Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đặc điểm cấu trúc rừng tính chất đất và sinh vật tại xã tả van vqg hoàng liên tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 73 trang )

; Đức Trọng

‡ 2008 - 2012

_TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP .
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU TAC DONG CUA CHAY RUNG TOI DAC DIEM
CAU TRUC RUNG, TINH CHAT DAT ’VA SINH VAT TẠI
XÃ TẢ VAN, VQG HOÀNG LIÊN, TỈNH LAO CAI

NGANH : QUANLY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
MASO :302

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vñ Văn Trường

Sinh viên thực hiện : Phùng Đức Trọng

Khoá học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI NOI DAU

Được sự nhất trí của Khoa Quản lý tài ngun rừng & mơi trường, bộ

mơn Quản lí mơi trường, trường Đại học Lâm nghiệp, tơi đã thực hiện khóa

luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tác động của cháy rừng tới đặc điểm cấu



trúc rừng, tính chất đất và sinh vật đất tại xã Tả Van, VQG Hoàng Liên,

tỉnh Lào Cai” . Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu

sắc tới các thầy cơ giáo trong trường, đặc biệt lả giáo viên hướng đẫn Th.S Vũ

Văn Trường, TS Bế Minh Châu cùng các cán bộ:công nhân viên hạt Kiểm

lâm Vườn quốc gia Hoàng Liên, cán bộ cùng nhân dân Xã Tê an, gia đình và

bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có thể hồn thành bản

khóa luận tốt nghiệp này. = `

Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân'cịn nhiều hạn chế, bước

đầu mới làm quen với công tác nghiên ae eh đề tài khơng tránh khỏi những

thiếu xót nhất định. Tơi rất mong có được sự chỉ bảo, những ý kiến đóng góp

của thầy cơ và các bạn đồng nghiệp để dé tài này hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn §

ˆ Hà Nội, ngày 01 tháng 6 năm 2012.

Sinh viên thực hiện

Phùng Đức Trọng


DANH MUC TU VIET TAT

VQG: Vườn quốc gia

TUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
'WWF: Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

UBND: Ủy Ban Nhân Dân

_UNICEP: Quy Nhi đồng Liên Hợp Quốc

_ ADB: Ngân hàng Phát triển Chau A

ÔTC: Ô tiêu chuẩn

ODB: Ô dạng bản

'VLC: Vật liệu cháy

LOI CAM ON MUC LUC

MUC LUC

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

DANH MUC CAC BIEU


DANH MỤC HÌNH

DAT VAN DE... aan

Chuong 1: TONG QUAN VAN DE NGHIEN C

1.1. Trén thé giéi..

1.1.1. Tình hình nghiên cứu về cháy rừng..........

1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừn,

1.1.3. Nghiên cứu khả năng phục

1⁄2. Ở Việt Nam.

1.2.1. Tình hình cháy rừng ..... o

1.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cháyrừng tới cấu trúc rừn;

1.2.3.nghiên cứu ảnh mày 3: cháy rừng tới đất và sinh vật đất

Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỊ Âm...
NGHIÊN CỨU

2.1. Điều kiện tự

2.1.1. Ranh giớiới, hành

2.1.4. Khí hấu:


21S: THUY VAR eeaaneseranee

2.1.6. Thực vật, động vật khu nghiên cứu

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

2.2.1. Dân số...

2.2.2. Lao động và tập quan.......

2.2.4. Tinh hình giao thơng và cơ sở hạ tâng..............--...---..

Chương 3: ĐÓI TƯỢNG - MUC TIEU - NOI DUNG - PHƯƠNG PHÁP.. 19

NGHIÊN CỨU....

3.1. Đối tượng nghiên cứu....

3/2..Mục tiêu nghiÊn GÍM uaeieeeana-a,eeaasaroag

3:2.1. Mục tiêu CHANG caesaeansenaosssa

. 3.2.2. Mục tiêu cụ thể...................ccccccccccccceg

3.3. Nội dung nghiên cứu .

3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cháy rừng tại Hoang Lién- Lào Cai. 19

3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng chưa cháy


và sau khi cháy tại khu vực nghiên cứu.. a ¬....

sau khi cháy....

3.3.4. Nghiên cứu động vá

3.3.5. Đề xuất một Á số N nhằm phục hồi rừng sau khi cháy tại

VQG Hoàng Liên.............. %. ... 20

3.4. Phương pháp nghiên oer 7-7...

@
3.4.2. Phương pháp diétura chuyén ngan 20

3.4.3 Phi 2x và phân tích đất trong phịng thí nghiệm....... 27

3.4.4. Phua i'nội TEED ú con tgá ngà gu 0hg3,iag

Chương 4: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU... 33

4.2. Ảnh hưởng của cháy rừng tới cấu trúc của các trạng thái rừng chủ yếu

tại xã Tả Van . 36

4.2.1. Ảnh hưởng của cháy rừng tới cấu trúc tằng cây cao................... 36

4.2.2. Ảnh hưởng của cháy rừng tới tầng cây tái sinh và cây bụi thảm


tươi ở khu vực nghiên cứu... ...43

4.3. Ảnh hưởng của cháy rừng tới tinh chat dat đai tại khu vực nghiên cứu . 47

4.3.1 Ảnh hưởng của cháy rừng tới tính chất lý học của đất ở các đối

tượng nghiên cứu...... 0 48

4.3.2.Ảnh hưởng của cháy rừng t

TREHIỂN: GiẦNbacngaittttinlisititGtubssiiGiiedugndingg

4.4. Ảnh hưởng của cháy rừng tới các loài động ậ

4.4. Đề xuất biện pháp phục hồi rừng sau chá,

Chương 5: KÉT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYỀN NG' Pe nts 57
5.1. Kết luận......................cce .
57
5.2. Tn tại..........................+
.... 98
5.3. Kiến nghị
-58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

DANH MUC CAC BIEU


Biểu 3.1: Vị trí 6 tiêu chuẩn ở các đối tượng nghiên cứu ..... 20

Biểu 4.1: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Tả Van, VQG Hoàng Liên.. 33

Biểu 4.2: Thống kê tình hình cháy rừng ở VQG Hồng Liên..... 36

Biểu 4.3: Các loài cây tham gia tổ thành tầng cây cao.................................. 37

Biểu 4.4: Kết quả điều tra tầng cây cao i ^ ...39

Biểu 4.5: Các loài cây tham gia vào tổ thành tan; tái sinh tại các ô

đốichứng..... n ee 44

Biểu 4.6: Các loài cây tham gia vào tổ thành tần; sinh lại các ô bị cháy _

nam 2010... š6šg tàng 45

Biểu 4.7: Kết quả đi b 46

Biểu 4.8: Tính chất vật lý của lớp đất XI ơ iechu 49

Biểu 4.9: Mật độ sinh vật đất ở các trạng tháirừng „ 54

Hĩnh:4.1: DANH MỤC HÌNH

HÌH:4:2: Trạtig tháiTtDE TÍ8::s ¿co cc6626612666164606420180151.31 3..8d6gg11dÀ 36

Hình 4.3: Thang iẩ từng TÍDiessgesssssssoosiagstagoagøigggisgisyaaraad 35


Hình 4.4: Trang thái rimg Ic.

Hình 4.5: Rừng bị cháy.

Hình 4.6: Rừng Ic sau cháy.

Hình 4.7: Rừng Ha tái sinh...
Hình 4.8:
Biểu độ â

DAT VAN DE

Rừng là tài ngun vơ cùng q giá, có vai trị quan trọng đối với con

người và sinh vật sống trên trái đất. Không chỉ đơn thuần cung cấp thực

phẩm, nguyên vật liệu cho con người, rừng cịn có vai trị quan trọng trong

việc giữ đất, nước ... và là lá phổi xanh điều hịa khí hậu cho cả nhân loại.

Theo thống kê của chính phủ năm 2010, Việt Nam có trên 13,1 triệu ha

rừng (độ che phủ tương ứng là 39,5%), trong đó khoảng, 10,3 triệu ha là rừng

tự nhiên và gần 2,8 triệu ha rừng trồng. Trong những năm gần đây diện tích

rùng tăng lên nhưng chất lượng rừng lại có chiều hướng đi, rừng ngun

sinh chỉ cịn khoảng 7%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần 70%


tổng diện tích rừng trong cả nước. Ở Việt Nan))'Cùnổ với diện tích rừng dễ

xảy ra cháy tăng thêm hàng năm, tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức

tạp và khó lường, nguy cơ tiềm ẩn § đây rừng và cháy lớn ngày càng

nghiêm trọng. 6 `

Theo số liệu của các tổ chức IUCN, UÑDP và WWF (1991), trung bình

mỗi năm trên thế giới mất đi Khoảng 18 triệu ha, trong đó do cháy rừng, do

đốt nương làm rẫy chiếm 50%, do những nguyên nhân khác chiếm 23%, do

khai thác chiếm 5% - 7% ‹ TỊ ệt hại ước tính mắt hàng trăm tỷ đồng mỗi năm,

đó là chưa kể đếnnhững ảnh BưởnG, xấu về môi trường sống, cùng những thiệt

hại do làm tăng lũ lụtở vùng Bạ lưu mà chúng ta chưa định lượng được và

làm giảm tính đa dạng sinh học; phá vỡ cảnh quan; tác động xấu đến an ninh

quốc phịng....Ngồi ra, cịn gây tổn hại đến tính mang và tài sản của con

người. \

Trong những ám qua đã có hàng nghìn vụ cháy rừng sảy ra trong cả

nước gây thiệt Tết lớn về tài nguyên và con người. Theo báo cáo của Cục


Kiểm lâm trong 3 năm 1998 - 2000 đã xảy ra 2108 vụ cháy rừng, thiệt hại

khoảng 23.000 ha. Theo những thống kê chưa đầy đủ ở nước ta từ năm 1992

đến năm 2001 đã xảy ra 14.132 vụ cháy trên diện tích 66.845 ha, trong đó

diện tích rừng tự nhiên bị cháy là 36.160 ha và 3° 225 ha rừng trồng. Năm

2002 có tới 1.198 vụ cháy gây thiệt hại 15.548 ha rừng trong đó vụ cháy rừng

U Minh là 5.500 ha, năm 2005 là 1.165 vụ, năm 2007 diện tích bị cháy là

4739.72 ha. Từ năm 2005- 2010, ở nước ta đã xảy ra 2.772 vụ cháy trên diện

tích 15.675 ha, với 4058ha rừng tự nhiên và 11.615 ha rừng trồng.Từ tháng 01

năm 2010 đến đầu năm 2011, cả nước đã xảy ra 897 vụ với tổng diện tích là

5668,61 ha.

Bên cạnh việc thực hiện tốt các biện pháp phòng. a chita chay rimg

thì cơng tác phục hồi rừng sau cháy cũng vơ cùng quan trọng. Hiện nay phục

hồi rừng sau cháy là mối quan tâm không chỉ của riêng. ngành Lâm nghiệp mà
còn là của tất cả các ban ngành khác. Để rừng có ha nig phục hồi một cách

tốt nhất sau những vụ cháy, ngoài khả năng tự Dục hồi của rừng thì những

tác động tích cực của con người là rất cầnthiết và quan trọng. Để làm rõ tác


động của cháy rừng và góp phần cung ‘chp cc o sé, căn cứ khoa học cho việc

thực hiện các giải pháp phục hồi rừng tại Lao-Cai tôi đã thực hiện đề tài tốt

nghiệp: “Nghiên cứu tác động của cháy rùng tới đặc điểm cấu trúc rừng,

tính chất đất và sinh vật đắt tại xã Tả Van, VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào
Cai”. - ^

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CU'U

1.1. Trên thế giới
1.1.1. Tình hình nghiên cứu về cháy rừng

Năm 1997, tổ chức WWF đã có báo cdo “ Nam thế giới bốc lửa”, bởi vì
trong năm này trên thế giới có khá nhiều diện tích rừng bị cháy, gây tổn thất
lớn về sinh thái, đa dạng sinh học và kinh tế. Mét Wai en số điển hình về

cháy rừng trong năm 1997 được thống kê: Ở Brazil có khoang 333 triệu ha đất

rừng bị cháy, trong đó 1,5 triệu ha là rừng nhiệt đổi Amazon, phía Bắc

Mexico và Trung Mỹ có 1,5 triệu ha rừng bị cháy. cố

Năm 1999, nhiều vùng thuộc Châu Mỹ Lalnh đã xảy ra hiện tượng khô

hạn kéo dài, gây nguy hiểm đến rừng Amazon thie bang Roraima, nhung


trước khi đám cháy lan rộng, mưa đã mm bớt được những thiệt hại do lửa

gây ra. F `

Để đánh giá khả năng cháy rừng, Hàn Quốc đã phân chia các vùng đất

tự nhiên thành 16 vùng sinh tháđiể ân tích nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới
cháy rừng. Các
yếu tố này bao gồm: vị tí địa lý, nhiệt độ trung bình và lượng

mưa trung bình. Các yếu tố khí lậu được quan trắc và thống kê và đo đếm ở

28 Trung tâm Dự báo thời eva, 40 tram quan trắc khí tượng trong vòng 30

năm (1961 — 1990). hone số 16 vùng sinh thái, các khu rừng của ba miền ven
biển, như: Kangwon, 'Woolyoổng và Hyung — Taewha rất dễ xảy ra cháy rừng

vì những khu vực này có lượng mưa rất thấp vào mùa xn và gió thay đổi

đột ngột nhiều lẫfƯfp ngày. Trong điều kiện khí hậu như vậy, cháy rừng lan

rất nhanh và trên điện rộng. Mặt khác ở những khu vực này thảm thực vật chủ

yếu bao gồm các tui thuộc chỉ Thơng vì vậy rất dễ xảy ra cháy rừng. Vào

tháng 4/1996, một đám cháy rừng lớn xảy ra tại Kosung, Kangwon gây thiệt

hại 3.762ha rừng.


Một nghiên cứu của các nhà khoa học khí quyển tại Trường khoa học

kỹ thuật và ứng dựng (SEAS) thuộc Đại học Havard đã kết luận: tần số cháy

rừng sẽ tăng ở nhiều khu vực, hậu quả là chất lượng khơng khí cũng xấu đi do

sự xuất hiện nhiều hơn của khói bụi từ cháy rừng. Nghiên cứu, do tiến sĩ

Jennifer Logan thuộc SEAS chủ trì, được cơng bố trên trên tạp chí Journal of
Geophysical Research số ra tháng 7/2009. ,

Các nhà khoa học phân biệt 3 loại cháy rừng: (1)-Cháy dưới tán cây hay

cháy mặt đất rừng, là trường hợp chỉ cháy một phần hay toàn bộ lớp cây bụi, cỏ

khô và cành rơi lá rụng trên mặt đất. (2)-Cháy tán rừng:(@gon cay) 1a trường hợp

lửa lan tràn nhanh từ tán cây này sang tán cây khác; Gy Chay. ngầm là trường

hợp xảy ra khi lửa lan tràn chậm, âm ỉ dưới mặt trong lớp thảm mục dày

hoặc than bùn. Trong một đám cháy rừng cóthể xây ra một hoặc đồng thời hai

hoặc ba loại cháy trên. Tuỳ theo loại cháy rừng mà' người ta đưa ra những biện

pháp phòng và chữa cháy khác nhau (Brown, “1979; Mc Arthur, 1986;

Gromovist, 1993). a

Két quả nghiên cứu cũng chỉ ra ba yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng


đến sự hình thành và phát triển cháy rừng, là thời tiết, loại rừng và hoạt động
kinh tế xã hội của con người (Belop,1982): Thời tiết, đặc biệt là lượng mưa,

nhiệt độ và độ âm khơng khí ảnh hưởng quyết định đến tốc độ bốc hơi và độ

ẩm vật liệu cháy dướirừng, qua đó ảnh hưởng đến khả năng bén lửa và lan
tràn đám.cháy. Loại rừng ảnh Hường đến tính chất vật lý, hoá học, khối lượng

và phân bố của vậtliệu c‹háy, qua đó ảnh hưởng đến loại cháy, khả năng hình

thành và tốc độ lan tràn'của đám cháy. Hoạt động kinh tế xã hội của con

người như nương tẩy, săn bắn, du lịch v.v.. ảnh hưởng đến mật độ và phân bố

nguồn lửa khởiđầu ðữa các đám cháy. Phần lớn các biện pháp phòng chống

cháy rừng đều đượe xây dựng trên cơ sở phân tích đặc điểm của của 3 yếu tố

trên trong hoàn VINH Sự thể của địa phương (Richmond,1976; Laslo Pancel,

1993).

Theo Cooper (1971) và Stone (1971) đưa ra các thí nghiệm: khi đốt có

điều khiển theo chu kỳ đã làm giảm chất hữu cơ tổng số, nhưng lại làm tăng

hàm lượng tổng số của các chất P, K, Ca, Mg ở lớp đất bề mặt.

. Nghiên cứu của Debano & Conrack (1978) cho thấy khoảng 10% của


Nitơ tổng số bị mất trong đám cháy có điều khiển. trong một nghiên cứu sau

đó llaij cho thấy có 67% lượng Nitơ tổng số bị mắt khi đất khơ, nhưng chỉ có

dưới 25% bị mắt khi đám cháy xảy ra trên nền rừng ẩm (Debano, 1971). :

Tuy nhién, Allen (1964) người anh đã làm thí nghiệm và đưa ra nhận

định rằng khoảng 70% Nitơ bị bay hơi ở nhiệt độ từ 500 — 800 D C. Từ

những số liệu trên có thể nghiên cứu ảnh hưởng của lửatới hệ sinh thái rừng

đã được các nhà khoa họcở nhiều nước quan tâm từ hang c| hục. năm về trước.

Đây cũng là cơ sở cho việc đề xuất việc sử dụng tira trong công tác kinh

doanh cũng như công tác bảo vệ rừng hiện nay.

1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng “wy &

Rừng tự nhiên lá rộng thường xanh của vùng nhiệt đới là một hệ sinh thái

rất đa dạng và phong phú về hệ động vật, thực vật: Đây cũng là nơi rất thuận

lợi để các nhà khoa học thực hiện những nghiên cứu về rừng.

-_ Năm 1952, khi nghiên cứu cấu trúc rừng. mưa, Richards đã đưa ra một hệ

thống phân loại tổ thành lồi chơ loại rừng nay tương đối hoàn chỉnh.


- Nam 1965, Catinot vàRichards đã nghiền cứu cầu trúc hình thái thực vật

rừng mưa và biểu diễn chúng trên các trắc đồ ngang và trắc đồ đứng...

Ngoài ra một số tác giả đã tia hành định lượng các quy luật phân bố số cây

theo cỡ đường kính tiân cây ở ýị trí 1,3m (D)3) và phân bố số cây theo chiều

cao vút ngọn (H„,). ."y +

-_ Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính (N/D;) là quy luật phân bố cơ bản

của lâm phần: ĐñẻỆHiều cứu đặc điểm của quy luật này, hầu hết các tác giả

đều dùng phương giải tích hay các phương trình tốn học dưới dạng

phân bố xác xuất RS au để tìm ra quy luật chung nhất.

Meyer (1934) da mé ta phan bé N/D;3 bang phương trình tốn học có dạng

đường cong giảm liên tục và được gọi 14 phuong trinh Meyer hay ham Mayer.

Balley (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị phần trăm cộng dồn

phan trăm số-cây bằng đa thức bậc ba. Prodan.M và Patatscase (1964), Bill và

Kem K.A (1964) đã tiếp cận phân bố này bằng hàm Logarit chính thái.

Diattchenko Z.N sử dụng phân bố Gamma biểu thị phân bố số cây theo đường


kính lâm phần ôn đới. Đặc biệt để tăng thêm tính mềm dẻo một số tác giả hay

dùng thêm các hàm khác, như Loetsch (1973) dùng hàm Beta để nắn các phân

bố thực nghiệm, J.L.F Batista và H.T.Z Docouto (1992) trong khi nghiên cứu

19 ơ tiêu chuẩn với 60 lồi của rừng nhiệt đới ở Maranheo Braxin đã dùng

hàm Weibull để mô phỏng phân bố N/D;¿. Nhiều fáe giả khác dùng hàm

Hyperbol, hàm Poisson, hàm Logarit chuẩn, hàm Pearson, hàm Weibull...

- _ Đa số các tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phan’ thes chiêu thẳng đứng đã

dựa vào phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (at ~

Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc. Từng & hiên là vẽ phẫu đồ
đứng với các tỷ lệ khác nhau tùy thuộc vào nội dungwphién cứu. Các phẫu đồ

đứng đã cho hình ảnh xác thực về cấu trúctầng tán; phân bố số cây theo chiều

thẳng đứng, từ đó rút ra kết luận và những tác dụng thực tế.
Tán cây là bộ phận.chủ yếu trao đổi chất và năng lượng. Nó

quyết định đến sinh trưởng và tăng,trưởng; là chỉ tiêu quan trọng để xác định

không gian dinh dưỡng của từng cây riêng lẻ và các chỉ tiêu tối ưu của lâm

phần. Qua nghiên cứu của một số tác giả như: Zieger, E rich (1982),


Ahken.JD (1948), Wiling J.W (1948), Henindsdith.D (1953)... cho thấy giữa

đường kính tán vàđường kính ngàng ngực có mối liên hệ mật thiết với nhau.

1.1.3. Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng sau cháy
Các tài
iên quan €ho thấy hiện nay chưa có cơng trình nào đi sâu

nghiên cứu đề nang phục hồi của rừng sau cháy. Phần lớn các nghiên

cứu chỉ mới đề ậ tới khả năng tái sinh của cây rừng và khả năng chống chịu

lửa của thực vật. báo nghiên cứu về tái sinh rừng được thực hiện bởi các tác

giả như: Richards.P.W (1952), Bernard Rollet (1974), Van Steenis (1956),
M.Loechau (1997),....Những vấn đề về tái sinh được các tác giả giải quyết

như: đặc điểm phân bố của cây tái sinh, đặc điểm tái sinh của rừng mưa nhiệt

đới, các vấn đề sinh thái, khả năng tự duy trì và tự điều chỉnh.......

Bava (1954), Bodowski (1956), Katinot (1965) ở châu Á nhận định

rằng dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị

kinh tế, do các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây

tái sinh có sẵn dưới tán rừng. lượng tái sinh của rừng M.Loechau


Khi nghiên cứu đánh giá về chất

(1997) đã đưa ra một đề nghị: để đánh giá một khu rừng có tái sinh đạt yêu

cầu hay không phải áp dụng phương pháp điều tra bằng cách rút:ngẫu nhiên,

trừ trường hợp đặc biệt có thể dựa vào những nhận xét tổng hợp về mật độ tái

sinh. ( 5 2 ,

Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu về tái sinh rừng được đề cập ở

trên đã làm sáng tỏ về những phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự

nhiên ở một số vùng, các nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh và những nguyên lý

chung để xây dựng phương thức xúc tiến tái sinh rừng, những biến đổi của

rừng sau khi bị cháy. Từ những hiểu biết đó giúp chúng ta xây dựng, đề xuất
các biện pháp lâm sinh hợp lý nhằm quản lý rừng bền vững.
. 12. Ở Việt Nam so”
1.2.1. Tình hình cháy rừng Yi

Theo théng kê của chính phủ năm 2009, Việt Nam có trên 13,1 triệu ha

rừng (độ che phủ tương ứng là 39,1%), trong đó khoảng 10,3 triệu ha là rừng,

tự nhiên và gần 2,8 triệu ha rừng trồng. Trong những năm gần đây diện tích

rừng tăng lên, nhưng chất lượng rừng lại có chiều hướng suy giảm, rừng


nguyên sinh chỉ còn khoảng 7%, trong khi rừng thứ sinh nghèo kiệt chiếm gần

70% tổng diện fíchrìnà trong cả nước, đây là loại rừng rất dễ xẩy ra cháy,

hiện nay, Việt Nam©ó :khoảng 6 triệu ha rừng dễ cháy, bao gồm rừng thông,

Từng tràm, rừng tt mia, từng bạch đàn, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái

sinh tự nhiên và rừng đặc sản....cùng với diện tích rừng dễ xảy ra cháy tăng

thêm hàng năm, thì tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp và khó

lường ở Việt Nam đang làm nguy cơ tiềm an về cháy rừng và cháy lớn ngày

càng nghiêm trọng.

Trong vài thập kỷ qua, trung bình mỗi năm Việt Nam mat đi hàng chục

ngàn ha rừng, trong đó mắt do cháy rừng khoảng 16.000ha. Theo số liệu tổng

hợp của Cục Kiểm lâm, năm 2009 diện tích rừng bị cháy của cả nước khoảng

1.500ha; năm 2010 khoảng 5.700ha, và từ đầu năm 2011 tới nay diện tích

rừng bị cháy khoảng 100ha.

Tại VQG Hoàng Liên, theo thống kê từ hệ thống ảnh vệ tinh địa tĩnh
của Cục Kiểm lâm, số điểm cháy trong tháng 1/⁄20f0 là 961-điểm, tháng


2/2010 là 2.760 điểm. Khi xảy ra cháy rừng Hoàng Liên, số liệu 1“báo cáo của

tinh Lao Cai là diện tích thiệt hại là 1.700ha, rồithống kêlain con sé 1a khoang

1.000ha. Qua quan sát và tính tốn nhanh thơng qua ân Vệ tỉnh thì số liệu

thiệt hại của rừng Hồng Liên là 700ha. Vào ‘thang 3/2012 cũng đã xảy ra vụ

cháy rừng tại thôn Séo Mý Tỷ thuộc xã Tả Van làm thiệt hại khoảng 8ha.

1.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của chdy rừng tới cầu trúc rừng

Ở nước ta nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng phục vụ cho cơng tác

kinh doanh phát triển rừng và phịng chống Cháy rừng đã được các nhà khoa

học quan tâm từ hàng chục năm nay. Điền hình là những cơng trình sau:

- Phân bố số cây theo cỡ kínhlệ) ^ r

Đồng Sỹ Hiền (1974) nghiền cửu rừng tự nhiên hỗn giao khác tuổi, kết

quả cho thấy dạng tổng quát eủa phân bố N/D; là phân bố giảm, nhưng do

q trình khai thác chọn thơ khơng theo quy tắc, nên đường thực nghiệm có

đạng hình răng cưa và ông đã chọn hàm Meyer để mô phỏng quy luật cấu trúc

đường kính rừng. - ¬


Nguyễn Hà “Tiết (1936) sử dụng phân bố khoảng cách mô tả phân bố

thực nghiệm đại g một đỉnh ở ngay sát cỡ đường kính bắt đầu đo.

Bảo Huy (1983) cho rằng phân bố khoảng cách thích hợp hơn các dang

phân bố khác.

Trần Văn Con (1991), Lê Minh Trung (1991), Trần Xuân Thiệp (1995), Lê

Sáu (1996), Trần Cảm Tú (1999) lại cho rằng hàm Weibull thích hợp hơn cả.

Đào Cơng khanh (1996) thì cho rằng dạng tần số lũy tích, vì biến động

của đường thực nghiệm này nhỏ hơn rất nhiều so với biến động số cây hay %

số cây ở các cỡ kính.

Qua tham khảo các tài liệu gần đây nghiên cứu cấu trúc rừng không chỉ

dừng lại ở mục đích phục vụ điều tra, như xác định tổng diện tích ngang, trữ

lượng lâm phần mà cịn xây dựng cơ sở khoa học cho Ben SG pháp lâm sinh,

trong nuôi đưỡng phục hồi rừng, làm giàu rừng. SS

- Phan bé s6 cay theo cỡ chiều cao N/H„„ x] b

Đồng Sỹ Hiền (1974) cho thấy phân bố số cây theo. chiều cao (N/Hụ) ở


các lâm phần tự nhiên hay trong từng loài cây thường FcỆ nhiêu đỉnh, phản ánh

kết cấu phức tạp của rừng chặt chọn. «+

Thái Văn Trừng (1978) trong nghiên cứu của mình đã đưa ra kết quả

nghiên cứu cấu trúc của tầng cây gỗ rid foarlv.

Vũ Đình Phương (1985) đã xác định phân bố (N/H,„) rừng lá rộng

thường xanh Kon Hà Nừng về cơ bản (14ô/n2gh2iên cứu) theo kiéu J; & IV

của họ đường cong Pearson, nghĩa là có dạng đường cong một đỉnh hơi lệch.

Tuy nhiên tác giả cũng cho rằng khó cóthể phân thành các tầng tách biệt rõ
rệt, nhìn chung tán cây thường, lấp kínở khoảng chiều cao 10 — 18m, từ 20m
trở lên tán cây thưa dần và rắt hiếm xuất hiện từ độ cao > 30m theo mặt cắt

thẳng đứng của rừng, ~

Nam 1986, TS. Pham Ngọc Hưng đã đề xuất phương pháp dự báo cháy

rừng theo khối lượng VLC tho rừng thông ở Quảng Ninh. Tùy theo khối

lượng VLC ở các loa °hình rừng khác nhau, ơng phân mức nguy hiểm theo 5

cấp khác nhau...“

Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996), Lê Sáu (1996), Trần Cảm


Tú (1999) đã nghiên cứu cấu trúc N/Hụ„ để tìm tầng tích tụ tán cây. Các tác

giả đều đi đến nhận xét chung là phân bố N/H„„ có đạng một đỉnh hoặc nhiều

đỉnh phụ hình răng cưa và mơ tả thích hợp bang ham Weibull.

Năm 2011, nhóm sinh viên K54 của trường Đại học lâm nghiệp đã thực

hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đánh giá tác động của

cháy rừng tới điều kiện đất và cấu trúc rừng mới tái sinh sau cháy tại VQG

Hoàng Liên ”. Kết quả nghiên cứu khu vực xuất hiện 21 loài tham gia vào cầu

trúc tổ thành tầng cây cao. Tỷ lệ cá thể của các cây tham gia vào cấu trúc tổ

thành chiếm 88,3% , cịn lại 12,7% là lồi cây khác. Tuy nhiên nghiên cứu

này được thực hiện ở thời gian sau khi cháy 6 tháng ees qua chua thé hién

những biến động thực vật ở các thời gian tiếp theo. Á

Năm 2011, Nguyễn Văn Đức đã thựchiệt đề “Đánh giá khả năng

phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Lien’ 2 Ka quả nghiên cứu

cho thấy tại các lâm phần bị cháy, số loài của tầng cây.cao tham gia vào cấu

trúc tổ thành chỉ bằng 1/5 loài so với rừng đối chứng. Độ tàn che trung bình


của tầng cây cao ở các trạng thái rừng Đị Cháy là 0.16, còn ở trạng thái rừng

đối chứng là 0.57. Độ che phủ của thảm tươi, cây bụi trên các trạng thái rừng,

bị cháy là 75.8%, lớn hơn hẳn sơ với các lô từng đối chứng (66.45%). Tuy

nhiên thời gian điều tra giữa các đợt điều tra chưa dài, nên chưa phản ánh

được hết mức độ phục h của rime sau, hay.

Năm 2011, Bùi Hồng Cường đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác động

của cháy rừng tới đất và sỉ tại VQG Hoàng Liên, tỉnh lào Cai”. Kết quả

nghiên cứu cho thấy ở tầng cây cao các chỉ tiêu về Hụ, Học, Dạ, Dạ, đều bị

giảm mạnh ở trạng thái rừđnã gqua cháy. Mặt khác chất lượng của lớp cây

bụi, thảm tươi và cây tái sinh ‘cling bị ảnh hưởng không nhỏ. Tuy vậy đề tài

vẫn con mot 46/fan@he whit dink.

1.2.3. nghiên cứu anivh 'ưởng của cháy rừng tới đất và sinh vật đất

Nam 201 Ÿ› nhón) sinh viên K54 của trường Đại học lâm nghiệp đã thực

hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu đánh giá tác động của

cháy rừng tới điều kiện đất và cấu trúc rừng mới tái sinh sau cháy tai VOG


Hoàng Liên”. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ pH và hàm lượng các chất dễ

tiêu ( NH¿, POs, KạO) ở đất rừng đã qua cháy 6 tháng cao hơn ở rừng chưa -

10

qua cháy. Tuy nhiên nghiên cứu này được thực hiện ở thời gian sau khi cháy

6 tháng nên kết quả chưa thể hiện những biến động về tính chất đất cũng như
thực vật ở các thời gian tiếp theo.

: Năm 2011, Nguyễn Văn Đức đã thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng

phục hồi sau cháy rừng tại Vườn quốc gia Hoàng Liên”. Kết quả điều tra cho

thấy độ âm và độ xóp của đất ở rừng đối chứng cao hơn rừng bị cháy. Độ pH

và hàm lượng các chất dễ tiêu lớn hơn hẳn so với cấc trạng thái rừng đối

chứng. mật độ giun đất ở rừng sau cháy chỉ bằng so với mat giun đất ở

rừng đối chứng. Tuy nhiên, nghiên cứu tại thời điển này xắn đề vẫn còn mới

mẻ nên đề tài chưa thực sự đầy đủ và chuyên sâu. b es `

Năm 2011, Bùi Hồng Cường đã thực đi bè tài: “Nghiên cứu tác động

của cháy rừng tới đất và sinh vật tại VOƠ Hoàng Liãn Tính lào Cai”. Kết quả

nghiên cứu cho thay d6 pH và các chất dễ tiêu (NH‡, P;O¿) có trong đất nhìn


chung đều tăng lên, hàm lượng mùn giảm ở trạng thái rừng đã qua cháy. Các

loài động vật đất như giun, kiến, lèu giảm về số lượng ở trạng thái rừng

đã qua cháy. thành phần các loài. động vật sống trong đất ở hai trạng thái rừng

, nghiên cứu là khá đồng nhất. py vay đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định.

1.2.4. Nghiên cứu khả năng g phực hồi rừng sau cháy

So với các lĩnh vực Thục trong Lâm nghiệp thì nghiên cứu khả năng

phục hồi của rừng, sau cháy ở nước ta vẫn còn khá mới mẻ.

‘ Nguyễn Duy Chuyên (1985) đã nghiên cứu quy luật phân bố cây tái

_sinh tự nhiên rừng lá rộng đường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu, Nghệ An.

Kết quả nghiên cứ pphan bố cây tái sinh theo chiều cao, nguồn gốc vàchất

lượng, theo tác ei - trong tổng số 13657 ơ đo đếm có 8444 ơ có ít nhất 1 cây

tái sinh. Thống, ke tập hợp số lượng ô này theo chiều cao, nguồn gốc và chất

lượng tác giả cho thấy 35% cây tái sinh có chiều cao từ 2m trở lên, 80% cây
tái sinh có nguồn gốc hạt, 20% cây chồi, 47% cây tái sinh chất lượng tốt, 37%

cây tái sinh có chất lượng trung bình, và 16% cây có chất lượng xấu. Phân bố


tổ thành cây tái sinh, tác giả cho thấy cây tái sinh tự nhiên trong khu vực gồm

11


×