Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý các loài sâu hại cây sến trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam quy hà trung thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 48 trang )

Giáo viên hiướn

_—... =—........
@
). an

Re „ =

học

ee NOVA fe `" fe IAS

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU, ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC LOÀI

SÂU HẠI CÂY SÉN TRONG KHU BẢO TÒN THIÊN NHIÊN

RUNG SEN TAM QUY - HÀ TRUNG~ THANH HÓA

NGANH: QLTRN & MT
MÃ SỐ: 302

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Đồng

Mã sinh viên: 0953020141
Tóp: 54B - QLTNR & MT


Khóa học: 2009 — 2013

Hà Nội, 2013

LOI CAM ON

Để hồn thành khố luận và thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản

thân, tơi cịn nhận được sự dạy bảo của các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ của gia

đình, các tập thể và cá nhân.

Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã,

người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trì ực hiện đề tài. Ban

lãnh đạo, các thầy cô giáo, các cán bộ công nhân viên TIN rimg Sén

Tam Qui — Ha Trung ~ Thanh Hố đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
để tơi hồn thành chương trình học tập và đề tài. ) ys

Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và Š khó khăn khách quan

khác nên bản khóa luận này chắc chắnkhơng lãnh khỏi những thiếu sót. Tơi

rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các t thầy, cô giáo, các nhà

chuyên môn và bạn bè đồng nghiệp. = xv
Tôi xin chân thành cảm ơn! 9 ^C
>Xuân x * ngày 20 tháng 05 năm 2013

ee
Sinh viên

Ngô Văn Đồng

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU

s* Họ và tên sinh viên: Ngô văn Đồng Khoa: QLTNR&MT

Lớp: 54B_QLTNR&MT

+È Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã

s* Chuyên đề hoặc khóa luận: Khóa luận

+* Tên chuyên đề/khóa luận: Nghiên cứu, đề xuất cácđịt pháp quản lý sâu

hại cây Sến trong Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tâm TH, < Hà Trung —
Thanh Hoá.
y
s* Mục tiêu: Xây dựng hệ thống các giải pháp s& lý các lott sâu hại cây Sến

ở khu bảo tồn góp phần bảo tồn rừng Sến và ph át triểnfase nghiệp bền vững.

** Nội dung nghiên cứu: |

~_ Xác định hiện trạng các loài sâu hại cây Sến trong:khu vực nghiên cứu.

- Nghiên cứu một sô đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu hại chủ£â"


yếu.

~_ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý các loài sâu hại trong KBTTN

rừng Sến Tam Qui.

s* Kết quả nghiên cứu:

1. Thành phần loài sâu hại aie được gồm 9 loài sâu hại thuộc 8 họ trong 6

bộ côn trùng. Bộ cánh cimig (Coleoptera) có số lượng lồi chiếm đơng nhất

3/9 lồi thuộc 2 họ chiếm 33,33% tổng số loài. Bộ cánh thang (Orthoptera)

có 2 lồi thuộc 2 hộ chiếm 2223%.

2. Đã xác định được các loài sâu hại chủ yếu trong rừng Sến gdm Ray chéng

cánh, Sâu culóá nSếR và Mồi đất lớn.

3. Một số đặc tiêm i h học và sinh thái của sâu hại cây Sến chủ yếu (Sâu

cuén 14, Ray chéitg'cdnh va Méi dat lon) nhu dic diém hinh thdi, sinh hoc va

sinh thai.

4. Qua kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học của các sâu hại chủ yếu, đã đưa

. ra được các biện pháp quản lý sâu hại Sến gồm: biện pháp cơ giới, biện pháp


sinh học, biện pháp hóa học và biện pháp phịng trừ tơng hợp.

MUC LUC

Danh lục các bảng.

Danh lục các hình vii

DAL VANDE sccsnmnnemacnmmmnencrasus ⁄ . 1
Chương 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU. 3

1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thế giới. 3

1.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trong hước. 3

Chwong 2. BAC DIEM CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............ 5

2.1.Điều kiện tự nhiên 5

2.1.V1ị .trí địa lý 5

2.1.2. Đặc điểm về địa hình 5

2.1.3. Đặc điểm về đất đai 6

2.1.4. Diễn biến rừng, hệ động thực vật rừng. 6

2.1.5. Tài nguyên... 7

7


8

8

9

'2.2.3. Thực trạng cá 9
2.3. Nhận xét hd 'vŠ đắc điểm của khu vực nghiên cứu............... 10
eT 10
Ee
CR HH esebasbbdlssoaBISL40164403010463608443000040004800ã.08 10
Chương 3. MỤC TIÊU, ĐĨI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............-.-.--.:-.:.---++-©+ 12

3.1. Mục tiêu nghiên cứu 12

3.1.1. Mục tiêu chung, 12

3.1.2. Mục tiêu cụ thể 12

3.2. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu............¿.-.¿.5-z.c-zz 12
3.2.1.Đối tượng nghiên cứu
12

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu. 12

3.2.3. Thời gian thực hiện. 12

3.3. Nội dung nghiên cứu........................- 12


3.4. Phương pháp nghiên cứu 12

3.4.1. Công tác chuẩn bị 13

3.4.2. Phương pháp điều tra sâu............ 13

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.... 18

3.5. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh Học, thấi của các loài sâu

hại chủ yếu

Chuong 4. KET QUA NGH

4.1. Hiện trạng các loài sâu hại

4.1.1. Điều tra sơ bộ rừng Sế

4.1.2. Thanh phan các loài sât Sént trong rimg S

4.1.3. Thành phần các loài ại chủ yếu trong rừng Sến Tam Qui...

4.1.4. Các yếu tố chákcs đến thành phần các loài sâu hại Sến.......

4.2. Một số đặc điểm của ác loài sâu hại Sến chủ yếu...................

4.2.1. Sâu cuốn 1á Sến (Ceraee stiparana Walker).................--....-
4.2.2. Ray chéng 1,2. .......


4.2.3. Mối đất ó rotermes annandalei SyÌvestry)..................

4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý sâu hại Sến trong KBTTN.......

4.3. Cac gai pháp chung.................--- «s9 khen

4.3. Các gải pháp riêng...............-‹cc SH HE hHhưêt

KẾT LUẬN - TỎN TẠI - KIẾN NGHỊ........................-..---.-

TAI LIEU THAM KHAO

iv

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Đường kính ngang ngực

Chiều cao vút ngọn

Phòng trừ dịch hại tổng hợp

Khu bảo tồn thiên nhiên

Nông nghiệp và phát triển nô Á

Ô dạng bản oy

Ô tiêu chuẩn R) ô


Phũng chỏy cha chỏy 5 đ Re)

Mụ hỡnh ruộng vườ ud) <

Uy ban nhan da t
Mơ hình vư ơng.
Mơ hình vườn ao chuồng rừng
9 ©.

DANH MUC CAC BANG

Bang Nội dung

3-01 Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn điều tra sâu hại Sến..........

3-02 Điều tra sơ bộ số lượng Sến bị hại.

3-03 Điều tra thành phần, số lượng sâu trên cây

3-04 Đánh giá mức độ hại lá
3-05 Điều tra sâu dưới đất

4-01 Tổng hợp kết quả điều tra sơ bộ ở rừ

4-02 Danh lục các loài sâu hại Sến trong rừng

4-03 "Thống kê số họ và số loài theo bộ côi ngà, :

4-04


4-05 Thống kê mức độ hại lá (R%) của Sie

chong canh...... 25

4-06 Tổng hợp thành phi 25

4-07 Thống kê số loài 26

4-08 26

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hinh Nội dung

3-01 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu....................-.2-.-.-.+--+-

3-02 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra.

4-01 Tỷ lệ phần trăm số họ của các bộ côn trùng...:.

4-02 Tỷ lệ phần trăm số lồi của các bộ cơn trùi

4-03 Sự biến động mật độ qua các đợt đi we sec.

4-04 Sơ đồ hệ thống các biện pháp quản

vii


DAT VAN DE -
Rừng được xem là lá phổi xanh của thế giới giúp điều hồ khí hậu, cân
bằng sinh thái cho môi trường. Rừng làm dịu bớt nhiệt độ của luồng khí nóng,

ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm. Rừng cịn bổ sung khí cho khơng khí

và én định khí hậu tồn cầu bằng cách đồng hoá carbon và cung cấp oxi.

Rừng cung cấp gỗ và các lâm đặc sản cho sự phát triển của ngành kinh tế

quốc dân, khơng những vậy mà rừng cịn có vai trịtất quan trọng trong việc

phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái. Nhưng hiện nay nage dang bi suy

giảm nghiêm trọng do tác động của con người. 0rừng nhự chặt phá rừng

bừa bãi, đốt nương làm rẫy, săn bắt động vật đi lam the,tinh “ha dang sinh hoc

của rừng bị mất cân bằng. 3

Trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước ta đãchafing chu truong, chinh

sách để quản lý, bảo vệ, tăng độ che vfEBnindelo tính đa dạng sinh học

của rừng như: Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật bảo vệ môi

trường năm 2005; Luật đa dạng sinh học năm 2008; Kế hoạch bảo vệ và phát

triển rừng năm 2013; Hướng dẫn 1Tleô điều.tra, kiém ké rimg toan quéc giai


đoạn 2012— 2015; Ké hoach bảo ve vàphát triển rừng giai đoạn 2011 ~ 2020;

Ký kết Bản ghi nhớ (MoU) giữ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa

Việt Nam và Chính phủ nướơ Cộng hồ Nam Phi về hợp tác Bảo tồn và Bảo

vệ đa dạng sinh học. Những chủ hàng, chính sách của Đảng và Nhà nước đã

và đang được triển khai thực hiện trên phạm vi cả nước nhằm giảm tình trạng,

khai thác nguồn nguyện rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống,

đồi núi trọc. / oy `

Rừng Sấn.mật Tám Qui là khu bảo tồn thiên nhiên theo Quyết định
số194/CT, ngày 3/8/1986 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng với diện tích 350
ha (BộNN&PTNT, 1997), đây là khu rừng Sến tự nhiên tập trung duy nhất
còn tồn tại ở Việt nam. Dự án đầu tư cho Tam Qui được Viện Điều tra Quy
hoạch Rừng xây dựng năm 2000 và đã được UBND tỉnh Thanh Hóa phê
duyệt theo Quyết định 361766/QD-UB ngay 13/7/2001 với mục tiêu “Bảo vệ

1

bang được diện tích rừng Sến cịn lại. Nghiên cứu thực nghiệm một vài mơ

hình nhằm duy trì, mở rộng thêm diện tích khu bảo tồn lồi Sắn.

Loài cây Sến mat (Madhuca pasquiery H. J. Lam.) la cay ban dia da tac

dụng, có giá trị kinh tế cao. Ở nước ta, ngoài gỗ để xây dựng nhà cửa, làm các

đồ mộc cao cấp thì Sến cịn cung cấp hạt để ép lấy dầu ăn và dùng cho công

nghiệp, vỏ cây dùng để lấy chất tanin cho công nghiệp-thuộc da, Học viện

Quân y đã sử dụng lá Sến để làm cao chữa bỏng rất GAB dung va hiện dang
được sử dụng phổ biến trong điều trị bỏngở các bệnh viện trong toan quéc.
Rimg Sén không chỉ cung cấp gỗ củi, thực phẩm, được liệu nguyên liệu..
mà rừng Sến cịn giữ cho bầu khơng khí trong lành, tử nguồn nước cho sinh

hoạt và tưới tiêu của các cánh đồng phụ cận bó VÀ mang bội thu. Rừng Sến

gop phan tao ra cảnh quan, có tiềm năng, lớn về dụ lịch sinh thái.Tuy vậy,

rừng Sến Tam Qui cũng như những khu rừng khác không tránh khỏi những áp

lực tiêu cực.

Xuất phát từ những vấn đề trên, với nguyện vọng đóng góp một phần

nhỏ vào việc bảo tồn nguồn sen, bảo vệ tính đa dạng sinh học của KBTTN

rừng Sến Tam Qui, tôi tiến hành Thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất các

CHUONG 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Sâu hại là những lồi cơn trùng (Insecta) gây hại, có tác động xấu đến
sinh trưởng và phát triển của thực vật. Sâu hại cùng với nhện hại, cỏ dại, bệnh
hại (nắm, vi khuẩn, Virus, tuyến trùng), gặm nhắm... tạo thành sinh vật gây hại

hoặc vật gây hại. Để hạn chế được những thiệt hại do sâu-hại gây nên thì việc

nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của từng loaigffff ra các biện pháp

quản lý chúng sao cho hiệu quả là điều mà nhiề nhà khốa (XỔ Sên thế giới

1.1. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên th giới: y cũng như trong nước rất quan tâm. we/@ \ (4

Các tác giả Watson, More (1975) [6] trong “Số tây, chỉ dẫn về thực tiễn

quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM)” đã đựa ra hướng dẫn sử dụng kỹ thuật

sẵn có để hạn chế thiệt hại về mặt kinhACEO ne sinh thái nông nghiệp.

Goyer (1991) [7] trong “Phòng trừ sâubệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn

lá thuộc miền Nam nước Mỹ” chơ rằng: Điều ta thường xuyên thực trạng sâu

ăn lá rừng là rất quan trọng °h én lược sử dụng IPM. Ông chỉ ra việc sử

dụng Pheromone để bẫy bắt mẫu vat dct đó tính ra mật độ lồi là rất quan

trọng, ơng cũng đã phêphán việt sử. dung thuốc hố học truyền thống đã gây

ảnh hưởng lớn đến kinh tế Vầ môi tường, đồng thời làm giảm đa dạng sinh

học của hệ động vậtrig. ©

1.2. Tình hình nghiên cửu về sâu hại trong nước


Các nghiên. cứu ở nước ta chưa nhiều, chủ yếu tập trung nghiên cứu các
đặc tính sinh vất học, sinh thái của các lồi cơn trùng từ đó đề ra các biện

pháp quản lý và phòng rt,

Trần Công peat (1989) trong cuốn “Côn trùng lâm nghiệp” [1] đã viết

kỹ về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái đồng thời nêu ra một

số phương pháp dự tính dự báo sâu hại và các biện pháp phịng trừ chúng

bằng thuốc hố học.

Nguyễn Thế Nhã ~ Trần Công Loanh — Tran Van Mão (2001) đã xuất

bản giáo trình “Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp” [2] là cơ

sở cho việc điều tra phát hiện sâu bệnh hại kịp thời để đưa ra các biện pháp

phòng trừ hiệu quả. Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã — Trần Công Loanh đã xuất

bản cuốn “Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích — Tập 1& 2” [3] [4] là cơ
sở giúp người làm công tác quản lý tài nguyên rừng đưa Ta các giải pháp thích

hợp trong việc phịng trừ sâu bệnh hại rừng theo ngu$ếế lý của quản lý sâu

bệnh hại tổng hợp IPM. Và cuốn “Kỹ thuật phòng trừ sâuha yeha Nguyễn

Thế Nhã — Trần Cơng Loanh (2002) [5] nêu ra. i


lồi sâu hại chủ yếu.

Tại khu vực nghiên cứu năm 2000, HN. vVàinh đã xác định được

19 lồi cơn trùng và bước đầu đưa ra một. số biện php quản lý. Nghiên cứu

của Nguyễn Văn Trung (2003) cho thế Bàu: Sến nguy hiểm nhất hiện nay

là lồi Rệp và Xén tóc vân hình sao (Anoplophora chinensisForster).

Kết luân: Nhìn chung các nghiên cứu đền là tài liệu phân loại côn trùng,

các nghiên cứu về côn trùng hai, én Jehua obit Một số nghiên cứu tại khu

vực rừng Sến Tam Qui cũng đã dua ra Auge một số loài sâu hại Sến chủ yếu,

đặc điểm sinh học sinh thái ¡olÑphúng vvàà đề xuất được một số giải pháp quản

lý sâu hại Sến. Từ đó tam cơ §ởchờ những nghiên cứu tiếp theo về đặc điểm

của các lồi cơn tring trong ng Sên để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý

cơn trùng nói chung vi anlý sâu hại cây Sến nói riêng sao cho hiệu quả cao

trong công tác quản lý. bảo vệ rừng Sến mật tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng
/ r
Sến Tam Quit(= nig-+ Thanh Hoá.

CHUONG 2


DAC DIEM CUA KHU VUC NGHIEN CUU

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa [ý

Rừng Sến Tam Qui thuộc Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng KHCN lâm
nghiệp Thanh Hóa nằm dọc theo tuyến quốc lộ 1A, các thành phố Thanh Hóa
25km về phía nam. Diện tích đất lâm nghiệp của Trũng am thuộc địa bàn
quản lý hành chính thuộc 6 xã của huyện Hà Trung, Trụ sởchighe thuộc xã Hà

Ninh, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Trung tâm có Ge độc địa từ

- Từ 19°57'45” đến 20°07'45° vĩ độ bắc. _. ;=

- Tir 105°45°00” dén 105°47°30”. :

- Phia Bac giáp thị xã Bim Sơn, ThanhHóa và thị xã Tam Điệp, Ninh Bình.

-_ Phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, Thanh Hida?

-_ Phía Tây giáp huyện Thạch Thành và Vĩnh Lộc; Thanh Hóa.

-_ Phía Đơng giáp hun Nga Sơn; Thanh Hóa, giới hạn là sơng Hoạt.

2.1.2. Đặc điểm vỀ địa hình... ) :

Địa hình là những day núi xem đồi thấp, địa hình đơn giản, ít bị chia cắt,

độ dốc phổ biến từ 15° -25°, „đÌnH cao nhất là 325m. Điểm thấp nhất là 10 tại


cửa sông Hoạt gặp sông Lèi

Các dãy núi các đồi thấp chạy theo hướng Tây Đông và thoải

dần từ Tây sang Đông, nên các cánh đồng hẹp giữa 2 dãy núi, tiểu vùng

dạng lòng chảo điên thường Xây ra lũ cục bộ trong mùa mưa bão và hạn hán

chia cắt địa hình tam toe trung binh. Hinh thai đồi mang những đặc trưng là

đỉnh hơi bằng, sườn phẳng, đôi chỗ lồi. Các rãnh khe đều hẹp và nông. Độ

dốc giảm dan từ sườn trên qua sườn giữa xuống sườn dưới và chân đồi. Đó là

đặc trưng trung bình của kiểu đồi trầm tích hình thành bởi đá phan sa.
~_ Địa thế bằng (<7°) chiếm 12,0% diện tích.

5

- Dia thé sudn thoai (8° - 15°) chiém 31,0%.

-_ Địa thế sườn đốc (16° - 35°) chiếm 27,0%.

-_ Địa thế sườn dốc lớn (26° - 35°) chiếm 30,0%.

Sự phân hóa độ dốc địa thế kể trên là nền tảng quyết định sự lắng đọng,

và phân bố sản phẩm phong hóa dẫn đến đọ dày tầng đất mịn khác nhau. Độ


dốc càng lớn sản phẩm lắng đọng càng ít, độ dầy tầng đất mịn càng mỏng và

ngược lại. / 2 Q
2.1.3. Đặc điểm về đất đai.

Đất đồi núi chủ yếu của Trung tâm nghiện cứu, ,ứng, ding KHCN lâm

nghiệp Thanh Hóa là đất Feralit vàng đỏ phát triển trên phần phong hóa của

đất mẹ phấn sa. Tầng đất mỏng tỉ lệ đá lẫn cá; nghèo dĩnh dưỡng.

- Đất Feralit vàng đỏ trên đất phấn sa: được phân bố trên địa hình bằng

phẳng, độ dốc dưới 7°, tầng đất dày, âm, mát, tầng đất ẩm,mát, khô.

-_ Đất Feralit vàng đỏ trên phấn sa được phân bố trên địa hình dốc trung bình,

độ đốc từ 16° đến 25°;tằng đất dày, ẩm, mát, ting đất mỏng, mát, khô.

-_ Đất Feralit vàng đỏ trên phần sa được phân bố trên địa hình rất dốc từ 26°

đên 35°; tầng đất dày, mát; tầng, đất hông: mát, khô.

-_ Đất ruộng trên những cá ig hẹp. là đất lầy thụt, một số cánh đồng, đất

tụ bị Giây là kết quả của Việp xói điền rủa trơi. Vì vậy công tác trông và bảo

vệ rừng là hết sức cần thiết trong: dé cây thông là cây chủ đạo nhất trong công

tác phủ xanh đồi núi trọc, hông, cao dé che phủ của rừng.


2.1.4. Diễn biến từng, hệ động thực vật rừng

a. Diễn biến ring sin

Trên địa bàn huyện, tổng diện tích đất lâm nghiệp tính đến ngày
01/01/2009 là 5430/78 ha trong đó đất rừng sản xuất là 3.436,39 ha, đất rừng,

phòng hộ 1.701,53 ha. Đắt rừng đặc dụng (rừng Sến quốc gia) là 292,86 ha.

Tài nguyên rừng của vị trí trung tâm: theo thống kê năm 2004 hiện trạng

tài nguyên của đơn vị theo dự án 661. Tổng diện tích có rừng: 4.007,1 ha.

- Rừng tự nhiên: 541.5 ha

- Rừng trồng: 3.465,6 ha

Trong đó: Rừng thơng thuần lồi 1.599,7 ha, rừng thông hỗn giao: 1.865,9 ha

Rừng Sến Tam Qui là rừng tự nhiên đã có từ lâu đời, quy ước từ 55 — 70

tuổi. Diện tích rừng Sến ngày một suy giảm.Năm 1986 có diện tích là 350ha,

đến 1992 diện tích rừng sến cịn lại 308ha.Năm 1995 — 1996 diện tích là

292ha.Năm 2000 diện tích rừng Sến cịn 272,4ha. Đến nay diện tích rừng Sến
chỉ cịn 260,Sha. `

b. Hệ động vật


Đã thống kê được 19 bộ, 50 họ, 78 lồi động, vật có oh khu bảo tồn
2 trung bình từ
thiên nhiên rừng Sến Tam Qui. we
Mật độ
e. Hệ thực vật cà

Thành phần loài chủ yếu là Sến— Lim, Lim —sth

400 — 500 cây/ ha. Độ tàn che trung bình từ 0,6— 0/7. Khả năng tái sinh của

rừng Sến cao, mật độ trung bình từ 800 — 1500 cây/ha ở những nơi ít bị nhặt
hạt. Ở những nơi bị nhặt hạt thì mật độ từ 1000 1500 cây/ ha.
2.1.5. Tài nguyên 2) x

a, Tài nguyên khoáng sản .

Có nguồn khống sản. daldang, dé khai thác và dang có thì trường tiêu

thụ tốt: Quang Silic, Spilit Khặng‹ sit lam nguyên liệu phy gia xi mang,da6ốp

lát, đá xây dựng... - Nguồn: tài nguyên này được phân bố rộng ở 17 xã đó là:

Hà Đơng, Hà Sơn, Hà Lĩnh, Hà Ngọc, Hà Lâm, Hà Phú, Hà Lai, Hà Thái, Hà
Châu, Hà Vinh, Hà “Thanh, tà Tan, Ha Tién, Ha Binh, Ha Long, Ha Ninh.

b. Tai nguyén nub °
Hà Trung ‘okm ống tiểu vùng hạ lưu sông Mã, nguồn nước cung cấp

chủ yếu bởi 2 con sơng chính là sơng Lèn và sơng, Hoạt, chịu ảnh hưởng của


chế độ thủy triều và một số hồ, đập chứa nước, đủ khả năng cung cấp cho sản

xuát và sinh hoạt.

2.1.6. Khí hậu

- Nhiét độ bình quân năm là 23°c, cao tuyệt đối 41°c, thấp tuyệt đối 6°c,tông,

nhiệt hằng năm 8.500 — 8.700°c, biên độ nhiệt giữa các ngày từ 6° - 7°c.

- Độ Ẩm khơng khí: bình qn năm từ 85 — 87% cao nhất là 92% vào các

tháng 1 và tháng 2 thấp nhất vào tháng 6,7.

- Lượng mưa trung bình năm: 1.700mm, lượng mưa lớn nhất trong năm là

2800mm, lượng mua thấp nhất trong năm là 1100mm. Lượng mưa phân bố

không đều giữa các tháng trong năm làm ảnh hưởng tiến sản xuất nông
i9 €
nghiệp.

-_ Hàng năm mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung bình

khoảng 250 — 270mm/tháng, mưa tập trung ởnhững tháng 8, 9, 10, có những

năm tháng 9 lượng mưa lớn nhất đạt 700 — 800mm, =

~ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến thané4 năm. -hầu hết lượng mưa chỉ


đạt 1s tổng lượng mưa hàng năm, tháng 1.mưa nhỏ nhất chỉ đạt 10mm.

- Sương mù: Số ngày có sương mù trong nămtừ 22 — 26 ngày, thường, xuất

hiện tập trung vào thangs10, 11; 12, làm tăng độ ẩm khơng khí của đất.

Những năm rét nhiều, sương mị ối xuất hiện vào tháng 1 và tháng 2 gây ảnh

hường xấu đến sẵn xuất và đời si ^

2.2.. Điều kiện kinh tế - xã hội,

2.2.1. Dân số, dân tộc, lao động _—`

Vùng dự án đầuẤư xây dựng. KBTNN rừng Sến Tam Qui có 2 dân tộc:

dân tộc kinh và mường. Đân tộẽ kinh chiếm 98%, dân tộc mường chiếm 2%,
Khu bảo tồn thiên nhiênRing Sến Tam Qui chủ yếu thuộc 3 xã chính là Hà

Ninh, Hà Tan, Mã Lịnh..

n khơng có dân cư sinh sống chỉ có vùng đệm mới có dân cư.

Vùng đệm quanh 'khù bảo tồn gồm I phần diện tích của 4 xã: Hà Tân, Hà
Lĩnh, Hà Đơng, Hà Ninh có tổng số dân cư là 20797 nhân khẩu, mật độ trung

bình 412 người/kmẺ. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp kinh tế

các hộ gia đình ở mức trung bình, số hộ nghèo đói cịn 9,6%.


© Cơ sở hạ tầng : Hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã tốt, nhiều

đoạn đường đã được đỗ nhựa, bê tơng hóa.

e Văn hóa — xã hội: Mỗi xã đều có trường cấp 1, cấp 2. Các em đến tuổi mẫu
giáo đều được đến trường, mỗi xã đều có đài phát thanh rieeng, đại bộ phận

nhân dân đều được dùng nước sạch và có điện thắp sáng.

© Y tế: Các xã ates có trạm y tế

bảo tồn có điều kiện thuận lợi để tham gia bảo tơn chà với nhà đnước giữ gìn

và phát triển khu bảo tồn mang đến nhiều giá trị Kíh tế, khoahọc, mơi trường.

2.2.2. Hệ thống chính trị của Trung tâm ›

Tổ chức Đảng : có 1 chỉ bộ với 16 đồn;

Tổ chức chính quyền: Trung tâm nghiên cú ng dụng KHCN lâm

nghiệp Thanh Hóa có 01 Giám đốc, 02:phó Giám đóc, 01 phịng tổ chức hành

chính, 01 phịng khoa học cơng nghệ, 01 phịng thực nghiệm.

Các trạm: gồm có trạm Hà Đơng và trạm Tam Qui. Trạm Tam Qui được

giao đặc cách công tác quản lý khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến Tam Quy.


Các tổ chức đồn thể ó cơng tác đồn, đồn thanh niên, hội cựu chiên

binh, hội phụ nữ.

2.2.3. Thực trạng các ngành) Kinh: “é

“ Cong nghiép Ƒ £

Lâm trường có 2 nhà may cơng nghiệp lớn là nhà máy Xi măng Bim

Sơn, phía Nam Jà nhà máy thuốc lá Thanh Hóa tại thị trấn Lèn huyện Ha
Trung. Hai nhà máy ằng năm tải vào trông thải vào khơng khí hàng vạn tấn

bụi khói và các chất thất công nghiệp khác, ảnh hưởng, đến sự sống, sức khỏe

con người và vật nuôi:

$* Trồng trọt.

Diện tích đất trồng trọt của các xã không, nhiều, chủ yếu là vùng đồi xen

ruộng, những năm gần đây do chủ động được tưới nước, đầu tư vốn vào giống

mới, phân bón, thuốc trừ sâu, nên năng suất cây trồng đã được nâng lên. Số

hộ đói nghèo đã giảm rõ rệt. Số hộ có mức sống trung bình, khá và giầu tăng.

+* Ngành chăn ni

Phương thức tổ chức sản xuất, kinh doanh ngành chăn nuôi: chủ yếu là


chăn nuôi hộ gia đình, một số ít chăn ni theo mơ hình hộ trang trại. Với đặc
điểm vùng đồi xen ruộng, nên chăn nuôi đại gia súc và gia cầm phát triển, góp
phan nâng cao đời sống nhân dân.
** Ngành lâm nghiệp

Tài nguyên rừng vào thảm thực vật: nự 4 ác yờ y nữữ Sến, Thông ,

Ngành lâm nghiệp ngoài các hoạt động quản lý:bảo vệ, Trồng rừng còn
sản xuất tạo cây con phục vụ cho dự An ola trung tâm và cung cấp cho thị

trường. (

2.3. Nhận xét chung về đặc điểm của khu vực nghiên cứu

2.3.1. Thuận lợi "_ `»
- Rừng Sến Tam Qui có diệntích Tùng Và đất rừng được che phủ xanh với
thành phần loài sinh trưởvànpghát triển khá lớn. Đặc biệt là rừng cây Sến.
- Qua 5 năm thực hiện khoanh nuôi tái sinh rừng, rừng Sến được sự quan

tâm của nhà nước, sở NN & PTNT, được người dân ủng hộ, vì vậy rừng Sến

Tam Qui ngày cảng(đuỢGƠBáo, vệ, rừng ngày càng phong phú hơn.

- Nguồn nước ở. 4: đập. đã ‘cung cấp đủ cho tưới tiêu và sinh hoạt của nhân

dân trong mùa agp ign được xóa đói giảm nghèo.
- Hệ thống điện, lường, trường, trạm được xây dựng đầy đủ. Với địa bàn gần

quốc lộ 1A va eae sắt Bắc Nam nên thuận lợi cho buôn bán, du lịch.


2.3.2. Khó khăn nghề rừng, nên thu nhập thấp vì thế đã phát

~_ Người dân chủ yếu sống bằng tới rừng như chặt phá rừng, săn bắt trái
bị xâm hại.
sinh nhiều hành động tiêu cực
phép...khiến cho tài nguyên rừng

10

-_ Hàng năm, do thời tiết vào mùa khô kéo dài nên các diện tích rừng đều nằm

trong tình trạng báo động về PCCC.

-_ Thơng tin về rừng Sến có q ít, đặc biệt là nhữngthơng tin về cơn trùng.

-_ Cơn trùng nói chung và cơn trùng rừng Sến nói riêng là một trong những,

thành phần quan trọng không thể thiếu được trong hệ sinh thái, nhưng nội

dung này chưa được đề cập nhiều.

Do vậy, nghiên cứu các loài sâu hại Sến và đề xuất giải pháp quản

lý các loài sâu hại Sến cho KBTTN rừng Sến Tam Qui làviệc làm cảcần thiết

và hữu ích. Góp một phần quan trọng trong Xã côni trùng trong khu
bao ton. SS

11



×