Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại vùng khe rỗ thuộc khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 53 trang )

ECO QUÁ LÝ T,

Co

[ 32.2% TLV JS aU

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ
TAI VUNG KHE RO THUOG KHU BAO TON THIEN NHIÊN

TAY YEN TUyTINH BAC GIANG

NGANH :QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Sar Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Trung

Khóa học + 2009 - 2013

Hà Nội - 2013

LỜI NÓI ĐÀU

Được sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường —
Trường Đại học Lâm Nghiệp và đơn vị tiếp nhận là Khu bảo tồn thiên nhiên



Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp đề tài:

* Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại vùng Khe Rỗ thuộc Khu

bao ton thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang”.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất sự giúp đỡ

của các thầy cô giáo trong khoa, bạn bè, lãnh đạo, cán bộ kiểm lâm, đội bảo

vệ rừng Khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử, tiệt, R Sự hướng dẫn tận

tình của thầy giáo ThS. Pham Thanh Hà.

Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Phạm
môn Thực vật rừng đã giúp đỡ tôi định
Thanh Hà, các thầy cô giáo trong Bộ
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời
hướng đề tài nghiên cứu và tận tình

gian vừa qua.

Trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, kẽ lâm Phân ban Khe Rỗ, Ban

Giám đốc Khu bảo tồn thiên eas Tay Yên Tử, và Trạm bảo vệ rừng Khe Rỗ

đã giúp đỡ tơi trong q trìnhđiều tra @ cung cấp số liệu tạo điều kiện cho tơi

hồn thành tốt khóa luận† t nghi 5›: Đồng thời xin được cảm ơn sự giúp đỡ


của hai bạn Nguyễn Lê Tấn và Nguyễn Văn Vương lớp 54B_ Quản lý tải

nguyên rừng và môi trường, đã đồng hành cùng tôi trong quá trình khảo sát và

thu thập số liệu thực địa.
Mặc dù đã rã
Õ gắng, nhưng do thời gian thực hiện đề tài có hạn, năng
lực bản thân cị: bế niên đề tài chắc chắn khơng tránh khỏi các thiếu sót.

Vì vậy, tơi rất tì» Xuất được ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía các thầy cơ
được hoàn chỉnh hơn.
giáo để bài luận văn

Xin chân thành cảm ơn

Sinh viên

Nguyễn Thành Trung

MỤC LỤC

ĐẶT VẦN ĐÈ.............. CỨU......
Chương 1.TÖNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN

1.1.Quan điểm về đa đạng sinh học........

1.1.1.Khái niệm, định nghĩa về đa dang sinh hoc...

1.1.2.Tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc bảo vệ ‹


1.2.Téng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật...............

1/2.1:Tiehi thế b1ốÌwsossuiaptettooastgaauaagi

1.2.2.Tại Việt Nam...

NGHIÊN CỨU

2.1.Mục tiêu

2.2.Phạm vi nghiên cứu TT.

2.3.Nội dung nghiên cứu

2.4.Phương pháp nghiên cứu

2.4.1.Kế thừa tài liệu...........................

2.4.2.Phương pháp chuyê

2.4.3.Chuẩn bị dụng cụ và
xã si Ế Pu Oo
2.4.4.Diéu tra ngoai nghiép

2.4.5.Phương maha Mite

Chuong 3.ĐIÊU TFUỰ;:NHIEN VA KINH TExã: HỘI KHU VỰC NGHIÊN

3:1, OR :

3.1.1. Vị trí địa

3.1.1.Đặc điểm địa hình............................--©©©rttEtrriiririrrrrrrrrrrrrir

3.1.2.Địa chất thổ nhưỡng ............................ccccvvvvvvvvvvvrrrtrrrrrrrrirriiiiirie

3.1.3.Khí hậu, thủy văn...

3.2.Điều kiện kinh tế xã hội.... 13

3.2.1.Tình hình dân cư và tập quán canh tác 13

302/8 21HDiBiDDI HD fEsssosssssgessgtioosokothitigiadiegB4

3.2.3.Cơ sở hạ tầng...

3.2.4.Thực trạng xa hi N2405900180

3.2.5.Tình hình an ninh quốc phòng...........................
3.2.6. Tài nguyên rừng...

Chương 4.KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUANG) ta san sez18

4.1. Đa dạng thành phần loài thực vật thân gỗ tại khu vụ nhi
4.1.1.Đa dạng về loài...

4.1.2.Đa dạng về mức độ quý hiếm của nhóm RES.

4.1.3.Đa dạng về chỉ thực vật.........


4.1.4.Đa dạng về họ thực vật......

4:2.Đa dạng về dạng sống, công dụng của

4.3.2.Tác động của con => phân quản lý tài nguyên thực vật cho
4.4.Đề xuất các hướng giải “`

Chigng Siy baa LUAN-— ONT TAI-KIEN NGHI....

5.1.Két lua & asd

5.2.Tồn tại ..31

5.3.Kiến nghị .„ 232

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 3i

DANH MUC CAC TU VIET TAT

- SDVN: Sach dé Viét Nam

-KBTTN: Khu bao tén thiên nhiên

-VQG: Vườn quốc gia

- UBND: Uy ban nhân dân

-NXB: Nhà xuất bản z 2

3 a ny&


- OTC: Ô tiêu chuẩn

- CITES: Công ước về buôn bán quốc tế các thực vậvậtt nguy cấp

~IUCN: Hiệp hội Quốc tế bảo vệ thiên nhỉ ie

- WWF: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên ay

- WCMC: trung tâm cung cấp và quản lý thông tin về công tác bảo tồn và

sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên phye yu cho cuộc sống của con

người trên thế giới. 9 CG

- Wri: Viện nghiên cứu tài ee to
~ WB: Nhóm ngân hàng thế v

~ Weu: Tổ chức bảo tồn quốc tế _ <<”

- ĐT: hướng Đông Ta ~ G

-NB: hướng Nam he

-TNHH MTV: Ẳ “` hạn một thành viên

~IPGRI: Viện tàài nguyên Di truyền Quốc tế

-FFI: Tổ ẹ i vệi Động Thực vật Quốc tế


f 4 và phát triển quốc tế

DANH MUC CAC BANG

Bảng 4.1: Số họ, chỉ, loài thực vật thân gỗ tại phân ban Khe Rỗ và KBTTN

Tây Yên Tử.

Bảng 4.2: Các loài thực vật thân Uy; tại Khe Rỗ

Bảng 4.4: Các chỉ có số lồi nhiều nhất.

Bảng 4.5: Các họ thực vật có số lồi nhiều nhất

Bảng 4.6: Phân chia dạng sống của thực vật thâ
Yên Tử.

DAT VAN DE

Theo quyết định số 117/2002/QĐ-UBND ngày 22 tháng 7 năm 2002 của

Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Giang Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên

Tử được thành lập. Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm ở sườn Tây của

dãy núi Yên Tử thuộc cánh cung Đông Triều với đỉnh cao nhất là đỉnh núi

Yên Tử (1.068m so với mực nước biển). Địa thế thấp dần từ Đơng Nam sang,
Tây Bắc. Địa hình chia cắt phức tạp với nhiều vách đá đựng đứng. Do địa


hình phức tạp đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp đồngthời chứa đựng tiềm

năng đa dang sinh học cao và là đầu nguồn của €ác hệ suối'chinh như Suối

Đồng Rì, Đồng Bài, Nước Trong, Nước Vàng,Đã Ngang . Chính vi vậy, vai
trị của rừng trong KBT rất quan trọng trong việc giữ nước, điều tiết nước

chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ quét va sable đất của khu vực.

Đây là một khu hệ động thực vật rừng phong, phú, đa dạng sinh học mà

thiên nhiên đã ưu đãi cho vùng rừng Lúc:Nam, Sơn Động. Có thể thấy đây là

vùng rừng rất xung yếu của tỉnh Bắc Giang có tác dụng to lớn trong phịng hộ,

cảnh quan môi trường và nghiên cứu khoa học, bảo vệ những loài động, thực

vật rừng đặc hữu đang sinh sống và những lài có nguy cơ bị tiêu diệt. Hệ

thực vật KBTTN Tây Yên Tử khá đa dạng và phong phú, với các loài quý

hiếm như Lim xanh (Erythrophloeum ‘fordii), Thong tre (Podocarpus

neriifolius), Sén mat (Madhuear pasquieri), Tram huong (Aquilaria crassna),

Tau mat (Vatica odorata), Vv...Toàn bộ KBTTN Tây Yên Tử là nơi sinh sống

của 51 loài thú, 102 Joài chim, 40 lồi bị sát, 33 lồi ếch, đồng thời cũng là

nơi có nhiều thắng, cảnh đẹp, nổi tiếng, có nhiều tiềm năng du lịch, đa dạng


sinh học còn tiềm ẩn. Việc iến hành các cuộc điều tra, ki: cứu khoa học

hay các đề tài, dự án bảo. tồn đa dạng sinh học tại đây là điều rất cần thiết. Kết
quả điều tra, đánh Øjá đa dạng thực vật sẽ cung cấp những tài liệu khoa học
chính xác và bỏ sung, thêm vào bộ cơ sở dữ liệu của khu bảo tồn, làm cơ sở

cho việc đề xuất các hướng bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực, trong đó đa

dạng về thực vật thân gỗ.
Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi đã chọn đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng

thực vật thân gỗ tại vùng Khe Rỗ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên
Tử, tỉnh Bắc Giang”.

Chuong 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học

1.1.1. Khái niệm, định nghĩa về đa dạng sinh học

Theo định nghĩa của Quỹ quốc tế về bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề

xuất nhu sau: “Da dang sinh hoc la su. phén vinh của su sống trên trái đất, là

hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, & "những gen chứa dung

trong các loài và là hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi

có nêu ra một
trường”. D42

Trong chương trình hành động đa dạng Sinh học Việt Nam

khái niệm về đa dang sinh học: “ Da dang sinh học là tập hợp tất cả các

nguồn sinh vật sống trên hành tỉnh, gom tổng số lồi động vật và thực vật,

tính đa dạng và sự phong phú trong đừng lồi, dính da dang hé sinh thai cau

cộng đồng sinh thái khác nhau, hoặc tập hợp. tác loài sống ở các vùng khác

nhau trên thế giới với các hoàn cảnh khác điều tà

Tại Hội nghị thượng đình tbàn/cầu. & Rio de Janeiro (1992),trong Céng

đã đứa ra định nghĩa: “Đa dạng sinh học là

ật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên

đất liền, trên biển và các hệ sinh thái nước khác, sự đa dạng thể hiện trong

từng loài, giữa các loài và các. lệ sinh thai”. Dinh nghĩa này ngắn gọn và đầy

đủ nhất, được sử dụng thơng thường nhất.

1.1.2. Tính cấp. thiết và tâm quan trọng của việc bảo vệ đa dạng sinh học

Vey có rất nhiều các tổ chức được thành lập dé bảo vệ


và phát triểnđề, ng;sinh học như: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (W WF),
Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (TUCN), Viện tài nguyên Di truyền Quốc
tế (IPGR)),...

Bên cạnh sự thành lập của các tổ chức trên là sự ra đời của các tài liệu,

văn bản luật,... được xuất bản để hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục, điều hành

và xác định phương hướng mục tiêu cho công tác bảo tồn phát triển đa dạng

2

sinh học hiện tại và trong tương lai. Có thể nêu ra một số văn bản luật, tài liệu

điển hình sau:

- Luật bảo tồn thiên nhiên năm 2002 của Đức.

~ Luật bảo vệ động vật 1997 của Ba Lan.

- Luật đa dạng sinh học rừng 1997 của Mỹ.

- Luật bảo tồn hệ động vật và thực vật đang bị đe dọa 1994 của Nhật Bản.

- Luật bảo vệ đời sống hoang dã 1991 củaTrung Quốc. % s
- Chiến lược bảo tồn thế giới — World cons: Vation strategy IUCN, IUEP
của WWE năm 1990. Nee

- Hay quan tam toi Trai dt — Caring fotr he earth của Wri, Wcu, WB và


WWF nam 199]. Á 7

- Đánh giá đa dạng sinh học toàn. cầu — Global biodiversity assessment

của WCMC năm 1995 a Èu”

1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực Vật
1.2.1. Trên thế giới NN ®

Hiện nay trên thế giới, vấn đề về đa dạ ø sinh học và bảo tồn nguồn gen

đang là vấn đề mang tính cấp thiết và 'chiến lược. Minh chứng cho điều đó là

sự ra đời và hình thành nên các tổ chức, hiệp hội như: Công ước về buôn bán

quốc tế các loài động thực vật nguy cắp(CITES), Hiệp hội Quốc tế bảo vệ

thiên nhiênTUCN), Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiên nhién (WWF), Bảo tồn

thiên nhiên Quốc tế UCN), Quy Quéc té vé Bao vé Thién nhién (WWF),

Vién Tai nguyén-gen'va thực vật quốc tế (IPGRI), Tổ chức Bảo vệ Động

Thực vậtQuốc ấn) 'Viện Môi trường và phát triển quốc tế (IED),... với

mục tiêu dink burs hỗ trợ cho các hoạt động đánh giá, bảo tồn đa dạng

sinh học trên phạm vĩ toàn cầu.
Nổi bật và đáng chú ý là Hội nghị thượng đỉnh bàn về vấn đề môi trường


và đa dạng sinh vật đã được tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil) tháng 6 năm

1992, 150 nước đã ký vào Công ước về đa dạng sinh vật.

Các cơng trình nghiên cứu về đa dạng thực vật mang tính mở. đầu, cơ bản

làm nền tảng cho các nghiên cứu sau này xuất hiện vào thế kỉ 19-20 như:

Thực vật chí Honkong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí

vùng Tây Bắc và trung tâm Án Độ (1874). Các tổ chức, hiệp hội nhu WWF,

'WCMC, Wri, Weu, WB,...cũng xuất bản các tài liệu mang tính hướng dẫn và

đề ra các phương pháp để bảo tồn đa dạng sinh học. Cóthể liệt kê vài tài liệu:

“Tầm quan trọng của đa dạng sinh vật” (The importance Se biological

diversity - 1990, WWF), “Danh gia da dang toàn cầu” (Global biodiversity

assessment, 1992-1995,WCMC), “Chién lược io, tên ton cầu” (World

conservation strategy, 1990, IUCN, UNEP,WH),

1.2.2. Tai Viét Nam =”

'Việt Nam là quốc gia có hệ thực vật và đa dạng. phong phú. Theo lời tựa

của cuốn “Cơ sở sinh học bảo tồn”, Việt Nam, có khoảng 10% trong tổng số


tất cả các loài sinh vật được biết đến trên trái đất, trong đó ước tính có xấp xi

12.000 loài thực vật đã được ghỉ nhận, tuy nhiền đây chưa phải là con số cuối
cùng vì hàng năm có rất nhiều ế clồi thực vật mới trong hệ thực vật Việt

Nam đã được ghi nhận.

Việc nghiên cứu về thựcvậ ở Việt Nam, đầu tiên phải kể đến các nhà

khoa học nước ngoài; tiến "hành điều tra nghiên cứu vào đầu thế kỉ 18. Tác

phẩm đầu tiên nghiên: cứu tại. Nam Bộ như: “ Thực vật chí Nam Bộ” của

Loureiro nam 1970, “Thực vật chí rừng Nam Bộ” của Pierre năm 1879-1907.

Đến đầu thế ki20; một: số cơng trình nghiên cứu làm nền tảng cho việc nghiên

cứu, đánh gi: ng thực vật Việt Nam, đó là “Thực vật chí đại cương

Đông Dương”. ,bcomte chủ biên (1907-1952), Thái Văn Trừng dựa trên

tác phẩm này đã thống kê về hệ thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1.850 chỉ,

289 họ. Ngồi ra cịn có bộ: “Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam” do
Aubréville khởi sướng và chủ biên (1960-2001) cùng với nhiều tác giả khác.
Tuy nhiên đến nay, tác phẩm này mới chỉ công bố 31 tập nhỏ gồm 75 họ cây

có mạch, tức là chưa tới 21% tổng số họ đã có, vẫn cịn ít so với số lồi thực


vật có ở Đơng Dương.

Nam 1969 — 1976, tại miền Bắc, nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật đã cho

xuất bản bộ sách “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” gồm 6 tập do Lê Khả Kế

chủ biên, cịn ở miền Nam, Phạm Hồng Hộ công bố 02 tập Cây cỏ Miền

Nam Việt Nam giới thiệu 5.326 lồi, trong đó có 60 lồi thực vật bậc thấp và

20 lồi rêu cịn lại 5.246 lồi thực vật bậc cao có miạch (theo Nguyễn Nghĩa

Thìn, Ngơ Tiến Dũng). Năm 1999 — 2000, Pham, Hoang Hộ hoàn thành 3 tập

Cây cỏ Việt Nam, trên cơ sở bổ sung vào cuốn Cây c‹ ỏ Miền Nam một bộ

phận thảo mộc quan trọng ở địa bàn các tỉnh phía đã thống kê được số

lồi hiện có của hệ thực vật Việt Nam là 10.500 loài, gần đạt con số 12.000

loài theo dự đoán của nhiều nhà thực vật học. v
Bộ sách Danh lục các loài thực vật Việt Nam (Nhà xuất bản Nông
Nghiệp Hà Nội) tập 1, 2, 3 (xuất bản năm 2001, 2003, 2005), do tập thể nhiều

tác giả được xuất bản, có thể nói đây là bộ sách đầy đủ nhất phục vụ cho việc

nghiên cứu về thực vật ởViệt Nam, các thông tin mới về tên khoa học được
^
cập nhật và chỉnh lý.


Ngoài các cơng trình. ghiên cứu trên phạm vi rộng, cho tồn quốc hay

từng vùng miễn, cịn có các c‹ tệ trình nghiên cứu trên phạm vi nhỏ như: Lê

Trần Chan, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nơng Văn Tiếp (1990) nghiên

cứu về hệ thực vậtLâm Sơn, Lương Sơn, Hồ Bình trên diện tích chỉ có 15

km đã phát hiện được }261 lồi thực vật bậc cao có mạch với 698 chi và 178

họ thực vật; *Danlhục thực vật Cúc Phương” của tập thể cán bộ Phân viện

nghiên cứu I lh ệp- Tổng cục Lâm nghiệp (1971); Nguyễn Nghĩa Thìn

và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao, 771 chỉ,

200 họ thuộc 6 ngành của vùng núi cao Sapa, Phanxipăng. Ngồi ra, cịn rất

nhiều cơng trình nghiên cứu về đa dạng thực vật của các Vườn quốc gia, các

Khu bảo tồn, các Rừng phòng hộ, các khu di tích lịch sử - văn hóa .. trên cả

nước.

Chuong 2

MỤC TIÊU - PHẠM VI— NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu


Phản ánh được tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu trên
các khía cạnh: đa dạng về thành phần loài cây gỗ, đa dạng về dạng sống, công

dụng; thành phần và phân bố của các loài cây gỗ quy | hiển bgop gas bé sung

cơ sở dữ liệu thực vật thân gỗ cho khu vực Khe Rỗ.

2.2. Phạm vi nghiên cứu (} Ss”

Khóa luận tốt nghiệp chỉ tập trung điều tra đu lồi cây gỗ có đường kính

'DI.3 từ 6cm trở lên, trên cơ sở phan chia dang sống trong tai liệu “Tên cây

rừng Việt Nam” (2000) của Vụ khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm,

nhà xuất bản Nông nghiệp, tại khu vực Khe’ 'Rỗ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên

Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang.

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá tính đa dạng, thành .phần lai thực vật thân gỗ tại khu vực

nghiên cứu. > aa »

- Thanh phan loai vaMane thai gin bố của các loài thực vật quý hiếm

trong khu vực Khe Rỗ.

- Đánh giá tính đa dạng về dạng sống, cơng dụng của các lồi thực vật


thân gỗ tại khu vực Khe Rỗ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh

Bắc Giang. `
- Đề xuất giất Bhp kĩ thuật phục vu quan ly tài nguyên thực vật cho

khu vực. E \

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Kế thừa tài liệu

~ Sưu tập và kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan đến khóa luận như:

Bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của

khu vực nghiên cứu, các tài liệu tổng quan vấn đề nghiên cứu...

2.4.2. Phương pháp chuyên gia

- Tham vấn các chuyên gia trong lĩnh vực thực vật rừng, bảo. tồn tài

nguyên rừng, lâm sinh; các cán bộ kỹ thuật của khu bảo tồn về phương pháp
điều tra, định tuyến điều tra thực địa, xử lý số liệu và đề xuất giải pháp.

2.4.3. Chuẩn bị dụng cụ và bảng biểu điều tra

- Mượn dụng cụ của Trung tâm thí nghiệm thực hành. của khoa: GPS,

thước kẹp kính, ép tiêu bản,... Chuẩn bị thêm các due cylkhác như: máy ảnh,


thước dây, giấy báo, giây màu căng ô tiêu chuẩn,..‹ 5 ay

- Bảng biểu điều tra: in thành nhiều bản để ghi chép số $ điều tra.

2.4.4. Điều tra ngoại nghiệp oe

*Điều tra sơ bộ 7 =

- Sử dụng bản đồ địa hình và bản đê hiện wang : khu vực nghiên cứu, kết

hợp dùng la bàn để xác định:

e Vị trí và ranh giới khu vực điều tra.

© Khái quát các điều kiện của khu vực: đất đai, địa hình, hiện trạng tài

nguyên rừng. ^» a

e Xac dinh cac dang sinh cảnh chính trong khu vực điều tra.

e Tiến hành khảo: At thực địa và tham vấn ý kiến cán bộ kiểm lâm,

người dân địaphương để xác định sơ bộ cáctuyến điều tra trên bản

đồ và lập khểoạch điều tra.

*Điều tra theo tuyến `

~- Dựa vào n trạng rừng, chúng tôi đã tiến hành lập 5 tuyến điều


tra, các tuyết vậy ‹đâm. bảo bao trùm các sinh cảnh đại diện, các trạng thái

rừng khácnha trong kh vực; Vị trí các tuyến cụ thể như sau:

e Tuyến 1: từ Vũng Tròn đến khoảnh 32

e Tuyến 2: từ Vũng Tròn đến khoảnh 31

e Tuyến 3: từ Vũng Tròn đến đỉnh Khau Chon

e Tuyến 4: từ Vũng Tròn đi qua khoảnh 32 đến khoảnh 41

Tuyến 5: từ Vũng Tròn đến khoảnh 19

7

- Q trình điều tra có sự kết hợp với người dẫn đường thơng thạo địa

hình và thông tin của khu vực điều tra (cán bộ trong đội tuần tra bảo vệ

rừng).Trên tuyến điều tra quan sát về 2 phía củatuyến trong phạm vi lŨm của

mỗi bên tuyến.

Các thông tin được ghi chép theo mẫu biểu:

Mẫu biểu 01. Điều tra thực vật theo tuyến.
Số hiệu tuyến:...................Tọa độ điểm đầu.. Toa độ điểm cuối..
....Ngày điều tra....... ì è


TT | Loai Tên phổ TÊN dis Công dụng (nếu` *% hanced Ghi
phương `. 2. x-| hoa/quả trong thời
thông S người dân biết)- ` chú
(nếu có) A “điểm điều tra
; = =

23 > ( `

ar =

duge thu hai mẫu(theo phương gháp thu hái mẫu tiêu bản thực vật) để phục

vụ tra cứu, giám định. >

*Điều tra ô tiêu chuẩn 7 Ñ

- Trên cấc tuyến điều ta lập 5 ô tiêu chuẩn đại diện cho các trạng thái

rừng, diện tíchOFC 100m (Ơ tiêu chuẩn hình chữ nhật chiều dài 40m, đặt

song song với xufổb 40s mức, chiều rộng ote 25 m; các ôtc không được cắt
qua các vật phân cách như đường mịn, băng, cản lửa... Ranh giới ơtc được
khoanh bằng dây nilon màu, các góc ơ dùng cọc nhỏ để có định.

~ Điều tra tầng cây cao: tiến hành điều tra toàn bộ cây gỗ có đường kính

D¡z>= 6em trong OTC. Đo các chỉ tiêu: Dị; bằng thước kẹp kính, đo chiều

cao vút ngọn Hvn và chiều cao dưới cành Học bằng thước đo cao Blume-


8

Leiss, đo đường kính tan Dr bằng phương pháp căng dây theo 2 hướng đông

tây và nam bắc. Thống nhất khi đo, người thực hiện đứng phía trên dốc. Các

vị trí chân, sườn, đỉnh được xác định tương, đối so với địa hình tại khu vực

điều tra. Thơng tin điều tra cây gỗ được ghỉ theo mẫu biểu 02:

OTC sé: Mẫu Biểu 02. Biểu điều tra cây gỗ.

Diện tich OTC: eo Sp Toa độ tâm:

Vị trí (chân/sườn/đỉnh): Trạng thái rừng: Effvao tuyệt đối:

Độ dốc: Người điều Đa: , ” Siting thái:

T [Tên loài [D¡a(m) | Dr(m) | Hw a) IS. Ghi chú

T |cây a <

ĐT |NB |DT |NB ĐT. Ầ =|ĐT |NB

“Am

^ =
Á ^
2.4.5. Phương pháp nội nghiệp


*Giám định mẫu vật: Từ các mị ban thu ngoai thuc dia kết hợp với hình

ảnh chụp đặc tả, tiến hành to để giám định tên loài.

Các tài liệu tra cứú chính bao) gm:

- Bộ sách To cỏ Việt Nan của Phạm Hoàng Hộ

- “Cây gỗrừng Việt Nam” oa Tran Hop

~ Giáo trình “Thực vật: đừng” của Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên

~ Và một 2o chuyên khảo về thực vật, trang web khác

Những 16a u khi tra cứu được cập nhật tên khoa học theo Bộ Danh

lục thực vật Ví 2007.

*Lập Danh lục thực vật sắp xếp trong Danh lục thực vậttheo hệ thống:
Các loài thực vật điều tra được
abc của chữ cái đầu tiên của tên khoa học.
các ngành, họ, loài theo thứ tự

Cụ thể theo mẫu sau:

Mẫu biểu 03: Danh lục thực vật thân gỗ tại khu vực Khe Rỗ
° x
STT 'Tên khoa học TIẾP. Dạng sống Công dụng


iLI Ngành
Ho
1 Loai
2. X
3

Trong đó, thơng tin về dạng sống và cơng,dying duge và cứu theo cuốn

Tên cây rừng Việt Nam, 2000 kết hợp với những:it lông tin về công dụng do

người dân cung cấp và quan sát dạng sống ngo: ài thực. dias

* Từ bảng Danh lục thực vật tiến hành tổng, hợp số lượng các ngành, họ, loài

thực vật cũng như dạng sống, cơng dụng, để phântích, xử lý trong báo cáo.

* Dựa trên kết quả nghiên cứu về đá dạng và các yếu tố tác động tới tài

nguyên thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, kết hợp

tham khảo ý kiến chuyên gia và ñgười dân địa phương đề đề xuất các hướng,

giải pháp. ` ^$

*Phương pháp đánh giá các tác động ảnh hưởng tới tài nguyên thực vật thân

gỗ tại Khe Rễ. & i QS

Dựa vào các ghi chép và iề tra trên các tuyến, các OTC và các số liệu đã có


của khu vực, dựa vào kết quả phỏng vấn người dân, cán bộ quản lý tại khu bảo. tồn
để xác định cácnhân tố ảnhhưởng; tác động đến đa dạng tài nguyên rừng.

- Tác động của tự nhiên.. `

Dựa vào điều kiện tựnhiên, số liệu được cung, cấp từ Phòng kĩ thuật của
thủy văn, địa hình địa mạo, thảm thực vật rừng,...đồng
khu bảo tồn: khí èu t a thực tế hiện trạng tài nguyên rừng, phỏng, vấn cán bộ

thời kết hợp
quản lý để đágniáÌcácìtác động đến nhóm thực vật thân gỗ tại khu vực điều tra.

~ Tác động của con người.
Đánh giá tác động của con người trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Dựa

vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp tại

khu vực để đánh giá. Đối với tác động tiêu cực, sử dụng, số liệu thống kê xử lý

các vụ vi phạm trong những năm gần đây để đánh giá và liệt kê được một số

vi phạm chủ yếu tại khu vực điều tra.
10

Chuong 3 CỨU

ĐIỀU TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XA HỘI KHU VỰC NGHIÊN và thuộc

3.1. Điều kiện tự nhiên.


3.1.1. Vị trí địa lý

- Phân ban Khe Rỗ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử

xã An Lạc, nằm ở phía Đơng huyện Sơn Động tỉnh Bắc ` có tọa độ địa lý:

e Từ 20017' đến 21 921? vĩ độ Bắc. `

« Từ 106°02° đến 107023° kinh độ Đơng.ˆ` „ ‹>-

Phía Bắc và Tây lầ phần đất cịn lại của Xã An Lạc. `

Phía Đơng và Đơng Bắc giáp huyện Đình Lap =Lang Son.

Phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Ba Ché~ Quảng Ninh.

Phía Tây Nam một phần xã Dương Hưu, huyện Sơn Động.

~ Trung tâm của phân ban đặt tại Biểng, xã An Lạc, cách thị trấn An
® và Khe Đin có độ
Châu 13 km. ™~ Sm

3.1.1. Đặc điểm địa hình gọn trong lưuNực suối Khe Rỗ

Khu rừng Khe R6 nằm

cao tăng dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, độ chênh cao tới 650m. Phía Đơng

có các dãy núi dốc thoải; độ dốc trung bình dưới 300. Phía Tây Nam có địa
hình cao dốc chia cắt-rất phức tạp với nhiều vách đá dựng đứng có độ dốc


trung bình từ 35-40. Với đặc m địa hình phức tạp như vậy nên rừng Khe

Rỗ cịn tương đối ngun ven

3.1.2. Địa chthơấnt hưỡng

- Đất tệ, OR nphiên cứu được hình thành trên phức hệ đất trằm tích,

gồm các loại đu Ế thịnh, phiến sét, cuội kết và phù sa cổ thuộc kỉ đệ tứ.

- Phân bân Khe Rỗ có hai loại đất chính sau:

©_ Đất Feralit trên núi, phân bố ở độ cao 300m trở lên, hầu hết còn thực

vật che phủ, tầng đất sâu âm, có lớp thảm mục khá dày, đất giàu dinh dưỡng,

trong loại đất này thấy xuất hiện các loại phụ sau:

+ Đất Feralit núi màu vàng.

11

+ Đất Feralit núi màu vàng nâu.

+ Đất Feralit núi bằng, tầng B không rỡ.

e Đất Feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200-300 m, tập trung chủ yếu ở

phía Đơng Bắc khu rừng cấm, hình thành trên đá mẹ phiến thạch, sa thạch...


tầng đất từ trung bình đến dày, cịn tính chất đất rừng. lơi cịn rừng thì tầng

đất sâu Âm, độ phì cao, nơi mắt rừng thì đất bị thối pean, nghéo dinh

dưỡng... có hai loại phụ sau:
+ Đất Feralit màu vàng, phát triển trên sa thee . ang dit nông nghèo dinh

dưỡng.

+ Đất Feralit màu vàng đỏ, phát triển.trên phiến thạch sét, sa phiến

thạch,...tằng đất trung bình, chất dinh dưỡng trung bình.

3.1.3. Khí hậu, thủy văn Á x

3.1.3.1. Khí hậu (

Khu vực Tây Yên Tử nằm trong vùng Khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc

trưng bởi dạng thời tiết nóng ân, mưa nhiềk Theo số liệu của trạm khí tượng

thuỷ văn tỉnh Bắc Giang, nhđộitrệungtbình năm là 23°C (trung bình tháng

cao nhất là 28,5C, trung bình tháng thấp nhất là 15,1°C). Lượng mưa trung

bình năm là 1.483,3 mm:(rụng bình tháng cao nhất là 317,1 mm; trung bình

tháng thấp nhất là 11 4mm). ®


Tổng số ngày ưa, là 1203ngay, tập trung vào các tháng 5 - 8. Độâam

khơng khí bình qn hàng, năm là 82%, thấp nhất là 79%.

Lượng bốc hơi trùng bình hàng năm là 1.050 mm, trung bình tháng cao
nhất là 114 mụnt,h j

tháng 5,6,7. Tùy lên do độ che phủ rừng cao nên đã hạn chế được lượng

nước bốc hơi nên mùa khô ít bị khô, hạn gay gắt.

Sương mù thường xuất hiện vào các tháng 1-2 và 9-12. Sơn Động và

Lục Nam chịu ảnh hưởng của hai loại gió mùa là gió mùa Đơng Bắc xuất hiện

vào mùa đông, kèm theo mưa phùn và giá lạnh (từ tháng 9 đến tháng 3 năm

12

sau); gió mùa đơng nam từ tháng 4 đến tháng 10, trong mùa này thường nóng

và xuất hiện giơng bão, kèm theo mưa to đến rất to.

3.1.3.2. Thủy văn

Trong khu rừng Yên Tử có 7 hệ thuỷ chính là các suối: Đồng Rì, Đồng

Bài, Nước Trong, Nước Vàng, Đá Ngang, Khe Đin và Khe Rỗ, đều bắt nguồn

từ núi Yên Tử. Đây là những con suối thuộc đầu nguồi sông Lục Nam, do


rừng đầu nguồn được quản lý bảo vệ tốt nên các con suối trên có nước quanh
năm, là nguồn cung cấp nước cho các xã An Lạc; Thanh Sơn, “Thanh Luận,

Lục Sơn, đảm bảo sinh hoạt và sản xuất cho nhấn lần ‹ địa phương. Mặt khác

trên thượng nguồn của các con suối có một sốthác đẹp như: Thác Giót, Thác

Ba Tia, Bãi Đá Rạn, Ao Vua, Hồ Tiên, Suối Nước Vàng, Suối Nước trong...

rất hấp dẫn khách du lịch gần xa. \ KT

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội. —:

3.2.1. Tình hình dân cư và tập giết canh tác_

3.2.1.1. Dân cư

Theo thống kê của Ủy ban xà va phon, Thống kê của huyện nam 2011,

trên địa bàn phân ban có 1 xã Än.Lạc với 810 hộ, có 3156 khẩu, trong đó

thành phần dân tộc Tày có 2024 người, dân tộc Dao có 457 người, dân tộc
Kinh có 484 người, e ˆ Cao Ha có 110 người và các dân tộc khác có

khoảng 8l người. . y x

3212. Tập qn gĐNẺ dóc ˆ :

Hầu hết các "hộ gia đình trong xã An Lạc chủ yếu sống bằng nghề nông,

như trồng trọt; chăn nuôi, thu hai lam sản phu, tréng cây công nghiệp...cuộc

sống đa phần yẫn địa vào rừng.

3.2.2. Tình hình kinh tế

3.2.2.1. Sản xuấtnống nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là một ngành kinh tế chủ đạo của xã. Nhưng với
diện tích gieo trồng còn nhỏ hẹp, năng suất cây trồng thấp nên đời sống của

người dân chỉ dựa vào nông nghiệp là rất khó khăn. Năng suất bình qn đầu

người chỉ đạt 36Ì kg lương thực/người/năm.

13


×