Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mô hình sử dụng đất tại xã bình thanh huyện cao phong hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.44 MB, 93 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

HÌNH SỬ DỤNG ĐÁT TẠI XÃ BÌNH THANH,

HUYỆN CAO PHONG, HỊA BÌNH

NGÀNH : KHUYÊN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON
ACY R OE Ld

| „Giáo viên hướng dẫn\ : Hoàng Thị Minh Huệ

Nas viénlê hiện : Trần Lê Kiầu Oanh

Kháa hợc - 2008 - 2012

CT7) 40nh11/4 1630 [LY &71F

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

— »fica——_

= TRUNG TAM Ti

\o_ 5 KHOA Hoc -THỰ

BE .


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

“HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
MỘT SĨ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ BÌNH THANH

HUYỆN CAO PHONG, HỊA BÌNH”
NGANH: KHUYEN NONG VA PHAT TRIEN NONG THON
MASO :308

Gido vién huéng dian: Hodng Thi Minh Hué

/ 7% viên thựchiện : Trần Lê Kiều Oanh
fi Khổ \ e :
a < ; 20-028012

+> J

Hà Nội, 2012

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp là nhiệm vụ cuối cùng của một

sinh viên sau mỗi khóa học. Đây là q trình thực tế hóa kiến thức đã được

học, một mặt nhằm tự củng cố hoàn thiện và tự đánh giá kiến thức bản thân
sau bốn năm học.

Mặt khác đây cũng là thời gian thực tập làm quen. Với thực tế sản xuất


để sau này khi ra cơng tác có kiến thức vững vàng hơn: ‘

Được sự đồng ý của bộ môn Nông lâm kếthợp, khoa Đầm học trường

Đại học Lâm Nghiệp tôi tiến hành thực hiện kiốồ luận P “Hiện trạng và giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mơ hìn sử đụng đất tại xã Bình

Thanh- huyện Cao Phong, Hịa Bình”. `

Kiến thức được các thầy cô truyềnđạt trong suốt thời gian học tập đã

được vận dụng trong quá trình thực tập của tôi. Sau thời gian làm việc cố

gắng và nỗ lực đến nay bản khóa luận đã hồn thành. Qua đây tôi xin gửi lời

cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô pido trong bộ môn Nông lâm kết hợp, cán bộ

x va nhan dan x4 Binh Thanh Valxém Giang. Dic biệt là cơ giáo Hồng Thị

Minh Huệ đã tận tình chỉ bảo; hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành bản báo

cáo khóa luận tốt nghiệp đầy. ˆ _ —ˆ

Do thời gian nghiên cứu và khả năng của bản thân cịn có những hạn

chế nhất định nên krona tốtnghiệp cũng không thể tránh khỏi những thiếu

sót. Tơi rất mong nhận được- những ýkiến cap sp của các Hy công cán


Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Trần Lê Kiều Oanh

MỤC LỤC BBBoeaa&wuww re iS)

LỜI NÓI ĐẦU
Phần 1:DAT VAN DE
Phần 2:TÔNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU....

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Một số khá

2.1.2. Quan điểm về sử dụng đất bền vững,
2.1.3. Quan điểm vé mé hinh sir dung dat.
2.2. Những nghiên cứu về mơ hình sử dụng đắt...

2.2.1. Ở ngoài nước...

2.2.2. Ở trong nước..

3.1. Mục tiêu — cứu..

3.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu..


3.4. Phương pháp nghiên cứu ......
3.4.1. Thu thập và phân tích tài liệt thứ cắp...
đánh giá nơng thơn có sự tham gia
3.4.2. Sử dụng các công ee
..14
(PRA). _ a

3.4.2.1. Điều tra tuyến vàxây đụng sợ đồ lát cắt..

3.4.2.2. Phỏng vấn bán định hướng...

3.4.2.3. Phân tích lịch may vue

3.4.2.9 Phân tích SWO'
Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hộ

3.4.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường.

3.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tẾ..

3.4.5.1 Phương pháp tĩnh ( Đối với cây trồng ngắn ngày)......

3.4.5.2.Phương pháp động ( Đối với cây trồng dài ngày)

3.4.6. Phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp.

3.4.7. Phương pháp đề xuất các giải pháp......
3.4.8. Phương pháp chọn mẫu

~ Tiêu chí chọn mơ hình sử dụng đât .....


Phần 4: KET QUA NGHIEN CUU....

4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Bình Thanh,

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý
4.1.1.2. Địa hình, địa thế

4.1.1.3. Đất đai thổ nhưỡng....

4.1.1.4 Khí hậu thủy văn..
4.1.2 Điều kiện kinh tế xã h:

4.1.2.1. Các ngành kinh tế chính....z......

4.1.2.2. Dân cư và phân bố dân cư...

4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng.....

4.1.2.4. Giáo dục đào tạo vày

4.1.2.5. Văn hóa, tínngưỡng,

4.1.2.6. Nhận xét chung: =
4.2. Hiện trạng sir dung
dộiƒ, /Biện dạng số dhhÊ 2S” cocooansnsiiiendidieaalisaeaeesadnsool 32

4.2.3.1. Phân loại cac MHSDD theo muc dich str dung...


4.2.3.2 Phân tích cic MHSDD....

4.2.4. Biện pháp kĩ thuật trong các MHSDD.

4.2.4.1. Mơ hình rừng trồng sản xuất....

4.2.4.2. Mơ hình nương rẫy ....

4.2.4.3 Mơ hình ruộng bậc thang.....

4.2.4.4. Mơ hình vườn nhà

4.3. Hiệu quả các MHSDĐ điền hình tại xã Bình Thanh .....

4.3.1. Hiệu quả kinh tế các MHSDĐ......

bậc thang .......

4.3.3. Hiệu quả môi trường của các MHSI

4.3.3.1 Hiệu quả môi trường của MHSDĐ rừng trông sản xuất...

4.3.3.2. Hiệu quả môi trường của MHSDĐ vườn hả, 'MHSDĐ nương rẫy, MHSDĐ
Á ny
ruộng bậc thang

4.3.4. Đánh giá hiệu quả tong hợp bia các MHSDD tại điểm nghiên cứu...

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao. hiệu quả mơ hình sử dụng đất


4.4.1. Cơ sở thực tiễn đềxe T nhúổ 5

4.4.1.1 Két qua phan loại cho điểm các loại cây trồng nông lâm nghiệp
4.4.1.2. Kết quả phân ích sơ đồ 2 tung

4.4.1.3. Kết = phanntích SWOT.

5.1. Kết luận.........

5.2. Kiến nghị...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

MHSDĐ : mơ hình sử dụng đất &

SDD : sử dụng đất he) wy gia của
PTCT 6 iy
SALT : phương thức canh tác có sự tham
VAC
UBND : kỹ thuật canh tác trên đất dôc
PRA
: Vườn - Ao - Chuồng
a
: ủy ban nhân dân
Se=x
: phương pháp đánh giá wna
ay

người dân

Trá4ch acenhiSổệ: m hữu h TÁC

: Khuyến nông khuyên lâ

: âm lịch

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của xã Bình Thanh 33

Bảng 4.2: Tiêu chí phân loại hộ gia đình............... 36

Bảng 4.3: Phân loại các MHSDD tai x4 Binh Thanh

Bảng 4.4: Đánh giá hiệu quả kinh tế của MHSDĐ vườn nhà, MHSDĐ nương

rẫy và MHSDĐ ruộng bậc thang. wee DD.

Bang 4.5: Đánh giá hiệu quả kinh tế của MHSDĐ rừng trồng sản xuất.........53

.MHSDĐ ruộng bậc thang............. %,

Bảng 4.8: Đánh giá hiệu quả môi trường, Scaủa MHSDD rừng trồng sản xuất.

Bảng 4.9: Đánh giá hiệu quả môi trường MHSDP vườn nhà, MHSDĐ nương

rẫy, MHSDĐ mộng bậc thang ... Ta


Bảng 4.10:Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các MHSDB.... siấagesasausasyØ0

Bảng 4.11: Kết quả cho điểm, xéph ng cây lâm nghiệp...

Bảng 4.12: Kết quả cho ae adpihing cây nông nghiệp, cây ăn quả...........62

DANH MỤC SƠ ĐỊ

Hình 01: Sơ đồ lát cắt xóm Giang xã Bình Thanh lâm nghiệp xã Bình
Hình 02: Lịch mùa vụ xã Bình Thanh.(âm lịch

Hình 03: Sơ đồ kết quả phân loại các MHSDĐ nông

Phần 1

ĐẶT VÁN ĐÈ

Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai là yếu tố hàng đầu và là một tư

liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được. Đất đai không chỉ là chỗ tựa,

chỗ đứng đề lao động mà còn là nguồn cung cấp thức ăn cho cây trồng, mọi tác

động của con người vào cây trồng đều dựa vào đất vàthông qua đất đai.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (năm 2008), di tích đất tự nhiên

của cả nước khoảng 331.115.039 ha, trong đó đất Sản xuất :

9.420.276 ha và đất lâm nghiệp 14.816.616 ha. Chin Ai vậy, việc sử dụng tốt


đất đai nhằm đem lại hiệu quả cho xã hội ội là vấn đề hết sức:qan trọng ln được

Đảng và Nhà nước quan tâm. Tại Đại hội Dang lần thứ ÏX đã quyết định đường

lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta 10 năm (2001 - 2010), trong đó

nơng nghiệp được quan tâm đặc biệt “Đây nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố

nơng nghiệp theo hướng hình thành nền nơng đc hàng hố lớn, phù hợp với

nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu

ngành nghề, lao động, tạo việc Tàm thú hútnhiều lao động nông thôn”
Ngày nay khi kinh tế xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng, né dan

số đã làm cho mối quan hệ giữa con người và đất đai ngày càng trở nên căng,

thẳng. Những sai lầm của con người trong quá trình sử dụng đất cùng với sự

tác động của thiên nhiên đã và đang làm hủy hoại môi trường đất, một số
công năng của đất đai bị suy yếu đi. Vấn đề tổ chức quản lý và sử dụng đất

Binh Thanh là một xã miễn núi thuộc tỉnh Hịa Bình có vị trí địa lý, điều

kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển các mơ hình sử dụng đất. Trong thời

gian gẦn đây địa phương cũng đã bắt đầu xuất hiện một số mơ hình sử dụng

đất như nơng lâm kết hợp, canh tác trén dat dốc bền vững...được đông đảo bà


con ứng dụng. Vậy trên thực tế xã Bình Thanh đã triển khai các mơ hình sử

dụng đất như thế nào? Nó có những hiệu quả như thế nào? Những mặt tồn tại

của các mơ hình đó là gì? Để trả lời cho những câu hỏi trên, đề tài nghiên cứu

“Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả một số mơ hình sử dụng

đất tại xã Bình Thanh — huyện Cao Phong, Hịa Bình” được thực hiện. Kết

quả của đề tài nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng đất và tìm ra các giải pháp

sử dụng đất hiệu quả và tồn diện góp phần vào sự phát triển bền vững của

địa phương.

Phần 2

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Một số khái niệm

Loại hình sử dụng đất: là một dạng chính trong sử dụng đất ở nơng

thơn. Ví dụ: đất đồng cỏ, đất nơng nghỉ ... nó thường được sử dụng để đánh

giá đất đai một cách định tính hoặc khảo sát tài nguyên.


Kiểu sử dụng đất: là một dạng sử dụng đất được mơ tả chỉ tiết hơn so với

loại hình sử dụng đất. Trong đánh giá đất đai Ẩầệt.cách định lượng, dạng sử

dụng đất nào cũng chứa những kiểu sử dụng đất. kiệt dụng đất thực ra

không phải là một đơn vị phân loại trong sử dụng, đất đãi nhưng nó chỉ ra một

sự sử dụng đất thấp hơn loại hình sử dụng. đất.

Hệ thống sử dụng đất: là loại hình sử dụng đất được thể hiện trong

những điều kiện cụ thể. Hệ thống sử dụng đáP tao gồm các kiểu sử dụng đất

hoặc các loại hình trong sự phối hợp tương tác qua lại với nhau, hỗ trợ cho

nhau trên một mảnh đất nhất đỉnh. Bởi thể về mặt quy mô nó có thể lớn nhỏ

tùy ý nhưng người sử dụng. đất có thể xây dựng nên các hệ thống riêng biệt

tùy thuộc khả năng của mình. Khả năng ở đây bao gồm nhiều lĩnh vực như tài

chính, kỹ thuật, tiền vốn, nhân lực, mơi trường tự nhiên, chính sách... Tuy

nhiên cũng có những hệ thống sử dụng đất có sẵn như đã có sẵn trong thực tế

do q trình sản xuất tạo điên. Chúng được hình thành do sự tích lũy kinh

nghiệm lâu coe g người dân địa phương. Những người nghiên cứu


vlên "y bắt và mô tả chúng.

anh téof la phuong thức canh tác là phương thức khai thác

môi trường được hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất

thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu của không gian nhất định đáp ứng
với điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy. Hệ thống canh tác cịn là phương

thức khai thác nơng nghiệp của một không gian nhất định do một xã hội ‘én

hành, là kết quả phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội về văn hóa và kĩ

thuật. Cơ cấu hoạt động của hệ thống canh tác là một tập hợp các hoạt động

của một hộ nông dân.

Phát triển bên vững: là hoạt động kinh tế đáp ứng các nhu cầu của hiện

tại không làm hại khả năng của các thế hệ mai sau nhằm đảm bảo các nhu cầu

riêng của mỗi người dân. là sử dụng đất phải đảm bảo khai thác

Hệ thống sử dụng đất bên vững: làm xấu nó đi, khơng làm tổn hại đến
cải thiện được nó, khơng làm thối hóa
được tiềm năng của nó nhưng khơng
những nguồn tài ngun khác mà phải

mơi trường, khơng gây khó khăn cho những thế maứ sau.


2.1.2. Quan điểm về sử dụng đất bền vững< =

Để duy trì sự sống cịn của con người, nhân loại đang phải đương đầu

với nhiều vấn đề hết sức phức tạp và khó. khăn, sự bùng nỗ dân số, nạn ơ

nhiễm và suy thối mơi trường, mắt cân bằng sinh thái... Một trong những cơ

sở quan trọng bậc nhất là thiết lập đượccác lệ thống sử dụng đất một cách

hợp lý. / :

Để duy trì được sự bền ving wl đất đai, Smith A.J va Julian Dumanski

(1993) đã xác định năm nguyên tắc ©ó liên quan đến việc sử dụng đất bền
vững là : aly
L

~ Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất.

- Giảm mức độ rồi ro đối với sản xuất.

- Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại sự

Như vậy, theo các tác giả thì việc sử dụng đất bền vững không chỉthuần

túy về mặt tự nhiên mà cịn cả về mặt mơi trường, lợi ích kinh tế và xã hội.

Năm nguyên tắc trên đây là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững, nếu trong


thực tiễn đạt được cả năm nguyên tắc trên thì sự bền vững sẽ thành cơng,

ngược lại chỉ đạt được ở một vài bộ phận hay sự bền vững có điều kiện.

Tại Việt Nam, theo ý kiến của TS. Nguyễn Khang (1995) thì việc sử

dụng đất bền vững cũng dựa trên những nguyên tắc và được thể hiện trong ba

yêu cầu sau :
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được

thị trường chấp nhận.

- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng bảo vệ được đất

đai, ngăn chặn sự thối hóa đất, bảo vệ mơi trường tự

- Bền vững về mặt xã hội: thu hút được nhì éu lao động, đảm bảo đời

sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát trí

Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong,khi đó nh cầu của con người

về các sản phẩm được lấy từ đất ngày càng ne. Mặt khác đất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng, sang các mục đích khác. Vì vậy, sử
dụng đất ở nước ta cần hướng tới mục tiêu nâng co hiệu quả kinh tế xã hội.
Việc sử dụng đất phải dựa trên cơ sở cân nhấế hững mục tiêu phát triển kinh

tế xã hội, tận dụng được tối đa lợi thế về điều kiện sinh thái và không làm ảnh


hưởng xấu đến môi trường là những nguyễn tắc cơ bản và cần thiết nhất để
đảm bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. Do đó khi tiến

hành sử dụng đất cần tuân thủ theo quy tắc trên một cách đầy đủ và hợp lý.

2.1.3. Quan điểm về mơ hình sử dụng đất

Quan điểm về MHSDĐ “ồng được thay đổi dần, từ chỗ chỉ mang tính
chất là đáp ứng được nhu cằii của con người đến chỗ xem xét q trình đó đáp
ứng có lâu bề eng? 6phù hợp với năng lực thực tế của đất đai và nguồn

lực khác ne } g

Một SDD có hiệu quả khi đáp ứng được những nhu cầu chủ yếu sau:

- MHSDĐ phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

môi trường sinh thái của vùng.
- MHSDĐ phải có khả năng nhân rộng, dễ áp dụng và được người dân

chấp nhận.

- MHSDĐ phải đảm bảo về mặt kinh tế, tức là mơ hình đó phải đảm bảo

cuộc sống cho người dân, tăng thu nhập cho hộ nông dân.

- MHSDĐ phải có khả năng tổng hợp được các biện pháp canh tác, có

thể cùng một lúc sử dụng nhiều biện pháp kĩ thuật như kĩ thuật trồng cây


công, lâm nghiệp.

- MHSDĐ phải có khả năng sử dụng tiềm năng của đất một cách bền
vững, mơ hình đó phải duy trì và ổn định lâu dài về năng suất cây trồng và

chất lượng, bảo tồn phục hồi đất đai và phù hợp Với các điều kiện kinh tế xã

hội, tập tục văn hóa, truyền thống canh tác củađịa phương.

2.2. Những nghiên cứu về mơ hình sử dụng đất

2.2.1. Ở ngoài nước Y

Từ thế kỷ XIX khoa học về đất đã được các nước phát triển bắt đầu quan

tâm nghiên cứu. Các cơng trình nghiên cứu trên lĩnh vực này liên tục phát

triển cả về mặt chất và số lượng. Những thành tựu về phân loại đất và xây

dựng bản đồ đất đã được sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng

suất cây trồng và sử dụng đất đai một cách hiệu quả.
MHSDĐ đầu tiên trên thế giới l du canh - “Một hệ thống canh tác nông

nghiệp trong đó hiện hehe’ được khai quang thơng thống thường bằng

phương pháp đốt để“canh tác với kỳ hạn ngắn hơn so với thời kỳ được bỏ

hóa” (Conkalin, 1957): Day là phương thức canh tác cổ xưa nhất, nó ra đời


vào cuối thời kỳ đồ đámới, khi con người đã tích lũy được ít nhiều những

kiến thức baf/đầu en nhién. Trong chién luge phat triển kinh tế bền vững,

ì Phủ Và cơ quan quốc tế coi trọng. Bởi vì du canh

được coi nh sự phí 1 ' về sức người, tài nguyên đất đai và là nguyên nhân

gây xói mịn và thối hóa đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hóa xảy ra. Tuy có

những hạn chế về môi trường, song phương thức này vẫn được sử dụng khá

phổ biến ở các vùng nhiệt đới.

Sau du canh, là sự ra đời của các phương thức Taungya ở vùng nhiệt đới.

Theo Blanford 1958, Taungya là một từ địa phương của ngôn ngữ Myanma:

“Taung” nghĩa là canh tac, “ya” là đổi núi. Đây là một phương thức canh tác

được phát triển dựa trên hệ thống “Waldfeldbau” nổi tiếng của người Đức,

trong đó bao gồm canh tác các cây nông nghiệp ở ngay tại rừng. Vào khoảng

những năm 50 của thế kỷ XIX, Ấn Độ đã sử dụng hệ thống này để tái sinh,

phục hồi lại rừng trên đất đã khai hoang bằng cách gieo hạt Tếch kết hợp với

trồng hoa màu của nông dân. Một cách khái quát, Taungyalà một HTCT mà


trong đó bao gồm sự kết hợp đồng thời của hai thành phần (cây nông nghiệp

và cây lâm nghiệp) trong những giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành

rừng trồng, đổi lại họ phải giữ gìn rừng non, sau Này năm khi rừng khép tán,

hoa màu không thể trồng được nữa, họ sẽ di chuyển sai khu vực khác nếu

quỹ đất cịn cho phép. Các biến thể của hệ thơng này ở một số nước đã được

xem là một đấu hiệu trước cho các hệthống sử dụng dat sau nay (P.K.R.Nair,
1978). Sau này hệ thống canh tác Taungya được cải tiến sửa đổi và dần dần
được hoàn thiện, phổ biến trên toàn thế giới đà được coi như là một hệ thống

sự dụng đất có hiệu quả kinh tế lẫn mơi trường sinh thái.

Như vậy, cóthể thấy du canh là một hệ thống canh tác, trong đó các lồi

cây nơng nghiệp và lâm nghiệp sinh trưởng, kế tiếp nhau, còn Taungya bao

gồm sự kết hợp đồng thời của cả hai loài cây trong giai đoạn đầu của quá

trình hình thànhrùng trong. Đứng trên quan điểm sử dụng, quản lý đất thì cả

hai q trình trên. đều có một. điểm tương đồng là những cây nông nghiệp

được sử dụng một cách tốt nhất bởi vì độ phì của đất được tăng lên chính nhờ
⁄ eo FAO, đến năm 1980 các loại hình quảng canh và
chiếm 45% diện tích nông nghiệp. Đây là nguyên
h ) trạng xói mịn, thối hóa đất làm giảm năng suất


cây trồng. Vì vậy dé thỏa mãn nhu cầu về lương thực ngày càng cao, con

người tìm cách giải quyết theo một trong hai hướng chính đó là: tăng năng

suất cây trồng bằng việc tận dụng tối đa tiềm năng của các loại đất, thâm

canh tăng vụ và mở rộng diện tích canh tác. Để làm được điều đó thì cơng tác

điều tra khảo sát, phân loại và đánh giá đất đai để tìm ra giải pháp sử dụng

đất có hiệu quả nhất theo hướng sử dụng đất bền vững đã trở thành một yêu

cầu rất cấp thiết.

Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây bụi ở Philippines (cây benet — Mimosa

invisa), một loại hình cây trinh nữ, được đưa vào trồng trên đất bỏ hóa từ

những năm 1960 để làm cây cải tạo đất. Hệ thống quản lý đất bỏ hóa này có

tác dụng cung cấp nguồn phân xanh, che phủ đất đẻ h độ phì nhiêu cho

đất, tăng hiệu quả sản xuất các loại cây lương thực-ở chu kỳ sau (Edwin

Balbarino, David M.Bates, Z.De la Rose, Julito Itumay, 1997): Cây cỏ lào, tre

nứa ưu điểm của nó là sinh trưởng nhanh, phủ đất nhanh, nhờ đó thảm thực

vật trên đất canh tác sau nương rẫy nhanh chóng được tue hỗi, và đất dưới


thảm tre nứa được coi là màu mỡ, thích hợp cho một chủ kỳ canh tác mới.

Quản lý đất bỏ hóa dựa vào cây họ 'đậu như cây keo dau, mudng hoa

đào (ở Naala, Naga, Cebu — Philipines) hai loài cây trên là giống địa phương.

Ở Nigêria lồi cây này được coi là cây cókhếăng rút ngắn thời gian bỏ hóa

xuống và có thể thâm canh và phát triển ôn định trên đất nương rẫy.

Hàng năm các Viện nghiên eứu nông nghiệp trên thế giới cũng đã đưa ra

nhiều giống cây trồng mới, những kiểu sử dụng đất mới, giúp cho việc tạo

thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệu quả cao hơn. Viện

nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã'có nhiều thành tựu về lĩnh vực giống lúa và

hệ thống cây trồng trên đất lúa.

Nói chung về việc sử dung đất đai, các nhà khoa học trên thế giới đều

Japan” của Nhật Bản ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều cơng trình ở các nước
trên thế giới về các hình thức sử dụng đất đai cho người dân, nhất là ở nông

thôn. 9000
Tại Thái Lan, sản xuất nông nghiệp đã xuất in vào khoảng 7000- lũng.

năm trước công nguyên: trồng ngũ cốc ở chân đồi, cấy lúa ở các thung


Hiện nay Ủy ban chính sách Quốc gia đã có nhiều quy chế mới ngoài hợp
đồng cho tư nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây trồng khơng thích

hợp trên từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt.

Trồng lúa mì, đại mạch có ở Tây Á vào khoảng 6000 năm trước công
nguyên. Trồng lúa nước, nuôi lợn, gà đầu tiên ở Đông Nam Á vào khoảng

3000 năm trước công nguyên. Ở Bắc và Trung Mỹ bắt đầu trồng ngô vào

khoảng 6000 năm trước công nguyên. Trồng đậu €ôve, bí đỏ.khoảng 3000
năm trước cơng ngun, ở Trung Mỹ bắt đầu trồng sẵn, Je › và khoai tây
(Grigg, 1974). Ở Tây Âu cuộc cách mạng nông nghiệp, vối thế ky XVIII dau
thé ky XIX thay thé chế độ độc canh bằng luân canh, đã mở đầu cho sự thay
đổi trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp và tạo. Miêu Điện thuận lợi cho việc
thâm canh tăng vụ.

Kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng đất đai là yếu tố

quyết định để phát triển kinh tế xã hội nơng điền tồn điện. Chính phủ Trung

Quốc đã đưa ra các chính sách quân lý và sử dung dat dai ôn định, chế độ sở

hữu giao đất cho nông dân trong sản xuất. Thực hiện chủ trương “nông bắt ly

hương” đã thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nơng thơn một cách tồn diện và

nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Tại Philippin tình hình nghiên cứu sử dụng đất dốc được thực hiện bằng


kỹ thuật canh tác.SALT. SALT la hé théng canh tac trong nhiều băng cây
thay đổi giữa cây lâu năm và cây hàng năm theo đường đồng mức.

lâu dài cho các nông hộ. Le tác động lớn đến sản xuất. Chính sách đất đai của
nước ta đã được thé hiện trong Hiến pháp, Luật Đất đai năm 1993 sửa đổi

năm 1998, 2003 và hệthống các văn bản dưới luật có liên quan đến khai thác
và sử dụng. đất đai được quy định một cách thích hợp cho những đối tượng,

cho những vùng khác nhau; các Nghị định 80/CP, 87/CP của chính phủ về

phương pháp tính thuế sử dụng đất nơng, nghiệp và khung giá của các loại đất

để tính thuể chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất, tính giá trị tài

sản khi giao đất, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi. Thuế sử dụng đất

nông nghiệp là một bộ phận của chính sách đất đai thúc day việc sử dụng một

cách hợp lý hơn.

Hiện nay Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển

nơng nghiệp, nơng thơn như: Chương trình 661 “Dự án trồng mới 5 triệu ha

rừng”, chương trình 135 “Chương trình phát triển kinh tế xã Hội các xã đặc
biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi”,chương trình 30a “Chương

trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững( ¡ với 61 huyện nghèo”... Mục

tiêu chính của các dự án là tăng độ che phủ.rừng, dam bảo an ninh môi
trường, sử dụng hiệu quả đất trống đồi núi trọc, tạo thêm việc làm cho người
lao động, góp phần xóa đói giảm nghéo.

Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã @yhidu nhà khoa học đi sâu vào

nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất. Như cơng trình “Sử dụng đất tổng hợp
và bền vững” của Nguyễn Xuân Quát (1996), tác giả đã nêu ra những điểm

cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng như các mơ hình

sử dụng tổng hợp vàbằđ vững, mơ 'hình khoanh ni và phục hồi rừng ở Việt
Nam, đồng thời ©ữngP9ước đầu đề xuất tập đồn cây trồng thích ứng cho các
mơ hình sử dụng, đất:tổng hợp và bền vững. Luận văn tiến sỹ nơng nghiệp
của Nguyễn Ích Tân (2000) ~ Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và

inh én uất tơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế
đồng bằng sông Hồng.

“Ngô và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu đánh

giá tiềm năng đất đai và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp tại huyện

Châu Giang, Hưng Yên. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên
nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chưa được

khai thác triệt để là do chưa xác định được hướng sử dụng lợi thế đất nông,

10


nghiệp, đồng thời chưa xây dựng được các mơ hình sản xuất nơng nghiệp có

hiệu quả kinh tế cao.

Trong những năm đầu của thế kỷ 21 với sự phát triển của khoa học và

công nghệ, để nền nông nghiệp phát triển đáp ứng được sự phát triển của xã

hội thì vấn đề hiệu quả sử dụng đất được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm.

Nguyễn Tử Xiêm (2000) — Bàn về tính bền vững trong quản lý sử dụng đất

đồi núi và phương thức nông lâm kết hợp trên đất để Nguyễn Thị Vong và

các cộng sự (2001)- Nghiên cứu và xây dựng, any trình cơng, nghệ đánh giá

hiệu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cầu trồng,
Các cơng trình có giá trị trên phạm vi cả nước phầi kể đến công trình

nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Nguyễn Khang và

Phạm Dương Ưng (1993). Trần An Phong, ~ Viện quy hoạch và thiết kế nông

nghiệp (1996): Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và

phát triển lâu bền. C

Việt Nam với nhiều thành phần dân tộc, tập quán canh tác ở từng địa

phương và từng dân tộc khဠnhau cho. nên các phương thức sử dụng, đất ở


Việt Nam rất đa dạng và ở nhiều quy mô khác nhau. Với kinh nghiệm đã tích

lũy được trong q trình sử dụng đất đai, người dân đã xây dựng được nhiều

MHSDĐ có hiệu quả: Trên cơ sở những kết quả đã tổng hợp được, một số tác

giả như Hồng Hịế, Nguyễn Đình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình... đã tập hợp

được một số MHSDĐ điện hình tại Việt Nam và đã có a đánh giá khả

phịng hộ dau-nguon,

Có thể nhận thấy rằng các nghiên cứu sâu về đất và sử dụng đất trên đây
là những cơ sở cần thiết và có ý nghĩa quan trọng cho các định hướng sử

dụng và bảo vệ đất. Tuy nhiên, những kết quả này mới chỉ là bước đầu, đặc
biệt khi đánh giá mơ hình hệ thống thì chủ yếu chú trọng đánh giá về khía
cạnh kinh tế chưa chú trọng về mặt xã hội và môi trường sinh thái. Do vậy,

11


×