Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

nghiên cứu tác động của người dân vùng đệm đến tài nguyên rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.58 MB, 91 trang )

__ = STRUONG PAI HOC LAM NGHIEP
SS KHOA LAM HOC

LUAN TOT NGHIEP

ING CUA NGUOI DAN VUNG DEM |
IG NGAP MAN TAI VUON QUOC GIA |
HUYỆN GIAO THUY, TINH NAM DINU ị

NGANH : KHUYEN NONG & PTNT
MÃ SỐ - :308

Giáoviên hướng dẫn _ : Nguyễn Thị Phuong

Kiểu Trí Đức

( n; ị tên sinh viên : Pham Thị Cúc

Khóa học + 2008 - 2012

Hà Nội, 2012 -

C1) atee23e980) LY SESS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM



DEN TAI NGUYEN RUNG NGAP MAN TAI VUON QUOC GIA

XUÂN THỦY, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH

NGANH : KHUYEN NÔNG & PTNT
MÃ SÓ :308

f 3 -_ Giáoviên hướng dẫn — : Nguyễn Thị Phương
g 4 . x
( & \ì Kiều Trí Đức ft
“ Ho.tén sinh viên : Phạm Thị Cúc
“hóa học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI NOI DAU

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện khóa luận tốt nghiệp, cùng với sự

nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thây cô giáo

trong Trường Đại học Lâm nghiệp, cán bộ Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, cán bộ

xã Giao Thiện, người dân trong xã nơi tôi tiễn hành nghỉ.
Tơi xin bày tỏ lịng biễt ơn sâu sắc tới:
- Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Phươn, : x
Ko ,
Kiều Trí Đức }Te &


- Các thây cô giáo trong bộ môn mae hợp và các thấy cô giáo

khoa Lâm học. aw

- Can bộ Vườn Quéc Gia Xuân Thủ) < bộ xã Giao Thiện,

cùng tồn thể người dân trong xã nơi tơi thực tập. a”

Vì điều kiện thời gian, khả năng của bải đền cịn có những hạn chế nhất

định nên khóa luận khơng tránh khỏni hững thiếu sót, tơi rất mong nhận được

những ý kiến đóng góp quý báu ác thâcyô giáo, các nhà khoa học, các cán

bộ địa phương cũng như các bạn đồng đghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tơi

được hồn thiện hơn. C2

Tôi xin chân thành cảm ơn! —— `

đà nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Cúc

MUC LUC

LOI NOI DAU Trang
DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ
Chuong 2, TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.....xill A

2.1. Cơ sở nghiên cứu. © œ@GÀ 6 œ G0 xG0

2.1.1. Cơ sở lý luận.

2.1.2. Cơ sở khoa họ.

2.1.3. Cơ sở thực tiễn.

2.2.2. Tình hình và thực tiễn vấn đềnghiên cứa tại Việt Nam. CỨU...13

Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN wee 4

3.1. Mục tiêu nghiên cứu. thập thông ti4n, .14

3.1.1. Mục tiêu tổng qui VÀ THẢO LUẬN............ .15

3.1.2. Muc tiéu cu thé... Gia. ....18

3.2. Nội dung nghiên cứu .18

3.3. Giới hạn, phạm vi nghi 18
19
3.4. Phương pháp nghiên ú V^ ^ .20
3.4.1. Phương pháp luận......... neo.
3.4.2. Phương pháp [avàcông cụ thu 22
Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
.23

'ườn Quốc
„#3
4.1.5. Đa dạng sinh đc
23
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Giao Thi 24

4.3. Hiện trạng sản xuất ở xã Giao Thiện

4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất
4.3.2. Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghỉ.

4.4. Tác động của cộng đồng vùng đệm tới tài nguyên RNM tại VQG Xuân
Thủy 29

4.4.1. Tác động tích cực của người dân tới tài nguyên rừng ngập mặn
4.4.2. Những tác động tiêu cực của người dân tới tài nguyên rừng ngập

man.

lên tài nguyên RNM as Xuân Thủy.

4.5.1. Khó khăn về thị trường...

4.5.2. Gia tang dan sé.

4.5.3. Nhận thức của người dân

4.5.4. Nhu cau NTTS...

4.5.5. Chính sách xã hội.. ee ates


4.6. Đề xuất biện pháp han chi những tác độn ijêu cực, phát huy biog tac

động tích cực đẻ thu hút cộng đồng tham gia quân lý, bảo tồn bền vững hệ

sinh thái rừng,ngập mặnatại iw Thùy .. 54

; stone ‘ 56

4.6.2. Tiép tuc ee dân sử dụng biogas dé han ché việckhai

thác củi trong RNM.........v....

người dan.
4.6.6. Te

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

VQG 'Vườn quốc gia

RNM Rừng ngập mặn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

GDMT Giáo dục môi trườn; Q

UBND Uy ban nhân dân &


ĐTQH Đối tượng quyb 10: y

NN&PTNT Nơng nghiệp và phí điiển nơng thơn

KT-XH Kinh tế - x `

TN-MT Tài nguyên — môi.trường

GTSX Giá a xvk

TB&XH Thương bìnnh à xã hội

BTTNTN áo tồn tài nguyên thiên nhiên

ĐNN „ . Đất ngập nước

BVMT Bảo vệ môi trường

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Diện tích RNM của Việt Nam qua các năm.................... ng,

Bảng 4.1: Thống kê diện tích các loại đất đai ở VQGXT............... well

Bảng 4.2: Thống kê các loại đất đai ở vùng đệm....... see Dl

Bang 4.4: Hiện trạng sử dụng đất...

Bảng 4.5: Thống kê kết quả ngành trồng trọt


Bang 4.6: Thống kê số lượng gia súc, gia cầm.

Bang 4.7: Hoạt động trồng và bảo vệ rừng của c: ốï tượng trong xíɧ
N6
Bảng 4.8: Sơ lượng lồi cây trơng và khả năng sinh trường ...

Bảng 4.9: Diện tích rừng được bảo vệ qua các Tay.A

Bang 4.10: Hiện trạng nuôi trông hải sản của các HGĐ.‹. 33

Bảng 4.11: So sánh tỉ lệ các loại hai san2006 -201 Ty. BF

Bang 4.12: Dién tich đầm tôm, vây Vạng qua các năm. gi8dã30ke BO.

Bang 4.13: Số lượng chăn thả gia súc trong RNM.. .„..4]

(Nguôn: VQG Xuân Thity, 2011). )

Bang 4.14: Hién trang khai thác các sản phẩm từ rừng............

Bảng 4.15: Tỉ lệ HGĐ phụ thệÿáoRNM... ees

Bảng 4.16: Hiện trạng các nhóm hộ Tiếu có sự tác động..........

Bảng 4.17: Hoạt độn; ¡ thác đất đùa HGĐ....

Bảng 4.18: Hoạt dong chăn thả gia súc của HGĐ....................

Bảng 4.19: Mật số trung bình trong các năm.....


$ cho người dân xã Giao Thiện trong thời gian tới.55

ì nghề thủ cơng......

DANH MỤC HÌNH aan

Hình 4.1: RNM tại vùng lõi VQG......

Hình 4.6: Sản lượng một số thủy sản suy giảm

Hình 4.7: Diện tích đầm tơm, vây vạng qua cá:

Hình 4.8: Số lượng trâu, bị, dê chăn thả trong,

Hình 4.10: Mức độ khai thác củi theo HGĐ..

Hình 4.1 1: Số lượng gia súc trung bình của HG...
Hình 4.12: Khối lượng thức ăn chơ gia súc của HGĐ................
Hình 4.13: Khó khăn khi ngườ*i @"< > sản phẩm khai thác.......

Hình 4.14: Mật độ dân số trung bình qua ác năm.

Hình 4.15: Số lượng lao đi

Chuong 1

DAT VAN DE

Hệ sinh thái đất ngập nước nói chung và hệ sinh thái rừng ngập mặn nói


riêng đóng vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống sản xuất và sinh hoạt của

con người. Đặc biệt với rừng ngập mặn, bên cạnh vai trò' eye: ky quan trong 1a

phòng hộ, cung cấp đất nông nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học, rừng ngập mặn

còn là nguồn cung cắp thực phẩm, nguyên liệu... và mang lại hiều nguồn lợi về

kinh tế góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế của ngườđiân

Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) là rừng ngập nước đầu tiên ở Việt

Nam, được quốc tế công nhận là rừng ngập mặn tứ của Công ước Ramsar về

các vùng đất ngập nước trên thế giới.

Khu vực rừng ngập mặn ven cửa B Lạt này có diện tích hơn 7.100 ha, là

điểm dừng chân của các lồi chim di trú quốc tế. Ước tính có tới 215 loài chim

nước hiện đang sinh sống tại đây, trong đó cổ những lồi gần như tuyệt chủng

nằm trong sách đỏ quốc tế như; € thì, Rế mỏ thìa, Choắt chân vàng, Mòng bẻ
đầu đen, Giang Sen, Choắt chân màng lớñ:.. Với những ưu đãi mà thiên nhiên đã

ban tặng, Vườn quốc giaXuân Thuỷ là rừng ngập mặn độc đáo, là tài nguyên
thiên nhiên quý báu của q) gia, noi đây đang chứa đựng những tiềm năng biển

vô cùng quý giá về sinh thái biển và du lịch biển.
Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây Vườn đang gặp rất nhiều thách

uyên nhân dẫn đến việc mắt cân bằng sinh thái tại khu vực
thức. Có rất
oan cau, ô nhiễm môi trường đã hạn chế sự sinh
, nguồn thức ăn cho các loài chim, thú. Nhưng

nguyên nhân chủ những hoạt động của con người đặc biệt là người dân

vùng đệm đã ảnh hưởng trực tiếp tới diện tích rừng ngập mặn và mơi trường

sống của các lồi chim như hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, hoạt

động sản xuất - kinh doanh của các hộ nuôi tôm vạng, việc đào đắp các đầm

nuôi tôm, sản xuất thức ăn cho tôm, nước thải, đánh bắt hải sản tự do, săn bẫy

chim...

Xã Giao Thiện huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định là một xã thuộc vùng.

đệm VQG Xuân Thủy, có khoảng cách tới rừng là gần nhất, có diện tích và tổng

số dân lớn nhất trong 5 xã vùng đệm. Phần lớn đời sống của người dân gắn chặt

với các hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản và hiện. nay các hoạt động này

đã trở thành cao trào, có quy mơ lớn. Diện tích RNM bị. Thu bẹp nÝễnh chóng để

nhường chỗ cho các ao, hồ, đầm nuôi trồng thủy sản ố lượng các đầm nuôi tỷ

lệ nghịch với diện tích RNM và sản lượng thu hoệt Si4NTTS tỷ lệ nghịch với


diện tích các đầm mi trong vùng.
Nhằm góp phần phát triển bền vữngnguồSnn tet nguyén RNM gắn với khai

thác, NTTS bền vững chúng tôi tiến hài thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác
động của người dân vùng độm đến tài nguyên rừng ngập mặn tại Vườn quốc
gia Xuân Thủy— Giao Thủy—Nain Dinh” với ‘mong muén tìm hiểu những tác
đơng tích cực, những tác động tiệu cực của người dân vùng đệm đến tài nguyên
rừng ngập mặn. Từ đó, đề xuất iyi pháp. phát huy các tác động tích cực và
giảm thiểu các tác động tiêu œ đồng thời thu hút người dân tham gia quản lý,
bảo vệ và sử dụng bền vững tài “nguyên rừng ngập mặn tại vùng cửa sông ven

biển đồng bằng châu thổ sông Hồng:

Chuong 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Nằm trong vùng khí hậu nhiệt gió mùa, Việt Nam là nước có nguồn tài

nguyên phong phú và cơ hội thuận lợi cho phát triển các hoạt động kinh tế xã

hội. Trong đó phải kể đến các hệ sinh thái đất ngập nước hung và RNM nói

riêng. Vai trò của các hệ sinh thái đất ngập nước đã he biết đến từ lâu trong

lịch sử phát triển nhân loại như: cung cấp thủy hải §ản, nước ngọt, hạn chế xói

lở, lũ lụt, bảo vệ các chu trình sinh địa hóa, đa dạn§)Sinh học và một phần khơng
thể thiếu trong sự phát triển của nhân log. ‹ˆ =


Một trong những lợi ích của RNM được con người biết đến là tiềm năng

cung cấp cũng như nuôi trồng các loại thủy sẵn có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên

cũng từ những nhận thức đó mà diện tích RNM đã ngày càng bị suy giảm

nhường chỗ cho những đầm NTTS. Chỉ trong thời gian 20 năm, 183,724 ha

RNM đã được chuyển đổi sang những mục th khác nhau trong khi đó diện

tích NTTS đã tăng lên 1.1 triệu ha (Cục bảo Vệ môi trường năm 2005)

Những vấn đề thực tế đó buộc con(Đgười phải thay đổi cách tiếp cận, khai

thác nguồn lợi to lớn này (rên cơ sở đảm bảo lợi ích kinh tế của cơng đồng và
tính bền vững sinh thái của hệ sinh thái RNM nói riêng cũng như hệ sinh thai dat

ngập nước nói chung, & "7
2.1. Cơ sở nghiên cứu. “”
2.1.1. Cơ sở lý ẹ
2.1.1.1. Một quan đến Vườn Quốc Gia

- Rừng là i $a0 gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi

sinh vật rừng, đất Và các yếu tố mơi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa

hoặc hệ thực vật đặc trung là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1

trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng

phòng hộ, đất rừng đặc dụng (khoản 1 điều 3 của luật bảo vệ và phát triển rừng

2004. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 4 năm 2005).

- Định nghĩa về Đất Ngập Nước của Công ước RAMSAR (Công ước về

các vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài
chim nước - Convention on wetland of intrenational importance, especially as

waterfowl habitat) có tầm khái quát và bao hàm nhất. Theo định nghĩa này, ĐNN

là: "Các vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước

thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nướ©: ngọt, nước lợ hay

nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâukhơng qua6m khi thuy triéu
thấp đều là các vùng đất ngập nước" (Điều 1.1. Công ưu ớc Ramsar, 1971).

- Ving đệm: là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm sát

ranh giới với khu rừng đặc dụng, có tác dụng ngăn chặn Toặc giảm nhẹ sự xâm

hại khu rừng đặc dụng (khoản 15 điều 3 của luậtbio vệ và phát triển rừng 2004.

Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 # 4 năm 2005).
niệm về Du lịch sinh thá
- Khái u lịch sinh thái là loại hình du lịch

diễn ra trong các vùng có hệ sinh ‘thai tự nhiên còn bảo tồn khá tốt nhằm mục


tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thường ae phong cảnh, động thực vật cũng

như các giá trị văn hoá hiện hữu"

- Khái niệm Vườn QuốcG iia;Theo quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày

14 thang 8 nam 2006 cia’ “Thủ. tướng 'Chính phủ Việt Nam, thay thế cho Quyết

định số 08/2001/QĐ-TTg ngay lk thang 01 năm 2001 về Quy chế quản lý rừng

thì vườn quốc gia là. một dạng rừng đặc dụng, được xác định trên các tiêu chí

Sau:

nước, hải đảo, có lệ ích đủ lớn được xác lập đẻ bảo tồn một hay nhiều hệ sinh

thái đặc trưng logo Ni 'không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên

ngồi, bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp.

+ Vườn quốc gia được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn

rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch

sinh thái.

+ Vườn quốc gia được xác lập. dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh
thái đặc trưng, các loài động vật, thực vật đặc hữu, về điện tích tự nhiên của

vườn và tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên của


vườn

2.1.1.2. Một số khái niệm liên quan đến khai thác vàNTT

Nuôi rồng thủy sản.

+ Khái niệm NTTS: Nuôi trồng thủy sản là một kHái niệm dùng để chỉ tắt cả

các hình thức nuôi trồng động thực vật thủy sinh ở các môi trường nước ngọt lợ

mặn . Xe C

+ Các loại hình NTTS phổ biến: Ni ao, ni bè (lồng), ni bãi triều, đăng

quằng, nuôi đầm, nuôi trong ruộng trông lúa. =

- _ Các mức độ thâm canh trong NTTS `

+ Nuôi quảng canh: là phương thức pháttiền nông nghiệp chủ yếu theo

chiều rộng, dựa trên cơ sở mở rộn§ diện tích gieo trồng, tăng thêm đầu gia súc

để đáp ứng nhu cầu về nông sản và thực phẩm của xã hội. Trong phương thức

quảng canh, kĩ thuật sản xuất rốï ềhuúg là lạc hậu. Sản xuất tiến hành dựa chủ

yếu vào việc khai thác độ phÌtự nhiên sẵn có của đất dai và lợi dụng điều kiện

thời tiết, khí hậu tự nhiên. (ma, nắng, 'vw.), vì vậy; năng suất cây trồng, năng


suất đất đai thấp và có chiều hướng ngày càng giảm do đất đai bị thoái hoá dần,

chưa kể tác hại của yếu ló. lơi trường sinh thái bị phá vỡ

+ Ni quảng canh cảitiến: ni có bỗ sung giống (ít) và hay bổ sung thức ăn

+ Ni bá và thâm canh: ni đơn, chủ động hồn toàn vào kỹ

thuật (thay nước, sài, .); thả giống với mật độ cao, năng suất cao

+ Nuôi siêu“thâm c¡ : hủ yếu ni trong bể nước tuần hồn hay nước

chảy tràn... (chủ động điều khiển hồn tồn hệ thống ni)

Khai thác thủy sản

- Khái niệm về khai thác thủy sản: Khai thác thuỷ sản là việc khai thác

nguồn lợi thuỷ sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác

(Theo quy định tại khoản 4, Điều 2 Luật Thủy sản năm 2003

- Nguồn lợi thủy sản: là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên, có

giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát

triển nguồn lợi thủy sản (khoản 1 điều 2 của luật thủy sản 2003. Luật này có

hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.)


2.1.1.3. Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên thiên pee và công tác bảo
ton tài nguyên thiên nhiên

~ Tài nguyên thiên nhiên: là tồn bộ giá trị vật chất. sẵn có. trong tự nhiên

(nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài mgudi cé thể khai thác và sử

dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều IỂY cà thiết cho sy ton tai cha

xã hội loài người. j

- Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên: Là/sự bảo tồn MÃ tài nguyên sống bao

gồm việc duy trì các quá trình sinh thái cơ bản, giữ gin tinh da dang di truyén, sir

dụng bền vững các loài và hệ sinh thái. Có thể nói bảo tồn là sử dụng khơn

ngoan và quản lí thận trọng các tài ngun thiên nhiên, sao cho từ đó được

những lợi ích xã hội có thể có ở mút caonhất cho các thế hệ hiện tại và tương

lại. _ wy v bao gồm

2.1.2. Cơ sở khoa học & a

Theo tổ chức FAO tác‹ động của người dân tới tài nguyên rừng

các hoạt động về khai thác, NTTS, Chăn thả gia súc..


- Việc nuôi trồng thủy san) là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường

nước ngọt và lợ/mặn. prone đổ,r nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong

vùng nước tự á trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy

sản, bảo tồn lợi thủy sản. Gần 90% của ngành thủy sản của

thế giới được “Te và đại dương, so với sản lượng thu được từ các

vùng nước nội địa. /

- Hoạt động thủy sản là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển

thủy sản khai thác, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản,

dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy

sản.

~ Khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông,

hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác. Đánh bắt quá mức, bao gồm cả
việc lấy cá vượt quá mức bền vững, giảm trữ lượng cá và việc làm ở nhiều vùng
trên thế giới.

2.1.3. Cơ sở thực tiễn

2.1.3.1. Các chính sách liên quan đến nuôi trằng và khai thác¡pins san


- Chinh s4ch quan ly sy phát triển củaNTTS “ ^S

Các chính sách và thẻ chế có liên quan đến.phát triển ni trồng thủy sản

như các vấn đề về kinh tế, thươngmại, xuất khẩu thủy Sản, các vấn đề về quản

lý và sử dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh các dịch vụ thi trợ cho NTTS như

sản xuất và kinh doanh congiống thủy sản, tức ăn cho NTTS, các loại hóa chất,

kháng sinh và chế phẩm sinh học cho NTTS, các chính sách về chuyển đổi cơ

cầu vật nuôi cây trồng, trong sản xuất nơng = lâm - ngư nghiệp có liên quan đến

NTTS, các chính sách về vốn, tín dụng và đầu tưLkhị NTTS

+ Các chính sách về việc sản xuất kinh doa va sir dụng các hóa chất, thuốc

kháng sinh và chế phẩm sinh học \ «

+ Vấn đề sản xuất, quy hoạch Vằkiíh doanh con giống phục vụ cho NTTS

~ Chính sách quản lýsự phát triển khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản

2.1.3.2. Các chính sách liến 4uan đến hoạt động bảo tôn tài nguyên thiên nhiên

ven biển ° CO

- Chính sách mơi trườngc,ác nguồn tài nguyên thiên nhiên


2.1.3.3. Một số nghiên cứu về tác động của người dân đến bảo tần tài nguyên

thiên nhiên. P

- Điều tra đánh giá thức môi trường và quản lý tài nguyên vùng ven

biển tỉnh Sóc

- Báo cáo điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của người dân

các xã vùng đệm VQGXT

- Báo cáo kinh tế - xã hội: Giám sát tác động xã hội và đánh giá khả năng

bị tổn thương của các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào đất ngập nước khu vực

VQGXT, Nam Dinh

2.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Tình hình và thực tiễn vẫn đỀ nghiên cứu trên thế giới.
RNM phân bồ chủ yếu ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới. Theo đánh giá
của Hutchings và Seanger (1987), diện tích RNM trên thế giới vào khoảng
15.429.000 ha, trong đó 6.246.000 ha nằm ở vùng châu á nhiệt đới và Châu Đại
Dương, 5.781.000 ha nằm ở vùng Châu Mỹ nhiệt đới và 3:402.000 ha thuộc
Châu Phi. Hệ thực vật RNM ở vùng Đông Nam Á được đánh giá là phong phú
nhất trên thế giới: 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 lồi gia nhập thuộc 55 họ,
các nước có số loài nhiều nhất là Indonesia vàMalaysia Qin Nguyên Hồng,
1999).
.


Nghiên cứu của tổ chức UNESCO (1979), FAOo9) về rừng và ĐNN ở

vùng Châu Á, Thái Bình Dương cho thấy: ệ sinh thái RNM trong khu vực này

đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó,

ngun nhân chính là do tác động của con người Vào tài nguyên rừng đó là việc

khai thác tài nguyên rừng và đất ping TónC hợp lý gây ra các biến đổi tiêu cực

đối với môi trường đất và nước. —“ :

Céng trinh nghién cứu của Kapet Sự và cộng sự (1986) cho rằng sự phát

triển RNM và mở rộng diện tích. bãi bồi là hai quá trình ln ln đi kèm nhau

trừ một số trường hợp.đặc biệt. Nhìn chung, những bãi bồi có điều kiện thổ

nhưỡng, khí hậu phù. Gõ nguồn con giống và được bảo vệ đều có cây ngập

mặn. Các dai RNM đều có thể thầy trên đất bùn mềm, đắt sét pha cát, cát đây là

nơi mà người đàtn ác ,ông lẻ khai thác tài nguyên rừng

Nam 1 lên cứu về tác động của người dân đến tài nguyên

rừng và NTTS ở vùng v. is đã chỉ ra rằng tác động của con người ở các lĩnh

vực NTTS và khai ác thủy sản nên tiến hành trên vùng biển cách bờ 500m


nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho đê biển và đai rừng phòng hộ.

Hiroyuki Tanouchi (2000) tại Malaysia nghiên cứu ảnh hưởng của người

dân vùng đệm đến tài nguyên RNM đã chỉ ra rằng: Đại bộ phận người dân sống

trong ving dém déu tac động vào rừng với mục đích khai thác va lợi dụng

những sản phẩm từ rừng.

Như. vay, van đề bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
DNN nói chung và RNM nói riêng đã và đang nhận được sự quan tâm của nhiều
ngành. Điều này cũng cho thấy giá trị to lớn cũng như vai trò quan trọng của

RNM đối với các hoạt động KT - XH của con người trong quá trình phát triển.

2.2.2. Tình hình và thực tiễn vẫn đề nghiên cứu tại Việt Nam —- Ly

Dine J. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam. 7

Trước chiến tranh, diện tích RNM vào ki ⁄ón. 600 ha, phân bố chủ

yếuở Nam Bộ (250.000 ha). Do nguyên nhân khai thác không hợp lý của người

dân mà diện tích RNM bị giảm nhanh chóng (286:400 ha) vao nim 1975,

(156.608 ha) nam 2000 va dén nam 201 Ledn lai (96.100 ha)

Bảng 2.1: Diện tích RNM của Việt Nam qua các năm.


Năm Nguồn . [ Diện Am (Œa) | %so với 1943
1943 [Mamand - “400.000 100
1963 [Rolle ‘| 290.000 725
195 |Ross 0 |. 286400 71,6
1983 [Viện TOW Rings]=| 252.000 63,0
2000 |BONN&PTNT. — 156.608 39,1
2005 | Viện ĐTQH Rừng 125.200 313
2011 |BệNN&PTNT 98.100 24,5

jguô. 5 ia dân từ tài liệu RNM của Viên Ngọc Nam, 2011)

Theo bang 2. t d, iện tích RNM giảm mạnh qua các năm từ 400.000

ha năm 1943 xuốn; )6.100 ha năm 2011 (giảm 75,5% so với năm 1943).

Điều này cho thấy mức độ tác động của con người đến RNM là rất lớn, đó là các

hoạt động chặt phá rừng làm đầm NTTS, nuôi Ngao Vang...
Căn cứ vào các đặc điểm về sinh thái, địa hình, thổ nhưỡng, đặc điểm về

thành phần loài động, thưc vật... Phan Nguyên Hồng (1991, 1993) đã phân chia

các hệ sinh thái RNM Việt Nam thành 4 khu vực chính: Ven biển Đơng Bắc, bờ

biển đơng bằng Bắc Bộ, bờ biển Trung Bộ và bờ biển Nam Bộ.

Nhìn chung những nghiên cứu về RNM ở Việt Nam còn khá mới mẻ.

Cơng trình được ghi nhận đầu tiên ở Việt Nam về RNM là của Vũ Văn Cương


(Luận văn tiến sĩ, 1964), tác giả đã mô tả chỉ tiết quần xã sinh vật nước mặn, lợ

ở vùng Sài Gòn, Vũng Tàu và các yếu tố đất. 7

Mối quan hệ của RNM với các yếu tố dinh đường, sự hình thành bãi
bồi... cũng đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu (Đỗ Binh Qué, 2000. Tran

Phú Cường). Theo đó các nghiên cứu về quy hoạvàcđhịnh hướng phát triển các

vùng RNM ở các tỉnh ven biển phía Bắc đã được thực hiện (Lê Dự, 2000). Bên

cạnh đó, nhằm đảm bảo việc quản lý, đảm bảo sự lan tàn cho các hệ sinh thái

RNM ven biển trong các hoạt động kh: c của người dân, các hoạt động dự

án bảo tồn đã được thực hiện như: dự án pháttriển kinh tế, xã hội vùng đệm với

mục đích giảm áp lực các hoạt động khai thác tải nguyên RNM của người dân

tới khu vực xung yếu. ũ `

Nghiên cứu của Nguyễn Maybuc “Nguồn lợi các loài thân mềm ngao,

vọp đến đời sống của người dân vùng bãi triều ven biển cửa sông tỉnh Nam Định

và Thái Bình” ở khu vực Bong Nam Cồn Lu va quanh Cồn Ngạn: Khảo sát năm

1996, 1997 xác định diện tích phân bố của Ngao khoảng 1000 ha trữ lượng

người dân khai thác khoảng 500 tấn


Những "A cứu của. Nguyễn Hồng Trí, Nguyễn Hữu Thọ, cùng 1 số

tác giả khác ea ) “Bước đầu tìm hiểu tác dụng của RNM đối với

nguồn lợi hải thu nhập của một số hộ gia đình ở Giao An (Giao

Thủy) và xã P ĩa Hưng)” chỉ rõ vai trò của RNM với cuộc sống

của hộ gia đình trong xa.

Những cơng trình nghiên cứu ở đây đã thấy rõ mối quan hệ giữa RNM,

nguồn lợi thủy sản và cuộc sống của người dân ven biển là mối quan hệ nhân

quả: Rừng tạo điều kiện cho hải sản phát triển và hải sản mang lại nguồn lợi cao

cho người dân, còn nếu rừng bị hủy hoại thì các loại hải sản sẽ suy giảm và thậm

10

chí là biến mắt, khi đó cuộc sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn. Do đó

việc người dân tác động vào rừng cần có sự quản lý nhằm hạn chế việc khai thác

quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.

2.2.2.2. Thực tiễn vẫn đề nghiên cứu ở Việt Nam.

Mặc dù khai thác thủy hải sản đã đem lại những kết quả đáng kẻ, góp


phan tao việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống gi dân, nhất là đem

lại vị thế cao cho Việt Nam trên thị trường thế giới trong lĩnh vực xuất khâu

thủy sản. Nhưng thực tế cho thấy, sự tác động của. người dân đã Tàm ảnh hưởng

rất lớn đến RNM, cụ thể là việc khai thác tàinguấi ThốEcáCh bừa bãi đang làm

nguồn lợi thủy sản bị đe dọa nghiêm trọng và KẾ trường ổ nhiễm nặng nề.

Theo số liệu của Bộ NN và PTNT, trong vòng 10 năm gần đây, dưới sự

tác động của con người, tổng sản lượng thi khai thac hằng năm tăng không

đáng kể (dưới 2%/năm), trong khi năng suất tính trên đơn vị thuyền nghề và

cơng suất tàu (tắn/CV) giảm 30- 50%. Nguồn lợi hải sản vùng ven bờ đã khai

thác vượt giới hạn bền vững (10- 12%) nhất ]à nhóm cá đáy, các lồi tơm biển,

kể cả tôm hùm, cá rạn, nguồn lới luy( sảnnước ngọt tự nhiên các tỉnh phía bắc,

Trung Bộ hầu như cạn kiệt, trong đó các tỉnh thuộc khu vực sơng Mê Công trữ

lượng giảm 40 - 60% so với trước năm 1975, nhiều loại cá có giá trị kinh tế

đang bị đe dọa, có nguy.cơ tuyệt chủng...

Thực tế đã chứng tinh điều này, bởi ở hầu hết các địa phương, số lượng


tàu đánh bắt xa bờ chiếm số lượng rắt ít, chủ yếu là các tàu thuyền đánh bắt gần

bờ. Không nhữ 5 Bà ột số vùng biển như Bình Thuận, Cà Mau, một số tàu

ắ vÏ di chuyển ra xa bờ lại cũng quay về gần bờ khai

khai thác hủy diệt làm Suy. kiệt nguồn lợi thủy sản như sử dụng mìn, kích điện,

các loại lưới mắt nhỏ hơn quy định, khai thác sai tuyến vào các khu vực cắm,
thời gian cắm, đánh bắt các loài thủy sản chưa trưởng thành...

Nguyên nhân của thực trạng trên, theo Cục trưởng Khai thác và bảo vệ

nguồn lợi thủy sản Chu Tiến Vĩnh, là do sự mất cân đối giữa ngư trường và số

11

lượng tàu thuyền tham gia khai thác hải sản. Giai đoạn 1996 - 2006, tàu thuyền

tăng nhanh về số lượng và kích cỡ, song ngư trường khai thác hằu như chưa

được mở rộng, dẫn đến tình trạng mật độ tập trung tàu thuyền hoạt động trên các

vùng biển cao, có thời điểm có nơi lên đến 40 phương tiện/kmÊ (vùng biển ven

bờ).

Bên cạnh đó, những biến động về thị trường, giá cả:


gian vừa qua đã tác động không nhỏ đến đội tàu, đây chị phi đầu \ Vào lên cao,

trong đó sản phẩm bán ra giá lại khơng tăng. Đi đó khiến các ( u đánh bắt xa

bờ lại quanh quan khai thác gần bờ để tiết kiệm am h “Ngoài ra, thời tiết trên

các vùng biển trong những năm gần đây có diễn. n phức tạp, thất thường, tai

nạn trên biển xảy ra nhiều gây những thiệt hại khá ang nd, trong khi trang thiét

bị an toàn trên các tàu đánh bắt xa bờ lại lạc hậu, ảnh hưởng nhiều việc đi biển

dài ngày. Trong khi tất cả thực tế đó đang diễn rả thì hệ thống tổ chức quản lý

khai thác còn hạn chế cả về nhân lye va vat ly 'khơng đủ điều kiện để kiểm sốt

hết các tàu hoạt động trên biển. `

Có thể thấy, sự tác động Tu người vào tài nguyên RNM đã và đang

làm cho (Synguồn lợi thủy sảngần bờ bị đế: nghiêm trọng và tác động tiêu cực
đến quá Á cấp thiết đặt ra trong,
lúc này lợi thủy sản với tầm
nhìn đài trình phát triển b*Áyếng ta ngành. Vì vậy vấn đề
ihạn./ “Sty ^~

là phải có chiết lược bảo Vệ và phát triển nguồn

12



×