Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của trúc sào phyllostachys heterocycla carr mitford trồng tại xã xuân trường huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.42 MB, 73 trang )

1053020341

554- QLTNR

010-2014

Cr) 46034842 [323.7 / Z5

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU MỘT SÓ DAC DIEM LAM HOE CUA TRUC SAO

(PHYLLOSTACHYS HETEROCYCLA (CARR.) MITFORD)

` TRÒNG TẠI XÃ XUÂN TRƯỜNG, HUYỆN BẢO LẠC,
TỈNH CAO BẰNG

NGÀNH... : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện — : La Hồng Liễu
: 1053020341
.Mã sinh viên : 55A-QLTNR

Lop : 2010-2014
Khóa học


Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này tơi đã nhận được sự quan

tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.

Trước hết tôi xin chân thành cảm on thay giáo TS. Trần Ngọc Hải là

người trực tiếp hướng dẫn trong q trình nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm

ơn sự góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cơ giáo, các nhkà hố học, bạn bè

và sự động viên quan tâm của gia đình. SY:

Tôi xin bay tỏ lòng cảm ơn đến UBND axon ee phịng Nơng

nghiệp và Phát triển nơng thơn, Hạt Kiểm lâm, phịng Djachinh, Cơng ty cổ

phan chế biến trúc tre xuất khẩu Cao Big máy chế biến trúc Bản

Naà, là những đơn vị đã trực tiếp giúp đỡ tơi trong qưá trình thu thập số liệu,

đặc biệt là những người dân đang sinh sống tại xmómì Phìn Sảng, Mù Chảng và

Lũng Mật đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi wong qua trinh điều tra ngoại

nghiệp và vui lòng trả lời những câu hỏicia Bi. Họ đã cung cấp nhiều thông


tin hữu ích trong q trình nghiên cis để tơi có thể hồn thành bản khóa luận
nay. An
aan
KR

Tôi xin chân mx. WU
_<~ Ha Ni, ngay 03 thang 05 nam 2014
a Tac gid

La Hong Liéu

TRƯỜNG DAI HOC LAM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

=————————Q(O————

TÓM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm-học của Trúc sào

(Phyllostachys heterocycla (Carr.) Mitford) trong tại xã Xuân Trường ,

huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. ›

2. Sinh viên thực hiện: La Hồng Liễu
3. Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Ngọc Hải

4. Mục tiêu nghiên cứu


~ Xác định được đặc điểm hình thái và đặc điểm cấu trúc lâm phần của

Trúc sào tại khu vực nghiên cứu.
- Tìm hiểu được tình hình gây trồng, chế. biến và tiêu thụ Trúc sào tại

khu vực nghiên cứu.

5. Nội dung nghiên cứu. »

e Nghiên cứu đặc điểm hình thái của lồi Trúc sào tại khu vực nghiên

cứu: [LY

- Than ngam.

- Thân khí sinh

- Mo nang.

- Cành, lá.

- Mang.

- (Hoa, qua (néu'cé).

e Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc lâm phần của loài Trúc sào tại khu vực

nghiên cứu:

~ Cấu trúc thân ngầm và thân khí sinh.

~_ Cấu trúc mật độ lâm phan.

~_ Tiêu chí phân biệt tuổi cây trong lâm phần.

-_ Cấu trúc mật độ theo tuổi.

Tinh hinh gay trong, ché bién va tiéu thu:

- Tinh hinh gay trdng ( Tổng diện tích, số hộ tham gia diễn biến theo

thời gian).

-_ Chế biến (Loại hình, nước đầu tư, cơng suất, loại sản phẩm, kỹ thuật

công nghệ).

- _ Thị trường (giá cả) nguyên liệu và các sản phẩm.

6. Những kết quả đạt được
Qua kết quả nghiên cứu đạt được ở đặc điểm hink th ¡ của cây Trúc

sào, dựa vào các đặc điểm mơ tả đó ta nhận biết và phan biệt được các độ
tuổi của cây và làm rõ được một số đặc điểm lâm học Của Toa cay nay.

Cấu trúc thân ngầm của cây cho biết (ồ:dộ sinh trưởng, và phát triển

của cây. Thân ngầm sinh trưởng theo nhịp điệu h năm, mỗi một cấp tuổi

ứng với một nhịp điệu sinh trưởng, đặ tnó có khả năng né tránh khi gặp


chướng ngại vật rắn hoặc đất khơ cin, có xu hướng bị tới nơi tầng đất dày và

có độ ẩm cao. @ %

Cấu trúc mạng hình thân khí xi: phụ thude chặt chế vào cấu trúc mạng

hình thân ngầm. đệ,
Mật độ lâm phần của trúc sảo ở-kết quả điều tra có mật độ là 7022
cây/ha. Mật độ lâm phần cấy đã khai thác 822 cây/ha, tình hình khai thác như
vậy là hợp lý và ổn định 1! Âu ldài iên tục. Trong kinh doanh người ta luôn dựa
vào mật độ lâm phần để làm sao khai thác cây cho hợp lý và được ổn định dài

lâu, bền vững. trồng: tổng diện tích trồng Trúc
tham gia trồng. Chế biến ( loại
Tìm hiểu và liệt kế du ic Tình hình gây kỹ thuật công nghệ). Tiêu thụ:
ty cổ phần chế biến trúc trexuất
sào xã Xn Trường. 510 ha, có 215 số hộ

hình, nước đầưt suất loại sản phẩm,

năm 2013 vừa qui mặt Ìhang tre trúc tại Công

khẩu Cao Bằng đã tiêu thụ hết các mặt hàng.
Hà Nội, ngày 4 tháng 5Š năm 2014

Sinh viên

La Hồng Liễu

LOI CAM ON MUC LUC


DAT VAN ĐỀ....

Chuong 1 ......

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.

1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

1.3. Giới thiệu về cây Trúc sào.

trưởng, phát triển của Trúc sào..................

1.3.2. Xuất xứ của Trúc sào,

Chương 2. ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN,KINH TẾ lấn HỘIKHU VỰC NGHIÊN

CUU.. 214

2.1. Diéu kituénhnién ...14

2.1.1. Vị trí địa lý.... .14

2.1.2. Địa hình, địa mạo. .14

2.1.3. Khi hat 14

2.1.4. Tài nguyên rừng. . ven’


2.1.5. Thuc trang môi trường. 16
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội... „17

2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động, việc làm..... AT

2.2.2. Thực trạng phát tên sản xuất lâm ng] old
2.23. Đánh giá VỆ độ chệ phủ của rừng... .19

2.3. Phân tích đánh;aX thuận lợi khó khăn trong quy hoạch phát triển..........20

2.3.1. Về điều kiện tự nhiên...

2.3.2. Về điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội... VI/,[,NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG

Chương 3. MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, PHẠM sung
hon
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.

ii

3.2. Đối tượng nghiên cứu..........................

3.3. Phạm vi nghiên cứu................................

3.4. Nội dung nghiên cứu. ....

3.5.Phương pháp nghiên cứu.


3.5.1. Ngoại nghiệp.

3.5.2. Nội nghiệp .... nẻo 30

Chương 4.KET QUANNGHIEN cou

4.1. Dac điểm hình thái cây Trúc sào.

AT THÂN andi le ơaessesnsna

4.1.2. Thân khí sinh..............................

4.1.4. Lá quang hợp

4.1.5. Mo nang...

4.1.6. Hoa và quả............................

4.1.7. Măng

4.2. Đặc điểm cấu trúc lâm p! Ti

4.2.1. Cấu trúc thân ngầm vmà m)

4.2.2. Cấu trúc mật độ lâm phần.

4.2.3. Tiêu chí phân biệt ti Ỷ

4.2.4. Cấu trúc mật ae theo thơi. ...«e................ i5800900888608g0sspsxaas1pÐ


4.3. Tình hình gây ng,4 ché biếvnà tiêu thụ...

4.3.1. Tình hình gây trồng”

4.3.2. Chế biến 5

1. Kết luận... KHAO .

2. Tồn tại .sessssssssssseesnssssssnsssesnssseesensseecsnssnesenssssesenseee0ss

3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM

PHY LUC

iii

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1: Diện tích và số lượng loại Tre trúc của một số quốc gia trên thé gidi ....4
Bảng 1.2:Phânbốcácloàivà chỉTretrúctrênthếgiới.....

Bảng 2.1: Diễn biến tài nguyên rừng huyện Bảo Lạc giai đoạn 2009-2012...18
Bảng 2.2: Sản phẩm lâm sản chủ yếu huyện Bảo Lạc ni

Biểu 4.1. Kết quả điều tra mạng hình thân ngầm.....
Biểu 4.2. Kết quả điều tra thân khí sinh.

Biểu4.4. Đặc điểm của Trúc sào ở các độ tu


Biểu 4.5. Phân bố số cây theo tuổi...

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

4.1 | Thân ngâm trong đất 32

4.2 | Than ngâm lộ trên mặt đất 32
1m
4.3 | Thân khí sinh =[
34
4.4. | Phân cành của Trúc sào 5 y
35
45 |Lá ey y œ
36
4.6 a lo nang, : 00
36
4.7 | Mo nang (gia) _
38
Si
50

52
Cem”

4.8 | Mang ——— `
4)
Hình ảnh một sơ máy móc. Co.


Một số hình ảnh các ee lai


DAT VAN DE

Đối với con người Việt Nam, Tre trúc đã gắn liền với bản sắc văn hóa,

phong tục tập quán của người dân, nó đã đi vào truyền thuyết thơ ca dân tộc

hàng nghìn đời nay, trải qua biết bao nhiêu thế hệ Tre trúc vẫn tồn tại song

song với quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. Ở Việt Nam, Tre trúc là lâm

sản ngồi gỗ cóthể xếp ở vị trị thứ hai sau gỗ, có truyền thống lâu đời, có giá

trị kinh tế, xã hội văn hóa hết sức to lớn. <<

Tric sao (Phyllostachys heterocycla (Carr,)Mitford) thuộc họ phụ Tre

nứa (Bombusoideae) được phân bố tự nhiên ở Truh Quốc, ‘Nhat Bản, Thái

Lan. Ở Việt Nam, Trúc sào được nhập từ Trưng Quốc về trồng ở một số tỉnh

vùng núi, biên giới như Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái "Nguyên. Chúng được trồng ở

độ cao 500 — 1500m, độ dốc từ 5 — 30°. Trúc, sảo sinh trưởng và phát triển tốt ở

nơi có tầng đất sâu, nhiều min va 4m, thích hợp với đất có độ pH= 4,5 — 7,0 nếu
pH kiềm thì sinh trưởng, phát triển kém. Do có đặc điểm sinh sản bằng thân

ngầm bị dưới lịng đất và có nhiềruễ bao quanh nên Trúc sào có tác dụng tốt
trong việc trồng rừng đầu nguồn ở một số tỉnh biên giới phía Bắc ( Ngơ Quang

Dé, 1994 ). Á “

Cây trúc gắn liền với đời sóng người dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc

nước ta. Các sản phẩm từ Trúc sào không chỉ được làm các vật dụng thủ cơng

trong gia đình như; đồ đan lát, bàn ghế, dùng để lợp mái nhà mà còn là

nguyên liệu để Sân Xuất tác mặt hàng xuất khẩu có giá trị như: đồ mỹ nghệ,

mành chiếu, đũa, tắn hương, giấy cao cấp, măng, ván ép tổng hợp, rèm cửa,

gay truot tuyét, \

Trúc sào i đang là loài cây đặc biệt quan trọng ở tỉnh Cao Bằng.

Dựa vào giá trị sử dụng hiện tại, nhu cầu sản xuất, tiềm năng khai thác và trữ

lượng rừng. Trúc sào được xếp vào 1 trong 9 loài tre trúc quan trọng nhất

trong kế hoạch trồng cây đặc sản của tỉnh Cao Bằng. Hiện nay, Trúc sào

chiếm một vị trí chủ đạo có diện tích trồng >5000 ha được trồng chủ yếu ở

các huyện Bảo Lạc, Ngun Bình, Thơng Nơng.

1


Những rừng Trúc sào trồng từ những năm 1980 đến nay hàng năm cho

sản lượng hàng chục vạn cây, là nguồn thu nhập chủ yếu của người dân. Việc
gây trồng và kinh doanh Trúc sào rất phù hợp với quy mô phát triển kinh tế

hộ gia đình, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương. Nhiều hộ gia đình

ở xã Xuân Trường,huyện Bảo Lạc hàng năm có thu nhập từ 10 — 40 triệu

đồng từ việc trồng trúc sào. Tỉnh Cao Bằng đang có chủ chương mở rộng diện

tích trồng Trúc sào trong phạm vi toàn tỉnh. Song hiện tại vẫn cưa đáp ứng

đủ nguyên liệu sản xuất cho công ty “Công ty cô phần chế biến trúc tre xuất

khẩu Cao Bằng” ở thành phố Cao Bằng và chỉ nhãnh“Công ty cỗ phần chế

biến trúc tre xuất khẩu Cao Bằng”đặt tại xóm Bản Nga, xa Huy Giáp, huyện

Bảo Lạc. : `

Nhu cầu sử dụng các mặt hàng được chế biến từ cây Trúc sào ngày

càng lớn nhưng do hạn chế về diện tích và sản lượng nên hai nhà máy chế

biến sản xuất đều khơng có đủ nguyên liệu cho dù máy móc vẫn chưa hoạt

động hết, các đơn đặt hàng nhiều nhưng công ty không đủ để đáp ứng.


Trúc sào được trồng vìcuộc sống mưa sinh của người dân, cũng như

sao, ngô, khoai,...để ăn hàng, ngày thì cấy trúc được lấy ra bằng tiền mặt phục

vụ cho đời sống con người..Không chỉ vậy trồng Trúc sào cịn để chống sói

mịn, sạt lở,... Mặc dù có lợi Ích t6 lớn cả về sinh thái và giá trị kinh tế. Các

nghiên cứu về Trúc. sảo tại Việt Năm và đặc biệt là tỉnh Cao Bằng còn rất ít và

chưa được quan tâm lắm. <

Từ những thực tiễn trên, vì vậy tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu một

số đặc điểm [ của Trúc sào (Phyllostachys heterocycla (Carr.)

Mitford) trồng tai Xuân Trường — huyện Bảo Lạc — tỉnh Cao Bằng” là

một việc rất cấp thiết có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Chương 1

TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

Các lồi Tre trúc thuộc họ Hịa thảo (Poaceae). Tre trúc có đặc điểm về

hình thái rất đặc biệt, nó khơng giống các lồi cỏ, cũng khơng giống các lồi


cây thân gỗ. Thân tre lóng rỗng và đốt đặc. Đặc biệt dưới gốc cây là một hệ

thống thân ngầm phát triển mạnh mẽ, trên mặt đất là các thân khí sinh mang

bẹ, cành, lá và rất ít khi gặp Tre trúc ra hoa kết quả.Ða sŠ những đặc điểm đó

được coi lànguyên thủy.Do vậy mà Tre trúc là tây) được y nhiều quốc gia

quan tâm và nghiên cứu. Á a

Ho phụ Tre trúc có nhiều tài liệu cho biết các chỉ lồi khác nhau. Theo

Ngơ Quang Đệ, trên thế giới cókhoảng 60 ‘chi Tre trúc gồm khoảng 500 loài

khác nhau. Theo Sooles Trom và Ellis 1987, trên thế giới có 75 chỉ và 1250

lồi, cịn theo Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên có khoảng 80 chỉ trên 100 loài.

Tre trúc đã xuất hiện ưu thế nhiều-hay ít trong giới thực vật ở nhiều nơi của

vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới trên thế giới. Tre trúc được thấy với độ

phong phú đa dạng nhất ở phía Nam Và Đơng Nam châu Á từ Án Độ qua

Trung Quốc, Nhật Bản đến Triều Tiên: Nhưng do sự can thiệp của con người

mà ranh giới của sự phân bố đã b[thay đổi rất lớn nhiều khu vực tự nhiên bị

phá vỡ hoàn toàn để lấy đất trồng trọt. Nhưng cũng có những lồi do được sử


dụng mà phân bố rộng rãi châu Mỹ, châu Âu, nhiều giống Tre trúc được

nhập vào đóng một vai trị quản trọng trong đời sống kinh tế xã hội.

Theo Chi PROGR hud (1998), tre trúc thế giới có thể chia làm ba vùng:

- Vùng tetri châu Á — Thái Bình Dương

-_ Vùng tre trúc châu Mỹ

- Vùng tre trúc châu Phi

Bảng 1.1: Diện tích và số lượng loại Tre trúc của một số quốc gia trên thế giới

is & Sổ, 3 Số loài (gồm
Tên nước hoặc vùng Số chỉ
Điện tích cả thứ,
Trung Quốc =
(x1000 ha) dạng)
500
7000

(Dai loan) (1700) : (60)
Ấn Độ
4000 | 19 “| 136
Myanma
2170 f và Tơ> 90

Thái Lan 81 Tã 60
Bangladet

600 >y M3 30

Campuchia 287 lx - 7

Việt Nam 141 16 92
Nhat Ban
° Be 13 230

Indonexia N \ 60” 9 30
4v” 10 20
Malaixia
^^, ‹Â20 1 55
Philippin

Hàn Quốc hy Ww 8 10 13

Xrili anca ye 1 : 2 T 14

Châu Đại Dương va Ge dio Thái 20 6 10
& on
Binh Duong si ke

Châu Mỹ (cả, TH) ‘Bac My) 1500" 17 270

Madagascar | DB Đề 1500” 14 50

Nguon: Zhou Fangchun, 2000
Ghi chú: (*) ước tính.

Trung Quốc, Myanma, Thái Lan là những nước có thành phần lồi tre

trúc đa dạng và diện tích lớn. Trung Quốc là nước có nhiều tre trúc nhất hiện

4

nay với khoảng 50 chỉ và 500 lồi, điện tích rừng tre lên tới 7 triệu ha. Nhật
Bản tuy diện tích khơng cao nhưng có tới 13 chỉ và trên 230 loài.

Trúc sào là cây đặc sản nỗi tiếng ở một số tỉnh vùng Bắc Trung Quốc.

Từ thời Tây Hán, cách đây 1700 năm trúc sào đã được dùng làm giấy và đề

dùng gia dụng.

Một trong những trung tâm nghiên cứu điển hình về Tre trúc trên thế

giới là trường Đại học Kyoto — Nhật Bản. Trúc sào! Nhật Bản 'eó tên gọi là

Mosochiku, đã được nghiên cứu gây trồng từ rất lâu đời . Năm. 1960, tiến sỹ

Koichiro Ueda ( Nhật Bản ) đã công bố kết quả điều tra về sinh lý, sinh thái

tre trúc tại Nhật Bản và một số vùng lân cận trong cuốn sách: “Nghiên cứu

sinh lý tre trúc và những biện pháp lợi dụng chúng”.

Tháng 4 năm 1960 cơng trình “Nghiên cứu sinh lý tre trúc” của GS.TS

Loichiroueda — Trại rừng thực nghiệm khoa Nông nghiệp trường Đại học

Tokyo Nhật Bản đã xuất bản. Tác giả đã cơng Bố trên thế giới có 1250 loài,


47 chỉ, tập trung nhiều nhất chau Á@7 chi), ft nhất ở châu Úc (6 chi), trong

đó Đơng Nam Á được coi làviing trungtâm phát triển phân bố của tre trúc.

Tại hội thảo quốc tế về tretrúc với chủ đề “Cây tre ở thế kỷ 21” tổ chức

tại Triết Giang Trung Quốc; Fang Wai và Chao Chison đã cho biết: Hiện nay,

diện tích tre trúc ở Trung Quốc chiếm 1⁄4 tổng diện tích tre trúc của thế giới,

sản lượng hàng bà | ỹ cân bằng 1/3 lượng tre trúc hàng năm của thế

giới.

Năm 1224, tố chức PROSEA (Plant Resources of South— East Asia)

"nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đơng Nam Á” tại

Tnđơnesia, trohb cơng, tình nghiên cứu đó các tác giả đưa ra đặc điểm sinh

thái học, phân bố, gây trồng, khai thác và sử dụng các loài tre nứa trong khu

vực và một số lồi của Việt Nam. Tuy nhiên cơng trình trên có hạn chế là

chưa nghiên cứu hết các loài trong khu vực, trong đó có Việt Nam.

Tổ chức INBAR năm 1994, đưa ra danh mục 19 loài tre trúc được ưu

tiên vào phương hướng hành động Quốc tế, 18 lồi được ghi nhận là quan


trọng trong đó có 10 lồi có thể kinh doanh.

Năm 1999, Rao N. và Rao V.Ramanatha đã đưa ra một số kết quả về

nghiên cứu có liên quan tới đặc điểm sinh thái, như bảng tổng hợp về chỉ tiêu

của một số nhân tố sinh thái: loại đất, hàm lượng mùn trong đất, lượng mưa,

số ngày mưa trong năm của 19 loài tre nứa củaTrung Quốc. ~

Shi-Quantai (2000) công bố kết quả phân tích hàm lượng các chất trong

măng của 18 lồi Tre trúc, kết quả cho thấy trồng mơng, đứa khoảng 90%

nước; 2,4% đường; 2,5% protein; 0,5% chất béo; sợi ăn được từ 0,6 — 1,2%;

17 loai amino axit,... j > Ss

Tổng diện tích rừng Tre trúc củ. Trung Quốc €ó tới 7 triệu ha, diện tích

rừng Mao trúc trên 1 triệu ha. Diện tích trồng chuyên lấy măng khoảng

100.000 ha và trên 3 triệu ha rừng chuyên sản Xuất thân tre và kết hợp với

cung cấp măng. Hiện nay, Trung Quốc có kĐ ng 1000 nhà máy sản xuất các

loại ván từ tre và tre nghiền.Ngoài ra có. nhiều nhà máy chế biến măng, tơ

dệt, đũa và các sản phẩm thủ công mỹ nighệ khác.


Thái Lan coi Tre trúc lànguồn đặc sản rừng quan trọng, là cây làm giàu

cho người dân miền núi (Thammincha,l995). Thái Lan đưa loài

Dendrocalamusaser vào sản xuất, vùng Đông Bắc Thái Lan trồng hàng trăm

triệu cây nhằm phục vụ chế biển, xuất khâu nâng cao đời sống dân nghèo.

Ấn Độ là một nước. đứng đầu thế giới về sử dụng Tre trúc làm nguyên liệu

bột giấy. Theo : ng Ì liệu thống kê của Liên Hợp Quốc năm 2000, bột giấy

được chế biến từue ic có ưu điểm hơn hẳn so với các nguyên liệu khác, vì Tre

trúc mọc nhanh, khơng có vỏ, sợi dài, sản xuất nhiều giấy có chất lượng cao.

Cơng nghiệp giấy đã mang lại cho nguồn thu đáng kể cho đất nước này.

Nước Bang 1.2:Phânbốcácloàivà chiTretrúetrênthếgiới
Sốchi |Sốloài [Nước Sốchi | Sốloài

Bang-la-dét 8 20 Philippin 8 54

Trung quéc 26 300 Singapore 6 23

Án độ 2 125 Sri Lanka Ỷ 14

Inđônêxia 10 65 Thái Lan s2) „ 4l


Nhật bản 13 237 Việt Nam b "16 92
Tảo 8
Nam Trêulên | 10.| T3

Malayxia 7 44 Myanma _ |£ 20ˆ 90

(Viện Khoa J2 nghiệp ViệtNam, 5/2008)

Hiện nay trên các trang bán hàng trực tuyến trêN mạng Trúc sào đang

trở thành một mặt hàng được rao bán nhiều, Không chỉ quan tâm về mặt sinh

thái học mà hiện nay còn cả mặt giá trị vật chất của nó. Nhiều khách hàng
phương tây hiện nay đang bị thu hút bởi giá trị thằm mĩ của nó qua một số khu

vườn cảnh của Trung, Quốc và Nhật ‘Ban, do mầu s sắc đặc biệt của nó và sự tương

phản rõ nét của màu sắc khi đưa vàƯnốt ssốố]"khung cảnh được sắp đặt.
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nai

Việt Nam là nước nhiệt đới : với kiểu khí hậu đặc trưng quanh năm chịu

ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa, Với lượng mưa trung bình lớn. Do đó Việt
Nam là một khu trung tâm è đa dạng sinh học của Đông Nam Á và thế giới.
với sự đa dạng về thành phần loài, số lượng đã có rất nhiều các nghiên cứu về

tre trúc từ trước. cứu về Tre trúc được tiến hành từ những năm đầu

Ở Việt Nam nghiên


của thập kỷ 60. Gy

Đầu tiên phải kể đến cơng trình: “Trồng và khai thác tre nứa trúc” của

tác giả Phạm Quang Độ năm 1963. Tác giả đã khẳng định trúc là một loại cây

có giá trị kinh tế cao nhất trong các loại Tre nứa trúc có đường kính nhỏ. Tác
giả có đề cập tới một số đặc tính sinh vật học của một số Tre trúc như: phân

bố, phân loại đặc tính sinh trưởng và ảnh hưởng và ảnh hưởng của ngoại cảnh



đến đời sống của chúng. Tác giả cũng tổng kết kinh nghiệm trồng và khai thác

một số loài Tre nứa trúc.

Những năm 1970 có cơng trình: “Nhận biết, gây trồng, bảo vệ và khai

thác tre trúc” của một nhóm cán bộ chuyên trách nghiên cứu khoa học và kỹ
thuật về tre trúc ở miền Bắc nước ta. Các tác giả đã mơ tả đặc điểm hình thái
và một số đặc điểm sinh vật học của Trúc sào, Trúc hóa lịng, Trúc cần câu và
Trúc vuông. 7" ‹

Theo tài liệu thực vật chí tổng qt của Đơng Dương (E.G.Camus & A
Camus, 1923. Tome VII, fascicule 5, Flore generale 1 Jindoehine ) Việt Nam

có 12 chỉ, 57 lồi Tre trúc. Số lượng loài ngày càng ting lên theo thời gian
nghiên cứu. i AN
Năm 1990, Pham Hoàng Hộ đã thống ké 19 Chi, 95 loài Tre nứa; năm


1999, tác giả đã bỗ sung số chỉ và loài TẾ nửa của Việt Nam là 24 chỉ và 121 loài.

Năm 1994, Ngơ Quang Đê đã giới thiệu fóm tắt về đặc tính sinh vật

học, đặc điểm sinh trưởng, kỹ thuật. gây iQ, chăm sóc và sử dụng tre nứa

nói chung. Giới thiệu kỹ thuật trồng một số lồi Tre nứa. ( Gây trồng tre trúc

(1994), NXB Nông nghiệp ). “

Năm 1997, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn đã có chủ trương,

phát triển gây trồng tre lấy măng. rên phạm vi cả nước, sau 5 năm thực hiện

diện tích trồng tre lay mang da tang lên 530 ha (thuộc mơ hình khuyến nơng);

vườn giống là 176 la 7

Năm 2001 ; theo Vũ Văn Dũng, Lê Viết Lâm thống kê của ban chỉ đạo

kiểm kê rừng, ff ) Diện tích Tre nứa của Việt Nam là 1.489.068 ha rừng

tự nhiên, trữ lượng: 8.304.639.000 cây và 73,516 ha rừng trồng, trữ lượng:

96.074.000 cây.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Nghĩa, đã đưa ra 9 loài tre nứa

quan trọng nhất của Việt Nam hiện nay: Luồng Thanh Hóa, Trúc sào, Vầu, Lồ


ô, Tre gai, Mạnh tông, Tầm vông, Mai, Diễn. Đồng thời tác giả cũng đưa ra 3

loài tre nứa quý hiếm đang có nguy cơ bị tiêu diệt là: Trúc vuông (

§

Chimonobambusa quadrangularis ( Fenzi) Makino), Trac den (Phyllostachys
nigra ( Lodd.) Munro ). Trac héa long ( P.bambusoides Sieb.et Zucc. var.
aucro Makino ).

Năm 2002, trong “Kỹ thuật trồng tre lấy măng”, tập 2 nêu rõ những

điều cần chú ý trong gây trồng Tre trúc lấy măng.

Năm 2005, Trần Ngọc Hải đã điều tra được 10 loài tre nứa ở 2 xã Ngỗ

Luông huyện Tân Lạc và Đồng Bảng huyện Mai Chau tỉnh Hoa Bình và

khẳng định 3 lồi Bương, Vầu, Mai là những là những lồ ¡ thích hợp nên phát

triển trồng trên diện rộng, đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xẩhội, môi trường.

Năm 2005, Lê Viết Lâm đã đưa ra bảng định loại chi và loài tre nứa ở

Việt Nam với 122 loài, 22 chỉ, kiểm tra và cập nhật L1 tên khoa học mới, đặc

biệt đưa ra được 6 chỉ và 22 loài tre lần đầu được định tên khoa học ở Việt

Nam bé sung cho hệ thực vật Việt Nam; đưa ra 22 loài cần được xem xét để


xác nhận loài mới. Theo tác giả nếu được thu thập mẫu đầy đủ để định loại thì

số lồi tre của Việt Nam phải trêá'200 loài."

Nhóm nghiên cứu tre nứa của Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp và Viện

Điều tra quy hoạch rừng đã phối hợp với 2 giáo sư người Trung Quốc là Hà

Niệm Hòa (Xia NiaNhe), của Viện Nghiên cứu Hoa Nam (Quảng Châu) và L¡

De Zu Viện Thực vật Côn Minh đã đưa ra số taxon tre nứa của Việt Nam lên
29 chỉ và 140 lồi trong đó cóŠ lồi mới và 6 chỉ, 22 loài lần đầu tiên được

thống kê ở ViệtNam. Đây được coi là một trong những thành công lớn của

các nhà khoa hoc Lam nghiệp trong việc tìm ra những lồi mới cho ngành

Lâm nghiệp ViệtNa

Tre nứa đã dang được sự chú ý và quan tâm của nhiều nhà khoa học

trên thế giới. Trong những năm gần đây liên tục các loài mới được phát hiện

để bỗ sung vào thành phần loài. Tại Việt Nam đang cịn rất nhiều lồi Tre trúc

chưa được biết đến, chưa phân loại và thiếu những nghiên cứu.

1.3. Giới thiệu về cây Trúc sào.


Trúc sao (Phyllostachys heterocycla (Carr.)Mitford, 1896)

9

Tén đồng nghia: Phyllostachys edulis (Carr.) H.de Leh.; P.edulis

var.heterocycla(Carr.) H.de Leh., 1906; P. pubescens Mazzel et H.de Leh.var.

heterocycla(Carr.) H.de Leh, 1906.; P.edulis var.heterocycla(Carr.) H.de

Leh., 1906; Bambusa heterocycla(Carr.), 1878.

Trúc sào còn có tên gọi khác là Trúc cao bằng, Trúc to, Mạy khống,

Mạy khoang cai, May khoang hồi, Mao trúc, Rào pến c3)

Họ: Hòa thảo— Poaceae

Phan ho: Tre- Bombusoideae ⁄/ >

1.3.1. Vài nét về đặc điểm hình thái, đặc điểmsinh thái a đặc điểm sinh

trưởng, phát triển của Trúc sào.

Theo Tài liệu tập huấn “Đào ứqo tập hud viên về:kỹ thuật canh tác và

quản lý Trúc sào bằn vững tại Cao Bằng” của Dự án phát triển tre trúc Cao

Bằng ,năm 2008, Tác giả Trần Ngọc Hải đã mô tả: Trúc sào mọc tản, thân


cách xa nhau 0,5 đến Im hay hơn, cao khoảng 20m, đường kính 12-20cm,

thân non phủ dày lơng mềm nhỏ và phấn trắng, thân già nhẫn và chuyển từ

màu lục thành màu vàng lục, các lóng. gốc rat ngắn, các lóng trên dài dần, lóng

giữa thân dài tới 40 cm hay hơn, bề dày vách khoảng 1cm, vịng thân khơng

rõ, thấp hơn vòng mo hay nổi lên ở các thân nhỏ. Bẹ mo màu nâu vàng hay

nâu tím, mặt lưng có các đốm mài 1 nâu đen và mọc dày lông gai màu nâu, tai

mo nhỏ, lông mỉ phát triển, lưỡi mo ngắn, rộng, nổi lên mạnh thành hình cung

nhọn, mép có lơng mảnh daigth6. Phiến mo ngắn, hình tam giác dài đến hình

lưỡi mác, lưng, uốn cong, dang song, màu lục, lúc đầu đứng thẳng, sau lật ra

a, \tai 14 khéng r6, lông mi miệng bẹ tồn tại và dễ rụng,

thìa la nổi rõ, pbiến lá khá mỏng, nhỏ hình lưỡi mác, dai 4-1 1em, rộng 0,5-

1,2em, mặt đưới có lơng mềm trên gân chính, gân cấp hai 3-6 đơi.

Cụm hoa dạng bơng, đài 5-7cm, gốc có 4-6 là bắc dạng vảy nhỏ; đơi khi

phía đưới cành hoa cịn có 1-3 chiếc lá gần phát triển bình thường.
Trúc sào được trồng ở nơi có độ cao 500 — 1500 m, độ dốc 5° — 30,

trên địa bàn sườn và đỉnh núi đất, núi đá vơi, phát triển tốt nơi có nhiều ánh


10

sáng, tầng đất sâu, giàu mùn, âm, nhiệt độ bình quân năm 21 ~ 23° C, nhiệt

độ tối cao 41%, nhiệt độ tối thấp 1°C. Lượng mưa 1100 ~ 3000 mm. Trúc

sào sinh, phát triển kém ở nơi đất khô, tầng mỏng, nghèo mùn, cây chỉ cao.

khoảng 6 -7 m, đường kính 5 — 6 cm.Rừng trúc sào có khả năng phịng hộ

chống xói mịn, giữ đất, giữ nước, tạo cảnh quan môi trường sinh thái tốt...

Trúc sào thường được trồng thuần loài, mùa măng vào khoảng tháng 3 -

4 dương lịch, từ lúc măng nhô lên mặt đất đến khimộ Eao đuyế)0 — 15 em

măng mọc chậm, thời gian kéo dài từ 20 ~ 26 ngày: Sau Khi măng đạt đường

kính tối đa, măng phát triển chiều cao nhanh chóng, khoảng 28 — 54 ngay sau

sinh trưởng. Sau khi đạt chiều cao tối đa, cây sinh Pree chậm dần, ngừng

tăng về chiều cao, tuổi khai thác 2 — 4 năm. Người ta thường giữ lại cây tuổi 1,

2, 3 để tạo cho măng vụ sau sinhtrưởng tốt. `. 1

'Về đặc điểm sinh trưởng: chỗi ở gốc thân phát triển thành thân ngầm bị

lan rộng trong đất. Thân chia đốt, mỗi đốt có mo chia thành vây bao bọc, rễ


bao quanh gốc thân, đầu thân ngằm nhọn cứŠề ăn sâu trong đất khoảng 20 —

30 em. _ _

Tại các lâm trường và trong nhân đân sử dụng phương pháp nhân giống

bằng gốc mang thân ngầm và riêng bằng đoạn thân ngầm. Theo như một số kết

quả nghiên cứu, trồng bằng thân ngầm bánh tẻ (tuổi 2), hom dai 6 — 40 cm, có
3 đến 5 mắt cho hiệu quả cao nhất. Các thí nghiệm về giâm hom thân khí sinh

qua xử lý hóa chất mơi cấy mơ €hưa có kết quả.

1.3.2. Xuất xứ của Trúc sào.

cư từ Nam Teme Ot ỏ nguồn gốc chính từ Trung Quốc. Khi người Dao di

xuống phía Bắc Việt Nam đã mang theo loài tre quý

nàyvào trồng ở viet Nam từ lâu đời tại huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình (Cao

Bằng) và Hà Giang. Sau này các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Thái

Ngun, Hịa Bình đã lấy giống cây này để gây trồng. Đây là lồi cây đa tác

dụng có giá trị cao cần được ưu tiên đầu tư phát triển.

11



×