinh hố ứú ng với sự tiêu thụ oxy
của vi khuẩn.Các chất hữu cơ dễ phân hị sinh học như cacbonhydrat,
protein, chất béo... Có nguồn gốc từ nước t ¡ sinh hoạt hoặc nước thải công,

nghiệp được đo bằng BOD. Nhụ 'cầu oar sinh hod (BOD) la lugng oxy yéu

cầu để vi khuẩn oxy hố các chất hữu €ơ có trong nước thải. Thường người ta

xác dinh BOD sau 5 ngây; ở 20°C, Bọi là BODs. BOD; trong nước thải sinh

hoạt thường nằm trong khoảng 100-300 mg/l.

Nhu cầu osyý Bồa hóa học COD (Chemical Oxygen Demand): Được

định nghĩa là lượng chat h 4cơ có thể oxy hố được bằng phương pháp hố

học ứng với thơng số 0hìu cầu oxy hố học. Các chất hữu cơ tồn tại trong nước

có hoạt tính Hố bọc rất khác nhau. Khi bị oxy hố khơng phải hợp chất nào

cũng có thể nn Voi, thành nước và CO; nên giá trị COD thường là nhỏ

hơn nhiều giá trị tính từ phản ứng hố học đầy đủ. Mặt khác trong nước có thể


tồn tại một số chất vô cơ cũng bị oxy hố, dễ làm tăng COD, vì vậy yếu tố

này cần phải được tính đến trong q trình phân tích phịng thí nghiệm.

Các hợp chất chứa Nitơ: Trong nước thiên nhiên và nước thải, các hợp

chất của nitơ tồn tại dưới ba dạng: các hợp chất hữu cơ, amoniac và các hợp

chất dạng oxy hoá (nitrite va nitrate), Các hợp chất nitơ là các chất dinh

dưỡng, chúng luôn vận động trong tự nhiên, chủ yếu nhờ q trình sinh hố.

Hợp chất hữu cơ chứa nitơ là một phần cấu thành phân tử protein hoặc

là thành phần phân huỷ protein như là các peptid, axit amin, urê. Sự ton tai

của hợp chất hữu cơ chứa nitơ chủ yếu có nguồn gốc từ sinh học: các q

trình bài tiết, trao đổi chất của sinh vật cũng như sự phân. mà các xác chết của

chúng. `

Phần lớn Nitơ chưa được xử lý trong nước thải sẽ chuyển sang dạng

nitơ hữu cơ hoặc N-NH;. Nồng độ nitơ trong nước thải thường 1a 20-85 mg/l,

trong đó nitơ hữu cơ thường khoảng 8-35 mg/l, con nồng độ N-NH; thường

tir 12-50 mg/l. Á Ta


Các hợp chất chứa Photpho: Photpho xm nhập: vào nước có nguồn gốc

từ nước thải đơ thị, phân hố học, cuốn trơitừ đất, nước mưa hoặc photpho

trầm tích hoà tan trở lại. Các loại photpho tồn @ trong nước như sau: Photpho

hoạt tính hồ tan (thường gọi là orthophotphat hay photphat hữu cơ hồ tan):

thường có dạng. PO/Ÿ, H;PO¿ˆ valHPO?:Photpho hữu cơ liên kết tồn tại như

một thành phần sinh khối của thực vật, động vật và vi khuẩn. Photpho hữu cơ

không liên kết dưới dạng hợp chất hữu cơ khơng hồ tan hoặc keo. Photpho

vơ cơ liên kết dưới dạng cáo loại “muối photphat hoặc orthophotphat hấp phụ

trong sét, trong phí ‘chat voi các chất rắn. Photpho vô cơ không liên kết, chủ

yếu là từ các chất tẩy gi

một số nguồn trước mặt, gây ra hiện tượng tái nhiễm bẩn và nước có màu, mùi

khó chịu. || )

pH: Để xử lý nước thải có hiệu quả thì pH chỉ nên nằm trong khoảng

6.5-9 (lý tưởng hơn là 6.5-8).

1.2.3. Phương pháp xứ lý nước ô nhiễm


Trong thành phần nước ơ nhiễm có chứa nhiều loại tạp chất nhiễm bẩn

có tính chất khác nhau: từ các loại chất khơng tan đến các chất ít tan và những

hợp chất tan trong nước. Xử lý nước ô nhiễm là loại bỏ các tạp chất đó, làm

sạch nước và có thể đưa nước đỗ vào nguồn hoặc đưa vào tái sử dung. Dé đạt

được những mục đích đó chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp

chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp. Thơng thường có các phương,

pháp xử lý sau:

+ Xử lý bằng phương pháp sinh học => 9
Yy yyRy
+ Xử lý bằng phương pháp hóa lý ““ + › ys
+ Xử lý bằng phương pháp hóa học
+ Xirly bing phuong phép ly hgc/ Igoe

“Cac phwong pháp sinh học ® G

Cơ sở để xử lý nước thải bằngphở pháp sinh học là q trình

chuyển hóa vật chất, q trình tạo cặn lắng và quá trình tự làm sạch nguồn

nước của các vi sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng có trong tự nhiên nhờ khả năng,

đồng hóa được rất nhiều nguồn cơ chất khác nhau có trong nước thải.


Phương pháp này thường được sử dụng để làm sạch các loại có chứa

các chất hữu cơ hịa tan „` At phan tán nhỏ, keo. Do vậy, chúng

thường được dùng sau khi loại tạp Ehất phân tán thô ra khỏi nước thải.

Đối với các chất hữu cơ cổ tong nước thải thì phương pháp này dùng để khử

các hợp chất sunfit, mu: lÈnoni nittate tức là các chất chưa bị oxy hóa hồn

tồn. Sản phẩm cuối €ùng của quả trình phân hủy sinh hóa các chất bản sẽ là

CO¿, H,O, No, sof mcae nghiên cứu cho thấy vi sinh vật có thể phân hủy

tất cả các chất hữu cơ cótrong thiên nhiên và rất nhiều chất hữu cơ tổng hợp

nhân tạo [6]‹- <——

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được thể hiện qua sơ đồ sau:

Lọc ki khí | Kị khí UASB, Bin Hoat tinh | _ Sinh trưởng
( » baam dinh
Thông thườờng, ờ⁄⁄29
—¿ i: pois hoo

Cép timg bac — Ly Arotank tiếp xic |*.

Tăng cường. - ọc SH+làm thoáng |


ss == ——_—_—_—

{ Từng mẻ a Diasinh hoc |

Xương oxy hóa ` Tiếp xic lo img |

| ~ORhirnite ~ +
—————

Hình 1.1, Các phương pháp sinh học xử lý nước.

Nguồn: Lê Hoàng Nghiêm (2010) “Giáo trình mơn học cơng nghệ xử lý nước thải”.

Các ưu điểm, I iết kế don ‘gian, thé tich céng trình nhỏ, chiếm ít diện

tích mặt bằng, cơng trình có đu: tạo khá đơn giản và giá thành khơng cao, chỉ

phí vận hành về S nang, rote 'thấp, khả năng thu hồi năng lượng Biogaz cao,
khơng địi hỏi ai ất) nhiều chất dinh dưỡng, lượng bùn sinh ra ít hơn 10-20

lần so với phường Pháp hiếu khí, có tính ổn định tương đối cao, chịu được sự

thay đổi đột ngột Về lưu lượng...
Ngoài các ưu điểm trên thì phương pháp cũng có những hạn chế là: Rất

nhạy cảm với các chất độc hại với sự thay đổi bất thường về tải trọng của
cơng trình, xử lý nước thải chưa triệt để, những hiểu biết về các vi sinh vật ky

khí cịn hạn chế...



×