GUYENRUNG » |f
Ue arse a ?u.S Hài Văn Bắc
yy Xý Thị Thắm
(4/1/7077:
2008 - 2012
KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNG
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI
~----»s&@ss&-----
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CÂY
DO NGON (Cratoxylon prunifolum Dyer) TAI TRUNG TAM
THUC NGHIEM CAY THUOC - HQC VIEN QUAN Y
XÃ ĐÔNG XUÂN - HUYỆN QUỐC OAI - HÀ NỘI
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃNGÀNH: 302
L
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Bùi Văn Bắc
Sinh viên thực hiện : Lý Thị Thắm
Khóa học + 2008-2012
Hà Nội, 2012
LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2008 — 2012 tại trường
Đại học Lâm nghiệp. Tơi được sự nhất trí của khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên
rừng và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
các giải pháp phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn (Cratoxylon prunifolum
Dyer) tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc - Học viện Quân
Y~— Xã Đông Xuân - Huyện Quốc Oai— Hà Nội”... TS”
Sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự AG lực của bản thân, sự giúp
đỡ tận tình của các giảng viên trong trường, đến nay luậtÈ Văn của tơi đã hồn
thành. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân. thằnh với Th§. Bùi Văn
Bắc ~ người đã trực tiếp hướng dẫn tôi.trong suốt q trình thực hiện để tài.
Tơi xin cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây
thuốc đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. `
Do điều kiện thời gian nghiền .cứu cố hạn và bước đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học nên bải luận văn này không tránh khỏi những
thiếu sót, tồn tại. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
và bạn bè đồng nghiệp. Xuân Mai, ngày 31 tháng 05 năm 2012
Tôi xin chân thành cảmtơn! ˆ -ˆ~
fư ^
Sinh viên thực hiện
Lý Thị Thắm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN CỨU...
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU
DANH MỤC HÌNH
DAT VAN DE... i œ ư ư ® 0 ÐĐ KHNL
CHƯƠNG 1: 23880QUAN NGHIÊN
1.1. Đặc điểm hình thái, cơng dụng và các ng
1.1.1. Đặc điểm hình thái
1.1.2. Cơng dụng .........
1.1.3. Một số nghiên cứu về cây Doge.
1.2. Tong quan van dé lién quan đến nghiên cứu sâu hại cây Đỏ ngọn.........
ww
1.2.1. Trên thế giới
1.2.2. Trong nước....... GHHƯỜN đinh 0/030855333010010800.p0188
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU - KG DUNG - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU......
2.1. Mục tiêu nghiên c\
2.1.1. Mục tiêu tổng qu:
2.1.2. Mục tiêuow
2.2. Đối tượng, địa điể
2.4.2. Phương pháp xác định đặc điểm phân bố sâu hại...
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của một
số lồi sâu hại chính.............................---ccrrrrrrrrrrree onl?
2.4.4. Phương pháp thử nghiệm, đánh giá hiệu quả một số biện pháp
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................2Ố
3.1. Vị trí địa lý...
3.2. Điều kiện tự nhiên............................-..-----cee
c?165inn.T
3.2.2. Thổ nhưỡng "—..
3.2.3. Đặc điểm khí bậu khu vực......
CHUONG 4: KET QUA VA PHAN TICH SG
4.1. Tình hình sinh trưởng cây Đỏ ngọn tại khu vụ
4.2. Xác định thành phần các loài sâuhại tây Đỏ khen
4.3. Đặc điểm phân bố của các loài sâu hại
4.4. Đặc điểm sinh vật học của các loài sâu ach yêu... lš284253646568xax227.
4.4.1. Xác định loài sâu hại chủ yếu . AY.
^
4.4.2. Đặc điểm hình thái và ọc của các loài sâu hại chủ yêu.........38
4.5.1. Kết quả thử n
4.5.2. Đánh giá hiệu quả phòng trừ
4.6. Đề xuất một số Điện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn .....60
KẾT LUẬN = TÔN TẠI1- KEN NGHỊ...
TAI LIEU TH
DANH MỤC HÌNH
Hinh 1.1: Cay Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer).
Hình 2.1: vườn cây Đỏ ngọn tại khu vực nghiên cứu
Hình 2.2: Hộp ni sâu Son
Hình 2.3: Thuốc trừ sâu SecSaigon 10EC....
Hình 2.4: đánh dấu sơn đỏ lên các cây trong các ơ tiêu chuẩn ......................21
Hình 2.5: phun thuốc trừ sâu hóa học trên ơ thí nghiệm
Hình 2.6: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc...........
Hình 2.7: Phun thuốc trừ sâu thảo mộc
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số họ của các Bộ côn trùng
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % số lồi của các bộ:cồn trùng............
Hình 4.3: Sâu trưởng thành sâu cuốn 14(Sparganothis distincta)
Hình 4.4: Sâu non sâu cuốn lá (Sparganothis distincta)
Hinh 4.5: Nhộng sâu cuốn lá (Sparganothis distincta) ..
Hình 4.6: Sâu trưởng thành sâu đó vàng (Calliteara horsfieldii)
Hình 4.7: Sâu non sâu róm vàng (Calliteara horsfieldii) š
Hình 4.8: Nhộng sâu róm vàr n (Calliteara horsƒìeldii)............................----- 44
Hình 4.9: Sâu trưởng thành Sâm rom: '6 túm lơng (Ĩrgyia postica) .................4Š
Hình 4.10: Sâu non sâu róm 6 túếlồng (Orgyia POSticd) .....................---..--..4Š
Hình 4.11: Nhộng sâu róm6 túm lơng (Ozgyia postiea).....................
Hình 4.12: Sâu trưởng thànH Sâu cuốn lá (Choristoneura rosaceana) ............46
Hình 4.13: Sâu Zon sâu tuốn lá (Choristoneura rosaceaA)..........................Ã7
Hình 4.14: NHệng šâù c0Ĩ
Hình 4.15: Sâu (hườngÀánh sâu róm Spl (Họ Lymantriidae) _.....................48
Hình 4.16: Sâu non Sâu róm Spl (Ho Lymantriidae)
Hình 4.17: Nhộng Sâu róm Sp1 (Họ Lymamtriidae)
Hình 4.18: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật độ Sâu cuốn lá (Sparganothis
distincta) 2
Hình4.19: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật độ Sâu róm vang (Calliteara
horsfieldii).... độ Sâu róm 6 túm lơng
Hình 4.20: Biểu đồ thể hiện sự biến đổi mật
(Orgyia postica
Hinh 4.21: Biéu
rosaceana)
Hình 4.22: Biểu
(Calliteara horsfieldii).
Hình4.25: Biểu đồ thể hiện sự
(Orgyia postica) ...
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Mẫu biểu 01: Đặc điểm khu vực nghiên cứu
Mẫu biểu 02: Điều tra số lượng các loài sâu hại lá ..
Mẫu biểu 04: Điều tra số lượng các loài sâu hại lá .. œ G @ œ ® Ð ao
Mẫu biểu 05: Kiểm tra sự chênh lệch mật độ sâu hậ theotuổi câ
Mẫu biểu 06: Mật độ sâu hại lá ở ô phun thuốc ai chứng.
Mẫu biểu 07: Mật độ sâu hại lá ở ô phun tlie mộc và ô đối chứng
Biểu 3.1: Tổng hợp khí hậu khu vực nghiên cứu
À4
«ga...
Biểu 4.1: Đặc điểm khu vực nghiên cứu, ù
Biểu 4.2: Danh lục các loài sâu hại Đỏ ngọn trong khu vực nghiên cứu.
Biểu 4.3: Thống kê số họ và số loài theo các bồtôn trùng
Biểu 4.4: Sự biến động về mật đố cỒa các loài Sau hại qua các đợt điều tra...35
Biểu 4.5: Kiểm tra sự chênhlệch thật độ sản hại theo tuổi cây....... ....36
Biểu 4.6: Biến động mật độ 'cây) đc và sau khi áp dụng biện pháp hóa
suối,
ae dS:
10D
DAT VAN DE
Hiện nay, trong tự nhiên có nhiều lồi cây thuốc q mà con người đã
tìm ra cơng dụng của nó. Những lồi cây thuốc này có nguồn gốc từ tự nhiên
nên có thể chữa được nhiều loại bệnh mà ít gây nguy hại cho con người và
môi trường. Con người đã tận dụng chúng để chữa bệnh nhưng lại không có
biện pháp quản lý bảo vệ hiệu quả. Trước tình hình đó, các nhà khoa học
nước ta đã đi vào nghiên cứu thử nghiệm một sốloài cây thuốc quý nhằm tìm
ra tác dụng và cách gây trồng chúng. Vậy nên việc trồng những: cây thuốc quý
để phục vụ cho quá trình chữa bệnh và nghiên cứu ứng, dụng. là việc làm cập.
thiết hiện nay.
Để phục vụ cho nhu cầu của người dân, 'Học viện.n Quân Y đã xây dựng.
Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc> Xã Đông Xuân - Huyện
Quốc Oai — Hà Nội. Trung tâm đã và đang đưa ra nhiều loại thực phẩm chức
năng được bào chế từ các cây dược liệu.như: trà thảo dược Tanaka, viên ích
trí tiện não, cốm dạ dày... Trong đó trà Tanaka là trà được bào chế từ dược
liệu chính là cây Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer) thuéc họ Ban
(Hypericaceae Juss). Cay nay con.cé mét số tên gọi khác như: Thành ngạnh
lông, Lành ngạnh, Cúc lương... Đây là loài cây đã được các giáo sư và các
nhà khoa học của Học viện Qn Y“nghiên cứu và chứng mỉnh là dược liệu
khơng có độc tính, sửdụng khơng ảnh hưởng đến chức năng sinh ý.
Hiện nay, việc trồng cây Đỏ ngọn đang phải đối đầu với rất nhiều khó
khăn: điều kiện lập địa khơng phù hợp, thiếu kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh
hại... Những năm gần. đâysâu hại thường xuyên xuất hiện làm ảnh hưởng xấu
tới sản lượng và chất. Tượng của cây gây hoang mang cho các nhà quản lý. Vì
vậy việc nghiên cứu các loài sâu chủ yếu hại cây Đỏ ngọn để tìm hiểu đặc
điểm sinh học của:sâu hại, trên cơ sở đóđưa ra đề xuấtvà thử nghiệm một số
biện pháp phịng trù thích hợp là việc làm cần thiết đối với cây Đỏ ngọn thuộc
Trung tâm nghiên ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng— Xã Đông
Xuân — Huyện Quốc Oai~ Hà Nội. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và muốn
góp phần vào việc đghiên cứu một số lồi sâu hại chính của cây Đỏ ngọn, tơi
tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu các giải pháp
phòng trừ sâu hại cây Đỏ ngọn (Crafoxylon prunifolum Dyer) tại Trung
tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc — Học viện Quân y - Xã Đông
Xuân - Huyện Quốc Oai - Hà Nội”.
CHUONG 1
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1. Đặc điểm hình thái, cơng dung và các nghiên cứu về cây Đỏ ngọn.
1.1.1. Đặc điểm hình thái
Đỏ ngọn là lồi cây gỗ nhỏ, cây trưởng thành có. thé cao 12 — 15m,
thân thường có gai phân nhánh ở gốc. 'Vỏ màu nâu đen nứt dọc. ‘Canh non phi
lơng hung vàng, sau nhẫn, có vỏ màu xám tro. Cảnh thường mộ -cach. La don
mọc gần đối, khơng có lá kèm, hình trứng trái xoan đầu có "mũi nhọn ngắn,
đi nhọn dan, dài 6 — 11cm, rộng 2,5 — 3,5cm, khi cịn.non màu nâu đỏ, phủ
lơng rậm. Gân bên 8 — 12 đôi. Mùa ra hoa bắt đầu từ tháng 4, và ra hoa cùng
với ra lá. Hoa lưỡng tính, mọc lẻ hay tập trung 4 — 6 hoa ở nách lá. Cánh tràng,
màu phớt hồng, mép phủ lơng. Nhị nhiều hợp thành 3 bó, chỉ nhị hợp đến 1/2.
Tuyến hình khối xen giữa các bó nhị. Quả nang dài 15mm, rộng 7 — 8mm, khi
chín màu nâu đen, nứt 4 mảnh vỏ ngồi cứng, hình trứng ngược, cánh đài bao
bọc đến 1/3 quả. Hạt màu nâu đen hình bầu đục có cánh mỏng [1].
eo: wt YL
”.— Š< >
Hinh 1.1: Cay Dé ngon (Cratoxylon prunifolum Dyer)
(Nguồn: Lý Thị Thắm)
1.1.2. Công dụng
# Theo các nhà khoa học của Học Viện Quân Y, cây Đỏ ngọn có tác
dụng rất tốt cho sức khỏe con người: có tác dụng tiêu hố tốt; giúp ăn ngon
miệng hơn ở phụ nữ sau khi sinh; điều trị ổn định đường huyết cho bệnh nhân
đái tháo đường; giúp chống oxi hóa, hạn chế sự lão hóa, iúp tăng trí nhớ và
kéo đài tuổi thọ; làm giảm mỡ máu, nhất là giảm Cholesterol toan phan, ngăn
ngừa xơ vữa động mạch;cải thiện tuần hoàn máữ não, tốt .hỏ người thiểu
năng tuần hồn mãu não;điều hịa huyết áp, ting cường chức năng thành
mạch;cải thiện giấc ngủ ngon, giảm căng thang mét mỗï, giúp tăng trí nhớ,
tăng khả năng làm việc; hạn chế hậu quả của các tác-nhân gây ra bệnh hiểm
nghòe như bệnh tim mạch, bệnh ung thư, rối loạn lipid máu...[23].
* Cây Đỏ ngọn được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm chức năng
như: ®
- Trà Tanaka là một trong những sẵn. phẩm nổi bật. Các polyphenol
trong trà Tanaka có tác dụng chống oxi hóa, hạn chế lão hóa, giúp cải thiện
tuần hồn não, cải thiện giấc ngủ ngon, 'điều hịa huyết áp, kích thích tiêu hóa,
giảm mệt mỏi sau lao động;:‹[23]. as
- Trà Khang mộc được Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương
mại Đúc Hợp sản xuất là một “công thức độc đáo nhất từ các loại thảo dược
quý được lưu truyền trongdân gian, chứa 100% thảo dược thiên nhiên, với
thành phần chính Từ lá Đỏ ngọn chiếm phần lớn chất flavonoid, có tác dụng
chống Oxy hoa, "tựa chế sự lão hóa giảm Cholesterol tồn phần, giúp ngăn
ngừa xơ vữa động: mache và trung hòa các gốc tự do [23].
- Viên uống Trắng, bền Saman cũng là sản phẩm mới ra đời được chiết
xuất từ cây Đỏ ngọn được đón nhận và đánh giá cao vì tác dụng và tính an
tồn của nó. Tác dụng chính của Trắng bền Saman là làm giảm lượng
Melanin, tăng cường hòa tan và đào thải Melanin, chống phản ứng oxy hóa
mạnh tại thượng bì, chống lão hóa da, tạo hiệu ứng trắng da, trẻ đẹp da bền
vững một cách hoàn toàn tự nhiên và từ bên trong [23].
1.1.3. Một số nghiên cứu về cây Đỏ ngọn
a. Nghiên cứu về công dụng
Đỏ ngọn là một dược liệu đặc hữu của Việt Nam và các nước vùng
Đông Nam Á. Từ ngàn xưa, người dân sinh sống ở khu vực Trung Du, đồi núi
phía Bắc Việt Nam đã biết cách sử dụng lá cây Đỏ ngọn như một vị thuốc có
tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, dưỡng ião... Người dân thường hái
lá Đỏ ngọn, phơi khô, để dành uống quanhnăm như trà có tác dụng giảm mệt
mỏi, ăn ngon, ngủ tốt, giảm đau đầu [23]. . LỆ `N
Được sự ủng hộ và đầu tư kinh phí của lãnh đạo Học viện Quân y, Bộ
Quốc phịng và Bộ Khoa học cơng nghệ, các nhà nghiên cứu của Học viện đã
triển khai một số đề tài cấp bộ và:cấp cơ sở nghiên cứu về cây Đỏ ngọn. Có
thể liệt kê một số nghiên cứu điển hình vềÈ tác dụng, chiết xuất cây Đỏ ngọn
Sau: ey „
- Nghiên cứu tác dụng, chống cấy hố (antioxydant) tác dụng lên q
trình đơng máu và lên một số c lức năng của hệ thần kinh trung ương của cây
Đỏ ngọn [23]. 7 “`
- Nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá (antioxydant in vitro) của một số
cây thuốc Việt Nam. Lựa chọn cây thuốc có tác dụng chống oxy hóa dé định
tính và định lượn, đ3voroid, sàng lọc tác dụng chống oxy hóa. Kết quả cho
thấy: tất cả cá cây thuốc chống oxy hóa đều có sự phản ứng dương tính với
thc thử flav và có hàm lượng flavonoid cao. Dịch chiết của những cây
thuốc này đều có tác dụng chống oxy hóa, thể hiện qua hoạt tính chống oxy
hóa (HTCO%), trong đó cây Đỏ ngọn có hoạt tính mạnh nhất [23].
- Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết từ cây đỏ ngọn lên một số chức
năng của hệ thần kinh trên động vật thực nghiệm. Nghiên cứu ảnh hưởng của
dịch triết toàn phần và flavonoid lá Đỏ ngọn lên một số chức năng của hệ thần
kinh trên động vật thực nghiệm (thỏ và chuột nhắt trắng), so sánh với tác
dụng của Tanakan, nghiên cứu cho thấy: Flavonoid và dịch chiết tồn phần lá
Đỏ ngọn, Tanakan đều có tác dụng hoạt hóa hệ thần kinh thực vật (tăng hàm
lượng Catecholamin trong máu), gây hoạt hóa đồng bộ các tế bảo não thỏ
(giảm tỷ lệ sóng delta, tăng tỷ lệ sóng alpha trên điện não. lồ), làm tốt cả hai
quá trình hưng phấn và ức chế có điều kiện ở não. bộ chuột nhất trắng. Mức độ
ảnh hưởng làm tăng cường chức năng của hệ thần kinh trung ương của các
chất theo thứ tự giảm dần: flavonoid lá Đỏ. “ngọn, Tanakan, dich chiét toan
phan 14 Dé ngon [8]. Á 7
b. Nghiên cứu về đặc tính sinh học, sinh thái ây trồng
~ Trần Ngọc Hải và cộng sự (2010), trong, chun đề “Thiết kế mơ hình
bảo tồn chun vị cây thuốc có hoạt tính sinh hoe cao và có tiềm năng kinh tế
lớn” được trích dẫn qua Phùng Văn Tâm đã nghiên cứu và xác định được đặc
điểm phân bố tự nhiên, điều kiện địa hình đất đai, nơi sống của loài cây Đỏ
- ngọn tại vùng đồi núi Hà Nộ{[8].. “`”
- Bui Thi Thanh Tâm năm 2011 đã nghiên cứu, đánh giá dược liệu sạch
và vận dụng cho lồi Đỏ nega từ đó áp dụng tiêu chuẩn GAP để đánh giá
dược liệu sạch và vận dụng cho lồi Đỏ ngọn trồng tại Trung tâm thực
nghiệm Đơng Xn [7]. ở
- Phùng Văũ Tânu năm 2011 nghiên cứu một số vấn đề về đặc điểm
hình thái, giảiphẫu kỹ thuật nhân giống và trồng cây Đỏ ngọn [8].
Mới đây, Bye xiện Quân Y đã được Bộ Khoa Học Và Công Nghệ giao
cho nghiên cứu về phát triển và khai thác nguồn gien cây Đỏ ngọn làm
nguyên liệu sản xuất thuốc. Bên cạnh đó, các nhà khoa học trẻ của Học viện
đang tiếp tục triển khai nghiên cứu hồn thiện qui trình bào chế nước uống Đỏ
ngọn, viên nang cứng từ Đỏ ngọn để đáp ứng nhu cầu người bệnh [13].
- Theo nghiên cứu của Đỗ Tắt Lợi đã mô tả, nêu đặc điểm phân bố,
thành phần hóa học, cơng dụng và liều dùng của cây Đỏ ngọn [5].
~ Theo “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, của Võ Văn Chỉ có nhắc đến mô
tả đặc điểm, bộ phận sử dụng, nơi sống và thu hái, thành phần hóa học, tính vị
và cơng dụng. đơn thuốc đơn giản của loài Đỏ ngọn [2]. »
- Trong cuốn “Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam” đo Dự án Hỗ trợ chuyên
ngành Lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam — Pha II đã đề cập tóthột số thơng tin
về cây Đỏ ngọn như: hình thái, các thơng tin thựê vật có liên quan, phân bố,
đặc điểm sinh học, cơng dụng, kỹ thuật nhân giống = gây ông, kỹ thuật khai
thác chế biến bảo quản, giá trị kinh tế khoa học và bảo tồn [8].
- Nguyễn Tập (2006) trong cuốn “Cẩm nang ‘cay thuốc cần bảo vệ ở
Việt Nam”, đã đề cập đến giá trị làm thuốc. của, loài Đỏ ngọn. Tác giả đã nêu
lên những vấn đề cần phổ cập để nâng cao hận thức về công tác bảo tồn
nguồn cây thuốc tự nhiên hiện nay (8). `
- Lê Mộng Chan — Lê Thị Huyện (2000) trong cuốn “Thực vật rừng” đã
mơ tả đặc điểm hình thái, ay phan bố loài Đỏ ngọn, đặc điểm sinh học
và vật hậu cây Đỏ ngọn [1]:< `
e. Nghiên cứu về sâu bệnh hại
Hiện nay trênthể giới đã có rất nhiều nghiên cứu về sâu bệnh hại các
loài cây trồng, cây lâm nghiệp, cây thuốc nói chung. Tuy nhiên, nghiên cứu
về sâu bệnh hái cấy Đồ Figen nói riêng lại là một vấn đề mới, không được các
nhà nghiên cứu. quan tim nên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào liên quan
đến vấn đề này. 4
1.2. Tổng quan vấn đề liên quan đến nghiên cứu sâu hại cây Đồ ngọn
1.2.1. Trên thế giới
Nhiều đề tài nghiên cứu trên thế giới về sâu hại cây nông nghiệp, lâm
nghiệp, cây thuốc đã được thực hiện và công bố.
* Một số đề tài về sâu hại cây nông nghiệp:
- Trong quyển “Tất cả thông tin về khoai tây”, các nhà khoa học đã
nghiên cứu và đưa ra nhiều về kỹ thuật sản xuất khoai tây: kỹ thuật canh tác,
hệ sinh thái của sâu hại và thiên địch, sâu hại và các bệnh chính của khoai tây.
Đặc biệt nghiên cứu đã phát hiện ra loài bọ cánh cứng, Colorado Ceninorarsa
decemlineata) gây hại nghiêm trọng tới năng suất của. “khoai tây. Rất nhiều
nước trên thế giới đã gặp phải dịch hại từ loài bọnay. Và chet phong trừ được
dùng ở đây chủ yếu là phun thuốc trừ sâu thường Xuyên [24]. `
- Trong cuốn"Rệp vừng đậu tương Chiến. lược kiểm sốt sinh học”, các
tác giả đã đưa ra những chính sách chiến lược. trong cách phòng trừ Rệp
vừng[21]. == `
* Một số đề tài nghiên cứu về sâu hại cây lâm nghiệp:
- Nghiên cứu của nhiều nuge trén thé giới đã cho thấy sâu hại tre nứa
rất đa dạng. Theo thống kê năm 1993 trên tre’ nứa có 683 lồi, 75 họ, 10 bộ
cơn trùng sống và gây hại, không kổ các le thién dich (Chang Yuzhen 1986;
Xu Tiansen et al. 1993). Co khoảng 6Ø loài sâu hại thường xuyên hoặc thỉnh
thoảng phát dịch từ 10 đến hàng nghìn ha, gây ra thiệt hại đáng kể. Có gần
180 lồi sâu hại được phát hiện có liên quan tới tre trúc ở Ấn Độ (Beeson
1941; Bhasin et al 1958 Chatterjee va Sebanstian 1964; Singh va Bhandari
1988; Mathew va Nair 1990; Mathew va Varma 1990; Roonwal 1977; Singh
1990; Thakur, 4988 3, bị Tewari 1992). Trong khoảng 80 loài sâu hại tre trúc
được phát hiện ở‘Nhat Ban, các loài sâu hại quan trọng nhất là sâu cuốn lá tre
(Nakahara và Xe 1963) và ngài đêm đục măng (Kaneko 1959) [6].
- Trong ấn phẩm “Nghiên cứu rừng” có nhắc đến vấn đề sâu hại của
cây và tư vấn cách phòng trừ. Tuy nhiên chỉ nằm trong phạm vi rất nhỏ về
loai Buém dém (Lymantria dispar) gay hai cdc loài cây bụi ở cây lá rộng,
Bướm sồi (Thaumefopoea processionea) gây hại chủ yếu trên cây Séi [20].
* Một số vấn đề liên quan đến bảo tồn cây thuốc đã được đưa ra như:
- Trong “Hướng dẫn Bảo tồn Cây thuốc” của WHO và IUCN, các nhà
khoa học đã chỉ ra được tầm quan trọng, đưa ra một chiến lược bảo tồn và
phát triển chung đối với cây thuốc. Tuy nhiên vấn đề phòng trừ sâu hại không
được đánh giá cao trong tài liệu này và hầu như không được nhắc đến [18].
- Trong cuốn “Cultivation and Processing of Selected Medicinal”, tac
gia đã đưa ra phương pháp trồng nhiều lồi cây thuốc, cách chăm sóc bảo vệ
chúng khỏi những tác động xấu của môi trường. Đặc biệt đã xác định được
một số lồi sâu bại chính của một số ít lồi cây thuốoS€ề đưa ra biện pháp
phịng trừ chúng. Tuy nhiên những biện pháp phòng trừ ở đây chỉ mang tính
chất cơ bản mà chưa có phương hướng cụ thể [22]. ¬
1.2.2. Trong nước a (
Vấn đề nghiên cứu về sâu hại cây lâm nghiệp, nông nghiệp đã được chú
trọng hơn trong những năm gần đây: Hiện fay đã có nhiều đề tài nghiên cứu
về vấn đề này: “=
~ Trong sách “Phòng (từ tổng hợp âu bệnh hại cây trồng — nghiên cứu
và ứng dụng”, Nguyễn Công Thuật đã xác định được một số loài sâu hại trên
các cây trồng nông nghiệp nhữ: lúa, ngô, bắp cải, đậu tương, bong; tác giả đã
xây dựng được chương trinh pHàng trừ tổng hợp của từng loài, xác định được
đặc điểm phá hại của những. sâu bệnh chính và những biện pháp phịng trừ
sinh học bằng cơn! trùng kí sinh, vật lý cơ giới, hóa học [11].
- Theo, “Kha: nghiên ctu Rudi hai qua ở Việt Nam (1999— 2000)”,
các tác giả nghiên cứu “xác định được 30 loài Ruồi hại quả họ Tephsilidae
thuộc 2 giống Daews và Bacrrocera và thử nghiệm một số phương pháp
phòng trừ bằng bả protein [10].
- Pham Thị Vượng và một số tác giả khác cùng thực hiện nghiên cứu về
Bọ hung hại mía đã xác định được 21 lồi Bọ hung gây hại, trong đó có 5 lồi
có mật độ và tỉ lệ cao. Xác định được đặc điểm sinh học của một số lồi chính
và kết quả phòng trừ bọ hung của một số loại thuốc hóa học, sinh học [17].
- Theo “Kết quả nghiên cứu và ứng dụng một số biện pháp mới trong
phòng trừ sâu hại cây Cà phê chè tại Sơn La” do Trần Huy Thọ và một số tác
giả cùng thực hiện nghiên cứu đã xác định được 25 loài âu hat Cà phê chè
trong đó có 3 loại hại thân, 1 loài hại gốc, 2 loài hại đảnh, 2 loài cắn cây non
và 17 lồi hại lá. Trong đó có 4 loài thường xuyên gây thiệt hại: nghiêm trọng.
Đã xác định được loại thuốc phịng trừ thích hợp và hiệu quả là thuốc
Diazonin 50EC và Spracid 40EC [17]. ác <
- Nguyễn Thế Nhã (2009 — 2011) đã xác định được 4 lồi sâu róm ăn lá
Thơng đi ngựa (Pizs massoniana) tại khu vực nghiên cứu Đơng Bắc. Lồi
gây hại nhiều nhất là lồi Sâu róm 4 tim lơng (Dasychira axutha) thuộc họ
Ngài độc. Xác định một số đặc điểm cơ bản của) Sâu róm 4 túm lơng như đặc
điểm hình thái của các pha trưởng thành, sâu non, nhộng, trứng và một số tập
tính cơ bản như tập tính sinh sẵn, entra, hoat động, tập tinh ăn hại, số tuổi sâu
non. Ngồi ra cịn xác định được lồi thiên địch của loài sâu này [13].
- Trong cuốn “Sâu: ăngtre trúc”, Nguyễn Thế Nhã nói đến sự đa
dạng về thành phần sâư hại tre nứa của nước ta. Ở đây tác giả có trình bày về
kết quả nghiên cứu về sâu.hại măng trong một số năm tại khu vực miền Bắc
Việt Nam: có 8 lồi sâu hại măng thuộc 5 họ, 5 bộ côn trùng được phân chia
dựa theo đặc điểm và miệt độ gây hại của chúng. Căn cứ vào đặc điểm sinh
học của lồi, mộ iện pháp phịng trừ đã được thử nghiệm và đánh giá
hiệu quả của chúng [6]-
~ Trong cuốn “Sâu, bệnh hại cây Bạch đàn và Keo”, Phạm Quang Thu
đã đề cập đến một số loài sâu hại cây Bạch đàn, Keo trên thế giới và đưa ra
một số biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại trên 2 lồi cây này [10].
Ngồi ra cịn có rất nhiều đề tài nghiên cứu về sâu hại các loài cây được
các giảng viên và sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp thực hiện, một số đề
tải như:
+ Nghiên cứu sâu hại Keo lá tràm và đề xuất biện pháp phòng trừ tại
lâm trường Sóc Sơn — Hà Nội [9].
+ Nghiên cứu sâu hại thân, cành Qué va ph: háp ate trừ chúng
tại xã Đại Sơn — Văn Yên — Yên Bái [12].
+ Điều tra thành phần loài sâu hại cây về Phúc trạch —
huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh và đề xua ất y — lồi sâu hại chính
của cây Dó Bầu [4] may
Tuy đã có nhiều giáo trình, đề rehai cây trồng nhưng vấn đề sâu
hại cây thuốc đến nay vẫn chưa được đề cập nhiều trên thế giới và Việt Nam
hiện nay. Đặc biệt nghiên cứu về sâu hại cây Đồ ngọn, loài cây mới được gây
trồng với quy mô thử nghiệm nên c] thấy giả nào trong cũng như ngoài
nước thực hiện. Vì vậy tơi — đềtài hày nhằm nghiên cứu một số lồi
sâu hại chính cây Đỏ ngọi Ử nghiệm một số biện pháp phịng trừ thích
hợp.
10
MỤC TIÊU - PHẠM CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP
2.1. Mục tiêu nghiên cứu VI~ NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
2.1.1. Mục tiêu tổng quát >
Đưa ra các giải pháp phòng trừ sâu hại cây pdfeon để tăng năng suất
cũng như hiệu quả sử dụng chúng. /⁄/ s , Cos
2.1.2. Mục tiêu cụ thể S/o
- Xác định được thành phần các loài sâu hại và loài sâu hại chính.
- Xác định được đặc điểm sinh vat học của các loai sâu hại chính.
- Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ.
2.2. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cáe loài sâu hại Gay Đỏ ngọn.
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cây thuốc —
Học viện Quân y — Xã Đông Xuân = Huyện Quốc Oai — Hà Nội.
2.3. Nội dung nghiên cứu <. )
Nghiên cứu về sâu bại cấy Đỏ ngọn tại Trung tâm nghiên cứu thực
nghiệm cây thuốc — Học viện Quân y - Xã Đông Xuân — Huyện Quốc Oai —
Hà Nội được thực hiện Với các nội dung sau:
- Xác định thành phần loài sâu hại cây Đỏ ngọn.
- Đặc điểm hân: bể của các loài sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc, :điểm sinh học, sinh thái học của một số loài sâu hại
chủ yếu. 7
- Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên
cứu.
11
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài sâu hại cây Đỏ ngọn
2.4.1.1. Tiến hành điều tra, thu bắt
* Công tác chuẩn bị
- Thu thập tài liệu liên quan như bản đồ hiện
điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội... của khu
- Chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện điề
mẫu, bình phun, lồng nuôi sâu, mẫu biểu điều
dụng cụ khác. Ay ee
* Trong quá trình điều tra, nhu tiển hành thu bắt trên 4 ô tiêu
chuẩn (OTC) với diện tích mỗi OTC mm, OTC được thiết lập có đặc
điểm:
Hình 2.1: vườn cây Đồ ngọn tại khu vực nghiên c
12