Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể của cây sim tại xã quảng sơn hải hà quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.31 MB, 83 trang )

_ TRƯỜNG ĐẠIHỌCLÂMNGHIỆP ˆ

KHOA QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

NGANH : QUANLY TÀI NGUYÊN RỪNG To

MÃ SỐ :302

xế Giio viên hướng dân : PGS. TS. Vương Văn Quỳnh

aL 103, (1104 ro

F4) 77. : 2008 ~ 2012

Hà Nội ~ 2012

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC QUÀN THẺ CỦA
CAY SIM TAI XA QUANG SON ~ HAI HA - QUANG NINH

NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
:302

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Khắc Vinh

Khóa học : 2008 - 2012

LOI NOI DAU

Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện cũng như hồn thành chương


trình đào tạo tại trường. Đại học Lâm nghiệp. Được sự nhất trí của nhà trường,

Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, với sự hướng dẫn của thầy giáo

PGS.TS. Vương Văn Quỳnh ,, tôi tiến hành thực hiện đề tâi tốt nghiệp:

%Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của quần thể của cập ‘Sim tại xã

Quảng Sơn- Hải Hà- tỉnh Quảng Ninh” ˆ`—..

Trong quá trình học tập và viết luận văn tôi đã nhận được sự quan tâm
hướng dẫn giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân trong và.ngoài trường.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết.ơn chân thành và sâu sắc nhất tới
thầy giáo PGS.TS. Vương Văn Quỳnh và Th§. Trần Thị Trang, người trực

tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôinhiệt tình và tận tâm trong suốt thời gian nghiên

cứu và hồn thành bài khóa luận. `,

Qua đây tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa

Quản lý tài nguyên rừng, và môi: trường và các thầy cô trường Đại học Lâm
nghiệp, cám ơn các cán bộ ở UBND xã Quảng Sơn và nhân dân trong xã đã

tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.

Mặc dù đã rất cố. găng, nhưng do bước đầu làm quen với công tác
nghiên cứu, điều kiện nghiên cứu cũng như năng lực bản cịn hạn chế nên


khóa luận khơng ttả8h khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận

được sự đóng, vay kién của các thầy cơ giáo và bạ bè để bài khóa luận
được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Nguyễn Khắc Vinh

MUC LUC

LOI NOI DAU

MUC LUC

DANH MUC CAC BANG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐẶT VẤN ĐÈ...

CHUONG I: TONG QUAN VAN DE NGHIEN COU.

1.1. Giới thiệu về cây Sim.

1.2. Lược sử về vấn đề nghỉ

1.2.1. Trên thế giới


1.2.2. Ở Việt Nam: . R
CỨU...14
CHƯƠNG II: DAC DIEM cơi BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN
thuật, hạ
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên:
23
2.1.1. Vị trí địa lý:.. .23
24
2.1.2. Địa hình, địa th .24
-24
2.1.3. Khí hậu, thủy văn:.. 5

2.1.4. Các nguôn tài nguyên:

2.2. Thực trạng môi trường.

2.3. Đặc điểm dân sinh= kinh tế- xã hội

2.3.1. Tăng trưởng kinh lễ.........

2.3.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.

2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập:
2.4.1. Dân số: Hộ

` 2.4.2. Lao động; việc làm và thu nhập: ...........

2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư nơng thơn

2.6. Phân tích đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tằng kỹ


tầng xã hội.

2.6.1. Giao thông

2.6.2. Thủy lợi. TỶ

2.6.3. Giáo dục- đào tạo

2.6.5. Văn hóa — thê tha.

2.6.6. Điện nước ....

2.6.7. Bưu chính vi thơng.

2.7. Quốc phòng an ninh ...

CHUONG III: MỤC TIÊU- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU

3.1. Mục tiêu

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu...

3.4. Phương pháp nghiên cứu kiện lập địa phân bố sim .

CHƯƠNG IV....

KET QUA NGHIEN CUU....

4.1. Nghiên cứu đặc điểm điều

4.1.1. Đặc điểm về thỗ nhưỡng:.

4.1.2. Đặc điểm về điều kiện địa hình:

4.2. Đặc điểm cấu trúc quần thể sim:

4.2.1. Các chỉ số cẫu trúc của quần thé Sim:

4.2.2. Đặc điểm cây sừm ở khu vực nghiÊh cứu:...

4.2.3. Đặc điểm cây bụi thẳm tươi :

4.3. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim trội phục vụ nhân giống

4.3.1. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây sim có sinh trưởng tốt: ......52

4.5. Nghiên cứu khả năng phát hiện cây Sim có sinh trưởng tốt và hoa

quả nhiều:... „ii 5Ó,

4.6. Đề xuất kỹ thuật chọn cây trội sim cho sinh trưởng tốt và hoa quả

57
.62
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN-TÒN TẠI-KIẾN NGHỊ......
5.1. KẾT LUẬN: .62

5.2. TON TA’ 63
5.3. KIEN NGHỊ.
TAI LIEU THAM KHAO 63

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 01: Tính chất vật lý và hóa học của đất nơi Sim phân bố:. ..36

Bảng 02: Chỉ số cấu trúc quần thể sim...

Bảng 03: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Doo 6 OTC 100 mỶ va 300 m2....40

Bảng 04: Phbóâtầnn số cây theo chỉ tiêu Doo ở OTC 400 mẻ và 1200 m2... 42

Bảng 05: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Hvnở orc. 100 m ° và300 m2........44

Bảng 06: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Hvnở 'OTC 400m và 1200 m2. .45

Bảng 07: Phân bố tần số cây theo chỉ tiêu Di#©TC 10C nể và 300 m2.

Bảng 08: Phân bố tần số cây theo chỉ to) DtởOTC 400 m? va 1200 m2.....49

Bang 09: Téng hop sinh trưởng cây bổ tom tươi ở nơi Sim phân bố..........51

Bang 10: Thống kê các chỉ số về các chỉ tiêusiah trưởng...

Bảng 11:

Bảng 12:


Bảng 13:

Bảng 14:

Bảng 15:

Bảng 16:

Băng lôi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 01: Đồ thị phân bố số cây theo đường kính gốc Doo ở OTC 100 m2 ...40

Hình 02: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Doo ở ƠTC 300 m2................41

Hình 03: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Doo ở ÔTC 400 m2.....

Hình 04: Đồ thị phân bó số cây theo chỉ tiêu Doo ở OTC 1200 m2,

Hình 05: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hy ở ƠTC 100/89.

Hình 06: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hvn ởƠIC 300 m2....

Hình 07: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hae OTC 400 m2 ....46

Hình 08: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Hvn ởƠTC 1200 m2.............46

Hình 09: Đồ thị phân bố số bụi theochí tiêu Dté OTC 100 m2.. ¬.


Hình 10: Đồ thị phân bố số cây theo chỉ tiêu Deg OTC 300 m2... mai

Hình 11: Biểu đồ tần số theo chỉ đềnptở ở ore 400 m2... šg826zxsxzoÄ

Hình 12: Biểu đồ tần số theo chỉ 'tiữD: đÔTC 1200 m2.... 11450

Hình 13: Biểu đồ phân bố số cây tội theo chỉ tiêu sinh trưởng.....................54.

Hình 14:Biéu dé phan b ; ố dây trội theo khả năng cho hoa quả.

Hình 15: Biểu đồ phâbónsố cây trội theokha nang cho hoa qua va sinh trưởng........ 57

Hình 16: Liên hệ giữa số nụ với kích thước của cây trung bình ở các ơ tiêu

Hình 17: Phân tế số cây) tính theo phân bố chuẩn (NIt) và số cây thực tế
(Ntt) theo chiều caố

Hình18: Liên hệ giữa số cây theo phân bố chuẩn (NIt) với số cây thực tế
(tt) ở khu vực nghiên cứu............................-..-

DANH MUC CAC TU VIET TAT

BQL : Ban quan ly

UBND :Uÿbannhân dân

KBT : Khu bảo tồn

Er : Trạng thái 1 ( Moc ta


T2 : Trạng thái 2 (
OTC : Ô tiêu chuẩn

ODB : Ô dạng `. &

Doo : Đường kính gỗc “----

DAT VAN DE

Rừng có ý nghĩa đặc biệt lớn, khơng chỉ cung cấp của cải cho nền

kinh tế của đất nước mà cịn có vai trị quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng

sinh học, bảo vệ, cải thiện môi trường và cân bằng sinh thái. Vai trò của rừng,

là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của

chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng, ` :

Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên. thế giời có

11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng

năm có I,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi. ngày mắt đi 5000

ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng bị

suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ ủá rừng là 43%, đến năm

1993 chỉ còn 26%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến. mit rừng là do chiến tranh,


khai thác bừa bãi, đốt nương làm rấy [1]. C

Từ khi Chính phủ có chỉ thị 286/TTg. (02/05/1997) về tăng cường

các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng, cấm khai thác rừng

tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng đềntrở nên khả quan hơn. Năm 2003 tổng diện

tích rừng nước đã là 12 trhi a, ệtươung ' lương với và độ che phủ là 36,1%,

trong đó rừng tự nhiên có 10 triệu ha và rừng trồng có 2 triệu ha.

Để đạt được kết quả nhự trên, Chính phủ đã giao quyền sử dụng đất

rừng cho các tổ chức, các cá nhân và hộ gia đình trồng, chăm sóc và quản lý

bảo vệ. Những chính sáchnày đã góp phần tích cực trong việc làm tăng diện tích

rừng, giảm diện iích đất trống đổi trọc và rừng đã dần phục hồi trở lại. Có được
kết quả đó là Con cơ chế chính sách trên của Chính phủ đã bước đầu tạo

được sự chien i theo hướng xã hội hố nghề rừng, làm cho rừng có chủ và

người dân đã chủ động tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng.

Việc nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo.

vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng tự nhiên là rất cần thiết trong đó nghiên


cứu cấu trúc và tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng là một khâu cơ bản không

thể thiếu.

Sim còn được biết đến với các tên gọi khác như: hồng sim, đào kim
phượng, dương lê... Có tên khoa hoc 1a Rhodomyrtus tomentosa Hassk. La

cây bụi cao 1 — 3 m. Cây mọc tự nhiên và phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới châu Á gồm: Indonesia, Philippin, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan,

Campuchia, Lào, Việt Nam và một số tỉnh phía nam Trung Quốc. Ở Việt

Nam, cây Sim hiện diện ở hằu hết ở các tỉnh trung du và wing núi thấp. Cây

đặc biệt ưa sáng và khả năng chịu hạn tốt, thường mọc. Tải rác hay tập trung

trên các vùng đổi cây bụi có tác dụng làm giảm bớt các q trình xói mịn rửa

trơi của vùng đồi núi thấp vốn rất cằn cỗi. Là cây bụi. lâu niên, cho quả sớm,

hàng năm; năng suất hạt có thể dat 7-8 tan/ha/nam. , Cây sim, mới đây được

đánh giá là một trong các cây bản địa hoang đại TÊN Tại giá trị kinh tế khá

cao bởi có các ưu điểm như sau: Á

- Cây sim khá gần gũi với người dân nơng thơn và có tiềm năng tăng

thu nhập cải thiện đới sống cộng đồng thông qứầ thu bán sản phẩm quả.


- Là cây bụi lâu niên, cho quả. sớm, hàng năm; năng suất hạt có thể đạt
7-8 tấn/ha/năm. ’~/ -

- Qua sim chứa nhiều chất dinh dưỡng, và bước đầu đã được nghiên

cứu để sản xuất thực phẩm c ức năng. trong đó nổi bật là sản phẩm rượu vang

sim của Phú Quốc.

~ Ngoài sản phẩm lià nguyênniiệu tạo nên rượu vang sim chính, cây sim cịn

cho nhiều loại sản phẩm khác thư năng lượng sinhkhối, thuốc, chất đốt....

-_ Sim là lồt se thân thiện với mơi trường bởi khả năng sinh trưởng

trên những, lập, dia nơ cần, có tác dụng cải tạo đất, làm sạch môi trường, cây

thường xanh, chi thu hái quả hàng năm mà không phải đốn hạ cây, tạo ra

thảm thực vật che phủ 6n định, có tác dụng phịng hộ.....

Tuy nhiên, nhiều khó khăn đang đối mặt cần phải được giải quyết để

cây sim trở thành hiệu quả hiện thực đó là:

Sim đang là một “cây hoang dại”, chưa có các nguồn giống chính

thức, chưa được kiểm sốt, nên có nhiều nguồn hạt chất lượng thấp đang lưu

hành, sẽ rủi ro cao nếu gây trồng sản xuất Š ạt. Năng suất quả và hàm lượng,


các chất cần thiết trong quả chưa cao, biến đị lớn do thụ phấn chéo, vai trị

của kiểu gen và mơi trường lên tính trạng kiểu hình (NS quả) chưa được xác

định. Thiếu các biện pháp kỹ thuật gây trồng phù hợp, hiệu quả, công nghệ

chế biến chưa được áp dụng rộng rãi, đặc biệt CN chế biến rượu và các sản

phẩm như siro sim...

Hiệu quả mang lại từ cây Sim đang được biết nhưng hiện nay các

cơng trình, dự án nghiên cứu về loài cây này rất ít và chưa cụ thể. Để

góp phan va làm rõ đặc điểm sinh thái và sinh (cay Sim đồng thời làm

cơ sở cho việc phát triển, mở rộng loài “An dich này, tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điễilỗm cấu trúc cia quan thể của cây Sim

tại xã Quảng Sơn- Hải Hà- tỉnh Quảng Nụ” v

CHUONG I

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Giới thiệu về cây Sim.

Là cây bụi cao | - 3 m, thân non màu vàng nâu, có nhiều lơng mịn; thân

già màu nâu đen có các đường nứt chạy dài, tiết diện tròn.

Lá đơn, mọc đối. Phiến lá hình xoan, gốc nhọn, đầu trịn, dài 5-7 cm,

rộng 3 -4 cm; bìa phiến ngun hơi cong xuống phía đưới; lá già mặt trên màu
xanh lục đậm, nhẫn bóng, mặt dưới màu vàng xanh có rấtnHiều lơng mịn; lá

non có lơng ở cả 2 mặt. Gân lá hình lơng chim nỗi rõ mặt dưới, 9-10 cặp gân

phụ; cặp gân phụ thứ nhất rất mờ xuất phát từ gốc chạy đọc sát theo bìa phiến

tới ngọn; cặp thứ 2 to xuất phát cách đáy phiến 0,7-- I cm chạy song song

theo mép lá cách bìa phiến 0,3 - 0,5 mm và nối với các cặp gân phụ cịn lại.

Cuống lá hình trụ, màu vàng nâu, có nhiều lơng min, dai 1 - 1,2 cm. Khơng có
lá kèm. `

Cụm hoa mọc riêng lẻ hay 2:3 hoa ởngọn cành ngắn. Hoa đều, lưỡng

tính. Cuống hoa hình trụ, màu. Raping có nhiều lơng mịn, dài 0,8-1,2 cm.

Lá bắc dạng lá, cuống hình: đài 0,3.- 0, 4 cm; pl ến màu xanh, hình bầu

duc, nhiéu lơng mịn, có 3 gân chính màu vàng nâu nỗi rõ ở mặt dưới, dài 0,3 -

1 cm. Lá bắc con 2, dang vẫy hình bầu dục, có một gân ở giữa lồi ở mặt

ngồi, ôm sát đáy bầu, dài 0,2-0,3 em. Đề hoa lõm hình chén, mặt ngồi màu
vàng nâu, có nhiều lơng mịn, đãi 0,5 - 0,7 em. Lá đài 5, dính ở đáy, gần đều,


màu xanh, hình bau đục, mặt ngồi có lông mịn, dài 3,5 - 5 mm, rộng 3 - 4,5

mm; tiền khai (đấm điền, Cánh hoa 5, gần đều, rời, màu hồng tím mặt trên

đậm hơn mặt. dưới i, Res 4-5 gân nổi rõ ở mặt dưới và rất nhiều lơng mịn ở 2

mặt và bìa cánh hoa; phiến rộng hình bầu dục dài 1,4 - 1,6 cm, rong 0,9 - 1

cm, cán hẹp dài 0,15 - 0,2 cm, rộng 0,2 - 0,25 cm; tiền khai năm điểm. Bộ nhị

gồm nhiều nhị, rời, khơng đều, đính nhiều vịng trên miệng đế hoa; chỉ nhị

dang sgi mau héng tím, nhẫn, dài 0,8 - 1,2 cm. Bao phần 2 ô, màu vàng, hình

bau dục, dài 0,4 - 0,5 mm, nứt dọc, hướng trong, đính đáy. Hạt phấn hình tam

giác, mau vàng nâu, có 3 lỗ, đường kính 23 - 25 um. Lé noan 3 dinh tao bau

dưới 3 ô, có 3 vách giả chia thành 6 ô, mỗi ơ nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ;

1 vịi nhụy hình trụ, có nhiều lơng, ở 1⁄2 bên dưới màu trắng, ở 1⁄4 bên trên màu

hồng, dài 1,2 - 1,5 em; đầu nhụy to hơn vòi nhụy dạng dĩa hơi chia thành 3

thùy, màu hồng đậm, đường kính 0,18 - 0,2 mm; bầu hình chng, dài 0,6 -

0,8 cm, rộng 0,4 - 0,45 cm, màu xanh, có nhiều lơng mịn. Quả mọng hình

trứng ngược mang đài tồn tại ở đỉnh, màu xanh sátcuồng, phía trên màu đỏ


nâu, nhiều lơng mịn, có mùi thơm, đường kính 1;2-1, 5 cm,đá 1,5-2 cm, chứa

rất nhiều hạt. Hạt hình thang, màu nâu.[2] yo

Phân bố, sinh học và sinh thái: r

Cây mọc tự nhiên và phổ biến ở vùng nhiệt đới va cận nhiệt đới châu

Á, bao gồm Indonesia, Philipin, Malaysia, Ân Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào,

Việt Nam và một số tỉnh phía Nam Trung Quốc: Ở Việt Nam, sim là loài cây

quen thuộc ở khắp các tỉnh vùng trung du vànúi thấp. Cây đặc biệt ưa sáng và

có khả năng chịu hạn tốt, thường mọc rải tác hay tập trung trên các đồi cây

bụi hay đồng cỏ.[2] `

Bộ phận dùng: Lá, quả và rễ (Folium, Fructus et Radix Rhodomyrti

tomenfosae). Lá thu hái vào eA hè, dùng tươi hay phơi khô. Quả chín hái

vào mùa thu, phơi khơ. Rễ thu hái quanh năm, thái nhỏ, phơi khơ.[2]

Thành phần hóa học: Quả chứa các flavon — glucosid, malvidin — 3

glucosid, các hợp chất phenol, các acid amin, đường và acid hữu cơ. Thân và

lá có nhiều hợp: chất iiterpen như betullin, acid betulinic; taraxerol...[2]


IC i - Công dụng: Theo tài liệu Đông y, cây sim rừng,

chứa khá nhiều. Nội Loại chất này có chứa nhiều pelargonidin dùng làm

màu nhuộm tự nhiên trong chế biến thực phẩm.[2]

Bên cạnh những sản phẩm từ sim rừng như trà hoa sỉm, rượu, mat, xi-

rô... người ta còn chiết xuất phần tỉnh chất từ thân cây sim để chế biến thành

các loại mỹ phẩm như nước hoa, xà phịng... Khơng dừng lại ở những ứng

dụng trong lĩnh vực thực phẩm và mỹ phẩm, các bộ phận của cây sim rừng, từ

thân, lá, rễ đến quả, hoa còn là những bị thuốc tốt đối với sức khỏe.[3]

1.2. Lược sử về vấn đề nghiên cứu.

1.2.1. Trên thế giới :

Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học trên thế

giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và lí luận phục vụ

cho cơng tác kinh doanh rừng. < 3

1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng “⁄ Ss”

Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ: cia các.e thành phan sinh


vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác

nhau có thể cùng sinh sống trong một khoảng không nhất định trong một

giai đoạn phát triển của rừng. Cấu trúc rừng vita là kết quả vừa là sự thể

hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các

thành phần trong hệ sinh thái với:nhau va với môi trường. Cấu trúc rừng bao

gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi.

* Cơ sở sinh thái vé cdu thiterimg

Quy luật về cấu trúc. Từng làcơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái

học, sinh thái rừng và đặc bĩ tlà để xây dựng những mơ hình lâm sinh cho

hiệu quả sản xuất cao. -Trong. nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm

3 dạng cấu trúc là:‘eau tritesinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời

gian. Cấu trúc của thảm th vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn

giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên quan

điểm sinh thai cu brut rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội
dung bên trong, cổ hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc rừng nó có tính quy


luật và theo trật tự của quần xa.

Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được

P. W. Richards (1952), G. N. Baur (1964), E. P. Odum (1971)... tiến hành.

Những nghiên cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và mơ tả định

tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng.

G. N. Baur (1964) [4] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói

chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó
đi sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho.
rừng mưa tự nhiên. Từ đó tác giả đưa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm

sinh cải thiện rừng.

P. Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở

thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935). Knap niệm sinh
thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu id "thân tốcất trúc trên quan

điểm sinh thái học. 2

Công trình nghiên cứu của R. Catinot.(1965), a Plaudy (1987) da biéu

diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, . nghiên cứu các cấu

trúc sinh thái thông qua việc mô tảphân loại theo các khái niệm dạng sống,

tầng phiến.

* Mô tả về hình thái cấu trúc rừng

Hiện tượng thành tầng là sự Sắp xếp khong gian phân bố của các thành

phần sinh vật rừng trên cả mặt 'Và theo chiều thẳng đứng. Phương pháp

vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1952) [4] đề xướng và

sử dụng lần đầu tiên ở i đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để

nghiên cứu cấu trúc tầng thể của rừng. Tuy nhiên phương pháp này có

nhược điểm là chỉ mmính họa được,cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các

lồi cây gỗ trong diệntích có! an. Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một

số giải kề bên rau và đưa lại một hình tượng về khơng gian ba chiều.

P.W/ Ri rds (1959, 1968, 1970) đã phân biệt tổ thành rừng mưa

nhiệt đới làm haiÍ là rừng mưa hỗn hợp và rừng mưa đơn ưu có tổ thành

lồi cây đơn giản. Cũng theo tác giả thì rừng mưa thường có nhiều tang

(thường có 3 tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây cỏ). Trong rừng mưa nhiệt

đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các lồi thân thảo cịn có nhiều loại dây


leo cùng nhiều loài thực vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây.

Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào

các đặc trưng như cấu trúc và dạng sống, độ ưu thế, kết cấu hệ thực vật hoặc

năng suất thảm thực vật. Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach

đã sử dụng dạng sinh trưởng của các loài cây ưu thế và kiểu môi trường
sống của chúng để biểu thị cho các nhóm thực vật. Phương pháp của

Humboldt và Grinsebach được các nhà sinh thái học Đan Mạch (Warming,

1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển.

Raunkiaer (1934) đã phân chia các loài cây wattthành thảm thực vật

thành các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các

lồi cây trong quần xã có các dạng sống khác áhầu),)Tuy- thiên, nhiều nhà

sinh thái học cho rằng phân loại hình thái, các phổ.ổ dạng sống của

Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các dạng sinh. trưởng của Humboldt và

Grinsebach. Trong các loại rừng dựa theo cấu trúc Và dạng sống của thảm

thực vật, phương pháp dựa vào hình thái bên ngoài của thảm thực vật được
sử dụng nhiều nhất. :


Kraft (1884) lin đầu tiên“đưa ra hệ tiếng phân cấp cây rừng, ông

phân chia cây rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và

chất lượng cây rừng. Phân cấp eủa Kraft phản ánh được tình hình phân hoá

cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ

phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi. Việc phân cấp cây rừng cho rừng tự

nhiên hỗn loài nhiệt đới là mot vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chưa có tác

giả nào đưa rpa huongán phân cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên được

chấp nhận rộng rãi. } +

Nhu vay, hawhét cde tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ra

những nhận St mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao

mang tinh c& giới Ke phản ánh được sự phân tang của rừng tự nhiên

nhiệt đới.

Tóm lại, trên thế giới các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc

rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, có nhiều cơng

trình nghiên cứu công phu đã đem lại hiệu quả cao trong bảo vệ rừng.


1.2.1.2. Những nghiên cứu về chọn giống cây trội:

Theo Zobel và Talbert(1984) thì cải thiện giống cây rừng chỉ có hiệu

quả khi nó kết hợp được tất cả sự khéo léo về lâm sinh và chọn giống của nhà

lâm nghiệp để sản xuất ra những sản phẩm cây rừng một cách nhanh nhất và

rẻ nhất, là một cuộc “ hôn nhân” giữa chọn giống cây rừng và các biện pháp

lâm sinh.

Davidson(1996) nghiên cứu so sánh vai trò của cải thiện giống và các

biện pháp kỹ thuật lâm sinh như ruột bầu, làm đất, bón-phân, làm cỏ... Từ

giai đoạn vườn ươm đến năm thứ 6 sau khi trồng cho €ác loài cây mọc nhanh

như Keo và Bạch đàn trên một số lập địa ở một số nước nhiệt đới đã đi đến

nhận xét rằng trong giai đoạn vườn ươm và nif nam dau sau khi trồng cải

thiện giống chỉ chiếm 15% của năng suất, đến năm thứ 3 -cai thién giéng đã

tăng lên 50% và đến năm thứ 6 cải thiện giống chiếm đến 60% năng suất.

Tuy vậy, từ thế kỷ 18- 19 đã có những ý tưởng nghiên cứu về lai giống

và sản xuất hạt giống cây rừng, cũng như nhân giống sinh dưỡng. Đầu thế kỷ


20, các nước Bắc Âu như: Đức, Thụy Điền, Đan Mạch là những nước có nền

lâm nghiệp phát triển cũng đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về khảo

nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống băng cây ghép

cho các lồi Thơng, Dương và SồiDẻ.[5] „

Năm 1925 ở Placerville thuộc. bang California đã thành lập trạm

chọn giống cây rừng Edly[5] y 7

Trong những năm 1950 hàng loạt cuốn sách về chọn giống cây rừng đã

được xuất bản ở nhiều nước trên thế giới. Trong đó cuốn “ Chọn giống cây

rừng đại cương” (1951) của Syrach Larsen được đánh giá như một cơng trình

có giá trị nhất lúc đó.

Ngay từ “hời đó Larsen đã sản xuất được một số cây lai có ưu thế về

sinh trưởng và xin dang dep và đã được lập sơ đồ bố trí cây trong vườn

giống. Nilsso- Ehle (1873- 1949) của Thụy Điển đã phát hiện ra Dương núi

tam bội ( Populus tremula ƒorma gigantea) có sinh trưởng tốt hơn so với cây

nhị bội |5]


Trong những năm 1980 nhiều lớp huấn luyện về cải thiện giống cây

rừng dưới sự bảo trợ của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới (FAO)

9

đã được mở cho các nước đang phát triển.[5]

1.2.2. Ở Việt Nam:

1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng:

Đã có nhiều cơng trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào các

đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ cho

việc kinh doanh rừng lâu dài và ổn định, nhiều tác giả đã đi sâu vào mô

phỏng các cấu trúc rừng từ đơn giản đến phức tạp bằng các mơ. hình.

Trần Ngũ Phương (1970) [6] đã đề cập tới một hệ thống phân loại,

trong đó rất chú ý tới việc nghiên cứu quy luật di h¿ img. :

Thái Văn Trừng (1978) [7] khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường

xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta đã đưa ra mơ hình cấu Aric tang vuot tan,tầng

ưu thé sinh thai, ting dưới tán, tằng cây bụi Yà tầng cổ quyết.


Vũ Đình Phương (1987) [8] đã đưa ra phương pháp phân chia rừng

phục vụ cho công tác điều chế với phân chia theo 16 va dựa vào 5 nhân tố:

Nhóm sinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triên và suy thoái của rừng, khả

năng tái tạo rừng bằng con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm về địa hình, thổ

nhưỡng với một bảng mã hiệu dùng để trả trong qúa trình phân chia.

Đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thái Văn Trừng

(2000) [9] dựa vào sự ghép nối của 2 hệ thống phân loại: hệ thống phân loại

đặc điểm cấu trúc ngoại. mao lam tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thảm thực

vật dựa trên yếu tố hệ thực vật lắm tiêu chuẩn đã phân chia thảm thực vật Việt

Nam thành 5 nhómkiểu thảm (gọi là 5 nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (gọi

là 14 quần hệ). Mặc dò còn một số điểm cần bàn luận và chỉnh lý bổ sung thêm

nhưng bảngphan tham thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng từ bậc quan

hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).

Khi nghiên cứu cấu trúc, việc mơ hình hố quy luật phân bó số cây theo

đường kính và theo chiều cao được chú ý nhiều hơn. Đây là quy luật cơ bản


nhất trong các quy luật kết cầu lâm phẩn. Biết được quy luật phân bó, có thể

xác định được số cây tương ứng từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao, làm cơ

10

Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) [15, 16] đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân
bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình
Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng. Trần Văn Con (1991) đã áp

dụng hàm Weibull để mô phỏng cấu trúc đường kính cho rừng khộp ở

Daklak. Lé Sáu (1995) [4] đã sử dụng hàm Weibull để mô phỏng các quy

luật phân bố đường kính, chiều cao tại khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên.

Bùi Văn Chúc (1996) [4] đã nghiên cứu cấu Ric. rừng, phịng hộ đầu

nguồn Lâm trường sơng Đà ở các trạng thái ring ) A ova rimg trồng

làm cơ sở cho việc lựa chọn loài cây. Xà

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [4], thống kê thành phần lồi của Vườn

Quốc gia Tam Đảo có khoảng 2.000 lồi thực vật, trong đó có 904 lồi cây có

ích ở Tam Đảo thuộc 478 chỉ, 213 họ của 3 ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần

và ngành Hạt kín. Các lồi này được xếp thành 8 nhóm có giá trị khác nhau.


Trong các lồi trên có 42 lồi đặc hữu và 64 lồi quý hiếm cần được bảo tồn

như: Hoàng thảo Tam đảo (Dendrobium daoensis), Tra hoa dai (Camellia

longicaudata), Tra hoa vang {am đáo (Ganiellia petelotii), Hoa tiên (Asarum

petelotii), Trọng lâu kim tiền (Parisđelavayi)...

Đặng Kim Vui (24 2) (17),_nghién cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục

hồi sau nương rẫy để:làm cỡ sở: đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu

rừng ở huyện Đồng Hÿ tỉnh T j Nguyên, đã kết luận đối với giai đoạn phục

hồi từ 1 -2 tuổi (hiện trạng là thảm cây bụi) thành phần thực vật 72 loài

thuộc 36 họ va‘ lồ thảo (Poaceae) có số lượng lớn nhất (10 lồi), sau đó

đến họ Thầu déu (Euphorbiaceae) 6 lồi, họ Trinh nữ (Mimosaceae) và họ Cà
phê (Rubiaceae) mỗi họ có 4 lồi. Bốn họ có 3 lồi là họ Long não

(Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) và họ Cỏ roi

ngựa (Verbenaceae). Ngoài ra, cấu trúc trạng thái thảm thực vật cây bụi này

có số cá thể trong ô tiêu chuẩn cao nhất nhưng lại có cấu trúc hình thái đơn

giản, độ che phủ thấp nhất 75 - 80%, chủ yếu tập trung vào các loài cây bụi.

Như vậy, có nhiều tác giả trong nước cũng như nước ngoài đều cho


12

rằng việc phân chia loại hình rừng ở Việt Nam là rất cần thiết đối với nghiên

cứu cũng như trong sản xuất. Nhưng tùy từng mục tiêu đề ra mà xây dựng

các phương pháp phân chia khác nhau nhưng đều nhằm mục đích làm rõ

thêm các đặc điểm của đối tượng cần quan tâm.

1.2.2.2. Những nghiên cứu về chọn giống cây trội:

Lê Trung Ngọc (2003), Khi “so sánh 2phương phẩp, chọn cây trội cho

Bach Dan (Eucalyptus urophylla S.T.Black) tại Lâm trường Hữu Ding— Lạng

Sơn”. Đã tiến hành so sánh giữa 2 phương pháp. chọn cậy trội tePhuong phap

thống kê va Phương pháp 5 cây so sánh rút ra kết luận, Trồng công tác tuyển

chọn cây trội để thuận lợi, ít tốn kém đồng thời có thể đánh giá nhanh cây trội

ngồi thực địa thì nên sử dụng phương pháp 5 cây so sánh.[2]

Phạm Thị Kim Chỉ (2006), Khi “Nghiên cứu chy cây trội và nhân giống

các dịng trội ở lồi mây nếp” đã xác định được tiêu chuẩn chọn cây trội và bước

đầu chọn được các cây trội dự tuyển theo tiêu chuẩn, đã xác định.[2]


Hoàng Minh Qúy (2007), Khi -“Nghiên cứu chọn cây trội và đánh giá

khả năng nhân giống sinh dưỡng. các dịng trội ở lồi Mây nếp (Clamus

teradactylus Hance)ở Quỳnh Phụ - Thái Bình” cũng đã chọn được dịng cây

trội cho nhân giống sinh dưỡng cho kha năng nhân giống cao và hiệu quả.[2]

Như vậy các cơng trình nghiên cứu trong nước về chọn giống cây trội

đã được tiến hành. Tuy nhiên chỉ mới tiến hành ở các loài cây trồng khác có

giá trị kinh tế cao. Do giá ia Sim mới được phát hiện và nghiên cứu nên

các nghiên cứu về chọi cây trội để gây trồng chưa được tiến hành.

13


×