Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm các loài bướm ngày tại vườn quốc gia ba vì và đề xuất biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.24 MB, 62 trang )

INE

TS PDD TY FRV F935 9

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU MOT SO BAC DIEM CAC LOAI BUOM NGAY
TAI VUON QUOC GIA BA Vi VA DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY

NGÀNH “ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh

Sinh viên thực hiện : Trần Anh Tú

Lớp : 544A —-QLTNR&MT

MSV : 0953020705

Khóa học + 2009 - 2013

Hà Nội - 2013

LOI CAM ON

Khóa luận tốt nghiệp là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nghiên


cứu mà sinh viên cần thực hiện để hồn thành khóa học của mình. Qua sự

nghiên cứu tìm tịi trong lĩnh vực chun môn đang học, cùng với sự cho phép
của trường Đại Học Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo khoa Quản lý tài nguyên rừng

và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và Bản Quản lý VQG Ba Vì đã
đồng ý cho tơi thực hiện khóa luận mang tên: “Nghiên cứu một số đặc điểm

các loài bướm ngày tại Vườn Quốc Gia Ba Vì - HÀ Nội và đề xuất biện pháp

quan ly ’’.

Sau thời gian nghiên cứu tại khu vực điều tra em đã thu thập được một số

thông tin nhất định về vấn đề nghiên cứu, đồng thời hoàn thành nội dung thực

tập trong thời gian cho phép.
Tuy nhiên do lần đầu nghiên cứu một đề tài lớn, chưa có kinh nghiệm nên

bài khóa luận khơng tránh khỏi đhững thiếu sót. Mong thầy cơ đóng góp ý

kiến giúp em hồn thiện khóa luận này.
Qua đây, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Lê Bảo

Thanh, các thầy cô giáo trong khoa, Ban Quản Lý VQG Ba Vì đã tận tình

giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, tháng 5 năm 2013

Sinh viên

Trần Anh Tú

TOM TAT KHOA LUAN

1. Khóa luận tốt nghiệp

“Nghiên cứu một số đặc điểm các loài bướm ngày tại Vườn Quốc Gia
Ba Vì — Hà Nội và đề xuất biện pháp quản lý”.
2. Thanh
Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Bảo
3. Sinh viên thực tập: Trần Añh Tú Msv:

0953020705 thuộc
giá trị
4. Mục tiêu nghiền cứu

- Đánh giá được mức độ phong phú và đa dạng về loài bướm ngày

bộ Cánh vây (Lepidoptera) cũng như phân bố của:chúng theo sinh cảnh.

- Đưa ra các biện pháp bảo tồn các loài bướm. ngày có ích và có

kinh tế.

5. Nội dung nghiên cứu


~ Xác định thành phần loài bướm ngày trong khu vực nghiên cứu.

- Xác định đặc điểm phân bố của các loài bướm ngày theo sinh cảnh thuộc

khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá được tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày thuộc bộ

Cánh vấy (Lepidoptera) trong khu-vực nghiên cứu:

+ Đa dạng về hình thái.
+Đa dạng về thành phần loài

+Đa dạng về tập tính sinh hoạt

+Đa dạn về sinh thái

- Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng tính đa dạng cho thành phần
lồi thuộc đối tượng ñgHiên cứu:

+ Các biện pháp quản lý chung.

6.Những kết quả đạt được

- ` Tại khu vực nghiên cứu xác định được 62

loài bướm ngày và 10 họ.

bướm ngày gồm có: đa dạng Đánh giá mức độ đa dạng của các lồi


đa dạng về tập tính sinh hoạt, về thành phần lồi; đa dạng về hình thái,

của một số loài bướm ngày. đa dạng về sinh thái.

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái

tăng tính đa dạng sinh học của các loài bướ
nghiên cứu.

LOI CAM ON MUC LUC

TOM TAT KHOA LUAN

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ....................... TT Z ÔN 2 1

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

PHAN 2 DAC DIEM CUA KHU VUC NGHIEN CUU
2.1. Vị trí địa lí.........................-...é Ô.............Ố Q.20

2.2. Đặc điểm địa hình và các thảm thực vật::...........................--5- -csccccsccsrerkersree


2.3. Địa chất, thổ nhưỡng.............t085....5895%5cccccccccccccceerreerrrrreereererekeeree 9

2.4. Khí hậu, thủy văn.......c5..tt‹.:snsg.0.211.11.10.11.11.1 1.1x....grep 9

2.5. Dân tộc, dân số và laO động........:‹..................--2222cccecCCCELeeerrrrrkrrerrrrrrkvee 11

9:6. Kinh lổ cseaannoWtbanoDHƯƠNNGoonitirtggttaiboitGi041000850033180600800.8. 12

2.7. Giáo dục, văn hóa, ỳ tế, du'lịch, giao thông..........................----c---ccccceecrs 12

PHẦN 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨ(U ‹
3.1. Mục tiêu righiÊtí CỨU -.........<.< .H.H...H.H.1 .11.1.11.1.11.11-0.11--Ekrre 15

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................---ccc-ccccccsccrverrrrrverrrrrrerree 15

3:3. NOL CON THIER COU sissies marmncmmnrnmnenmnmnemmnmmmmransamens 15

3.4. Phương pháp nghiên cỨu.....---.-- ¿.5+ .s+ t.t ..........eeke 15

3.4.1. Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu....................«.r..e...... 15
3.4.2. Phương pháp điều tra thực địa.........................-----ccccrvveriieiiiriirrrrrrrrree 16

3.4.3. Phương pháp xử lý kết quả điều tra..........................---ecccrrrrtrrrrrrrrree 20

PHAN 4 KET QUA NGHIÊN CỨU.............E.2.1 .......... 23

4.1. Thanh phan loai buém ngày trong khu vực nghiên cứu ............................ 23


4.1.1. Thanh phan loai theo sinh anh ..cccccsssssssssssssssssssssssssssssseccescsssseceeccs 30
4.1.2. Thành phần lồi theo độ cao

4.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học của các lồi bướm TÌBÀY,................ co... 33

4.2.1. Đa dạng về thành phần lồi

4.2.2. Đa dạng về hình thái

4.2.3. Đa dạng về tập tính sinh hoạt
4.2.4. Đa dạng về sinh thái
4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số loài bướm ngày trong

khu vực nghiên cỮM ssasesssondosgtssoLeOistria11o8001d1480i188e2ssxgssessskskssssad 40
4.3.1. Bướm phượng cánh chim chấm liền Troides helena Linnaeus............. 40
4.3.2. Bướm phượng Papilio paris Linna€us........................-.--5-55-5s-55ccsccsccccscrz 41
4.3.3. Bướm phượng Papilio helenus Linnaeus ............................. ---©c--5ccccccscs2 42
4.3.4. Bướm chai xanh thường - Graphium sarpedon Linnaeus ...................... 43

4.3.5. Hải âu cam - Appias fiero FabriCïus......................... --s-s-c«cesee+xsesrerkerersee 45

4.3.6. Bướm Đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler.................... 45

4.3.7. Bướm "trứng bay" mạo danh lớn - Hypolimnas bolina Linnaeus........ 46

4.3.8. Bướm bản đồ thường - Cyrestis thyodamas Boisduval......................... 47
4.4. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học của
bướm ngày trong khu vựị nghiên CỨU.........2.5.s .sS.s+.+sk.ek.ekx.es.er-srk-rr-ers-ree .48

KẾT LUẬN, TỊN TẠ1; KIÊN NGHỊ...................-..o.cc.c.ce.e.ir.i.ii.r.ir-i-ee 50


TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Giải thích oy
VQG Vườn Quốc Gia
»s `
VU Sắp nguy cấp
00
Tr.CN Trước công ng

( ®

DANH MUC CAC HINH

Hình 4 - 03: Tỷ lệ % số loài của bướm ngày trong khu vực nghiên
Hình 4 - 04: Thành phần lồi bướm ngày theo sinh cảnh

Hình 4 - 05: Thành phần lồi theo độ cao
Hình 4 - 06: Cấu tạo bên ngồi bướm
Hình 4 - 07: Cấu tạo đầu bướm

Hình 4 - 08: Hệ thống các mạch cánh, vùng và các tên gọi các vùng của cánh
bướm 10d

Hình 4 - 09: Buém phuong canh chim cham lian Troides helena Linnaeus ..40

Hình 4 - 10: Bướm phượng Papilio pariš Lïnnaeus......................5.5.-5.5.5.5. 42


Hình 4 - 11: Bướm phượng Papilio helenws Linnaeus..............................-.--c- 4

Hình 4 - 12: Bướm chai xanh thường - Grapliưm sarpedon Linnaeus.......... 44

Hình 4 - 13: Hải âu cam - 4ppias nero Fabricius..........................---.--cscccccccc+ 45

Hình 4 - 14: Bướm Đốm xanh nền đen - Tirumala septentrionis Butler........ 46

Hình 4 - 15: Bướm "trứng bay" mạo danh lớn #ypolimnas bolina Linnaeus 47

Hình 4 - 16: Bướm bản đồ thường - €yresfis thụodamas Boisduval.............. 47

DANH MUC CAC BANG

BANG 2 - 01: SO LIEU THONG KE DAN S67 XA VUNG ĐỆM............. 11
BANG 3 - 01: ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA TUYẾN ĐIỀU TRA...
BANG 4 - 01: DANH LỤC CÁC LOÀI BƯỚM NGÀÝ

BẰNG 4 - 03: CÁC LOÀI BƯỚM NGÀY THƯỜNG GẶP TRONG KHU
VỰC NGHIÊN CỨU.........ả.o .......o.n ....n.ne.e.e.ee.e 27
BẢNG 4 - 04: CÁC LỒI BƯỚM NGÀY ÍT GẶP TRONG KHU VỰC
NGHIÊN CỨU

BẢNG 4 - 05: THONG KÊ SĨ LỒI THEO TỪNGHỌ....

BANG 4 - 06: THÀNH PHẢN/LỒI THEO CÁC DẠNG SINH
CẢNH.......... Q0 0000 HH KH THẾ tk na cey ...31

DAT VAN DE


Tài nguyên rừng Việt Nam rất phong phú, được thế giới biết đến với sự
đa dạng sinh học cao, hệ động vật, thực vật nước ta có nhiều lồi q hiếm và

đặc hữu. Nói đến đa dạng sinh học thì Việt Nam được quốc tế cơng nhận là
một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất thế giới, với

nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên mơi trường sống

cho khoảng 10% tổng số lồi chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam

được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200

vùng sinh thái tồn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) cơng nhận có

6 trung tâm đa dạng về thực vật. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú,

bao gồm 11.458 loài động vật, hơn 21.000 loài thực vật và khoảng 3.000 loài

vi sinh vật, trong đó có rất nhiều lồi được sử dụng để cung cấp vật liệu di

truyền. Như vậy đa dạng sinh học Việt Nam là một lĩnh vực rất đáng chú ý.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong nhiều năm qua, các

nhà khoa học nói chung và các nhà cơn trùng học nói riêng đã và đang nghiên

cứu vai trị của cơn trùng đối với eon.người. Từ đó mà nhiều lồi mới đã được

phát hiện, hệ thống phân loại côn trùng được bổ sung nhiều, trong đó có các


lồi cơn trùng thuộc bộ Gánh vấy. Côn trùng thuộc bộ Cánh vẫy rất đa dạng
và phân bố rộng khắp:trên thế giới. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu các loài

bướm cũng là một trong những: đề tài được các nhà khoa học khai thác. Tuy

nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau mà đa dạng sinh học đang bị

suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài đã và đang có nguy cơ tuyệt chủng. Địi

hỏi con người phải qúarrtâm hơn nữa đến cơng tác bảo tồn.

Ba Vì là VQG-có giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều lồi con trùng quý

hiếm và đặc hữu đã được phát hiện. Theo kết quả điều tra chuyên đề của

Vườn quốc gia về cơn trùng, đã phát hiện được 552 lồi cơn trùng thuộc 364

giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 5 loài thuộc bộ cánh vấy được ghỉ trong

sách đỏ Việt nam nhu Buém khé (Attacus atlas); Ngai mat trang (Actias

selene); Bướm rồng đuôi trắng (Lamproptera curius); Bướm phượng Hêlen

(Troides helena), Buém dudi kiém (Graphium antiphates) (Pham Thi Mai,

2010) [8]. Hệ côn trùng ở Vườn đã tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và làm

nỗi trội giá trị thiên nhiên của Vườn. Những nghiên cứu ban đầu về bướm ở

'VQG Ba Vì mới chỉ dừng lại trong việc điều tra chung về cơn trùng. Đánh giá


tính đa dạng sinh học lồi có ý nghĩa vơ cùng to lớn trong cơng tác bảo tồn.

Nhận thấy được tính cần thiết của vấn đề này, tơi đã tiến hành nghiên cứu

khóa luận: “Nghiên cứu một số đặc điểm các loài Bướm ngày tại Vườn

Quốc Gia Ba Vì - Hà Nội và đề xuất biện pháp quản lý”. Với mục đích
xác định thành phần loài, sự đa dạng về đặc điểm sinh học của các lồi cơn
trùng Cánh vay, đồng thời cung cấp thêm thơng tin về một số lồi Cánh vấy
q hiếm tại VQG và đánh giá được hiện trạng ông tác bảo tổn, từ đó đề ra

các biện pháp quản lý cơn trùng Cánh vây tại VQG'Ba Vì có hiệu quả.

PHAN 1
LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong giới động vật, thực vật. Trong
hơn 1.200.000 lồi động vật mà con người đã biết thì cơn trùng chiếm hơn

1.000.000 lồi (Phạm Thị Mai, 2010) [8]. Ngày nay đã có nhiều nhà khoa học

trong và ngồi nước đang chú tâm nghiên cứu về những loài sinh vật bé nhỏ
nay.

1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Những nghiên cứu đầu tiên về côn trùng bắt đầu từ Aristoteles (384 —
322) tr.CN. Lần đầu tiên ông đã mô tả và sắp xếp thế giới động vật thành hai
nhóm: nhóm có máu và nhóm khơng có máu. Ở nhóm thứ hai cơ thể phân đốt,


chia thành đầu, ngực và bụng. Thuộc nhóm này 'có cơn trùng và ơng ghép

thêm cả đa túc, nhện, một phần giáp xác thấp và một số giun đết.
Giai đoạn những năm đầu-thế kỷ 20; nghiên cứu về Bộ Cánh vẩy

(Lepidoptera) có cơng trìnhcủa.J.de Joannis mang tên “Lepidopteres đu

Tonkin° xuất bản ở Paris năm 1930. Tác giả đã thống kê được 1.798 loài
thuộc 746 giống và 45 họ.

Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật đã được biết đến trên trái đất
là 1.413.000 loài, trong đó tỉ lệ nhóm cơn trùng có tổng số lồi là 751.000
chiếm 53,15% các loài và chiếm 70,66% động vật. Các nhà phân loại học dự
đốn có thể từ,5 tiiệu đến 30 triệu loài sinh vật trên quả đất và chiếm phần lớn

là vi sinh vật và côn trùng. Cho đến nay, người ta dự đốn cịn khoảng 3 - 4

triệu loài hoặc hơn nữa chưa được con người biết đến, chủ yếu là những lồi

cơn trùng ở vùng nhiệt đới [10].

Năm 1920 - 1940 các nhà thu nhập mẫu côn trùng nghiệp dư đã xuất

bản một tập tài liệu phân loại bướm gồm 33 tập ở Niedejrland.

Có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu về cơn

trùng nói chung và bướm nói riêng. Trong khu vực Châu Á phải kể đến các


nghiên cứu của Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Indonesia, Myanma.

Năm 1932 một tập thể tác giả ở Ấn Độ mà đại diện là W.H.Erans đã

xuất bản “ Sự nhận biết các loài bướm ở Án Ðộ” trong đó có 19 họ bướm và

các khóa phân loại của một số giống chủ yếu của các họ.
Manferd_Koch, 1953, 1978 da xuất bản “Phân loại bướm Và ngài”.

Gottfried Amann, 1959 có cuốn “Các lồi cơn trùng”.

Năm 1970 - 1978 Donald J.Borror và Riehar D.E.White đã xuất bản
cuốn sách “Hướng dẫn côn trùng” ở Bắc Mỹ thuộc Mexieo trong đó cũng đề

cập đến phân loại các bộ Cánh vay Lepidoptera.
Năm 1987, một số nghiên cứu của các chuyển gia Trung Quốc như

Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm đã cơng bố cơng trình phân loại côn trùng rừng
Vân Nam. Năm 1999, Lichunlong đã đề cập đến tính đa dạng sinh học của
các loài Bướm ngày của Vân Nam: Tài liệu dùng để phân loại Bướm ngày có

quyển “Bướm Đảo Hải Nam” của Có Mậu Thìn và Trần Phượng Trân giới

thiệu trên 500 loài Bướm ngày khác nhau.
Theo Bei Brienko (1966) bộ Cánh vay (Lepidoptera) cé tir 150.000 -

200.000 loài. Đối với:loài Bướm ngày (Rhopalocera) đến cuối thế kỷ XX các
nhà nghiên cứu mới quan tâm nhiều và đưa đến một số kết quả như cơng trình
của A.LLinki (1962), M:Alonescen (1962), Charles Brues.A.L.Melander
(1965), Manfred Koch (1955)...

1.2. Tình hình nghiên.cứu trong nước

Những nghiên cứu về bướm đầu tiên ở nước ta chủ yếu là do các
chun gia nước ngồi, các cơng trình của nhà Bách khoa tồn thư như
Linnaeus, Fabricius, Latreil... các cơng trình phân loại chủ yếu xuất bản cho
Thái Lan (Pinratana, 1979 - 1992), Malaysia (Corbert và Fendlebury, 1992)
và khu Phương Đông (DAbrera, 1982 - 1986). Các nhà nghiên cứu như: Evas
(1932, 1949), Lee (1962), Aoki và Uemura (1982, 1984, Satyridea), Aoki và

Yamaguchi (1984; Satyridea), Shirozu va Yata (1973, Pieridea) cũng đã có
một sơ báo cáo chỉ tiết về cơn trùng Cánh vay.

Công tác nghiên cứu các loài bướm ở Việt Nam cũng đã bước đầu đạt

được một số thành tựu nhất định. Trong những cố gắng ban đầu đã lập ra một

danh sách tổng hợp về các loài trong họ Lepidoptera được xuất bản năm 1919
(Dubois và Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bướm thu thập ở Bắc Bộ,

Trung Bộ và Nam Bộ. Việc thu thập nay chủ yếu vào.giữa thế kỷ XX và một
danh sách kiểm kê của 455 loài bướm ở Việt Nam được xuất bản năm 1957.

Năm 1930 có cơng trình J.de Joanis xuất bản ở Paris đã thống kê được

1788 lồi thuộc 75 giống trong 45 họ, trong đó có 9 giống và 142 loài mới.

Năm 1954 đến nay các nhà khoa học đã nghiên cứu để phân loại cơn

trùng nói chung và bộ Cánh vấy nói riêng được thể hiện trong giáo trình “Cơn


trùng Lâm Nghiệp” 1965 của Phạm Ngọc Anh, “Côn trùng rừng” của Trần

Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã.

Năm 1988, nhà côn trùng học người.Nga - V.I.Kuznhetxov - thuộc

Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, đã công bố khu hệ bướm ở miền Bắc

Việt Nam tại các địa điểm Hà Nội, Tam Đảo(Vĩnh Phúc), Thái Nguyên...

Các cuộc nghiên cứu toàn miền Bắc Việt Nam do một số người khác

tiến hành như: Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii
và Đặng Thị Đáp, 1996; Hill và Monastyrkii in prep; Devyatkin, 1996, 1997,

1998, 2000, 2001, 2002, 2003; Đặng Thị Đáp và Vũ Văn Liên, 2001;

Monastyrkii và Devyaikin, 2000, 2003... đã xác định được thành phần lồi

cơn trùng Cánh đấy và một số đặc điểm sinh thái của chúng.

Trong những nắm gần đây có một số cơng trình của các tác giả quốc tế
và Việt Nam đã ủi sâu nghiên cứu đặc điểm và giá trị thẩm mỹ của côn trùng
Cánh vầy như: Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga tại sinh cảnh núi đá vôi Phong
Nha — Kẻ Bàng, A.L. Monastyrskii, Vũ Văn Liên, Bùi Xuân Phương (2000)
khu hệ Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga.

Khuất Đăng Long (1999) nghiên cứu đa dạng sinh học của một số nhóm cơn

trùng và giải pháp bảo tồn chúng ở Vườn quốc gia Tam Đảo (Viện sinh thái

và Tài nguyên sinh vật). Bùi Công Hiển, Nguyễn Anh Diệp (1999) kết quả
nghiên cứu bước đầu về đa dạng sinh học côn trùng của Vườn Quốc gia Tam
Đảo. Một số cơng trình nghiên cứu của TS Đặng Thị Đáp ở Vườn quốc gia
Tam Đảo. Nghiên cứu của Trần Công Loanh (1999) xác định thành phần lồi

ở Vườn quốc gia Cát Bà - Hải Phịng.

Những kết quả nghiên cứu về Bướm ở nước ta-elo thấy-nơi có nhiều

bướm quý nhất là Bảo Lộc - Lâm Đồng và VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc. Các

cơng trình nghiên cứu về bướm còn hạn chế nhưng ngày nay con người đã

phần nào hiểu được giá trị thâm mỹ và lợi ích kinh tế của chúng; trong nước

đã có một số gia đình ni bướm hay dùng bướm đề ghép tranh.

Ba Vì là VQG được thành lập năm 1991, đã có nhiều cơ quan nghiên

cứu, tô chức quốc tế và trường Đại học điều tra côn trùng. Theo kết quả điều

tra chuyên đề của Vườn, đã phát hiện được 552 lồi cơn trùng thuộc 364

giống, 65 họ, 14 bộ và có 5 loàithuộc bộ Cánh vấy được ghi trong sách đỏ

Việt Nam [9]. Ngồi ra gần đây là cịn có nghiên cứu cơn trùng của Đình Đức

Hữu (2002) và một số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên nghiên cứu về bướm

ngày như khóa luận của Phạm Thị Mai.(2010).


Nhìn chung, các nghiên cứu về côn trùng tại khu vực mới chỉ dừng lại

ở lĩnh vực thống kê các lồi, cịn chưa đi sâu nghiên cứu đa dạng sinh học của

chúng. Mặt khác, các nghiên-cứu về cơn trùng ở Ba Vì chưa được thực hiện

nhiều nên hiện .ñay các dữ liệu về ching con rat it.

PHAN 2
DAC DIEM CUA KHU VUC NGHIEN CUU

2.1. Vi tri dia li

VQG Ba Vì thuộc huyện Ba Vì — Hà Nội, cách trung tâm thành phố

50km.

Phía Bắc giáp các xã Ba Trại, Yên Sơn, Tản Lĩnh < huyện Ba-Vì.
Phía Nam giáp huyện Kỳ Sơn, thuộc tỉnh Hịa Bình.

Phía Đơng giáp các xã Vân Hòa, Yên Bài - huyện Ba Vì.

Phía Tây giáp các xã Khánh Thượng, Minh Quang - huyện Ba Vì.

VQG Ba Vi cé toa dé dia ly:

21°01’ Dén 21°07’vi dé bac.
105°18'°Đến 10525° kinh độ đông.


VQG Ba Vì nằm ở trung tâm núi Tân Viên Ba Vì, có diện tích 7377ha.

2.2. Đặc điểm địa hình và các thám thực vật

Ba Vì là vùng núi cao trung bình nằm ở ria tay của đồng bằng Bắc Bộ

với 3 đỉnh núi cao nhất là: đỉnh Vua 1298m, đỉnh Tản Viên 1227m và đỉnh

Ngọc Hoa 1180m và một số đỉnh thấp hơn là: Hang Hùm 776m, Gia Dê
714m. Xung quanh là các dãy núi, dãy đồi thấp, lượn sóng xen kẽ với ruộng
nước và các thuỷ vực: Vùng núi Ba Vì có độ dốc tương đối cao, với độ dốc

trung bình 259. Từ cốt 400 trở lên độ dốc trung bình là 35” và cao hơn, thậm

chí có nơi lộ ra các vách dựng đứng. Ở khu vực thấp xung quanh núi Ba Vì,

địa hình tương đối bằng phẳng.

Theo độ sao địa bình, có thể phân ra các mức địa hình: địa hình núi

300m trở lên, địa hình đồi 15 - 250m, địa hình đồng bằng và thung lũng dưới

15m. Địa hình được chia thành 18 dạng thuộc 3 nhóm nguồn gốc:

* Địa hình do hoạt động của dịng chây, gồm:
- Đáy thung lũng và bãi bồi thấp, phân bố dọc theo dịng chảy sơng

suối nhỏ trong vùng.

- Các bãi bồi cao, phân bố chủ yếu dọc sông Đà từ Đá Chong dén Đá


Chẹ và rải rác ở các suối Ca, suối Ơi với hình thái bề mặt khá bằng phẳng.
- Ven dòng chảy, sát mép nước, nhiều nơi có tạo gờ cát, phân bố chủ

u dọc sơng Đà từ Phú Thứ đến Tân Mỹ.

- Thém tích tụ bậc I, có độ nghiêng nhỏ hơn 3°, cao từ 8 - 12m so với
mặt nước.

- Thém tích tụ xâm thực bậc II có hình thái lượn Sóng với độ cao 20m

so với mực nước, độ dốc sườn thay đổi từ 3 - 15°, phân bố chủ yếu ở khu vực
nông trường Ba Vì.

- Thềm xâm thực bậc II phân cách mạnh tạo dạng đồi thoải với độ

cao tuyệt đối có thể đạt 80 - 100m, độ dốc sườn 8< 25', phân bố chủ yếu ở Ba

Trại.

* Địa hình tạo thành do hoạt động của dòng chảy tạm thời, gồm:

- Máng trũng xâm thực phân bố trên các-sườn núi dưới dạng đáy các

mương xói đang phát triển.
- Máng trũng tích tụ phân bố ở vùng đồi dưới dạng các mương xói ở

giai đoạn già, đáy rộng được lấp đầy bằng các sản phẩm trầm tích mịn và thực

vật.


- Bề mặt tích tụ chân nủi pr6luvi - deluvi phân bố rất hạn chế, có thành
phần gồm cát sỏi sạn lẫn cát pha, bề mặt nghiêng thoải từ 8 - 15° theo địa

hinh.

* Địa hình thành tạo do q trình bào mịn, gồm:
- Địa hình vùng núi cao nhất trong vùng có độ cao tuyệt đối 1000m và

trên 1200m.

~ Địa hình núi thấp và trung bình độ cao khoảng 700 - 800m.
- Địa hình núi thấp độ cao 300 - 400m.

- Địa hình đồi cao thấp khác nhau độ cao khoảng 200m trở xuống.
Địa hình có sườn dốc thay đổi từ 8 - 25° khá phổ biến gồm nhiều loại

như sườn rửa trôi, sườn deluvi, sườn trọng lực.

Thảm thực vật của Ba Vì khá phong phú gồm rừng tự nhiên và rừng tái
sinh trên đỉnh núi cao, tập trung chủ yếu trong lãnh thổ VQG Ba Vì; rừng
trồng và cây bụi ở các đải đổi và núi thấp; còn lại là vườn cây, ruộng lúa,
đồng cỏ chăn nuôi.

2.3. Địa chất, thổ nhưỡng

Nền địa chất của Ba Vì là các loại đá phiến thạch sét và sa thạch, đá
hỗn hợp, đá pocphirit, sa thạch xen những vỉa quăczít; phù sa cổ-ở một số khu

vực đồi núi thấp.


Khu vực này được hình thành từ những vận động tạo sơn Indoxini cách

đây 150 triệu năm. Q trình Feralit hóa là q trình phổ biến lên toàn vùng,

thể hiện rõ rệt là màu sắc của đất ở những nơi xói mịn mạnh, mực nước ngầm

thấp.

+ Từ 400 — 800m: Đất Feralit vàng đỏ có mùn trên núi thấp tầng đất

mơng, phát triển trên Pocphirit, độ dốc lớn, bình quân 25 - 35”, nhiều nơi
>350 tang đất mỏng xói mòn rất mạnh, tỉ lệ đá lẫn cao, độ chua lớn (PH = 4 -

4,5).

+ Độ cao < 400m: Đất Feralit điển hình nhiệt đới 4m vùng đồi, màu đỏ

đến đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, tầng dầy đến trung bình, thành

phần cơ giới nặng.

2.4. Khí hậu, thủy van
Khu vực VQG Ba Vì có khí hậu phong phú và đa dạng, chịu ảnh hưởng

của nhiều yếu tố sinh khí hậu đặc thù. Do nằm ở vĩ độ 21 Bắc và chịu tác
động của chế độ gió mùa, khí hậu khu vực thuộc loai khí hậu nhiệt đới 4m với

2 mùa điển hình là mùa hè nóng âm, mùa đơng lạnh. Tuy nhiên, địa hình núi


cao khu vực BaVì đã làm cho khí hậu điển hình trên bị phân hố thành các vi
khí hậu, đặc biệt thuận lợi cho hoạt động du lịch, nghỉ ngơi vào mùa hè.

* Chế độ nhiệt

- Phan bố nhiệt trung bình năm ở các vùng thấp dưới 100m khoảng 23
- 23,50, tương ứng với tổng nhiệt 8300 - 8400°C. Càng lên cao nhiệt độ càng

giảm dần, cứ cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,55°C. Ở độ cao 500m nhiệt độ

trung bình la 20°C cịn ở 100m là 18°C. Sự biến đổi nhiệt di kèm với biến đổi
khí hậu cảnh quan từ nóng ẩm ở dưới thấp lên khô lạnh ở trên 500m.

- Biến đổi nhiệt theo mùa trong năm khá cao, khoảng 12. Mùa lạnh ở

vùng chân núi kéo dài từ tháng 11 đến giữa tháng 3, cịn lại là mùa nóng.

Tháng nóng nhất nhiệt độ lên tới 28 - 29°C, tháng mùa lạnh nhiệt độ trung

bình 16 - 16,5°C. Ở vùng núi cao trên 1000m, nhiệt độ trung bình tháng

khơng vượt q 239C.

- Dao động nhiệt ngày đêm có biên độ nhiệt khá lớn; khoảng 8C.
* Chế độ ẩm - mưa

- Lượng mưa trung bình hằng năm tương đối cao và không đồng đều. Ở
vùng núi cao và sườn đông của sườn núi lượng mưa từ 2000 - 2400mm trên
năm, ở vùng xung quanh núi từ 1600 -2000mm trên năm. Số ngày mưa trong


năm từ 130 đến 150 ngày, tỉ lệ thuận với lượng mưa. Lượng mưa phân phối

không đều trong năm, lượng mưa 6 tháng tfong mùa mưa chiếm 80% lượng
mưa cả năm. Mưa lớn tập trung vào tháng 7; 8, 9.

- Khả năng bốc hơi khoảng 1000.=:1200mm/năm.

* Các yếu tố khí hậu và thời tiết khác

- Bức xạ hàng năm từ 120 - 130Kcal/ lcm? trong năm, thấp hơn so với

các vùng khác cùng vĩ độ.

- Tốc độ gió ở vùng khuất núi tương đối yếu, trung bình khoảng 1,0 -

2,0m/s.

- Không khí khu vực hầu như 4m ướt quanh năm, độ ẩm trung bình

tháng 80 - 90%.

- Sương muối: Vào những đêm đơng giá rét, nhiệt độ khơng khí vùng

Ba Vì có thể xuống đến 0°C trong khi nhiệt độ bề mặt thường hạ thấp dưới

0°C, xuất hiện sương muối, làm cho cây con ở vườn ươm dễ bị chết hàng loạt

và hoạt động củả côn trùng bị đình trệ.

10



×