Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý côn trùng nhóm biến thái không hoàn toàn hemimetabola tại vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.3 MB, 60 trang )

TRƯỜNG BẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TATNGUYEN RỪNG VÀ MỐI TRƯỜNG

=0...

xGiáo viên hướng dẫn _: TS. Lê Bảo Thanh

v và BaP ye
7) : 54A - QLTNR&MT
la sinh viên : 0951010085

Khoá học + 2009 - 2013

CIL A003.243F {323.4

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU VA DE XUAT MOT SO BIEN PHAP QUAN LY

CON TRUNG NHOM BIEN THAI KHONG HOAN TOAN

(Hemimetabola) TAI VUON QUOC GIA XUAN SON - PHU THỌ

Ngành : Quản lý tài nguyên rừng

Mas6 ;302



ea

Giáo 9fên hướng din: (Ae quẤ

SữnH viễn thực hiện - : — TS. Lê Bảo Thanh
Lop :
MSV : Bài Thị Dự

Khoá học : 544-QLTNR&MT
0951010085

2009 - 2013

Hà Nội - 2013

LOI CAM ON

Trong q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài tốt nghiệp, tôi đã được

sự quan tâm của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

tới tập thể và cá nhân đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu.

: Tôi xin trân trọng cam on cdc thay, cô giáo là giảng viên trường Đại

học Lâm Nghiệp; đặc biệt là thầy giáo — TS. Lê Bảo Thanh, thẳđýã trực tiếp
hướng dẫn giúp đỡ tận tỉnh tơi trong suốt q trình (hực hiệnvà hồn thành đề
} x
tài nghiên cứu này. 8 @ C2


Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám by, Xuan Son, Phong khoa

học và hợp tác quốc tế VQG Xuân Sơn a gi đỡ tơi trong q trình thí

nghiệm và thu thập số u dé hoan thanh dé tai,

Và tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả của. cae tai liệu mà tôi đã tham

khảo trong quá trình thực hiện đề tài. oa

Do ảnh hưởng của nhiều Ố khách quan và thời gian thực hiện đề

tài ngắn nên đề tài nghiên cứu của tơi khó tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được sự quan tâm, góp ý,'bồ sung của thầy cô và các bạn sinh

viên để báo cáo nghiên cứ la htƠI ồn thiện hơn.

Tôi xin chân thành c ophnl REGS call " #

Áy A ^~ Hà Nội, ngày 30 tháng 5 nam 2013

>" Sinh vién

dụ ——

Bùi Thị Dự

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP VIET NAM
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG


---- 000----

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp quản lý côn

trùng nhóm biến thái khơng hồn tồn (Hemimetabola) tại vườn Quốc gia

Xuân Sơn - Phú Thọ /®, )

yo

2. Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Bảo Thanh. _
3. Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Dự 1X &
4. Mục tiêu nghiên cứu \ Cm

Đánh giá được mức độ phong an ” da dang về khu hệ cơn trùng

nhóm có biến thái khơng hoan toan (Hemimetabola), cing như phân bố của
chúng tại VQG Xuân Sơn. ~~ Xx

5. Nội dung nghiên cứu

- Xác định thành phần lồi cơén ite nhóm biến thái khơng hồn tồn

tại khu vực nghiên cứu. ._

- _ Đánh giá tính đa‘im we thành phần lồi theo các dạng sinh cảnh.


- Một số đặc điểm về hình thái và đặc tính sinh vật học của một số lồi

cơn trùng thuộc đối.tượng nghiền cứu.

- Danh giá các: -đghền lợi từ cơn trùng cũng như những tác động của tự

nhiên và conngu ò tối nguồn tài nguyên này.

-_ Đềxuátbjệ -pháp bảo tồn các lồi có ích, phịng trừ các lồi gây hại.

6. Những kết quả đạt được

Với những mục tiêu đặt ra của đề tài, trong thời gian nghiên cứu tôi đã thu

được kết quả như sau:
- Thanh phan lồi: 39 lồi cơn trùng thuộc 23 họ và 5 bộ thuộc nhóm

biến thái khơng hoàn toàn.

- Xéc định được tính đa dang của cơn trùng trên các tuyến điều tra và

điểm theo các dạng sinh cảnh. Kết quả điều tra cho thấy:

+ Điểm điều tra có số lồi cơn trùng nhiều nhát: 21, 30.
+ Điểm điều tra có số lồi ít nhất: 2, 4, 7.

+ Phân bố theo sinh cảnh sống: Sinh cảnh IIA fhu được 35 loài

Sinh cảnh II lược 26 loài


1Bth được11 loài

loài đại điện thuộc
S y

nhóm nghiên cứu. =

- Qua diéu tra nghién ciru đã đánh giá dagen _trạng các lồi cơn trùng

nhóm biến thái khơng hoàn toàn cũng như nhữngtác động của các yếu tố tự
v
nhiên, con người đến nguồn tài nguyên này. một số; biện pháp
. 5 `
-_ Dựa trên những số liệu điêu tra, phân tích để xuất phịng trừ các lồi

quản lý bảo tồn và ni dưỡng các lồi coding có ích,

cơn trùng gây hại. wy

© 9g

© <

MUC LUC Trang

LOI CAM ON Rw ww
TOM TAT KHOA LUAN
DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BIEU

DANH MỤC CÁC HÌNH

Phần I: TONG QUAN VA TINH HÌNH nen
1.1 Tổng quan về cơn trùng nhómbiền thái khơng

1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi.

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Phần II: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN,
CỨU....

2.1. Điều kiệntự nhiên .

2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn...

2.1.5. Nguôn tài nguyễn nguoi

2.2. Dan sinh- ki - ội

2.2.1. Dân số, dân tộc

Phần III: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu........
3.1.1. Mục tiêu Chung .................----ccccccccsertiitertirtertrerrrirerririrrriiirrrirrrrrirrrrre đã

3.1.2. Muc tiéu cu thé.
3.2. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu....

3.2.1. Đối tượng nghiên cứa.........

3.2.2. Địa điểm nghiên cứu.

3.2.3. Thời gian nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.4. Phương pháp điều tra nghiên cứu...........

3.4.1. Công tác ngoại nghiệp...

3.4.2. Công tác nội nghiệp.

PHAN IV: KET QUA NGHIEN CUU..... iy

4.1. Thành phần loài thuộc đối tượng nghỉ cui

4.3. Tính đa dạng về các đặc điểm cơ he tring thuộc đôi tượng

nghiên cứu....

4.5.3 Ảnh hưởng

4.6. Đề xuất một

5.1. Kết luận KHẢO

5.2. Tồn tại...


5.3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM

CAC TU VIET TAT

- VQG: Vườn Quốc gia

-_TCN: Trước công nguyên

- NXB: Nhà xuất bản

DANH MỤC CAC BIEU

Trang

Biéu 01: Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng.

Biểu 02: Đa dạng sinh học tại VQG Xuân Sơn...

Biểu 03: Tình hình giao thơng.......................--.---‹----------« „13

Biểu 04: Tình hình giáo duc. a

Biểu 05: Đặc điểm các tuyến điều tra........................-..---- cn khoe

Biểu 06: Đặc điểm các điểm điều tra........ >.s5 k... AC

Biểu 07: Danh lục các loài cơn trùng thuộc dđơioy ƠN điện.


Biểu 08: Tỷ lệ phần trăm các lồi cơn ùng the sắc hog à các bộ..

Biểu 09: Tỷ lệ phần trăm của các loài theo các dạng.sinh
"óc as

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang

Hình 01: Bản đồ vị trí địa lý VQG Xn Sơn...................

Hình 02: Tỷ lệ số lồi của các bộ cơn trùng..... 5 4 ses

Hình 03: Bọ xít ăn sâu thong (Sycanus croceovitat ee oe TỶ

Hình 04: Bọ ngựa xanh thường (Äamis religiosa €uS) „sờSS: 233

Hình 05: Bọ ngựa cé banh (Deroplatys lobata ene)

Hinh 06: Ve mii voi (Lanternaria candelaria Linnaeus

Hinh 07: Dé mén nau lon (Brachytrupes Suy us .Liêhtenstein)............7

Hinh 08: Dé mén nâu nhé (Gryllus testace Walker)".

Hình 09: Tác động của con người lên sinh cảnhsing ce nhiêu lồi cơn tring...

DAT VAN DE

Cơn trùng có vai trị rất lớn trong tự nhiên và trong xã hội loài người.


Thế nhưng, đa số mọi người khi nói đến cơn trùng là nghĩ tới những lồi sâu
bọ khó chịu, đáng ghét. Chúng ta đâu biết rằng trong thế giới sinh vật, cơn

trùng là nhóm động vật thành công nhất trên hành tỉnh. Điều này được khẳng

định khơng phải chỉ cơn trùng có tới hàng triệu loài; u hơn tắt cả các loài

sinh vật khác cộng lại mà trước hết do khả năng thích nel lí Ất! đa dạng của

chúng với các điều kiện sống khác nhau. Côn rng of vaitồ quan trọng đối

với sự tồn tại của các hệ sinh thái, với vai tr nh -iêu thụ thực vật, sinh

vật ăn thịt, chúng góp phần rất quan trọng cho ổnđịnh, cân bằng hệ sinh

thái. Cơn trùng cung cấp dinh dưỡng, tham gia tífh cực vào chu trình tuần

hồn vật chát, thụ phần cho thực vật: mi những ý nghĩa tích cực của cơn

trùng trong hệ sinh thái, cơn trùng cịnmang lại những lợi ích kinh tế rất lớn

cho con người. Những sảnphẩm nồi bật cổ nguồn gốc từ côn trùng như mật

(Ong mật, Kiến mật..), tơ, ch Nas, _. Hang nam đem lại nhiều lợi nhuận

cho con người. Hiện nay ở nhiều nước Trên thế giới nuôi và sử dụng cơn trùng

làm thức ăn, có khoảng 300 loi cơn trùng thiên địch thường xuyên được sử


dụng trong phòng. trừ sâu hạt x

Cơn trùng là ĐĨ nShi óm. _ động vật có lịch sử phát triển lâu đời. cách nay

khoảng 300 triệu ‘ham, Ly carbon (kỷ than đá) nhiều lồi cơn trùng đã

xuất hiện trên đí ưái đất ch ching ta. Vào thời gian này do có nguồn thức ăn

đổi dào và fi Hen số lượng các lồi cơn trùng rất nhiều và da dạng.

Theo Wilson ting ssốố các loài sinh vật đã được biết đến trên trái đất là

1.413.000 lồi; ene đó cơn trùng có 751.000 lồi, chiếm 53,15%. Có thể

thấy cơn trùng ở mọi nơi, kể cả những chỗ có điều kiện khắc nghiệt.

Ngày nay do con người khai thác quá mức nguồn tài nguyên thiên

nhiên, làm rối loạn hệ sinh thái, dẫn tới tính đa dạng sinh học trên trái đất

đang bị suy giảm nghiêm trọng. Hàng triệu hecta rừng tự nhiên bị tàn phá và

ở nước ta có hàng ngàn hecta rừng bị khai thác làm cho các sinh vật khơng có

1

nơi cư trú, các nguồn nước, khơng khí bị đảo lộn. Đặc biệt do con người sử

dụng thuốc trừ sâu thiếu khoa học, làm tổn hại đến nhiều lồi cơn trùng có


ích, cắt đứt nhiều mắt xích trong chuỗi thức ăn, làm mát cân bằng hệ sinh thái.

Hậu quả là sự ô nhiễm môi trường, dịch sâu hại ngày càng phát triển. Bởi vậy

khơng cịn cách nào khác, chúng ta phải nghiên cứu đẻbảo tồn đa dạng sinh

học của các lồi sinh vật nói chung và cơn trùng nói rene? .. 4

Bảo tồn đa dang sinh hoc là một lĩnh vựcc rộng lớn. Muễn thực hiện

được điều này trước tiên phải đánh giá hiện tú da đạở ng sink học một cách

đầy đủ, làm cơ sở khoa học đề xuất cácchong Al bảo tồn có hiệu quả.

Trên thế giới nhiều nhà khoa học đã đi su âu i ciiavvee côn trùng, tuy nhiên

về lĩnh vực đa dạng sinh học mới thu được kết quả còn khiêm tốn.

VQG Xuân Sơn - Phú Thọ được đánh giá là rừng có đa dạng sinh

thái phong phú, đa dạng sinh học cao, đa dạng(địa hình kiến tạo nên đa dạng

cảnh quan. Điểm đặc trưng của Xuân Sơn là viên quốc gia có rừng ngun sinh

trên núi đá vơi (2.432 ha). Chính viì vy ma tao nên khu hệ cơn trùng rất phong

phú. Tuy nhiên nhóm này chưahọ, được quan tâm và nghiên cứu nhiều.

Để góp một phần vào Đơng tác bio tồn tính đa dang sinh hoc, cung cấp


thơng tin ban đầu về thắnh phần,mật độ, phân bó, đặc điểm sinh học của côn

trùng trong khu vực làm cơ sở đề ra phương hướng quản lý tài nguyên côn

trùng rừng cũng ne pan khóa học tại trường Đại học Lâm Nghiệp,

tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp mang tên:

“Nghiên cứu š để) Ấ? một số biện pháp quản lý cơn trùng nhóm biến thái

khơng hồn: lentmetabola) tại vườn Quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ”.

Phan I

TONG QUAN VA TINH HiNH NGHIEN CUU

1.1 Tổng quan về côn trùng nhómbiến thái khơng hồn tồn

Cơn trùng là lớp động vật phong phú nhất trong số các loài sinh vật cư

trú trên hành tỉnh chúng ta, chúng chiếm hơn một nửa. ơng số lồi sinh vật

trên hành tinh này. Cho đến nay con người đã phá/ffẩỂ“nà mối được hơn

một triệu lồi cơn trùng thuộc các bộ, họ khácnha Tuy hiên Gon số này chỉ

mang tính chất tương đối vì hàng ngày con người Không ngừng phát hiện và
ye.
mơ tả thêm các lồi mới bu


Côn trùng không chỉ phong phú về & 1OBS, mà chúng, còn phong phú

và đa dạng cả về phân bố, mật độ, sinh sinh... ngay ở-trong một lồi cơn trùng.

ở mỗi pha, mỗi giai đoạn khác nhau đa: cổ'hình thái và đặc điểm sinh

học khác nhau. Ý ^

Cơn rùng được chia làm hãi nhóm chính là nhóm biến thái hồn tồn và

nhóm biến thái khơng hồn tồ vớinhóm có biến thái khơng hồn tồn.

s Đặc điểm của nhóm \bị thái na như sau:

+ Nhóm biến thái ¡khơN hồn; tồn: Sâu nở từ trứng ra có hình thái và

sinh hoạt gần giống. sâu ie thành. Chỉ khác sâu trưởng thành số đốt râu

đầu cé thé it hon, clRÁ có KH và bộ phận sinh dục chưa phát triể

Sâu non sau nh lânlộtxác các bộ phận còn thiểu trên cũng dần dần xuất

hiện và hoàn thiện để tiến tới Sâu trưởng thành như các lồi châu chấu bọ xít,...
liễu biến thái khơng hồn tồn có 3 pha trứng, sâu non

1.2. Tình hình aighiên cứu ở nước ngồi

Lịch sử nghiên cứu côn trùng có xuất phát điểm là năm 3000 TCN. Nhà
triết học, tự nhiên học nỗi tiếng trên thế giới Aristoteles (384-322 TCN) đã


quan tâm đến hệ thống hóa và sự phát triển của động vật trong đó có nói tới
hơn 60 lồi cơn trùng và gọi chúng là “Entoma”, loại động vật chân có đốt.

Đầu thế kỷ 17, những nghiên cứu về côn trùng lại phát triển mạnh mẽ.

Nhà khoa học Italia Malpighi (1628-1694) đã có những nghiên cứu rất

giá trị về đặc điểm giải phẫu của tằm. Các nhà khoa học đã ghi nhận công lao

to lớn của ông bằng cách đặt tên cho cơ quan bài tiết của côn trùng là ống

Malpighi.

Trong các cơng trình của Lamarck(174-1829) 88 ohne dong gop

^

đáng kể cho môn côn trùng học, đặc biệt trên lĩnh vực phân loại côn trùng.

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ( >») £@

Nghiên cứu về côn trùng ở nước ta bắt đầu phát triển mạnh từ cuối thế

kỷ 19 với sự tham gia của các nhà khoa hoế Pháp. Các nghiên cứu về thành

phần lồi cơn trùng trong 26 năm (1879-1905) đã xác định được 1020 lồi

cơn trùng. Một số cơ sở nghiên cứu cốnntrlng đã được người pháp thành lập

như: Phịng nghiên cứu cơn trùng (Cao đẳng Canh nơng Hà Nội), Trạm


nghiên cứu cơn trùng Chợ Ghềnh (Ninh Bình), Phịng nghiên cứu côn trùng

thuộc Viện khảo cứu khoa h Sài Gịn, Cơn trùng chí Đơng Dương (Chủ

biên Salvazza, 1901) là một troi lữnš Sân phẩm khoa học đầu tiên về côn

trùng ở nước ta. ^> `

Năm 1953, BộNỔ nghiệp lỗ chức đào tạo một số cán bộ và chuyên

viên bảo vệ thực vật, Phòng nghiền cứu côn trùng thuộc Viện khảo cứu trồng

trọt được thành lập tại chiền khu Việt Bắc.

Từ năm 1961 đến 1978, ở Việt Nam đã tiến hành nhiều đợt điều tra cơ

bản côn trùn; Sf iu tra cơn trùng 32 tỉnh phía Bắc và khu tự tri Te ay

Bắc”; “196i ra edn trùng khu vực Chỉ Nê-Hịa Bình”; 1961-1968:
“Điều tra cờ bả) -
¡ rùng lần 2”; 1911-1918: “Điều tra cơn trùng khu vực

phía nam”.
Trong những năm gần đây, khi mà điều kiện cơ sở dụng cụ, phịng thí

nghiệm đẩy đủ và hiện đại, các nhà nghiên cứu có trình độ cao thì cơng tác

nghiên cứu về cơn trùng nói chung, nghiên cứu về nhóm cơn trùng biến thái


khơng hồn tồn nói riêng phát triển mạnh với sự ra đời của nhiều cơng trình

nghiên cứu lớn, có ý nghĩa thực tiễn như:

“Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của côn trùng trong khu vực núi

Voi, Trường đại học Lâm Nghiệp - Xuân Mai - Hà Nội" của tác giả Trần Văn

Bảy (2001). Đề tài đã xác định được 105 lồi cơn trùng thuộc 42 họ và 11 bộ

khác nhau. Trong đó có 31 lồi thuộc 15 họ khác nị nhóm biến thái

khơng hồn tồn. ay

“Đánh giá tính đa dạng sinh học của mị cơi đường nhóm biến

thái khơng hồn tồn tại khu vực núi đá vơi - Yên - Hồa Bình làm cơ sở

đề ra các giải pháp quản lý hợp lý tài ngui rừng cấn tùng ” của Nguyễn

Văn Trung (2002). Đề tài đã xác đị roc 60 lồi cơn trùng thuộc 15 họ

khác nhau trong 5 bộ thuộc nhóm nhá sg tồn.

“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cơn trùng thuộc họ Bọ

Ngựa (Mantiidea) và họ Bọ rid! (Coceinellidae) dưới các lam phan keo tai

tượng (Acacia mangium Willd) của đội 34 ~Lâm trường Tân Phong - Tuyên


Quang” của Ngô Văn Mạc (20 ề tài đã xác định được 15 lồi cơn trùng
thuộc 2 họ trên, trong đó họ


gựa lã 5 loài.

l6

kề)—

“7 AyVY
ny

Phần II
DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TÉ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1. Diện tích, vị trí địa lý, ranh giới

VQG Xuân Sơn có tọa độ địa lý từ 21503 đến 21512° vĩ độ bắc, 104°51”

đến 105°01” kinh độ đông; cách thủ đơ Hà Nội 120 kĩ về phía Đơng và cách
thành phố Việt trì 80km về phía Đơng Nam. Có tổng diện tích tự nhiên

15.048ha, phân làm 3 phân khu chức năng (phan khu bảo vệ nghiêm ngặt

9.099ha, phân khu phục hồi sinh thái 5.737ha, phân khu địch vụ hành chính

212ha), nằm trên địa bàn xã Xuân Sơn và một phần các xã Xuân Đài, Kim


Thượng, Tân Sơn, Đồng Sơn, Lai Đồng thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Phía Bắc giáp xã Thu Cúc thuộc huyện Tân Sơn;-phía Nam giáp huyện Da

Bắc tỉnh Hồ Bình; phía Tây giáp huyện Phù n tỉnh Sơn La; phía Đơng

giáp các xã Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc, Vinh Tiền thuộc huyện Tân Sơn

tỉnh Phú Thọ. ;

> ¬

Hình 01: Bản đồ vị trí địa lý VQG Xuân Sơn

(Nguén: www.vuonquocgiaxuanson.com.vn)

6

2.1.2. Dia hinh, dia mao

VQG Xuan Son nim trong một vùng đồi núi thấp và trung bình thuộc lưu

vực sơng, nơi kết thúc của dãy Hồng Liên Sơn.

Vùng đồi núi thấp này tỏa rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tả ngạn

sông Đà bao gồm cả huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. Sông Bứa và các chỉ lưu

của nó tỏa nhiều nhánh ra gần như khắp vùng. Nhìn tồn cảnh ccáácc dãy đồi núi


chỉ cao chừng 600-700m, hình dáng khá mềm ag vì chúng được cầu tạo bởi

các các loại đá phiến biến chất quen thuộc. Cao, hd y đinh nũi Voi 1.386m,

tiếp đến là núi Ten 1.244m, núi cẩm 1.144m. Các lũng trong vùng mở

rong va uốn lượn khá phức tạp. Sự chia cá hiểu‘sSiu cũng khá lớn, các

sườn núi khá dơc, bình qn 20°. A 5 a

2.1.3. Dia chat, thé nhuéng ya &
- Dia chat: Theo tai liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho biết:
khu vực VQG có các q trình phát triển địa chất phức tạp. Các nhà địa chất

gọi đây là vùng đồi núi thấp. Joan ving 6h trúc dạng phức nếp lồi. Nham

thạch gồm nhiều loại và có Psy 4nhat nằm xen kẽ các giải nhỏ hẹp.

- Thổ nhưỡng: Được ] thành ong một nền đại chất phức tạp (có

nhiều địa hình vànhiều Thái đá mẹ lạo đất khác nhau) cùng với sự phân hóa

khí hậu, thủy văn đa đạng và phong phú... Nên có nhiều loại đất được cấu tạo

thành trong khuvi tà, ay

2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn.`

- Chế độ nhiệt nt độ trung bình năm biến động từ 22-23°C, tương


đương với ti: trắng từ 8.300-8.500°C (nằm trong vành đai nhiệt đới).

- Chế độ âm: Lượng mưa đạt mức trung bình từ 1.660mm ở Thanh

Sơn đến 1.826mm ở Minh Đài. Tập trung gần 90% vào mùa mưa (từ tháng 4đến

tháng 10 hàng năm) hai tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8, 9 hàng năm.

- Thuy van: Hé thống sông Bứa với các chỉ lưu của nó tỏa rộng ra khắp

vùng tạo thành một hệ thống lưu vực khá ồn định.

Biểu 01: Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng
Các nhân tố khí hậu Trạm Minh Đài | Trạm Thanh Sơn
Nhiệt độ trung bình năm 25590 22.8°C
Nhiệt độ khơng khí cao nhất. Tuyệt đối 40.7°C
Nhiệt độ khơng khí thấp nhát. Tuyệt đối 0.5°%G

Số giờ nắng trong năm. 15.278 giờ,

Tổng lượng mưa trung bình năm 1.826m: f> 1.660mm

Số ngày mưa trong năm. 160 a “140 ngay
239 mm/ngày |. ~-
Lượng mưa trong ngày lớn nhất WAngay |.
Số ngày có mưa phùn 49,2 ngày:
2,7 mm
Số ngày có sương mù


Tổng lượng bốc hoi trong nam

Đệ âm khơng khí trung bình năm AS % S

Độ âm cực tiêu trung bình tN 65%
14%
Độ ẩm tuyệt đối

Tọa độ trạm VN a 4 ~21°10,' Bi" is"

- Vĩ độ Á “10503” 105911"

- Kinh độ, ve 7\ — 100 ee 50 =

- Độ cao hải bạt liệuđiểna nee nghiệp VQG Xuân Sơn thang 9/2011)

Thời gian quan sit
(so

2.1.5. Nguồn tài nguyên >

Khu vực VQG Xuân Sonvới đặc thù là hệ sinh thái núi đá vôi, núi đất

điển hình của miền Bì lạ mm. Tổng diện tích của VQG có 6036ha rừng,

tự nhiên. Vì vậy hệđộng thức vật ở đây rất phong phú và đa dạng.

* nguyên

Kết quả lo viện sinh thái và tài nguyên sinh vật thực hiện tại


VQG đã xác đi 9 “180 họ, 680 chỉ, 1218 lồi. Trong đó có 40 lồi đã

được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Chia làm 7 nhóm chính:

1. Nhóm cây cho gỗ: có 220 lồi, nhưng hầu hết thuộc nhóm gỗ hồng sắc và

tạp mộc. Nhóm gỗ thiết mộc có một số lồi có giá trị kinh tế cao như: Lát hoa

(chukrasia tabularis), sén mat (Madhuca pasquieri), Nghién (Excentrodendron

tonkinensis), Trai ly (Garcinia fagraeoides), Dinh (Fernandoa sp.)...

8

2. Nhóm cây ăn được có khoảng 300 lồi cây ăn được như: rau Sang

(Melientha suavis), rau Bò khai, rau Ron...

3. Nhóm cây cho sợi thống kê được khoảng trên 100 loài như các loài cây

họ Tre nứa (Bambuaceae), họ Cau dừa...

4. Nhóm cây làm thuốc có 665 lồi cây có thể làm thuốc như: củ Dịm, Móc

câu vịng, Khúc khắc, Hoàng đằng, Bách bộ, Thanh táo, Cát đằng hoa to...
5. Nhóm cây cho tỉnh dầu và nhựa đã thống kê'được trên T50 loài như

Trám trắng, Trám đen, Đại hái, Cánh kiến lá trắng, Hồi núi... nm


6. Nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm gồ ắc lưài như: Râu hùm hoa
tím, Ngài rợm, Hồi đầu, Bạch điền, Cậm kệch... @“`
7. Nhóm cây làm cảnh và bóng mát phải kẻ đếncác lồi như: Lộc vừng
nếp, Đỗ quyên, Trà my, Ngài tiên, Ngải tiên đỏ, Lan hài, Lan Bướm, Trúc lan,

Thuỷ tiên vàng... nà yy

* Tài nguyên động vật: thể là thú 69 li, chim 240 lồi, bị sát 41
Đã thống kê được 365 loài. Cụ
các kếtquả khảo sát cũ, thì đợt khảo sát vừa
loài, và lưỡng thê 34 loài. So với
và một số lồi lưỡng thê, bị sát.
qua đã bổ sung 70 loài chims , n

Biểu 02: Da dang sinh học tai VQG Xuan Son

'Tên các loài » Ta nh |TUCN
Nguận Đế, | St
( tiếng Việt và tên khoa học) | 3007

Thực vật (1.217 loài, 40 loài cây quý hiếm Lê Trân Chân DD
và bị đe dọa) (2007)
Tắc kè đá (Drynaria bonii) VU EN
Ba gac vong (Rauvolfia verticillta) .-= + VỤ
Nghiên (Ecentrodendron tonkinensis) EVEN LR/nt
Kim giao (Podocarpus wallichinanus) > Zs
Thé té than (Asarum cudigerum) /e@ | VU NT
Dinh (Markhamia stipulata) ^*% (> | VU NT
Dang sim (Codonopsis javanica) => VU VU
Vii huong (Cinamomum balansae) we a VU

Lat hoa (Chukrasia tabularis) A = VU LR/nt
/ L X VU
Lá khôi (Ardisia sihestris) *x VU LR/nt
Rau sang (Melientha suavis) Le
Thu (79 loài trong đó có 29 quý hiém và bị Đặng Ngọc Cân
đe dọa) a 2007 VU
A Sy Vv. VU
Rai cá vudt bé (Aonyx cinerea) ` Vv
Rái cá thường (La lutra) VU
Cay van bac (Chorotogale owstoni) 7 aol Vv DD
R VU
Cay gam (Prionodon pardicolor) on | Vv DD
| Cay muc (Arctictis Bintrong) CC hw
Mèo rừng (Prionailurut be) ng) ¬— VU
"a
Méo gam (Pardifelis marmor: E |LR/nt
Beo lita (Catopuma temimskii) —._
Bao gam (Neofelis nebt han, Vv VU
E VU
Gau ché (Ursus malayanus, S- E VU
Gau ngua (Ursus thibetanus) ~
Cu li lén (Nycticetus bengalensis) V VU
Cu li nhỏ (N. zyz? Vv
Khi mat 66 (Macaca mulatta) V_ LR/nt
Khi vang (Macaca arcioides) Vv
V VU
Khi méc (Macaca assamensis) ¥
Voọc đen má trang (Trachypithecus fancoisi)

'Voọc xám (Trachypithecus crepuscolus) Vv.

Vv
Son duong (Capricornis sumatraensis) V
Té té vang (Manis pentadactyia)
Sóc bay lớn (Pefauristista pfetaurisfa) R

Nhim duéi ngin(Hystrix brachyurus)

10


×