TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
& KHOA QUAN LY TAINGUYEN RUNG & MOI TRUONG
Se eee _ L9
Ngành :QLTNR&MT
Mãsế :302
Giáo viên hướng dân _ : ThS. Phùng Thị Tuyến
„Sinh viên thực hiện _ : Nguyễn Lê Tân
Xa hoŠ : 2009 - 2013
|
Xià Nội - 2013
—........
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GO TAI TIỂU
KHU ĐỊNG THƠNG KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN TÂY YEN TU
i
Ngành :QLTNR&MT
Mãsó :302
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phùng Thị Tuyến
Sinh viên thực hiện — : Nguyễn Lê Tan
Khóa học : 2009 - 2013
Hà Nội -2013
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và thu thập số liệu tại khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử, Sơn Động, Bắc Giang, số liệu được sử lý tại trường Dai
học Lâm nghiệp đến nay khóa luận tốt nghiệp của tơi đã hồn thành.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo Phùng Thị
Tuyến, các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyền rừng và Môi trường
-Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận TH đơng “dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. - =
"công chức, Ban giám
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn tập thẻ cánb
đốc khu BTTN Tây Yên Tử, Trạm bả vệ o rừng Tuấn Mậu, Trạm bảo vệ rừng
Đồng Thông đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận này. .
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng, đo trình độ chun mơn cịn hạn ché, dia
hình khu vực điều tra phức tap, trang thiét bi phục vụ cho công tác điều tra
không đầy đủ, thời gian điều tra’ nến nên: không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Tơi kính mong, nhận được các ý kiến bổ sung, góp ý của q thầy cơ,
ban quản lý khu bảo tồn tt nnhiên Tây 'n Tử để bản khóa luận tốt nghiệp
này được hồn chỉnh hơn.
Hà nội, ngày 31 tháng 5 năm 2013
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Lê Tấn
Lời cảm ơn. MỤC LỤC
Mục lục.....
Danh mục các từ việt tá
Danh mục các bảng biểu. NGHIÊN CỨU. œ ta R B 0 ÚmÍ
ĐẶT VẤN ĐỀ.
Chuong 1. TONG QUAN VE VAN ĐÈ
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học......
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật.
1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trên thếgiới
1.2.2. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Việt ‘Nam...
1.2.3... Nghiên cứu thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yén Ti
Chương 2.MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...............
2.1.1. Mục tiêu chung..
. Mục tiêu cụ thé ws,
2.2. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu .........
2.4. Phương pháp nghiên CƯ DÀNG 220068 666aguua
2.4.1. Phương pháp tiếp cận...........
2.4.2. Phương pháp điều tra...
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,
NGHIÊN CỨU;-
3.1. Điều kiện tự nhiên......
3.1Vị .tf đ1ịa .lý.........................
3.1.2. Đặc điểm địa hình
3.1.3. Địa chất đất đai.
3.1.4. Khí hậu, thuỷ vị
18
3.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động............... pf
3.2.2. Tình hình sản xuất và đời sống..... AS
Lời cảm ơn. MỤC LỤC
Mục lục..
Danh mục các từ việt tắ
Danh mục các bảng biểu.
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
Chương 1. TÔNG QUAN VỀ VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU:
3
1.1. Nhận thức về đa dạng sinh học..... tang
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật.... weed
1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trên thế giới 4
1.2.2. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Việt Nam....... 5
1.2.3, Nghiên cứu thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử........ 8
Chương 2.MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu....
2.1.1. Muc tiéu chung
2.1.2. Muc tiéu cu thé...
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu. ....
2.4. Phương pháp nghiên cứu....
2.4.1. Phương pháp tiếp cận.....
2.4.2. Phương pháp điều tra..
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH T
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều Kiện tự nhiên.........
3.1.1. Vị tí địý-.........
3.1.2. Đặc điểm địa hình
3.1.3. Địa chất đất đai
3.1.4. Khí hậu, thuỷ vã 17
3.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội
3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động...
3.2.2. Tình hình sản xuất và đời sống,
3.3.3. Cơ sở hạ tầng...... REbxi72ET
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...
gỗ tại tiểu khu Đồng Thơng KBTTN
4.1. Thanh phan các lồi thực vật thân
Tay Yén T
4.2. Tính đa dạng thực vật thân gỗ tạ
'Yên Tử...
4.2.1.Đaa dang vé ho... ee
4.2.2. Đa dạng về chỉ thực vật tại khu vực nghiên cứu...
4.2.3. Đa dạng về dạng sống... ys
4.2.4. Da dạng về giá trị sử a
4.2.5. Da dạng về mức độ quý hiếm
4.3. Các tác động ảnh hưởng đến tính đa dạng c a nhóm thực vật thân gỗ
tại khu vực nghiên cứu ..... -30)
4.3.1. Tác động của tự nhiên... ae 3
4.3.2. Tác động của con ngud đến tính đa dạng thực vật tại khu vực
nghiên cứu .. ree ser.
4.4. Đề xuất một số giải pháp quan lý bảo vệ phát triển rừng cho khu vực
nghiên cứu. a ce t2
4.4.1. Giải ñ pháp về kinh > kỹ thuật ..... 33
4.4.2. Giải pháp về xã hị < a 33
34
134
lục môi trường và bao ttn DSH.
4.4.5. Giải pháp về qin lý bảo vệ................
Chương 5. KÉT 1UẬN - KIÊN NGHỊ...
PHỤ LỤC
DANH MUC CAC CAC kY HIEU, CHU VIET TAT
BTTN Khu bảo tôn thiên nhiên
KBT
Khu bảo tôn AL
DDSH
Da dang sinh hoc _ Q
DHQGHN
Đại học Quéc gia Ha NGi in `» “* }
KBT
Khu bảo tồn hry &
ND 32
Nxb Nghị định 32/2006/NĐ/CP ngợi ) tháng 3 năm 2006
OTC Nhà xuât ban ey *x
SÐVN 6 tiéu chuẩn x vo
UBND
Sách đỏ Việt Nam(2007) -._
VQG
Ủy ban nhân dân (Ss
CITES
Vườn quôc ga SG
FFI
Công ag về buôn bán động thực vật hoang dã
IUCN
nguy cấp ^_
UNEP
Tô chức bảo top dong thực vật quốc tế
WB
Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên
WCMC
| Chuong trình mơi trường liên hợp quốc
Weu
Wri 4 nghiên cứu tài nguyên quốc té
WWF
__. | Rmng tâm giám sát bảo tồn thế giới
s ô chức bảo tôn quôc tê
: ân hàng thê giới
rug bảo tồn động vật hoang dã quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
Biểu 2.1: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo tuyến.....
Biểu 2.2: Biểu điều tra thực vật thân gỗ theo ô tiêu chu:
Biểu 2.3. Thang phân chia dạng sống theo tên cây rừng Việt Nam
Biểu 2.4: Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật...
Bảng 4.1: Phân bố của các taxon ngành thực vật thân
Thông KBTTN Tây Yên TỪ... eeeerererrrrrvo nh Pog
Bang 4.2: Danh sách các họ giàu thực vật thân gỗ u vue Nghiên cứu:;-....22
Bang 4.3. Danh sách các chỉ giàu thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu......23
Bảng 4.4. Dạng, sống của các loài thực vật thân gỗ tạ tuVực nghiên cứu.........24
Bảng 4.5. Bảng tổng hợp giá trị sử dụng ie thực Vật thân gỗ khu vực
nghiên cứu ^*
Bang 4.6: Các loài thực vật thân gỗ quý hiêm, bị de da ở khu vực nghiên cứu....... 28
Bảng 4.7: Bảng thống kê các r© phạm tại KBTTN Tây Yên Tử......... 31
ĐẶT VÁN ĐÈ
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tây Yên Tử nằm ở vị trí sườn Tây
núi Yên Tử, chiếm phần lớn diện tích rừng tự nhiên trong quần thể các dãy
núi thuộc cánh cung Đông Triều. Được thành lập từ năm 2002 và trực thuộc
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Giang, khu BTTN Tây Yên Tử có nhiệm vụ chủ
yếu là bảo tồn nguồn gen và sự đa dạng của khu hệ động thực vật rừng nhiệt
đới, các giá trị khoa học, địa chất và cảnh quan mồi trường. Đây là khu rừng
tự nhiên tập trung lớn nhất của tỉnh Bắc Giang, nói liền với diện tích rừng
thường xanh của tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương thuộc vùng Đông Bắc Việt
Nam. Ở đây có nhiều lồi thực vật quý hiếm bị đe doạ cấp quốc gia ghỉ trong
Sách Đỏ Việt Nam (2007) và cấp toàn cầu ghi trong Danh lục Đỏ IUCN
(2009). Đồng thời khu BTTN Tây Yên Tử cũng là nơi có nhiều danh lam
thắng cảnh đẹp, cùng với khí hậu mát mẻ. Khu BTTN Tây Yên Tử có nhiều
tiềm năng du lịch, ĐDSH nhưng chưa được Gài thác và sử hiệu quả và đúng.
mức.
Khu BTTN Tây Yên Tử tỉnh Bắc-Giang nằm trên địa bàn 5 xã với 7
dân tộc anh em cùng, sinh sống, với 18.692 nhân khẩu Trong đó người Tay
chiếm 53,78%, người Dao chiếm 26,91%, người Kinh chiếm 11,04%, người
Cao Lan chiếm 3,86%, người Sán Chí chiếm 2,57%, và các dân tộc khác
chiếm 1,58% do vậy rất có nhiều tiềm năng trong phát triển nghề rừng. Tuy
nhiên đời sống người dân hiện nay trong khu bảo tồn (KBT) phần lớn phụ
thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, tập quán sản xuất — thu nhập phần
lớn dựa vào 'nguồn khai thác gỗ, củi và thu hái các lâm sản ngồi gỗ; Bên
cạnh đó một số Ít người dân cũng lén lút săn bắt động vật hoang dã từ rừng
KBT...lam nguồn sinh sống bổ sung. Đây là một áp lực mâu thuẫn giữa mục
tiêu kinh tế và ổn định đời sống nhân dân địa phương với bảo tồn thiên nhiên
trong KBT.
Trong nhiều năm qua khu BTTN Tây Yên Tử chưa có nhiều cơng trình
nghiên cứu có tính hệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật cũng như
đánh giá tính đa dạng thực vật của khu bảo tồn.
Việc điều tra, đánh giá đa dạng thực vật là hết sức quan trọng, bởi nó
góp phần bổ sung thêm một số thông tỉn làm cơ sở cho việc đề xuất hướng
bao vé da dang sinh học (ĐDSH) ở khu bảo tồn, troi dạng thực vật
thân gỗ là một ví dụ. ay
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã eee in cứu tính đa
dạng thực vật thân gỗ tại tiểu khu Đồng Thô bảo tồn thiên nhiên
Tây Yên Tử”. >
=
Chương 1
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU
1.1. Nhận thức về đa dang sinh học
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và bảo vệ sinh học cũng
như nhận thức được tính đa dạng sinh học trở nên hết sức quan trọng trên toàn
thể thế giới. Từ xa xưa, con người đã biết khai thác tài nguyên sinh vật để
phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình. Ngày nay, do sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học công nghệ, kinh tế và nhụ cầu mà cön người ngày
càng ham hiểu biết về thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, căng hiểu biết về thế giới
tự nhiên con người càng khai thác tận diệt tài nguyên, vi thé, nguén đa dang
sinh hoc ngay cang suy giam. 7: :
Theo định nghĩa của quỹ bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất như
sau: “Da dang sinh học là sự phôn vinh của sự sóng trên trái đất, là hàng
triệu lồi thực vật, động vật và vi sinh vật, là đống gen chứa đựng trong các
lồi và là hệ sinh thái vơ cùng. phat tap cit tôn tại trong môi trường”.
Trong chương trình hành động đa dạng sinh học Việt Nam có nêu ra
một số khái niệm về đa dạng sinh học: “* Đa dạng sinh học. là tập hợp tất cả
các nguồn sinh vật sống. trênhành tỉnh, gom tong số các loài động vật và thực
vật, tính đa dạng và sự phong phú trong từng lồi, tính da dạng hệ sinh thái
của cộng đồng sinhMap ndoraan, hoặc tập hợp các loài sống ở các vùng
khác nhau trên thế giới Waa hoàn cảnh khác nhau". Định nghĩa này đã đề
cập đến ba vấđềnVề đa dạng sinh học là đa dạng gen, đa dạng loài và đa dạng
hệ sinh thái. ‘Tuy nhiên, định nghĩa trên dễ nhằm lẫn giữa tính phong phú và
tính đa dạng; Sele Not điểm chưa rõ là định nghĩa trên chỉ nói đến hai nhân
tố là động vật và thực vật trong giới sinh vật mà bỏ quên quan xã sinh vật và
các sinh vật khác như nấm va vi sinh vat.
Định nghĩa về đa dạng sinh học được sử dụng thông thường nhất, ngắn
gọn và đầy đủ nhất là định nghĩa đa dạng sinh học trong công ước bảo tồn đa
dạng sinh học được thơng qua tại hội nghị thượng đỉnh tồn cầu ở Rio de
5
Janeiro (1992): “ Da dang sinh học là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tắt cả
mọi nguồn, bao gồm sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái nước
khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái”.
Định nghĩa đầy đủ và rõ ràng.
1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật
1.2.1. Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trên thế giới
Cho đến nay vấn đề đa dạng sinh vật và bảo tồn nguồn tài nguyên đã
trở thành chiến lược trên toàn thế giới. Có rất nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời
với mục tiêu hướng dẫn, giúp đỡ và tổ chức việc đánh gid; bảo tồn và phát
triển đa dạng sinh vật trên phạm vi toàn cầu như: Hiệp hội quốc tế bảo vệ
thiên nhiên (UCN), Chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ
quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), tổ-chức bảo tan động thực vật quốc tế
(FFI), Cơng ước về bn bán các lồi động thực vật nguy cấp (CITES), ...
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới có từ lâu, song những cơng
trình có giá trị xuất hiện vào thế kỷ 19 — 20 như: Thực vật chí Honkong
(1861), thực vật chí Australia (1866), thực vật chí vùng Tây Bắc và trung tâm
Ấn Độ (1874). Ở Nga, từ 1928 — 1932 được xem là giai đoạn mở đầu cho thời
kỳ nghiên cứu hệ thực vật eu thê, các nhà sinh vật học Nga tập trung nghiên
cứu vào việc xác định diện tích biểu hiện tối thiểu để có thể kiểm kê đầy đủ
nhất số lồi của từng hệ thực vật cụ thé.
Năm 1990, WWF đã xuất bản cuốn sách nói về tầm quan trọng của đa
dang sinh vat (The importance of biological diversity). Nam 1991, Wri, Weu,
WB, WWF xuất bản. Điện “Bảo tồn đa dạng sinh vật thế giới” (Conserving
the World’s thờ oX0: Năm 1992 — 1995, WCMC công bố một cuốn sánh
tổng hợp các tư liệu về đa dạng sinh vật của các nhóm sinh vật khác nhau ở
các vùng khác nhau trên tồn thế giới, đó là cuốn “Đánh giá đa dạng sinh vật
toàn cầu” (Global biodiversity assessment). Tất cả các cuốn sách đó nhằm
hướng dẫn về các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh hoc, làm nền tảng cho
công tác bảo tồn và phát triển trong tương lai.
4
Brummitt (1992) chuyên gia của Phòng bảo tàng thực vật Hoàng Gia
Anh, trong cuốn “Vascular plant families and genera” đã thống kê tiêu bản
thực vật bậc cao có mạch trên Thế Giới vào 511 họ; 13.884 chỉ; 6 ngành là:
Khuyết lá thông (Plilotophyta), Théng đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút
(Equisetophyta), Duong xi (Polypodiophyta), Hat tran (Gymnospermae), va
Hat kin (Angiospermae). Trong đó ngành Hạt kin (Angiospermae) c6 13.477
ho, 454 chi và được chia ra hai lớp là: Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae) bao
gồm 10.715 chi; 357 họ và lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae) bao gồm
2.762 chỉ; 97 họ :
Takhtajan, Viện sỹ thực vật, Acmenia đã có những đóng góp lớn cho
khoa học phân loại thực vật, trong cuốn “Diversity "and Classifeation of
Flowering Plant” (1997), da théng kê phân chia tồn bộ thực vật Hạt kín trên
thế giới khoảng 260.000 loài; vào khoảng 13.500 chỉ; 591 họ; 232 bộ, thuộc
16 phân lớp và 2 lớp. Trong đó lớp 2 lá mầm (Dieotyledoneae) bao gồm 11
phân lớp; 175 bộ; 458 họ; 10.500 chỉ;khơng dưới 195.000 lồi và lớp Một lá
mam (Monocotyledoneae) c6 6 phân a 57 bộ; 133 họ; trên 3.000 chỉ; và
khoảng 65.000 loài. :
Bên cạnh đó, hàng ngàn ta 'phẩm, những cơng trình khoa học khác
nhau ra đời và hàng ngàn cuộc hội thảo được tổ chức nhằm thảo luận về quan
điểm, phương, pháp Tuận và thông báo các kết quả đạt được ở khắp mọi nơi
trên toàn thế gới. `
1.2.2. Nghiên cứu tính đa dang thực vật ở Việt Nam
Ngay từ đầu thế kỳ 18, Việt Nam đã có một số cơng trình nghiên cứu
về thực vật, trùøc hết phải kể đến cơng trình “Thực vật chí Nam bộ” của
Loureiro (1970). Sang thé kỷ 19 có cơng trình “Thực vật chi Nam bộ” của tác
giả Pierre (1879 — 1907) và cho đến những năm đầu thế kỷ 20 đã xuất hiện
một số cơng trình nghiên cứu nỗi tiếng, là nền tảng đánh giá tính đa dạng thực
vật ở Việt Nam, đó là bộ “Thực vật chí đại cương Đông Dương” do Lecomte
chủ biên (1907- 1952). Trong cơng trình này, các tác giả người Pháp đã thu
5
thập mẫu và định tên, lập khóa mơ tả các lồi thực vật có mạch trên tồn lãnh
thổ Đơng Dương, con số kiểm kê và được đưa ra là 7.004 lồi thực vật bậc
cao có mạch. Đây là bộ sách có ý nghĩa lớn đối với các nhà thực vật học, hiện
nay bộ sách vẫn còn giá trị với những người nghiên cứu thực vật Đơng Dương
nói chung và hệ thực vật Việt Nam nói riêng. Tiếp theo phải kể đến là bộ
“Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam” do Aubevill khởi xướng chủ
biên (1960 - 2001) cùng với nhiều tác giả khác. Đến ay đã công bố 31 tập
nhỏ gồm 75 họ cây có mạch, nghĩa là chưa đầy 21% tơng số họ đã có. Tuy
nhiên con số này cịn ít so với số lồi thực vật có ở bà nước Đông Dương.
Sau này, Pocs T. (1965) tuy không nghiên cứu về hệ thực vật miền Bắc,
nhưng dựa trên bộ “ Thực vật chí Đơng Dương” đã thống kê 5.190 lồi, đồng
thời tác giả cịn phân tích cấu trúc hệ thống cũng như dạng sống và các yếu tố
địa lý của hệ thực vật này. Năm 1965, Pocs T. Trong cơng trình nghiên cứu về
ngành Rêu (Bryophyta) đã cơng Bố 556 lồi Rêu ở Việt Nam, trong đó Miền
Bắc có 1198 lồi. Đây là cơng trình nghiÊ# cứu khá tổng quát công bố về
nghành Rêu ở Việt Nam. .
Như vậy từ đầu thế kỷ M2 đến “hoảng giữa thế kỷ 20, các cơng rình
nghiên cứu về hệ thực vật có giá trị ở Viet Nam chủ yếu do các tác giả nước
ngồi nghiên cứu. Các cơng trình mới chỉ dừng lại ở mức thống kê số lượng
lồi có trong vùng điện tích lớn như miền Bắc Việt Nam (198.000 km?), Việt
Nam có diện tích trên 330.000 km’.
Trên cớ sở “Thực vật chí Đơng Dương”, Thái Văn Trừng (1978, tái bản
năm 2000) đã thơng kê thực vật Việt Nam có 7.004 lồi, 1.850 chỉ và 289 họ.
Trong đó, ngành Hặt kín có 3.366 loài (chiếm 90,9%), 1727 chỉ (chiếm
93,4%) và 239 họ (chiếm 82,7%), Ngành Dương xi va ho hang Dương xi có
599 lồi (chiếm 8,6%), 205 chỉ (chiếm 5,57%), và 42 họ (chiếm 14,5%).
Ngành Hạt trần có 39 lồi (chiếm 0,5%), 18 chỉ (chiếm 0,9%), và 8 họ (chiếm
2,8%). `
Gần đây, đáng chú ý phải kể đến bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm
Hoàng Hộ (1991 — 1993) xuất bản tại Canada và được tái bản có bỗ sung ở
Việt Nam (1999 — 2000); hay bộ sách “ Danh lục các loài thực vật ở Việt
Nam” (2001 — 2005). Đây là những bộ sách đầy đủ nhất và dễ sử dụng nhất
góp phần đáng kể cho nghiên cứu khoa học thực vật ở Việt Nam.
Cùng với những cơng trình nghiên cứu ở miền Bắc, trong, thời gian này,
cơng trình nghiên cứu “ Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của
Trần Ngũ Phương đã tiền hành phân loại rừng miền Bắc Việt Nam. Trong đó,
rừng miền Bắc được chia làm 3 đai, 8 kiểu; ngóràa itác giả còn chia ra thành
nhiều kiểu rừng phụ mà chỉ dùng loại hình thay cho kiểu, sau loại hình kiểu
phụ. 7 Y
Bên cạnh đó, có một số họ riêng biệt đã được công bố như họ Lan
Đông Dương (Orchidaceae) của Seidenfaden (1992), họ Lan (Orchidaceae)
Việt Nam của Leonid V.Averyanov (1994), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)
Việt Nam của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), họ Na (Annonaceae) Việt Nam của
Nguyễn Tiến Bân (2000), họ Bạc hà (Lamiaceae) của Vũ Xuân Phương
(2000), họ Don nem (MyrSinaceae) của Trần Thị Kim Liên (2002), họ Trúc
đào (Apocynaceae) chad Dinh 'Lý (2007),... Đây là những tài liệu quan
trọng làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loài thực vật Việt Nam. `
Để phục vụ,cho.công the khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên
thực vật, Viện điều tra Quy hoạch rừng đã công bố 7 tập “Cây gỗ rừng Việt
Nam” (1971.<<1988) giới thiệu khá chỉ tiết kết hợp với hình vẽ minh họa, đến
năm 1996 cơn: trình này được dịch ra tiếng Anh do Vũ Văn Dũng làm chủ
biên. GY
Bên cạnh những công trình mang tính chất chung cho cả nước, có nhiều
nghiên cứu khu hệ thực vật từng vùng dưới dang danh lục được cơng bố chính
thức như “Hệ thực vật Tây Ngun” đã cơng bố 3.754 lồi thực vật có mạch
của Nguyễn Tiến Bân và với cộng sự (1984), “Danh lục thực vật Phú Quốc”
của Phạm Hồng Hộ (1985) đã cơng bố 793 lồi thực vật có mạch trong diện
7
tích 592 km”, Lê Trần Chấn với cộng sự (1990) về thực vật Lâm Sơn ~ Lương
Sơn — Hịa Bình, Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đã giới
thiệu 2024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ, và 6 ngành của vùng núi
cao Sa Pa — Phanxipang, hay một loạt các báo cáo công, bố về đa dạng thành
phần loài ở các VQG, các khu BTTN như vùng núi đá vôi Sơn La, vùng ven
biển Nam Trung Bộ, VQG Ba Bể, Cát Bà, Bén En, Phong Nha — Kẻ Bàng,...
do nhiều tác giả công bố trong những năm gần đây. :
1.2.3. Nghiên cứu thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tay Yên Tử.
Theo “Chỉ cục Kiểm lâm Bắc Giang. Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên
Tử: Giá trị Bảo tồn Đa dạng sinh học và Tiềm năng phát triển. Nxb Khoa học
tựnhiên và Công nghệ, 2010”.Tại Tây Yên Tử đã xác định được Š kiểu thảm
thực vật chính: ở độ cao dưới 100 m: trảng cỏ và cay bụi; ở độ cao 100-200
m: trang hép xen cây gỗ nhỏ và tre nứa; ở độ cao 200-900 m: kiểu rừng kín
thường xanh, cây lá rộng thường xen cây lá a mưa ẩm nhiệt đới; trên 900
m: kiểu rừng cây gỗ lá rộng.
Về hệ thực vật, theo kết quả khảo sát của Trường Đại học Lâm nghiệp
(1999), đã thống kê được 492 lồi thực ‘vat bậc cao có mạch, xếp theo 8 nhóm
sử dụng: nhóm cho gỗ 32;3%; nhóm ‘cay thuốc 20,9%; cịn lại là các nhóm
cho tanin, nhóm cho tỉnh dầu và nhựa, nhóm làm thức ăn cho người và động,
vật ni, nhóm làm vật liệu xây dựng, nhóm làm hàng mỹ nghệ và nhóm cây
cảnh (chủ yếu là lồi lan). Trong số đó có trên 40% tổng số lồi cây đã thống
kê được có khả riãne làm được liệu. Có bốn lồi thực vật q hiếm (nhóm
HA) được ghỉ trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ gdm: Lim
xanh (Erythrobhloeim fordii), Kim giao (Podocarpus henryi), Sa nhan
(Amomun zanthoides), Vii huong (Cinnamomum balansae). Cac loai cay
thuốc nam ở độ cao dưới 700 m có các họ Dau (Dipterocarpaceae), ho Thich
(Aceraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Thơng (Pinaceae). Trén 700 m có
các ho Dé (Fagaceae), ho Sau sau (Hamamelidace), họ Ngọc lan
(Magnoliaceae), họ Chè (Theaceae) và quần thể Trúc Yên Tử. Có những loài
8
cây đặc biệt qúy hiếm như: Tùng la hán (Taxus baccata), Hoang dan
(Cupressus torulosa), Trúc bụng phật (Bambwsa veniricosa), Thông hai lá dẹt
(Pinus krempfii). Ngoai ra cịn nhiều lồi cây thuốc quý như: Ba kích
(Morinda officinalis), Tram huong (Aquilaria crassna), Bình vơi hoa đầu
(Stephania cepharantha), Théd phuc linh (Smilax glabra), Hoang ding
(Fibraurea recisa pierre).
Chương 2
MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần cung cấp một số thơng tin về đa dạng thực vật thân gỗ tại5
khu BTTN Tây Yên Tử. ¬
2.1.2. Mục tiêu cụ thể SY
Xây dựng được danh lục các loài thực vật thân gỗ từ đó đề xuất các giải
pháp bảo tồn và phát triển khu bảo tồn khu BTTN Tây Yên Tử.
Đánh giá được tính đa dạng lồi, dạng sống, e ơng dụng, đa dạng về giá
trị bảo tồn của các loài thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn khu BTTN Tây Yên
Tử. 4
Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật tại
khu BTTN Tây Yên Tử. `
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiền: iru
-_ Đối tượng: Các loài thự Vật thân gỗ tại tiểu khu Đồng Thông
khu BTTN Tây Yên. Tử.
-_ Phạm vinghiên cứu: Tiểu khu Đồng Thông khu BTTN Tây Yên
Tử ủ ^
~ _ Thời gian: Từ 25/03/2013 đến 31/05/2013
2.3. Nội dung nghiên cứu.
- Diédu tra thành phần loài và xây dựng danh lục các loài thực vật thân gỗ
tại tiểu khu Đöàp Thống Khu bảo BTTN Tây Yên Tử.
-_ Đánh giá tính đa dạng về chỉ, họ thực vật, dạng sống, công dụng và bảo
tồn của hệ thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu.
-_ Đánh giá các tác động tới tính đa dạng của hệ thực vật thân gỗ tại khu
vực nghiên cứu.
- Dé xuat một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn và phát triển hệ thực
vật tại khu vực nghiên cứu.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp tiếp cận
Tính đa dạng thực vật được thể hiện ở 2 phương diện: Cá thể và quần
thể. Đối với cá thể: cần phải nghiên cứu đầy đủ các nội dung về phương thức
sống, sinh trưởng phát triển, sinh sản,... từ đó đánh "giá được nguồn gốc,
phân bố, dạng sống của thực vật. Đối với quần thê: cânnghiên cứu trong mối
quan hệ tác động qua lại giữa các các thể loài cây với quần thể, quần xã, sinh
cảnh thậm chí hệ sinh thai dé qua đó đánh giá được tính đa dạng về cấu trúc
quần xã hay thảm thực vật. : =
Tiến hành tìm hiểu, sưu tầm các thơng tin, ban đồ, tài liệu, số liệu liên
quan đến thảm thực vật, hệ thực vật đã có trong khu bảo tồn thông qua các
các nhân, các tổ chức (Chỉ cụcKiểm lâm, Ban quan lý khu bảo tồn, Cán bộ
tham gia khu bảo tồn, Cán bộ phòng khoa học kỹ thuật khu bảo tổn,....). Thực
hiện điều tra thực địa để thu Ẩ liệp thực tế. Trên cơ sở thông tin và số
liệu thu thập được xác địn loài. my vai đồi quan trọng.
2.4.2. Phương pháp ce
a. Công tác chuẩn bị"
Để công tácđiều tra được. ến hành thuận lợi, tôi chuẩn bị các nội dung
Sau: E
-_ Lập kế hoạch diều tra ngoại nghiệp, phỏng vấn người dân và các đối
tượng liên quan và ý nội nghiệp
- Thu thập và kế thừa chọn lọc các tài liệu thứ cấp liên quan tới khu vực
nghiên cứu 8
-_ Chuẩn bị bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu; các bảng biểu; dụng cụ
trang thiết bị cần thiết phục vụ điều tra, làm mẫu tiêu bản.
UE
b. Điều tra thực địa.
Để đáp ứng nội dung của chun đề khóa luận, tơi tiến hanh điều tra theo
tuyến và theo ô tiêu chuẩn (OTC)
s* Phương pháp điều tra tuyến.
Nguyên tác lập tuyến: Tuyến điều tra phải đại diện, đi qua hết các dạng
sinh cảnh chính và địa hình trên tồn bộ diện tích nghiên:cứu, theo đai cao và
theo sinh cảnh. Có thể chọn nhiều tuyến theo các hướng khác nha, nghĩa các
tuyến đó cát ngang các vùng đại diện cho khu vực. nghiên cứu...
Sau khi nghiên cứu kỹ địa hình và phỏng vấn cán bộ khu bảo tồn thiên
nhiên Tây Yên Tử ta tiến hành lập các tuyến điều tra, đề tài đã lập được ba
tuyến điều tra sau:
- _ Tuyển 1: Từ trạm Kiểm lâm Đồng thơng đi Đèo gió
-_ Tuyến 2: Từ trạm Kiểm lâm Đồng Thông đi Chùa Đồng
-_ Tuyến 3: Từ trạm kiểm lâm đồng thông đi vườn sưu tập thực vật
Trên các tuyến điều tra tiến hah thu thập thơng tin, mẫu các lồi cây gỗ
trong phạm vi 5m hai bên tuyến điều tra Kết quả điều tra tuyến được ghỉ vào
mẫu biểu 2.1.
Biểu 2.1: tiến đu tra‘thie vat than gỗ theo ham
Người điều tra...........
TT |Lồi | Tên địa phương | Dạng sống | Cơng dụng | Ghi chú
s* Điều tra ô tiêu chuẩn. 1000m~
Trên các tuyến tôi tiến hành lập các ô tiêu chuẩn với diện tich các lồi
Trên các ơ tiêu chuẩn ta tiến hành thu thập tất cả các thông tin của
thực vật thân gỗ kết quả ghi vào mẫu biểu 2.2
12