Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

đánh giá hiệu quả một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã mông hóa huyện kỳ sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.68 MB, 89 trang )

ee eee
i
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

Tư). xuan

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

% es qi
BANH GIA HIEU QUA MOT SO MO HINH NONG LAM KET HOP |
TAI XA MONG HOA, HUYEN KY SON, TINH HOA BINH

NGÀNH : KHUYEN NÔNG & PTNT
MÃ SỐ :308

mm viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải
“Šinh viên thực hiện _ : Nguyễn Thị Thanh Huyền
Khéa hoc : 2008 -2012

Hà Nội, 2012

CAL t2c02g701 |630) LY 840A

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT:SĨ MƠ HÌNH NONG LAM KET HOP



TẠI XÃ MƠNG HĨA, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH : KHUYEN NONG & PTNT

MÃ SỐ: :308

i lf, Git áo Điên hướng dẫn : TS. Nguyễn Đình Hải AF

/‹ CÁ thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Huyền

VS Sinh viên : 2008 -2012

>< ‘hoa hoc

Hà Nội, 2012 —= —— =I

=

LOI CAM ON

Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi đã nhận được

sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhà trường, các thầy cô, cán bộ và nhân dân

trong xã Mơng Hóa, gia đình và bạn bè đồng nghiệp.

Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Nguyễn Đình Hải đã

tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực hiện đề tài a. thành luận văn. tốt


nghiệp khi tôi tiến hành đề tài: > `» x 4
“Đánphepsgiiá hiệu quoảs mộtas sơ mơneerhsìnohF láonoNi OY xử ống Hồ
` *⁄2
hợp tại xã Mơng Hóa,
@ (2
huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình” “5

Xin trân trọng cảm ơn Ban giám be Lanccc, bộ môn Nông lâm

kết hợp, các thầy cô trường Đại học Lâm | hiệp đã-tạo điều kiện hướng dẫn,

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, cứu để tơi có thể thực hiện hoàn

thành luận văn này. is ~

Cuối cùng xin bày tỏ lòngae với gia đình, bạn bè đã gúp đỡ, động

viên tạo cho tơi niềm tin trong há tì họe tập và nghiên cứu đề tài. luận văn
được sự
Do thời gian thực tập i. độ của bản thân cịn hạn chế do đó

cịn khơng tránh khỏi “Ae uụ sót nhất định. Tơi rất mong nhận

đóng góp ý kiến của thầy e láo, cùng bạn bè đồng nghiệp để luận văn được

hoàn thiện hơn. s

Tôi xin chân thành cảm ơn!
M `


⁄« ._ Hà Nội ngày tháng năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thị Thanh Huyền

MUC LUC

LOI CAM ON

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

Chuong 1 DAT VAN PE...

Chuong 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN C

2.1 Một số khái niệm

2.1.1 Hệ thống

2.1.2 Hệ thống nơng lâm kết hợp

2.2 Tình hình nghiên cứu về NLKH trên thế giới và Việt Nam.......................Š

2.2.1 Tình hình nghiên cứu về NLKH trên thế gibi

2.2.2 Tình hình nghiêm cứu về ¿ NLKHở biệt Nam. sp


2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến nông lâm kếthợptrên các loại đất khác nhau..... LŨ

2.3.1. Các văn bản pháp luật liên quan đến các loại đất nơng lâm khác nhau..... 10

2.3.2. Chính sách hỗ trrợ ipe kết hợp...

Chương 3 MỤC TIÊU, NỘI DĨ HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ 16

3.1 Mục tiêu nghiên cứu....

3.2 dung nghiên cú

3.3 Đối tượng, phạm %i nghiên cứu.................................eeeeeeeeeeeeeeeerrre

3.4 Phương pháp nj ứuL. o

4.1.1 Điễu kién te nhién

4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Mông Hóa.........................------------

4.2 Điều kiện dân sinh — kinh tế — xã hội.............

4.2.1 Dân tộc, dân số và lao động.........................-.-----.-.-

4.2.2 Kết cấu, cơ sở hạ tằng

xã Mơng Hóa..

4.3.1 Kết quả tra, phân loại các phương thức canh tác trên các loại


4.3.2 Kết quả mơ tả các mơ hình sản xuất NLHK.

4.4 Kết quả phân tích, lựa chọn loại cây trồng, vật nu:

4.4.1 Phân tích, lựa chọn các loại cây trồng

4.4.2 Phân tích lựa chọn các lồi vật ni si »* g và hiệu quả tông hợp3

#
4.5 Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tê, xã hội

của hoạt động sản xuất thơng qua các phư:Ẹ § ức nôn lâm kết hợp...........40

4.5.1 Kêt quả đánh giá hiệu quả kinh tệ của \ &

các mơ hình NLKH tại xã Mông



4.5.2 Kết quả hiệu quả xã hội của các mơ hình NLKH tại xã Mơng Hóa ....43

4.5.3 Kết quả đánh giá hiệu témơi trường của các mơ hình NLKH tại xã
^
Mơng Hóa... senna 47

4.5.4 Kết quả đánh giá hiệ ng hợp của các mơ hình NLKH............

4.6 Các kênh tiêu thụ sgảnầm của chiens hình NLKH tai địa bàn xã Mơng


Hóa 6 ` 52

4.7 Đề xuất giải Š triển sẵn xuất NLKH tạo xã Mơng Hóa, Kỳ Sơn,

5.1 Kết luận...

5.2 Tồn tại...

5.3 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC ~

DANH MUC TU VIET TAT

NLKH : Nông lâm kết hợp

MH : Mơ hình

NN-PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn

VAC ø: Vườn — Ao~ Chuồn/ : Don vi tinh gR)yQR‘
Ay
DVT : Sản xuất Á . y Ay

SX

DANH MỤC BẢNG BIÊU


Biểu 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Mơng Hóa-..

Biểu 4.2: Bảng tổng hợp tình hình sản xuất nơng nghiệp của xã

Biểu 4.3: Bảng tổng hợp tình hình chăn nuôi của xã ....

Biểu 4.4: Kết quả điều tra, phân loại các phương thức canh tác trên các loại đất

tại xã Mơng Hóa...

Biểu 4.6: Kết quả phân loại hộ gia đình xóm Ba

Biểu 4.7: Phân tích, lựa chọn cây nơng nghiệp

Biểu 4.8: Phân tích, lựa chọn cay an qu:

Biểu 4.9: Phân tích lựa chọn cây lâm nghiệ

Biểu 4.10: Phân tích, lựa chọn vật ni......s-`..

Biểu 4.11: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh tếcủa các mơ hình NLKH tại xã

Mơng Hóa................. —

Biểu 4.12: Kết quả cho điểm đ: iệu quả xã hội của các mơ hìnhNLKH 45

Biểu 4.13: Tính cơng lao động ù mơ hìnhNLKH. 45

Biểu 4.14: Kết quả cho a, hig quả môi trường của các mô hình
NLKH tại xã Mơng Hóa........ ›. Am €4 wee

Hóa....51
Biểu 4.15: Kết quả đánh giá :hợp tác mơ hình NLKH tại xã Mơng Hóa..... 55
Biểu 4.16. Kết quả phâ (tích SWOTa)tình hình sản xuất NLKH tại xã Mông

Chuong 1

DAT VAN DE

Việt Nam là đất nước có diện tích với 1⁄4 là đồi núi với nhiều dân tộc anh
em cùng nhau sinh sống, trong đó có hơn 4 triệu đồng bào dân tộc ít người rải

rác ở các tỉnh miền núi. Với phong tục tập quán canh táctheo kiểu truyền thống:

phá rừng, đốt nương làm rẫy nên hiện nay diện tích rừng nnước: ta bi suy giam

nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng, đất đai bị xói mịn thối hóa, thiên
tai xảy ra càng nhiều, đó chính là hậu quả của việc canh tác Không bền vững. Do
vậy thực tế khách quan địi hỏi phải có phương thức canh tác mới theo hướng
bền vững đảm bảo cho người nông dân có yer tâm Sản xuất lâu dài và có

hiệu quả trên cả ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường. Với u cầu đó thì sự ra đời

của nơng lâm kết hợp — một phương thứ ảnh tác mới trong đó có sự phối hợp
chặt chẽ giữa nơng nghiệp và lâm nhiệp, giữa trồng trọt và chăn nuôi, với thành

phần là cây lâm nghiệp dài ngày là một tất yếu...

Khác với các mơ hình sử dụng đấ đơn thuần trong nơng nghié lâm

nghiệp và chăn nuôi trước đây, canh tác nông lâm kết hợp sử dụng hợp lý, tối ưu


độ phì của đất đồng thời bảo vệ va fling cao được độ phì của đất, mở rộng được

diện tích đất canh tác nông Thiệp một cách vững chắc ở các vùng đất có nhiều
khó khăn. Những mơ hình nơng lâm.kết hợp đã từng bước giúp xóa đói giảm
nghèo khiến cuộc sống-của người' dân miền núi ngày càng được cải thiện, mặt

khác nó giúp giải quyết việc lat, cải thiện môi trường sinh thái, bảo vệ đất,

giảm dòng thấy, điều hòa iii.

toan xa 1a dat déc Go. vay hếm để phát triển mô hình nơng lâm kết hợp. Các

mơ hình này góp óa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của người dân

nơi đây, từ đó từng bướế tạo cơ sở cho người dân có thể làm giàu và sống dựa

vào nghề rừng.Tuy nhiên các mơ hình nơng lâm kết hợp vẫn chưa được đầu tư

và quan tâm phát triển đúng mức. Chưa tương xứng với tiềm năng của địa

phương. Từ thực tiễn đó tơi thực hiện khóa luận: “Đánh giá hiệu quả một số mơ

hình nơng lâm kết hợp tại xã Mơng Hóa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình”.

Chuong 2

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

2.1 Một số khái niệm


2.1.1 Hệ thống

Năm 1920 L.Vonbertanlanfy da dé xuất cơ sở cho lý thuyết hệ thống và

nó được ứng dụng rất rộng rãi trong công tác nghiên Cứu. khoa học nông nghiệp

+ _ cũng như nhiều lĩnh vực khác. Có thể nói nó như là cơ sở ag đề xuất giải quyết

các vấn đTềH tạp và tổngshe.
| |

| ma ||

| bằng nhiều mối tương tác, q Vonbertanlanfy 1920),

Ong cho ring néu chi nghiên cứu các die điểm cơ bản của các tổ chức

sống riêng biệt thì chưa thể giải thích đầy đu về sự phát triển và tiến hóa của
sinh giới, sự phát triển của các ngành khoa học cần phải nghiên cứu các quy luật
trong toàn bộ các mối quan hệ của chúng:

Như vậy lý thuyết hệ thống! D trung nhân mạnh vào 4 vấn dé co ban:

- Tinh toàn cục: Xem xét toàn bộ các phần của một tổng thể chứ không
phần, các hệ thống được xác định bởi các biến và các hợp
xem xét riêng rẽ
sell L:A da kh’ing định nếu mỗi phần tử riêng lẻ của hệ
phan của chúng.


ủa đc iếpAi nhau để đạt được mục đích riêng tối đa thì kết quả
với nhau trong
bố bệ Thống sẽ không tốt như kết quả tương tác của các phần tử
-_ Các mối hệ \ thốngế -`
của hệ
&

tương tác của các thành phần bên trong và bên. ngoài

thống trong quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành sản phẩm.

- _ Các đối tượng trong trường hợp mà các hệ thống nơng trại gia đình có liên

quan đến như: Cung cấp các nhu cầu cơ bản, việc thỏa mãn các nghĩa vụ xã

No

hội, an ninh, phúc lợi, tăng hiệu quả sản xuất của nông trại, tăng thu nhập cho.

nông trại và hội gia đình đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng.

- _ Các hệ thống thứ bậc là một phần của hệ thống lớn hơn và bản thân các hệ
thống đó bao gồm các hệ thống phụ.

Trong xã hội tồn tại nhiều hệ thống khác nhau với đặc trưng và giới hạn nhất

định của hệ thống. Trong tự nhiên hệ thống thường. được phân. thành hai loại

sau: : : ® ,


- Hé théng kin: La hệ thống mà ở đó vậtchất và ning lượng trao đổi trong

phạm vi hệ thông. ve

-_ Hệ thống mở: Là hệ thống mà ở đó vật chát và năng lượng đi qua ranh
giới của hệ thống. 7=

Vật chất, năng lượng đi vào hệ thống Hược gọi là đầu vào. Vật chất, năng

| lượng đi ra ngoài hệ thống gọi là đầu ra. Vật chất và năng lượng trao đổi giữa các

||| thành phần của hệ thống được gọi là dòng nội. @
Hầu hết những hệ thống 4rontgự nhị đều là những hệ thống mở, đặc

trưng của hệ thống mở là khả năng Íạạ o cân bằng động, tức là khi chúng ta tác

động vào thành phần của hệ tống thì những thành phần khác của hệ thống thay

đổi nhưng nó sẽ tiến tới một trạng, thái cân bằng mới.

Như vậy lý thuyết về hệ thống là phương pháp tiếp cận khoa học là cơ sở
để chúng ra nghiên đa: đồ ợng có tính phức tạp. Với mục đích tìm hiểu

hệ thống, đưa ra đ biện pháp điều chỉnh hoạt động của hệ thống thông qua

các biện my tế... với mục đích phát triển hệ thống theo hướng

bn vững. <` < J ‘

2.1.2 Hệ thống nỗng kếy hợp


Nông lâm kết hợpÏà tên gọi chung của các hệ thống sử dụng đất trong đó

các cây lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cây họ cau dừa, cây ăn quả, cây cơng

nghiệp...) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích quy hoạch đắt

với hoa màu hoặc vật nuôi đưới đạng xen theo không gian hay thời gian

(Lundreeb, 1982). Các thành phần trong hệ thống NLKH thường có mối quan

hệ qua lại mật thiết với nhau về mặt kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái.

Hệ thống nơng lâm kết.hợp thường có những đặc điểm cơ bản sau:

-_ Có nhiều lồi cây trồng vật ni, ít nhất là phải có từ hai lồi cây trở lên,
trong đó phải có một lồi là cây gỗ lâu năm là lồi giữ vai trị chủ đạo kiến thiết

hệ thống.

-_ Do có nhiều lồi cây trồng vật nuôi nên sản phẩm từhệ thống rất phong

phú và đa dạng bao gồm sản phẩm là: lương thie, thực phẩm, dược liệu, gỗ,

chất đốt... ~~

Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa noha tat Fes trên sự hiểu biết và

phát triển riêng biệt tại mỗi vùng và dựa vào các ñghiên cứu nhằm bể sung


thêm thành phần các hệ thống mới. N hii tác gia, da cố gắng phân loại các hệ

thống nông lâm kết hợp khác nhau vào một bảng thống nhất, Nair 1989 đã tổng

hợp các đặc điểm của phương thức nông lâm kết hợp và nêu ra một số nguyên

tắc đặt cơ sở cho việc phân loại như sau:

-_ Cơ sở cấu trúc: Dựa trên cấuí ic thành phan bao gồm sự phối hợp không

Á

gian của các thành phần, hân chia theo tầng thẳng đứng của các tầng hỗn

giao với nhau và sự phối hợp eo thời gian khác nhau.

-_ Cơ sở chức năng: Dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các thành

phần trong hệ thống, chủ yếu là thành phân cây gỗ.

- Co sé sinh thai: Dua vào điều kiện sinh thái và sự tương thích sinh thái

của các hệ t oS .

- Cosd inh M ựa trên mức độ đầu tư và quản lý nơng trại về

cường độ hay đữE hơ {qui ản trị và mục đích thương mại.

Trong các hệ thống † nơng lâm kết hợp ln có mối quan hệ tương tác giữa


các loài cây trồng vật ni, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Chúng có sự phong

phú đa dạng hơn về sinh thái: cấu trúc, chức năng so với canh tác độc canh, chu

kỳ của một hệ thống nông lâm kết hợp phải lớn hơn 1 năm. Nông lâm kết hợp

ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm trong việc canh tác, sử dụng đất đai có hiệu

quả và bền vững.

2.2 Tình hình nghiên cứu về NLKH trên thế giới và Việt Nam

2.2.1 Tình hình nghiên cứu về NLKH trên thế giới

Canh tác cây thân gỗ cùng với cây trồng nơng nghiệp trên cùng một diện

tích là một tập quán sản xuất lâu đời của nông dân ở nhiều nơi trên thế giới.

Theo King (1987), cho đến thời Trung cổ ở châu Âu vẫn tồn tại một tập quán

phé bién 1a “chat và đối” rồi sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng với cây

nông nghiệp sau khi thu hoạch cây nông nghiệp “lề tồng/ tạnh tác này vẫn tồn

tại ở Phần Lan cho đến cuối thế ky XIX và vẫn:còn ở một số vùng của Đức đến
tận những năm 1920. 7
Cuối thế kỷ XIX, hệ thống Taungya bất đầu phát triển rộng rãi ở

Myanmar dưới sự bảo hộ của thực dân Anh. Trong các đồn điền trồng cây gỗ


tếch người lao động trực tiếp được phép trồng. cây lương thực giữa các hàng cây

tếch chưa khép tán để giải quyết nhh cầu lữơng thực hàng năm. Phương thức

này sau đó được áp dụng rộng, rai ở Án Độxã Nam Phi.

Nông lâm kết hợp han’ hé sự suy giảm tài nguyên rừng, bảo vệ và nâng

cao độ phì của đất. Chính vi Say ma hgay từ các kỳ họp vào năm 1967 và 1969

của Tổ chức nông lương thế giới (FAO) đã quan tâm đến vấn đề này và đi đến

một sự thống nhất đúng đắn: “Áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp là

phương thức tốt nhất để sử dụng đất rừng nhiệt đới một cách hợp lý, tổng hợp

ằ án đề ơng thực, thực phẩm và sử dụng lao động dư thừa
ời thiết lập ạÌ cán bằng mơi trường sinh thái”.
Năm 1977, hội đồnế quốc tế về nghiên cứu NLKH được thành lập, năm

1991 đổi thành trung tâm quốc tế nghiên cứu NLKH (ICRAF). Nhờ có sự quan

tâm đầu tư nghiên cứu và tuyên truyền phổ biến thông tin của các tốt chức quốc

tế nên NLKH có những bước phát triển nhảy vọt trong thời kỳ này. Người ta đi

sâu vào phân loại các phương thức canh tác, điều tra đánh giá, tổng hợp các mơ :
hình, tổ chức xây dựng các mơ hình mới phù hợp với từng vùng, hình thành các

- tổ chuyên nghiên cứu tuyển chọn, sưu tầm các loài cây đa tác dụng, cây cố định


đạm, cây lấy gỗ củi, cây cho thực phẩm...

Trong nhiều mơ hình NLKH được thực hiện ở các quốc gia trên thế giới
thì cần phải kẻ đến các hệ thống canh tác trên đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất

dốc bền vững đã được Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao của

Philippin tổng kết và phát triển từ những năm 1970. “năm 1992 đã có 4 mơ

“hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bềnvững.trên _ dốc được các

tổ chức thế giới ghi nhận như sau:

- Hé thong SALT.1: Đây là một hệ thống tổng hợp dựa trên cơ sở các biện
pháp bảo vệ đất nước và sản xuất lương thực. Kỹ thuật canh tác như sau: 25%
cây lâm nghiệp + 25% cây lưu niên + 50% cây nơng fighiép hang hang nam. Hé

thống này có ưu điểm là bảo tồn đấtvà nước, phục hồi độ phì của đất, tăng

năng suất và thu nhập. €

- Hé thống SALT 2 (hệ thống lâm — nông ~ đồng cỏ): Đây là kỹ thuật sử

dụng đất tổng hợp dựa trên kỹ thuật, canh tác nông nghiệp trên đất đốc bằng

cách dành một phần đất trồng cây: ức an để chăn nuôi theo phương thức nơng,

súc kết hợp. Bố trí diện tích canh ác) của SALT 2 như sau: 40% cây nông


nghiệp + 20% cây lâm nghiệp + 20% cây trồng thức ăn chăn nuôi + 20% làm

nhà ở và chuồng trại. “ˆ oO

- Hé théng SAL3 T(hé thống canh tác nông — lâm bền vững): Kỹ thuật này

dựa trên cơ a trồng rừng quy mô nhỏ với sản xuất cây lương thực, thực

phẩm. Bố én ti lh tác của hệ thống: 40% nông nghiệp + 60% lâm

nghiệp. Hệ đòi Oi i ddu tư cao về nguồn lực. Trong đó người dân sử

dung cing da ối chân đồi đẻ trồng cây lương thực và những cây cố

định đạm, phần đắt cao ở bên trên từ sườn đến đỉnh tiến hành trồng rừng.

- Hệ thống SALT 4 (hệ thống sản xuất cây ăn quả với quy mô nhỏ): Hệ

thống này là sự phát triển sau hệ thống SALT 1 ở trên, kỹ thuật canh tác của hệ

thống như sau: 60% cây lâm nghiệp + 15% cây nông nghiệp + 25% cây ăn quả,

kỹ thuật này được xây dựng và hoàn thiện vào năm 1992. Trong hệ thống này,

ngồi đất đai để trồng cây nơng nghiệp, cây lâm nghiệp, cây băng chắn người
dân còn dùng một phần đất để trồng cây ăn quả và một số lồi cây cơng nghiệp

khác. Đây là hệ thống cần đầu tư nhiều về tài chính, cơng chăm sóc và đòi hỏi

kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm.


Tháng 5- 1990, Hội thảo quốc tế về NLKH khu vực châu Á Thái Bình

Dương đã được tổ chức, có 12 nước tham gia trong,đó:cư"'Việt, Nam được tổ

chức tại Bangkok, Thái Lan. Hội nghị đưa ra nguyên nhân cần-thiết phải mở
rộng và phát triển NLKH trong khu vực do đâ bin VỰC ‘`chiém 69% dan sé

thé giới, trong khi diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lí khơng lớn.

Von Uc Kill bsg Bosshart (1998) saukhỉ nghiên cứu về sự phát triển nông

lâm nghiệp ở vùng nhiệt đới đã rút ra kết lúận: “Cây lầu năm là những cây trồng

có khả năng sản xuất lâu bền và thíchhợp với điều kiện khắc nghiệt. Những thí

nghiệm ở Pêru chỉ rõ cần tính tốn đến các nhân tố: khí hậu, đắt đai và gắn với®
3; 4
môi trường của hệ thống canh tác. Bởi canh tác đơi núi khó hơn canh tác ở đơng,

bằng rất nhiều do địa hình có ae dốc lớn. Khi canh tác việc chọn được loài cây

trồng phối hợp với nhau cần được: Xem Xết thật kỹ lưỡng nên trồng xen canh

luân canh đẻ hiệu quả phối

NLKH đã và đang được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới.

nhất là ở các nước đan phát triểcnó phần lớn dân số làm việc trong lĩnh vực


sản xuất nơng, lâm đghiệp: M~ sản xuất theo hướng NLKH sẽ mang lại hiệu

quả lâu dai và có tín)Xu vững cao giúp con người vừa có thể sản xuất ra lương

thực; thựcpha mà` vệ môi trường sinh thái.
H 3 NLKH ở Việt Nam
2.2.2 Tinh h

Cũng gia khác trên thế giới, các phương thức canh tác

NLKH có ở Việt Nam # âu đời, như các hệ thống canh tác nương rẫy truyền

thống của đồng bào các dân tộc ít người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địa

lý sinh thái khắp đất nước...

Từ thập niên 60 của thế kỷ trước song song với phong trào thi đua sản

xuất giỏi hệ sinh thái VAC được nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ

và lan rộng khắp cả nước dưới nhiều hình thức khác nhau, thích hợp cho từng

vùng sinh thái cụ thể. Các hệ thống RVAC và vườn đồi cũng được phát triển

mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miễn núi.

Mặc dù việc nghiên cứu và phát triển hệ thống NLKH trên thế giới đã có

từ lâu nhưng hệ thống này mới du nhập vào Việt Nam vào đầu những năm 70


của thế kỷ trước. Năm 1981- 1985, Nhà nước ta tiế hán: chương trình nghiên

cứu khoa học cấp nhà nước về NLKH từ đó tạo tiền đề. chohàng loạt các cơng
trình nghiên cứu NLKH cũng như ứng dụng vào thực tiễn sản xuất của các nhà

khoa học trong nước. Kết quả thu được đã góp phần ở

triển kinh tế vùng đổi núi Việt Nam. Á

Theo Lê Khắc Khôi 1982: Sản xuất Kiềubusin đạt hiệu quả cao nhất

thiết phải dựa trên điều kiện tự nhiên, Kinh tế: xã hội truyền thông, phong tục tập

quán của từng địa phương.

Khi phân tích các ngun nhân dẫn đến - 'sự thối hóa của đất dốc Thái

Phiên và Nguyễn Tử Siêm cho rằng: “Để bảo vệ và tăng cường độ phì nhiêu của

đất nên thay thế độc canh bằng 1 pot “hé thống cây trồng đa dạng theo phương

thức NLKH”. «đ °

Theo Nguyén Van CHường. hệ thống cây trồng được lựa chọn đưa vào hệ
Ấ / 4

- _ Cây công nghiệp đài ngày: Chè, cà phê, cây ăn quả, hỏi, dẻ...

-_ Cây côn, cn hats ngay: Lac, dau tuong, dau xanh, mia...


Ce lực và thực phẩm: Lúa, ngô, khoai, sắn, rau các loại...

Các lo. cây nồấn in ty được tiến hành trồng xen giữa các cây hàng năm

chưa khép tán höặt “tréngthdnh 43i nương dưới tán rừng.

Chương trình nghiên cứu về phục hồi rừng và phát triển lâm nghiệp

(1991-1994) chỉ ra rằng: NLKH là phương án tối ưu, là cách tốt nhất dé phát

triển lâm nghiệp.

Theo Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1995) thì trong

gần 4 triệu đồng bào dân tộc thì có tới 2,8 triệu đồng bào là sống bằng canh tác

nương rẫy. Trong đó người Thái chiếm 45%, người Nùng chiếm 16%, người
Tay chiếm 7%... Đất dốc chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất đai của

nước ta,nên việc sử dụng và bảo về ở vùng núi phải ln gắn chặt với nhau

Theo một số tác giả Hồng Hịe và Nguyễn Đình Hường... ở Việt Nam có

một số hệ thống NLKH sau: r

Cac hé théng NLKH 6 trén vùng đất cát venbiển thể hiện rỡ nhấtở miền

Trung, từ Nghệ An đổ vào. Họ tiến hành trồng phi độ để ngăn.cát, chống gió,

phịng hộ sản xuất, đồng thời người dân tiến hành,futye mot. số lồi cây nơng,


Các hệ thống NLKH ở vùng đẳng bằng vời dan tring một số đai rừng

phịng hộ với mục đích cản trở gió bão. Tránh thiệt Rh cho nơng nghiệp mặt

khác cịn là nguồn cung cấp gỗ, củi cho ngudi dan địa phương.

Hệ thống NLKH trên đất dốc: Với phương châm lấy ngắnx.4 nuôi dài bằng
¬ 3
việc trông xem ngô, khoai, sắn vào các khu rừng trông. Nó làm tăng hiệu quả
thu trước mắt
của khu vực rừng trồng, mặtkhác đem lạigiả trị kinh tế là nguồn

nuôi sống người dân trong khi Chô các sản phẩm thu được từ rừng.

Hệ thống VAC: Các đệ thống theo loại này được phổ biến nhiều nơi trên

cả nước, từ đồng bằng, đến trùng du và miền núi. Với sự kết hợp giữa vườn nhà,

ao cá, vườn rừng, chuồñg trại tao thành một hệ thống khép kín vừa đem lại hiệu

quả kinh tế cao vừa bảo Vệ môi trường hướng tới sự phát triển bền vững.

Nghị định 132/198/ND > Te ngày 21/7/1998 của thủ tướng chính phủ về

thực hiện chì trict dựng mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ, phục

kỹ thuật chuyển hóa nương rẫy thành NLKH. Vai trò của các hệ thống NLKH

ngày càng được nhấn mạnh, chúng có tác dụng cải tạo mơi trường tốt.


Ở Việt Nam nghiên cứu và áp dụng các hệ thống NLKH vào thực tiễn sản

xuất ngày càng thu hút sự quan tâm của Nhà nước, địa phương và người dân. Do

vậy các nghiên cứu về NLKH sao cho thích hợp với điều kiện sản xuất của từng

vùng, từng địa phương là rất cần thiết đẻ thúc day su phat triển về kinh tế, xã hội

của vùng từ đó cũng góp phần bảo vệ mơi trường tốt.

2.3 Cơ sở pháp lý liên quan đến nông lâm kết hợp trên các loại đất khác

nhau :

2.3.1. Các văn bản pháp luật liên quan đến các loại đất nông lâm khác nhau

Luật Đắt đai (năm 2003), Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (2004), Luật Bảo

vệ Môi trường (2005) là ba đạo luật cao nhất và quan trọng nhất liên quan đến

sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp nói chung Và sản xua nơng lâm kết hợp

nói riêng. Trong Luật Đất đai nêu rõ phải “Thực| hiện các biện pháp bảo vệ đất”

(Mục 4, Điều 107). Luật Bảo vệ và Phát triển.rừng cũng quy định: Được sản

xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng,

trừ rừng đặc dụng (Mục 3, Điều 59). Luật Bảo vệ môi trường quy định trách


nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức, cA nhân trong hoạt động sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ (Điều 35). . :

2.3.2. Chính sách hỗ trợ phát triển Mộng lâm kết hợp

2.3.2.1. Chính sách về đất đai J ›

Chính sách về đất đai để hỗ trợ phát triển NLKH của Chính phủ được

phản ánh trong các Nghị định, Quyết định và Thông tư dưới đây:

- Nghị định 163/1999/NĐ-CP, ngày 16/11/1999 của Chính phủ về Giao

đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho'tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn

định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Theo Nghị định này Nhà nước giao đất

lâm nghiệp khơi rà sử dụng đất cho các hộ gia đình, tổ chức và cá nhân

dé str dung6 tah Sa dài (Điều 4). Đồng thời, người nhận đất đựơc sản

xuất nông lâi nó ); đựơc hưởng thành quả lao động, kết quả đầu
tư trên đất đượ
-' miễn giảm thuế sử dụng đất theo quy định của pháp

luật; được eecac ey sách hỗ trợ của Nhà nước trong việc bảo vệ và phát

triển rừng (Điều 18).


- Thông tư liên tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC, ngày 6/6/2000 về

Hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chúng nhận quyền sử dụng

đất lâm nghiệp.

10

- Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12/11/2001 của Thủ tướng

Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được thuê,

nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Theo Quyết định này, quyền lợi của chủ
đắt và rừng liên quan đến sử dụng đất theo phương thức nơng lâm kết hợp được

xác định, cụ thể:

Hộ gia đình, cá nhân được giao rừng phòng hộ để quản. lý, bảo vệ, khoanh

nuôi tái sinh được thu hái lâm sản phụ, hoa, quả, dấu, nhựa... trong quá trình

bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh theo quy định hiện hãnh (Điều 3}

Hộ gia đình, cá nhân được giao đất lâm nghiệp 'ehưa có rừng thuộc quy

hoạch rừng phịng hộ được sử dụng cây nơng. nghiệp lâu năm làm cây trồng

chính rừng phịng hộ hoặc xen với cây rừng bản địa lâu năm theo thiết kế trồng


rừng được Sở NN-PTNT phê duyệt. Được hưởng, .100% sản phẩm khai thác từ

cây phù trợ, cây trồng xen, sản phẩm tỉa thưa theo thiết kế được Sở NN-PTNT

phê duyệt và phải đảm bảo độ tàn che của rừng .trên 0,6 sau khi tỉa thưa. Được

sử dụng tối đa không quá 20% diện ty đất Jam nghiệp chưa có rừng để sản xuất

nơng nghiệp và ngư nghiệp (Điêt r

Hộ gia đình, cá nhân được. nhà nước giao rừng tự nhiên quy hoạch rừng

sản xuất được trồng xen'€âý nông n iệp, cây dược liệu, chăn thả gia súc và

ÿ

khai thác các lợi ích kHác của.rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất

@Điều 7). [rw -

Đối với các hộ giađình, 4 nhân nhận khốn bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh

và trồng rừng Cấng Ta các quyền lợi trong q trình làm nơng lâm kết

hợp như quy định d Gi giao rimg nhw trén.

~ Nghị diftrsé 0 EP ngay 4/1/1995 của Chính Phủ về Giao khốn đất sử

dụng vào mục đích sản.xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản


trong các doanh nghiệp nhà nước. Nghị định này quy định rõ quyền lợi và nghĩa

vụ của bên nhận khốn (hộ gia đình và cá nhân): Được chủ động sản xuất trên

diện tích đất nhận khốn theo hợp đồng. Được ni trồng xen theo hợp đồng và

được hưởng tồn bộ sản phẩm mi trồng xen (Điều 8). Được giao khoán đất

11

nông nghiệp để trồng cây lâu năm và cây hàng năm (Điều 9 và 10). Được giao

khoán đất lâm nghiệp quy hoạch cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản

xuất (Điều 12,13 và 15).

- Quyết định số 08/2001/QĐ-TTG, ngày 11/1/2001 của Thủ tướng Chính

phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản

xuất là rừng tự nhiên cũng có những quy định khuyến khích làm, nơng lâm kết

hợp. Ví dụ như: được tận dụng tối đa 20% diện tích đất Yhựa s rừng được giao

để sản xuất nông nghiệp và ngư nghiệp (Điều 30)ˆ

- Quyết định số 661/QĐ-TTg, ngày WA én tướng Chính phủ

về Mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổchức thực hiện Dự áántrồng mới § triệu


ha rừng. Trong Quyết định này, hàng loạt đặc chính. fh được đề ra, nhờ đó đã

có tác động thúc đẩy sản xuất nơng lâm kết hợp. Ví dụ như: Chính sách về đất

đai; chính sách về đầu tư và tín dung; chính sách hưởng lợi và tiêu thụ sản

phẩm; chính sách thuế; chính sách vềkhoa học Và cơng nghệ...

- Thông tư liên tịch số ( 28/1999/T1g:LT, ngày 3/2/1999 của Bộ NN-

PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tu, 6 Tai, chính về Hướng dẫn việc thực hiện

Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/14 998) của Thủ tưởng Chính phủ.

2.3.2.2. Chính sách về khoa hộc: cơng nghệ

Chính sách về khoa học công nghệ trong nông lâm kết hợp, tại Điều 9 của

Quyết định 66 1/QĐ⁄TTG da nêu: rõ: Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Khoa học

Công nghệ và Môi-trường, tấp trung chỉ đạo việc nghiên cứu tuyển chọn, lai tạo,

nhập nội các tế ng ay ù tó khả năng thích nghỉ tốt, đạt hiệu quả cao và kỹ

thuật trồng rù các biện pháp bảo vệ và phòng chống cháy rừng...

để phổ biến nhanh radia rộng.

Bộ Nông nghiệvpà phát triển nơng thơn đã ban hành nhiều Quy trình,


Quy phạm, Hướng dẫn kỹ thuật, trong đó đề cập đến các biện pháp kỹ thuật áp

dụng hệ thống nông lâm kết hợp trong trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh và làm

_giầu rừng.

12

Viện khoa học Lâm nghiệp đã có nhiều nghiên cứu và rất thành cơng

trong việc xây dựng các mơ hình nơng lâm kết hợp trong các vùng sinh thái trên

phạm vi.cả nước. Những kết quả nghiên cứu khoa học cùng với các mô hình này

đã giúp cho nơng dân áp dụng trên diện tích đất được giao của các hộ và các

trang trại đem lại hiệu quả sử dụng đất cao cả về kinh tế và mơi trường sinh thái.

2.3.2.3. Chính sách về Khuyến nông lâm đối với nông lâm XŠphợp

Chính sách về khuyến lâm để hỗ trợ phát triển'NLKH của Chính phủ

được phản ánh trong: / A v -

- Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 về Quy ` imt(ccơne tác khuyến nơng.
Theo đó, ngày 2/8/1993 đã ban hành Thông tư liên bộ Số 02/LBTT về hướng
dẫn thi hành nghị định số 13/CP. Sau khi có nghị ịnh Ï3/CP, cơng tác khuyến

nơng lâm ở Việt nam đã có những bước. át triển rất đhanh chóng. Hệ thống tổ


chức khuyến nơng lâm đã được thiết lập từ trung ưỡng đến địa phương. Ngoài

các hoạt động khuyến nơng của Chính phủ, nhiều tổ chức quốc tế, các tơ chức

phi chính phủ trong và ngồi nưđớã tchực hiện nhiều chương trình khuyến nơng

khuyến lâm trên phạm vi cả nude, :

~ Đối với Nghị định 13/CPn,ội dung €hính của chính sách này là:

a) Thành lập hệ thống khuyến nồng-khuyến lâm của Nhà nước từ cấp trung

ương đến cấp huyện với số lượng cán bộ trong biên chế Nhà nước và mạng lưới

khuyến nông viên ở cấp xã theo chế độ hợp đồng.

Khuyến khích va cho phép thành lập các tổ chức khuyến nông tự nguyện

của các cơ fla cứu, đào tạo, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế xã hội,

các cá nhân ở n gvig ¡ nước. .

b) Kinh phi hoạt ống ủa hệ thống khuyến nơng Nhà nước được hình thành

từ các nguồn: —

Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm Tài trợ của các tổ chức và cá nhân

trong nước và ngoài nước Thu của nông dân một phần giá trị sản phẩm tăng


thêm nhờ áp dụng khuyến nơng.

e) Chính sách đối với cán bộ khuyến nông - khuyến lâm: Cán bộ khuyến nông

được.

13


×