TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HQC -
Km
`. et ereents
-MÃ SỐ” :308 ‘i
7 so) Giáo viên hướng dẫn `: The. Bùi Thị Cúc
4 Sinh ay thực hiện : Cần Thị Tâm
` Khóa học. 32008 - 2012
Hà Nội, 2012
CLL 4200 £4645 | 620] LV 8703
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
3W TNGTÌN 2
5 AMUN
aS
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP SAN SUAT RAU AN TOAN
TAI XA TOT DONG, HUYEN CHUONG MY, HA NOI
NGANH : KHUYEN NONG & PTNT
MÃ SÓ. `:308
|
([ Gio vién huéng dan: Ths, Bui Thci u fe"
_ Í___ Hợ Ìền sinh viên : Cấn Thị Tâm
` ẨW:óahịè :2008 - 2012
Hà Nội, 2012
LOI NOI DAU
Trong 4 năm học, mỗi sinh viên đã được trang bị nhiều kiến thức lý thuyết
thông qua các môn học và bước đầu đã vận dụng những kiến thức đó vào thực
tiễn sản xuất. Được sự cho phép của Trường Đại Học Lâm Nghiệp,khoa Lâm
Học, bộ môn Nông Lâm Kết Hợp tôi đã thực hiện khóa luận với đề tài :“Nghiên
cứu đề xuất giải pháp sản xuất rau an toàn tại xã Te br Dong = Shyện Chương
Mỹ- thành phố Hà Nội”. if
Với sự nỗ lực hết mình của bản thân vànhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn
tận tình của cơ giáo Bùi Thị Cúc cùng các thầy cô giáo trong khoa Lâm học.Sau
một thời gian thực tập đến nay đề tài đãhồn thành. Nhân đây cho tơi được gửi
lời cám ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo trong bộ môn Nông Lâm Kết
Hợp, đặc biệt là cô giáo Bùi Thị Cúc người đã trực tiệp hướng dẫn tôi, cùng toàn
thể cán bộ, nhân viên, bà con xã viên xã Tốt Động, và những người thân, bạn bè
đã giúp đỡ tơi hồn thành đề y -
Do điều kiện thời giannghiền cứu' v khả năng của bản thân có hạn, nên
bản khóa luận này khơng thể tránh khối. những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong
nhận được những ý kiếnđồng = gí của thầy cơ và các bạn để bản khóa luận này
được hồn chỉnh và coy nghia thực tế hơn.
Tôi xin chân đhằNh cảm ơn!
‘ & Hà Nội Ngày tháng năm 2012
(S) Sinh viên thực hiện
Cấn Thị tâm
LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHAN 1 ĐẶT VẤN ĐÈ..... am
PHAN 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài................
2.1.1.Giá trị của cây rau......
2.1.2. Khái niệm về rau an toàn (RAT) v;
2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên Thế Giới.............................-cccccccccc 7
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở Việt Nam ï7.........................
2.4.Các cơng trình nghiên cứu có liên quan om S189 0ANHMðI 13
2.4.1. Các nghiên cứu về rau xanh trênthể giới 13
2.4.2. Các nghiên cứu về rau xanh ở Việt Ñam.................
PHAN 3 MUC TIÊU, NỘI ¿ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CUU.
3.1.Mục tiêu nghiên cứ
3.2.Đối tượng, phạm .vi nghiên cứu 16
3.3. Ndi dung nghi 2
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại điểm nghiên cứu.......................2..Ö
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..............................-+-ccccvrrrrrverrrrreserrrreesrrroe..2.U.)
4.1.2. Các nguồn tài nguyên..........
4.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
oan.
4.2.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế... ‘ ....22
4.2.3.Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tằng xã hội............2.3
4.2. Hiện trạng sản xuất rau tại điề:mgHÌêh:GỆNaannssessrsssasssooaui:
4.2.1.Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu....................................2.4.
4.2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng một số loại
4.2.3. Kỹ thuật trồng một số loại rau chính tại điể
4.3. Hiệu quả của các mơ hình sản xuất rau tại đi ẻ iê
4.3.1. Phân loại các mơ hình sản xuất THỜ ol gi
4.3.2. Hiệu quả của các mơ hình sản xuẫ
4.4. Thị trường tiêu thụ các loại rau tại
4.5. Đề xuất giải pháp sản xuất rau tot
4.C5ơ s. ở đề1suấ.t.............
4.5.2. Đề xuất giải pháp
Phần 5 KÉT LUẬN - ĐÈ NGHỊ .ÁCY,........ 95
5.1. Kết luận. .
5.2 Đề nghị.
TÀI LIỆU THAM KHAỎ
PHỤ LỤC
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
ATVSTP_ : An toàn vệ sinh thực phẩm
RAT : Rau an toàn
BVTV : Bảo vệ thực vật
VSV : Vi sinh vat
XK : Xuất khẩu S
ATX : Hop tac xa : ⁄ i :
GAP : Tình hình sản xuất nông nghiệp đánh xe chuẩn y tế về
Tau an toàn =
FAO : (Food and Agriculture Oreatidpot the United Nation) :
Tổ chức Nông Nghiệp và Lương Thực Liên Hợp Q~u)ée
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 2.1: Diện tích, sản lượng rau ở Việt Nam phan theo địa phương..............
Bảng 4.1 : Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu.......
Bang 4.3. Lịch mùa vụ sản xuất rau... Tau tạiđiểm nghiên cứu .37
Bảng 4.4: Hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản
Bảng 4.5 :Hiệu quả xã hội của các mơ hình sản ni dig
> dại dim nghiên cứu...40
Bảng 4.6 : Hiệu quả môi trường của các mô xira điểm.................4.2
nghiên cứu...
Bảng 4.7. Hiệu quả tơng hợp của các mơ hì
^) S Bang 4.8: Giá bán các loại sản phẩm rau tại điểm nghiên cứ‘/. 48
Bang 4.9: Phan tich SWOT trong san xuat rau tại điểm nghiên cứu ‹--<-sss. 50
an
^®%
H MỤC CÁC HÌNH
Oly
Hinh 4.1 : Cac kénh tiéu +thu tại điềm tìEHiếfi Go cuaeiaeuBossaossnuf7
~2
: 2
Ny
&
Ry
PHAN 1
DAT VAN DE
Rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của
con người trên khắp thế giới. Đặc biệt, khi lương thực và các thức ăn nhiều đạm
đã được đảm bảo thì yêu cầu về chất lượng, số lượng rau đại càng gia tăng như
một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và sang: Rr đềè kháng cho cơ
thể, kéo đài tuổi thọ. Chính vì thế, rau xanh trở thành sanypl ông nghiệp có
giá trị kinh tế cao và có thị trường tiêu thụ rộng lens nội địa và xuất khẩu. Rau
xanh cũng như những cây trồng khác, đẻ có giá trịkinh tế cao, ngoài yêu cầu về
giống tốt, chủng loại đa dạng, thì vấn đề về kỹ thuật canh tác góp phần khơng
nhỏ vào việc nâng cao năng suất, sản lượng rau. Tuy, nhién hién nay xu hướng
sản xuất rau hàng hóa ngày càng gia tăng; ehay theo lợi nhuận, đã dẫn đến tình
trạng rau bị ơ nhiễm do vi sinh vật, hóa chất độc bại, dư lượng kim loại nặng và
thuốc bảo vệ thực vật, do vậy tạo: sản phẩm au khơng an tồn, gây ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe của người peu ings mdi trường, thiên địch và người sản
xuất rau, ảnh hưởng nghiêm | trọng đến site 'khỏe cộng đồng. Vì vậy, vấn đề vệ
sinh an tồn thực phẩm đối với mặt hàng nơng sản nhất là sản phẩm rau đang
được xã hội đặc biệt qua tu: Nhiệm + vụ của người sản xuất rau là không ngừng
trau đổi nâng cao sự hiểu biết và nắm vững quy luật sinh trưởng, phát triển của
cây rau, áp dụng cáế biện Bháp kỹ thuật tiên tiến để không ngừng nâng cao năng
suất, chất lượn; im bao thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong từng loại
rau. Đặc biệtG2 n quy trình sản xuất räu sạch, rau an tồn một cách
triệt để.
Huyện nàSHE. phố Hà Nội không chỉ nổi tiếng với các làng
nghề truyền thống mà en là một trong các vùng trọng điểm sản xuất rau của
khu vực Hà Nội, mới được đưa vào đề xuất sản xuất rau an toàn của khu vực.
Việc triển khai áp dụng và kiểm sốt các quy trình sản xuất rau an toàn do Bộ
NN&PTNT ban hành trong thời gian qua, ở các xã được chọn thí điểm của
huyện Chương Mỹ bước đầu đã cho những kết qua kha thi. Tuy nhién, sản xuất
rau an toàn trong huyện vẫn còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được số ít nhu cầu
của người dân.
Xã Tốt Động, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nằm ở phía nam
huyện Chương Mỹ, là một địa phương thuộc vùng sinh thái đồng bằng bắc bộ,
có nhiều điều kiện cho phát triển sản xuất rau. Nhờ he và khí hậu thích
hợp với nhiều loại rau lại nằm giáp với trung tâm neo Fa Nội là thị trường
tiêu thụ rộng lớn và ổn định vì thế mà việc sản/4% rau tong huyện ngày càng
phát triển. Nhưng tập quán sản xuất rau của ng ở trong địa phương vẫn
theo lối sản xuất truyền thống, sản xuất đại trả, chưa khói hoạch, quy định về
chất lượng ,nên chất lượng rau chưa đảm By. vậy, Việc nghiên cứu đề xuất
giải pháp sản xuất rau an toàn trong Khu là rấtcả Hút.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài: 9
oO
“ Nghiên cứu đề xuất một he) 'sẩn xuất rau an toàn tại xã Tốt
Động, huyện Chương Mỹ, Hi >
PHAN 2
TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1.Giá trị của cây rau
a. Giá trị dinh dưỡng
Cây rau có vị trí và tằm quan trọng hết sức toy lối với đời sống con
người, bởi chúng loại thực
phẩm nào có thể cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết mã không
thay thế được. Rau xanh có ức dung c:
trong ché độ. ăn uống của cơ thể con người, chúng 'cũng, cấp phần lớn các chất
thiết yếu như vitamin, chất khoáng mà cây trăn khác không cung cấp đủ.
Có thể thấy nguồn dinh dưỡng tir rau xanh rấtphong phú, chúng bao gồm:
vitamin, protein, lipit, gluxit, các chất khoáng và chất xơ... đáng chú ý là
vitamin và chất khống có trong rau ưu thế hơn hột số cây trồng khác, nếu thiếu
các loại vitamin sẽ làm giảm sức déo dai, giảm hiệu suất làm việc, dễ phát sinh
bệnh tật, do đó trong lao động, Ags bu và sinh hoạt hằng ngày, mỗi người phải
cần một lượng vitamin nhất định.`
Ngoài việc cung cấp vi ,, rau còn cung cấp một lượng chất khoáng đáng
kể như Ca, P, Fe... Các loại muồi khoáng cần thiết cho cấu tạo tế bao,
Rau xanh còn cung cấp một lượng lớn chất xơ, có khả năng làm tăng
hoạt động của nhu“mơ ruột và hệ tiêu hố, ngăn ngừa được chứng táo bón.
chúng là những vị ật có giá trị đơi với sức khoẻ con người, ví dụ như hành,
tỏi, nghệ, tía tơ, mướp. đắng, rau diếp cá... đây là những loại gia vị vừa làm ngon
miệng vừa làm tăng sức đề kháng trong cơ thể. Theo quan điểm của các nhà dinh
dưỡng học thì mỗi người cần 250-300g rau xanh/ngày, để đáp ứng cho sự hoạt
động bình thường của con người (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích
Nga, 2000).
b. Giá trị kinh tế
Trong nhiều mặt hàng nơng sản xuất khẩu, rau xanh đóng góp nguồn thu
nhập ngoại tệ đáng kẻ. Những năm 1986- 1990, nước ta đã xuất khẩu rau sang Liên
Xô và các nước Đơng Âu, nhưng do tình hình chính trị † lộng nên việc xuât
khẩu bị giảm. Từ năm 1995 trở lại đây, hoạt động xuất khẩu rau. xanh duge phuc
hồi, hiện nay có tới hơn 40 nước là thị trường racuủ Việt Nami; các mặt hàng rau
xuất khẩu chủ yếu là: ớt cay; cà chua, dưa chuột, hà à tím,bí ngơ, bơng cải
xanh. r4 `
Rau là cây trồng quan trọng trong ngành trồng trọt, được trồng ở nhiều
vùng sinh thái khác nhau với lợi thế là thời sian sinh trưởng ngắn và có thể trồng
được nhiều vụ trong năm, do vậy rau được coi là cây trồng chủ lực trong việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xố đói giảm nghềo cho nơng dân Việt Nam. Mặt
khác, rau có đặc điểm là kích thước nhỏ nên By rau rất thích hợp trồng xen hay
gối vụ với những cây trồng khác, như vậy trồng rau sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng
đất. Trồng rau có hiệu quả hon so với các cây trồng khác về khả năng khai thác
năng suất/một đơn vị diện.tích/một đơn vị thời gian, vì chúng có đặc điểm sinh
trưởng và phát triển nhanh trongmột thời gian ngắn.
Theo số liệu Trùng tâm phát triển rau châu Á cho biết ở Đài Loan năng
suất của cây rau cũng cao hơn nhiều so với cây lúa, trung bình tổng thu nhập rau
cao hơn lúa từ Ewe i
Ngoài việc rau làm cây thực phẩm, một số loại rau như khoai tây
còn được coi -một năm cây lương thực trên thế giới sau lúa, ngô, mỳ,
mạch. Khoai tây hiệ nguồn tỉnh bột chủ yếu của nhiều nước.
Bên cạnh đó rau côn là nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành thực phẩm
như công nghệ sản xuất nước giải khát, đồ hộp, bánh kẹo và làm hương liệu chế
biến thuốc, được liệu. Ngồi ra rau cịn góp phần phát triển ngành kinh tế khác
như chăn nuôi (là nguồn thức ăn trong chăn nuôi) (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An,
Nghiêm Thị Bích Ngà, 2000).
e. Giá trị xã hội
Sản xuất rau phát triển sẽ góp phan sap xép lao động hợp lý, tăng thu nhập
cho người lao động, mở rộng thêm ngành nghề, giải quyết tốt việc làm cho nơng
dân lúc nơng nhàn, ngồi ra cịn hỗ trợ các ngành khác trong Tơng nghiệp phát
triển như làm thức ăn cho chăn nuôi... R xã
Nghề trồng rau phát triển, người nông dân cổ cơ hội được tiếp thu các kỹ
thuật tiến bộ mới trong sản xuất, từ đó gópphần: ang’ cag dan trí, thay đổi tập
quán canh tác lạc hậu từ bao đời nay của nông dân Vị Nath.
Nhu vậy, rau không chỉ là cây trồng xố đói giảm nghèo mà cịn là cây
trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồn thời có lợi ích nhiều mặt cho người
dân, từ cây rau người nơng dân có thể lâm giày chính đáng trên mảnh đất của
mình (Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Nga, 2000).
2.1.2. Khái niệm vỀ rau an foàn (RAT) va các nguyên tắc sản xuất RAT
a.Khái niệm rau an toàn (AT ` of hiện ở nước ta trong thời gian gần
Rau an toàn (RAT) là khái site
đây trước tình hình một số sản. phẩm rau xanh được tiêu thụ trên thị trường đã
gây ngộ độc cho người sử dụng.
Rau an toàn cua Viet Nam. duge nói tới chủ yếu để phân biệt với rau được
canh tác bằng cáckỹ thuật thông thường, họ kiểm sốt trên góc độ vệ sinh an
tồn thực pha ớc phát triển với quy trình công nghệ sản xuất rau
chuẩn, với SỬ n, fhuốc BVTV kiểm soát được, vấn đề rau an toàn
về cơ bản đã
Bộ NN&P hist thức công bố các quy định (QÐ số 04/2007/QĐ-
BNN) về quan lý sản xuất chứng nhận rau an toàn (RAT).Theo quy định này,“
RAT là những sản phẩm rau tươi được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo
quản, theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo tồn dư về sinh vật, hóa chất độc hại dưới
mức giới hạn tối đa cho phép”.
Đặc biệt, trong quá trình sản xuất RAT không được phép sử dụng các loại phân
có nguy cơ ơ nhiễm cao như phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải;
không sử dụng nước thải công nghiệp chưa qua xử lý, nước thải từ các bệnh viện,
các lò giết mổ, nước phân tươi, nước ao tù đọng để tưới trực tiếp cho rau.
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thuc phẩm của sản
phẩm rau đặt ra như sau:
Về hình thái: Sản phẩm thu hoạch đúng thời điểm, đúng yên cầu của từng
loại rau, đúng độ chín kỹ thuât ( hay thương phẩm), phông 2 nát , hư thối,
không lẫn tạp, khơng sâu bệnh và có bao gói thíef Bợp /,
Về nội chất phải đảm bảo mức quy định cho phép ~
+ Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau.”
+ Hàm lượng NO; tích lũy trong sảnphả rau.
+ Hàm lượng tích lũy của một tsố kim ` loại nặng chủ yếu như: chì,
thủyngân, asen, cadimin,đồng. < ¬^
+ Mức độ ô nhiễm các loại › sinh xà (ecoli, sanmollela, trứng giun,
sán...). A xi =!
Sản phẩm rau an toàn chỉ được cơilà đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
khi hàm lượng tồn dư cácchỉ t trên không vượt quá giới hạn quy định.
b. Điều kiện sản xuất rau an an Ta 1Thu Cúc, 2005)
+ Tổ chức sản xuấtRÁT phải có cán bộ kỹ thuật chuyên ngành về trồng
trọt hoặc BVTV từ trung cấp trở lên.
+ Người sản ¡ có đủ sức khoẻ và qua lớp huan luyện kỹ thuật sản
ứng chỉ do Sở Nông nghiệp và PTNT cấp.
Đất dùng để sản xuất rau sạch cần phải nhẹ, tơi xốp, thống khí (đất cát
pha, đất thịt nhẹ, đắt phù sa ven song...), độ pH trung tính, hàm lượng kim loại
nặng dưới ngưỡng cho phép. Khơng có mầm mống sâu bệnh hại, hạn chế tối đa
vi sinh vật gây hại.
'Vùng sản xuất phải cách xa đường quốc lộ ít nhất là 500 m
6
+ Nước sạch tốt nhất là nước giếng khoan. Khi
Nước tưới phải lấy từ nguồn nước sạch, phải qua xử lý. Không được dùng
dùng nước tự nhiên (song, suối, ao...) cần
nước thải thành phố để tưới cho rau.
+ Dùng phân bón đã qua chế biến
Dùng phân hữu cơ hoai mục, phân vơ cơ N,P,K hưặc những loại phân đã
qua chế biến như NPK tổng hợp, phân vi sinh.. -Khí bón Phê, cần kết hợp liều
lượng hợp lý, cân đối, bón đúng lúc, đúng cách.
Trong q trình sinh trưởng có thể dùngmột số chế đền bón qua lá như:
pomior, humic, komic, super Hun, super Fish. =
Nghiêm cắm việc dùng phân tươi, chưa.hoai nục bón cho rau.
+ Thiện biện pháp IPM tổng hợp trong phịng trừ dịch hại
Khuyến cáo nơng dân dùng thuốc BVTV, thude vi sinh trong phòng trừ
sâu bệnh hại. ‘ `
Khi cần phải dùng thuốc hóa bảo vệ thực vật nên dùng thuốc nhóm III và
nhóm IV và phải tuân thủ sự hướng.dẫn của nghành BVTV
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến.
2.2.Tình hình sân xuất và tiêu thụ rau trên Thế Giới
Trong vòng 2 thập ki qua thương mại rau quả trên thế giới có bước phát triển
mạnh mẽ. Theo tổ chức Nông nghiệp quốc tế (FAO), giá trị sản lượng của sản xuất
rau toàn thế giới ting trưởng. “hạnh mẽ, bình quân hàng năm tăng 11,7%. Theo Bộ
Nông ø ngnhgihiệệp lo tác động của các y\ yếu tố như: cơ cấu dan số, thị hiếu tiêu
dùng và thu
ap Ñ¿ -; tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn
2000 - 2010, Se:
c loại rau ăn lá. Theo USDA nếu như nhu cầu các loại
rau diệp, rau xanh' ic tăng khoảng 22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau
củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7-8%, giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc
độ tăng nhu cầu tiêu thụ.
Tính chung tồn thế giới , tốc độ tăng diện tích đất trồng rau trung bình
đạt 2,8⁄/năm, cao hơn I,05%/năm so với diện tích đất trồng cây ăn
7
trái,1,33%/năm so với cây lấy dầu, 2.63%/năm so với cây lấy rễ, 2,41%/năm so
với cây họ đậu. Trong khi đó, diện tích trồng cây ngũ cốc và cây lấy sợi lại giảm
tương ứng là 0,45%/năm và 1,82%/năm (Viện quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thơn, 2007).
Tính tới tuần đầu tháng 6/201 1, lượng tiêu thụ rau củ quả tại Hoa Kỳ giảm
10% so với cùng kỳ năm trước, đạt gần 725 ngàn tấn rau quả các loại. Trong đó,
sản lượng trồng trọt của nước này đạt 506 ngàn tín ,Sà nhập khẩu đạt 219 ngàn
tấn. Cũng trong tuần đầu của tháng 6/2011, lượng nhập khả "một số chủng loại
rau quả (hành khô, hành tươi) của Mỹ tăng kháso vớ i cùng kỳ năm trước, cụ
thể, nhập khẩu hành khô và hành tươi lần lượt đạt hơn.7:000 tắn và 1.900 tắn,
tăng 10% và 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái, cả hai chủng loại rau quả này được
nhập khẩu chủ yếu từ nước láng giéng Mê ô. (Nguồn: rauqguavietnam.vn,
Đối với các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, hàng năm phải
nhập một lượng rau tươi khổng lồ thì chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
rau quả là điều quan tâm hàng đầu. Vì vậy, từ những năm sau chiến tranh thế
giới lần thứ 2, quân đội Mỹ đã xây dựng qủy mô lớn ở Nhật bản để sản xuất rau
an toàn trong dung dịch, năng, xuất ca6 bắp 3 lần so với trồng trên đất và năng
xuất hành cao gấp 2 lầnsố với trồng đất.
Từ năm 1983-1984 ở Nhật Bản người ta đã trồng rau an toàn với công
nghệ không dùng chất đất tăng khoảng 500 ha, năng xuất cà chua đạt 130-140
tắn/ha/năm, dưa leo 250 tắn/ha/hăm và xà lách đạt 700 tắn/ha/năm
. Ở pháp.(fr 75 người ta đã ứng dụng công nghệ này khơng những
trồng rau mi ịn trồng Ì với quy mô 300 ha.
Hiện š sản xuất rau an tồn : Trồng rau khơng dùng đất theo.
kiểu cơng nghiệp Ế đã được nhiều tiểu bang áp dụng. Cà chua có thể trồng
quanh năm với diệ tích khoảng 266,4 ha, năng suất đạt 500 tấn/ha/năm
(I8kg/cây), thời gian cho thu hoạch từ 7-8 tháng. Dưa chuột đạt 700
tắn/ha/3vụ/năm (Hồ Hữu An, 2005). Theo thực nghiệm của Hồ Hữu An cùng
Jesen M.H. Patrica A. Rorabaugh tại trường đại học tổng hợp AZ ( Mỹ), năng
8
suất dưa chuột đạt 212,8 tắn/ha/vụ, (Nếu trồng 3vw/năm có thể đạt 640
tắn/ha/năm).
Phải thừa nhận rằng tuy chỉ phí đầu tư ban đầu đối với sản xuất theo công
nghệ cao là lớn hơn rất nhiều so với sản xuất rau ngoài đồng, nhưng sản xuất
theo cơng nghệ cao đã có lợi thế hơn hẳn,đặc biệt là sản xuất rau .
Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đãứứng dụng những kỹ thuật tiên
tiến trong sản xuất rau như: kỹ thuật thủy canh, kỹ thhuậ trồng rau trong điều
kiện có thiết bị che chắn (nhà lưới, nhà nil nha mang)"màng phủ nơng
nghiệp...) và trồng ở điều kiện ngồi đồng theo diy pos xuât nghiêm ngặt
đối với từng loại rau và phù hợp với từngvùng sĩ inh thai
Nói như vậy khơng có nghĩa là sản xuất rau theo 'phát triển kỹ thuật công
nghệ cao chiếm ưu thế tuyệt đối. Cho.dé ay, | sản xuất rau ngồi đồng van
chiếm diện tích lớn và sản lượng rau của thê giới và có lẽ sẽ chẳng có gì thay thế
được hình thức sản xuất này. Chẳng hạn nhự sản xuất rau trong nhà kính chỉ
thực sự có ý nghĩa trong mùa đồng ở các nước xứ lạnh, trong khi sản xuất rau
* ngồi đồng vẫn có thể cho năng Xuất cao với chất lượng đảm bảo và giá thành hạ
nếu được áp dụng các quy trình nghiêm ngặt. Thêm vào đó, với các cơng nghiệp
bảo quản chế biến tiên tin gi ta 86 'thể dự trữ và cung cấp rau ăn cho cả mùa
đông > 3
việt u khí hậu đặc biệt như Sa fs, Tam Dao, Da Lat..., có
i ` \ đợi cho sản xuất rau. Việt Nam có thể trồng được
trên 120 loại (gốc nhiệt đới, á nhiệt đới,ôn đới và cùng với các tiến
bộ KHCN các loại trái ma được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và
phục vụ chế biến xuất khẩu. Sản xuất rau có xu hướng ngày càng mở rộng về
diện tích và sản lượng tăng đồng thuận cả về diện tích và sản lượng rau. Số liệu
được thể hiện ở bảng 2.1:
Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng rau ở Việt Nam phân theo địa phương
|TTỊ Đinphương [ 2007 2008 2010
Dàích | Slượng | D.tich | Siluong |
Cả nước (ha) (tn) (ha) (tan) D.tich | Slượng
706497 11.084.65 722 580 11.510.70 (ha) (tấn)
I | MiềnBắc | 335.835 | 4889834 | 339534 | 5002330 |
1 DB. ; Song 735 335 11 885 067
Hồng 330578 | 4956667
2 | ĐôngBắc |
3 | Tây Bắc 160747 | 2996443 | 156 144 3 142505 |a 2832753
4 |BẩcTwmgBộ| 1084037
82543 | 947143 | 85948 | 1018904 | 89359 | 211852
15563 | 179419 [16681 [7195605 | T8093 | 828024
76982 | 766829 | 80761/| 826132 | 80620 |
H | MiềnNam | 370644 | 6194730 | 383046 6510 387] 404757 | 6928 400ib
‘Nam Tr =
1 sả 41461 | 708316 | 4666. | ssio | 4459 | 713473
2 | TâyNguyên | 61956 | 1274728 | 67075 | 1482361 | 74299 | 1635944
3 |ĐôngNamBộ| 69723 | 892631 | 70923 |~940225 | 73094 | 1014715
ĐB.Sông Cửu 191538 | 3319a055 | 198402 {\ |“3392694 | 207905 | 3 564268
4 bong
(Nguồn: Tông cục Thông kê 2006-2010)
Theo Trần Khắc Thi và cộng sự trong “Rau an toàn và cơ sở khoa học và
kỹthuật canh tác” - NXB
tập trung ở 2vùng chính: ^> ven thành phó, thị xã và khu cơng nghiệp
- Vùng rau tập trung, chuyên. on
chiếm46% diện Hob Aled: san lượng rau cả nước. Sản xuất rau ở vùng này chủ
yếu cung cấp chothi trường nội dia sa loại rau vùng này rất aes phú bao
trong nude
Theo số liệu Tổng cục Thống kê bình quân sản lượng rau trên đầu người
thu ở đất nôngnghiệp ở Việt Nam khá cao so với các nước trong khu vực, năm
2009 đạt 141,49kg/người/năm.
10
So với tổng diện tích và sản lượng rau hàng năm nói chung, rau an tồn
đến năm 2009 mới chỉ đạt 8,5% tổng diện tích rau cả nước (62.503,ha)(Nguồn:
Tổng cục thông kê 2006-2010).
Theo Cục Trồng trọt, trong năm 2009, Bộ NN&PTNT đã ban hành 2 quy
trình sản xuất rau an toàn đối với một số loại rau, quả thườngđược sử dụng. Đã
có nhiều mơ hìnhứng đụng quy trình VietGap. Đến năm 2011, ngành nông
nghiệp phần đấu 100% số tỉnh, thành có quy hoạch cáo vùng, sản xuất rau, quả,
chè an toàn, tập trung, khoảng 50% số tổ chức các nhân sả uất rau tại các
vùng tập trung sản xuất sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn to khoảng 30% sản
lượng sản xuất tại các vùng nàyđạt tiêu chuẩn VietGap.,
Hiện nay, ở Việt Nam đã có cơng nghệ sản Xxăn an tồn bằng cơng
nghệ cao không ding dat. Đây là công nel ệ sản xuất.rau an toàn của Mỹ đã
được nhà khoa học Việt Nam nghiên ofa Ya phát triển ở nước ta - PGS.TS. Hồ
Hữu An, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Công nghệ này hoàn toàn mới
mẻ bởi khâu gieo hạt và trồng rau hồn tồn khơng dùng đất mà trên các giá thể
sẵn có như hộp xốp, giá nhựa, .: - Phân bón. được sử dụng trên 10 nguyên tố đa
vi lượng cần thiết cho sự sinh.trường. của cây rau đã được phân tích, kiểm chứng
trên cơ sở khoa học. Nguồn nước tưới lấy từ giếng hoặc tưới nước sạch được
cung cấp đầy đủ từ lúc on đến mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của
từng cây rau. Hệ thống tưới nhỏ được bố trí tự động hoặc bán tự động dưới
dang dung dich theo thời gian và lưu lượng để cây có thể hút trực tiếp một cách
đồng đều và tiết kiệm đặc biệt với vùng hạn hán. Công nghệ này đã đảm bảo
được độ an toàn fấtoe cả về mặt chất lượng cũng như hình thức và được nhiều
người ưa chuộng.
Hệ th Sy cao cũng giúp tự động hóa điều chỉnh trong nhiều
khâu khác như ái \ø, bức xạ nhiệt, bảo đảm chất dinh dưỡng, nguồn nước,
các cây giống ươm trong nhà kính. Nhờ vậy, cây giống trong nhà kính có khả
năng đem lại năng suất rất cao, đặc biệt là các sản phẩm thu được rất sạch. Ví
dụ: Dưa chuột có thể đạt năng suất khoảng 250 tắn/ha so với mức bình thường
trồng ở ngồi là 70 - 80 tần/ha. Tuy vậy, năng suất của dưa chuột vẫn chưa phải
11
là cao so với thế giới bởi vì tại Philippines, dưa chuột sản xuất trong nhà kính có
thể đạt 300 - 400 tắn/ha, ở Australia còn lên tới 500 - 600 tắn/ha. Lý do đơn giản
là điều kiện khí hậu của Việt Nam khơng được thuận lợi vì có độ ẩm cao
(Nguồn: http.agriviet.com)
Đánh giá về thực trạng sản xuất rau nước ta trong thời gian qua, nhiều tác
giả nhận định, sản xuất rau ở nước ta hiện nay đã có bước. phát triển đáng kể về
diện tích và đa dạng về chủng loại, nhưng bên cạnh. đó ame suất và sản lượng
rau cịn thấp, quy mơ phân tán, chất lượng khéng-én định, phần lớn rau không
. đủ tiêu chuẩn xuất khẩu tươi và chế biến công nghiệp. Lý do chất lượng rau
không đảm bảo là, thiếu cải tiến kỹ thuật, canh tác Meme thiên về năng suất
chưa chú trọng đến chất lượng sản phẩm, việc quản lývề kiểm định chất lượng
còn kém cho nên rau tươi ở Việt Nam chưa bảo đảm an toàn cho người sử dụng,
dẫn đến xuất khẩu rau cịn q ít, khả nang ‘anh tranh trên thị quốc tế kém. Rau
quả của nước ta tuy đa dạng và phong phú, những sản xuất chưa gắn với thị
trường, chất lượng thấp, bao bì mẫu mã chưa thích hợp, thị trường rau còn đơn
điệu và nghèo nàn. Rau ở nước ta không thể cạnh tranh được với thị trường quốc
tế mà ngay cả trong nước, ráu tươi của fa cũng đang bị các sản phẩm nhập khẩu
lấn át. i C
Do vậy, để nghành rau nướcfa có chỗ đứng trên thị trường trong và ngồi
nước, việc phát triển nghề trồng rau an toàn là rất quan trọng, tức là phải tổ
chức xây dựng ngành sản xuất RAT thành một ngành sản xuất riêng, có vị trí
xuất nông nghiệp, phát huy những thuận lợi về tự nhiên,
¡ vùng. Đặc biệt phải chú ý đến các vùng trọng điểm, những
ệ tip trung khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại rau
phong phú, đa dại Ế biến kinh nghiệm của những người trồng rau giỏi, giao
thông thuận tiện, bảo quản và chế biến rau.
Sản phẩm rau an tồn có thị trường tiêu thụ ổn định, đáp ứng với nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Sản xuất rau an toàn
phải thực sự trở thành một nghề ở những vùng chuyên canh rau, có giá trị hàng,
12
hố cao, có thương hiệu trên thị trường. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu rau quả
đang được coi là vấn đề cốt lõi để có tăng thu nhập, tăng chất lượng của rau, quả
Việt Nam.
2.4. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
2.4.1. Các nghiên cứu về rau xanh trên thế giới
Trong nhiều năm trở lại đây đã có rất nhiều nhà ss học trên thế giới
nghiên cứu về rau xanh nhằm góp phan đẩy mạnh sản.Xuất rauxanh trén thé gidi
- Nghiên cứu về vitamin trong cải bắp. Cho thấy trong ` sài “bap có chứa:
Vitamin C 28-70 mg/kg sản phẩm tuoi, vitamin Bị 0,65 2, AXhgkg, Vitamin By
0,32-1,2 mg/kg, Vitamin B; 1,8 mg/kg, Vitggain K3 20-40 mg/kg, Caroten 0,6
mg./kg va Vitamin PP 2,1-11,0 mg/kg.
-_ Nghiên cứu về phân bón Cà chua: Kết quả chỡ thấy ở đất có dinh dưỡng
thấp thì lượng bón cho 1ha là 75-100 kgN, , 105-200 kg PO; và 150- 200 kg
K,0 (Trần Thị Hồng Thắm, 2007). ~
-_ Nghiên cứu về chủng loại éải bắp và:dựa vào nguồn gốc địa lý để phân
loại cải bắp ra thành 6 loại biến chủng (Lizigunova — 1999).
2.4.2.Các nghiên cứu về raw xanh ở Việt Nam
Để phát triển nghài rau ở nước ta trong những năm gần đây,
nước ta đã có nhiều cae 1g trình nghiên cứu về rau xanh. Các cơng trình
nghiên cứu điển hình như:
- Nghiên cứu ảnh hưởng cũa liều lượng đạm đến năng suất và chất lượng
Tau cải ngọt. u được là: Khi tăng liều lượng đạm là nguyên nhân tăng
A ngọt trong phạm vi phân bón từ 0-120kg/ha. Dam
i trong rau cai cdi mối quan hệ tỷ lệ thuận. cùng một
lượng đạm bón, H lợng nitrat trong rau cải vụ đông cao hơn vụ hè (Trần Thị
Hồng Thắm, 2007).
-_ Nghiên cứu hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh trên cây cải bắp tại đồng
bằng sông hồng. Kết quả là : ở mức độ bón phân với các loại phân khác nhau
13