Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giống chó bản địa hmông cộc đuôi và đặc điểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




ðINH THẾ DŨNG



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC
CỦA GIỐNG CHÓ BẢN ðỊA H’MÔNG CỘC ðUÔI
VÀ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Thú y
Mã số : 60.62.50


Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM NGỌC THẠCH
TS. BÙI XUÂN PHƯƠNG




HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn



ðinh Thế Dũng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, viện
ðào tạo sau ñại học, khoa Thú y ñã quan tâm và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi
trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học
PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch; TS. Bùi Xuân Phương, những người ñã tận tình
giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn.
Tôi xin ñược cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Nội chẩn – Dược -
ðộc chất , khoa Thú y, trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi
trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh ñạo, chỉ huy ñơn vị, các ñồng chí,
ñồng nghiệp làm việc tại Trung tâm Nhiệt ñới Việt - Nga, ñã quan tâm, giúp
ñỡ và tạo ñiều kiện tốt nhất cho chúng tôi thực hiện ñề tài.

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến gia ñình, người thân,
bạn bè, những người luôn ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu cũng như hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn



ðinh Thế Dũng


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình ảnh vi
Danh mục biểu ñồ vii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Mục ñích của ñề tài 2
1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
1.3 Ý nghĩa của ñề tài 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Nguồn gốc loài chó 3
2.2 Một số giống chó bản ñịa của Việt Nam 5
2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát dục của gia súc 11
2.4 Chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của loài chó 14

2.5 Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của loài chó 16
2.6 ðặc ñiểm hệ tiêu hóa của loài chó 18
2.7 Bệnh Viêm ruột tiêu chảy ở gia súc 20
2.7.1 Bệnh lí bệnh viêm ruột tiêu chảy 20
2.7.2 Hậu quả của viêm ruột tiêu chảy 21
2.7.3 Bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó 26
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
3.2 ðịa ñiểm 28
3.3 Nội dung 28
3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
3.5 Phương pháp xử lý số liệu 31
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của giống chó H’mông cộc ñuôi 32
4.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của giống chó H’mông cộc ñuôi 32
4.1.2 Các chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của giống chó H’mông cộc ñuôi 36
4.1.3 Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của giống chó H’mông
cộc ñuôi 38
4.2 Một số ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó H’mông
cộc ñuôi 44
4.2.1 Tình hình dịch bệnh trên ñàn chó H’mông cộc ñuôi 44
4.2.2 Một số ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy ở giống chó
H’mông cộc ñuôi 48
4.2.3 ðiều trị thực nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó H’mông
cộc ñuôi 65
5 KẾT LUẬN VÀ KẾN NGHỊ 70
5.1 Kết luận 70

5.2 Kiến nghị 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang

4.1 Sinh trưởng tích lũy về khối lượng cơ thể của giống chó H’mông
cộc ñuôi (n=20) 33
4.2 Một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng ở giống chó H’mông cộc ñuôi 36
4.3 Một số chỉ tiêu sinh lý hồng cầu của giống chó H’mông cộc ñuôi 39
4.4 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của giống chó H’mông
cộc ñuôi 40
4.5 Hàm lượng ñường huyết, hàm lượng protein và các tiểu phần
protein trong huyết thanh của giống chó H’mông cộc ñuôi 41
4.6 Hàm lượng Natri, Kali, Canxi và Phospho trong huyết thanh của
giống chó H’mông cộc ñuôi 43
4.7 Tình hình dịch bệnh trên ñàn chó H’mông cộc ñuôi 44
4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy theo ñộ tuổi và theo các
tháng trong năm trên ñàn chó H’mông cộc ñuôi 46
4.9 Biểu hiện lâm sàng ở chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột tiêu chảy 49
4.10 Chỉ tiêu lâm sàng ở chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột tiêu chảy 52
4.11 Một số chỉ tiêu hồng cầu ở chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột
tiêu chảy 55
4.12 Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó H’mông cộc
ñuôi bị viêm ruột tiêu chảy 59

4.13 Hàm lượng ñường huyết, Protein tổng số và các tiểu phần Protein
ở chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột tiêu chảy 60
4.14 Hàm lượng Natri, Kali, Canxi và Photpho trong huyết thanh ở
chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột tiêu chảy 64
4.15 Kết quả ñiều trị thực nghiệm bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó
H’mông cộc ñuôi 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT Tên ảnh Trang

2.1 Chó Việt Dingo 6
2.2 Chó Dingo lớn 7
2.3 Chó H’mông lông dài 8
2.4 Chó H’mông cộc ñuôi 9
2.5 Chó Bắc Hà 9
2.6 Chó Phú Quốc 10
4.1 Phân lỏng khi chó bị viêm ruột tiêu chảy 51
4.2 Phân lỏng có mầu ñen lẫn bọt khí 51
4.3 Phân lỏng có mầu vàng xám, có bọt khí 52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT Tên biểu ñồ Trang


4.1 Sinh trưởng tuyệt ñối về khối lượng của giống chó H’mông
cộc ñuôi 34
4.2 Sinh trưởng tương ñối về khối lượng cơ thể của giống chó
H’mông cộc ñuôi 35
4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy theo nhóm tuổi chó 47
4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy theo tháng trong năm 47
4.5 Số lần ñi ỉa trong ngày ở chó H’mông cộc ñuôi bị viêm ruột
tiêu chảy 50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1
1. MỞ ðẦU

Cùng với sự hình thành và phát triển của con người, nhiều loài ñộng vật
hoang dã ñược thuần hóa và nuôi dưỡng với nhiều mục ñích khác nhau nhằm
phục vụ cho lợi ích của con người. Một trong những loài ñộng vật ñược thuần
hóa từ rất sớm là loài chó. Trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên cùng với sự ñịnh
hướng của con người mà hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 400 giống chó,
với các hình dáng, kích thước khác nhau. ðồng thời mục ñích sử dụng chó cũng
ñược thay ñổi dần theo sự phát triển của xã hội loài người. Ban ñầu chó ñược
thuần hóa ñể sử dụng như một công cụ lao ñộng như săn bắt, chăn thả gia súc,
giữ nhà,… sau này chó ñược sử dụng làm cảnh hay thực hiện các công việc phức
tạp hơn như truy tìm tội phạm, tìm kiếm ma túy, chất cháy nổ, cứu hộ cứu nạn
v.v… Với bản chất thông minh, trung thành, chúng ñã trở thành những người
bạn không thể thiếu trong mỗi gia ñình và trong xã hội của chúng ta.
Ở Việt Nam, cũng như các nước khác trên thế giới có nhiều giống chó
khác nhau, trong ñó có các giống ngoại nhập như Becgie, Rottwaler,
Labrador, Cooker v.v…, bên cạnh ñó cũng có những giống chó bản ñịa (hay
những giống chó nội), một trong số chúng phải kể ñến giống chó H’mông cộc
ñuôi. Giống chó H’mông cộc ñuôi là một trong những giống chó ñược nuôi

dưỡng, chăm sóc và sử dụng trong cuộc sống sinh hoạt lao ñộng của người
dân H’mông. Chúng có mặt ở hầu hết các tỉnh phía bắc và bắc trung bộ, tập
chung chủ yếu ở Hà Giang và Lào Cai. ðây là một trong những giống chó có
tầm vóc trung bình, thông minh, với những bước chạy uyển chuyển. Từ năm
2006 khi bản tiêu chuẩn giống của loài này ñược Trung tâm Nhiệt ñới Việt –
Nga công bố, ñã không ít người yêu thích vào nuôi dưỡng chúng. Bên cạnh
ñó ñây còn là nguồn gen quí ñối với công tác nhân nuôi chó nghiệp vụ, bởi lẽ
chúng mang nhiều ñặc ñiểm thích nghi với ñiều kiện Việt Nam; ñồng thời,
với những kết quả nghiên cứu ban ñầu của Trung tâm Nhiệt ñới Việt – Nga
còn cho thấy chúng có thể sử dụng làm chó nghiệp vụ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2
Hiện nay ñã và ñang có những công trình nghiên cứu về giống chó
H’mông cộc ñuôi nhằm ứng dụng làm chó nghiệp vụ. Tuy nhiên những
nghiên cứu còn ở giai ñoạn ñầu, chưa nghiên cứu sâu về bản chất sinh học
cũng như những quá trình bệnh lý trên giống chó này. ðể bổ sung dữ liệu
khoa học cũng như làm cơ sở cho công tác phòng và ñiều trị bệnh cho giống
chó H’mông cộc ñuôi chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc
ñiểm sinh học của giống chó bản ñịa H’mông cộc ñuôi và ñặc ñiểm bệnh
lý bệnh viêm ruột tiêu chảy”.
1.1. Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột
tiêu chảy của giống chó H’mông cộc ñuôi góp phần bổ sung cơ sở khoa học
cho công tác chăn nuôi, phòng và trị bệnh của giống chó này.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh học của giống chó bản ñịa
H’mông cộc ñuôi;
- Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm bệnh lý bệnh viêm ruột tiêu chảy trên giống
chó H’mông cộc ñuôi, xây dựng pháp ñồ ñiều trị thực nghiệm.

1.3. Ý nghĩa của ñề tài
Ý nghĩa khoa học:
Từ những kết quả của ñề tài làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu
tiếp theo, ñồng thời còn ñưa ra cái nhìn khái quát về giống chó bản ñịa
H’mông cộc ñuôi, giúp hiểu ñược phần nào một số ñặc ñiểm sinh lý cũng
bệnh lý của giống chó bản ñịa H’mông cộc ñuôi.
Ý nghĩa ứng dụng:
Kết quả của ñề tài góp phần bổ sung cơ sở cho công tác chẩn ñoán và
ñiều trị có hiệu quả bệnh viêm ruột tiêu chảy trên chó nói chung và trên giống
chó H’mông cộc ñuôi nói riêng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Nguồn gốc loài chó
2.1.1. Hệ thống phân loại loài chó
Chó thuộc họ ăn thịt Canidae, bộ ăn thịt Carnivora, lớp phụ thú nhau
Placentalia, lớp thú Mamamalia. Cho ñến thời ñiểm hiện tại họ chó Canidae
trên thế giới có 14 giống, 37 loài và chia thành 5 nhóm: sói ñồng cỏ- coyotes,
chó- dogs, cáo- foxes, chó rừng- jackals, và chó sói – wolves, chia ra làm 2 tộc
là: tộc Chó- Canini và tộc Cáo Vulpini (Lê Vũ Khôi, 2003).
Các loài thuộc họ chó có phân bố rộng rãi ở hầu hết tất cả các châu lục,
trừ Nam Cực. Loài chó nhà ñược nhiều tác giả gọi bằng tên Canis familiaris
và nhiều tên khác là phụ loài của loài chó sói Canis lupus familiaris
(Linnaeus, 1758). Giống chó Dingo có rất nhiều tên gọi như Canis familiaris
dingo; Canis lupus dingo, Canis dingo ñược coi là có xuất xứ từ châu Úc
ñược con người thuần hoá từ thời tiền sử. Các báo cáo về hoá thạch ñã chỉ ra
rằng họ chó xuất hiện từ thể Oligocene và Miocene, ñiều này ñã xác nhận họ
chó có xuất xứ lâu ñời nhất trong bộ ăn thịt Carnivora. Họ chó có thể là một

nhánh phát triển sớm trong dòng phả hệ bộ ăn thịt.
Tổ tiên là các loài ăn thịt có kích thước trung bình, song họ chó lại ăn
tạp hơn nhiều họ khác trong bộ ăn thịt, chúng có thể ăn ñộng vật, thực vật.
Chân và bàn chân của họ chó có ñộ dài trung bình và thường ñi bằng
ñầu ngón chân. Thông thường bàn chân trước có 5 ngón và bàn chân sau có 4
ngón (riêng giống Lycaon bàn chân trước có 4 ngón). Móng vuốt của họ chó
không có cơ co rút, do vậy nó không ñược sử dụng như một loại vũ khí. Tất
cả các chó ñược ñều có xương ngọc hành rất phát triển.
Hộp sọ của chó phát triển kéo dài về phía trước. Có rãnh cánh bướm và
mấu chỏm bên dài.
Răng của họ chó phát triển gần như ñủ bộ, và có công thức như là: 3/3,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4
1/1, 4/4, 1-2/2-3 = 38-42 răng (một số loài thuộc giống Otocyon có thêm răng
hàm). Các răng nanh lớn nhưng không có gì ñặc biệt. Răng hàm kiểu nhai
nghiền. Cặp răng ăn thịt rất phát triển.
Một số loài sống thành bầy ñàn (thường những loài có kích thước lớn)
có bố trí thứ bậc trong ñàn và hệ thống giao phối. Săn mồi theo bầy ñàn cho
phép họ chó có thể bắt ñược những con mồi có kích thước lớn hơn cơ thể
chúng. Trong ñàn sói việc giao phối sinh sản chỉ ñược thực hiện ở những cá
thể mang tính trội lấn át các con khác trong ñàn.
2.1.2. Nguồn gốc loài chó nhà
Loài chó nhà (Canis lupus familiaris (Linnaeus, 1758)) ñã ñược thuần
hoá cách ñây hàng nghìn năm và rất có ích cho con người: làm công tác vận
chuyển chó kéo xe vùng có tuyết, bảo vệ nhà, người và làm chó nghiệp vụ.
Cho tới thời ñiểm hiện tại người ta vẫn ñặt ra câu hỏi “chó nhà bắt nguồn từ
ñâu, khi nào ? chúng có mối quan hệ như thế nào với chó rừng, chó sói ?
Những ghi nhận khảo cổ học cũng không thể kết luận ñược là chó nhà
có nguồn gốc từ một quần thể nhất ñịnh chó sói nào ñó hoặc phát triển từ tích

hợp gồm nhiều quần thể chó sói. Tuy nhiên khảo cổ học ñã chỉ ra rằng chó
nhà có thể có một số nguồn gốc. Vào cuối kỷ ñệ tứ con người và chó sói sống
chung với nhau trên một vùng ñịa lý rộng lớn, ñiều này ñã tạo ñiều kiện thuận
lợi cho viêc thu nạp và thuần hoá chó hoang thành chó nhà, trong quá trình
này việc trao ñổi nguồn gen giữa chó nhà và cho sói liên tục xảy ra. Các gen
trao ñổi này ñã ñược di truyền cho thế hệ sau và có thể giải thích ñược hiện
tượng chó nhà có sự ña dạng về kiểu hình lớn như vậy.
Các nhà khoa học Caries Vila, Peter Savolainen, Jesus E. Maldonado
và cs thuộc Viện ñộng vật Mỹ (Smithsonian Institution and the American
Society of Mammalogists) ñã tiến hành thí nghiệm xác ñịnh nguồn gốc cổ xưa
chó nhà và mối liên hệ của chúng với các loài chó hoang trên cơ sở công nghệ
gen. Thí nghiệm ñã phân tích vùng ñiều khiển ADN ty thể của 162 mẫu chó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5
sói ñược thu từ 27 ñịa ñiểm và 140 mẫu chó nhà thuộc 67 giống. Trình tự gen
ty thể của chó nhà và chó sói thu ñược mang tính ña dạng rất cao, ñồng thời
củng cố thêm giả thuyết chó sói là tổ tiên của chó nhà.
Chó nhà không tìm thấy trình tự gen nào khác với chó sói quá 12 vị trí
thay thế, trong khi ñó chó nhà khác với chó sói ñồng cỏ ít nhất là 20 vị trí. Kết
quả này rõ ràng cho phép chúng ta nhận ñịnh chó sói là nguồn gốc tổ tiên của
chó nhà.
Một số tài liệu cho rằng chó nhà hiện nay có nhiều nguồn gốc. Các nòi
chó phương bắc (Etkimo), chó ðan Mạch có nguồn gốc từ sói xám châu Âu
(Canis lupus).
Như vậy, qua phần tổng quan trên chúng ta thấy rằng chó nhà có nguồn
gốc từ chó sói Canis lupus (Linnaeus, 1758), qua quá trình phát triển, chọn
lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo tại các vùng ñịa lí khác nhau trong một thời
gian dài nên chúng ñã phân hoá tạo thành những phụ loài khác nhau.
2.2. Một số giống chó bản ñịa của Việt Nam

Nghiên cứu cơ bản về họ chó Canidae ở Việt Nam cho thấy có 5 loài bao
gồm: sói lửa (Cuon alpinus), cáo (Vulpes vulpes), lửng chó (Nyctereutes
procyonoides), chó rừng (Canis aureus) và một loài chó nhà (Lê Vũ Khôi,
2003).
Chó nhà tại nước ta hiện có 4 nòi
1. Chó vàng: cỡ trung bình, bộ lông vàng tuyền, là nòi chó săn
2. Chó Mèo: ở miền núi cao, cỡ lớn, tai nhỏ và vểnh.
3. Chó Lào: ở miền núi và trung du, lông xồm, màu hung và có 2 vết
trắng phía trên mắt
Ba nòi chó này có thể có nguồn gốc từ chó sói lớn hiện còn sống ở
nước ta (Phạm Sỹ Lăng, 1993)
4. Chó Phú Quốc: cỡ trung bình, lông nhung mịn, phần lưng có xoáy,
chân có màng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6
Nhìn chung những nghiên cứu cơ bản về chó nhà tại Việt Nam hầu như
có rất ít, chỉ là những thống kê không cơ bản về hình thái bên ngoài, chưa ñưa
ra ñược tên khoa học.
Từ năm 2006 ñến nay Trung tâm Nhiệt ñới Việt – Nga ñã tiến hành
nghiên cứu thành phần khu hệ chó bản ñịa Việt Nam, kết quả nghiên cứu cho
thấy có khoảng 13 nòi chó khác nhau trong ñó có nhiều giống chó ñược người
dân nuôi phổ biến như Chó vàng, Chó Bắc Hà, chó H’mông lông dài, chó
H’mông cộc ñuôi v.v…
ðặc ñiểm một số giống chó nội
a. Chó Việt dingo
Việt dingô hay còn ñược gọi là giống chó “Vàng”, chó “Gié”. Chúng
ñược nuôi phổ biến ở các vùng nông thôn, có tầm vóc trung bình, chiều cao
trước: 47,48 cm, trọng lượng trưởng thành là 15,5kg. ðây là một trong những
giống chó săn ñược nhân dân ta nuôi ñể giữ nhà.

Chúng thường có mầu lông vàng hay vàng nhạt ñôi khi có xuất hiện các
mầu lông khác như xám, trắng,… ñầu to rộng, trán rộng, phẳng giữa trán có
rãnh khá sâu chia ñầu thành hai phần bằng nhau. Chiều dài của ñầu chiếm 1/3
so với chiều cao trước của chó. Chiều dài mõm khoảng 1/3 Chiều dài ñầu.
Chiều rộng của xương hộp sọ khoảng 1/2 chiều dài ñầu.

Ảnh 2.1. Chó Việt Dingo (Nguồn ðinh Thế Dũng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7
b. Dingô lớn
Dingô lớn có nhiều ñặc ñiểm giống với Việt dingô, chúng cũng có mầu
lông vàng, tai dựng, người dân vẫn gọi Việt dingô và Dingô lớn là một loại
giống chó “Vàng”. Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau ñáng kể. ðiểm
khác biệt dễ nhận thấy giữa Việt dingô và Dingô lớn là ở tầm vóc và kiểu
dáng ñầu, ñôi khi có cả sự khác nhau về kiểu ñuôi.
Tầm vóc của Dingô lớn to cao hơn so với Việt dingô bởi chúng có
những cặp chân thon, cao, chắc khoẻ, khi trưởng thành chiều cao trước
52,5cm, trọng lượng 20,27kg, có cá thể ñạt tới 25kg.
Kiểu ñầu của giống Dingô lớn trông dài và thon hơn so với Việt dingô.
Tỷ lê giữa rộng ñầu và dài ñầu là 1/2, tỷ lệ dài mõm và dài ñầu khoảng: 1/2.
Phần lớn các cá thể thuộc giống Dingô lớn có kiểu ñuôi dài, thẳng và hơi cụp
xuống. Trong khi ñó kiểu ñuôi của Việt dingô lại có hình xoắn ốc, hướng lên
trên và lệch về một phía.

Ảnh 2.2. Chó Dingo lớn (Nguồn ðinh Thế Dũng)
c. Giống H’mông lông dài
Một trong những ñặc ñiểm rất dễ nhận dạng chúng là giống H’mông
lông dài có bộ lông khá dài giống với giống Bắc Hà song những chiếc lông
dài này không chỉ có ở trên mình mà nó còn mọc lan rộng sang hai bên mõm

và toàn bộ mặt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8
ðầu của chúng trông gần giống với giống Việt dingô, với mõm ngắn
rộng, tỷ lệ giữa chiều dài ñầu với chiều cao trước là 1/3; tỷ lệ chiều dài mõm
với chiều rộng ñầu là 1/2 và tỷ lệ giữa chiều rộng ñầu - chiều dài ñầu là 1/2.
Hành vi ứng xử của chúng rất hung dữ nhưng ñôi khi lại thân thiện,
chúng luôn có trạng thái ñề phòng với người lạ.

Ảnh 2.3. Chó H’mông lông dài (Nguồn ðinh Thế Dũng)
d. Giống H’mông ñuôi cộc
ðây có thể coi là một trong những giống chó tuyệt vời của Việt nam.
Chúng có tầm vóc trung bình khá, có những cá thể ñặc biệt to lớn. Khi trưởng
thành chúng ñạt chiều cao trước 48,36cm, trọng lượng trung bình ñạt 17,05kg.
Về kiểu hình: Lông mầu ñen, ñôi khi xuất hiện mầu vằn vện như da hổ.
ðầu to, lớn với trán phẳng, rộng, tỷ lệ giữa dài ñầu và chiều cao trước là 1/3, tỷ
lệ giữa rộng ñầu và dài ñầu khoảng 1/3, tỷ lệ giữa chiều dài mõm và chiều dài
ñầu là 1/2, hai tai thường dựng ñứng hoặc dựng nhưng 1/4 phía ñỉnh tai lại rủ
xuống. ðuôi bị cộc bẩm sinh với ñộ dài khác nhau nhưng dao ñộng từ 3 ñến 15
cm, ñây là một trong những ñặc ñiểm quan trọng ñể nhận dạng giống chó này.
Chúng sở hữu một trí thông minh tuyệt vời, những con chó con dễ dàng
bắt chước các ñộng tác của chó trưởng thành và chúng có khả năng nhớ tốt.
Bởi vậy hướng sử dụng có thể dùng giống chó này vào hoạt ñộng huấn luyện
chó nghiệp vụ phục vụ cho nhiều mục ñích khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Ảnh 2.4. Chó H’mông cộc ñuôi (Nguồn ðinh Thế Dũng)

e. Giống Bắc hà
Bắc Hà là tên gọi của giống chó ñược tìm thấy ở huyện Bắc Hà tỉnh
Lào cai. Chúng xuất hiện nhiều ở các bản vùng cao hay ngay cả ở các trung
tâm huyện, thị trấn, thành phố.

Ảnh 2.5. Chó Bắc Hà (Nguồn ðinh Thế Dũng)
ðặc ñiểm nổi bật của giống chó này là chúng có bộ lông rất dài mầu
ñen hay ñôi khi xuất hiện mầu pha tạp.
Kiểu ñầu của chúng nhìn tương ñối vuông và có ñặc ñiểm gần giống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
với giống Việt dingô, tỷ lệ chiều rộng ñầu với chiều dài ñầu là 1/2; tỷ lệ giữa
dài mõm và dài ñầu là 1/3; hai tai của chúng dựng hoặc một phần nhỏ của
ñỉnh tai rủ xuống.
Khi trưởng thành chúng trông khá to lớn, chiều cao trước ñạt 50,56cm,
trọng lượng 18,89kg, cơ thể cân ñối với những ñôi chân to khoẻ.
Tính cách chúng thân thiện nhưng sẵn sàng hung dữ với kẻ thù, chúng
có trí nhớ tốt nhưng hệ thần kinh dễ bị chai lì.
f. Giống chó Phú Quốc
Chó Phú Quốc là giống chó của Việt Nam hiện ñang ñược nhân
giống ra nhiều. Chó Phú Quốc thường có bụng thon, trên lưng lông mọc
có hình xoắn, hay lật theo kiểu rẽ “ngôi”, là một trong ba quần thể chó
có ñặc tính xoáy lưng là chó Phú Quốc Việt Nam, chó xoáy lưng Thái
Lan và chó xoáy lưng châu Phi. Bộ lông mượt sát (1-2 cm) rất ngắn, màu
vàng xám, màu nâu xám hoặc ñen. Bàn chân của chó Phú Quốc khi ñứng
sẽ chụm hẳn lại theo một thế rất vững, từa tựa như bàn chân cọp.

Ảnh 2.6. Chó Phú Quốc (Nguồn internet)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


11
Chó Phú Quốc biết leo trèo và ñào hang ñể ñẻ và có biệt tài săn
thú, bơi dưới nước giỏi như rái cá nhờ chân có màng như chân vịt. Chó
Phú Quốc hung dữ nhưng dũng cảm, thích nghi với ñịa bàn rừng núi.
Chó Phú Quốc có 3 loại là chó ðồng Bà, Chó Bắc ðão và chó Ba Chạy.
2.3. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát dục của gia súc
Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng kích thước thể tích của từng
bộ phận cơ thể hay toàn bộ cơ thể con vật. Cơ thể ñộng vật ñược cấu tạo bởi
các mô khác nhau bao gồm nhiều loại tế bào với các chức năng riêng biệt. Sự
tăng lên về khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể chủ yếu do sự phát triển
của các mô xương, cơ và mỡ.
Phát dục là quá trình hình thành những tổ chức bộ phận mới của cơ thể
ngay từ giai ñoạn ñầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển của cơ
thể sinh vật.
Nhiều nghiên cứu ñã chứng minh rằng: sự phát triển của cơ thể ñộng
vật có tính giai ñoạn. Mỗi giai ñoạn phát triển khác nhau thì quá trình sinh
trưởng phát dục cũng khác nhau. Giai ñoạn ñầu của thời kỳ bào thai, quá trình
phát dục mạnh và nhanh ñể tạo nên các tổ chức bộ phận của cơ thể nhưng
ñồng thời quá trình sinh trưởng rất khẩn trương. ðến giai ñoạn cuối bào thai
thì quá trình phát dục chậm hơn và sinh trưởng lại rất nhanh, khối lượng, thể
tích, kích thước cơ thể tăng lên nhanh chóng. Viện sĩ A.F.Midendorpho
(1867) nghiên cứu tính giai ñoạn trong sinh trưởng của gia súc; Ông ñã chứng
minh gia súc non phát triển mạnh nhất sau khi mới sinh sau ñó tăng trọng
giảm dần theo tháng tuổi.
Quá trình sinh trưởng và phát dục của gia súc có thể ñược tóm tắt theo
những quy luật sau:
Quy luật sinh trưởng phát dục không ñồng ñều
ðiểm nổi bật nhất trong sự phát triển của cơ thể gia súc là sự sinh
trưởng và phát dục không ñồng ñều. ðặc ñiểm ñó thường thể hiện ở sự thay

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
ñổi rõ rệt về tốc ñộ sinh trưởng và cường ñộ tăng trọng của cơ thể tùy theo
tuổi. Có bộ phận ở thời kỳ này phát triển nhanh ở thời kỳ sau phát triển chậm.
Các loại gia súc như thỏ, mèo, chó, trong thời kỳ bào thai các xương
trục phát triển mạnh hơn còn ở thời kỳ ngoài bào thai thì các xương ngoại vi
phát triển mạnh hơn.
Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai ñoạn
Quá trình sinh trưởng phát dục của gia súc phải trải qua một số giai
ñoạn, mỗi giai ñoạn ñòi hỏi ñiều kiện sống nhất ñịnh và có ñặc ñiểm riêng.
Quá trình này bao gồm các giai ñoạn sau:
Giai ñoạn phát triển trong cơ thể mẹ gồm thời kỳ phôi, thời kỳ tiền thai,
thời kỳ thai nhi
Giai ñoạn phát triển ngoài cơ thể mẹ bao gồm thời kỳ bú sữa, thời kỳ
thành thục, thời kỳ trưởng thành và thời kỳ già cỗi.
ðứng về mặt sinh trưởng, phát dục của gia súc ở giai ñoạn ngoài cơ thể
mẹ ta có thể thấy rằng: ở thời kỳ mới ñẻ: bú sữa và phát triển sinh dục tốc ñộ
sinh trưởng của cơ thể con vật rất mạnh (các mô, cơ phát triển nhanh) nhưng
ở mỗi thời kỳ còn có ñặc ñiểm phát triển riêng như ở thời kỳ mới ñẻ bắt ñầu
bú sữa các xương ngoại vi (chân) dài nhanh do ñó con vật tăng về chiều cao.
Ở thời kỳ bú sữa chuyển qua thời kỳ phát triển sinh dục con vật chủ yếu tăng
về chiều dài. Bắt ñầu thời kỳ phát triển mạnh về sinh dục cho ñến khi trưởng
thành các xương trục tiếp tục lớn thêm cho nên con vật tăng về chiều sâu,
chiều ngang.
Do ñó trong thời kỳ ñầu khối lượng cơ thể con vật tăng lên do sự phát
triển nhanh của khối mô, cơ, khi con vật ở tuổi trưởng thành việc tăng khối
lượng của cơ thể do tích lũy mỡ.
Quy luật tính chu kỳ
Sự phát triển của cơ thể gia súc và của từng bộ phận trong cơ thể gia

súc qua các thời kỳ có những ñặc ñiểm khác nhau. Tính chất không ñồng ñều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
của nhịp ñộ phát triển rất phù hợp với sự hoạt ñộng hưng phấn và ức chế của
hệ thần kinh, với sự ñồng hóa và dị hóa có thời kỳ mạnh, có thời kỳ yếu của
cơ thể. Và cũng từ tính chất không ñược ñồng ñều của hệ thần kinh và quá
trình trao ñổi chất mà sự sinh trưởng phát dục của gia súc chịu ảnh hưởng
cũng ñi theo một nhịp ñộ lúc yếu lúc mạnh.
Biểu hiện rõ rệt nhất của nhịp ñộ phát triển không ñồng ñều là hiện
tượng tăng trọng lượng của cơ thể. Có những thời kỳ ñối với gia súc mức tăng
trọng hàng ngày cao, nhưng sau ñó lại thấp. Tăng trọng nhiều hay ít chính là
sự cân bằng của các quá trình oxy hóa khử trong sự trao ñổi các chất có giữ
ñược ñều hay không.
Sự thay ñổi ñiều kiện sống ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng thần kinh
của con vật, làm cho quá trình trao ñổi chất ảnh hưởng dần dần làm cho chức
năng và cấu tạo của từng mô cơ, từng bộ phận của cơ thể cũng thay ñổi theo.
Những yếu tố ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát dục của gia súc
Quá trình sinh trưởng phát dục ở mỗi cơ thể khác nhau, mỗi giống, mỗi
loài khác nhau thì có sự khác nhau hoặc trong ñiều kiện sống khác nhau cũng
có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát dục – như vậy sự sinh trưởng phát
dục của gia súc chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố:
- Nhân tố di truyền: là ñặc tính của sinh vật nó ñược truyền từ bố mẹ
ñến ñời con cháu những ñặc tính mà cha mẹ tổ tiên ñã có.
- Tính di truyền về sức sản xuất cao hay thấp, chuyên môn hóa hay
kiêm dụng ñều ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát dục, nhất là ảnh
hưởng ñến những bộ phận trực tiếp ñến sức sản xuất.
- Nhân tố ngoại cảnh: ñiều kiện thiên nhiên có thể gây ảnh hưởng trực
tiếp ñến cơ thể gia súc và ảnh hưởng ñến sự phát triển của các bộ phận trong
cơ thể.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
2.4. Chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của loài chó
a. Thân nhiệt
Thân nhiệt hay nhiệt ñộ của cơ thể là chỉ số tương ñối của hai quá trình
sinh nhiệt và thải nhiệt. Sự hằng ñịnh tương ñối của thân nhiệt gia súc là nhờ
trung tâm ñiều tiết nhiệt nằm ở hành não. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân
Tịnh và cs (1996), Nguyễn ðức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ (2000), với ñộng vật
ñẳng nhiệt ở ñiều kiện sinh lý bình thường mỗi ñộng vật có một chỉ số thân
nhiệt ổn ñịnh dao ñộng trong một phạm vi nhất ñịnh.
Nhìn chung thân nhiệt của chó trưởng thành ño ñược ở trực tràng là
99,5
0
F – 102,5
0
F (37,5
0
C – 39,17
0
C). Thân nhiệt của chó con mới sinh ra là
96
0
F – 97
0
F (35,56
0
C – 36,11
0
C) và thân nhiệt của chúng dần dần tăng lên

ñến khoảng 4 tuần tuổi thì nhiệt ñộ cơ thể ñạt 100
0
F (khoảng 37,78
0
C)
(Davis.N.C, 1985).
Cũng như các vật nuôi khác, sự ñiều hoà thân nhiệt của chó là sự ñiều
hoà của hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Khi hai quá trình này cân bằng
nhau thì thân nhiệt ñược giữ ở mức ổn ñịnh. Nếu sinh nhiệt nhiều hơn thải
nhiệt thì thân nhiệt tăng nên, ngược lại nếu quá trình sinh nhiệt ít hơn thải
nhiệt thì thân nhiệt giảm. Quá trình ñiều hoà này ñược thực hiện theo 3 cơ
chế: cơ chế hoá học, cơ chế vật lý, cơ chế thần kinh thể dịch.
Ở chó hiện tượng tăng thân nhiệt do các nguyên nhân như: Nhiễm
khuẩn (Viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột, viêm xoang, viêm phúc mạc,
viêm amidan); viêm gan truyền nhiễm; nhiễm Toxoplasma, lê dạng trùng,
xoắn khuẩn, cầu trùng, nấm phổi, trúng ñộc chì, trúng ñộc strychnin, sốt sữa,
thiếu acid nicotic (Hồ Văn Nam, 1997; Phạm Ngọc Thạch, 2006).
b. Tần số tim
Khi tim ñập thì ñỉnh tim hay thân tim chạm vào thành ngực, dùng tay sờ
vào hoặc dùng ống nghe có thể ñếm ñược số lần tim ñập trong một phút gọi là
tần số tim.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996), trong ñiều kiện sinh lý bình
thường, tần số tim của chó trưởng thành là 70- 80 lần/phút. Tuy nhiên tuỳ
thuộc vào từng giống, ñộ tuổi khác nhau mà tần số tim sinh lý cũng khác
nhau. Thông thường tần số tim của chó con nhanh hơn tần số tim của chó
trưởng thành, trung bình tần số tim của chó con là 220 lần/ phút và tần số này
ñược giảm dần xuống còn 60 – 160 lần/phút khi chó trưởng thành. Mặt khác

tần số tim của các giống chó lớn chậm hơn tần số tim của các giống chó nhỏ
(Davis.N.C, 1985).
Giống như tất cả ñộng vật có vú, chó và mèo có một trái tim bốn
ngăn. Hoạt ñộng của tim ñược ñiều hoà bởi hai cơ chế: Thần kinh và thể
dịch. Cơ chế thần kinh: do thần kinh giao cảm và phó giao cảm ñiều tiết;
còn cơ chế thể dịch: là cơ chế ñiều tiết có sự tham gia của các tuyến nội tiết
và một số yếu tố khác.
Tần số tim tăng thường gặp trong các trường hợp bệnh có kèm theo sốt
cao. Khi nhiệt ñộ tăng 1
o
C thì tần số tim tăng từ 8 – 10 nhịp/phút. Ở chó
thường gặp trong các bệnh nhiểm khuẩn cấp, bệnh suy tim, bệnh viêm cơ tim,
viêm bao tim, bệnh thiếu máu,…(Phạm Ngọc Thạch, 2006)
Tần số tim giảm là hiện tượng tim ñập chậm và thường do thần kinh mê
tẩu hưng phấn hoặc các bệnh ở hệ thần kinh trong tim. Tần số tim giảm mạnh
thường gặp trong các trường hợp viêm thận cấp tính, trúng ñộc digitalis,
trúng ñộc chì,…
c. Tần số hô hấp
Tần số hô hấp là số lần thở ra hít vào trong một phút. Tần số hô hấp thể
hiện quá trình trao ñổi khí giữa phổi và môi trường bên ngoài.
Theo “Dog Owner's Home Veterinary Handbook” của tác giả James M.
Giffin, Liisa D. Carlson ( />respriratory-rate-dogs.html). Trung bình chó trưởng thành thở 24 lần/ phút.
Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thời tiết và mức ñộ hoạt ñộng của con chó mà tần số
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

16
hô hấp của chúng có thể từ 10 – 30 lần/phút.
ðối với chó sơ sinh tần số hô hấp của chúng nhanh hơn so với chó con,
tần số hô hấp của chó sơ sinh khoảng 15 – 35 lần/phút. Nhưng ñến khi chó
ñược 2 tuần tuổi thì tần số này giảm xuống 10 -30 lần/phút.

Quá trình ñiều hoà hoạt ñộng hô hấp của cơ thể chịu tác ñộng của hai hệ
thống: thần kinh và thể dịch.
Tần số hô hấp phản ánh tình trạng sống của ñộng vật, khi tần số hô hấp
thay ñổi một cách ñột ngột thì chắc chắn con vật ñang rơi vào trạng thái bệnh
lý, trừ một số trường hợp như con vật hoạt ñộng mạnh, sống trong bầu khí
nóng hoặc quá ngột ngạt, trong trường hợp con vật ñang mang thai,
Tần số hô hấp tăng: Trong các trường hợp bệnh lý, tần số hô hấp tăng
thường gặp ỏ những bệnh thu hẹp diện tích hô hấp ở phổi (viêm phổi, lao
phổi), làm mất tính ñàn hồi của phổi (phổi khí thũng), những bệnh làm hạn
chế hoạt ñộng của phổi (ñầy hơi dạ dày, ruột). Bên cạnh ñó, những bệnh sốt
cao, hội chứng ñau bụng, thiếu máu não, bị kích thích ñau thì tần số hô hấp
cũng tăng (Phạm Ngọc Thạch, 2006)
Tần số hô hấp giảm: thường gặp ở các bệnh làm hẹp thanh quản, khí
quản; bệnh gây ức chế thần kinh (viêm não, u não, sốt huyết não, ký sinh
trùng não); trúng ñộc; chức năng thận bị rối loạn, bệnh ở gan (Phạm Ngọc
Thạch, 2006).
Trong trường hợp chó thở hổn hển, mở miệng ñể thở thì có thể là triệu
chứng của một cơn ñau hoặc một tình trạng nguy hiểm như suy tim (Hồ Văn
Nam, 1997).
2.5. Chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của loài chó
a. Hồng cầu
Hồng cầu ñược sản sinh từ tuỷ xương, khi trưởng thành chúng ñược ñưa
và lưu thông trong hệ thống tuần hoàn. Ở trạng thái bình thường, trong cơ thể
luôn diễn ra quá trình thay thế những hồng cầu già cỗi bằng hồng cầu tân tạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

17
Hồng cầu già cỗi bị phân huỷ giải phóng Hemoglobin và sắt. Tuỳ theo từng
vị trí phân huỷ mà các thành phần trên ñược sử dụng khác nhau, chẳng hạn
với những hồng cầu già phân huỷ trong hệ thống nội mô thì Hemoglobin ñược

thoái hoá thành bilirubin, sắt ñược tuỷ xương tái sử dụng. Trong khi ñó những
hồng cầu già cỗi phân huỷ ngay trong lòng mạch, Hemolobin giải phóng trực
tiếp và chuyển thành các dimmer α – β và kết hợp với một α2 globulin huyết
tương là haptoglobin (Nguyễn Xuân Tịch và cs, 1996).
Số lượng hồng cầu thay ñổi theo giống, tuổi, giới tính, chế ñộ dinh
dưỡng, trạng thái cơ thể và sinh lý. Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs, (1996),
trong trạng thái sinh lý bình thường thì số lượng hồng cầu của loài chó là 6-8
Triệu/mm
3
máu. Theo Drs. Foster và Smith, số lượng hồng cầu của chó
trưởng thành là: 5,6 – 8,7 x 10
6
/µl (microlitter).
b. Số lượng bạch cầu
Bạch cầu là những tế bào máu có nhân và bào tương, kích thước thay
ñổi từ 5 – 20 micromet, có khả năng di ñộng theo kiểu amip.
Dựa vào hình thái người ta chia bạch cầu thành ba dòng: Bạch cầu có
hạt (Granulocyte), Lympho bào (Lymphocyte) và Bạch cầu ñơn nhân
(Monocyte).
Chức năng chính của bạch cầu chính là thực bào và có thẩm quyền miễn
dịch.
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996), số lượng bạch cầu của chó là 9,4
nghìn/mm
3
máu
Theo Drs. Foster và Smith, Inc (
c=2+2144&aid=987) số lượng bạch cầu của chó trưởng thành là 6000-
17000/µl (microlitter).
c. Hàm lượng huyết sắc tố
Hemoglobin là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 90% vật chất

khô và ñảm nhiệm chức năng của hồng cầu. Các chức năng ñó là: vận chuyển

×