Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

đánh giá hiện trạng tài nguyên và đề xuất các giải pháp quy hoạch phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học tại kbttn nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.09 MB, 125 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP.
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

Giáo viên hướng dẫn: TS. Vũ Tiến Thịnh

ll: viên thực hiện : Lê Thị Bình

y’ sử :54A- QLTNR&MT
MSV : 0953020950

Khoa hgc : 2009 - 2013

H Hà Nội - 2013

! rTP ODI IO! LV TSOT

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐẺ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHỤC VỤ BẢO TÒN ĐA DẠNG

SINH HỌC TẠI KBTTN NÀ HẦU; HUYỆN VĂN YÊN,

TỈNH YÊN BÁI

Ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường


Mã số: 302 hr. TS. Vũ Tiến Thịnh

Giảo viên hướng dẫn: Lê Thị Bình

Sinh Điên thực hiện: 0953020950
Mã sinh viên:
Lớp: 544 -OLTNR&MT
2009 - 2013
Khóa học:

Hà Nội - 2013

LOI CAM ON

Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã

nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn

Quản lý tài nguyên rừng và môi trường trường Đại học Lâm Nghiệp và tồn thé
ban lãnh đạo, các cơ chú, anh chị tại KBTTN Nà Hầu.
hết, em xin chan
thành cảm ơn TS. Vũ Tiến Thịnh đã tận tình hướng itpđỡ em sửa chữa,
bổ sung và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp.
⁄ \ ny

Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn tới he, és trong khoa cũng,

như trong bộ môn đã trang bị cho em vốn kề 4 8 ich trong thời gian học
tập ở trường. Em xin cảm ơn các cán bộ
TNà lâu đã nhiệt tình giúp


đỡ trong quá trình thu thập và cách xử vai ne

Mặc dù đã cỗ găng hết khả năng, song do bước đầu cơng tác và nghiên

cứu các vấn đề thực tiễn, trình độ bảnthân và thời gian có hạn nên khơng

tránh khỏi những thiếu sót. pe rat mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của các thầy cơ giáo và bạn khóa luận được hồn thiện hơn.^

Em xin chân thành HH Y
_—``_Ề_^ˆ Hà Nội, ngày 15 thang 6 năm 2013
¬ Sinh viên thực hiện

“*+

Ác

Lê Thị Bình

LOI CAM ON MUC LUC

MUC LUC

DANH LUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DAT VAN DE veresesscossscesesseasnseccs


Chuong 1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN C

1.1. Céng tac quy hoạch rừng đặc dung tại Việ

1.2. Các quy hoạch và những đánh giá tài ngu)

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.2. Đối tượng nghiên cứu

2.3. Nội dung nghiên cứu ................

2.4. Phương pháp nghiên cứu...

2.4.1. Điều tra thực địa

2.4.2. Phỏng vần...

2.4.3. Xử lý bản đi ma

2.4.4. Téng hop tai liéu....

Chuong 3 DIEU KIEN

NGHIÊN CỨU..
3.1. Điều kiện tự

3.2.1. Dân tộc, dân số, và lao động và phân bố dân cư.............................-- 14


3.2.2. Tập quán sinh hoạt, sản xuất

2.2.3. Đời sống sinh hoạt.

3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng

Chuong 4 KET QUA NGHIEN CUU.

4.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên KBTTN Na Hi

4.1.1. Tài nguyên động vật, thực vật.......................

4.1.2. Tài nguyên nước......

4.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch...

4.2.2. Đánh giá về bảo tồn phát triển

4.2.3. Đánh giá về công tác quản lý.
4.2.4. Đánh giá thực trạng dau tr.

4.3. Đề xuất phương án quy hoạch

4.3.1. Quan điểm quy hoạch......

4.3.2. Mục tiêu, nội dung quy hoạch.... C

4.3.3. Quy hoạch ranh giới và phân khu chức nằng..................................S..Ũ

4.3.4. Quy hoạch bảo vệ, bảo tồn háttien TU Eosensaoesannsgessesorsessl 60


4.3.5. Quy hoạch phat trién c ông ở am 62

4.3.6. Quy hoạch và phát triển du lịch Sinh thái dịch vụ và giáo dục môi

trường.

4.3.7. Tổ chức hoạt động gi:

4.3.8. Quy hoạch „..ci nguồn nhân lực và kỹ năng bảo t

Se

sinh thái, đa dạng sinh học, phát triển cộng

oe

PHU BIEU

DANH LUC CAC TU VIET TAT

KBTIN Khu bảo tổn thiên nhiên
UBND
KBT Ủy ban nhân dân

NN&PTNT Khu bảo tồn

VQG Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Vườn qué 4s
QD Quyế Ss .

Quy hoäth lắm nghiệp
QHLN ey học
ai học Lâm Nghiệp
DDSH
ix vé nghiễm ngặt
ĐHLN
Phụctồi nh thái
BVNN
9 Phòng cháy chữa cháy rừng
PHST
PCCCR *
v

Q’

DANH MUC CAC BANG
Bảng 3.1. Số liệu về các chỉ tiêu khí hậu cơ bản...

Bảng 4.1. Thành phần thuc vat bac cao 6 Khu bao ton Na Hau...
Bảng 4.2. So sánh khu hệ thực vật Nà Hau voi một số khu bảo vệ khac......29

Bảng 4.3. Các họ thực vật có nhiều lồi ở khu BTTN Nà Hẳấu.....

Bảng 4.4. Phân loại thực vật theo công dụng...
Bảng 4.5. Mức độ nguy cắp của các loài thực vật....

Bảng 4.6. Kết quả khảo sát động vật rừng ....... i

Bảng 4.7. So sánh khu hệ động vật ở một số KB


Bảng 4.8. Đặc điểm giá trị của động vật hoan;
Đảng 4.9›.. Quy hoạch diện tích và hiện trạ

Bảng 4.13. Quy hoạch diệ: nên trạng rừng phân khu dịch vụ hành
chính .

Bảng 4.14. Hệ thị
Bảng 4.15. Danh sách, vị trícác Trạm QLBVR hiện có...

Bảng 4.19. Quy hoạch diện tích và hiện trạng sử dụng đất vùng đệm trong

Khu BTTN Na Hau

DAT VAN DE

Khu BTTN Nà Hấu được thành lập theo Quyết định số 512/QD-UB

ngày 09/10/2006 của UBND tinh Yên Bái. Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hậu

nằm trên địa bàn các xã Na Hau, Dai Son, Mé Vang va Phong Du Thuong

thuộc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái với diện tích 16 00 ha. Đây là khu vực

có các hệ sinh thái rừng tự nhiên mang tính điển hinh obving núi phía Bắc

nước ta. N &}

Những kết quả điều tra, nghiên cứu b. a chothấy, khu rừng này

ngồi tính đa dang sinh học về thảm thực vật,co f thức vật và động vật,


cịn có những mẫu rừng tương đối nguyênđnh là kkiiểệun rnừng kín thường xanh

mưa ẩm á nhiệt đới tiêu biểu chovùng/Trung tâm âay mién Bac Viét Nam.

Theo báo cáo về điều tra thực vật ee đại học Lâm Nghiệp năm 2009

đã thông kê được 516 lồi thực vật bậc cao có6 @ach thuộc 332 chi và 126 họ.

129 lồi động vật có xương eae 54 họ và 17 bộ của 4 lớp thú, chim, bò

sát và ếch nhái đã được ghỉ ân trồng báo ởcáo điều tra ĐDSH của VCF năm

2012. Trong số đó nhiều loài thiệế điện quý hiếm được ghỉ trong sách đỏ và

nghị định 32/2006/NĐ- -CP 6a Chính. Phả, Trong khu vực có những hệ sinh

thái rừng đặc trưng cho. ving ng ti Šẩm Bắc bộ còn tương đối nguyên vẹn.

Những kiểu địahình tthuộc hệthống núi cao tiếp nối của dãy Hồng Liên Sơn

cùng với rừng ngu Nhu, “eo nên một cảnh quan tự nhiên hùng vĩ, sinh

động vàhấp dẫn. — a

Từ khí là 2 KBT cho đến nay chưa có một quy hoạch tổng thể

đồng bộ cho I ì Na Hau, gắn cơng tác bảo tồn và phát triển bền vững

cho khu vực. Cá: tóé trình hoạt động chưa khai thác tốt các thế mạnh của


KBT, thiếu các chương trình đầu tư có hiệu quả.

Hiện nay, các hoạt động chính của KBT tập trung vào công tác bảo vệ

rừng. Các hoạt động dịch vụ khác chưa có. Các chương trình phối hợp phát

triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đệm còn rất hạn chế. Những tiềm

năng, thế mạnh của KBT cho phát triển Dịch vụ môi trường rừng và các dịch

1

vụ xã hội chưa được chú trọng khai thác trong khi nhu cầu cho các hoạt động

này ngày càng cao.

Để bước đầu góp phần phát huy tồn diện tiềm năng, thế mạnh của khu

vực thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng tài nguyên và đề xuất các giải

pháp quy hoạch phục vụ bảo tồn Đa dạng sinh học tại KBTTN Nà Hầu,

huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái" là hết sức cần thiết, nhằm thực hiện Nghị định

117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 cửa Chínph hi Thơng tư số

78/2011/TT-BNNPTNT, ngày 11 tháng 11 ni 01 cia NN&PT Nông

thôn Quy định chỉ tiết thi hành Nghị định số /NĐ:CP về tổ chức và


quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Côi ăn số 417/BNN-TCLN ngày

24/02/2012 của Bộ NN&PTNT về việc wy. ong. trién khai Thông tư số

78/2011/TT-BNNPTNT và công aa osx ngay 27/3/2012 cua

Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Yên bái về việt gia nhiệm vụ xây dựng báo

cá Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền ving Sie khu rừng đặc dụng đến năm

2020, báo cáo quy hoạch rừng đặc ba cấp dÌnh đến năm 2020.

Chuong 1

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

Việt Nam đang trong giai đoạn quan trọng của quá trình thiết lập hệ

thống khu BTTN quốc gia. Rất nhiều thành tựu đã đạt được trong hai thập kỷ

vừa qua và những hiểu biết về vai trò quan trọng của các VQG, khu dự trữ
thiên nhiên và các khu bảo tồn khác trong pháttiễn kinh ld¿ị phương và

quốc gia đã tăng đáng kể. Hiện nay, tồn quốc có 128'khu img dac dung.

Trong đó có 30 Vườn quốc gia, 48 khu dự điện hiên, T2 khu bảo tổn

loài, 38 khu bảo vệ cảnh quan. Tổng diện tích me rừng đặc dụng trên 2


triệu ha và tổng diện tích rừng của cả nước sis, triguwha, độ che phủ rừng

tồn quốc 39,5 % (tính đến 31/12/2010 theo quyết đị lịnh số 1828/QD-BNN-

TCLN, ngay 11/8/2011). fm ^^

Biên cạnh chức năng bảo tn da dang sinh học, các khu bảo tồn thiên

nhiên còn cung cấp những dịchvựmmôi tường và các sản phẩm thiết yếu cho
sự phát triển của các ngành thâu đdita,thủy §sản, nơng nghiệp, du lịch, công

nghiệp cũng như phát triển đỗ thị Để thống khu bảo tồn lưu giữ những giá trị

không thể thay thế được cho:© Biohoat dong giáo dục về di sản thiên nhiên lịch

sử, nghỉ ngơi và giải trí,đầh bảo cc hất] lượng cuộc sống cho thế hệ hôm nay và

mai sau. Các khu bagstồn thiên nhiên là một phần thiết yếu của chiến lược

phát triển quốc gia. Tuy Thiên, hiện nay công tác bảo tồn phát triển nguồn tài

nguyên thiên nhiên của ướt ta vẫn đang gặp nhiều bất cập đặc biệt trong,

—=
công tác quy hoá ch lý tại các khu rừng đặc dụng. Để thực hiện Luật bảo

vệ và phát triểi = năm 2004; QÐ số 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12/10/2005

về việc ban hanktiễn GÌ phan loại rừng đặc dụng; QÐ số 186/QĐ-TTg, ngày


14/8/2006 về quy chế quản lý rừng; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày

30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và

mới đây là Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 về tổ chức quản

lý hệ thống rừng đặc dụng, đây là nghị định được xây dựng tương đối hoàn

chỉnh nhất từ trước đến nay, thể hiện sự thông suốt về tổ chức và quản lý

3

rừng, đây là nghị định được xây dựng tương đối hồn chỉnh nhất từ trước đến

nay, thể hiện sự thơng suốt về tổ chức và quản lý rừng. Việc làm thiết yếu là

cần phải có các đánh giá về tài nguyên hiện tại và đưa ra phương hướng quy

hoạch cho từng khu rừng đặc dụng. .

1.1. Công tác quy hoạch rừng đặc dụng tại Việt Nam

QHLN áp dụng vào nước ta từ thời pháp thuộ: “Tuy nhién, hién nay

cơng tác quy hoạch nhiều nơi vẫn cịn khá bắt cập. -

Nam 1955 — 1957, tiến hành sơ thám và mô tả để ước lượng tài nguyên

rừng. Năm 1958 — 1959 tiến hành thống kê trữ ugg sie min Bac. Cho dén


nan 1960 — 1964 công tác quy hoạch Lâm nghiệp mới được áp dụngở Miền

Bắc. Từ năm 1965 cho tới nay, lực lượng,,QHUN ngày tảng được tăng cường

và mởi rộng. ^ -

Viện điều tra quy hoạch rừng kết hợp chất chẽ với lực lượng điều tra
quy hoạch của Sở NN&PTNT các tỉnh, không r ngừng cải tiến phương pháp
điều tra, QHLN của các nước chó phù hợp với trình độ phát triển và điều kiện

tài nguyên của nước ta. Tuy ni có. lich sử hình thành của các nước thì

QHLN ở nước ta hình thànvhà phát triển muộn hơn rất nhiều.

Vì vậy, những la ˆ cơ‘ban về kinh tế xã hội và tài nguyên rừng

làm cơ sở cho công, tá/QHLN chứa được giải quyết triệt để, nên công các này

nước ta đang trong, giai đoạng vvừa tiến hành vừa nghiên cứu áp dụng.

Theo chiến lược Phát triển Lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 — 2020

một trong "AItồtiại mà Bộ NN&PTNT đánh giá là: “Công tác quy hoạch
nhất là quy hoạch. dei han còn yếu và chậm đổi mới, chưa kết hợp chặt chẽ

với quy hoạch. ees 'achành khác, còn mang nặng tính bao cấp và thiếu tính

kha thi. Chua quy hoạch được ba loại hợp lý và chưa thiết lập được lâm phần

ổn định trên thực địa..”. Đây cũng là nhiệm vụ cấp bách của ngành Lâm


nghiệp của nước ta hiện nay. Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày

24/12/2010 về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, đây là nghị định được

xây dựng tương đối hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, thể hiện sự thông suốt

4

về tổ chức và quản lý rừng. Nghị định này được áp dụng đối với cơ quan Nhà

nước, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong nước; người Việt

Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động liên

quan đến việc tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng. Nghị định quy định

rõ về quản lý hệ thống rừng đặc dụng với những nội dung như quy hoạch

rừng đặc dụng; xác lập khu rừng đặc dụng; thành lập, thẩm quyền và trách

nhiệm quản lý khu rừng đặc dụng; chuyển loại, điều chỉnh,chiyễn mục đích

sử dụng rừng đặc dụng; khơi phục hệ sinh thái tự#;/fhiên; nghiền cứu khoa học

trong khu rừng đặc dụng; sử dụng bền vững dấ guyên, hot động dịch vụ

trong khu rừng đặc dụng. & =

UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản ytlệ thống các khu rừng đặc


dụng trên địa bàn; tổ chức rà sốt, phandlooạaaini hhệthơng các khu rừng đặc dụng,
xác định cụ thể diện tích, ranh giới caủa ttiừmngg kha rừng đặc dụng để cắm mốc
và tổ chức việc giao rừng, cấp giấy nhận quyền Sử dụng đất lâm nghiệp; tuyên
truyền, phổ biến pháp luật về rừng đặc dune dia phuong. Theo Nghi dinh,

Bộ Nông nghiệp và Phat triéẨềng thơn Š đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm

hướng dẫn, kiểm tra UB ap tinh tổ chức thực hiện Nghị định này; trình

Thủ tướng Chính phủ bai hành ccáácc van bản quy phạm pháp luật, chính sách

đầu tư hệ thống rừng, đặc du tổ hức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ

biến pháp luật về bảo Tần qhiên n nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững

hệ thống các khu rừng đặcdụng; phối hợp với các bộ liên quan thực hiện các

quy định của N: b nh này,
=f Phát triển nông thôn giao cho Tổng cục Lâm

nghiệp chủ trì xâ) te Thơng tư hướng dẫn chỉ tiết thi hành Nghị định nay.

Nghị định sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/03/2011.

Căn cứ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của

Chính phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn đã ban hành thông tư 78/2011/TT-BNNPTNT quy định


chỉ tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP. Thông tư này áp dụng đối với

5

cơ quan nhà nước, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân trong

nước; người Việt Nam định cư ở nước ngồi; tơ chức, cá nhân nước ngồi có

hoạt động liên quan đến việc tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng.

Do đó, cơng tác quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cho giai đoạn 2012

— 2020 da va đang được tiến hành dưới sự phối hợp của Sở NN&PTNT, các

chỉ cục kiểm lâm và ủy ban nhân dân các tỉnh trong cả nước,

1.2. Các quy hoạch và những đánh giá tài nguyên đã có tại KBT

Nà Hấu với hệ động thực vật đa dạng mới được sông nbnhận. là khu BTTN

năm 2006. Công tác điều tra nghiên cứu cịn ít chị cùng cấp đủ thơng tin cho bảo

tồn. Từ khi quy hoạch thành lập khu bảo thÁt công tác quy hoạch chưa

được đổi mới để phù hợp với yêu cầu phát triểnbềŠnn vũng biện tại. Do đó cần có

một quy hoạch mới được đề xuất dựa trên đánh giá. ¡ nguyên hiên có của KBT

phục vụ cho bảo tồn ĐDSH và phát triểnbên vvữinng trọng vùng.


Một số quy hoạch và nghiên eứu về tàinguyện khu BTTN Nà Hấu đã có:

Năm 2003, trường ĐHLN. Đỳ4n đà xây dựng khu BTTN Nà Hầu,

huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái: a dnh giá được hiện trạng tài nguyên

hiện có năm 2003 và trên meee đềxuất các biện pháp quy hoạch, thành lập

KBTIN Na Hau cho téinay.~—y = i huyện
Nam 2003, DHLN. Dae điểm khu hệ động vật KBTTN Nà Hâu,

‘Van Yên, tỉnh Yên Bãi) Kết quảvợt khảo sát bước đầu đã ghỉ nhận được 241

loài thuộc 80 họ, 23 bộ của 4 lớp động vật có xương sống là Thú, Chim, Bị

sát và Éch nhái; ec cia được sự có mặt của các loài động vật quý hiếm như

Vuon den, Vooe rắng, Khi cộc, Khi vàng, Gà lôi,...
e ĐHLN: Báo cáo hệ thực vật Nà Hầu — Đại Sơn tỉnh
Nam 2003)

Yên Bái. Kêt quả éu tra, giám định vàthống kê, lập bản danh mục thực vật.

KBTTN Nà Hẳấu có 657 lồi thuộc 447 chỉ vị 153 họ trong 5 ngành Thông

đất, ngành Cỏ tháp bút, Dương xỉ, Hạt trần. Đánh giá được tính đa dạng và

thảm thực vật tại KBT.


Năm 2009, trường ĐHLN: Báo cáo diéu tra chim 6 KBTTN Na Hau

tỉnh Yên Bái. Báo cáo đã xác định được ở KBTTN Nà Hau bao gồm 118 loài

chim thuộc 36 họ và 13 bộ. So với danh lục năm 2003, chúng tơi đã ghi nhận

thêm 13 lồi mới cho khu bảo tồn.
Nam 2009, ĐHLN: Điều tra hệ thực vật KBTTN Nà Hầu. Kết quả điều tra

xác định được hệ thực vật tại vùng lõi của khu bảo tồn nay có 516 lồi

thuộc 332 chỉ và 126 họ thuộc 5 ngành. Kém đa dạng so với điều rein 2003.

Dự án đầu tư, điêu chỉnh, bổ sung bảo vệ vàphát triển đc KBTTN Nà

Hau t6i nam 2015. Dy án đã đánh giá được côi vena phat trién rừng

đã thực hiện được và đề ra các nhiệm vụ, siege bảo Vệ và phát triển rừng
=ÀN/
cho giai đoạn 20—122 015.

Năm 2012, VCF: Báo cáo kết ou giá nành đa dạng sinh học tại

KBTTN nà Hầu huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Nghiên cứu đã ghi nhận được

31 loài thú, 63 loài chim, 10 loài Éch nhái, 25 5 Ci Bo sat.

Chuong 2

MUC TIEU, DOI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: Góp phần nâng cao tính hiệu quả của cơng tác bảo

tồn ĐDSH tại KBTTN Nà Hau.

- Mục tiêu cụ thể: Đánh giá hiện trạng tài nị

pháp quy hoạch phục vụ bảo tồn ĐDSH tại era Na Hiu, sen Van Yén,

tinh Yén Bai.Be‘i alg 2c

2.2. Đôi tượng nghiên cứu ® LY

- Các loại tài nguyên tại khu vựcKB Hau, huyện Văn Yên, tinh
“suy
Yên Bái. Ầ trước đây.

- Các dự án quy hoạch KBTTN

2.3. Nội dung nghiên cứu ~

Để thực hiện được mục tiêu nghiên ote 'đề tài tập trung vào các nội

dung nghiên cứu sau: nn”

- Danh gid hién trang tai én tậi khu vực KBTTN Nà Hấu.


-_ Đánh giá quy hoạch, bảo tồn vàphát triển của KBTTN Nà Hầu.

- Đề xuất phương, wu hoạch phục vụ bảo tồn ĐDSH tại khu vực.

2.4. Phương pháp nghiên cứu - Ằ

2.4.1. Điều tra thực Äÿ ~

- Tiến hành khảo sát ta thực địa các chốt, trạm quản lý bảo vệ; các
tuyến tuần tra; Aho tiệm) nóng về xung đột tài ngun, sau đó điền thơng
tin vào bảng 2. 4®) E

Bảng $ 6 tin về các chốt/ trạm/ đường tuần tra đã có
str poe aoee ial = Tọa=độ Ÿ Ghi chú (điện
Ong tuan tra tích, chiêu dài,
tinh trang)
1 Đại Sơn

2

3

2.4.2. Phỏng vấn

Tiến hành phỏng vấn các đối tượng: Ban quản lý KBT có hạt trưởng,

hạt phó hạt kiểm lâm, cán bộ kiểm lâm tại các tổ, trạm, kiểm lâm địa bàn, đối

tượng trong tổ tuần tra rừng và người dân trong khu vực đặc biệt là những hộ


có đất nương dãy hoặc thường xuyên vào rừng. VỀ phía chính quyền 4 xã Nà

Hau, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thượng tiến hành vấn chủ tịch xã,

phó chủ tịch xã, cán bộ địa chính về lâm nghiệp và At đai fhim thu thap

các thông tin về tình trạng tài nguyên, vấn đề đã đật được và thưa được trong

cơng tác quản lý, sau đó điền thông tin đầy heh tiểu) phỏng vấn (phụ

lục 01, 02, 03). Rey —

2.4.3. Xử lý bản đồ ay

- Str dung ban dé hién trang sir dung, dat, các bản đồ quy hoạch trước

đây thiết kế các hạng mục cho quy hoạch mới. aay dựng bản đồ quy hoạch

mới, bản đồ phân bố tài nguyên. Đưa ra các bile về hiện trạng đất làm cơ

sở cho việc đề xuất các kế hoạch vệ và hất triên rừng.

2.4.4. Tổng hợp tài a

- Kế thừa các tài liệu về điều kiệfn nhiên kinh tế xã hội, các báo cáo về

ậ về xây dựng và phát triển KBTTN Nà Hẳu.

- Sử dụng các tài liều vềđ hinh tai nguyén tai : © &iều tra động thực vật, từ đó đánh giá tình


- Tổng hợp các ‘bdohờ hoạch tại KBT từ trước tới nay, kết hợp

với khảo sát thức

Chuong 3

DIEU KIEN TY NHIEN, KINH TE, XA HOI CUA KHU VUC

NGHIEN CUU

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý và diện tích, ranh giới

Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hau thuộc địa reggie xã phía Nam

của huyện Văn n, đó là xã Nà Hầu, xã Đại Sơn, Mo Vàng và xã Phong
Dụ Thượng. KBT cách trung tâm huyện 30km. dạn vực
^&

bps độ địa lý và

ranh giới như sau: Seoœ

Từ 104°23' đến 104°40° kinh độ Đông

Tir 21°50’ đến 22°01' vĩ độ Bắc Á ~

Phía Bắc giáp các xã Xuân Tầm, Tân Hợp, Đại Phác huyện Văn n.


Phía Đơng giáp xã Viễn Sơn huyện Văn n.

Phía Đơng- Nam giáp huyện Trấn Yer

Phía Nam giáp huyện Văn Chắn +

Phía Tây và Tây N- am @iép huyện Mù Cang Chải

Phía Tây Bắc giáp huyện VănBàn tinh Lao Cai

Téng dién tich ty u vực 4 xã là 43.850ha, chiếm 31,6% tổng

diện tích (27 xã) tồn pee am

3.1.2. Địa hình, oe

Khu bảo tơn thiên i Hau nam trong vùng địa hình đồi núi trung,

bình và cao thuộc 1ưu,vì sơng Hồng của dãy Hồng Liên Sơn. Nhìn tồn

vực là đỉnh núi ở phía den, là điểm tiếp giáp ranh giới giữa Nà Hầu- Phong

Dụ Thượng và Văn Chấn, cao khoảng 1783m. Tiếp đến là đỉnh phía Bắc

thuộc Núi Khe Vàng cao 1412m, là điểm tiếp giáp ranh giới của ba xã Xuân

Tầm, Đại Sơn và Phong Dụ Thượng.

Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hấu nằm trong lưu vực của hai lưu vực

của hai con suối lớn chảy theo hướng Bắc dé ra sơng Hồng, đó là lưu vực

10

Ngòi Thia trên địa phận ba xã Nà Hầu, Đại Sơn và Mỏ Vàng, lưu vực thứ hai
trên địa phận xã Phong Dụ Thượng thuộc Ngòi Hút. Phân chia giữa hai lưu

vực này chính là dãy núi cao 1000m nối 2 đỉnh cao nhất kể trên, là ranh giới

giữa Phong Dụ Thượng với Nà Hấu và Đại Sơn.

Khu vực có các kiểu địa hình chính sau đây:

~ Kiểu địa hình núi cao (NI): Được hình thành trênh. á biến chất, có độ

cao từ 1200m đến 1783m. Kiểu này phân bố ở uấếễn vvà fanh giới phía

Nam của khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, các sườn núi rất d6 độ dốc

trung bình phổ biến từ 30 - 35”. Tỷ lệ diện Wh ity krone 15% tơng diện

tích tự nhiên khu bảo tồn. >

- Kiểu địa hình Núi trung bình 0: ớc Hình thành trên đá biến

chất, có độ cao từ 900m đến 1200m. Kiểu này phân bố ở ranh giới giữa các xã

của khu bảo tồn. Mức độ chia cắt nh sườn:núi rất dốc, độ dốc trung

bình từ 25- 30°, Chiếm khoảng 20% tổng diệtn àu tự nhiên khu bảo tồn.


- Kiểu địa hình Núi thap Thuộc.kiểu ‘dia hinh này là các núi có độ

cao từ 500m đến 900m phân lâutủ yêu ở cgáec Li vực phía Đơng Bắc và phía

Tây của khu bảo tồn. Được hình ảnh trên các đá trầm tích lục ngun uốn

nếp, tác dụng xâm thực bóc “ĐỀN có hình dạng tương đối mềm mại, đỉnh tròn,

sườn thoải, độ dốc trung Đình 20250, chiếm khoảng 25% tổng diện tích tự

nhiên khu bảo tồn. .<_ ~

- Kiéu dia hinhBBICD):-Dhuse kiểu địa hình này là vùng đồi có độ cao
các khu vực phía Đơng (xã Mỏ Vàng),
từ 300 đến 500m, phân bốđủ yếu ở
đang được trồng cây quế, cây lâu hoặc
phía Tây (xa Pi

tâm xã Nà "AM

biến chất có kết c¡ xịn, hiện nay

canh tác nương rẫy. Độ dốc không cao, trung bình khảng 20/.

- Kiểu địa hình thung lũng và địa (T): Đây là những vùng trũng được

kiến tạo bởi giữa các dãy đồi núi, các thung lũng suối mở rộng, có địa hình

tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. Trong phạm vi


ranh giới được xác định thành Khu bảo tồn, kiểu địa hình này phân bố tập

11

trung ở trung tam x4 Na Hau (khoang 350ha) và khu vực làng Bang của xã

Đại Sơn (khoảng 70ha).

3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng
Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho biết: Khu vực

Khu bảo tồn có q trình hình thành và phát triển địa chất rất phức tạp. Tồn

vùng có cấu trúc dạng nếp lồi. Nham thạch gồm nhị i và có ti khác

nhau nằm xen kẽ. ` QR

Được hình thành trong điều kiện địa chất pps tp wiJnain kiéu dang

địa hình và đá mẹ khác nhau, nên có nhiều loại Avis hình thành trong khu

vực. Chủ yếu gồm các loại đất Feralit với tầng đất đ ợc phong hoá từ đá trầm

tích, đá mác ma và đá vơi. Do khí hậu Me ^) nên. tầng đất dày với các

khoáng vật khó phong hố như Thạch anh, Sil. Thanh phần cơ giới chủ yếu

từ trung bình đến nặng, f= *


Những nhóm đất chính có trong khu vực gồm:

Dat alit có mùn trên núi renehình thành trong điều kiện mát Âm,

độ dốc lớn, không đọng nước, n nhiều, phân bố trên các đỉnh núi cao

trên 1400m, chủ yếu tập tởee Nam của khu bảo tổn.

Đất feralit có mn gs va nui trung bình, được hình thành trong

điều kiện Âm mát, khơng c‹ vonvềà nhiều mùn. Nhóm loại đất này phân bố
tập trung ở các đai độ đạo tir 700i Mn 1400m.

Đất feralit đỗ vị phát triển trên vùng đồi và núi thấp, được hình

thành với quá Đình feralitic Ấratt mạnh và điển hình, màu sắc phụ thuộc vào đá

mẹ và độ ẩm‹‹ f này phân bố chủ yếu ở độ cao dưới 700m. Thành

phần cơ giới. ù 1 bình đến thịt nặng, tầng đất dầy, ít đá lẫn, đất đai

khá màu mỹ, thiel¡b 2 ho nhiều loại cây trồng.

Đất dốc tụ chân đổi và ven suối, là loại đất tốt, thích hợp với việc canh

tác nơng nghiệp, phân bố chủ yếu ở vùng thấp dưới 400m hoặc vùng thung

lũng và bồn địa. Đất có tầng dày, màu mỡ.

Đất biến đổi do trồng lúa, là loại đất bị biến đổi do canh tác lúa nước,


đất chua, q trình glây hố mạnh.

12

3.1.4. Khí hậu thủy văn

a. Khí hậu

Khí hậu khu vực Nà Hầu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới núi cao.
Hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng tư đến tháng 10, thời tiết
nóng và 4m. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh và khô.
Sau đây là số liệu các chỉ tiêu khí hậu cơ bản tại hai trạm
trắc gần nhất là
trạm khí tượng Văn Chan và Lục Yên. ^

er

Bảng 3.1. Số liệu về các chỉ tiêukhíhậu cơ bản -
Chỉ tiêu Trạm
Tổng bức xạ (kel/em?) Van Chin JT. Luc Yén
1477 =| 147

Lượng mây (số phân 10) ey wy 8

Tông sô giờ năng (gid) 1585, le 1519,1

Vận tốc gid TB (m/s) ws 1,1

Nhiệt 46 TB CC) y 22,6

Nhiệt độ tối cao CC) 7 Es 399
Nhiệt độ tôi thấp (TC) ^
& No 0
Nhiệt độ tối cao TB ÓC) Av? 27,1 273
Nhiệt độ tối thấp TB = ể T82 19,8

Biên độ nhiệt (“C) -Ầ- 7,9 7,6

Luong mua TB (mi 1 1547,4 2126,1

S6 ngay mua ey ae 129,4 172,3

Độ am khơng khí (%) hy 84 86

6 dm khongk ap (%) 62 65
Tượng bốc hơi 3 7782 700,2

Sô ngày eS 27,54 49,8

S6 ngay suong mudi (ngay) 0 0

Kinh độ 104,52 E 104,72 E

Toa d6 tram | Vĩ độ 21,60N 22,08 N

D6 cao hai bat 257,0m 80,0m

13



×