Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nghiên cứu vật cháy dưới tán rừng thông thần loài từ đó đề ra các biễn pháp phòng chống cháy rừng phù hợp tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp sơn động bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.19 KB, 61 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Song song với học lý thuyết thì thưc hành thực tập cũng là một quá
trình quan trọng để làm quen với thực tế học tập gắn liền với nghiêm cứu
khoa học là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường trong quá trình đào tạo sau
khi hoàn thành chương trinh học lý thuyết tại trường Đại Học Nông-Lâm.
Nhà trường và khoa lâm nghiệp đã tổ chức cho sinh viên năm cuối tiến hành
đợt thực tập tốt nghiệp. Là sinh viên khoa Lâm Nghiệp tôi được sự nhất trí
của khoa và nhà trường cũng như khoa Lâm Nghiệp và thầy giáo hướng dẫn

Cấn Văn Toàn tôi đã mạnh dạn thực hiện chuyên đề.
“ Nghiên cứu vật cháy dưới tán rừng thông thần loài từ đó đề ra các
biễn pháp phòng chống cháy rừng phù hợp tại công ty TNHH một thành
viên Lâm Nghiệp Sơn Động - Bắc Giang ”
Qua bảng khóa luận này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành sâu sắc tới thầy giáo Cấn

Văn Toàn người đã trực tiếp hường dẫn

utôi cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ
tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Đốc và nhất là các anh chị ở
Công ty và tiểu khu nơi tôi trực tiếp tiến hành khóa luận đã giúp đỡ tôi trong
quá trình thu thập số liệu.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng song bản khóa luận chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế kính mong được sự chỉ bảo,
đóng góp và bổ sung ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản khóa luận này
được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày … tháng … năm 2011


Sinh viên

Lê Văn Long


2

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Rừng là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con
người cũng như đối với nhân loại. Rừng không những có vai trò quan trọng
trong việc cung cấp các nguyên vật liệu phục vụ cho đời sống con người, là
nơi sống của nhiều loại sinh vật mà còn có vai trò quan trọng trong việc điều
hòa khí hậu mang lại môi trường sống trong lành trái đất.
Tài nguyên thiên nhiên có thể lai tạo cung cấp nhiều lâm sản động thực
vật quý giá và còn là nơi bảo tồn các loại gen quý hiếm. trong nhiều năm qua
diện tích rừng nước ta và thế giới bị suy giảm cả về số lượng, chất lượng tổng
diện tích rừng nước ta là 32894389 ha theo thống kê đến năm 2003 còn
12094518 ha theo tài liệu của bộ nông nghiêp và phát triển nông thôn tính đến
năm 2000 trong tổng số 19 triệu ha đất sản xuất lâm nghiệp chỉ còn 9,3 triệu
ha đất có rừng.
Hàng năm trữ lượng rừng do nhiều nguyên nhân đã làm cho rừng được
coi như một thảm họa gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng của nhân dân,
cháy rừng không những tiêu hủy tài nguyên rừng(trong đó có thực vật, động
vật và vi sinh vật rừng) một cách nhanh chóng và gây ra tác hại nghiêm trọng
đến môi trường và cân bằng sinh thái. Vừa qua dự án 5 triệu ha của chính phủ
đã triển hai và đẩy mạnh tốc độ che phủ của rừng từ 3,8% năm 2000 lên 43%
năm 2015. Trong đó thông Caribe (pinus caribaea Moerlet ) được coi là
một loại cây trồng tương đối rộng rãi ở một số tĩnh Miền Bắc và Miền Trung
nước ta để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong thời gian tới

đảng và nhà nước đã chú trọng đến rừng tự nhiên hơn vì đó là nơi có nhiều
vật liệu cháy nhất cũng như có nhiều loại chim thú trú ngụ ở nơi đây. Tuy
nhiên đối với rừng thông là rừng rất dễ cháy. Nó gây nên những tổn thất lớn
về kinh tế trong doanh nghiệp lâm nghiệp.


3

Bắc Giang cũng như các Tỉnh trung du và miền núi khác công tác
phòng cháy chữa cháy luôn được chú trọng và đặt lên hàng đầu. Tại Sơn
Động ngoài diện tích rừng tự nhiên, thì rừng trồng thông được trồng trên
diện tích khá rộng lớn. Thông là cây trồng được chọn trồng để lấy gỗ,
nhựa,phòng hộ còn có tác dụng là rừng sinh cảnh phục vụ tham quan nghỉ
mát. Vì vậy công tác quản lý đặt lên hàng đầu. “ nghiên cứu vật cháy dưới
tán rừng thông thần loài từ đó đề ra các biễn pháp phòng chống cháy rừng
phù hợp tại công ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp sơn đông - Bắc
Giang ”.
2.Mục đích của đề tài:
Xác định đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật dưới tán rừng thông phục
vụ cho công tác phòng chống cháy rừng tại Công ty TNHH một thành viên
lâm nghiệp Sơn Động - Bắc Giang
3.Yêu cầu của đề tài.
Tìm hiểu các đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật.Đưa ra các biển pháp
trong phòng chống cháy rừng
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
+ Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả điều tra đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật dưới tán rừng
thông có ảnh hưởng đến cháy rừng tại khu vực nghiên cứu.
+ Ý nghĩa thực tiễn :
- Kết quả điều tra thảm thực vật dưới rừng thông góp phần vào việc

PCCCR tai cơ sở.
5. Giới hạn của khóa luận :
Tình trạng cháy rừng diễn biến rất phức tạp. Với khả năng và thời gian
thực tập có hạn, tôi chỉ thực hiện tại một đội sản xuất của Công ty TNHH một
thành viên Lâm Nghiệp Sơn Động – Bắc Giang.


4

CHƯƠNG I
TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC.
Cháy rừng là mối nguy hiểm gây tổn thất lớn đến nguồn tài nguyên thiên
nhiên và môi trường sống của con người. Từ lâu người ta đã nghiên cứu để
tìm cách ngăn chặn nó. Vì vậy môn khoa học phòng cháy chữa cháy rừng ra
đời, nghiên cứu những quy luật, nguyên lý cơ bản về sự phát sinh và phát
triển của lửa rừng, về kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng và sử dụng lửa
rừng.
1.1. Trên thế giới
* Nghiên cứu về thảm thực vật:
Khi nghiên cứu về đặc điểm chủ yếu của thảm thực vật, có rất nhiều khái
niệm đưa ra về thảm thực vật: Thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc
tự nhiên, diễn thế của hệ sinh thái rừng.
Thảm thực vật bao gồm lớp thảm tươi, thảm khô. Thảm thực vật là một
trong 3 yếu tố cơ bản để xuất hiện đám cháy.
Các nghiên cứu về cấu trúc hệ sinh thái nhiệt đới đã được Richards PW
(1933-1934), Baur G (1962), Odum (1971) … tiến hành. Các nghiên cứu này
thường nêu lên các quan điểm, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng
sống, tầng phiến của rừng và đặc điểm của thảm thực vật dưới tán các loại
hình rừng.
Đặc điểm vật liệu cháy nói chung gồm nhiều loài khác nhau , cây bụi,

thảm tươi có ý nghĩa quyết định đến khả năng cháy của vật liệu cháy.
Nghiên cứu về thảm thực vật dưới tán rừng thông, Flieger (1970), Geiszh
(1980) đã chỉ ra rằng : Thành phần loài của các loài cây bụi thảm tươi có tác
dụng góp phần tạo ra hoàn cảnh cũng như các kiểu cháy rừng. Tùy thuộc tuổi,


5

tình hình sinh trưởng của Thông mà thành phần, cấu trúc của thảm thực vật ,
vật liểu cháy có khác nhau.Kraft (1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp
cây rừng. Ông chia cây rừng trong một lâm phần thành năm cấp dựa vào khả
năng sinh trưởng, kích thước, chất lượng của cây rừng.
Việc nghiên cứu về thảm thực vật là cơ sở quan trọng để xây dựng hệ
thống các biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng .
* Về nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng :
Phòng cháy chữa cháy rừng là một nội dung quan trọng của công tác
bảo vệ rừng. Trên thế giới, các nghiên cứu phục vụ công tác phòng cháy chữa
cháy rừng đã được tiến hành cách đây khoảng 100 năm. Trong đó những công
trình về dự báo cháy rừng đã được một số nhà khoa học tiến hành từ những
năm đầu thế kỉ XX. Bắt đầu ở các nước có nền kinh tế Lâm Nghiệp phát triển
như: Mỹ, Thụy Điển, Autraylia, Pháp, Nga, Đức… Ở những nước này việc
xác định mức độ nguy hiểm của cháy rừng là không thể thiếu trong công tác
quản lý. Hiện nay có rất nhiều phương pháp dự báo được đưa ra.
Nghiên cứu vật liệu cháy cũng được nghiên cứu vào đầu thế kỉ XX.
Thời gian đầu việc nghiên cứu chủ yếu là định tính, thông qua quan sát trực
tiếp về vật liệu cháy và các yếu tố thời tiết trong ngày.
Ở Nga 1924 E.V.Valendich khi thống kê về các tài liệu nạn cháy rừng
đã xác định mối quan hệ giữa diện tích rừng bị cháy và số vụ cháy rừng. Ông
đã kết luận rằng: Những nơi khai thác rừng bừa bãi và không dọn vệ sinh
rừng khi gặp điều kiện khô hạn thì dễ dẫn đến xảy ra cháy rừng .

Những năm sau đó nhiều nghiên cứu về dự báo cháy rừng được các nhà khoa
học tiếp tục nghiên cứu và đưa ra nhiều phương pháp dự báo cháy rừng khác
nhau. Điển hình như: công trình của các nhà khoa học V.G.Nesterto- (1939),
L.C.Mekekhow (1948), C.P.Arubarew (1957)… trong số đó phương pháp
được ứng dụng phổ biến nhất là dự báo cháy rừng thông qua chỉ tiêu tổng hợp


6

( P) do V.G.Nestertop (1939) đưa ra phương pháp dự báo ngắn hạn theo chỉ
tiêu tộng hơp . Ông đa dựa vào mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và ẩm độ
không khí để đánh giá mức độ nguy hiểm của cháy rừng . theo ông những khu
vực nhất đỉnh khi nhiệt độ không khí cao và số ngày nắng hạn kéo dài , độ ẩm
khônh khí thấp vật liểu cháy khô dễ xẩy ra cháy rừng .
Ở Đức từ những năm 1904 Dulop đã nghiên cứu về sự thay đổi hàm
lượng nước của lá khô theo độ ẩm tương đối của không khí làm cơ sở để xác
định khả năng bắt lửa.
L.trabaud (1997) sau khi tiến hành thực nghiệm ở Miền Nam nước Pháp
đã kết luận tốc độ lan tràn của đám cháy phụ thuộc vào tốc độ gió, chiều cao
thực bì và hàm lượng nước của vật liệu cháy theo công thức:
Vp = 0.066 x Uv0.439 x H0.035 với r = 0.84
Trong đó: Vp: Là tốc độ lan tràn đám cháy (cm/s)
Uv: Tốc độ gió trung bình (cm/s).
H: Là chiều cao thực bì.
Theo công thức trên, tốc độ gió càng lớn thì lửa cháy càng nhanh. Công
trình nghiên cứu của L.trabaud cũng cho thấy chiều cao ngọn lửa tỷ lệ thuận
với tốc độ lan tràn của đám cháy:
Ii = 12.33 x Uv0.428 x H0.477 với r = 0,83
Trong đó Ii: Chiều cao ngọn lửa (cm)
H: Chiều cao thực bì.

Uv: Tốc độ gió trung bình (cm/s).
Theo tác giả Byram và Tangren (Mỹ) cho thấy đám cháy càng lớn nhiệt
độ tỏa ra càng nhiều. Để xác định cường độ đám cháy dựa vào công thức:
I=

H ×W×R
(km/h)
600


7

Trong đó:Là cường độ đám cháy (K w/h)
H: Nhiệt lượng của vật liệu cháy (Kj/kg)
W: Khối lượng vật liệu dễ cháy.
R: Tốc độ cháy lan (m/phút)
Có thể thấy đã có rất nhiều các phương pháp dự báo cháy rừng được đưa
ra nhưng khi áp dụng vào Việt Nam thì cần có sự điều chỉnh để phù hợp với
điều kiện ở mỗi địa phương.
1.2. Ở Vịêt Nam.
* Những thiệt hai về cháy rừng thông qua các giai đoản.
Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cứu về thảm thực vật là một trong
những nội dung quan trọng nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp.
Trần Ngũ Phương (1970) đã chỉ ra đặc điểm cấu trúc của thảm thực vật
rừng ở Miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát về tình hình
rừng Miền Bắc Việt Nam từ 1961 – 1965.
Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) đã đưa cấu trúc tầng thứ bao gồm
các tầng: Tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây bụi, thảm cỏ quyết.
Đã có rất nhiều các nghiên cứu về vật liểu cháy nhưng hầu hết chỉ nói
đến quy luật phân bố cấu trúc, mà chưa thể hiện được đặc điểm của vật liểu

ảnh hưởng đến cháy rừng ra sao và như thế nào.
- Giai đoản 1:trước những năm 1991.
Nhìn chung tốc độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoan này la 0,8 %
hay 15,4 triệu ha / năm.Trong đó châu A có tỷ lệ 1943 – 1993 có khoảng 5
triệu hecta rừng tự nhiên bỉ mất.Đồng thời cũng mất rừng cao nhất chiếm 1,2
% .Riêng đối với nước ta nửa thế kỷ tư năm nói lên tốc độ khai thác chặt phá
rừng của con người quá cao , hàng năm số lượng tàn phá vao khoảng 100.000
hecta .
- Giai đoạn 2: Năm 1991 đến 2000.


8

Ở quá trình này quản lý chưa thực sự bền vững, đồng thời nói lên độ
che phủ rừng ở Việt Nam giảm sút mạnh từ 8,0% năm 1991 lên 22,6% năm
2000. Như vậy chiều hướng nguy cơ cháy rừng vẫn còn là vấn đề nóng bỏng.
Ở giai đoạn này do nhận thức của việc cháy rừng là một thảm hoạ lớn
cho con người, sinh vật, động thực vật.từ năm 1999-2000 việc cháy rừng đã
được hạn chế mạnh, tuy nhiên việc khai thác gỗ vẫn còn khá phổ biến.
-Giai đoạn 3: Từ năm 2001 tới nay.
So với hai giai đoạn trước thì ở giai đoạn này đã được hạn chế bởi số
vụ cháy, nhỏ lẻ đây là một điều quan trọng cần quan tâm và nâng cao quản lý.
Nhìn vào thực tế hiện nay mặc dù đã có nhiều công tác quản lý và bảo vệ
rừng, tuy nhiên mức độ chưa sâu vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế lớn, đó là
khe hở là cuội nguồn cho nhiều số vụ cháy đã và đang còn tiếp diễn.

* Về nghiên cứu phòng cháy chữa cháy.
Ở Việt Nam những nghiên cứu về cháy rừng bắt đầu được tiến hành từ
những năm 1981 và chủ yếu theo hướng nghiên cứu các chỉ tiêu tổng hợp P của
Nesterop có sự điều chỉnh để phù hợp với điều kiện khí hậu và rừng Việt Nam.

Năm 1986 Phạm Ngọc Hưng đã đề xuất phương pháp dự báo cháy rừng
theo khối lượng vật liệu cháy cho rừng thông ở Quảng Ninh. Vật liệu cháy là
yếu tố quan trọng để dự báo mức độ nguy hiểm của cháy rừng. Nó cũng là
yếu tố mà con người có khả năng tác động vào để kiểm soát cháy.
Năm 1970 Thái Văn Trừng đưa ra phương pháp xác định mùa cháy rừng
bằng phương pháp biểu đồ lượng mưa trung bình tuần của nhiều năm và chỉ
số khô hạn. [Giáo trình lửa rừng – trang 83].
Công trình nghiên cứu của T.S Bế Minh Châu (1995 – 1998) đối với
rừng Thông [Giáo trình “Lửa rừng” trang 94 -95]
Ngoài ra công tác dự báo cháy rừng đã áp dụng phương pháp có chỉ số
tổng hợp của VG.Nesterrop năm 1993 đã nghiên cứu và đưa ra.


9

Cho đến nay công tác dự báo cháy rừng được nhà nước và chính phủ đặc
biệt quan tâm và chú trọng. Vào đầu mùa khô thì công tác tuyên truyền về
PCCR luôn đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên nghiên cứu về PCCCR còn khá mới
mẻ. Trong đó chưa dự tính đến thành phần, cấu trúc thảm thực vật đặc điểm
phân hoá khí hậu,hướng gió…Vì vậy việc nghiên cứu đặc điểm thảm thực vật
là việc làm cần thiết trong công tác quản lý rừng.
Nghiên cứu về quản lý rừng ở Công ty TNHH một thành viên Lâm
Nghiệp Sơn Động nói chung chưa được quan tâm nhiều. Ngoài mục đích kinh
tế còn có tác dụng phòng hộ cho vùng , rừng tảo nên nhiều sinh cảnh .Chính
vì vậy mà công tác quản lý ở đây rất được chú trọng . Đặc biệt là phòng
chống cháy rừng. Kết quả của chuyên đề . “ Nghiên cứu vật liệu cháy dươi
tán rừng thông thuần loai từ đó đề ra các biển pháp phòng chống cháy
rừng phù hợp tải Công Ty TNHH một thành viên Lâm Nghiệp – Sơn Động
– Bắc Giang’’.
Sẽ góp phần làm cơ sở cho công tác quản lý bảo vệ rừng tại công ty lâm

nghiệp sơn động - Bắc Giang.

CHƯƠNG II
VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là vật liệu cháy dưới tán rừng thông
Caribe ( pinus caribaea Moerlet ) , có khả năng bén lửa và dẩn đến cháy rừng.
2.2 Nội dung nghiên cứu .
Để đạt được của khoá luận đề ra khoá luận tiến hành các nội dung chính
sau:
2.2.1 Điều tra hiện trạng tài nguyên rừng của khu vực nghiên cứu.


10

2.2.1.1 Tìm hiểu đặc điểm câú trúc của các tầng cây trong khu vự nghiên
cứu.
2.2.1.2 Tìm hiệu đặc điểm tầng cây tái sinh ,cây bụi ,thảm tươi.
2.2.1.3 Tìm hiểu về nguyên vật liệu cháy dưới tán rừng thông Caribe .
2.2.2 Đề xuất các phương pháp phòng chống cháy rừng ở khu vực nghiên
cứu.
2.2.5.1 Một số công tác tổ chức có liên quan đến PCCCR
2.2.5.2 Công tác dự tính dự báo về khả năng cháy rừng.
2.2.5.3 Các biện pháp kỹ thuật trong PCCCR.
2.3 Phương pháp nghiên cứu.
2.3.1 Điều tra hiện trạng tài nguyên rừng khu vực cần nghiên cứu .
Để thực hiện nội dung này cần chuẩn bị một số tài liệu dụng cụ cho công
tác điều tra: Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực cần nghiên cứu, địa
bàn thước dây 50m, thước kẹp kính, cân, túi vải, thước mét, túi nilon, sơn
bảng biểu và các tài liệu có liên quan . Sau đó tiến hành điền tra ở loại hình

rừng trồng qua khảo sát thực tế ,chọn địa điểm lập ô tiêu chuẩn (OTC) điển
hình đại diện cho các hướng phơi ở 3 vị trí chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi. Ở
mỗi vị trí tương đối lập 3 OTC có diện tích ở mỗi ô là 1000m2 (40m x 25m).
Tại vị trí chân đồi, sườn đồi, đỉnh đồi trong mỗi OTC điều tra một số đặc
điểm của tầng cây cao ( tầng ưu thế ), cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi và thành
phần khối lượng của vật liệu cháy.
2.3.1.1 Tầng cây chiếm ưu thế .
Việc điều tra tầng cây cao thông qua một số chỉ tiêu sau: Hvn, Hdc, D13,
Dt độ tàn che, mật độ chất lượng sinh trưởng của cây.
Đối tượng nghiên cứu là rừng Thông Caribe thuần loài. Do vậy khi điều
tra toàn bộ số cây trong OTC bằng cách đánh số hiệu cho tất cả các cây trong
OTC. Việc xác định các chỉ tiêu được tiến hành như sau:


11

Đường kính ngang ngực (D13 m) đo bằng thước kẹp kính có độ chính xác
đến cm.
Chiều cao vút ngọn (Hvn) đo bằng thước Blums.
Chiều cao dưới cành (Dt) đo bằng thước dây (Đo theo 2 hướng Đông
Tây , Nam Bắc và lấy giá trị trung bình).
Độ tàn che được tính bằng phương pháp cho điểm tại 40 điểm ngẫu nhiên
phân bố cách đều trên toàn ô tiêu chuẩn với phương pháp tiến hành như sau:
Điểm nằm ngoài trên tán cây : 0 điểm
Điểm nằm ở mép tán cây:0,5 diểm
Điểm nằm trong tán cây :1 điểm
Kết quả điều tra ghi ở bảng 01:
Bảng 01:Biểu điều tra tầng cây chiếm ưu thế .OTC :
V ị trí tương đối :
Loài cây:


Mật độ:

Độ dốc

Hướng phơi

Ngày điều tra

Người điều tra

STT D1 3
Cây (cm)

HVN(m) HDC(m) Dt (m)
DT
NB

TB

Chất Độ
lượng tàn
che

Ghi
chú

Về tình hình sinh trưởng của tầng cây cao được đánh giá bằng chất lượng
cây tốt, xấu, trung bình.
Cây tốt: Là những cây phát triển cân đối về đường kính và chiều cao phân

thẳng, không cong queo, sâu bệnh, chiếm vị trí chủ yếu tầng trên của tán rừng.
Cây trung bình: Gồm những cây sinh trưởng trung bình về chiều cao và
đường kính, là cây ở vị trí trung gian của tán rừng.
Cây xấu: Là những cây cong queo, cụt ngọn, tán lệch còi cọc.
2.3.1. Tầng cây tái sinh, cây bụi, thảm tươi.


12

Điều tra cây tái sinh tiến hành lập 5 ô dạng bản (ODB) với diện tích mỗi ô là
4m2 (2m×2m).Trong mỗi ô dạng bản điều tra toàn bô cây tái sinh có D1.3 nhỏ
hơn 6 cm.các tiêu chuẩn cần đo đếm bao gồm : Tên cây, chiều cao (H), nguồn
gốc tái sinh, chất lượng tái sinh.
Kết quả ghi vào bảng 02
Bảng 02:Biểu điều tra cây tái sinh.
OTC:

Vị trí tương đối

Hướng phơi;

Độ dốc:

Ngày điều tra

Người điều tra:

STT
ODB


Chiều cao
TB (m)

Tên loài

Chất lượng TS
Tốt
Xấu

Ghi chú

Điều tra cậy bụi thảm tươi cũng được xác định trên ODB được thể hiện
như hình 2.1.Tiến hành điều tra thành phần loài chủ yếu, chiều cao trung bình.
Độ che phủ của cây bụi thảm tươi kết quả điều tra được ghi vào bảng 03.
Bảng 03 :Biểu điều tra cây tái sinh , cây bủi , thảm tươi.
OTC

Vị trí tương đối

Hướng phơi

Độ dốc :

Ngày điều tra

Người điều tra

STTODB

Thành phần

loài chủ yếu

Htb(m)

Độ che phủ
TB(%)

2.3.2 Điều tra nguồn vật liệu cháy dưới tán rừng.

Ghi chú


13

Để tiến hành điều tra vật liệu cháy, trong mỗi OTC điều tra 5 ODB như
hình vẽ 2.1. Diện tích mỗi ODB là 1m2 (1m × 1m)
Trong ODB điều tra thành phần thảm khô,thảm tươi dễ cháy và xác định
khối lượng của vật liệu cháy (VLC) như trên. Kết quả thu được ghi vào bảng 04.
Bảng 04 : Xác định thành phần khối lượng vật liệu cháy .
OTC

Ngày điều tra

Người điều tra:
STT
ODB

Thành phần vật liệu
cháy
VLC tươi

VLC khô
dễ cháy

Khối lượng vật liệu
cháy
VLC tươi
VLC khô
dễ cháy

Ghi chú

Ngoài ra để lấy thực nghiệm làm cơ sở cho những nghiên cứu. Trong
thời gian thực tập, tiến hành chọn vị trí và thời tiết để đốt thử vật liệu cháy.
Xác định chiều ngọn lửa và mức độ của đám cháy. Sau khi tìm hiểu thực tế.
Đặt điểm đốt thử ở 3 vị trí chân sườn đỉnh của 2 hướng phơi là hướng Đông
Nam, Tây Bắc. Chọn loại vật, liệu cháy điển hình. Kích thước của ô thực hiện
đốt là 2m2. Kết qủa của quá trình đốt thử nghiệm được ghi vào bảng 05
Bảng 05: Kết quả đốt thử vật liệu cháy.
STT ô:

Hướng phơi

Thời tiết ngày đốt:
Ẩm độ không khí

Ẩm độ VLC

Trạng thái VLC
Ngày thực hiện
Vị trí


Thành phần
VLC

Người thực hiện:
Tốc độ gió

Chiều cao
ngọn lửa

Ghi chú


14

Sau khi điều tra thu thập số liệu, tiến hành tính toán và xử lý số liệu:
- Với tầng cây ưu thế .
Tính toán các chỉ tiêu trung bình về sinh trưởng : HVN, HDC ,D1.3,

Dt và

các chỉ tiêu về mật độ, độ tàn che, chất lượng.
Chỉ tiêu trung bình về sinh trưởng theo công thức :
n

D1.3 =

n

∑D


1.3

i −1

∑H

HV . N =

i −1

n

n
n

H D.C =

∑H
i =n

V .N

n

D .C

Dt =

∑D

i =n

n

t

n

Trong đó: D1.3, Dt , Hvn, Hdc
Là tổng đường kính 1,3m, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, chiều cao
dưới cành.
n: Tổng số cây điều tra trong ô tiêu chuẩn.
Tính toán mật độ :
N/ha =

n
x 10.000
S

Trong đó :N/ha mật độ cây/ha.
n: Là tổng số cây điều tra trong OTC
s: Diện tích OTC
- Với cây tái sinh: Tính toán chiều cao cây tái sinh trung bình cho từng OTC.
- Với cây thảm tươi: Tính chiều cao trung bình, độ che phủ và thành
phần loài chủ yếu theo từng vị trí của OTC.
- Với vật liệu cháy: Tính toán khối lượng và thành phần của vật liệu cháy.
* Nhẩn xét :


15


2.3.3.1. Biện pháp kỷ thuật trong phòng chống cháy rừng .
- Giải pháp lâm sinh .
- Giải pháp truyền thống .
- Giải pháp khoa học kỷ thuật .
2.3..3.2. Biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng.
- Xây dựng chòi canh lửa.
- Làm băng cản lửa
- Tuyên truyền giáo dục
- Xây dựng đội hình phòng cháy chữa cháy.
- Phương pháp chữa cháy .
2.3.3.2. Công tác dự báo về khả năng cháy rừng.
- Xác định mùa cháy rừng
- Giải pháp khoa học .
- Phương pháp dự báo cháy rừng.
.

CHƯƠNG III
KẾT QUẢ THAM GIA SẢN XUẤT TẠI CƠ SỞ
3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
3.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1 Điều kiển tử nhiên.
* Tổng diển tích rừng: ( diển tích rừng tự nhiên toàn huyện ).Huyện Sơn
Động có tộng diển tích tử nhiên là 844,3 km2 , trong đó đất lâm nghiệp chiếm
tới 69.000 ha.
* Diển tích rừng nghiên cứu khoa học:


16


Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rố xã An Lạc –Sơn Động cách thành phố
80 km về phía đông bắc. Tổng diện tích là 7153 ha, nằm trong 3 lưu vực khe
Rố, khe Đin và khe nước vàng, độ cao khu này từ đông bắc tới tây nam với
đỉnh cao nhất là 650 m.
Phía đông bắc có dãy núi thoại phía tây nam có địa hình cao, dốc lớn
chia cắt phức tạp với nhiều vách đá dựng đứng. Nhìn chung việc khai thác
rừng ồ ạt, công tác quản lý lỏng lẻo, diện tích thu hẹp và cạn kiệt nhanh
chóng. Nhiều loài đông, thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Trước
tình hình này ngành lâm nghiệp Bắc Giang cùng các cấp ban ngành có liên
thành lập khu bảo tồn, nhằm bảo vệ nâng cao một hệ động thực vật phong phú
đa dạng.
Rừng trong khu bảo tồn có 786 loài thực vật thuộc 496 chi và 166 họ,
được đánh là nơi đa dạng về loài, chi và các họ thực vật. Có 43 loài thực vật
quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam: Như pơ mu, Lim Xanh, Trầm
Hương…Động vật 226 loài thuộc 81 họ, 34 bộ, 4 lớp cụ thể la: Lớp thú lớp
chim, lớp bò sát…
Khu bảo tồn lưu giữ nguồn gen, góp phần vào nền kinh tế bảo vệ môi
trường sinh thái.
* Diển tích rừng sản xuất:
Bắc Giang vừa có phương án chuyển đổi hơn 40 nghìn ha rừng phòng hộ , đặc
dụng sang sản xuất;Diển tích chuyển sang rừng sản xuất là 1.449,4 ha ;Diển
tích rừng phòng hộ sang sản xuất là 38.649,9 ha (diển tích chủ yếu tập trung
ở sơn động và lục ngạn ).
Diện tích rừng sản xuất đã được các cơ quan ban nghành huyển sơn
động đã đươc triển khai tới địa phuơng , bàn giao rừng cho các ban quan lý dử
án cơ sở , đồng thời tổ chức giao rừng cho hộ gia đình cá nhân và cộng đồng


17


dân cư theo phương án chuyển đổi rừng , thực hiện chức năng quản lý nhà
nước theo quy đỉnh hiển hành .
* Khu vực văn phòng trung tâm:
* Khu nghiên cứu thực nghiểm:
* Khu đất ở:
* Khu đất giao thông thuỷ lởi:
* Khu đất khác:
3.1.1.2 Vị trí địa lý.
Công ty Lâm Nghiệp Sơn Động gồm một phần phạm vi hành chính của 4
xã Tuấn Đạo, Bồng Am, Thanh Luận, Thanh Sơn thuộc huyện Sơn Động –
tỉnh Bắc Giang.
- Toạ độ địa lý:
Nằm trong khoảng: 21020’ đến 21024’ Vĩ độ Bắc. 106007’ đến 1060
Kinh độ Đông.
- Ranh giới
+ Phía Bắc giáp xã An Châu.
+ Phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh.
+ Phía Đông giáp xã Long Sơn huyện Sơn Động.
+ Phía Tây giáp huyện Lục Ngạn.
- Địa điểm văn phòng:
Sơn động như chúng ta biết là một huyện vùng cao thuộc vùng Đông Bắc
của tỉnh , ở đây có công ty lâm nghiệp đóng tại xã Yên Định huyện Sơn Động Tỉnh Bắc Giang nằm cạnh trục đường 31 cách thị trấn huyện 6km cách các
đơn vị tiểu khu bình quân 20km.Đồng thời cách thành phố Bắc Giang khoảng
80 km.
3.1.1.3. Địa hình, địa thế.


18

Nằm ở phía bắc cánh cung Đông Triều, địa hình cắt mạnh bởi các dải núi

tạo thành lòng chảo lớn như lòng chảo Thanh Sơn, Thanh Luận và những
lòng máng hẹp như Bồng Am.
Phía Tây được chắn bởi dãy Yên Tử có đỉnh Yên Phụ cao 1.062m, đỉnh
đèo Nòn cao 606m có độ dốc bình quân 25o và là vùng địa thế vùng cao hiểm
trở.
3.1.1.4. Địa chất thổ nhưỡng.
Các loại đất chính trong khu vực của lâm trường được hình thành trên
các loại đá trầm tích thuộc kỷ đệ tứ được hình thành bởi quá trình Feralit hoá
trên các loại đá trầm tích như: Sa thạch, phiến thạch…có độ sâu trung bình từ
50-70cm mỏng nhất là 20cm, sâu nhất là 100cm.
Có các loại đất sau:
Feralit mùn: Trên núi phân bố ở độ cao 500m, có độ mùn cao.
Feralit màu xám: ở độ cao300- 500m, độ dày tầng đất 40-70cm.
Feralit vàng nâu: ở độ cao dưới 300m, phát triển trên sa thạch, phiến
thạch, chiếm 30% diện tích.
Đất dốc tụ chân đồi, bồi tụ trên sông, suối chủ yếu để trồng cây công
nghiệp, cây ăn quả, các loại đất trên có đặc tính cơ, lý hóa tốt thuận lợi cho
thực vật phát triển.
3.1.1.5. Khí hậu thuỷ văn.
Công ty thuộc vùng núi Đông Bắc mang khí hậu nhiệt đối gió mùa, mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3.
Lượng mưa bình quân 1.600m/năm tập trung vào tháng 7-tháng 8, độ ẩm
không khí bình quân nơi đây là 82%, nhiệt độ bình quân là 22oC vào những
tháng nóng là 36oC, vào những tháng lạnh nhiệt độ <10oC.
Ngoài ra khu vực này còn có các hiện tượng thời tiết đặc biệt khác như
có gió khô nóng, có sương muối, ảnh hưởng đến sản xuất cây con và sản xuất


19


nông nghiệp của bà con xã viên thường 3 năm 1 lần. Gió bão từ tháng 5 tháng 9.
Theo thống kê của trạm khí tượng thuỷ văn huyện Sơn Động diễn biến
về tình hình khí hậu thời tiết trong những năm gần đây (1997-2004) được thể
hiện qua bảng sau:
Biểu 3.1: Biểu khí hậu, thuỷ văn .
Lượng
Yếu tố mưa trung
tháng

bình

Lượng bốc

Số ngày

Nhiệt độ

Độ ẩm

hơi

mưa

không khí

không khí

( mm)

(ngày)


( oC)

(oC)

(mm)
1
20.2
62.2
4
10
2
24.8
56.5
6
16.1
3
35.5
59.4
7
19.1
4
72.8
50.4
9
25.5
5
206.3
54.3
10

26.5
6
234.6
40.2
11
27.8
7
340.2
45.5
13
28.2
8
348.7
41.2
12
26.6
9
226.3
37.2
11
23.6
10
33.6
48.3
8
18.7
11
29.2
51.5
5

28
12
26.8
52.6
4
16.4
( Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Sơn Động 1997-2004)

84
83
85
84
87
88
90
86
84
78
63
72

* Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên.
Khu vực nghiên cứu là khu vực không có biển với diện tích núi khá lớn,
địa hình địa thế ở đây có độ cao bình quân không cao lắm nên thuận lợi cho
việc sản xuất , đất đai hợp với nhiều loại cây Lâm nghiệp như : Nhãn , vải ,
xoài … Mặt khác ở đây có độ ẩm cao và lượng mưa tương đối lớn nên thuận
lợi cho sản xuất nông nghiệp của bà con xã viên. Tuy nhiên lượng mưa ở khu
vực này phân bố không đều , ở những nơi có lượng mưa lớn thường gây ra
xói mòn, ngập úng do rừng tự nhiên bị chặt phá do ý thức của người dân còn



20

kém. Đồng thời hệ thống sông ngòi ít nên thiếu nguồn nước tưới tiêu vào mùa
khô.
3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội.
3.1.2.1. Đặc điểm sản xuất.
* Sản xuất nông nghiệp.
Diện tích đang dùng vào Nông nghiệp là 344.2 ha (Lúa 80.5 ha cây ăn
quả, nương bãi 175.9 ha).
- Cây ăn quả chủ yếu là vải thiều, nhãn lồng, na dai, hồng…
- Sản lượng quy ra thóc đạt 277.7 kg/người / năm
- Thu nhập bình quân 1.531.000 đồng / người / năm.
- Nghề chăn nuôi gia xúc , gia cầm tương đối phát triển
Phương thức canh tác và tập quán sản xuất tuy đã có nhiều tiến bộ song
trình độ phát triển lực lượng sản xuất còn lạc hậu, nguồn thu chủ yếu của
nong dân trong vùng vẫn là sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, cây ăn quả …
Ngoài ra họ còn tranh thủ lúc nhàn rỗi vào rừng khai thác lâm sản và thu hái
dựơc liệu. Nhìn chung đời sống của người dân trong vùng tuy đã được cải
thiện nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn.
Công cụ sản xuất nông nghiệp vẫn còn thô sơ chủ yếu là dùng sức kéo
của gia súc, phương thức canh tác còn lạc hậu năng xuất bình quân đầu người
còn thấp.
* Sản xuất Lâm nghiệp.
Hiện nay trên địa bàn huyện có 2 đơn vị Lâm nghiệp Quốc doanh( Công
ty Lâm nghiệp Sơn Động, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử)
và hạt kiểm Lâm với nhiệm vụ trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ một phần khai
thác kinh doanh Lâm sản gắn liền với quản lý bảo vệ rừng.



21

Bước đầu tiên nhân dân đã nhận thức được tác dụng của việc bảo vệ
rừng, gây trồng rừng phần lớn các hộ đã thực hiện tốt việc khoán bảo vệ , gây
trồng rừng theo kế hoạch hàng năm của nhà nước.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu trong ngành Lâm nghiệp từ năm 1993 đến nay
Lâm trường( nay là Công ty Lâm nghiệp Sơn Động) đã thực hiện giao đất
khoán rừng gây trồng và bảo vệ rừng được 8.451.0 ha với 2853 hộ thành viên
tham ra kể cả dịch vụ dự án Lâm nghiệp ( trồng rừng dự án Việt Đức 2.772 ha
với 2085 hộ. Trồng dự án 661 là 552 ha với 430 hộ tham gia, khoanh nuôi và
bảo vệ là 5.207 ha với 338 hộ tham gia).
Trong đó: Diện tích trong quy hoạch của Lâm trường đã giao khoán bảo
vệ rừng là 3502 ha với 272 hộ tham gia trồng rừng 224.6 ha với 97 hộ tham
gia( Số liệu thống kê Lâm trường Sơn Động – Bắc Giang 2005). Do người
dân đã ý thức được tác dụng của bảo vệ diện tích rừng đã giao được bảo vệ
sinh trưởng và phát triển tốt.
Song do xâm canh, xâm cư nên tình trạng chặt phá rừng, vén rừng lấn
chiếm đất Lâm nghiệp vẫn còn , cần có biện pháp tích cực để ngăn chặn.
3.1.2.2. Tình hình kinh tế , cơ sở hạ tầng.
- Sản xuất tại khu vực nghiên cứu , cây trồng nông nghiệp chủ yếu là lúa
nước, sắn, ngô, lạc, đỗ… cây ăn quả như: Nhãn, Vải, Hồng … nghề chăn nuôi
gia súc, gia cầm tương đối phát triển.
- Giáo dục : Các xã đều có trường Tiểu học, Trung học cơ sơ, số học
sinh chiếm 60% số học sinh đang ở độ tuổi đi học, chất lượng dạy và học
ngày càng được nâng lên , cơ sở vật chất được quan tâm, nâng cấp, đa phần ở
các lớp trung tâm đều là nhà cấp 4. Ở một số địa điểm trường học đã được
xây dựng được nhà cao tầng.

Trang thiết bị sử dụng cho học tập được quan


tâm và đầu tư. Tuy nhiên ở đây vẫn còn tình trạng thiếu giáo viên và thiếu lớp
học.


22

- Y tế : Mỗi xã có 1 trạm y tế, có từ 2-3 nhân viên y tế làm việc. Hệ
thống y tế thôn bản rộng khắp đảm bảo chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhưng
trang thiết bị dụng cụ, thuốc chữa bệnh còn nhiều hạn chế.
Thông tin văn hoá: Nhìn chung thông tin văn hoá có nhiều chuyển biến
đáng kể, mỗi xã có điểm bưu điện văn hoá xã, số hộ có đài, ti vi... cao đời
sống văn hoá tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt...
- Về giao thông .
Địa bàn 4 xã có 72,2km đường cấp III và cấp IV, chủ yếu là do ngành
Lâm nghiệp mở trước kia bao gồm các tuyến liên xã, liên thôn thư:
- Tuyến Yên Định – Nòn dài 15 km.
- Tuyến Đèo Bút – Hạ My dài 20 km.
- Tuyến Bãi Chợ ( Tuấn Đạo) – Bồng Am dài 10 km.
- Tuyến Tuấn Mậu - Đồng Rì, Nòn - Đồng Rì, Tuấn Đạo - Đá Bờ.
Hiện tại chất lượng đường xấu, về mùa mưa đi lại khó khăn. Hệ thống
sông suối lớn bao gồm Bồng Am, Đá Bờ, Thanh sơn, Thanh Luận, Đồng
Rì đổ ra sông Tuấn Đạo là đầu nguồn sông Lục Nam . Về mùa mưa có
thể vận chuyển theo đường thuỷ được.
- Huyện có quốc lộ 31, tuyến đường quốc lộ 279 chảy qua .... rất quan trọng
đối với phát triển kinh tế của huyện. Hiện nay nhiều tuyến đường đang được
xây dựng, đường liên thôn, liên xã được mở rộng đặc biệt ở một số xã vùng
cao: Thanh sơn , tuấn đạo , và xã cẩm đàn , cùng một số xã khác .
Đối với công tác PCCCR đường giao thông rất thuận lợi khi có cháy xảy ra ,
mặc dù vẩy nhưng giao thông vẫn còn nhiều khó khăn , sự giao lưu hàng hoá
đang còn nhiều hạn chế nông sản làm ra dù bán với gia rẻ hơn nơi khác song

vẫn khó tiêu thủ khi cước vẩn chuyển cao .
- Lao Động: Tính đến cuối năm 2008 , toàn hưyển có 45.554 lao động trong
độ tuổi .
- Dân số :


23

Tính đến thời diêm năm 2006 toàn huyển có 9.024 hộ nghèo trên trộng
số 14.922 hộ dân , tỷ lê hô nghèo tương ứng là 60.47 %
Đến cuối năm 2008 toàn huyển còn 6.854 hộ nghèo , chiếm tỷ lệ 44.71 %
tổng số dân . Đến 31/12/2009 toàn huyển còn 6.057 hộ ngèo (trên trộng số
16.007 hộ dân toàn huyển ) chiếm tỷ lể 37.84 %.
Trong năm 2009 thực hiển xoá 100% số nhà trảm trên địa bàn huyển với
trổng số 842 nhà .
Huyển Sơn Động có diển tich 845.7717 km2 , dân số toàn huyện đến hết năm
2007 là 72.563 người, theo thống kê ( tháng 11/2008 ) dân số toà huyển có
16.007 hộ với 72.571 người và trong đó người dân tộc thiểu số là 33.418
người ( Chiếm trên 46 % ) , tải khu vực nghiên cứu gồm nhiều dân tộc , đông
nhất là người Tày , Nùng , Dao , Cao lan , Sán chỉ , Hoa …Mật độ dân số
trung bình :79 người / km2.
Được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng,Nhà nước và sự cố gắng nỗ lực của
bà con các dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của huyển
đã có nhiều chuyển biến . Thị trấn An Châu trung tâm kinh tế , thương mải
dịch vủ của huyển đang được mở rộng theo quy hoạch .
Vừa qua tập đoàn than Việt Nam đã đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điển
sơn động có công suất 220 MV tải xã thanh luận , dự kiến đến tháng 6 / 2008
tổ máy số 1 sẽ đi vào hoạt động . Tải khu vực trung tâm xã thanh sơn.Sơn
Đông cũng có rất nhiều tiềm năng về du lich sinh thái với các khu rừng thiên
nhiên nguyên sinh khe rố , Rừng Tây Yên Tử .

Trong diện tích công ty quản lý gồm 4 xã Tuấn Đạo, Bồng Am, Thanh
Sơn, Thanh Luận có 2027 hộ với 10787 nhân khẩu, 3465 lao động (theo số
liệu điều tra của huyện Sơn Động năm 2002) , mật độ dân số là 68 người/km2
Với dân số như vậy chính quyền địa phương cần phải có các cơ chế
chính sách hợp lý để thúc đầy phát triển các ngành nghề về lâm nghiệp, nông
nghiệp và chăn nuôi cho người dân trong vùng để đẩy lùi tình trạng đói
nghèo...


24

- Dân tộc: Trong khu vực Công ty Lâm nghiệp Sơn Động quản lý hiện
nay có các dân tộc Kinh, Nùng, Hoa, Dao, Caolan, Sán Chỉ, Tày, sống xen
canh vào rừng.
3.1.2.3. Hiện trạng tài nguyên đất đai .
Tổng diện tích đất đai của công ty là: 4.634,7 ha.
Biểu 3.2: Biểu hiện trạng tài nguyên đất đai.
Phân loại
I. Đất Nông nghiệp
1. Lúa
2.Cây ăn quả, nươngbãi
II. Đất Lâm nghiệp
1. Rừng tự nhiên
- Rừng sản xuất
- Rừng phòng hộ
2. Rừng trồng
- Rừng sản xuất
- Rừng phòng hộ
3. Đất trống
II. Đất ở và xây dựng cơ bản


Diện tích
( Ha)
334.2
80.5
175.9
4.631,6
4030,5
4030,5
0
226
105,5
160,5
335,1
3.1

(Nguồn Công ty Lâm nghiệp Sơn Động 2007)
* khái quát về thuẩn lởi và khó khăn .
Trong khu vực nghiên cứu dân số ít, chủ yếu là người dân tộc thiểu số
trình độ dân trí thấp, nên sản xuất còn lạc hậu, kinh tế trong vùng còn kém
phát triển. Cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn thiếu thốn...
Mặt khác cuộc sống của người dân nơi đây chủ yếu phụ thuộc vào rừng
nên hiện tượng chặt phá rừng vẫn còn xảy ra gây không ít khó khăn cho công
tác quản lý và bảo vệ rừng.


25

Tuy nhiên với sự phát triển của xã hội, trình độ của người dân đã và
đang từng bước được nâng cao, ý thức xây dựng và bảo vệ rừng ngày càng

tốt. Đồng thời cùng với việc thực hiện các dự án trồng và bảo vệ rừng của
Nhà nước, các dự án đầu tư của nước ngoài vào ngành lâm nghiệp đang được
chú trọng và phát triển, các cán bộ đầu ngành nên có nhiều kinh nghiệm.
Chính vì vậy trong những năm qua, hàng năm, Công ty nộp thuế cho Nhà
nước nhiều tỷ đồng, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày
một cải thiện tạo cơ sở để giúp đỡ hướng dẫn cho người dân trong vùng tích
cực tham gia vào công tác trồng vào bảo vệ rừng. Làm cho người dân hiểu
được vai trò của rừng đối với đời sống của con người , điều đó góp phần làm
nâng cao dân trí, giải quyết công ăn việc làm cho nguồn lao động trong vùng,
đời sống sinh hoạt tinh thần phát triển, tình hình kinh tế xã hội tăng trưởng,
các tệ nạn xã hội được đẩy lùi, trật tự an toàn xã hội được ổn định và giữ
vững.
- Thuận lợi:
Sơn Động là một huyện vùng cao nhưng có nhiều tuyến đường giao
thông chạy qua đặc biệt là đường liên thôn, liên xã.
Nhờ có đặc điểm về địa hình khí hậu thuận lợi, tiềm năng về đất đai, nhân
lực sinh thái môi trường đa dạng tạo điều kiện cho phát triển nông - lâm nghiệp.
Công tác PCCCR được quan tâm và đầu tư mạnh phục vụ cho việc phát
triển rừng và phòng cháy chữa cháy.
Tại công ty ngoài diện tích rừng tự nhiên thì còn có rừng trồng khá rộng
lớn như keo lá chàm , rừng thông , cây bản địa . Đặc biệt là rừng trồng thông ,
rừng phòng hộ ít xung yếu. Do vậy được nhiều dự án nước ngoài đầu tư nhằm
phát triển du lịch sinh thái: Dự án Việt Thái, Dự án Việt Đức,Dư an 327,Dư
án 161…Đây cũng là một cơ hội để phát triển và sử dụng bền vững nguồn tài
nguyên rừng ở đây.


×