TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
NUỐI GÀ TIỀN MẶT VÀNG
ALUM (LINNAEUS, 1758), LRONG
XUÂN MAI CHƯƠNG MỸ - HÀ NÓI |
Tz QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
ở)
oe CG es ce Cao er aa
. so Vio Vên sinÏ: viên: Phạm Phi Kim Dung
Ue học: 2008.2012
`
1à Nội, 2012
HH AMAT OAL PADD( 0
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU KỸ THUAT CHAN NUOI GA-TIEN MẶT VÀNG
POLYPLECTRON BICALCARATUM (LINNAEUS, 1758), TRONG
DIEU KIEN NUOI NHOT TAI XUAN MAI- CHUONG MY - HA NOI
NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
MASO :302 GVHD
=6 ờ AEE
Giáoviên hướng dẫn: ThS. Lưu Quang Vinh
.Mọ tên sinh viên: Phạm Thị Kim Dung
Khóa học: 2008 -2012
Hà Nội, 2012
LOI NOI DAU học Lâm
Quản lý tài
Để đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại hành thực
Nghiệp trong 4 năm qua, được sự đồng ý của Nhà trường, Khoa
nguyên rừng và môi trường, Bộ môn Động vật rừng, tơi đã tiến
hiện khố luận tốt nghiệp:
Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà tiền mt yang Polyplectron :
bicalcaratum (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhất tại Xuân Mai —
Chương Mỹ - Hà Nội”. bộ
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tơi cịn
nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo. Đến nay khóa
luận đã được hồn thành, với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi
lời cảm ơn:
Thầy giáo Ths. Luu Quang Vinh, Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản
lý tài nguyên rừng và môi trường, người đã Bướng dẫn tôi trong suốt q trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp. ->.. r
Các thầy cơ giáo Khóa Quản lý tài ngun rừng và mơi trường đã tận
tình giúp đỡ truyền đạtnhữníg kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong
thời gian học tập cũng như trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù bản thân đã cố gắng hết
sức song vẫn còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn, thời gian thực
hiện đề tài khơng nhiều nên sẽ khó có thẻ tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong được sự. góp 4 a các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khố
luận hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Phạm Thị Kim Dung
DAT VAN DE MUC LUC
Chuong 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU vcescsssssssssssssssssssscssssseee 2
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHẨẾ NGHIÊN cCỨU.
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung
2.2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu...
3.1.1. Đặc điểm diều Đen của Gà tiền mặt VAD saednasaszennsesee 12
. 4Á ý A_. `
3.1.1.1. Đặc điêm hình thái của Gà tiên mặt vàng ... lnà4i44ãg4p;4sgxujaagtaagssc L2)
3.1.1.2. Đặc điềm sinh thái của Gà tiền mặt vàng... li8isueqstssskduaesssssssso LẤE
3.1.2. Dic đi, thìmm..........
3.1.2.1. Tập Q6) ————————— 18
8:22. Tập tính Kiểm RŨ susssnsstoaeiiagiiesnnbilidbgitgig0008040801G0800086g6 18
3.1.2.3. Tập tính nghỉ ngơi
3.1.2.4. Tập tính tự vệ
3.1.2.5. Tập tính sinh sản
3.1.2.6. Phân bố thời gian trong ngày của Gà.................................-..etreer..22
.3.2 Kỹ thuật chăn nuôi Gà...
+ 3.2.1. Kỹ thuật xây dựng chuông trại ............................------¿-ccccseccccceeccceeecrc.e.2-4.
3.2.2. Thức ăn của gà..................
3.2.2.1. Thành phần thức ăn của Gi
3.2.2.2.Thức ăn ưa thích.
v 3.2.2.3. Khẩu phần ăn hàng ngày của G:
3.2.2.4. Tỉ lệ thức ăn hàng.ngày của Gà tiền m:
3.2.3. Kỹ thuật chăm sóc ....
3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc x Sy on thái của gà tiền mặt
3.3. Một sô loại bệnh thường gặp ¡36
3.3.1. Bệnh Newcastle...... 038
3.3.2. Bệnh bach ly......... iBT
3.3.3. Bénh tu huyét tring .. 37
KÉT LUẬN - TỒN TẠI - 39
1. Kết luận............. 39
2. Tôn tại....... ....40
3. Khuyến nghị.......... ....40
Danh mục các bảng
Bảng 3.1: Sử dụng thời gian trong ngày của Gà Tiền mặt vàng mái......... Trang
Bang 3.2: Sử dụng thời gian trong ngày của Gà Tiền mặt vàng trống........ 16
Bang 3.3: Phân bồ thời gian trong chu kỳ ngày đêm của Gà tiền 17
Bảng 3.4: Thành phần thức ăn (cá thé/ngay). 23
Bảng 3.5: Danh lục thức ăn ưa thích của Gà.. 27
Bảng 3.6: Khẩu phần ăn hàng ngày của gà tiền mặt vang.....
Bảng 3.7: Cách chế biến các loại thức ăn...... sa 28
Me an 1663566
29
33
Danh mục các biểu đồ Trang
Biểu đồ 3.1: So sánh thời gian vận động trong ngày của Gà tiền mặt vàng 18
Biểu đồ 3.2: So sánh thời gian kiếm ăn trong ngày của Gà tiền mặt vàng..
19
Biểu đồ 3.3: So sánh thời gian nghỉ ngơi trong ngày của Gà tiền mặt vàng
21
Biểu đỗ 3.4: Sử dụng thời gian trong ngày của gà trống. 21
Biểu đồ 3.5: Sử dụng thời gian trong ngày của gà mái 23
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biến đồi lượng thức ăn hàng ngày theo nhiệt độ.
Biểu đồ 3.7: Thành phần dinh dưỡng hàng ngày của Gà tiền mặt vàn: 30
31
DAT VAN DE
Hiện nay hệ sinh thái rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng và ngày
càng bị thu hẹp lại. Do sự khai thác quá mức của con người đã làm cho nhiều
loài động vật mắt đi nơi cư trú và kiếm ăn. Bên cạnh đó là nạn bn bán, săn
bắt động vật hoang dã đã làm mắt đi tính đa dạng của hệ Sinh thái rừng và đây
nhiều lồi động vật khơng cịn khả năng hồi phục và đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng, trong số đó có nhiều lồi chim cũng đang bị đe doa nghiêm trọng.
Chim cũng là một thành phần cấu tạo của hệ sinh thái và có vai trị
nhiều vai trị quan trọng trong hệ sinh thái, đặc. là bảo vệ và đảm bảo cân
bằng hệ sinh thái. Theo thống kê nước ta có khoảng 828 loài chim, thuộc
8Ihọ, 19 bộ. Trong các loài đó có lồi Gà tiền mặt vàng Polyplectron
bicalcaratum (Linnaeus, 1758), thuộc họ Trĩ (Phasianidae), b6 Ga
(Galliformes). Gà tiền mặt vàng đang bị đe dọa trên phạm vi tồn cầu, có tên
trong sách Đỏ Việt Nam năm (2007) cấp VU; Danh lục ĐỎ IUCN (2011) cấp
LC và nhóm IB trong Nghị định 32/2006/CP, được pháp luật bảo vệ, nghiêm
cấm săn bắt. Nếu khơng có biện pháp bảo tồn lồi một cách hữu hiệ
thời, rất có thể trong tương lái gần | loài Gà tiền mặt vàng sẽ biến mắt khỏi
:danh sách các loài chim của Việt Nam.
Đứng trước thực tế đó Nhà nước và các nhà bảo tồn đã đưa ra vấn đề
bảo tồn và phát triển loài Gà này, đặc biệt là biện pháp bảo tồn ngoại vi nhằm
duy trì và phát triễn SỐ lượng lồi. Để góp phần vào chương trình bảo tồn các
lồi chim họ Trĩ. (Bhastemdae) nói chung và lồi Gà n mặt vàng nói riêng
tơi tiến hành “Neier. cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà tiền mặt vang Polyplectron
bicalcaratum (Linnaeus, 1758) trong diéu kién nuôi nhốt tại Xuân Mai —
Chương Mỹ - Hà Nội ”.
Chuong 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Tinh hình nghiên cứu trên thế giới
Theo các tài liệu lịch sử, loài người đã biết săn bắt, thuần dưỡng các
loài động vật hoang dã từ 4000 - 5000 năm trước cơng ngun. Đến nay trên
thế giới đã có một tập đồn các lồi động vật ni ráuấế dạng, với hàng ngàn
loài và giống (gen), gia súc, gia cầm, thủy sản, động vật cảnh, nhằm chủ động
tạo ra nguồn sản phẩm động vật đa đạng, phong th và chất lượng cao, đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Trước thực tế-đó nghề nhân ni,
thuần dưỡng các lồi động vật hoang đã đã phát triển manh ở nhiều quốc gia
trong đó có Việt Nam, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, đồng thời giảm áp
lực săn bắt động vật hoang dã và bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH).
Chăn nuôi động vật hoang dã không những mang lại hiệu quả kinh tế
cao mà nó cịn là giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn hoặc cứu nguy các
nguồn gen đang có nguy cơ bị tiệt chủng..Theo Conway (1998), hiện nay tại
các vườn động vật trên thế giới đang nuôi khoảng 500.000 động vật có xương
sống ở cạn, đại diện cho 3000 lồi chím, thú, bị sát, ếch nhái. Mục đích phần
lớn của các vườn động vật hiển nay là gây nuôi các quần thể động vật quý
hiếm, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng và phục vụ thăm quan du lịch giải trí và
bảo tồn đa dạng sinh học. Việc nghiên cứu trong các vườn động vật cũng
đang được chú trọng. Các nhà khoa học đang cố gắng tìm các giải pháp tối ưu
để nhân giống, phat iri -số lượng. Tuy nhiên về kỹ thuật nhân ni, sinh thái
và tập tính cũng. vế việc thả chúng về môi trường tự nhiên có nhiều vấn đề
đặt ra cho cơng tác nhân ni cần phải giải quyết.
Ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đức và Thái Lan là các quốc gia có nghề nhân
ni động vật hoang dã phát triển. Tuy nhiên tài liệu nước ngoài về tài liệu
nhân ni động vật hoang dã rất ít. Một số cơng trình ngồi nước có thể kể
đến là:
Cao Dực (Trung Quốc, 2002) trong cuốn "Kỹ ?huật thực hành nuôi
dưỡng động vật kinh tế" đã trình bày những yêu cầu kĩ thuật cơ bản chăn nuôi
nhiều loại thú, chim, bò sát, ếch nhái, bọ cap...
Ở một số nước Đông Nam Á, người ta ni im Yến ‘trong nhà, có
những gia đình nuôi chim Yến đem lại doanh thu hơn 70000 USD/nam. Nuôi
chim Yến đang phát triển mạnh mẽ ở Malaixia,Myanma. Ở Indoneisa hiện có
hơn 40000 gia đình ni chim Yến, mỗi nước hiện có hàng ngàn gia đình ni
chim Yến. Ngoài chim Yến, Vẹt và nhiều IOẾ Nhi Mẹp, có tiếng hót hay
cũng được nhiều người yêu thích và ni trong nhà lầm cảnh.
Như vậy, ta có thể thấy việc chăn nuôi động vật hoang dã trên thế giới
đang được phát triển rất mạnh mẽ mang lại hiệu quả rất cao về kinh tế cũng
như công tác bảo tồn đa dạng sinh học. ~_ F
1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..
Theo Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy (1998) Gà tiền mặt vàng
Polyplectron bicalcaratwn.cé vũng phân bốở Miến điện, Thái Lan, Bắc Lào,
Nam Vân Nam Trung Quốc và Việt Nam (từ Đông Bắc đến sườn Đơng dãy
Trường Sơnở Bình Dinh),
Tuy nhiên theo những: Sghiên cứu gần đây lồi Gà tiền mặt vàng hiện
có 2 phân lồi được tì: thấy trong các khu rừng nhiệt đới của Đông Nam Á.
Dãy Himalaya t Bhutal đến khu vực phía Đơng Assam của Myanmar, Thái
Lan, Lào, Việt Nhi, Nhi vực Đông Nam Trung Quốc và đảo Hải Nam. Trong
đó ở Việt Nam Gà tiền mặt vàng có 2 phân lồi chính là:
- Loai Polyplectron bicalcaratum bicalcaratum (Linnaeus, 1758) phan
bố ở Tây Bắc Việt Nam.
- Loai Polyplectron bicalcaratum ghigii (Delacour va Jabouile, 1924)
phân bố ở vùng Đông Bắc kéo dài đến Quảng Nam, Đà Nẵng (Khu bảo tồn
thiên nhiên Bà Nà — Núi Chứa) là loài đặc hữu của Việt Nam.
Theo Võ Quý trong tuyển tập Chim Việt Nam hình thái và phân loại —
tập 1 trang 230. Các chỉ số của Gà tiền mặt vàng ở một §ố vị trí như sau: Cánh
(đực): 200 - 240, (cái): 180 - 50; đi: 300 - 400; giị: 72 -?8; mỏ: 17 -
19mm.
P y wS
Một số loài trong họ Trĩ cũng được tiến hành nhân nuôi khá rộng rãi
như:
Á 7”, :
Nam 1997, Xí nghiệp nhân giống động thực vật Cầu Diễn thuộc vườn
thú Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động. Bước lầu có một số lồi được
ni dưỡng và sinh sản tốt tại đây như Công (Pavo munticus), Ga 16i lam đuôi
trắng (Lophura hatinhensis), Gà lôi hông tía (Lophura diardi) va Ga 16i lam
mào trắng (Lophura edwardsi) được. dẫn giống từ vườn thú Hà Nội.
- Ngồi ra cịn có Gà rừng cũng đã được tiến hành nhân nuôi thành
công, tại Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Cứu hộ động vật rừng
(TTNCPT&CHĐVR), thuộc Viện Sinh thái rừng và Môi trường, Trường đại
học Lâm nghiệp. T.Ằ&
Tuy nhiên, nhìn chung các. cơng trình nghiên cứu về chỉm nói chung và
Gà tiền mặt vàng nói riêng vẫn chưa được chú trọng. Các tài liệu chỉ biết sơ
qua vé: Chudng trại, nguồn giống, thức ăn, chăm sóc, sinh sản, .bệnh tật và
cách phịng chữa. ì
Gàtiền mặt vàng chưa có một nghiên cứu cụ thể, chỉ tiết về việc nhân
ni lồi này, các tài liệu chưa có các tài liệu rõ ràng nghiên cứu về:
- Tập tính sinh thái lồi trong điều kiện ni nhốt (hoạt động hàng
ngày, ăn uống, nghỉ ngơi, tự vệ, vệ sinh).
- Chế độ chăm sóc và thức ăn (cách chế biến, thành phần và tỷ lệ các
loại thức ăn)
- Chưa nghiên cứu về mức tiêu thụ thức ăn của Gà tiền mặt vàng theo
nhiệt độ môi trường.
- Kỹ thuật tạo chuồng nuôi, cách làmổ cho Gà tiền.xuất vàng trong điều
kiện nuôi nhốt.
Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về động vật nỗi chung cũng
được bắt đầu rất sớm. Từ nhiều thế kỷ trước, ở Các triều đại phong kiến nước
ta đều có ít ghỉ chép ít nhiều về thú nhất là những loài thú quý và lạ, thường
ding dé dang lên vua chúa. Đặc biệt trong đó có bộ Đại nam nhất thống chí,
do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn dưới thời Tự Đức (trong khoảng
năm 1864 — 1875) ghỉ chép được một số thú thường gặp ở từng địa phương.
Đến những năm cuối thế kỷ XIX, một đoằn do Pavie lãnh đạo nghiên
cứu về lịch sử tự nhiên của Đông Dương, hoạt động từ năm 1879 — 1898 chủ
yếu ở Miền Nam.-Những tài liệu về thú dð đoàn thu thập duoc da giao cho
Depousargues nghiên cứu và công bố trong cuốn sách Pavie xuất bản năm
1904 thống kê được 117 loài.đã Toài phụ phân bố ở Việt Nam.
Theo CITES Việt Nam, hiện cả nước có 4041 cơ sở chăn nuôi động vật
hoang dã được CITES cấp phép có quy mơ vừa và nhỏ (chủ yếu là tư nhân).
Trong tổng số 1.984.124 cá thể được nuôi tại các cơ sở này có 7 lồi thuộc
lớp ếch nhái, 40 loài bỏ sát, 3 loài chim và 58 loài thú; bao gồm 58 lồi có tên
trong sách Đỏ: Việt lam và 48 lồi có tên trong Nghị định 32/2006 NÐ — CP
của chính phủ. Theo đó nHững địa phương có nhiều cơ sở chăn ni lớn nhất
gồm Hà Tĩnh (60 gia đình ni 5669 con Hươu Sao), Nghệ An (40 gia đình
ni 3716 con Hươu Sao). Các trang trại, gia đình ở Bình Phước ni 984 con
Lợn rừng...
Hiện nay ở nước ta nghề chăn nuôi động vật hoang dã đang ngày càng
trở thành một nghề kinh doanh có thu nhập và hiệu quả kinh tế cao như: Nuôi
Hươu Sao, Gấu, các lồi Khi, Nhím, Don, các lồi Cầy, Chăn, Rắn độc, Ba
Ba, cá Sấu, chim cá cảnh....Tuy nhiên chăn ni động vật hoang dã đã có từ
lâu, nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều yếu kém, quy — chưa trở thành
4
phong trào rộng rãi. xy
Các cơ sở chăn nuôi động vật hoang a mơ tập trung, với nhiều
lồi có thể kể đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo Vien sion vườn quốc
gia Cúc Phương, Đảo Rẻu (Quảng Bình), Hịn Tre Qa Trong), Trung tâm
giống Thụy Phương Hà Nội, trung tâm cứu hộ Sóc Sơn (Hà Nội). Chăn ni
nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình ở nhiều địa phương như: Ni Hươu Sao ở Quỳnh
Lưu (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Hiếu Liêm (Đồng Nai), nuôi rắn hỗ
mang ở Lệ Mật - Gia Lâm (Hà Nội), Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ni Nhím,
Don ở Ba Vì (Hà Tây), Cúc Phương (Ninh Binh), Thuy Phương (Hà Nội), thị
xã Sơn La (tỉnh Sơn La), Cát Bia (Hai Phong), nuôi Ba Ba ở nhiều địa phương
như (Hải Dương, Bắc Giang, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hà Tĩnh...).
©
Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
2.1.1. Mục tiêu chung vật hoang dã nói chung và
Góp phần phát triển nghề chăn ni động
thái 'của Ga tiền mặt vàng
bảo tồn đa dạng sinh học. ự bảo tồn và
2.2.2. Mục tiêu cụ thể vang, góp phần
- Cung cấp một số dẫn liệu sinh học,. sinh
phục vụ cho công tác bảo tồn.
- Xây dựng kỹ thuật nhân ni Gà tiền mặt
phát triển lồi.
__2.2. Nội dung nghiên cứu
~ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của Gà tiền mặt vàng.
~ Nghiên cứu kĩ thuật xây dựng chuồng trại, chăn nuôi và chăm sóc.
- Nghiên cứu về các loại bệnh thường, 8ặp, cách phòng và trị bệnh.
2.3. Phương pháp nghiên cứu. nghiên
báo, đề
2.3.1. Phương pháp kế thừsaố liệu.
tác giả
- Tiến hành thu thập; thahamm kJhảo, kế thừa có chọn lọc các tài liệu
1 mái,
cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các nguồn khác nhau: Sách,
tài NCKH, luận văn tốt nghiệp của sinh viên... Các tài liệu của các
chuyên nghiên cứu về chăn nï động vật hoang dã nói chung.
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thinghiệt đợc tiến hành trên Gà tiền mặt vàng với 2 cá thể:
1 trống. `
- Dung cụ chuẩn bị: Bảng biểu, nhật ký, cân, máy ảnh.
2.3.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái, tập tính của Gà tiền
mặt vàng
+ Quan sát mơ tả hình dạng, màu sắc của Gà
+ Tham khảo tài liệu nói về đặc điểm sinh học, sinh thái của gà
7
+ Phương pháp quan sát, thăm đị có hệ thống và lặp lại thí nghiệm.
Quan sát, ghỉ chép theo từng cá thể.
+ Xác định chu kỳ hoạt động ngày đêm của Gà tiền mặt vàng trong
điều kiện nuôi nhốt bằng quan sát trực tiếp 24 giờ trong ngày. Tiến hành quan
sát trong 15 ngày liên tục bằng phương pháp quét, chu. kỳ 15 phút một lần.
Đồng thời Nghiên cứu được tiến hành trên 2 cá thể (lyđực, 1 cái) nuôi trong
chuồng.
a ỳ
+ Tập tính vận động: Vận động theo nghĩa rộng là bao gồm mọi cử
động của con vật. Tuy nhiên trong đề tài chỉ đề cập đến vận động là bao gồm
việc đi lại, chạy nhảy, nơ đùa, múa, xịe đi: Vận động bao hàm cả kiếm ăn
nhưng ở đây không đồng nhất 2 khái niệm này. Việcđỉ lại đơn thuần là vận
động nhưng có thể khơng phải là kiếm ăn. Hoạt động đi lại chỉ trở thành hoạt
động kiếm ăn khi nó kết hợp với việc quan sát xung quanh và mỗ vào bắt cứ
việc gì con vật có thể cho là ăn được. Nghiên' cứu tập tính vận động, tức là
quan sát cách thức Gà di chuyển, nô đùa... -.. .
+ Tập tính ăn uống: Ăn ‘udng trong điều kiện ni nhốt là khi con vật
thực hiện hoạt động mỏ thức ăn và uốn8 nước đã có sẵn trong máng thức ăn,
máng nước và kèm theo động tác nuốt. Quan sát các biểu hiện của Gà khi
thấy người cho ăn xuất hiệ ne each gà di chuyển đến chỗ thức ăn, cách thức ăn,
loại nào ăn trước, loại nào ăn nhiều hơn, phản ứng khi không ăn, sau khi ăn...
+ Tập tính nghỉ ngơi: Là.khi Gà ngừng vận động, đứng hoặc nằm một
chỗ. Quan sát, mô tả tự ¡ thể ngủ, nghỉ của Gà, các biểu hiện khi gà đứng hoặc
nằm nghỉ.
+ Tập tính tự vẽ Ait động tự vệ được hiểu là những biểu biện của con
vật để chống lại những: tác động bên ngoài. Quan sát phản ứng của con vật khi
có tiếng động lạ hoặc khi thấy người lạ, vật lạ lại gần.
Mẫu biểu 01: Biểu theo đõi hoạt động của Gà trong ngày
Ngày:...... Đối tượng:
Thời tiết:
Thời gian
hoạt động 5-6 | 6-7 | 7-8 |... 3 % Hoạt
-ò | 3-4 | 4-5 | Tổng
Kiêm ăn động
Di chuyển
Nghỉ ngơi —
Tu vé / 1. A
Vệ sinh
Chải chuôt
` 2.3.2.2. Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà ^>
+ Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng chuồng trại”
- Tìm hiểu các kiểu chuồng nuôi đạt tiêu chuẩn từ các tài liệu nghiên
cứu trước để. làm cơ sở cho việc đánh giá, sọ "ảnh với chuồng nuôi tại khu
vực nghiên cứu. Á oo
- Quan sát mô tả chuồng nuôi a khử quôi.
- Chú` ý đến độ chắc chấn, an toàn cho người và vật nuôi, yêu cầu vệ
sinh chuồng trại, môi trường xửng quanh.
+ Nghiên cứu về thức ăn
- Cho ăn trựctiếp: Thử nghiền nhiều loại thức ăn khác nhau nhằm xác
định thức ăn ưa thích của Gà. _
Đây là phương pháp chính xác và ta có thể quan sát trực tiếp xem gà ăn
Nhu cầu tiêu thụ thức ăn của Gà trong ngày được xác định theo công
thức: ; y. `
N=C-T.
ÁN: Nhu cầu thức ăn (g/ngày/con)
C: Lượng thức ăn cung cấp s
T: Lượng thức ăn dư thừa
Để xác định lượng thức ăn tiêu thụ trong 1 ngày, tiến hành cân lượng
thức ăn trước khi cho vào và cân lượng thức ăn dư thừa vào thời điểm cho ăn
ngày hơm sau. Việc này được tiền hành trong vịng một tháng liên tục, từ đó
tính được nhu cầu tiêu thụ thức ăn trong một ngày của một cá thể Gà. Đây là
cơ sở để xác định khẩu phần ăn cho Gà một cách phù hợp.
Mẫu biểu 02: Danh lục các loại thức ấn cho Gà
STT Loại thức ăn . Bộ p/hsậ ử dnụng-| 4 - Ghi chú
Tên phố thông | Tên khoa học
- Điều tra loại thức ăn ưa thích của Gà: Điễu tra bằng bằng phương
pháp cho ăn trực tiếp 7
+ Cho ăn nhiều loại thức ăn cùng một Túc, loại nào hết trước là loại
thức ăn ưa thích. ™~ *
+ Cho nhiều loại thức ăn với lượng như nhau, loại nào ăn nhiều nhất là
thức ăn ưa thích. Ghi chú
Mẫu biểu 03: Loại thức ăn được ưa thích của Gà
STT Loại thức ăn Mức độ ưu thích
Tên phô thông. “Tên khoa học
+ Nghiên cứu f thuật chăm sóc Gà
~ Tìm hiếu cáe thao tác và cách thức chế biến thức ăn, cách cho ăn, thời
gian cho ăn, cách chăm sóc Gà.
- Trực tiếp tiến hành thực hiện các thao tác
10
STT Mẫu biéu 04: Cách chế biến các loại thức ăn
Loại thức ăn Cách chế biến
Ghi chú
+ Nghiên cứu các loại bệnh thường gặp và ” trị bệnh
Nghiên cứu về bệnh tật thường gặp ở Gà tiền mặt vàng: Trưng q trình
chăn nuôi theo đối và phát hiện một số loại bê ò gape Ga, sau mé ta
vào mẫu biểu. j =
Mẫu biểu 05: Biểu mô ta một số loại bệnh ở Gà
zs TTTên bệnh Mức độ BBiigểu hiện Ghi chú
9 “2
cọ
'Từ đó tiến hành điều trị g các biện pháp khác nhau để xác định
“ 8
biện pháp phòng trị bênh cho gà phù hợp; đạt hiệu quả cao.
§ ©
_
x `
&
11
Chương 3
. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của Gà tiền mặt vàng
3.1.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của Gà tiền mặt vàng
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái của Gà tiền mặt vàng
Gà tiền mặt vang Polyplectron bicalcaratum, Linnaeus 1758 thuộc ho
Tri Phasianidae. Déi voi lồi Gà tiền mặt vàng nã rất khó phần biệt Gà trống
và Gà mái trong giai đoạn còn non bằng hình dáng. bên ngồi do khi cịn nhỏ
cả con trống và con mái đều giống với Gà mắi trưởng thành, do đó chỉ có thể
phân biệt khi Gà đến tuổi trưởng thành,“Trong giaï đoạn trưởng thành Gà
trống và Gà mái chủ yếu phân biệt được qua màu. sắt trên lông, ánh sao trên
lông, 2 lông đuôi cuối cùng và hình dáng bên ngồi. Đây là một lồi chim trĩ
lớn, có màu nâu xám có điểm các đốm xanh lá cây.
Trên cánh có những sao trịn màu xanh lam óng ánh, mỗi sao được bao
bằng một vành màu đen và vành ngoài rộng hơn màu trắng nhạt.
Trên đi cũng có những sao dạng bầu dục màu lục biếc, ngoài viền
hung đỏ, thẫm ở phía dưới, nhạt ở phía trên. Mỗi một đôi sao xếp theo hàng
ngang. Sao in hẳn hơi đen xuống mặt dưới lông. Mắt trắng hay xám. Da trần
quanh mắt vàng. Cổ đen ở chóp Và mép, chân xám nâu, có hai cựa.
a.Gà trồng trưởng thành :
Gà trống tưởng thành nhìn tổng thể có bộ lơng màu xám tro hơi nâu.
Da quanh mặt vàng, quanh đồng tử của mắt có nhãn cầu màu trắng. Dinh dau
có lơng xù lên (ựa như mào thấp, màu hơi vàng trắng. Hơng, phần trước cổ
nâu trắng nhạt. Phía sau cổ, ngực có những vệt trắng rõ. Lưng, phao câu và
lơng bao đi cũng có những vệt trắng xếp thành hàng ngay ngắn, nhưng mờ
nhạt hơn ngực. Trên cánh có những sao trịn màu xanh lam óng ánh. Lơng
12
đi cũng có những sao dang hình bầu dục màu lục xanh biếc. Mỗi đôi sao
được xếp theo hàng ngang.
Hình sinh mặt vàng trống
b. Gà mái trưởng thành Any Q”
Gà mái trưởn“g agesàu sắc gần giống Gà trống những kích thước
nhỏ hơn, lơng màuxin.bơn. mặtft mau vàng, quanh đồng tử khơng có nhãn
cầu màu trắng. Mỏ Bons chấp và hai mép, phần còn lại màu hồng thịt. Màu
trắng ở mào, lông ở gây và họng không rõ lắm. Sao trên cánh nhỏ và đen hơn,
ánh sao không Tốr Brim dye. Trên các lông đuôi ngắn nhất khơng có sao.
Chân xám. Có ji gid 2 cya) màu xám đen.
Sao nhỏ và Xuân hơn, nhưng không ánh bằng sao ở chim đực,
những vành fron den Xã trắng bị đứt quãng, khơng có sao trên các lơng đi
ngắn nhất.
13