Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

đánh giá vai trò của họ bọ xít ăn sâu reduviidae trong rừng thực nghiệm núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.9 MB, 64 trang )

TRUONG DAEHQC LAM NGHIỆP -

>A QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

SCANT fi

WA NGANIH: 302

ea dre Aton ka
Bai Khanh Hoa
Ea 0/01 77
Do,

iia ae PIID +E] BV IOOT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP

pANH GIA VAI TRO CỦA:HỌ BỌ XÍT ĂN SÂU (REDUVIIDAE)

TRONG RUNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGÀNH _.:QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

: _ Ke „
Giáo viên hướng dân: ThS. Bùi Văn Bắc



Sứah viên thực hiện : Bùi Khánh Hòa

Lớp : 54B -QLTNR&MT

Khóa học + 2009 — 2013

Hà Nội - 2013

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả sau 4 năm đào tạo đại học, được sự nhất trí của
Trường đại học Lâm nghiệp và khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường,
tôi tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp “Đán/ giá vai trò của họ Bọ xít

ăn sâu (Reduviidae) trong rừng thực nghiệm Núi Luốt — Tr yường Đại học

Lâm nghiệp”. Đề hoàn thành luận văn này ngồi sự gắng của bản thân, tơi

đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa

Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, trườngĐại họờLâm nghiệp.

Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Th.s

Bùi Văn Bắc đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt qua trình thực hiện luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, các

thầy cô giáo bạn bè đã giúp tơi hồn thành luận văn này.


Do hạn chế về trình độ, thời gian vàkinh nghiệm cơng tác nghiên cứu

nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp, bổ sung, ủa các iy„ cô giáo và các bạn để luận văn
Say
được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cắm ơn! -

> Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2013

© Sinh viên thực hiện

Bùi Khánh Hòa

MUC LUC

DAT VAN DE avesiecsti wean

PHAN I. TONG QUAN NGHIÊN CỨU

1. Tình hình sử dụng thiên địch trên thế gị

Bille Mục tiêu tổng quát.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

2.2. Nội dung nghiên cứu


2.3. Phương pháp điều tra.

2.3.1. Phương pháp xác định đặc điểm thành phân Ì

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu sự xuất hiện và biến động.

2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh a:

2.3.4. Phương pháp thử nghiệm đánh giá phồng TENSE Bal te ssadsaanaad 22

PHẦN II. ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN KKINH TE XA HOI... esas OO!

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý.

3.1.2. Điều kiện tự nhiên .

3.2. Điều kiện kinthế -xã hộ

PHAN IV. KET QUẢ NGHIÊN CỨU,
4.1. Thành phần các lồi bọ xít ăn sâu trong khu vực nghien cứu................

4.2. Sự biến động. thé bọ xít ăn sâu trong khu vực nghiên cứu.............3⁄2

đồng quêythẻ bọ xít theo thời gian...................«-ceeecee 32

4.2.2. Sự biến động quần thể theo địa hình... 33


4.2.3. Biến động quần thể Bọ xít theo lồi cây trồng...... „36

4.3. Đặc điểm sinh học của các lồi Bọ xít ăn sâu (Reduviidae)

4.3.1. Bọ xít ăn sâu róm thơng (Sycanus croceovittatus Dohm).
4.3.2. Bọ xít cánh đỏ (Cydnocoris russatus Stal, 1966)

4.4. Đánh giá vai trị của họ Bọ xít ăn sâu..
4.5. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Bọ xít ăn sâu trong.
Phịng từ sầu ĐẠI svuessnansudersaden

KÉT LUẬN - TON TAI - KIEN NGHỊ
1\KếtHÚÊ tsznssnonneldttsigtsd Gia g6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MVC CAC TU VIET TAT

Ký hiệu Nội dung Don vi

Di3 Đường kính tai vi tri 1,3 m của cây Cm

ODB Ô dạng bản a

OTC Ô tiêu chuẩn “A

Mrs Mật độ trung bình ^ T4i Y Ra
i
TB Trung binh @U Con/ote
7 =


PN,

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Biểu 2.1. Đặc điểm các OTC nghiên cứu tại

Biểu 2.2: Biểu điều tra thành phan, số lượng Bọ xít trên cây.....

Biểu 2.3: Biểu điều tra thành phần, số lượng Bọ xít trên cây bụi................... 14

Biểu 2.4: Biểu điều tra thành phần, số lượng Bọ xít trên ODB....

Biểu 2.5 : Thành phần các lồi Bọ xít ăn sâu trêntuyến.. .

Biểu 2.6. Kết quả ni bọ xít trong phong.

Biểu 2.7. Kết quả thử nghiệm khả năng diệt trừcủa Bọ xít tròng phòng
Biểu 2.8. Kết quả thử nghiệm biện pháp tập trungthiên địpt...................24
Biểu 3.1 Một số chỉ tiêu khí hậu của khu vực núi Đúết ‹
Bié u 4.1. Danh lục các lồi bọ xít ăn sâu 2n có trong khu vực điêu tra...............
nil u 4.2. Thành phần các chỉ trong họ Reduviidae ở khu vực điều tra..........31
Biểu 4.3. Mật độ trung bình các lồi Bọ xít ăn sâi róm thơng qua từng đợt
RR 32


Biểu 4.6. Mật độ các lồi bọ xít theo hướng phơi.......................-- 6
Biểu 4.7. Chỉ tiêu so sánh |U| theo các hướng phơi.........
Biểu 4.8. Mật độ các lồi Bọ xít theo lồi cây.........
Biểu 4.9. Chỉ tiêu |Ú| theo vĩữf OTC...


các loại sâu hại

Biểu 4.11. Mật.
Biểu 4.12. Kế hoạch quản lý, sử dụng các lồi Bọ xít ăn sâu trong năm tại Núi
THẾ sy0in800 30A saanatansaasil „50

DANH MUC CAC HINH

Hình ảnh một số ô tiêu chuẩn 15

Hình 2.5. Bản đồ phân bố các OTC và tuyến đi 16

Hình 2.6. Lồng ni sâu. c1

Hình 4.1. Tỷ lệ các chỉ trong khu vực điều tra. =3

Hình 4.2. Biến động mật độ Bọ xít ăn sâu theo 33

Hình 4.3. Biến động mật độ theo độ cao........ 234

Hình 4.4. Biến động mật độ các lồi Bọ xít

khu vực điều tra......

Hình 4.6. Lồi Bọ xít ăn sâu róm thơng. (SycaniiS& 37 croceoviflafi8).................42
Hinh 4.7. Bo xít ăn sâu róm thơ: . ay
one

2042.


onsen

Hình 4.10. Sơ3 lượng một sô: SN > a a4 hại bị tiêu diệt...... -...45
Một số hình ảnh vSề i ng TAD scssassernecrsnonon _.

DAT VAN DE

Rừng là tài nguyên vô cùng quý báu với quốc gia. Ngoài khả năng cung

cấp một lượng lớn lâm sản phục vụ cho nên kinh tế quốc dân, vai trò của rừng,

đối với môi trường sinh thái là hết sức to lớn. Tuy nhiên, tài nguyên rừng của

nước ta đã và đang bị suy giảm với tốc độ cao. Hàng năm khoảng 60.000 ha

đến 100.000 ha rừng tiếp tục bị mắt [20], tài nguyên rừng bị suy giảm cả về

số lượng và chất lượng. Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng đó là: các

hoạt động khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng tang aitong day, hay rimg, dich

bệnh thường xuyên xảy ra. xe A ?

Hàng năm, sâu bệnh hại rừng trồng đã gây nên tốn thất lớn khơng

những làm suy giảm diện tích rừng, làm chết hàng nghìn ha rừng ước tính

thiệt hại hàng tỷ đồng mà cịn làm suy. thối mơi trừng sinh thái ảnh hưởng tới


đời sống nhân dân. - ~

Có nhiều phương pháp phòng trừ sâu hại như phương pháp kiểm dịch

thực vật, phương pháp vật lý cơgiới bhương pháp kỹ thuật lâm sinh, phương.

pháp sinh học, phương pháp hóa học. Trỏng đó, phương pháp sinh học là

phương pháp sử dụng thign dich và các sản phẩm sinh học trong phòng trừ

sâu bệnh hại. Phương. pháp ay. có tính chọn lọc khá cao nên không ảnh

hưởng xấu tới các loất sinh vật cần bảo vệ, đảm bảo cân bằng sinh học, hầu

như không gây ơnhiễm mơi trường, phạm vỉ ứng dụng rộng ít phụ thuộc vào

địa hình, tuổi cây:: ¿ Thực hiện tốt phương pháp này có thể khống chế được

dich su hai, thé lập tắt dịch khi các phương pháp phòng trừ khác không

phát huy tác dụ
Cơn trùng (thiết địch thuộc nhóm cơn trùng có ích. Các lồi thiên địch

có vai trị quan trọng trong việc kìm hãm và tiêu diệt nhiều lồi sâu hại nguy
hiểm trên rừng trồng. Chúng có tác dụng diệt trừ các loài sâu hại bằng cách ăn
thịt hoặc ký sinh vào cơ thể của côn trùng gây hại. Các lồi Bọ xít ăn
sâu(Reduviidae) thuộc nhóm cơn trùng ăn thịt. Các lồi Bọ xít này có vai trị

rất lớn trong việc phịng trừ sâu hại vì có khả năng diệt trừ sâu hại cao, di


1

chuyển phân bố rộng và có khả năng sống sót cao trong điều kiện ít sâu hại.

Lợi ích của chúng là rất lớn nhưng chưa được nhiều người biết tới và bảo vệ.

Ở Việt Nam, những nghiên cứu chuyên sâu về các lồi thiên địch cũng

như vai trị diệt sâu của các lồi Bọ xít ăn sâu thuộc họ Reduviidae cịn ít. Tại

khu vực rừng thực nghiệm Núi Luốt - Trường Đại học Lâm nghiệp cũng có

những nghiên cứu về vai trị, thành phần các lồi thiên địch nói chung nhưng

chưa có đề tài nào tìm hiểu kỹ về thành phần và vai trị của ho Bo xít ăn sâu

(Reduviidae). Do vậy, đề tài ““Đánh giá vai; ` họ Bọ xít ăn sâu

(Reduviidae) trong rừng thực nghiệm Núi hLÍ e ường Đại học Lâm

nghiệp” nhằm làm rõ hơn vai trò, thành phần của các lồi Bọ xít ăn sâu

(Reduviidae) trong khu vực rừng _.. lúi Luết — Trường Đại học

Lâm nghiệp, trên cơ sở đó đề xuất các bi ện pháp góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng chúng.
^~

PHAN I
TONG QUAN NGHIEN CUU


1. Tình hình sử dụng thiên địch trên thế giới

Từ khi con người bắt đầu gieo trồng cũng là lúc con người bắt đầu đối

mặt với sự tấn cơng phá hoại của các lồi cơn trùng gây hại. Nhiều trận dịch

hại nghiêm trọng xảy ra trước sự bất lực của con người. Cũng chính từ sự phá

hoại của các loài sâu hại, chúng ta đã thấy được sự thằng gia của một nhóm

cơn trùng khác trong việc ngăn chặn sự tấn cơng, pha hại của chính đồng loại

chúng. Chúng đã hạn chế được sự lan tràn của các lưài sâu hại trên trái đất,

chính vì lợi ích to lớn này con người đã sớm biết lợi dụng chúng vào cơng tác

phịng trừ sâu hại. Trên Thế giới cũng nhự ở Việt Nam đã có nhiều nghiên

cứu về các lồi thiên địch nói chung và các lồi Bọ xít ăn sâu nói riêng và đạt

được những kết quả nhất định. C

+ Các nghiên cứu về thành phần

Một số nghiên cứu chun sâu về các lồi Bọ xít ăn sâu đã thống kê

được có hơn 7000 lồi thuộc 990 chi và khoảng 25 phân họ phân bố tập

trung ở vùng nhiệt đới và một phần nhỏ ở ôn đới bắc bán cầu [18].


Năm 1943. Usingér. KL đã sửa đổi phân loại họ Reduviidae và tìm

ra phân họ mới là Herniptera ở Nam Mỹ và được đăng trên “Biên niên sử

của Hội côn trùng của Mỹ". Những kết quả của ông đã làm tài liệu được

sử dụng rất nhiều trong những nghiên cứu sau này [12].

Đã có, những, nghiên cứu đưa ra được danh lục các loài trong bộ

Heteroptera (ti, ụ eB: Năm 1988, Henry, Thomas J., va Richard C.

Froeschner da biền soạn danh lục của bộ Heteroptera [S]. Những, kết quả

này góp phần quan trong cho những nghiên cứu sau này. Năm 1990,

Maldonado. J, đã cho ra danh lục hệ thống các loài trong họ Reduviidae

của thế giới được đăng trên Tạp chí Khoa học phiên bản đặc biệt, Đại học
Puerto Rico Mayagiiez [10]. Nam 1995, Schuh. RT va JA Slater thuộc

Dai hoc Cornell - Ithaca, New York da xuat ban cuén “Classification and

Natural History” co nhac toi và phân loại các loài trong bộ Heteroptera.

Từ những kết quả đi trước về thành phân các loài trong bộ Heteroptera,

các nhà nghiên cứu đã đi sâu vào thành phần các chi trong ho Reduviidae.


Năm 2002, Hypsa. V., Tietz, DF, Zrzavy. J., Rego, ROM, Galvao, C. và

Jurberg. J đã xuất bản cuốn sách cơng bố thành phần lồi và phan bố của chi

Triatominae (Hemiptera: Reduviidae) [9]. Gần đây có nghiên cứu của

Weirauch. C(2006) đã phát hiện Chi mới, Piysdgeringsy (Heteroptera:

Reduviidae). Sy⁄@

Như vậy, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chỉ tiết về thành phần

lồi và lập được danh lục các loài trong bộ Heteroptera, họ Reduviidae.

Những nghiên cứu này đã đạt được những kết quả nhất định cho nền

khoa học Thế giới, tạo tiền đề, tài liệu cho những cơng trình nghiên cứu

sau này về họ Reduviidae. `

+* Các nghiên cứu về đặc điểm sinh học ˆ ‹

Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học của các lồi thiên địch và

nhắc đến các lồi Bọ xít ăn sâu từ rất Sớm trên Thế giới. Năm 1927, Readio.

PA thuộc Đại học Khoa học thông tin Kansas da xudt bản cuốn sách “zghiên
cứu về đặc điểm sinh'học của họ Reduiidae của Mỹ ở phía bắc Mexico”.
Trong đó ơng có nhấc tới tập tính bắt mỗi, cư trú và các đặc điểm hình thái
chung của họ Reduviidae. Những kết quả này của ông giúp con người hiểu


thêm về các lóài tong. ‘he Reduviidae.

Davislà người đã đóng góp cho khoa học những kết quả rất lớn và chỉ

tiết về đặc điển Gis của họ Reduviidae. Ông đã xuất bản cuốn sách

“Morphology and phylogeny of the Reduvioidea (Hemiptera: Heteroptera)”.

Gồm 3 phần: năm 1961, phần I : Hình thái học về cánh; năm 1966, phần II :

Cơ quan sinh dục đực và cái; năm 1969, phần III: Sự phức tạp của cơ thể. Đều

được đăng trên “Biên niên sử của Hội côn trùng Mỹ? [7]. Trong sách, ơng có

mô tả rất kỹ về đặc điểm giải phẫu của các bộ phận trên cơ thể Bọ xít ăn sâu

Reduviidae.

Năm 2005, Paula, AS de, Diotaiuti, L. va Schofield, CJ, trong cuén

“Kiểm tra mối qua hệ giữa 2 chỉ Rhodniini và Triatomini (Bộ Hemiptera, họ

Reduviidae)”. Ong đã so sánh sự giống nhau và khác nhau về đặc điểm sinh

học của 2 chỉ Rhodniini và Triatomini trong họ Reduviiidae,

Những nghiên cứu tiếp sau đó của Weirauch: C. gop phần khơng nhỏ

cho khoa học thế giới về đặc điểm sinh học của họ Reduviidae: Năm 2003 và


2005, Weirauch. C đã nghiên cứu và sửa đổi về cấu trúc Pedicellar trong ho

Reduviidae (Heteroptera) duge đăng trên “74p chí Cơn trùng học Châu Au”.

Năm 2006, Weirauch. C nghiên cứu về.tuyến lưng bụng ở bọ xít ăn sâu

trưởng thành trong họ Reduviidae (Heteroptera, CRficomorpha). Trong đó

ơng đã nói rõ về đặc điểm giải phẩu cơ thể phần lưng và bụng của họ

Reduviidae. C `

Năm 2010, Sahayaraj, Kitherin; Kaiina, Ayyachamy Vinoth; Kumar,

Subramanian Muthu xudt ban evén sich “Gross Morphology of Feeding
Canal, Salivary Apparatus and Digdstive Enzymes of Salivary Gland of

Catamirus brevipennis (Servile) (Hemiptera: Reduviidae )”. Nghiên cứu nói

về đặc điểm hệ tiêu hóa và tuyến độc của các lồi bọ xít ăn xâu trong họ
Reduviidae, cuốn sách.được đăng trên “Tạp chí của Hiệp hội nghiên cứu côn

trùng số 12 [11]. Các kết quả của họ được cho là đầu tiên nói về đặc điểm của

tuyến độc của các Toat Bo xit 4n s4u(Reduviidae).

Cac nghien rye đặc điểm sinh học của họ Reduviidae đã được thực

hiện trên thế Ni xu đạt được những kết quả tốt, giúp con người tìm hiểu chỉ


tiết về đặc điểm hình thái, tập tính của các lồi Bọ xít ăn sâu (Reduviidae).

Góp phần ứng dụng các lồi Bọ xít ăn sâu(Reduviidae) trong phịng trừ sâu
hại một cách hiệu quả. Tuy nhiên, đặc điểm sinh học của Reduviidae tại Việt
Nam cũng như các nước Đông Nam Á chưa được các nhà nghiên cứu trênthế

giới tìm hiểu nhiều.

“+ Nghiên cứu về sử dụng trong phòng trừ sâu hại

Trên thế giới, việc nghiên cứu và sử dụng thiên địch trong phòng trừ

sâu hại chủ yếu được thực hiện trên cây nông nghiệp và cây ăn quả. Trên rừng

trồng, biện pháp này chưa được sử dụng nhiều. Ở những lâm phẩn tiến hành

biện pháp sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại, các nhà nghiên cứu, chủ

rừng chủ yếu sử dụng các loài thiên địch ký sinh (vi sinh vật ký sinh, cơn

trùng ký sinh), các lồi thiên địch bắt mỗi ăn thịt rất ít được quan tâm.

s* Nghiên cứu về bảo tồn ồ

Hiện nay nhiều công ty trên thế giới như Green Spot (Nottingham),

IPM Laboratories (Locke), Koppert Inc. (Romulus), Sygerita Bioline (Oxnard,

California) BioBest Biological Systems... đã có quy trình cơng nghệ sản xuất


các lồi thiên địch trên quy mơ lớn và có khững thành tựu trong việc ứng

dụng thiên địch phòng trừ sâu hại cây trồng (Raymond A.Cloyd, 2000) [16].

Trên thế giới khơng có nhiều những nghiên cứu về bảo tồn các lồi Bọ

xít ăn sâu (Reduviidae). Hầu hết các nghiên cứu, ứng dụng chỉ dùng trong

kinh doanh và đối tượng là thiền địch nói:chung.

s* Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả )

Tại Canada, việc sử dụng thiến “địch trên rau trồng trong nhà kính đạt

hiệu quả cao hơn so với trồng bên ngồi. Trong nhà kính hồn tồn có thể sử

dụng các biện pháp kiểm sốt sinh học trong phịng trừ sâu hại mà không cần

phải kết hợp với các biện phấp như trên đồng ruộng. Một cuộc khảo sát năm

1981 trên 106 nơđg dân sử dụng biện pháp kiểm sốt sinh học trên cây cà
chua và dưa chuột trong nhà kính ở phía Tây Canada, cho thấy họ đã giảm 60-

80% thời gian đành chơ phun thuốc trị bọ cánh phấn (Whiteflies) hoặc nhện

đỏ (Spider mifes), mà sản lượng cây trồng vẫn tăng lên 23% [16].

Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả của các lồi thiên địch nói
chung và các lồi Bọ xít ăn sâu(Reduviidae) trên thế giới là chưa có nhiều,

một số nghiên cứu đã thực hiện cũng chưa làm rõ được vai trị, hiệu quả của
các lồi thiên địch nói chung và các lồi Bọ xít ăn sâu(Reduviidae). Vì vậy,

cần có nhiều hơn những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả các lồi thiên địch

nói chung và các lồi trong họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) nói riêng.

2. Tình hình sử dụng cơn trùng thiên địch ở Việt Nam

Mặc dù phương pháp sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại trên

thế giới đã thành công hơn 100 năm, nhưng đây là một lĩnh vực khoa học

tương đối mới ở nước ta, nhất là việc sử dụng thiên địch cho rừng trồng.

Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu tiến hành nghiên cứu

một số ứng dụng của thiên địch trong phòng trừ sâu hại.. :

s*- Nghiên cứu về thành phần loài S

Ở nước ta các đề tài nghiên cứu về thành phần các lồi thiên địch nói

chung bắt đầu từ thập niên 60 của thế kỷ XX. Kết quả điều tra côn trùng năm

1967 — 1968 của Viện Bảo vệ thực vật và nhóm a tra cơ bản cơn trùng

Viện sinh học từ những năm 1960 — 1970 đã xác định được một số lồi thiên

địch, tuy nhiên đó chỉ là con số ít; Cho đến nãy nhiều cơn trùng thiên địch đã


được biết đến. : ¢

Trong những năm gần đây; vấn đề nghiên cứu thiên địch phục vụ

phòng chống sâu hại cây lâm nghiệp cũng đang được chú ý. Một số luận văn

tốt nghiệp của trường Đại học Lâm nghiệp: Lưu văn Bình (2000), Ngô Văn

Mạc (2001), Bùi Thị Hương Giang, 'Hồ Hải Đăng (2004) đã tiến hành nghiên

cứu về sự biến độnế thành phần, mật độ các lồi cơn trùng có ích dưới các

lâm phần khác nhau tại khu vực Núi Luốt [1].

Nhóm sinh viên: Nguyễn Chính Thành, Nguyễn Mạnh Hà và Thân Thị

Huyền (2009) ttrồng Đại hoc Lam nghiệp với đề tài khoa học : “ Nghiên cứu

phát hiện và We dụng các loài bọ xít ăn sâu tại khu vực rừng giáo dục, đào tạo
và nghiên cứu, thực nghiệm Núi Luốt — Đại học Lâm nghiệp” đã phát hiện
được 3 lồi bọ xít ăn sâu trong khu vực nghiên cứu thuộc Bộ cánh nửa cứng

(Hemiptera).
Năm 2009, Lê Thị Huế với đề tài : “Nghiên cứu xây dựng phương án

quản lý côn trùng thiên địch tại Núi Luốt Xuân Mai ~ Chương Mỹ - Hà Nội”,

đã lập được danh lục các lồi thiên địch có trong khu vực rừng thực nghiệm


Núi Luốt, cụ thể gồm: 5 loài Bọ ngựa, 2 loài Chuồn chuồn, 6 loài kiến, 5 loài

ong ký sinh, 7 loại bọ rùa, 4 loài ruồi ký sinh, 2 loài hành trùng và 3 lồi bọ

xít ăn sâu. Cũng tại khu vực này Lê Đức việt (2012) với đề tài : “Nghiên cứu

đề xuất quản lý côn trùng thiên địch tại khu vực Núi Luốt Xuân Mai —

Chương Mỹ - Hà Nội” cũng đã lập được danh lục một số các loài thiên địch

nơi đây gồm : 2 lồi Bọ xít ăn sâu, 2 loài Bọ rùa, 21: kiến, 1 loài Hành

trùng, 1 loài Chuồn Chuồn, 1 loài Ong ky sinh [H: ,

Trong cuốn “Sử dụng cơn trùng và vi sinh vật 6ó ích tập1” có thống kê các

lồi bọ xít ăn sâu thuộc bộ cách không đều(Kemiptera) gồm nhiều họ khác

nhau như : Reduviidae, Anthocoridae, Nabidae, Pentatomidae, Miridae va

Lygaeidae. Nhung tập trung nhiều và có ý nghĩa lớn nhất là họ Reduviidae.

Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) có khoảng 5000 lồi phân bố khắp mọi nơi.

Các lồi Bọ xít ăn sâu đáng:chú ý là : 'Aeanthaspis cincticrus Stal,

Agriosphodrus dohrni (Signoret), 'Cosmolesies annulipes Distant, Sycanus

croceovittatus Dohrn, Valentia compressipesStal, Isyndus obscurus (Dallas),


sphedanolestes impressicolis (Stal), Harpactor fuscipes (Fabricius) [3].

Gần đây nhất có đề tài nghiên cứu của TS. Trương Xuân Lam (2012)

“Đánh giá đa dạng sinh học và ềm năng sử dụng các lồi Bọ xít họ

Reduviidae va Aradi các tỉnh miền Bắc Việt Nam” đã đạt được những

kết quả rất lớn đó là xây dựng bộ sưu tập mẫu vật chuẩn quốc tế và các tư liệu

ảnh của phân ñ\ọ Harpaetorinae (60 loài) thuộc họ Reduviidaevà 24 loài thuộc

họ Aradidae ở miền. Bắc Việt Nam, có được các dẫn liệu mơ tả, minh họa chỉ

tiết, 17 lồi ghi nhận mới thuộc 3 phân họ (họ Reduviidae) cho khu hệ côn

trùng ở Việt Nam [17]. Đây là kết quả rất lớn giúp hiểu thêm về các loài Bọ

xit ăn sâu(Reduviidae).

+ Nghiên cứu về đặc điểm sinh học

Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh (2002) trong, cuốn “Sử dụng cơn
trùng và vi sinh vật có ich tap 1” [3] đã trình bày đặc tính sinh vật học, các

biện pháp sử dụng một số lồi Bọ xít ăn sâu trong bộ Hemiptera để tiêu diệt

các nhóm sâu hại nguy hiểm.

Cho đến nay chỉ có các cơng bố về nghiên cứu một số đặc điểm sinh


học của lồi bọ xít ăn sâu thuộc họ Pentatomidae như: Lồi bọ xít hoa

Eocanthecona furcellata (Vi Quang Cén & cs., 1994; Pham Van Lam & cs.,

1994), loai Bo xit ndu vién tring Andrallus spinidens(Vi Quang Côn,

Trương Xuân Lam, 2002; Trương Xn Lam, 2000), lồi Bộ xít ăn sâu

Osrius sauferi (họ Anthocoridae) với vật môi là Bộ trĩ Thrips palmi và trứng,

Ngai gao Corcyra cephalonica (Ha Quang Hing, Bai, Thanh Hung, 2002),

lồi bọ xít mi xanh Cyrtorhinus lividipennis (hoMiridae) (Pham Van Lam &

cs., 1993). Riêng các loài Bọ xít thuộc họ Bọ xít ăn sâu(Reduviidae) chỉ thực

sự được quan tâm với những nghiên cứu về đặc diện sinh học, sinh thái, vai

trò diệt sâu và biến động số lượng của loài S/carws ƒalleni và loài Syeanus

eroceoviffatus trên một số các cây:trồng với cơn mỗi là các loài sâu hại (Đặng

Đức Khương, Trương Xuân Lam, '2000; Thưởng Xuân Lam, 2002a, 2002b,

2002c) [1]. / -

Nhìn chung những để tài về nghiên cứu đặc điểm sinh học của các lồi

Bọ xít ăn sâu ở Việt Nam là. chứa có nhiều. Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra


đặc điểm chung của Bộ Her iptera, đây là cơ sở cho các nhà nghiên cứu đi

sau tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm sinh học của bộ Hemiptera và các loài trong

họ Reduviidae. Ề

s Các nghiên cứu về ử dụng trong phòng trừ sâu hại

Nghiền cứu vi r đụng trong phòng trừ sâu hại ở Việt Nam là một lĩnh

vực mới. Những năm nu đây đã có một số nghiên cứu. về sử dụng thiên địch

trong phòng trừ sâu hại nhưng mới chỉ áp dụng trên các cây Nơng, nghiệp.

Bọ xít bắt mỗi có nhiều lồi đang được một số nước trên thế giới

nghiên cứu là thiên địch của nhiều loài cơn trùng gây hại. Tại Việt Nam,
nhóm các nhà khoa học thuộc Bộ môn côn trùng, thuộc Đại học Nông nghiệp

I Ha Nội cũng tiến hành nhân ni Bọ xít bắt mỗi Orius sawteri để tiêu diệt

Bo trĩ có kích thước nhỏ gây hại trên Cà tím, Bầu, Bí xanh, Đậu đỗ, Dưa

chuột, Khoai tây... So với cách phun thuốc trừ sâu, việc sử dụng thiên địch

dường như còn mới mẻ va lạ lẫm với bà con nông dân ở nước ta. Trong tương

lai, việc phát triển nhân ni các lồi Nhện và Bọ xít bắt mỗi sẽ giúp cho giá


thành sản phẩm cao và chỉ phí thấp hơn so với mua thuốc trừ sâu, giải quyết

được áp lực ô nhiễm thuốc BVTV do sử dụng thuốc trừ sâu ngày càng nhiều,

đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng [16]. XS

Những nghiên cứu này chưa phải là nhiều nhưng bude dau lam co sé

cho những nhà nghiên cứu đi sau kế thừa va phat hủy. ... 2

s*- Nghiên cứu về bảo tồn í

Hiện nay ở nước ta, các nhà nghiên cứu đang tập trung vào nghiên cứu

về thành phần, đặc điểm sinh học và khả năng diệt trừ của các lồi sâu hại của

các lồi thiên địch nói chung và các lồi Bọ xítăn sâu nói riêng. Vì vậy các

nghiên cứu về bảo tồn các lồi thiên địch nói €hung còn hạn chế, đòi hỏi các

nhà nghiên cứu cần nhiều hơn các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này.

+ Nghiên cứu về đánh giá hiệu quả phòng trừ

Các đề tài nghiên cứu về vấn đề này mới chỉ bắt đầu ở những năm gần

đây và chỉ ứng dụng trên các cây Nông nghiệp.

Năm 2009, các nhà khoa học ở trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội


thực hiện nhân nuôi nhện. và bọ. xít bắt mỗi. Qua điều tra cho thấy, lồi nhện

bat méi Amblyseius sp. xuất tiện rất phổ biến trên các cây trồng bị nhện đỏ
gây hại ở Việt Nam, kết Qua nhân ni trong phịng thí nghiệm và ngồi đồng
đều cho thấy Lãi "c6 1ÿ lệ tăng tự nhiên cao, có sức ăn Nhện hại lớn và
hồn tồn có kia nang khéng chế số lượng Nhện đỏ gây hại ngoài tự nhiên.

Đặc biệt, việc nhân nuôi Nhện bắt mỗi lại rất thuận lợi với khí hậu miền bắc

nước ta [16].

Việc thả Bọ xít bắt mỗi (Oris Sauferi P) vào ruộng Dưa chuột được

thực hiện tại xã Văn Đức (Gia Lâm - Hà Nội) cho thấy số lượng Bọ trĩ bị

khống chế, không tăng vượt quá ngưỡng gây hại (không cần phun thuốc),

10

năng xuất quả không kém vụ trước, mã quả đẹp, không bị cong queo, biến

dạng. Các đánh giá cho thấy, việc sử dụng Nhện, Bọ xít bắt mỗi tuy có tốn

công hơn so với phun thuốc (giá thành tương đương) nhưng đảm bảo Dưa

chuột sạch, dễ bán và bán được giá cao hơn nên tổng thu nhập cũng cao hơn

trước đây nông dân thường phải phun thuốc từ 8 — 13 lần/vụ (hết khoảng,

130.000 — 150.000 đồng/sào) để trừ Bọ trĩ nhưng quả di bị cong queo.


Bây giờ với cách làm bày đã hạn chế được ô nhiễm môi trường, bảo vệ được

sức khỏe cho mọi người mà chất lượng dưa "RY nada nhà muốn

làm theo [19]. ¬ 2 O

Như vậy, ở nước ta đã có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan tới thiên

địch nói chung và đã có được những, Tà góp cho khoa học

nước nhà. Nhưng hầu hết các đề tài chỉ nói chungcác lồi thiên địch, chưa có

nhiều đề tài đánh giá hiệu quả của các loài Bọ xit ăn sâu với khả năng diệt trừ

sâu rất tốt của chúng. Vì vậy, các;nhà nghiên cứu cần có nhiều đề tài làm rõ

hơn thành phần loài, đặc điểm. Ms nag bat mỗi của họ Bọ xít ăn sâu

(Reduviidae) đề có thê đưa vào gtrong thực tê.

1

PHAN II

MUC TIEU - NOI DUNG - PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

21.1. Mục tiêu tổng quát

Góp phần nâng cao hiệu quả phòng trừ sâu hại bằng phương pháp sử

dụng các lồi Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) tại khu vực nghiê cứu.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể :

- Danh gia vai tro của họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae). ` /

-_ Đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả phịng trừ sâu hại

bằng phương pháp sử dụng các lồi trong hợ Bọxít ăn sâu (Reduviidae).

2.2. Nội dung nghiên cứu >

Để đáp ứng được những mục tiêu trên, đề tài đã tiến hành nghiên cứu

các nội dung sau : &k

1. Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài của họ Reduviidae trong rừng

thực nghiệm Núi Luốt — Trường. i Hoc Lam nghiệp.

2. Nghién cứu sựxuất va bién động của quần thể bọ xít ăn sâu.

3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài thuộc họ Reduviidae.
4. Thử nghiệm đánh giá hiệu quả phịng trừ sâu hại của một số lồi bọ

xít ăn sâu trong phịng, thí nghiệm.
5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các lồi Bọ xít ăn


s4u (Reduviidae) trong phòng trừ sâu hại.

2.3. Phương pháp điền tra

2.3.1... Phương pháp xác định đặc điểm thành phần loài

a.. Phương pháp điều tra thực địa

s* Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn

-_ Cách lập OTC:

Để có được danh lục thành phần Bọ xít ăn sâu, tơi tiến hành điều tra

trên 12 ô tiêu chuẩn (OTC) ở các vị trí chân (4 OTC), sườn (5 OTC), Đỉnh (3

OTC) mỗi OTC có diện tích 1000mỶ. Các OTC được chọn ở nhiều địa điểm,

12


×