Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật hạt trần gymnospermea quý hiếm ở khu rừng núi pha phanh tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.23 MB, 53 trang )

Cs i ae 7 i
ecg
L2? 0 2) RUNG & MOI TRUON G

a e

^^... 1...
MNƯ.
See
Ale

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHEP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU BẢO TỊN MỘT SĨ LỒI THỰC VẬT HẠT
TRAN (GYMNOSPERMEA) QUY HIEM:O KHU RỪNG NÚI

PHA PHANH, TINH THANH HOA

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MA SO; 302

Gido vién hwéng din: TS. Hoang Van Sam

Sinh viên thực hiện : Trần Mạnh Hùng
Khóa học ; 2009 - 2013

Hà Nội, 2013


LỜI CẢM ƠN ;

Sau thời gian thực hiện nghiên cứu, thu thập số liệu tại khu rừng núi Pha

Phanh, huyện Quan Hoá và kết quả xử lý nội nghiệp tại Trung tâm đa dạng sinh

học -Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, đến nay Tơi đã hồn thành bản luận

vănTốt Nghiệp Khoa học Lâm nghiệp. Bản luận văn được hoàn thành là nhờ sự

quan tâm, giúp đỡ của Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo;.cơ quan chức năng

địa phương nơi nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp, gia đình, đã tận tình giúp đỡ,

hướng dẫn, tạo điều kiện vật chất, tỉnh thần và thời gian trong suốt quá trình học

tap, thực tập làm luận văn của bản thân.

Qua đây, cho phép Tơi được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo

TS. Hồng Văn Sâm, các thầy, cơ giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, đã tận

tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.

Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, cán bộ UBND huyện Quan Hóa, Hạt

Kiểm lâm huyện Quan Hóa, UBND xã Nam Động và các cơ quan, đơn vị có

liên quan trong tỉnh Thanh Hóa đã tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong quá


trình điều tra thu thập số liệu.cũng như củng cấp tài liệu có liên quan thực

hiện đề tài.

Trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo Chi cục Lâm Nghiệp Thanh Hóa đã

tạo điều kiện về thời gian, bố trí cơng việc đảm bảo điều kiện tốt nhất cho việc
thực hiện đề tài.

Mặc dù đã tập trung nghiên cứu, nỗ lực bản thân, nhưng do điều kiện
tác nghiệp thực hiện đề tài thuộc núi cao hiểm trở nên Bản luận văn không thể

tránh khỏi những thiếu sói. Kính mong nhận được ý kiến tham gia góp ý của

các nhà khoa học, Thây, cô giáo đề bản luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2013

Người thực hiện

Trần Mạnh Hùng

MỤC LỤC

Trang

LOI CẢM ƠN......... svn £5 SUAG USWA RUEE CLLRS copansseocesonononanancsnerooennomneeonencoeorerercemnense 1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU, HÌNH ẢNH..................................---crrt 4

ĐẶT VẤN ĐỒ...........................-----222222212211271227117121712111211.1.1.111121...e. 1
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...:.›..................-----: 3

1.1. Tổng quan về nghiên cứu thực vật......................<-+----- SỔ tninrrrrrree

1.1.1. Trên thế giới...........
1.2.2. Ở Việt Nam

1.2.3. Nghiên cứu thực vật tại khu vực rừng Pha Phanh:..........................- 8

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

)\eš030196000533........ `... 9

2:J..Mlùe tiểu HgHIÊnH GỮHiiossooatibtiost0109i020SELRSSEeHggS⁄GXSGNSSASEAGISA04830x8A 9

2.1.E. Mục tiểu Chung:...«:-o:‹c ga ccsccsenco Ms connú ngọn gang x66 011688.1008 380 9

2.1.2. Mục tiêu cụ thể............
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......>..................---¿-cc+cce+ccceercrrserrreecee 9

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.4. Phương pháp nghiên cứu..

2.4.1. Kế thừa các tài liệu
2.4.2. Phỏng vắn/qua phiếu

2.4.3. Điều tra ngoại nghiỆp:.......................-----s¿-c22vceeccrkrertrkrrrrrrrrrrrrrrerrir 10


2.4.3.2. ĐJAGWE SNẰNM co‹contin nan G0000 gà dàn nho ng880seesece 10

6n 6n na... 10

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TƯ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

625160 ......... 15

kh? 0c 87a... ..ẽ........ 15

khöh rẽ. ‹(‹4d.Ơ...,.. 15

3.1.2 Địa hình.

3.1.3 Khí hậu.

3.1.4 Đất đai thổ nhưỡng.........................--+++++221112121121211177777177771........ 18
3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng.......................----2c2ccc.+ttEEEEEEEEEErerrrrrrrrrrrrex 19
3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.........................--+ccevvEEE...rtrrrrrrrrree 21

3.2.1 Dân 36, E007. ........... 21

3.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế...........................--s-ec¿:2 21

3.2.3 Tải nguyên nhân van -'du li Ch wesswesnsssexcNscàaasG0acênigữelgaen 2

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................2.5.2.-5.5.5.5... 23

4.1.Thành phần loài thực vật Hạt trần...................i..... s12 23


4.2 Bộ cở sở dữ liệu một số loài Hạt trần quý hiếm tại khu vực nghiên cứu..26

4.2.1 Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) ................... 26

4.2.2 Dé ting soc trang (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.)............ 28

4.2.3 Thông tre lá dài (Podocarpus nerifolius D. Døn),............................- 29

4.2.4 Đỉnh Tùng(Cephalotaxus mannii Hook.). :...........-...-......©5.5.55 30

4.3 Ban dé phân bố tổng thể 04 loài hạt trần tại khu vực nghiên cứu........32

4.4 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Pha Phanh..

4.4.1 Đề xuất thành lập khú bảo tồn thiên nhiên Pha Phanh

4.4.2 Giải pháp kỹ thuật,.................c ĐÖxcccc c2 222tr 34

4.4.3. Triển khai các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng

sinh học khu rừng Pha Phanh trong thời gian chưa thành lập khu bảo tồn

satverseeovenvonrenneorn PERS rex sovons OR wonsoeneuriessevtederonessucerviasnenasniencirsseenecenne 35

4.4.4. Giải pháp về kinh tế =xã hộ

4.4.5. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư....... 37

CHƯƠNG V:: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIEN NGHỊ.............................. 38

lì n‹c .ào% 4a. .......... 38
co m.....ỗ.........ẻ. 38
5.3. Kiến nghị...........222.22.111.11.211.1.... ....0..-.c.c1c..c.cc.ctcre 39

IV. 00i208957104:7.0100077... ...... 1
PHU BIEU

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU, HÌNH ẢNH

Trang

Bảng 3.1: Số liệu hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Quan Hóa năm

QO ssesvezvessssseesvessecaorsensvasvestcessasisricessaasannnnseeoseeennon oonnrannesesgnrerencneneocerenserseeneved 20

Bang 4.1. Một số lồi hạt trần và giá trị bảo tồn ở khu vực nghiên cứu

Hình 4.1: Quần thể Thơng Pà Cị

Hình 4.2: Dẻ tùng sọc trắng.....

Hình 4.3 : Thơng tre lá dà

Hình 4.4 : Đỉnh Tùng........

Hình 4.5: Ban dé tuyến điều tra va phân bố một:số loài hạt trần.

DAT VAN ĐÈ

Ngày nay vấn đề bảo vệ rừng đã trở lên hết sức quan trọng. Bởi vì rừng

có ảnh hưởng rất to lớn đến đời sống của con người. Rừng không nhưng cung
cấp lâm sản cho nhu cầu kinh tế đời sống xã hội của con người mà cịn có tác
dụng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, điều tiết bảo vệ bảo vệ môi trường
làm sạch và đẹp cảnh quan môi trường sống đặc biệt là ới cir cha va lưu giữ
các nguồn gen quý hiếm.

Tài nguyên rừng đã giảm mạnh về mặt số lượng và chất lượng mà
nguyên nhân chủ yếu là do khai thái quá mức do đốt nương làm rãy và khai
thác quá mức. Tại Việt Nam, những năm đầu thế kỉ XX, độ che phủ của rừng

nguyên sinh vào khoảng 70%, giữa thế ký còn 43%, đến những năm 1979 -

1981 chỉ còn 24%. Rừng đang bị suy giảữ một cách trầm trọng. Việt Nam là
một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, trong những năm
qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác quá mức và tàn phá nặng nề, nên
vấn dé bảo tồn đa dạng sinh vật là một yêu cầu cấp bách ở nước ta hiện nay.

Năm 2011, Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa phát hiện quần thể cây hạt

trần tại khu rừng núi Pha Phanh; huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hóa. Khu vực
này hiện cịn giữ được tính ngun. sinh, hoang sơ và ít bị tác động bởi con
người do địa hình xa xơi và hiểm trở. Nơi đây gồm quân thể cây hạt trần phân

bố chủ yếu ở độ cáo từ 9.00-1:600m so với mặt nước biển.Việc phát hiện

quần thể cây hạt trần tại vùng núi Pa Phanh có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong bảo tồn đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen, đặc biệt là các loài hạt

trần quý hiếm tại khu vực này.Khu rừng núi Pa Phanh là rất quý giá vì rừng


nguyên sinh hiệ4 cịn.ở nước ta khơng nhiều.Tuy nhiên, áp lực vào khu rừng
bắt đầu xuất hiện và sẽ tăng dần trong tương lai. Vì vậy nếu khơng có những

nghiên cứu đánh giá được tài nguyên từ đó để xuất các giải pháp hữu hiệu

nhằm bảo ton va phát triển tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên thực vật

nói riêng thì nguy cơ tổn hại là khơng thể trách khỏi.

Xuất phát từ những thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài

“Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật Hạt Trần (Gymnosperme4) quý
hiếm ở khu Rừng Núi Pha Phanh, tính Thanh Hóa” với mong muốn góp

phần nhỏ bé vào công cuộc bảo tồn nguồn gen quý hiếm này khơng chỉ trong
nước mà cịn trong khu vực và trên thê giới.

CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Tổng quan về nghiên cứu thực vật

1.1.1. Trên thế giới

Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới có từ lâu, song những cơng
trình có giá trị được xuất hiện vào thế kỷ 19 - 20 như: Thực vật chí Hongkong
(1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật chí rừng Tây Bắc và trung tâm

Ấn Độ (1874). Ở Nga, từ 1928 — 1932 được xem là giai đoạn mở đầu cho thời

kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thé. Cac nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên


cứu vào việc xác định diện tích biểu hiện tối thiểu để có thể kiểm kê đầy đủ
nhất số loài của từng hệ thực vật cụ thể.

Đặc biệt đối với cây thuộc ngành hạt trần là những loài cây có nguồn

gốc cổ xưa nhất, khoảng trên 300 triệu năm. Các Vùng rừng cây ngành hạt

trần tự nhiên nỗi tiếng thường được nhắc tới ở Châu Âu với các loài Vân sam
(Picea), Théng (Piz„s), Bắc Mỹ với các lồi Thơng (Pinus), Ca ting
(Sequoia, Sequoiadendron) và Thiết sam (Pseudotsuga); Đông Á như Trung
Quốc và Nhật Bản với các lồi Tùng bách.(Cùressus, Juniperus) và Liễu
sam (Czypfozneria). Các loài .cây thuộc ngành hạt trần đã đóng góp một phần

khơng nhỏ vào nền kinh tế của một số nước như Thụy Điển, Na Uy, Phần

Lan, New Zealand... Lịch sử lâu dài của Trung Quốc cũng đã ghi lại nguồn
gốc các cây ngành hạt trần cổ thụ hiện còn tổn tại đến ngày nay mà có thể dựa

vào nó để đốn tuổi của chúng; Chẳng hạn trên núi Thái Sơn (Sơn Đơng) có

cây Tùng ngũ đại;phụ do Tần Thủy Hoàng phong tặng tên; cây Bách Hán
tướng quân ởthứ viện Tùng Dương (Hà Nam), cây Bạch quả đời Hán trên núi
Thanh Thành (Tứ Xuyên); cây Bách nước Liêu (cịn gọi là Liêu bách) trong

cơng viên Trung Sơñ (Đắc Kinh)... Đồng thời, nhiều nơi khác trên thế giới

cũng có một số cây cơ thụ nổi tiếng như cây Cù ting (Sequoia) cé tén “cu già

thế giới” ở California (Mỹ) đã trên 3.000 năm tuổi, cây Tuyết ting (Cedrus


deodata) trên đảo Ryukyu (Nhật Bản) qua máy đo đã 7.200 năm tuổi. Tại Li

Băng hiện còn một đám rừng gồm 400 cây Bách Libăng (Ceđrzs) nồi tiếng từ
thời tiền sử, trong đó có 13 cây cơ địa có hàng nghìn năm tuổi .

3

Cây trong ngành hạt trần là một trong những nhóm cây quan trọng nhất
trên thế giới.Các khu rừng cây ngành hạt trần rộng lớn của Bắc bán cầu là nơi

lọc khí cacbon, giúp làm điều hịa khí hậu thế giới.Rất nhiều dãy núi trên thế

giới gồm rừng các loài cây ngành hạt trần chiếm ưu thế đóng một vai trị

quyết định đối với việc điều hịa nước cho các hệ thống sơng ngịi
chính.Những trận lụt lội khủng khiếp gần đây ở các vùng thấp như ở các nước
Trung Quốc và Ấn Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai thác quá mức rừng

cây ngành hạt trần phòng hộ đầu nguồn. Rất nhiều'loài thực vật, động vật và

nắm phụ thuộc vào cây ngành hạt trần để tồn tại, do đó khơng có cây ngành

hạt trần thì những lồi này sẽ bị tuyệt chủng: Ngành hạt trần cung cấp một

phần chính gỗ cho xây dựng, ván ép, bột và các sản phẩm giấy của thế giới.

Nhiều lồi cịn cho gỗ q với những cơng dụng đặc biệt như dùng đóng tàu

hay làm đồ mỹ nghệ. Phần lớn cây thuộc ngành hạt trần có gỗ dễ gia công,


bền.Ở Chỉ Lê cây Fizroya cupressoides là một'Ïưài cây ngành hat trần rừng

ơn đới có chiều cao đạt tới trên 50m và tuổi trên 3.600 năm.Thân cây này

được tìm thấy từ các đầm lầy.nơi chúng đã bị chơn vùi từ trên 5.000 năm
trước nhưng gỗ vẫn có giá trị sử dụng tốt. Loài cây được dùng trồng rừng
nhiều nhất trên thế giới là Thông P#z⁄s radizra, là nguyên liệu cơ bản cho

công nghiệp rừng của châu Ue, Nam My va Nam Phi, với tổng diện tích lớn

hơn cả diện tích Việt.Nam. Tại sinh cảnh nguyên sản của cây ở California lồi
chỉ có ở 5 đám nhỏ cịn sót lại và đang bị đe dọa nghiêm trọng.Cây thuộc

ngành hat trần cịn là đgùồn cung cấp nhựa quan trọng trên toàn thế giới. Hạt

của nhiều loải cỗn là nguồn thức ăn quan trọng cho dân địa phương ở các
vùng xa như ở Chỉ Lê; Mexico, Úc và Trung Quốc. Phần lớn các cây thuộc

ngành hạt trần có chứa các hoạt chất sinh hoá mà đang ngày càng được sử

dụng làm thuốc chữa các căn bệnh thế kỷ như ung thư hay HIV. Cây thuộc

ngành hạt trần cịn có vai trị quan trọng trong các nền văn hố cả ở phương
Đông và phương Tây.Các dân tộc Xen-tơ và Bắc Âu ở châu Âu thờ cây

Thông đỏ Taxus baccata như một biểu tượng của cuộc sống vĩnh hằng. Người

Anh Điêng ở Pehuenche, Chỉ Lê tin rằng các cây đực và cây cái loài Bách tán
(Araucaria araucana) mang cac linh hồn tạo nên thế giới của họ .


Hiện tại có trên 200 loài cây thuộc ngành hạt trần được xếp là bị đe dọa

tuyệt chủng ở mức toàn thế giới. Rất nhiều loài khác bị đe dọa trong một phần

phân bố tự nhiên của loài. Những đe dọa hay gặp nhất là việc khai thác quá
mức lấy gỗ hay các sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng
trọt và làm nơi sinh sống cho con người cùng với sự gia tăng tần suất của các

đám cháy rừng. Tam quan trọng đối với thế giới của cây thuộe:ngành hạt trần

làm cho việc bảo tồn chúng trở nên có ý nghĩa đặc biệt. Sự phức tạp trong các

yếu tố đe doa gặp phải địi hỏi cần có một loạt các chiến lược được thực hành

để bảo tồn và sử dụng bền vững các loài cây này, Bảo tồn tại chỗ thơng qua
các cơ chế như hình thành các Vườn quốc gia và khi bảo tồn thiên nhiên là
một giải pháp tốt, có hiệu quả đối với những khu vực lớn cịn rừng ngun
sinh. Cơng tác bảo tồn địi hỏi sự cộng tác của mọi người từ các ngành nghề
và tổ chức khác nhau. Những người-làm công tác này đều phụ thuộc vào việc
định danh chính xác lồi cây mục tiêu hay các sinh vật khác có liên quan và
vào các thông tin cập nhật ở các mức độ địa phương, khu vực, quốc gia và

quốc tế.

1.2.2. Ở Việt Nam

Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật
vô cùng phong phú và đa dạng với nhiều cơng trình nghiên cứu, trong đó nỗi
tiếng là bộ “Thực Vật chí đại cương Đơng Dương” do Lecomte chủ biên

(1907 — 1952): Trong cơng trình này, các tác giả người Pháp đã thu thập mẫu
và định tên, lập khóa nơ tả các lồi thực vật có mạch trên tồn bộ lãnh thổ
Đơng Dương, con số kiểm kê và được đưa ra là 7.004 loài thực vật bậc cao có
mạch. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối với các nhà thực vật học, hiện nay bộ
sách này vẫn cịn có giá trị với những người nghiên cứu thực vật Đơng Dương

nói chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng. Tiếp theo phải kể đến là bộ

“Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam” do Aubréville khởi xướng và

chủ biên (1960 — 2001) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đã công bố 31
tập nhỏ gồm 75 họ cây có mạch, nghĩa là chưa đầy 21% tổng số họ đã có. Tuy
nhiên con số này cịn ít so với số lồi thực vật có ở 3 nước Đông Dương.

Qua số liệu trên cho thấy, từ đầu thế kỷ 19 đến khoảng giữa thế kỷ 20,
các cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật có giá trị ở Việt Nam chủ yếu do các

tác giả nước ngồi nghiên cứu. Các cơng trình mới chỉ dừng lại ở mức thống

kê số lượng loài.

Bộ “Thực vật chí Đơng Dương”, Thái Văn Trừng (1978, tái bản năm
2000) đã thống kê hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1,850 chi va 289 họ.

Trong đó, ngành Hạt kín có 3.366 lồi (chiếm 90,9%); 1.727 chỉ (chiếm

93,4%) và 239 họ (chiếm 82,7%). Ngành Dương xỉ và họ hàng Dương xỉ có

599 lồi (chiếm 8,6%), 205 chỉ (chiếm 5,57%) và”42 họ (chiếm 14,5%).
Ngành Hạt trần có 39 lồi (chiếm 0,5%), 18 chỉ (chiếm 0,9%) và 8 họ (chiếm


2,8%). Đã có nhiều nghiên cứu về thực vật Hạttrần tại Việt Nam như:

Bộ thực vật chí Đơng Dương do H>Lecomte.chủ biên (1907-1952) các tác giả

người Pháp đã thu mẫu và định tên, lập khóa mơ tả các lồi thực vật có mạch

trên tồn lãnh thổ Đơng Dưỡng trong đó các lồi Hat tran đã được giới thiệu
và mô tả khá rõ tại đây.

Trên cơ sở bộ thực vật chí Đơng Dương, gần đây bộ thực vật chí
Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướng và chủ biên (1960-
1997) cùng với nhiều tác giả khác đã cơng bố rất nhiều các lồi cây có mạch.
Trong đó các lồi Hạt trần đã được giới thiệu.

Trong thời gian gần đây, hệ thực vật Việt Nam đã được thống kê lại bởi

các nhà thực vật.Liên Xô và Việt Nam trong kỳ yếu cây có mạch của thực vật
Việt Nam — Vassular Plants Synopiss of Vietnamese Flora tap 1-2 (1996) va
tap chi Sinh hoc số 4 chuyên đề (1994 và 1995).

Đáng chú ý nhất là phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ

(1991-1993) xuất bản tại Canada và được tái bản có bổ xung tại Việt Nam

trong 2 năm (1999-2000). Đây là bộ sách khá đầy đủ và dễ sử dụng góp phần
đáng kế cho khoa học thực vật Hạt trần Việt Nam.

.Gần đây, đáng chú ý phải kể đến Bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm


Hoàng Hộ (1991 — 1993) xuất bản tại Canada và đã được tái bản có bỗ sung

. tại Việt Nam (1999 — 2000), hay Bộ sách “Danh lục các loài thực vật ở Việt

Nam” (2001 — 2005). Đây là những bộ sách có thể nói đầy đủ và dễ sử dụng
góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật ở Việt Nam:

Cùng với những cơng trình nghiên cứu ở miền Bắc, trong thời gian này,

cơng trình nghiên cứu “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của

Trần Ngũ Phương đã tiến hành phân loại rừng miền Bắc. Việt Nam. Trong đó,

rừng miền Bắc được chia làm 3 đai, 8 kiểu; ngồi ra táê:giả cịn chia ra thành
nhiều kiểu rừng phụ mà chỉ dùng loại hình thay cho kiểu; sau loại hình kiểu phụ.

Phan Kế Lộc ở miền Bắc đã cưng cấp số loài cây của các ngành thực

vật bậc cao có mạch trong cơng trình “Bước đầu thống kê số loài cây đã biết ở

miền Bắc Việt Nam”. Trong tác phẩm này, Phan Kế Lộc đã thống kê được

5.609 lồi, cịn các ngành khác chỉ có 540 loài. Một số họ riêng biệt đã được

công bố như họ Lan Đông Duong (Orchidaceae) cia Seidenfaden (1992), họ

Lan (Orchidaceae) Việt Nam của Leonid V. Averyanov (1994), ho Thau dau
(Euphorbiaceae) Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), họ Na

(Ammonaceae) Việt Nam của Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Bạc hà


(Lamiaceae) cha Vii Xuan Phuong (2000), ho Don nem (Myrsinaceae) cha

Tran Thi Kim Liêu (2002), họ Trúc Đào (4poeynaceae) của Trần Đình Lý

(2007), ... Đây lä những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa
đạng phân loạt thực vật Việt Nam.

Để phục vụ công tác khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên thực

vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã công bồ 7 tập “Cây gỗ rừng Việt Nam”

(1971- 1988) giới thiệu khá chi tiết cùng với hình vẽ minh họa, đến năm 1996
cơng trình này được dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng làm chủ biên.

Bên cạnh những cơng trình có tính quy mơ tồn quốc, có nhiều nghiên
cứu khu hệ thực vật từng vùng dưới dạng danh lục được cơng bố chính thức
như “Hệ thực vật Tây Ngun” đã cơng bố 3.754 lồi thực vật có mạch do
Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1984), “Danh lục thực vật Phú Quốc” của
Phạm Hồng Hộ (1985) đã cơng bố 793 lồi thực vật có mạch trong diện tích

592 km’, Lê Trần Chấn và cộng sự (1990) về thực vật Lâm Sơn - Lương Sơn
— Hịa Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị THời (1998) đã giới thiệu

2024 lồi thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc'6 ngành của vùng núi cao
Sa Pa — Phanxipang, hay một loạt các báo cáo cơng bố về đa dạng thành phần

lồi ở các vườn quốc gia, các khu bảo tổn thiên nhiên như vùng núi đá vôi

Sơn La, vùng ven biển Nam Trung Bộ, VQG Ba Bẻ, Cát Bà, Bén En, Phong

Nha — Kẻ Bàng, ... do nhiều tác giả công bố trong những năm gần đây.
1.2.3. Nghiên cứu thực vật tại khu vực rừng Pha Phanh

Do khu vực rừng núi Pa Phanh mới được phát hiện nên chưa có một

nghiên cứu nào tại đây. Trước đó, vào cuối năm 2011 cán bộ thuộc Hạt Kiểm

Lâm huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa khi phát hiện ra khu rừng này và có

thu hái các mẫu tiêu bản thực vật Hạt trần. Các mẫu tiêu bản này được tiến sĩ

Hoàng Văn Sâm, trường đại học Lâm nghiệp giám định là: Thơng Pà cị, Đỉnh
Tùng, Thông Tre và Dẻ tùng sọc trắng. Đề tài nghiên cứu này của tôi là bước
đi đầu tiên đưa ra bức tranh tổng quan về tài nguyên thực vật tại khu vực này
với mong, muốn đóng góp vào-sự nghiệp bảo tổn và phát triển tài nguyên rừng
nói chung và khu từng nguyên sinh Pa Phanh nói riêng.

CHƯƠNG II
MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
_2.1.1. Mục tiêu chung

Đánh giá được hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn hiệu quả tài

nguyên thực vật nói chung và thực vật Hạt trần nói riêng tại khu rừng núi Pha

Phanh, tỉnh Thanh Hóa.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

s_ Đánh giá được thành phần loài và giá trị bảo tồn các loài thực vật Hạt

trần tại khu vực nghiên cứu.

e_ Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu và bản đồ phãn bố một số loài hạt trần

quý hiếm tại khu vực nghiên cứu
e_ Đề xuất được giải pháp bảo tồn hiệu quả Tài nguyên thực vật nói chung

và thực vật Hạt trần nói riêng tại khu rừng núi Pha Phanh .
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thực vật Hạt trần tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Nội dung nghiên cứu

e_ Điều tra thành phan loài thực vật Hạt trần tại khu rừng núi Pha Phanh,

tỉnh Thanh Hóa.
© Nghiên cứu giá trị bảo tồn của thực vật Hạt trần tại khu rừng núi Pha

Phanh, tỉnh: Thanh Hóa.

© Nghiên cứu xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và bản đồ phân bố một số loài
hạt trần qùy hiểm tại khu vực nghiên cứu.

e_ Đề xuất được giải pháp bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật nói chung
và thực vật Hạt trần nói riêng tại khu rừng núi Pha Phanh.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Kế thừa các tài liệu

Kế thừa các tài liệu về kết quả điều tra khu hệ thực vật của các cá nhân, tổ

chức trong và ngồi nước. Q trình kế thừa có tính chọn lọc.

Kế Thừa tư liệu ảnh bản đồ, tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.

2.4.2. Phóng vấn qua phiếu

Phỏng vấn người dân địa phương, thợ săn, cán bộ kiểm lâm, cán bộ lâm
nghiệp dé tìm hiểu về hiện trạng, giá trị tài nguyên trong khu vực.

2.4.3. Điều tra ngoại nghiệp
2.4.3.1. Cơng tác chuẩn bị

~ Tìm hiểu các cơng trình, tài liệu có liên quan của các nhà khoa học, các cơ
quan chức năng đã nghiên cứu, thực hiện tại khu vực fừ trước đến nay.
- Thu thập các tài liệu, cơng trình nghiên cứu về thực vật làm tài liệu tham

khảo khi thực hiện đề tài.

- Chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho công tác điều tra ngoại

nghiệp như: Bản đồ, GPS, địa bàn, thước dây, kẹp tiêu bản, giấy báo, dây
buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì 2B, số ghi chép, cồn, kéo cắt cành, lều bạt...
2.4.3.2. Điều tra sơ thám

Sử dụng bản đỗ hiện trạng của khu vực nghiên cứu, các tài liệu thứ cấp,
phỏng vấn người dân địa phương, cán bộ hạt kiểm lâm huyện Quan Hóa cùng

với quan sát tình hình thực tế xáế định:


- Phạm vi ranh giới khu vực nghiên cứu.
- Tình bình phân bó sinh trưởng chung của các loài.

- Thiết lập các tuyên điều tra.
2.4.3.3 Điều tra tỉ mí

a. Điều tra theo tuyến

Tuyến điều tra phải đại diện cho các dạng sinh cảnh kiểu trạng thái

rừng. Kết quả ghi vào mẫu biểu 01, biểu điều tra các loài theo tuyến.

10

Mẫu biểu 01: Biếu điều tra các cây theo tuyến.

Tên | Chiêu cao | Đường kính 13 | Đườngkínhtán |Sinh | Ghi

TT |ioai [H,, [Hye [DT [NB [TB |ĐT |NB [TB |trưởng | chú

Điều tra cây tái sinh theo tuyến: Thiết lập 8 ơ dạng bản kích thước 4m?

(2m x 2m) quanh gốc cây mẹ theo bốn hướng, 4 ơ trơng;-tán và 4 ơ ngồi tán.

b. Điều tra trong ô tiêu chuẩn

Dựa trên kết quả điều tra theo tuyến xác định vị trí:lập ơ tiêu chuẩn
(ƠTC) 500m” (25x20m), ơ tiêu chuẩn lập dựa trên nguyên tắc: ÔTC phải


được đặt ở những vị trí mang tính chất đại diện cao nhất.

a) Điều tra cá thể tầng cây cao.

- Điều tra, thu thập tiêu bản đo tính tất cả các cá thể lồi Hạt trần được

tìm thấy có đường kính ngang ngực (D¡a) lớn hơn hoặc bằng 6 cm.

- Do D,3 bang thước kẹp kính:

- Do chiéu cao vút ngọn (Hụ).và chiều cao dưới cành (Hạ,) bằng thước

đo cao Blummleiss.

- Đo đường kính tán (D,) bằng thước dây theo hai chiều Đông Tây -

Nam Bắc.

Đối với những cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) sử dụng phương
pháp mục trắc theo kinh nghiệm từ những cây đã đo.

Kết quả được phi vào mẫu biểu 02.

Mẫu biểu 92: Điều tra tong hợp tầng cây cao

Tiosseue Trạng thái rừng:....................... Hướng dôc................

Độ dỗc:................. KH. HỘ hisïassnns2xs3g48580033.060Aca886 0h...

Ngày điều tra:................ r1...


TT | Tên loài Dị¿ (cm) Huy | Hạc | Dun(m) Sinh | Ghi

DT | NB | TB |(m) | (m) | DT | NB |TB | trưởng | chú

11

b) Điều tra cây tái sinh.

- Điều tra các loài Hạt trần tái sinh tự nhiên theo tuyến.

- Điều tra các loài Hạt trần tái sinh tự nhiên trong các ÔTC:

Trong mỗi ÔTC tiến hành lập 5 6 dang ban (ODB) có diện tích 25m?
(5mx5m) tại 4 góc của OTC va 1 ơ ở chính giữa ƠTC. Chúng tơi tiến điều tra

cây tái sinh trên các ƠDB đó.

Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 03.
Mẫu biểu 03: Điều tra cây tái sinh

Ô tiêu chuẩn:......... l8 NA... ...

Địa điểm:............. HH HH HN cuc cu TƯ lun Hy cy

TT |TTˆ.| Tên loài Chiều cao Sinh | Nguồn gốc | Ghi.- „
ODB | cay |>100 | tưởng | Hạt | Chài | chú

Tùy theo mật độ cây Hạt trần, điều kiện địa hình mà ta tiến hành điều


tra cây Hạt trần tái sinh theo tuyến hoặc trong ÔTC hoặc kết hợp cả hai
phương pháp.

©) Xác định sự phân bố theo đai cao.

Sử dụng định vị toàn.cầu (GPS) để xác định độ cao phân bố của từng

cá thể các loài ạt trần; Căn cứ vào kết quả điều tra sự phân bố của các lồi
và bản đồ địa hình đã được số hoá theo các độ cao khác nhau để phân chia
theo các đai cao phù hợp và chính xác.

d) Điều tra cây bụi thảm tươi.
Chúng tôi tiến điều tra cây bụi thảm tươi trên các ô dạng bản điều tra
cây tái sinh. Kết quả điều tra được ghi vào mẫu biểu 04.

12

Mẫu biếu 04: Điều tra tình hình cây bụi, thảm tươi

ODB Lồi cây chủu | Chiều cao Sinh trưởng | Độ che phủ

2.4.4. Xử lý nội nghiệp
a) xử lý số liêu điều tra

- Sử dụng phần mềm Excel để tính trị số trung bình của các chỉ tiêu các
loài cây hạt trần đã điều tra được.

- Các chỉ tiêu cần tính D¡z (cm), H„„/(m), Hạc (m); D, (m).


- Xác định mật độ tầng cây cao và cây tái sinh: Mật độ cây (N) được
tính theo cơng thức:

N =(N/S)x10000 (cây/ha)

Trong đó:

N: là số cây đếm được trong diện tích S (cây)

S: là diện tích đo đếm (ha)
b) Cách xử lý và bảo quản mẫu:

Sau một ngày lấy mẫu cần đeo nhấn cho từng mẫu. Nhãn có thể chỉ ghi
số hiệu mẫu của tác giả cịn các thơng tin khác sẽ ghi vào số riêng hoặc trên
nhãn ghi đầy đủ các thông tin nhữ sau:

- Số hiệu mẫu;

- Địa điểm (nh, huyện, xã...) va nơi lấy (ven suối, thung lũng, sườn
hay đỉnh...)

- Ngày lấy mẫu:
- Đặc điểm quan trọng: cây gỗ hay dây leo, độ cao, đường kính, màu lá,
hoa , qua...

- Người lấy mẫu.
Khi ghi phải dùng bút chì mềm, tuyệt đối không dùng bút bi, bút mực

để tránh bị mất khi ngâm tam về sau.


13

*Xử lý trong phịng thí nghiệm
Mẫu tiêu bản thu thập trong quá trình điều tra được mang về và xử lý

tại Trung tâm Đa dạng sinh học - Trường Đại học Lâm nghiệp. Nội dung
công việc gồm:

+ Ép mẫu và sấy mẫu.
+ Phân loại mẫu theo họ và chỉ.

* Giám định mẫu

Mẫu tiêu bản được giám định bởi giáo viên hướng dẫn cùng các thầy

tại Trung tâm đa dạng sinh học, trường Dai học lâm-nghiệp.

Mẫu được đối chiếu với tiêu bản tại phòng tiêu bản'Trung tâm đa dang sinh

học, trường Đại học lâm nghiệp.
©) Nghiên cứu tài nguyên thực vật về mức độ nguy cắp của các loài quý hiếm

Từ bảng danh lục, kiểm tra tên từng loài dựa vào danh sách các loài đã
được chỉ định trong danh lục của các chỉ tiêu (danh lục đỏ): Sách Đỏ Việt
Nam 2007; Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ; danh lục đỏ thế giới
IUCN 2010.
d) Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu, bản đồ phân bố 4
loài cây hạt trần và Bộ cơ sở dữ liệu về cáe loài cây gỗ có giá trị bảo tồn cao

- Bản đồ hiện trạng rừng kế thừa từ các nguồn tư liệu bản đồ, ảnh viễn

thám...

- Đánh giá và phân chia các thảm thực vật dựa vào hiện trạng thực tế và
tham khảo theo Thái Văn Trừng.

- Bản đỗ phân bố của 4 lồi cây hạt trần (Thơng Pà cị, Đỉnh Tùng,

Thông Tre, Dẻ tùng sọc trắng):-Sử dụng phần mềm GIS để xây dựng bản đồ

trên cơ sở kết quả đo GPS và ảnh viễn thám.

- Bộ cớ sở dữ liệu về các lồi cây gỗ có giá trị bảo tồn caosử dụng các
tài liệu về thực vật như: Thực vật rừng của Lê Mông Chân, Lê Thị Huyên

năm 2000, cây gỗ rừng Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, sách đỏ IUCN, Nghị
định 32/CP.

14


×