Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá hiện trạng tài nguyên ốc cạn ở khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.45 KB, 77 trang )

3

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ỐC CẠN Ở KHU
DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

HÀ NỘI, NĂM 2018

Hà Nội - Năm 20..


4

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ỐC CẠN Ở KHU
DU LỊCH SINH THÁI TRÀNG AN, TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 8440301


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG NGỌC KHẮC

Hà Nội - Năm 2018


5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Cán bộ hướng dẫn:

PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc

Cán bộ chấm phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Văn Nhượng

Cán bộ chấm phản biện 2: PGS.TS. Phạm Đình Sắc

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Ngày 30 tháng 9 năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan các nội dung, số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Phương Anh


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban lãnh đạo trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, các thầy cô
giáo, các cán bộ trong khoa Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc đã trực
tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức thực tế, phương pháp luận, quan tâm, đôn
đốc kiểm tra trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trung tâm nghiên cứu
Động Vật Đất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người thân, bạn bè và cán bộ,
người dân khu du lịch sinh thái Tràng An, đặc biệt là gia đình ông Nguyễn Đăng
Khoa ở xã Gia Sinh, tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp những
tài liệu, thông tin, cơ sở vật chất cần thiết cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 9 năm 2018
Học viên

Nguyễn Phương Anh


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................... 3
1.1

Tổng quan về khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình ................... 3

1.1.1 Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 3
1.1.2 Kinh tế xã hội .............................................................................................. 6
1.2

Tổng quan về ốc cạn .................................................................................... 8

1.2.1 Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái .......................................................... 8
1.2.2 Đặc điểm sinh học và sinh thái học .......................................................... 10
1.3

Lịch sử nghiên cứu ốc cạn ......................................................................... 11

1.3.1 Tình hình nghiên cứu ốc cạn trên thế giới ................................................ 11
1.3.2 Tình hình nghiên cứu ốc cạn tại Việt Nam ............................................... 13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 16
2.1


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 16

2.2

Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 16

2.3

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 18

2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu ....................................................................................... 18
2.3.2 Thiết bị nghiên cứu ................................................................................... 18
2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học............................................................... 19
2.3.4 Phương pháp thu thập tài liệu.................................................................... 19
2.3.5 Phương pháp nghiên cứu thực địa............................................................. 19
2.3.6 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm .................................... 21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 24
3.1

Đa dạng sinh học loài tại khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình ......24

3.1.1 Cấu trúc thành phần loài ốc cạn ................................................................ 24


iv

3.1.2 Độ đa dạng sinh học loài tại khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình .......33
3.2

Đặc điểm phân bố loài ốc cạn theo sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu........ 38


3.3

Giá trị thực tiễn và hiện trạng các loài ốc cạn ở khu du lịch sinh thái Tràng

An, tỉnh Ninh Bình .............................................................................................. 42
3.3.1 Giá trị thực tiễn của ốc cạn ở khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh
Bình ..................................................................................................................... 42
3.3.2 Hiện trạng tài nguyên ốc cạn tại khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh
Bình ..................................................................................................................... 50
3.4

Đề xuất giải pháp quản lý, biện pháp bảo tồn các loài ốc cạn tại khu du

lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình .............................................................. 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 59
PHỤ LỤC ............................................................... Error! Bookmark not defined.


v

THÔNG TIN LUẬN VĂN
Họ và tên: Nguyễn Phương Anh
Lớp: CH2B.MT
Khoá: 2016 - 2018
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Hoàng Ngọc Khắc
Tên đề tài: Đánh giá hiện trạng tài nguyên ốc cạn ở khu du lịch sinh
thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình.
Tóm tắt luận văn:

Luận văn “Đánh giá hiện trạng tài nguyên ốc cạn ở khu du lịch sinh thái
Tràng An, tỉnh Ninh Bình” với mục tiêu xác định được thành phần loài, phân bố,
hiện trạng tài nguyên ốc cạn và đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn, phát triển đa
dạng sinh học của ốc cạn ở khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Mẫu
ốc cạn được thu định tính và định lượng từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018 chia
làm 3 đợt (31/3 -1/4; 30/4 – 1/5; 1/6 – 2/6) ở khu vực xã Gia Sinh, huyện Gia
Viễn và xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình trong 3 sinh cảnh: nhân
tác, rừng tự nhiên trên núi đất và rừng tự nhiên trên núi đá vôi. Qua phân tích
2001 cá thể ốc cạn đã xác định được 61 loài và phân loài thuộc 34 giống, 14 họ,
3 bộ và 2 phân lớp; trong đó có 7 taxon chưa xác định được tới tên khoa học đến
loài (Cyclophorus sp., Pterocyclus sp., Pupina sp., Microcystina sp., Camaena
sp., Haploptychius sp, Zingis sp.). Phân lớp Có phổi có 33 loài (chiếm 56,25%)
đa dạng hơn phân lớp Mang trước có 28 loài (chiếm 43,75%), họ Cyclophoridae
có nhiều loài nhất (18 loài), giống Macrochlamys chiếm ưu thế trong tất cả các
sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định được 15
loài có giá trị như làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi gia cầm gia súc, làm
nguyên liệu trong y dược, mỹ phẩm và 9 loài gây hại phá hoại cây trồng của
người dân. Qua tính toán từ số liệu phỏng vấn người dân và quản lý, chúng tôi
ước tính trữ lượng tức thời của loài ốc cạn khu vực nghiên cứu là 86.648 kg và
sản lượng khai thác ốc cạn trong một năm là 11.340 kg/năm. Với trữ lượng ước
tính tức thời cùng với sản lượng khai thác hàng năm thì có thể người dân sẽ
không thể khai thác nhiều và liên tục với cách thức khai thác trực tiếp từ tự
nhiên như hiện nay trong nhiều năm tới vì thế cần có các biện pháp quản lý việc
khai thác, duy trì đa dạng sinh học ốc cạn khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh
Ninh Bình. Đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh
thái học của các loài ốc cạn có giá trị kinh tế cao để phát triển gây nuôi phục vụ
bảo tồn và phát triển bền vững.


vi


DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích

ctv

Cộng tác viên

NT

Nhân tác

RTNTNĐ

Rừng tự nhiên trên núi đất

RTNTNĐV

Rừng tự nhiên trên núi đá vôi

TA

Tràng An


vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Các vị trí lấy mẫu ................................................................................. 17
Bảng 3.1 Thành phần các loài ốc cạn tại khu vực nghiên cứu............................ 24
Bảng 3.2 Cấu trúc ốc cạn ở khu du lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình ..... 27
Bảng 3.3 Mật độ, tần số bắt gặp và độ phong phú của các loài ốc cạn tại khu du
lịch sinh thái Tràng An, tỉnh Ninh Bình ............................................. 34
Bảng 3.4 Đặc điểm sinh cảnh ở vị trí lấy mẫu .................................................... 39
Bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn người dân .............................................................. 43
Bảng 3.6 Kết quả phỏng vấn cán bộ ................................................................... 44
Bảng 3.7 Danh sách các loài ốc có giá trị và gây hại .......................................... 45
Bảng 3.8 Trữ lượng tài nguyên ốc tức thời tại khu du lịch sinh thái Tràng An,
tỉnh Ninh Bình ..................................................................................... 53


Luận văn đủ ở file: Luận văn full

















×