Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

nghiên cứu về thành phần loài và đặc điểm sinh thái học các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông lạc sơn hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 57 trang )

———— LÂM NGHIỆP FRUONG
RUNG VA MOI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA QUAN LY TALNGUYEN

AI KHỦU BẢO TÒN THIÊN
„ NGÔ LUỐNG- LẠC SƠN - HỒ BÌNH

NGÀNH: QN LÝ. TÀI NGUN RỪNG VÀ MỖI TRƯỜNG

Mã số: 302

hôi liên hướng dân: Th.S. Trần Tuần Kha

'9uNh| viên thực hiện: Bài Văn Sựn

Ấy 00 học: 2009 - 2013

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP. ˆ

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU VE THANH PHAN LOAI VA DAC DIEM

SINH THAI HQC CAC LOAI NAM LON TAI KHU BAO TON

THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN ~NGỎ LUÔNG LẠC SƠN - HỊA BÌNH

NGANH : QLTNR & MT


MA 2302

Giảo viên hướng dẫn : Ths. Trần Tuấn Kha

Sinh viên thực hiện : Bui Van Son

Ma@sinh vién : 0953020546
Khóa học :2009 - 2013

Tun Wer Be

Hà Nội, 2013

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành chương trình đào tạo sinh viên Đại học Lâm nghiệp khóa 2009

— 2013, được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường —

trường Đại học Lâm nghiệp, dưới sự hưỡng dẫn của TH.s Trần Tuấn Kha,tơi
tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp“ Nghiên cứu Về thành phần loài và
đặc điểm sinh thái học các loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc
Son — Ngỗ luông — Lạc Sơn - Hịa Bình. P

Sau hơn hai tháng theo dõi và tìm hiểu tại khu vực nghiên cứu đến nay tơi

đã hồn thành bài khóa luận này : E

Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trường,


khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường và đặc biệt là Th.s Trần Tuấn

Kha người đã trực tiếp tận tình hưỡng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt

nghiệp. Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của

ban giám đốc và các cán bộ Kiểm lâm khu tảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn -

Ngỗ Luông. Lạc Sơn. Hịa Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi

trong q trình thực hiện. Tơi Xin cảm ơn các bạn sinh viên đã động viên giúp

đỡ tơi trong thời gian học và nghiên cứu khóa luận này

Nay tuy đề tài đã.hoàn thành, nhưng do một số hạn chế về thời gian, trình

độ,và kinh nghiệm của bản thân nên không tránh khỏi những thiếu sót cần sửa

chữa và khắc phục. Vậy tơi rất mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cơ
và các bạn dékiư8 fiận được hồn chỉnh hơn.

Xuân Mai,ngày 31thang 05 Năm 2013
Sinh viên:

BÙI VĂN SỢN

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU essai esses sssesbosssssseaseas 1
PHÀN I ĐẶT VÁN ĐÈ............... NGHIÊN CỨU............................

PHÀN II TỎNG QUAN VÁN ĐÈ
2.1.Trên thế giới số

2.2. Việt Nam.

3.1.Đặc điểm tự nhiên................................-......e “na s

3.1.1. Vị trí địa lý.

3.1.2. Địa hình địa thê...

3.1.3. Đặc điểm khí hậi

3.1.4. Địa chất thổ nhưỡng .

3.1.5. Tài nguyên rừng...

3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...................... OQ

PHAN IV MỤC TIÊU NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
_® 9

4.1. Mục tiêu nghiên cứu ......-s........ kD

4.2. Nội dung nghiên ctu 4. 19
19
4.3. phương pháp nghiên cứu 19

4.3.1. Công tác chuyển bị ..19


4.3.2. Công tác ngoại nghiệp.

4.3.3. Công tác riội nghiệp. ase
PHAN V KET QUA VA PHAN TÍCH KÉT QUẢ........... asisearesoeael 21
5.1. Đa dạng thành phần loài nắm lớn... „23

5.2.Tính đa dạng về hình thái thể quả nấm............................-+----ceeesrcceeeeee..24

5.2.1. Cuống thể quả

5.2.2. Tính đa dạng, về màu sắc.

5.2.3. Tính đa dạng chất cấu tạo

5.3. Cấu tạo hình thái một số lồi

5.4. Đa dạng về các dạng sinh cảnh của các lồi nắm mục gỗ.....................3.3

5.4.1. Tính đa dạng của các lồi nắm lớn theo địa hình

5.4.2. Tính đa dạng theo trạng thái rừng,

5.4.3. Tính đa dạng nắm lớn trên các lồi vật chủ khác nhau.

5.5. Xác định tính đa dạng về cơng dụng của các lồi nấm lớn mục gỗ.........35

~ Ngỗ luông...................... —.

PHAN VI KẾT LUẬN - TON TAI - KIEN 2 đEã iesonannoadSg)
e. -CÀ,...............39

KộL, KỆ NBỀeeaadeeikidinerkidsboanHiin

6.2 Ton tại.....

6.3. Kiến nghị ................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1:Thành phần dân tộc sinh sống trong khu vực.............................-..Ö

Bảng 3.2: Mật độ và dân số các xã.
3.3: Lao động và phân bố lao động của các xã..
Bảng
3.4: Các loại đất đai trong khu vực
Bảng
3.5. Tình hình kinh tế xã hội và sự phụ thuộc vào.
Bảng
5.1: Danh lục các loài nấm tại khu bảo tồn thiên nhiên, Ngọc Sơn - Ned
Bảng
5.2: SỐ LOÀI NÁM LỚN THUỘC CÁC HỌ NÂM
Luôn;
5.2. Dạng thể quả ( Cuống, không cuống)..
Bang
5.3. Dạng thể quả (hình thái thể quả)......
Bang
5.4 : Tinh da dạng về màu sắc Bi trttbisutrrttnysrisergsdsizmsi 25

Bảng
5.6: Các dạng chất cấu tạo của nắm.
Bảng
5.7 : Bảng tính đa dạng, của các loại nam theo dia hình ........................33
Bảng
5.8 : Tinh da dạng của các loài nắm theo trạng thái rừng...
Bảng
5.9 : Bảng tính đa dạng các lồi nấm trên các lồi vat chu...
Bảng 5.10. Xác địnhtính đa dạng về cơng dụng của các loài nắm lớn mục gỗ

Bảng

Bảng

BảngS.11:

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 5.1. Tỷ lệ số lồi nắm thuộc các họ)......................--.:seteeeeeeereie.2
Hình 5.2 : Màu sắc thể quả nắm..............................ett.ttttrirrerrrereer.Ổ
Hình 5.3 : Chất cấu tạo thể quả HÀ sussosssaggeu
Hình 5.4. Nắm da nhăn hình cốc........................
HinhS.6: Nắm vân chỉ dài
:
Hình 5.7 : Nắm lỗ phiến hoa...

Hình 5.8 : Nắm lỗ nhỏ hình góc.

Hình 5.9: Nắm lỗ tầng gỗ keo.


Hình 5.10 : Nắm linh chỉ thơng sam.
Hình 5.11 : Nấm linh chỉ lưới cây........

Hình 5.12 : Nắm mộc nhĩ

Hình 5.13 : Nắm ngân nhĩ...

Hình 5.14: Cơng dụng của các lồi

= Ngỗ TUUỔHE sssessscsssssosssen ý ụ F 4W3t640/14200014084006054160304msealiekisbenTiÐ.

PHANI

DAT VAN DE

Đa dạng sinh học là sự phong phú về loài, về nguồn gen và hệ sinh thái

trong tự nhiên. Trong sự bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng sinh vật rừng

chiếm vị trí vơ cùng quan trọng. Hiện nay các nhà khóa học, nhà nghiên cứu

cũng đi sâu vào nghiên cứu sự phong phú về thành phần loài, thống kê về loài
và giá trị cơ bản của lồi đó Pos

Theo ước tính cơ sở khoa học, về thực vật bậc. cao có tới 1200 lồi, bên

cạnh đó cịn có 800 lồi rêu, 600 lồi nắm va hơn 2000 loài tảo. ( Phan Kế

Lộc, 1998; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1977...) 7 =”


Hiện nay theo thống kê của GS. TS. Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến
22000 lồi nấm lớn, trong đó có khoảng 50% là nắm ăn (mushrooms) và có

khoảng 7000 lồi có khả năng làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm có thể

ni trồng làm thực phẩm cho cơn người ¢

Nắm là một trong những thành viên của hệ sinh thái rừng, góp phần tạo

nên tính đa dạng của hệ sinh thái rừng :Nấm giữ vai trò quan trọng trong việc

phân giải chất hữu cơ thực vật a trả lại các chất vơ cơ xúc tiến tuần hồn các

chất C, S, N...có tác dụng làm sách mơi trường nước và khơng khí cho giới

thực vật và tạo nên hệ thống tự bón phân

Trong lâm nghiệp nhiều oui nắm lớn có tác dụng phân giải các chất hữu

cơ phức tạp thành. các. chất đơn giản cung cấp dinh dưỡng cho thực vật rừng

sinh trưởng va p triển, chúng cịn chữa nhiều axit, amin, protein, lipit,

vitamin... có (ác hy cộng cấp thức ăn và thuốc chữa bệnh cho con người.

Các loài nấm như: Nấm linh chỉ, nấm phục linh, nấm mỡ, nấm sò, nắm

hương, nấm mộc nhĩ, nắm ngân nhĩ... được dùng làm dược liệu và thực

phẩm. Hiện nay trên thế giới đã sản xuất được khoảng 2 triệu tấn nấm ăn hàng


năm với 20 loài nắm khác nhau. Việc sản xuất nấm ăn không chỉ thu được lợi

nhuận cao mà cịn có thể thay đổi kết cấu giữa ngành nghề nông thôn và miền

núi, thực hiện kinh doanh tập trung, xúc tiến phát triển kinh kế cả nông thôn

và miền núi, hiện đại hóa nơng ghiệp là góp phần làm sạch mơi trường

Hiện nay chúng ta đang xác định được một số lồi nấm linh chỉ có khả

năng làm thuốc chữa bệnh , Đặc biệt là nấm linh chỉ đỏ (Ganodermalucidum)

có khả năng ổn định huyết áp, lọc sạch máu giảm mệt mỏi, hỗ trợ thần kinh,
giảm đau đầu và tứ chỉ, làm da dẻ hồng hào , làm sạch FB, chéng béo phi,
thúc đẩy quá trình tiết isulin chữa bệnh đái tháo đường,:ngăn chặn q trình

láo hóa, nhóm sterois giải độc gan, bảo vệ gah ngừng tổnghợp cholesterol.

Đặc biệt nắm linh chỉ có tác dụng chống ung thư có chữa chất ganodernataric

và polisacarid ngăn chặn ung thư trong cơ thể vì, vậ ng loại trừ và kìm hãm

sự tăng trưởng của tế bào ung thư

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóahiện nay, nhiều lồi nắm đã

bị mất đi do sự tác động của môi trường sinh thái. Nguyên nhân là việc phá

hủy tài nguyên rừng và việc tăng dân số, chữ yếu các loài nấm bị coi nhẹ,


thậm trí cịn khơng biết sự tồn tại của nấm. Vì thế việc nghiên cứu, bảo vệ va

sử dụng hợp lý các loài nấm là nhị m- a của các nhà khoa học và tòan thể

người dân, là sự nghiệp vì (thể hệ mai sau.

Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-= Ngỗ lng là một vùng có sự đa dạng về

lồi nấm, trong đó các lồi nấm lớn có rất nhiều. Để tìm hiểu sâu hơn về

thành phần , một số đặc điểm sinh thái của các loài nấm lớn và công dụng của
nấm lớn tại khu vực; tôi đã đến hành nghiên cứu đề tài:

* Nghiên ite hàuí: phần loài và đặc điễm sinh thái học các loài nắm

lớn tại khu ðâo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngỗ lng — Lạc Sơn - Hịa
Bình” >

PHÀN II

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1.Trên thế giới

Từ xưa con người đã dựa vào đặc điểm loài và sự đa dạng của loài để sinh

sống, tồn tại b

Nhưng cùng với tiến trình phát triển văn minh của xãhội, cón người mang


lại những nguy cơ cho môi trường, ảnh hưởng trựctiếp đến các loài, đặc điểm

sinh thái học của loài dẫn đến nguy cơ cạnkiệc ti nguyện sinh vật, thậm chí

bị hủy diệt. Theo các nhà khoa học 20- 30 năm nữa một phần tư số lồi sinh

vật có thể bị tuyệt chủng, Y

Nhu cầu về nấm của cuộc sống con người iran tăng, cùng với sự

phát triển của khoa học kỹ thuật việc đi sâu vào phân lồi giới nắm (Mycota)

nói chung đã bắt đầu phát triển. Về việc nhận biết đã có từ lâu khi nấm được

con người sử dụng khoảng 4000 nam, nhưng chưa trở thành một mơn khoa

học. Khoa học nắm được hình thành từ thế kỷ XVIII. Năm 1729 P.A.Michely

đã phát biểu trên tạp chí “ Các chỉ thực vật”, C.von Linnacus năm 1937 trong

“ Hệ thống tự nhiên” có các lồi thực vật là nắm mọc trên đất. Nhiều nhà

khoa học rất nổi tiếng sau thời kỳ này là Peron. Fries, Sweinitz, Corda,

Berkley... / v oS

Khoa học bệnh cây gắn den với nấm học bắt đầu năm 1851. Người sáng

lập là A. Debr+: Sau đó: một giai đoạn đột phá của nấm học các nhà khoa học


đã phát hiện ra iều loài nắm mới. Những căn cứ để phân loại cũng nhiều

thêm như căn Số thiệu thái, căn cứ vào phương thức dị dưỡng của nấm,

chu trình phát triển của tế bào nắm

Căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộccủa chúng,

năm 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đề cập tới việc phân loại nắm và

được đông đảo nhà khoa học nấm trên thế giới công nhận: Cuningham

G.H(1947), Teng(1964), Leveilet(1981)

Năm 1993 nhà nắm học Phần Lan Donk đã hoàn thiện cho hệ thống, phân
loại của Karsten. Quan điểm phân loại này được nhiều nhà khoa học trên thế

giới chấp nhận

Năm 1971 Ainsworth đã đưa ra hệ thống phân loại nấm một cách hoàn

chỉnh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa vào đặc điểm hình thái của

thể quả, đặc điểm giải phẫu và phương thức dinh dưỡng đã chia giới nắm

(Mycota) lam hai ngành: ngành nắm nhày (Myxomycota) và ngành nấm thật

(Eumycota) . Từ hai ngành nắm trên ông lại chỉa làm các lớp; lớp phụ, bộ, họ,


chỉ, giống loài. Như vậy trong một taxon phân loại đơvinnhỏ nhất là loài.

Hiệp hội nắm quốc tế thành lập năm 1971, triệu tập lần thứ 3 ở Tokyo -

Nhật Bản đã nêu ra hệ thống phân loại chỉa giới si h vật ra thành 6 giới. Nâm

được xếp vào giới riêng (dinh dưỡng ñút) khác với thực vật (quang hợp) và

động vật (dinh dưỡng nuốt) trong giới sinh vật đa bào loài nhân thật như đã

trình bày ở trên có nhiều quan điềm và sắp xếp khác nhau. Các hệ thống khái

quát đang dần dần phá vỡ thay thế h thống mang tính tự nhiên, tỉ mỉ dễ áp

dụng và nêu lên mỗi quan hệ giữa các thể trong sinh giới trong q trình tiến

hóa của tự nhiên. Cho dén nay "hệ thống phân loại của Ainsworth. G. C.
(1971) đã và đang được các nhà nắm học trên thế giới sử dụng
2.2 Ở Việt Nam. << ›

Việt Nam là một nước nhiệt đới, địa hình phức tạp, khí hậu và thảm thực

vật đa dạng, do đó số lồi sinh vật rất phong phú. Trong giới tự nhiên sinh vật

nấm có khoảng; 1.500.000 loài. Các nhà nấm học mới chỉ biết tên 70.000 loài,

chiếm gần 50% tổng số loài. Việt Nam có điều kiện thiên nhiên ưu đãi. Hiện

nay nước chúng ta có báo nhiêu lồi vẫn là một câu hỏi khá lớn bởi chưa có


số liệu chính xác

Từ cuối thế kỷ XIX, Paloiulard. N.T(1890 - 1928) nhà nấm học người

Pháp đã tiến hành nghiên cứu khu hệ nấm lớn Việt Nam đã đưa danh lục gần

200 loài nấm lớn. Ơng đã mơ tả đặc điểm, phân bố và vị trí phân loại của các

lồi nắm trong sinh giới. Đây là tài liệu đầu tiên về khu hệ nắm lớn miền Bắc

4

nước ta. Tác giả gặp nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu, nên số liệu
chưa nhiều về mặt phân loại và định loại của một số loài nắm đến nay vẫn còn

nhiều ý kiến chưa thỏa đáng.

Một số cơng trình nghiên cứu về phân loại nấm của các tác giả nước ngoài

nghiên cứu ở Việt Nam như: Roger (1953), Ulihg (1982), Hodge (1982),
Parmasto (1986) va nhiéu tac gia trong nước được công bồ.

Sau năm 1954 các nhà thực vật học cũng như các nhà nấm học đã bắt đầu

nghiên cứu về nấm, nói chung và các cơng trình:“mang tính :tổng qt này đầu

tiên phải kể đến“ Khu nấm hệ lớn miền Bắc” của`‘Trinh Tam Kiét (1981) di

sâu vào ban chất sinh học, sinh lý của nấm là. cơng trình “Một số vấn đề về
nấm học” của Bùi Xuân Đồng (1977), * Khoa học bệnh cây” của Đường


Hồng Dật (1979), “ Đặc điểm sinh học eủa một số loài nấm phá hoại gỗ” của

Trần Văn Mão (1984), “Nấm lớn Cúc phương” của Trần Văn Mão và cộng sự
(2004). Các tác giả đi sâu vào nghiên cứu thành. phần loài và một số đặc điểm

sinh vật học, sinh thái học của nấm mục gỗ. `

Nhiều tài liệu nghiên cứu bệnh cây rừng liên quan đến phân loại nắm có
cơng trình của Hồng ThịMy (1960), Trần Văn Mão, Đỗ Xuân Quy, Nguyễn

Sỹ Giao (1974). Những cơng trình đã đánh dấu một bước phát triển mớivề

nghiên cứu nắm ởViệt Nam. Chiang có ý nghĩa rất lớn về mặt khoa học cũng,

như thực tiến sản xuất. Nắm đất cũng được đề cập đến về mặt mô tả hình thái

bề ngồi, nơi thu thập mẫu đa Phạm Huy Dục, Trịnh Tam Kiệt

Những năm Xộngtà) việc thu thập, phát hiện, bảo vệ và gây trồng các loài

nắm ăn, nắm Baye! liệu đang được nhiều nước quan tâm, các loài nắm gây

trồng, được đa phần điều là các loài nấm mục gỗ như: Nắm mộc nhĩ, nấm

ngân nhĩ, nắm sị, nấm hương.... Các cơng trình nghiên cứu của Văn Mỹ

Dung, Phạm Quang Thu về nắm ăn và nấm dược liệu thu hái được nhiều

thành quả góp phần đáng kể trong công tác nghiên cứu về thành phần loài và


đặc điểm sinh thái học của nắm lớn

PHÀNHI

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1.Đặc điểm tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

- Khu bảo tổn thiên nhiên Ngọc Sơn — Ngỗ Lng có địa bàn trải rộng trên 7 xã:

Tự Do, Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, một phần xã Tân Mỹ huyện. Lạc Sơn và các xã

Nam Sơn, Bắc Sơn, Ngỗ Luông huyện Tân Lạc

~ Tọa độ địa lý như sau:

Tir 20°21’ dén 22° 36” Vi d6 Bac

Từ 105° 00° đến 106°00° Kinh độ Đông :

Phía Đơng Bắc giáp: Xã Lũng Vân, Quyết:Chiến, Do Nhân, Lỗ Sơn, Gia Mô

huyện Tân Lạc và các xã Phú Lương, Chí Đạo, Định Cư, Hương Nhượng huyện

Lạc Sơn. tỉnh Hồ Bình và VQG Cúc Phương tỉnh Ninh Bình. Phía Bắc giáp: Xã


Pù Bin, Noong Lng, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình. Phía Tây Nam giáp : Xã

Lũng Cao, Cổ Lũng, Hạ Trung, Lương Nội huyện Bá Thước và các xã : Thạch

Tượng, Thạch Lâm huyện Thạch Thành. tinh Thanh Hod

-Tổng diện tích là : 19.200'ha.

3.1.2. Địa hình địa thế

Huyện Lạc Sơn là huyện miền nui có địa hình hiểm trở, phức tạp bị chia cắt bởi

dãy núi cao, từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc lớn (30° - 45°), la 7 x4 vùng

dựán thuộc vùng cao, là các xã vùng 3 ( xã đặc biệt khó khăn), có độ cao trung,

bình 300 - 1000m, nơi cao nhất cao tới 1200m, cách thành phố Hịa Bình 80km,

cách thủ đơ Hà Nội 150km ,

3.1.3. Đặc điễm khí hậu

Khí hậu của khu vực mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nét

đặc trưng của khí hậu nhiệt đới núi cao. Ảnh hưởng theo khí hậu vùng núi

phía bắc mưa nhiều, mùa đơng hay xảy ra hạn hán kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau

- Nhiệt độ bình quân năm là 22°C, vào mùa hè nhiệt độ tăng tới 34°C -

38°C, mùa đơng nhiệt độ giảm xuống dưới 10c và có sương muối vào thang

1, 2,12 hàng năm

- Lượng mưa trung bình năm đạt 1900mm, Phân. bồ kiơng, đồng đều tập

trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9. Từ thắng 1] 1 | đến Tháng yim sau lugng
mưa thường không đáng kể

+ Lượng mưa cao nhất 2400 mm

+ Lượng mưa thấp nhất là 1500 mm : :

+ Số ngày nắng trong ngày từ 6 — 7 giờ; vào mùa. đơng từ 3 — 4 giờ.

- Gió thổi theo hướng chính là hướng Đơng Nam và Đơng Bắc.

- Độ âm trung bình hàng năm là 84 %, số trên lệch giữa các tháng khá lớn,

tháng cao nhất là 93 % ( tháng 3), thangthấp nhất là 24% (tháng2)

Nhìn chung khí hậu của khu vực khơng q khắc nghiệt, không gây quá
nhân dân
nhiều cản trở cho các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp của
3.1.4. Dia chit thé nhuong yy ›-.. có độ mùn khá
- Đất đai ở khu bảo tồn này chủ yếu chủ yếu là đất feralit
cao, độ PH từ 4,5 — 5,5 ở phần cơ giới từ

- Thổ nhưỡng phân lớn cá lồi đất trong khu vực có thành


nhẹ đến trung bình; kết cấu: trung bình, kết cấu viên nhỏ và có độ mùn từ

trung bình đến Khá tơ i \x6p, có độ ẩm cao cịn tính chất đất rừng, thuận lợi

cho quá trình phất

3.1.5. Tài nguyén ring

a. Rừng và thực vật rừng

* Hiện trạng các loại đất tài nguyên rừng:

- Tổng diện tích tự nhiên là: 19200 ha

Trong đó:

+ Đất lâm nghiệp trong vùng rất lớn, bằng 16.733 ha chiếm 87 % tổng diện

tích đất tự nhiên

+ Đất nông nghiệp của 07 xã là 1.176,4 ha chiếm 6,1%, tổng diện tích tự

nhiên

+ Đất sản xuất cây công nghiệp (Cà phê, Cam, quýt,.....) chiếm tỷ lệ rất
thấp 0,34% phân bố không tập trung, chưa được quy hoạch tốt một số diện
tích trồng Cam mang tính tự phát

b. Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng. nv /


- Thảm thực vật ở khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Son — Ngd
Luông gồm 3 kiểu:
: : đới núi

+ Kiểu rừng kín lá rộng thường xanh mưa âm ánfiệt đới núi thấp

+ Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp lá rộng, cây lá kim á nhiệt

thấp ©
+ Kiểu rừng kín lá rộng mưa ẩm nhiệt đới núi thấp

c. Hệ thực vật rừng. ` b

- Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - “Ned Luông với độ cao trung bình

300 - 100 m có vành đaikhí hậu.nhiệt đới và á nhiệt đới nên hệ thực vật rừng,

khá phong phú, vừa có các lồi thực vật nhiệt đới vừa có các lồi thực vật á

nhiệt đới k

- Thanh phan các loài cây : theo danh mục thực vật đã được thu thập mẫu,

hệ thực vật tại khu bảo tồn có khoảng 815 lồi thực vật bậc cao 472 chi và 99

họ

- Từ 800 loài trở lên đã phát hiện và giám địnhtên cho 483 loài, thuộc 323

chỉ 136 họ thực vật bậc cao có mặt. Trong đó ngành thơng đất có 2 họ và 2


chỉ 4 loài ; ngành dương xỉ có15 họ 23 chỉ và 31 lồi ; ngành hạt trần có 5 họ

5 chi va 5 lồi ; ngành hạt kín có 114 họ 293 chỉ và 177 lồi

~ Các lồi cây phân bố khơng đồng đều trong các họ. Các họ giầu: Họ Re

(Lauraceae) 11 chỉ và 29 loài ; họ Cà phê (Rubiaceae) 14 chỉ 26 loài ; họ Dẻ

(Fagaceae) 3 chỉ 19 loài ; họ 3 mảnh vỏ (Euphorbiaceae) có 13 chỉ 17 lồi ;
họ dâu tằm (Moraceae) 5 chỉ 15 loài

3.2.Đặc điểm kinh tế xã hội

~ Theo quy hoạchhiện nay khu bảo tồn thiên nhiên Ngoc Son - Ngd Luông
nằm trong địa bàn 7 xã trong đó có Tự Do, Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, một phần xã

Tân Mỹ thuộc địa bàn của huyện Lạc Sơn. tỉnh Hịa Bình và các xã Nam Sơn,

Bắc Sơn, Ngé Lng huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình

- Dan tộc: a '

Toàn bộ khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngỗ Tông ` có 3 dân tộc chính

đang sinh sống là: Mường chiếm 98%, Kinh về Thái chiếm 2%

Bảng 3.1:Thành phần dân tộc sinh sốngtrong khu vực

TT Tên dân tộc mn oo ‘an


1 Mường 1 L578 98,45
1,27
2 Kinh me / | 0,27

3 Thai Ay 42 100

Tổng cộng : › 11760

Từ kết quả được tổng hợp ở bảng 3.1 cho thấy: Trong 3 dân tộc chính

sinh sống trong vùng, Dân tộc Mường có số dân đơng nhất bằng 11.578 người

(chiếm 98 ,45%⁄) sau đó đến dân tộc Kinh 150 người (chiếm 1,27%) và ít nhất

là dân tộc Thái (efiểif)/22⁄)

- Dân số \ 02464

Dân số nằm trong khu bảo tồn có 2515 hộ với 11760 nhân khẩu sống

trong Khu bảo tổn với 51 xóm nằm trong khu bảo tồn. Dân số phân bố tương,

đối đồng đều giữa các xã trong khu vực, mật độ cao nhất là xã Bắc Sơn

(101,7 người/km?), thấp nhất là xã NgỗLuông( 36,54 người/km”)

Bảng3.2: Mật độ và dân số các xã

TT Đơn vị -= hành7- Diện tích —. Mật độ


tự nhiên Số khẩu
3
chính (xã) (người) | (người/km)
(km’)
1 |Nam Son 1530 ˆ —|75,6
2_ | Bac Son 20,25
3 |NgỗLuông 13,23 1346 [1017
4 | Tan My 38,23
4,68 1397. › |36,54
5 | Ngoc Son
32,98, [279 ~~} 63,46
6 | Ngoc Lau
29,51, ` | 2384. |7228
7 |TựDo |2674
53,29 90,61
Tong
19217 2150 40,34

.|11.760

Số lượng nhân khẩu tập trung đông nhất ở các xã là: Nam Sơn, Bắc Sơn,

Ngỗ Luông của huyện Tân Lae) Ngge Sơn, Ngoc Lau, Ty Do huyén Lac Son
chiém 88,8%, cho thay sức ép Của Tigười dân từ các xã này vào rừng là rất lớn.
Xã có số dân ít nhất a Tan My (hai xóm Bu, Lọt) huyện Lạc Son chỉ chiếm
11,2%, chứng tỏ sức éi La người dân từ xã này là thấp hơn. Tính trung bình
mỗi hộ gia đình có từ 5-6 người. Như vậy số người sinh con thứ 3 thứ 4 vẫn

còn phổ biến, tạo ra áp 'lực to lớn về dân số và vấn đề giải quyết việc làm rất


nặng nề trong những tấm tiếp theo

Lực lượng lao ng 'Và sự phân bố lao động trong 07 xã thuộc tại khu bảo tồn

thống, kê tại biểu sau:

10

Bảng3.3: Lao động và phân bố lao động của các xã

Đơn vị Tổng số = -

Nam Sơn 1530 Sô người | Tỉlệ(%) | Số người | Tỉ lệ (%)
Bac Sơn 1346
550 38,5 543 38,07
Ngo Luéng |1397
325 29,06 479" ~ | 36,23
Tân Mỹ 279
429 37,8 1408 ) 30,52
Ngọc Sơn 2384
66 36,52, > |B9 4 a 12,1
Ngọc Lâu 2674
Tự Do 2150 765 33,9 771798 35,37

Tổng 1760 754 34,295 676 27,14

730 35/26 c|709 34,25

|3609 |” . |3652


Lực lượng lao động trong, khu vực phần lớn là sản xuất nông nghiệp, chăn

nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây công nghiệp với thu nhập thấp. Diện tích

£ b>... đền t “ x Ậ
trồng lúa chủ yếu 2 vụ trên năm, một số-diện tích trên cao trơng cam, cây cam

và cây sắn là nguồn thu nhập chính cho nơng dân ở đây

Một số ít trong số laođộng nay: làm trong các lĩnh vực khác như giáo dục,

y tế, dịch vụ, công nhân lâm nghiệp thuộc các Lâm trường. Với lực lượng lao

động nhiều nhưng cơ cấu ngành nghề đơn điệu (chủ yếu là sản xuất nông

nghiệp theo mùason nang suất lao động thấp) dư thừa lao động và nhiều thời

đó việc phát trì én ih lá bằng chăn ni gia súc theo phương thức thả tự do
vào rừng cũng là Hguÿ cơ đe dọa nghiêm trọng đối với đa dạng sinh họcở khu
bảo tồn Ngọc Son-Ngé Luéng

~ Thực trạng các ngành kinh tẾ chủ yếu:

Bảng 3.4: Các loại đất đai trong khu vực

Đất cây

Tổng | ĐấtNông | Đất Lâm công Đất
(ha) nghiệp nghiệp

Xã 2.025,0 110,8 1786,6 nghiệp | khác | Ghi chú
Nam Sơn | 1.323,0 87,10 1.189,4
Bac Son | 0 | 127,60

Ngo 0 ~y| 46,50
.
3.823,0 94,90 3.443,2 TỪ 0. y ke4.202,30
Luông
"W6

Hai xóm

Tân Mỹ 468 11,5 ễ 453. ~~ 3,5 mạn
trong khu
190,3 bảo tồn

Ngọc Sơn | 3.298,0 3184 ¿| 2.7743.~ 15 58,5

Ngọc Lâu | 29510 | 308,50| 2.5340 50 446,2

Tự Do 5.329,0 245,20 4.637,6 0 |1.074,9

Tổng | 19.217,0 | 1.1764 | 16.733,0 75

Từ số liệu bảng 3⁄4ta thấy, ted tích đất lâm nghiệp trong vùng rat rat lớn,

bằng 16.733 ha chiếm 87% tổng diện tích đất tự nhiên. Qua đó ta thấy rằng

tiềm năng của hoạt động sốt xuất lâm nghiệp là rất lớn trong chiến lược phát


triển kinh tế vùng tuy nhiên diện tích đất lâm nghiệp lại không khai thác phát

triển kinh tế lâm ep được là do chủ yếu diện tích đất đó nằm trên núi đá.

Đất nông nghiệp của 07 xã là 1.176,4 ha chiếm 6,1%, tổng diện tích tự nhiên.

Như vậy đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ và phân bố không đồng đều, xã có nhiều

đất nơng nghiệp nhất là Ngọc Sơn (huyện Lạc Sơn) 318,4 ha, xã có ít là Ngỗ

Lng (huyện Tân Lạc) 94,90 ha. Đất sản xuất cây công nghiệp (Cà phê,

Cam, quýt,...) chiếm tỷ lệ rất thấp 0,34% phân bố không tập trung, chưa

được quy hoạch tốt một số diện tích trồng Cam mang tính tự phát

12

Sản xuất nông nghiệp:

Sản xuất nông nghiệp là một ngành kinh tế chủ đạo của 2 huyện, nhưng.
với diện tích gieo trồng còn nhỏ hẹp, năng suất cây trồng thấp nên đời sống
của người dân chỉ dựa vào nông nghiệp là rất khó khăn. Hàng năm vẫn còn
33% số hộ thiếu lương thực trong những tháng giáp hạn

Sản xuất cây công nghiệp như: Cam, Qt, Cà phê. đang là một giải pháp

xố đói giảm nghèo của nhân dân trong khu bảo tin, ‘Nhung với quỹ đất hạn

hẹp nên sản xuất còn diễn ra mang tự phát cùng, với kỹ thuật canh tác lạc hậu


nên năng suất cây trồng khơng cao. Bên cạnh đó đầu fa GW san phẩm không

ổn định là những nguyên nhân khiến cho đgười dân khơng chun tâm vào

sản xuất, đầu tư giống mới có năng xuất cao } oy :

Ngồi các lồi cây trồng chính như đã nêu trong khu vực cịn có diện tích

cây Cà phê do cơng ty Thái Hịa đầu tư, tuy diện tích ban đầu cịn ít nhưng,

hiện nay đang thu hút được nhiều lao động tham gia góp phần tạo cơng ăn

việc làm, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương

Sản xuất cơng nghiệp: 4

Trong vùng khu bảo tồn: “Tất thuận. lợi cho việc sản xuất cây cơng nghiệp.

Tuy nhiên trong cả 02 huyện chưa có nhà máy chế biến nào. Người dân sản

xuất ra chủ yếu bán cho các thương gia miền xuôi lên như: Cam, Quýt, Sắn,

Ngé, Mia... 4

Chăn ni:

Do có thưậu lợi về diện tích rừng rộng lớn, đồi núi thấp nhiều, thành phần

loại thức ăn phong phú thích hợp với việc chăn ni đại gia súc vì vậy chăn


ni trâu, bị kiá phát triển trong vùng. Phương thức chăn ni theo tập qn

thả rơng vào rừng, khơng kiểm sốt quản lý, chỉ khi cần mới được tìm về. Gia

cầm chủ yếu là gà, vịt được ni ở quanh nhà. Bình qn mỗi gia đình ni từ

1-2 con lợn, 2-3 con trâu hoặc bị, nhiều gia đình có tới 6-8 con trâu, bị thả

rơng trong rừng,

13


×