Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.04 MB, 54 trang )

KHOA QUAN LY

VỰC NÚI LUỐT

NGÀNH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MÃ SỐ :302

Giáo viên hướng đẫn ˆ : PGS.TS. Nguyễn Thể Nhã

aSinh vien thie hién + Lê Đức Việt

Viểm + 0853021344

40700700 +53B—- QLTNR & MT

PA era 4

TRU‘ONG DAI HOC LAM NGHI 0L 140/32,+,, J 322-ƒ |LY$452 TEYP ni
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT BIỆN PHAP QUAN LÝ
CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SÓ :302


Giáo viên tưởng dẫn ul 2]

Sinh viên thực hiện : PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Ma sinh vién + Lê Đức Việt
Lop
: 0853021344
„Khóa học : 53B-QLT&NRMT

32008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOI NOI DAU

Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự cố gắng của bản thân và

được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cơ giáo trong khoa Quản lý tài nguyên

rừng và Môi trường nhất là bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và đặc biệt là sự hướng
dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã, đến nay tôi đã thu được
một số kết quả nhất định và được trình bày trong bản b;
ay...
Nhân dip nay tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ÿcác(Šy, cô, cán bộ

công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là << Pasi S. Nguyễn Thế

Nhã đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành bản báo cdo nay.) |

Do thời gian nghiên cứu cịn ngắn, trì ản thấn cịn hạn chế, chưa có


nhiều kinh nghiệm, đồng thời đây cũng là bước đầu làm quen với công tác

nghiên cứu khoa học nên bản báo này khơ ánh khỏi những thiếu sót. Tơi rất

mong nhận được sự giúp đỡ, ý kiến ie gop & báu của các thầy cô giáo và

các bạn bè đồng nghiệp. °

Tôi xin chân thành cảm ơn ! ) =

Pe Dai hoc Lam nghiép 15/05/2012

Sinh vién

LÊ ĐỨC VIỆT

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
DANH MỤC BẢNG BIEU

DANH MỤC CÁC HÌNH

Phan I. BAT VAN DE
Phan II. TONG QUAN VE LINH VUC NGHIEN CUU sais
2.1 Tinh mal BEHISDCNcứu trên thếgiết: tuy Q0
VN

3:11, Vit trí địa lý.


3.1.2. Khí hậu thủy văn

3.1.3. Địa hình

3.1.4. Đất đai

3.1.5. Thảm thực vật PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN i

3.2. Tình hình dân sinh kinh tế - sy. CÚU....10

Phần IV. MỤC TIÊU - NỘI ĐDƯNG VÀ 10

4.1. Mục đích nghiên cứu.

4.2. Nội dung nghiên cứu ©

4.3. Phương pháp nghiên cứu...........

4.3.1. Phương pháp Xế thừa . CƠ...

4.3.3. Phương pháp ni cơingồng, thiên địch.

Phần V. KÉT QUẢ VÀ PHÂN TÍ ÍCH KÉT QUẢ

5.1. Thành phan’ côn trùngthiên địch...

5.2. Đánh giá su Éấ độn của các lai cơn tring thi

5.2.1. Phan: tic! SO lồi chủ yếu


5.2.2. Ảnh hưởng ề vị trí, địa hình tới mật độ côn trùng thiên địch..........28

5.2.3. Ảnh hưởng của gi phơi tới mật độ các lồi cơn trùng thiên địch
chủ yếu..... "

5.2.4.Ảnh hưởng của kiểu rùng tới mật độ thiên địch chủ y: chủ

5.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của các lồi cơn trùng thiên đị

5.4. Kết quả gây ni một số lồi cơn trùng thiên địch....

5.5. Để xuất một số biện pháp quản lý côn trùng thiên địch tại khu vực núi

5.5.1. Các pháp cụ thể cho khu vực

5.5.2. Biện pháp kỹ thuật
5.5.3. Biện pháp xã hội
Phan VI. KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGH
6.1. Kết luận

6.2.Tồn tại

6.3. Kiến HEH vecsacsvcsace

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MỤC BẰNG BIÊU

Biểu 3.1 : Các yếu tố khí hậu trung bình từ năm 1996 đến nay


Biểu 4.1. Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn.

Biểu 5.1. Danh mục các lồi cơn trùng thiên địch đã phát hiện.....

Biểu 5.2. Thống kê các loài của bộ côn trùng thiên địch........................

Biểu. 5.3: Thành phần, mật độ các lồi cơn trùng thiên đị

Biểu 5.8. Ảnh hưởng của cấu trúc rừng tới côn trùng thiên địch

Biểu 5.9. Kết quả so sánh mật độcôn trùn"g si trên các kiểu rừng.........34

Biểu 5.10. Kết quả gây nuôi thiên địc

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter.........
Hình 4.2. Lọ ni cơn trùng thiên địch....
Hình 5.1. Biểu đồ tỷ lệ % số họ, lồi cơn trùng thiên địch của các bộ..............25“

Hình 5.2. Biểu đồ biểu diễn mật độ tuyệt đối theo các lần điề

Hình 5.3. Sự khác nhau của mật độ côn trùng thiên địc) Sans0

Hình 5.4. Biểu đồ biểu diễn biến động của các loài chủ yếu

theo hướng ĐỚisannosooeabbnsi —..,

Hình 5.5. Âu trùng bọ ngựa xanh bụng rộng.. 235


Hình 5.6. Bọ ngựa xanh bụng vàng... ao

Hình 5.7. Kiến vống 8

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

1. Tên khóa luận tốt nghiệp:

“Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý côn trùng thiên địch tại khu vực
núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp”.

2. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn ThếNhã “` :
3. Sinh viên thực hiện: Lê Đức Việt
Lớp: 53B- QLTNR Pp c Ả

MSV:0853021344 "s ` ủi
Địa điểm thực tập: Núi Luốt trường Đại Học Lâm Nghiệp, Xuân Mai,

Chương Mỹ, Hà Nội. 4 wW >>

4. Mục tiêu nghiên cứu: £—\

Xây dựng được các giải pháp quản lý côn trùng thiên địch góp phần quản lý
có hiệu quả cơn trùng thiên địch tại khu vue rừng thực nghiệm núi Luốt-

trường Đại học Lâm Nghiệp. v

5. Nội dung nghiên cứu a, ¬


~ Xác định thành phần lồi cơn trìgP thiên địch tai khu vực núi Luốt

~ Xác định loài thiên địch chính và đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng

~ Nghiên cứu thử nghiệ .y Ri một số lồi thiên địch chính

- Đề xuất một số: biện pháp quản lý côn trùng thiên địch.

6. Những kết qiuã đạ£ được:

Sau một thời gian điều tra, nghiên cứu và phân tích kết quả khố luận đã
thu được một số kết quả như sau:

- Tại 15 ô tiêu chuẩn ở khu vực núi Luốt - Trường Dai Học Lâm Nghiệp

tôi đã phát hiện ra được 10 lồi cơn trùng thiên địch thuộc 7 họ và 5 bộ

khác nhau. Chúng thuộc loại côn trùng ăn thịt và côn trùng ký sinh,

thuộc hai dạng sống trên cây và dưới đất. Qua phân tích , đối với các lồi .

cơn trùng thiên địch rút ra các loài chủ yếu sau:

+ Bo rùa vạch vang (Calvia albolineata Schonherr)

+ Bọ rùa 4 dém d6 (Menochinus 4 maculates Fab)

+ Bọ ngựa xanh bụng rng (Hierodula patellifera Serville)

+ Kiến cong đuôi (Crematogaster travanconressi


- Mật độ côn trùng thiên địch chủ yếu biến địa hình, từ chân đến

đỉnh đồi. Cụ thể là mật độ côn trùng thiênđi lâm dàn từ: chân lên định

đồi. : ~

~ Mật độ côn trùng thiên địch ít chịu ả ®
ø của hướng phơi.

- Ngoài ra, kiểu rừng cũng là một y‹ hưởng tới mật độ côn trùng

thiên địch. \ wr

- Theo kết quả gây ni thì bọ ngựa xanl bung rộng có khả năng tiêu diệt

sâu hại cao nên lồi này cần » được bảo vê ot dé chúng phát huy khả năng

tiêu diệt sâu hại.

~i Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012
Sinh viên

Lê Đức Việt

Phần I

DAT VAN DE

Nhu chúng ta đã biết rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với con


người, là bộ máy tái tạo khí oxi nhằm đả bảo cho sự sinh tồn của các loài sinh

vật trên Trái Đắt, nơi cư trú và tạo môi trường sống cho con người và các sinh
vật khác, là nguồn cung cấp nguyên liệu cho rất nhiều
pat, kho duge

liệu phong phú của nhân loại.

Rừng phân bố không đồng đều trên các châu đục vệ tên cũng như thể

loại. Khoảng 29% diện tích lục địa có rừng che phí. ta: tá sự phát triển của

nhân loại và sự gia tăng dân số trên thế giới, Ti

nơng nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng phụósvụ thị hoá.

Tài nguyên của rừng được đánh giá qua các quần thể thực vật, động vật,

vi sinh vật, trong đó chủ yếu là tầng cây gỗ được đánh giá về các mặt giá trị của

gỗ thương phẩm; các loại lâm sản, đặc sản. Khác như củi, nhựa, dầu, cây dược

liệu, cây làm thực phẩm, cây cố lầm húcmn gia súc, cùng nguồn sản phẩm từ

chim, thú, động vật sống trong rừng. ho,

Tài nguyên trong đất) ing, chủ ủ yếu là đánh giá độ phì của đất do quần thể

thực vật, động vật, vi sinh vat rừng ; đem lại. Tài nguyên bề mặt và tài nguyên


trong đất rừng còn thể Tiện ở tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi trường, tham quan

du lịch, nghiên cứu khoa học và vai chơi giải trí, khả năng bảo vệ di tích lịch sử.

Trong rất 7G nguyện nhân suy giảm tà nguyên rừng của nước ta hiện

nay, trong đó aguy tân địch sâu hại xảy ra đối với rừng trồng là một trong

những hiệntuy) rất viấu bắt gặp ở những rừng trồng thuần loài như Thông,

Keo, Bạch Đàn, Lát Hoa, Sến...Nhiều nơi xảy ra bệnh dịch hại trên một diện

tích rộng lớn làm ảnh hưởng nặng nề đến hàng trăm ha rừng trồng.

Để phát triển rừng một cách bền vững chúng ta phải quan tâm tới nhiều yếu

tố. . Lớp côn trùng (Insecta) là lớp lớn nhất và đa dạng nhất trên Trái Đắt, với gần 1

triệu lồi đã được mơ tả chiếm một nửa tổng số các loài sinh vật mà con người biết
đến,

Cơn trùng có đặc điểm sau:

Cơ thể của một cá thể trưởng thành phân thành ba phần: đầu, ngực và
ba đôi chân ngực, một bộ râu đầu và phan bụng được chia thành nhiều
bụng. Có lớn cơn trùng trưởng thành đều có cánh.

đốt. Phần
số cơn trùng là lồi có ích, trong đó có cơn tring hfiy én dich. Con tring

Đa
thiên địch bao gồm côn trùng ký sinh và côn trung ăn thịt.

Với số lượng lớn và khu vực phân bố rộng, cơn trùng thiên địch có ý

nghĩa rất lớn trong cơng tác phịng chống sâu hại, ( ơn định .hệ sinh thái.

Hơn nữa, côn trùng thiên địch là một t trong những yếu tố quan trọng góp

phần khống chế sâu hại, giữ vai trị chính tong biện'pháp sinh học, biện pháp

tổng hợp phịng trừ sâu hại (PTSH). De’ Cee ta nói rằng: “Chúng ta khơng khi

nào có thể phịng chống sâu hại thành công mà thiếu sự giúp đỡ của các loài

thiên địch”. AN dS

Phương pháp sử dụng cơn trùng thiên địch wong PTSH có ưu điểm là có tính

chọn lọc cao, khơng ảnh hưởng nhiều đến cân bằng sinh học, không làm ô

nhiễm môi trường, không sấy độ Hại cho con người và các sinh vật khác. Chính

vì những ưu điểm này mà hiện Báy phương pháp sử dụng cơn trùng thiên địch dé

phịng trừ sâu hại được áp dụng rộng rãi trong sản xuất. Vì vậy cơng tác nghiên

cứu về cơn trùng thiên địch là cần thiết và được đẩy mạnh.

Hiện nay, tại khu yực núi Luốt- Trường Đại Học Lâm Nghiệp- Xuân Mai-


Chương Mỹ- cồn ít cơng trình nghiên cứu về cơn trùng thiên địch. Vì

vậy chúng ta cần. tìm hiểu yề các lồi cơn trùng, phân biệt được các lồi cơn

trùng có ích với cáe lồi cơn trùng thiên địch, từ đó đề xuất được các biện pháp

quản lý chúng, góp phần phát triển rừng bền vững, nâng cao hiệu quả ngành lâm

nghiệp.

Phần II

TONG QUAN VE LINH VUC NGHIEN CUU

2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Ở Trung Quốc: Trung Quốc là một nước có nền văn hóa lâu đời nên có

nhiều nghiên cứu về sâu hại và sâu có ích. (

Những nghiên cứu và ứng dụng cơn trùng thiên dich trong phòng trừ sâu

hại xuất hiện từ rất sớm. Trong cuốn “ Số tay côn trons thiên địch” của Viện

nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Q¢ các tác giả đã chỉ ra các lồi

cơn trùng thiên địch gặp trong sản xuất lâm nghiệp Rhưt One mit đỏ, Rudi ba

vạch, Kiến vống, Kiến cong đuôi (Kiến bụng cong), Bọ xítăn sâu...


Người Trung Quốc đã sử dụng côn trùng ăn thịt vào khoảng 300 năm sau

công nguyên như thả Kiến vống (Oecophylla smaragdima Fabricius) lên cây

cam để phịng trừ sâu hại cam và việc lim đó được duy trì cho tới ngày nay.

Hiện nay sử dụng kiến để phòng trừ Sâu hại trong nông lâm nghiệp

đã trở thành phổ biến ở những nước như: Mỹ, Cảnada, Anh, Pháp, Đức...

Nhận thấy vai trị to lớn của cơn trùng thiên địch các nhà khoa học đã có

những biện pháp sử dụng cơn trùng thiên địch trong phòng trừ sâu hại bằng cách

nhập nội thiên địch là một trong những. phương pháp được tiến hành sớm nhất.

Tu thang 11-1888 đến thing 1-1989 Koebele đã đưa 129 cá thể Bọ rùa

Chau Ue Rodolia cardinalis Mulsant về Caliornia. Số Bọ rùa này được nhân

nuôi đến tháng 6-1989 có hơn 10.000 cá thể con cháu của chúng. Tháng 2, tháng
3 Koebele gửi bổ sung hai đợt được 385 cá thể bọ rùa. Số Bọ rùa này được thả

trên hàng trăm VưÖn can ở California. Thực tế ở các nơi Bọ rùa sau vài tháng

Rệp đã giảm h: e stain sau thì Rệp khơng cịn là sâu hại nguy hiểm nữa.

Sự kiện bọ vàn là màn trình diễn tuyệt vời về giá trị của biện pháp sinh học nói


chung cũng như của cơn trùng thiên địch n‹ êng, và là một kì tích đánh đấu mốc

phát triển của biện pháp sinh học trên thế giới theo hướng nhập nội côn trùng thiên

địch. Việc nhập nội côn trùng thiên địch đẻ trừ sâu hại đã được tiến hành một cách

rộng rãi với nhiều đối tượng sâu hại ở các nước khác nhau trên thế giới: Australia,

“Hoa Kỳ, Canada, Chỉ Lê, Israel, Nhật Bản, Liên Xô cũ.

3

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Người dân Việt Nam đã biết sử dụng côn trùng thiên địch để bảo vệ cây

trồng từ thé ky I-IV. Tuy nhiên những nghiên cứu về côn trùng thiên địch ở Việt

Nam mới chỉ bắt đầu từ thế kỷ XX. Những nghiên cứu này gồm nhiều hướng:

điều tra thành phần thiên địch, đánh giá vai trò của thiên địch trong hạn chế số

lượng sâu hại, nghiên cứu đặc tính sinh học, ảnh hưởng của: điều kiện ngoại cảnh

tới thiên địch, nghiên cứu phục vụ nhân thả thiên địch...

Vào năm 1979 Trần Công Loanh đã công, bố ét ga về “Điều tra phát

hiện các lồi cơn trùng ký sinh và ăn thịt Sâurổ hông ở một số tỉnh trồng


thông tập trung ở miền Bắc Việt Nam”. Trong. ện được 28 loài cơn

trùng ký sinh và 8 lồi cơn trùng ăn thịt Sâu róm thơng.ˆ`

Báo nhân dân số 1719 ngày 23-1- 1981 đã đăng bài “Phịng trừ sâu róm

thơng bằng phương pháp sinh học” của Trần ông Loanh. Trong bai bao cing

đã nêu tóm tắt kết quả nghiên cứu về cơn trùng ký sinh và ăn thịt Sâu róm thơng

đồng thời sơ bộ đưa ra một số phương hướng sử dụng chúng.

Thời gian từ 1982-1984 bộ môn Baowvé thực vật trường Đại Học Lâm

Nghiệp đã sản xuất thành cơng chếphẩm Bơverin để phịng trừ sâu thông.

Các giáo trình “Cơn trùng Lam nghiệp” xuất bản năm 1989 và “Côn trùng

rừng” của Trần Công Loanh về Nguyễn Thế Nhã trong đó các tác giả đã đề cập

nhiều lồi sâu hại và sấu có ích. >

Để giải quyết vấn ae đó thì phương pháp nghiên cứu, phục vụ nhân thả
thiên địch đã tiến hành manh mẽ và đạt được những thành công nhất định: nhân
nuôi Ong mắt đỹ bằng việc sử dụng trứng Ngài gạo Carcyra cephalonica, Ngài

mạch Sitotroga cerealella, tằm sắn Philosamiacynthia ricind.

Nguyễn Thế Nha va Tran Công Loanh (2002) trong cuốn: “Sử dụng côn trùng.


và sinh vật có ích” đã trình bày đặc tính sinh vật học, các biện pháp sử dụng côn

tring ky sinh (Ong ky sinh, Rudi ky sinh) va cn trùng thiên địch (các loài bọ ngựa,

hồ trùng, kiến...) để tiêu diệt các nhóm sâu hại nguy hiểm cho nghề rừng.

Phần II

DIEU KIEN CO BAN CUA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Như chúng ta đã biết, đặc điểm hình thái của các lồi sinh vật nói chung
và các lồi cơn trùng nói riêng là sự biểu hiện tính thích nghí của chúng với điều
kiện của hoàn cảnh sống, là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu dài, sự phát
sinh phát triển của chúng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện củg hôi trường. Vì vậy
khi nghiên cứu về các lồi cơn trùng chúng ta cần phải tìm hiểu về điều kiện cơ
`. Be ip “y
ban on khu vực nghiên cứu. ( > y ýxy

3.1. Điêu kiện tự nhiên @VU
~>
3.1.1. Vị trí địa lý Y

£Núi Luôt thuộc khu vực trường Đại học Lâm Nghiệp, nằm cách trung tâmS*

thủ đô Hà Nội 38 km về phía Tây, cótoấindÌu lý là: 20°50°30” 49 vĩ Bắc,
105°30°45” độ kinh Đông. C
Phía Đơng giáp quốc lộ 21 A? ©.

Phia Tay va Bắc giáp với ã Hồa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.


Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.

3.1.2. Khí hậu thủy văn ©

Núi Luốt nằm tron; vực nhiệt đới gió mùa, thuộc kiểu khí hậu miền

Bac Việt Nam.Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn trường Đại học Lâm

Nghiệp năm 1996 te igo thay:

Biểu 3.1 : Các yếu tố khí hậu trung bình từ năm 1996 đến nay

Thang | Nhiét d6 (°C) | Độ am (%) | Lượng mua (mm)
1 171
2 18.3 80 13.8 3 20.3 83 24.3
4 24.3 85 48 `
5 26.3 “`
6 28.5 84 95.3
\7 28.4 AS
8 27.9 82 212.9.
9 26.7 81 239.9
10 | 25.3
11 225 82 har 2
12 18.9
TB | 23.7 85 286.6

82 “Wy 204.5

81L Á [1648


79, ` |603.

19° «| 244

82 $140.2

Về nhiệt độ không khí: Nhiệtđộ knot khi trung binh nam 1a 23,7°C,

tháng có nhiệt độ cao nhất là túẩBg-7/ (28,51), tháng có nhiệt độ thấp nhất là
thang 1 (17,1°C). ~

Về độ âm khơng khí:

độ ẩm khơng khí cao nhất là tháng 3 và tháng 8 (85%), tháng có độ ẩm khơng

khí thấp nhất là tháng,TH tháng 12 (79%).

Về lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm là 168§1,8 mm, tháng có lượng mua

cao nhất là tháng.7-(307 mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1 (13,8

là hai yếu tố quyết định đến đời sống của cơn trùng. Da

số các lồi côn trùng đều sống được trong khoảng nhiệt độ từ 15 — 25%C và độ

am từ 70 — 100%, nhưng nhiệt độ và độ ẩm thích hợp nhất là 20 — 30°C và 80 —
90%.

Qua phân tích trên chothấy núi Luốt là khu vực nằm trong giới hạn phân


bố của côn trùng. Và đặc biệt từ tháng 3 đến tháng 10 là thời gian tốt nhất để

nghiên cứu về côn trùng.

TT eS
W,T,P

Hình 3.1: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter

Theo công thức chỉ số khô, hạn; kiệt của Thái Văn Trừng: X = S*A*D

khu vực nghiên cứu có mùa khơ hạn kéo đài 3 tháng. Trong đó 2 tháng mùa khô

là tháng 2 và tháng 12, 1 tháng hạn là tháng 1 và khơng có tháng kiệt.

3.1.3. Địa hình

Núi Luốt có địa hình tương đối đơn giản, mang tính chất đồi gò thấp ,

gồm 2 đỉnh là 133m và đỉnh 99m. Độ dốc trung bình từ 15 — 20°, chỗ có độ dốc

nhất là 35°. Độ đốc độ-cao và hướng phơi là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp

đến sự phân bố của côn trùng..
Khu vực nghiên cứu có 3 hướng phơi chính là hướng Đông Nam, hướng

Đông Bắc, hướng Tây Bắc. Với các đặc điểm trên cho thấy điều kiện của địa
hình tương đối phù hợp với sự phân bố của nhiều loài côn trùng.
3.1.4. Đất đai


Chúng ta đã biết côn trùng phân bố ở khắp mọi nơi, chúng phân bố ở trên

cây, dưới nước, trong khơng khí và phân bố cả trong đất. Vì vậy các đặc điểm

Z

đất đai có ảnh hưởng tới sự phân bố của côn trùng như: Loại đất, độ dày tầng

đắt, độ âm, nhiệt độ đất hay những tính chất lý hố của đắt.

Theo tài liệu nghiên cứu của bộ môn Đất rừng, trường Đại học Lâm

Nghiệp kết hợp với thực tế điều tra thì khu vực núi Luốt chủ yếu là đất feralit

nâu vàng phát triển trên đá mẹ foocfiarit. Quá trình feralit hóa mạnh và tương

đối điển hình, nên đất ở đây có màu vàng và nâu vàng, tầng đắt tương đối dày,

số diện tích đất tầng mỏng chiếm tỷ lệ rất ít, những nơi tầng đất đầy tập chung
chủ yếu ở chân đồi, ở sường Đông Nam quả đôi thấp và phía sườn ‘Tay Nam cia
quả đổi cao. Q trình xói mịn xảy ra khơng mạnh; đất có ết ccáâu viên hạt, ở

một số nơi có đá lộ đầu (Đỉnh) hàm lượng mùnùn tong Ốt từ 2-3; độ pH thường

nhỏ hơn 7 (theo Hà Quang Khải).

Nhìn chung đấtở đây có kết cấu chặt, đặcbiệt lÄà những lớp đất mặt ở khu

vực chân đồi và những lớp đất sâu ở khu vực đỉnh và‘yen ngựa. Két von that va


giả được tìm thấy ở khắp nơi trong khu vực, có những nơi kết von thật chiếm tới

60- 70% trọng lượng đất. Hàm lượng mùn trong (đất thấp chứng tỏ q trình tích

lũy mùn dưới tán rừng ở đây rất kém:.. A 2

Kết cấu phẫu diện đất: đồ /

Tầng A thường mỏng đó tỷ lệ sét cao nên khi mưa rất dính.

Tầng B (10- 100cm) có di lệ sét 25-26%, đất màu vàng nhạt, với kết cấu

cục, đất thịt trung bình. _ :

xen kẽ.

Đất đai khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các lồi sâu dưới đất, mà còn

ảnh hưởng tới sự phân bộ của thảm thực vật và gián tiếp ảnh hưởng tới nhiều

loài côn trùng.khác v

3.1.5. Thâm thục vật.

Thảm thực vật không chỉ là nguồn thức ăn nó cịn là nơi cư trú, nơi qua

đơng của nhiều lồi cơn tràng
Qua điều tra cho thấy, thảm thực bì ở khu vực là rất phong phú, chủ yếu là các


loại cây bụi như: Ràng ràng, cúc đại, cỏ lào, cỏ tranh, dương xỉ, đơn buốt, sim,

8

chanh rừng, mua, mâm xôi, trỉnh nữ, rau má, ...Các loài cây lâm nghiệp được

trồng tại khu vực nghiên cứu chủ yếu là những lồi: Thơng, keo, bạch đàn,

muỗng, trâu, -. Chúng được trồng từ năm 1984 đến năm 1991 trên những ô thực

nghiệm khác nhau.

Các loài cây bản địa đã được trồng rất nhiều, khoảng trên 100 loài như:

Lim xanh, xẻn gai, thôi ba, lim xẹt, đỉnh thối, sồi phảng, +e hương, muỗng, côm
tang, da bd, ...Với mục đích chủ yếu là sưu tầm nguồn. gen xây dựng khu rừng

thực nghiệm ngày càng đa dạng phong phú, tạo raphu rừng hỗn. iao nhiều loài
cây, nhiều tầng tán, tương tự hoàn cảnh như rừng.

Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho các lồi cơn trùng phát triển ngày
>.
càng phong phú hơn. wy `

3.2. Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội `. “>
x saem
Núi Luốt thuộc sự quan lý của trường Đại Học Lâm Nghiệp nhưng xung

quanh tiếp giáp với nhiều khu dân cư nên việc quân lý bảo vệ cịn gặp nhiều khó


khăn. nN x

Nhân dân ở đây sống chủ yéu bang nghề nông nghiệp, một số vừa làm ruộng

Q/”

vừa buôn bán. Do năng suất nơng nghiệp cịn thấp, chất đốt từ nơng nghiệp chưa

đủ nên người dân thường vào rừng kiểm củi, cắt thảm tươi cây bụi, vơ vét lá khô

về làm chất đốt. Đặc biệt là khú vực chưa quy hoạch bãi chăn thả, do vậy người

dân thường chăn thả trâu, bò bừa bãi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát

triển của cây rừng, đặc biệt là Các cây bản địa đang được gây trồng.

Các hoạt động thiếu ý thức của người dân không chỉ ảnh hưởng trực tiếp

tiền của cây rừng mà còn ảnh hưởng tới sự phân bố cũng

như sự phon pl ứ "cửa côn trùng trong khu vực nghiên cứu.

Nói chung ee đục điểm của khu vực nghiên cứu ít nhiều ảnh hưởng tới

tính đa dạng của cơn trùng trong khu vực.

Phần IV
MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


._.4.1. Mục đích nghiên cứu lý côn trùng thiên địch góp phần quản
Xây dựng được các giải pháp quản
khu vực nnggXệề ngiện núi Luốt-
lý có hiệu quả côn trùng thiên địch tại
trường Đại học Lâm Nghiệp.
4.2. Nội dung nghiên cứu

~ Xác định lồi thiên địch chính và đặc diễn qịh học, sinh thái của chúng

~ Nghiên cứu thử nghiệm gây nuôi một : số lồithiênđịch chính

~ Đề xuất một số biện pháp quản lýcôn trùng thiên địch.

4.3. Phương pháp nghiên cứu : (

4.3.1. Phương pháp kế thừa 9 ©.

Trong q trình thực hiện đề i, tơi đã rkế thừa mgt số kết quả nghiên cứu

trước đó và số liệu đã có về các we)liên quan, cụ thể:

Kế thừa tài liệu về điều kiện tự hiên, dan sinh, kinh tế-xã hội của khu

vực núi Luốt- Trường Đại Học Lâm + Nghiệp -

Một số đặcđiểm: hình thị đập tính tập tính của các lồi Bọ ngựa, Bọ rùa,

Kiến vàng, Kiến cong đi, Bọ xít ăn sâu, Hành trùng... . lấy từ giáo trình “Sử


dụng cơn trùng có ích” và cuốn # Bảo vệ thực vật”. Ề

4.3.2. Phương pháp điều traa thực địa

4.3.2.1. Chuẩnb \

Phương tiện edn thiết cho việc đo đếm bao gồm các loại biểu mẫu, số ghi

chép, địa bàn, thước đây, dụng cụ chiều cao cây, hộp đựng mẫu, cuốc, vợt,

thùng nuôi sâu...

~ Tìm hiểu các tài liệu về tình hình phát sinh, phát triển của sâu hại và các

tài liệu liên quan đến côn trùng thiên địch.

10

- Quan sát thực địa để nắm được vị trí của 15 ô tiêu chuẩn trên núi Luốt,

quan sát địa hình, để chọn địa điểm điều tra định lượng về côn trùng thiên địch.
* Đặc điểm tuyến điều tra:

Tuyến điều tra phải giúp ta nhanh chóng có được kết quả đại diện cho khu
vực điều tra. Vì thế tuyến điều tra phải đi qua các loài cây bản địa của khu vực,
các dạng địa hình, các dạng thực bì và thời gian trồng khác. nhau. Xác định các
tuyến dựa trên bản đồ núi Luốt của trường đại học LâŸÑ ghi Pệ , khoanh và đánh
dấu khu vực điều tra theo tuyến trên bản đồ. Tiến-hành 3 tuyển điều tra, mỗi

tuyến đều đi từ chân tới đỉnh núi Luốt, trên mí tuyển bbiít da từ điểm đầu tiên


của tuyến cứ 100 m lại xác định một điểm điề
Điểm điều tra đều nằm trên đất có rừng. Nếuđiểm điều tra rơi đúng vào

đường mịn, ranh giới lơ hay khoảng, trống thì tơi rể sang bên trái hoặc bên phải

vng góc với tuyến và cách tuyến aid be 20 m để xác định một điểm điều tra
khác. Tại điểm điều tra quan sát một diện ticpgting có bán kính 10 m để ước

tính về mật độ côn trùng thiên địc]
* Lậpô tiêu chuẩn

Ô tiêu chuẩn là một diện tích từng được chọn ra, trong đó mang đầy đủ
các đặc điểm đại diện cho khu vực điều tra mang tính chất ngẫu nhiên. Ơ tiêu

he

diện cho khu vực aghiên cứu, ô tiêu chuẩn lập dựa vào các đặc điểm về địa hình
như độ cao, hướng phơi, các đặc điểm về lâm phần như loài cây, tuổi cây, mật
độ trồng, độ tàn che, thực bì, thảm khơ, cây bụi, và tình hình đất đai.

Ơ tiêu chuẩn được lập có hình chữ nhật, ranh giới của ô tiêu chuẩn

được làm rõ bằng cách đóng cọc và đánh số các cây nằm trong ô. Để xác
11


×