TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
NGHIEN COU DE XUA’ ' PHÁP QUÁN LÝ TÔNG HỢP
SÂU HẠI THÔNG NHỤA (Pinws Caen Jungh.et de Vries)
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHỆP
ĐÔ LƯƠNG, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TĨNH NGHỆ AN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MOI TRUONG
MÃ SO: 302
Vip 9lên hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh
Sink wien thue hign: Bui Hitu Digp
Âioá học: 2009 - 2013
Cỳ xo232†fC J252.17/13227
TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIEN CUU DE XUAT BIEN PHAP QUAN LY TONG HOP
SAU HAI THONG NHUA (Pinusmerkusii Jungh.et de Vries)
TAI CONG TY TNHH MOT THANH VIEN LAM NGHEP
ĐÔ LƯƠNG, HUYỆN ĐÔ LƯƠNG; TỈNH NGHỆ AN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MA SO: 302
Giáo viện hướng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh
Sinh viên thực hiện: Bùi Hữu Điệp
Khoá học: 2009 - 2013 che!
Hà Nội, 2013
LỜI NĨI ĐÀU
Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2009 — 2013 tại trường
Đại Học Lâm Nghiệp. Tơi được sự nhất trí của khoa Quản lý bảo vệ tài
nguyên rừng và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiện đề tài “Nghiên
cứu đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại A ông nhựa (Pinus
merkusii Jungh. et de Vries) tai céng ty TNHH an vién Lam
Nghiệp Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”. ` ey
Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự: ỗlườc ủa bản thân, sự giúpi“y
đỡ tận tình của các giảng viên trong trường, đến na văn của tơi đã hồn
thành. Nhân dịp này tơi bày tỏ lịng biết ơn điần hành tđổới TS. Lê Bảo Thanh,
người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trìnhh thực hiện đề tài. Tơi xin
cảm ơn tới cán bộ Công ty TNHH = viên Lâm Nghiệp Đô Lương,
Nghệ An đã giúp đỡ tơi thực hiện đề tài này. ©49
oO x
Do điêu kiện thời gian nghiên cứu có lận và bước đâu mới làm quen
với công tác nghiên cứu yee bài luận văn này của tôi không tránh
khỏi những thiếu sót, tồn tại. Kín| mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
x i `
các thây cô và bạn bè đồng n; - C2
&y Tôi xin chân thành cải rxe Xuân Mai, ngay 31 thang 5 nam 2013
2
«~/ Sinh viên thực hiện
&
_— Bùi Hữu Điệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH TỪ VIẾT TẮT
PHANI. DAT VAN DE...
PHANII. TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN
2.1. Khái quát về tình hình nghiên cứu về WA
2.2. Khai quat vé tinh hinh nghiên cứu sâu hại Tie viét nam.
2.3. Khái qt về biện pháp phịng trừ tơng hợp gree Pest Managememt
— IPM)... - oy
PHAN III. MUC TIEU, DOT ey DIA DIE M, THOI GIA, NOI DUNG
VA PHUONG PHAP NGHIE) SUG eovsssssene
801: MỹElHôssoooyAi
3.1.1. Mục tiêu chung...
3.1.2. Mục tiêu cụ tết
3.2. Đối tượng nghỉ
3.3. Địa điểm ng
3.4. Thờigian)
3.6. Phương pháp nghiên cứu
3.6.1. Công tác chuẩn bị...................
3:62: Phương pháp:điềuttá thựG ổÏ Essseuasesessabobsadiioiksisaseaasteaonsafl
3.6.2.1. Điều tra sơ bộ..........
3.6.2.2. Điều tra tỉ mi...
3.6.2.3. Chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra.
3.6.2.4. Xác định các chỉ tiêu trên cây tiêu chuẩn...........
3.6.3. Phương pháp xứ lý số liệu...........
3.6.4. Đề xuất các biện pháp phịng tuu.......................ấƯ ..... a
PHAN IV. DAC DIEM CO BAN CUA KHU eye AS hơn
4.1. Điều kiện tự nhiên............... ~
41.1, VI BÌA TY seyaasoadbsaagsa
4.1.2. Địa hình, địa thế.....
4.1.4. Khí hậu thủy văn :.. wee 23,
4.2. Điều kiện dân sinh - kinh
4.2.1.Dân số và lao động...
4.2.2. Kinh tế xã hội...... xa:
PHAN V. KET QUA > PHAN TICH KET QUA
5.1. Xác định thanh p! ác lãi sâu hại Thông nhựa................................2..
5.2. Xác định loài sâu hại Thong nhựa chủ yéu...... ....30
si của các lồi sâu hại chính..... „34
và sinh học của các lồi sâu hại chính................... 34
5.3.2. Biến động mật độ của các loài chủ yếu 137
5.3.2.1. Biến động mật độ của các loài chủ yếu theo các đợt điều tra............ 37
5.3.2.2. Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu hại
5.3.2.3. Biến động mật độ sâu hại theo hư DHGibosessaassssapapsseasafU}
5.4.2 Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ................ oe 42
5.4.2.1 Kết quả thử nghiệm vật lý cơ giới......... ...42
5.4.2.2. Kết quả thử nghiệm biện pháp hóa học .... 44
5.5. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại Thông t308t8issnndexeoztD,
5.5.1. Lựa chọn biện pháp phòng trừ cho các loai sa chính........
5.5.1.1. Biện pháp cơ giới, vật lý ....................
5.5.1.2. Biện pháp kỹ thuật lâm sinh....... %
Ay
5.5.1.3. Biện pháp sinh học
5.5.1.4. Biện pháp hóa học............. sẽ wD
KET LUAN, TON TAI, KIEN NGHI.. ... 50
Le RAE BORD eo. ... 50
2. Tồn tại.... ... 50
3. Kiến nghị.......... SL
TÀI LIỆU THAM KHẢ:
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang S.1 : Danh lục các loài sâu hại Thông nhựa trong khu vực nghiên cứu 28
Bảng 5.2 : thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng.......................... 29
Bảng 5.3: Sự biến động về mật độ của các lồi sâu hại Thơng nhựa 332
Bảng 5.4: Biến động mật độ các loài theo các đợt điề eS
Bang 5.5 : Mật độ các loài sâu hại chủ yếu ở các vị trí độ cao khác nhau ..... 39
Bảng 5.6 : Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu iữa các vị trí khác nhau ˆ
theo tiêu chuẩn Ư....... creas Áo, a Seo
Bảng 5.7 : Sự biến động mật độ của các loài sâu hại theo hướng phơi .40
Bảng 5.8 : Kiểm tra sự chênh lệch TỚIlộ gỉ a cae ote có hướng phơi khác
nhau theo tiêu chuẩn U..... oe lBlusgisagiedl sau 4Ì
Bảng 5.9: Biến động mật độ trước và sau khi4pdung biện pháp vat ly co gidi..42
~y
Bang 5.10: Bién dong mat d6 kI ung biện pháp Hóa học........ 144
*%
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 5. : Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ trong các bộ côn trùng....... „30
Hình 5.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số lồi của các bộ cơn trùng..... ...30
Hình 5.3: sâu non của sâu róm thơng...................
Hình 5.4 : sâu non và tổ mối
. Hình 5.5 : Biến động mật độ các lồi sâu hại chủ Xe
theo dán: -Ư„38
Hình 5.6 : Ảnh hưởng của độ cao tới mật độ sâu oe 9
Hình 5.7 : Biến động mật độ sâu hại chủ y wing Pi
Hinh 5.8 : Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật độ của Sâu róm thơng................ 42
gi sw
Hình 5.9: Biểu đồ biến đổi mat độ của mối.
Hình 5.10: Biểu đồ thể hiện biến đổi mật đi s 4 u rom théng....
Hinh 5.11: Biéu dé thé hién Mindiit dd ci tủa mối...........................
a
MUC LUC VIET TAT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
OTC: Ô tiêu chuẩn
PHANI
DAT VAN DE
Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng
cho nhân loại, là tài sản vô giá của quốc gia. Rừng là bộ phận quan trọng của
mơi trường sinh thái và có giá trị to lớn trong nền kinh tế quốc dân. Rừng là lá
phổi của nhân loại, nó điều hịa khí hậu, cải tạo môi trườn sông , làm sạch
môi trường sinh thái. Rừng cung cấp nguồn năng lượng sạch cho con ngudi.
Rừng có vai trị quan trọng trong việc cải tạo ngl sên nước, cắt lạo dòng chảy,
giảm thiểu nguy cơ hạn hán, lũ lụt, xói mịn cho t1 Rừng cịn là ngơi
nhà trú ngụ chung cho các lồi động vật, rlàối bảo tồn lừa trữ các nguồn gen
quý hiếm.Ngoài ra rừng cịn cung cấp gỗ, các lồi dưới liệu quý hiểm cho con
người cũng như một phần năng lượng lớn từ củi và chat đốt.
Có thể nói rừng có một vai trò rất quan trọng, đối với con người và sinh
vật. Vì vậy cơng tác bảo vệ và phat utriểnrừng đôi hỏi cả xã hội phải quan tâm
cùng thực hiện. Á» % +^*
RY của xã hội
Ngày nay, cũng với sự phát triển thực trạng thì diện tích rừng đang bị
` chung không chỉ diễn ra ở
thu hẹp một cách đáng, báo› động. Đólà
~~ ©
nước ta mà cả trên thế giới. Oo
Theo các tài Seg được! năm 1943 Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng
với độ che phủ 43%, đến năm 1990 chỉ còn 9,18 triệu ha với độ che phủ
27,2%, thời kỳ năm-1980— 1890 bình quân mỗi năm 100 ha rừng đã bị mắt.
Nhưng từ shor 89%) trở lại đây diện tích rừng đã tăng lên nhờ việc
trồng rừng và phuet Ì rừng tự nhiên. Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, tổng
diện tích rừng của cả nước hiện nay là 13.258.843 ha, trong đó diện tích rừng
tự nhiên là 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1%,
trong đó khoảng trên 10 triệu ha là rừng tự nhiên và gần 3 triệu ha là rừng
trồng.( chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 — 2020).
Diện tích rừng trồng ngày một tăng đã góp phần quan trọng làm tăng tỷ
lệ che phủ của rừng lên 11,9% so với năm 1990 đánh giá được sự nỗ lực to
lớn của toàn đảng, toàn dân và đại diện là ngành Nông Nghiệp và phát triển
nông thôn. Thông qua việc phát động và tổ chức và thực hiện các dự án như:
327, 661...các chương trình hỗ trợ phát triển rừng của chính phủ và các tổ
chức phi chính phủ quốc tế. Tuy nhiên sâu, bệnh hại cây rừng là một trong
những trở ngại cho việc tăng năng suất sinh trưởng của rừng. _“
Hiện nay nước ta có khoảng 300.000 harừng thơng đây ột diện tích
cũng khá lớn và đóng vai trò quan trọng tron; g oie dy án và chương trình
trồng rừng. Thực tế cho thấy rất nhiều lâm pl an Thong 'gnhiều nơi đã bị dịch
sâu hại tấn công như: Vĩnh Phúc, Nghệ An, Lang Sơn:...Theo thống kê đến
hết năm 2003, tồn tỉnh Nghệ An có 28, 072ha thơng; tập trung chủ yếu ở các
huyện Yên Thành, Nghỉ Lộc, Diễn chau. DS Luong, Nam Dan. Nam 2003,
đợt dịch xẩy ra tir tháng 8-12/2003. Tồn tỉnh có 6.282ha nhiễm sâu róm,
trong đó 2.755ha nhiễm nặng và 2.662ha rừng thơng bị cháy trụi tán.
Nằm trong khu vực tỉnh Nghệ An, Công ty TNHH nhà nước một thành
viên Lâm Nghiệp Đô Lương, én Đố Lương có diện tích rừng trồng Thơng
nhựa tương đối lớn đang, là nhữn, lối tượng phá hoại của nhiều loài sâu
hại. Từ trước đến nay chưa. K1 một cơng trình nghiên cứu về sâu hại tại dây.
Để góp phần nghiên ©ứu về sâu hại Thông nhựa tại đây, tôi tiến hành thực
hiện đề tài “ Nghiên cứu đề uit biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Thông
nhựa (Pinus merkusit Jungh. et de Vries) tai công ty TNHH một thành viên
Lâm Nghiệp DB, haven Đô Lương, tỉnh Nghệ An”
PHÀNH
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Khái qt về tình hình nghiên cứu về cơn trùng trên thế giới.
Côn trùng là lớp động vật phong phú nhất. Nó chiếm 1⁄2 trổng số lồi
sinh vật trên trái đất.Trong đó lồi cơn trùng có ích chiếm 99% cịn lại 1%
cơn trùng có hại. Sự phong phú về thành phần loài, số lượng cá thể trong loài
và đa dạng về các loại sinh cảnh sống đã góp phần tạo ra tính đa dạng sinh vật
trên trái đất.[2] Điều này đã thôi thúc các nhà khoa học trên thế.`giới nói chung
_ và Việt Nam nói riêng tiến hành nghiên cứu về cơơn. trùng. Hiện nay trên thế
có rất nhiều tài liệu nghiên cứu về cơn trung đi Xuất bản, công bổ.`
Ngay từ khi loài người mới xuất hiện, đặc biệt ừ lúc con người mới
bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi họ đã va cham. ¡ sự phá hoại của côn
trùng về nhiều mặt. Xuất phát từ những-vấđnề đó đã có nhiều người bắt tay
vào tìm hiểu và nghiên cứu các loại cơn trùng. €
Những tài liệu về côn trùng rất nhiề val phong phú.Trong một cuốn
sách cổ Xêri viết vào năm 3000 .TCN đã nói 'tới những cuộc bay khổng 16 va
sự phá hoại khủng khiếp của nữ Đbđấn châu chấu sa mạc.[8]
Năm 1931 ở pháp cócuốn *“Cơn tăng và sự phá hại của nó” của Eseguy
đã đề cập đến một số:loài sâu hai” théng: Mot hai théng (Myclaphilus
Minipesdarl) ong ăn lá thông ; Lophynus Mini L)[6]
Trong các tác Ý phẩm nghiên cứu của ông nhà triết học cổ Hy Lạp
Aristoteles (384 — 322 TCN) đã hệ thống hóa được hơn 60 lồi cơn trùng.
Ơng đã gọi tắt Sparen lồi cơn trùng ấy là những lồi chân có dét.[9]
Hội côn 4 fp ` đâu tiên trên thế giới được thành lậpở nước Anh năm
1745.Hội côn thùng ở Nga đã được thành lập năm 1859. Nhà côn trùng Nga
Keppen (1882 — 1883) đã xuất bản cuốn sách gồm 3 tập về côn trùng lâm
nghiệp trong đó đề cập nhiều đến côn trùng thuộc bộ cánh cứng.[8]
Những cuộc du hành của nhà côn trùng Nga như Potarin (1976 — 1899),
Provorovski (1979 — 1895), Kozlov (1883 — 1921) đã xuất bản những tài liệu về
côn trùng ở trung tâm châu Á, Mông Cổ và miền Tây Trung Quốc. Đến thế kỉ XIX
3
đã xuất bản nhiều tài liệu của côn trùng ở Châu Âu, Châu Mỹ (gồm 40 tập) ở
Madagatsca (gồm 6 tập) quần đảo Haoai, Án Độ và nhiều nước khác trên thế
giới.[8]
Trong các tài liệu nói trên đều đề cập đến các lồi cơn trùng thuộc Bộ
Cánh Cứng như: mọt, xén tóc và các loài cánh cứng ăn hại lá khác.
Về phân loại năm 1910 — 1940 Volka va Sonkling đã xuất bản một tài
liệu về côn trùng thuộc Bộ cánh cứng (Coleoptera) sồm 240. 000 loài in trong
32 tập. Trong đó đềcập nhiều lồi cánh cứng thuộc bọ lá ‘Chrysomelidea, [8]
Năm 1948 A.L.Iisnki đã xuất ban cud f k2). loại tốn trùng bằng
trứng, sâu non, nhộng và các loài sâu hại rừng [1]` -
Năm 1950 Viện Hàn Lâm Khoa Học hea x xuất bản tập “phân loại
côn trùng ở các dải rừng phòng hộ” của ác giả tem di va G.A.Bay —
bienco.[7] Áozs,
Năm 1958, các nhà cơn trùng Trung Quốc đặc tính sinh vật học, sinh
thái học của các lồi sâu hại rừng. Năm 1959 đã cho ra đời cuốn “Sâm lâm
cơn trùng học và biện pháp phịng trừ các loại sâu hại rừng”.[7]
Giáo trình “Cơn trùng een Xơ: xuất bản năm 1961 đã giới thiệu
nhiều lồi sâu hại thơng, qn trọng nhấtÌ:là giống (Dendrolimus)[6]
Năm 1965 Viện Hàn Lâm Khoa Học Liên Xô cho ra đời cuốn “phân loại
côn trùng thuộc bộ cánh cứng ‘phan Chau Âu thuộc liên Xô”[8]
Ở Trung Quốc “ido tình "Sâm lâm cơn trùng học” của Trang Chấp
“Trung xuất bản năm 1961, năm 1978 xuất bản cuốn “Hình vẽ cơn trùng thiên
địch” [8] ” -
Năm 197888 Ries cứu động vật trường Đại Học Nông nghiệp Triết
Giang đã xuất bai *>› n “Hình vẽ cơn trùng thiên địch” trong đó đề cập đến
đặc điểm sinh học của côn trùng ăn thịt.[8]
Năm 1987 Thái Băng Hoa và Cao Thu Lâm đã xuất bản cuốn “cồn
trùng rừng Vân họ phụ và họ Bọ lá
(Chrysomelidae) nam” đã xây dựng bang tra của 3 thiệu 35 loài, họ phụ
Alticinae đã giới thiệu 93 loài.[8]
cụ thể họ phụ Chrysomelinea đã giới
thiệu 39 loài, họ phụ Glirucinae đã giới4z
2.2. Khái quát về tình hình nghiên cứu sâu hại Thông ở nam.
Van đề nghiên cứu về côn trùng chưa được chú trọng nhiêu ở những năm
trước, gần đây việc nghiên cứu về côn trùng đã được quan tâm và chú trọng
hơn. Cụ thể như:
Năm 1967, xuất bản giáo trình “cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm Ngọc Anh.
Năm 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các lồi sâu hại rừng”
Năm 1997, xuất bản giáo trình “Cơn trùng rừng” cữa Trần “Công Loanh,
Nguyễn Thế Nhã. : `
Năm 2001, trong cuốn “Điều tra dự tính. d bao sai
nghiệp” của các tác giả Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão
đưa ra các phương pháp về điều tra đánh giá Và dự tính đự báo khả năng phát
dịch của sâu, bệnh hại rừng dựa vào các đặc điểm'của mỗi loài.[3]
Năm 2009 — 2011, Nguyên Thế Nhã đã xác định được 4 lồi sâu ăn lá
Thơng đi ngựa (Pizws massoniana) tại khu vực nghiên cứu Đơng Bắc. Lồi
gây hại nhiều nhất là lồi sâu róih 4 túm lơng (Dasychira axutha) thuộc họ
ngài Độc. Xác định được đặc đặ c điểm cơ bản của Sâu róm thơng 4 túm lơng
^®
như đặc điểm hình thái của các pha trưởng thành, sâu non, nhộng, trứng và
một số tập tính cơ bản như Sinh sản, cư trú hoạt động, tập tính ăn hại, số tuổi
sâu non. Ngồi ra con xác định được loài thiên địch của loài này.[10]
Y —
Ngoài ra cịn có'rât Š tài nghiên cứu được sinh viên trường Đại
ip tdi các lồi sâu hại thơng như:
+ Nghiên ctu bién động của mật độ sâu ăn lá thông phục vụ cho công
tác bảo vệ rừng thông của Hông Sô Chiêt [6]
+Nghiệp Ếu Sử biển động của côn trùng hại lá, thân cành trên một số
loài cây chủ yếu: ở Núi Luốt của Nguyễn Văn Mạnh.[7]
2.3. Khái quát về biện pháp phòng trừ tổng hợp (Integrated Pest
Managememt - IPM)
Hiện nay trên thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về quản lý tổng hợp
sâu bệnh hại nói chung và sâu bệnh hại cây lâm nghiệp nói riêng.
Khái niệm quản lý tổng hợp sâu bệnh hại (Integrated Pest Managememt
5)
~IPM) đã được hiểu theo nhiều cách khác nhau. là một chiến lược sử
như phương pháp sinh
Theo liên hiệp IPM của USA năm 1994 “IPM
dụng phối hợp các phương pháp phòng trừ sinh vật hại
học, kỹ thuật canh tác, hóa học một cách thích hợp nhằm thực hiện cơng tác
phịng trừ dịch hại có hiệu quả, bảo đảm có lợi ích kinh tế và môi trường.”{5]
Theo North Dakota State University: “IPM là phương pháp bền vững
dé quan ly sinh vật hại bằng cách phối hợp biện pháp sinh học, kỹ thuật canh
tác, vật lý cơ giới sao cho làm giảm đến mức tối thiểu rủi ro về kinh tế, sức
khỏe và môi trường.”[5] )
Khái niệm IPM của tác giả Trần Quang Hung (1999) chỉ ra rằng khi
tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều ki ér ái mà áp dụng các biện
pháp khác nhau dé quản lý dịch hại một cách hợplý, bên vững.[5]
Trong nghành Lâm Nghiệp, Đào Xuân Trường (1995) cho rằng “IPM
là sự lựa chọn, tổng hợp và thực hiện biện pháp phòng trừ sâu hại trên những
kết quả hoạt động về sinh thái, kinh tế xãhội thông qua việc vận dụng nguyên
lý sinh thái học.”[7] ki .
Về mặt lý luận các tác aeĐàn Xuân Trường (1995), Trần Văn
Mão (1994, 1995) khi đưa "gác nguyên ý về IPM đã nhấn mạnh các nguyên
tắc đó là: IPM xuất phát ryên lýsinh thái học, các kỹ thuật được áp dụng
phải có sự hài hịa với:ếc yếu tố mơi trường. IPM không nhắn mạnh vào tiêu
diệt sâu bệnh hại mi oi việc, iu chỉnh chúng sao cho không vượt qua
ngưỡng kinh tế, IPM luôn phải đổi mới, linh động tùy thuộc vào điều kiện
thực tế từng kh2220 địa phương.[7]
Năm 20018201: Nuyen Thế Nhã đã có quy trình phịng trừ Sâu róm
thơng 4 túm lơng ên cây thơng đi ngựa (Pinus massoniana) trong đó các
biện pháp phịng trừ được phối hợp với nhau theo nguyên tắc IPM.[7]
PHAN IIT
MUC TIEU, DOI TUQNG, BIA DIEM, THOI GIA, NOI DUNG VA
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1. Muc tiéu
3.1.1. Mục tiêu chung
- Góp phần hạn chế sâu hại, nâng cao năng su€âyấtrtồng; bảo vệ môi
trường sinh thái.
- 3.12: Mục tiêu cụ thể — -- he)
-Xác định đặc điểm sinh hoc,sinh théicia sau“hai chi yéu déi voi
Thông nhựa. Á 7
- Đề xuất được các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại chủ yếu.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu các loài sâu hại trên đối tượng cây Thông nhựa
(Pinus merkusii Jungh.et de Vries) thuần loài, tuổi 25 (được trồng từ năm
1988) '
3.3. Địa điểm nghiên cứu. 7 5
Đề tài được nghiên cứu tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp
Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, tổng diện tích nghiên cứu 67 ha
thuộc tiểu khu 955D thuộc địa bàn xã Hòa Sơn.
3.4. Thời gian nghĩ
Dé tai dun tiến Hành nghiên cứu từ ngày 25/03/2013 đến 31/05/2013
3.5. Nội dung nghiên cứu
Các lồi sâu hại Thơng nó làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng,
phát triển của Thông, ở công ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp Đô
Luong Théng nhya (Pinus merkusii Jungh. et de Vries) là đối tượng kinh
doanh chính, vì vậy tác hại của các lồi sâu gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới
7
hiệu quả kinh doanh của công ty.
Để đạt được mục tiêu, yêu cầu của đề tài chúng tôi tiến hành nghiên
cứu các nội dung sau:
1. Xác định thành phần lồi sâu hại Thơng nhựa.
2. Xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái gợi sâu hại chủ yếu.
3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp phon; lữ sâu hại chính.
pháp sau đây: ~~ a
3.6.1. Công tác chuẩn bị.
- Thu thập tài liệu liên quan như: bản đồ sign trạng rừng, điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội. 9 ( `
- Chuẩn bị dung cụ: vợt bắt mẫu, lọ d® mẫu, mẫu biểu điều tra, thước
dây, thước đo cao, thước kẹp kính) sơn, địa Bàn, dao và một số dụng cụ khác.
~ Tiến hành thu thập và đọc các tải liệu liên quan đến sâu hại thông: các
ey
cơng trình nghiên cứu, SÁ tài tốt nghiệp của sinh vên khóa trước....đề nhận
biết bước đầu về sâu hại thom, OS
3.6.2. Phuong phap tira tage dia
3.6.2.1. Điều tra sơ bg.
Céng tieaidue sơ bộ nhằm mục đích là nắm bắt được một số khái
quát về tình Vinh pint sinh phát triển của sâu hại, khu vực có sâu hại phân bố,
của các lồi sâu hại chính để đề xuất phương pháp điều
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành điều tra sơ bộ chủ yếu dựa vào
quan sát trực tiếp bằng mắt thường trên toàn bộ tuyến điều tra và xuyên suốt
khu vực nghiên cứu đẻ đánh giá tình hình sâu hại chung. Tuyến điềù tra được
8
đi qua các dạng sinh cảnh, các địa hình khác nhau.
3.6.2.2. Điều tra tỉ mỉ
«xác định đặc điểm ô tiêu chuẩn.
Mục đích của điều tra tỉ mỉ là xác định chính xác mật độ sâu hại
(con/cây hoặc con/m? đất), mức độ gây hại của sâu, ảnh hưởng của các yếu tố
aiainh thái như: thựcuc bì,bi, đấdtat đadiai,, địtaia hì‘nihn,h, thithêiênn địđịch, t96 pWfPfTing vhiệitệt độ,độ, độđộ
âm, ánh sang, lượng mưa.... đến sự hình thành phát sinh; phát triển của sâu
hại. > @Œ ^
Để thiến hành điều tra tỉ mỉ ta tiến hành lự: chọn điểm điều tra mang
nghiên cứu.tùy theA
TY ze lện khu vực nghiên cứu
tinh đại diện cho khu vực
mà điểm điều tra có thể là các ơ tiêu chuẩn (ƠTC) hay tuyến điển hình.
a š as š
Ô tiêu chuẩn là một diện tích rừng được chọn ra, trong đó mạng đầy đủ
các đặc điểm đại diện cho khu Vực điều tra. Ơ tiêu chuẩn cần có diện tích, số
2 R ah ~
lượng đủ lớn, các đặc điểm về đât đai, địa hÌnh, thực bì, hướng phơi đại diện
cho lam phan điều tra. ˆŠeS / ~“~
Về nguyên tắc chung, nêu rừng trồng tương đối đồng đều về địa hình,
tuổi cây, thảm thực bì ằng dưới thì số lượng ơ ít, cịn nếu ia hình phức tạpl
x-. Š ‘ :
tuôi cây khác nhau, thực bikhông đồng nhất thì cân lập nhiêu ơ hơn. Số lượng
ơ tiêu chẩn cần lập phụ thuộc vào diện tích lâm phần ở khu vực nghiên
cứu.nhìn chung thì 10 + 15 hã cần đặt một ơ tiêu chuẩn, diện tích ơ tiêu chuẩn
nằm trong khoẩng 500 > 2500m? tùy theo mật độ cây trồng mà chon diện tích
ơ tiêu chuẩn cđẩfŠi họ, số cây trong ô phải > 100 cây. Căn cứ vào khu
vực điều tra, bì dấế khu 955D có tổng diện tích trồng Thơng nhựa 67 ha, để
phù hợp với tỷ lệ cho phép (tổng diện tích các ơ tiêu chuẩn thường biến động
từ 0,2% - 1% tổng diện tích cần điều tra ), tôi tiến hành lập 9 ô tiêu chuẩn.
Về diện tích ơ tiêu chuẩn: mỗi ơ tiêu chuẩn có diện tích 1000mẺ, có
dạng hình chữ nhật, kích thước 25m x 40m.
9
Về vị trí ơ tiêu chuẩn: vị trí ơ tiêu chuẩn phải đại diện cho khu vực
điều tra, căn cứ vào các đặc điểm về địa hình (độ cao, hướng phơi, mật độ cây
trồng, đất đai, thực bì...) tại khu vực nghiên cứu, tôi tiến hành lập 9 ô tiêu
chuẩn ở 9 vị trí khác nhau phân bố đều trên 3 dạng địa hình (Chân - Sườn ~
Đỉnh), trong đó: 3 ơ được lập ở vị trí chân, 3 ơ được lập ở vị trí sườn, 3 ơ
được lập ở vị trí đỉnh. Trong 9 ơ tiêu chuẩn được lập thì 3 ô được lập ở hướng
Đông Bắc, 3 ô được lập ở hương Tây Nam và 3 ô được lậ wong Tây Bắc.
Sau khi lập ô tiêu chuẩn, tiến hành điề đánh chỉ tiêu có
liên quan phục vụ cho nội dung nghiên cứu. RY >2
ie
Dic điểm 6 tiêu chuẩn Rey =
Y
Là cơ sở bước đầu cho việc điều trá tỷ mỉ trong ô tiêu chuẩn, việc xác
định đặc điểm ơ tiêu chuẩn có ý nghĩa ‘ong, trong công tác điều tra tiếp
theo cũng như việc đánh giá mỗi quan hệ giữa các đặc điểm trong ô tiêuẬn
a .
chuân với sự phát sinh, phát triển cia sau hại, - ©
Bằng việc sử dụng các
À H Pres Ậ, bak N £ 11A, te
chiêu cao... và kế thừa các tài liệu ‘trong rừng có liên quan tới khu vực
‘ ~~. : g s
nghiên cứu, tiễn hành xác đi lỡ đệm ô tiêu chuẩn, kết quả thu được ghỉ
vào biểu 01 =
oO
Ay`
Gy
10
Biểu 01: Đặc điểm các ô tiêu chuẩn
ố hiệu OTC
TT
. 61 | 62] 63 | 64 | Os | 66 | 67 | 68 | 69
Dac diém
của ô 6/4/2013 — =a
———
1| Ngàyđặtô -
,&
2 | Địa—=điểm lô, Tiểu khi
->
khoảnh
3 | Hướngdốc | Ð-B |ÐĐ-B| Đ-B | T- T-B.| T-B | T-N | T-N | T-N
4 Độ dốc 15° | 20° | 21.5° 19™} 22° | 13° 16° | 21.5°
5 | Độcaosovới | 85 | 9 | 15 | 87 —
|C9% | t2 | 82 | 90 | 112
mặt biển (m) ^^
6 | Vitríơtiêu | Chân |SườnAer Chân={| Sườn | Dinh | Chân | Sườn | Đỉnha
. Sy 4*®
chuan = =] 25 25 25 25 25 | 25
7 Tuổi cây „ Công ty giống Lâm Nghiệp Trung Ương
a 102 | 118 | 115 | 110 | 114 | 110 | 103
8 | Nguồn giống
9 | Số cay trong6
LS
10 BO tin of 7 | 83 | 80 | 75 | 85 | 82 | 75
i 22,36 | 21,62 | 22,29 | 22,76 | 21,66 | 22,27 |22,91
12 13,00 | 12,69 | 13,02 | 13,33 | 12,72 | 12,92 |13,07
13 Thực bì Chủ yếu là cỏ lá tre, chó đẻ....
14 Dat Feralit
11