Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực núi luốt, trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 36 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
---------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM MỐC
TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
MÃ NGÀNH: 7908532

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Nguyễn Thị Mai Lương

Sinh viên thực hiện

: Hà Thị Khánh Ly

Lớp

: K61- QLTNTN(C)

Mã sinh viên

: 1653100570

Khóa học

: 2016 - 2020



Hà Nội - 2020


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện khóa luận tốt nghiệp là một cơ hội tốt để giúp sinh viên có
thể vận dụng những kiến thức trên giảng đƣờng vào thực tế. Từ kiến thức thực
tế có thể đánh giá đƣợc q trình học tập, rèn luyện tại nhà trƣờng đồng thời
giúp sinh viên gắn liền lý thuyết với thực tiễn. Đƣợc sự đồng ý của Nhà
trƣờng và khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, tôi thực hiện khóa luận: “Nghiên cứu sự đa dạng của các chủng
nấm mốc trong môi trường đất tại khu vực Núi Luốt, Trường Đại học Lâm
nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội”.
Trƣớc hết cho phép tôi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng
tới giáo viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mai Lƣơng, giảng viên bộ môn
Bảo vệ thực vật rừng đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo
tại trung tâm đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững , các thầy cơ giáo
phịng thực hành bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hồn thành khóa
luận này.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân và tồn thể
bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa
luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian hạn hẹp, năng lực bản
thân và kiến thức thực tế còn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cơ và các bạn để đề tài
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Khánh Ly
i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................ 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................ 2
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 2
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 4
1.2. Tổng quan về nấm mốc ......................................................................... 5
1.3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nƣớc........................... 6
1.3.1. Trên thế giới ....................................................................................... 6
1.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................... 9
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 12
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 12
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 12
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 12
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 12
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu tham khảo ............................................ 13

2.4.2. Phƣơng pháp thu mẫu và xử lý mẫu.................................................... 14
2.4.3. Phƣơng pháp phân lập các chủng nấm mốc ........................................ 15
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………….16

ii


CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................ 16
3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại núi Luốt ....................................................... 16
3.2. Kết quả phân lập các chủng nấm mốc có trong đất núi Luốt Trƣờng đại
học Lâm Nghiệp ........................................................................................... 18
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................... 25
1.KẾT LUẬN ............................................................................................... 25
2.TỒN TẠI ................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... i

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MĐ1

: mẫu đất 1.

MĐ2

: mẫu đất 2.

MĐ3


: mẫu đất 3.

MĐ4

: mẫu đất 4.

MĐ5

: mẫu đất 5.

VSV

: vi sinh vật

TCVN

: tiêu chuẩn Việt Nam

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Tên bảng

Trang

1


Bảng 2.1. Bảng kí hiệu mẫu đất

13

2

Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các chủng nấm mốc

18

đƣợc phân lập

v


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

1

Hình 2.1. Hình ảnh lấy mẫu ngồi thực địa

13

2


Hình 3.1. Bản đồ khu vực núi Luốt và vị trí lấy mẫu

17

3

Hình 3.2. Hình thái của tế bào chủng M3.4 đƣợc quan sát

22

dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40
4

Hình 3.3. Hình thái của tế bào chủng M4.1 đƣợc quan sát

22

dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40
5

Hình 3.4. Hình thái của tế bào chủng M4.4 đƣợc quan sát

22

dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40
6

Hình 3.5. Hình thái của tế bào chủng M4.10 đƣợc quan sát


23

dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40
7

Hình 3.6. Hình thái của tế bào chủng M4.11 đƣợc quan sát
dƣới thiết bị kính hiển vi OPT 10×40

vi

23


ĐẶT VẤN ĐỀ
Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp là khu rừng có ý nghĩa lớn
khơng chỉ là nơi sinh sống, làm việc của ngƣời dân xung quanh khu vực mà
còn là nơi phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học của các nhà nghiên cứu khoa
học, học sinh sinh viên trƣờng và là môi trƣờng sinh thái lý tƣởng để tham
quan du lịch. Chính vì sự đa dạng sinh thái và ý nghĩa lớn nên việc phát triển
bền vững mơi trƣờng sinh thái ở khu vực này có tầm quan trọng rất lớn.
Là một thành phần quan trọng trong môi trƣờng đất, vi sinh vật (VSV)
đất chịu nhiều ảnh hƣởng từ mơi trƣờng. VSV có ý nghĩa to lớn trong việc
phân hủy các chất hữu cơ nhƣ xác động vật, thực vật nhờ vào enzim ngoại
bào. Các hoạt động của VSV đã khiến chúng trở thành mắt xích quan trọng.
Vì vậy việc sử dụng hệ VSV để cải thiện mơi trƣờng đất rất có tiềm năng và
khơng thể phủ nhận rằng việc phân lập và nghiên cứu sự đa dạng của VSV là
tiền đề cho biện pháp phục hồi đất.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu sơ bộ VSV đất đặc biệt là nấm mốc trong
hệ sinh thái rừng núi Luốt là cần thiết nhằm xác định sự đa dạng của các
chủng nấm mốc làm cơ sở cho việc phát triển và bảo vệ rừng. Xuất phát từ

thực tế trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu sự đa dạng của các
chủng nấm mốc trong đất tại khu vực núi Luốt, Trường Đại học Lâm
Nghiệp”.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.

Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Núi Luốt là khu rừng nghiên cứu thực nghiệm của trƣờng Đại học Lâm
nghiệp (Xuân Mai – Hà Nội) cách Thành phố Hồ Bình 45km về phía Đơng
Nam, cách Thành phố Hà Nội 38km về phía Tây Bắc.
Toạ độ địa lý: 20o51’13” vĩ độ Bắc.
105o30’45” kinh độ Đơng.
Phía Tây giáp xã Hồ Sơn huyện Lƣơng Sơn.
Phía Nam giáp thị trấn Xn Mai.
Phía Đơng giáp quốc lộ 21A.
Phía Bắc giáp đội 06 nơng trƣờng chè Cửu Long.
b) Địa hình
Núi luốt có địa hình tƣơng đối đồng nhất mang tính gị đồi thấp, ít bị chia
cắt, gồm 2 quả đồi nối tiếp nhau chạy dài khoảng 2 km theo hƣớng từ Đông
sang Tây. Một đỉnh có độ cao tuyệt đối là 133m. Đỉnh cịn lại có độ cao tuyệt
đối là 76m, độ dốc trung bình là 150, nơi dốc nhất là 270. Hƣớng phơi chủ yếu

là các hƣớng Đông Bắc, Tây Bắc và Đông Nam.
c) Địa chất, thổ nhƣỡng
Đất ở khu vực núi Luốt là đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ
Poocfiarit thuộc nhóm đá mácma trung tính, tầng dày hoặc trung bình tuỳ
thuộc vào từng vị trí địa hình.
Những nơi tầng đất dầy tập trung ở chân của hai quả đồi, sƣờn Đông
Nam đồi thấp và sƣờn Tây Nam đồi cao. Tầng đất mỏng tập trung ở đỉnh đồi,
sƣờn Đông Bắc đồi thấp và sƣờn Đông Nam đồi cao. Những nơi tầng đất

2


mỏng cũng tập trung nhiều đá lẫn, đá lộ đầu tập trung ở đỉnh và gần đỉnh 133
m.
Đất trong khu vực khá đồng nhất về tính chất và sự hình thành, sự khác
nhau chủ yếu ở tỷ lệ đá lẫn, tầng đất và sau khi có thực vật sự tác động của
thực vật đƣợc phát huy. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến sét trung
bình. Từ khi có rừng đặc biệt là dƣới tàn rừng keo một số tính chất của đất
đƣợc cải thiện đáng kể. Hàm lƣợng mùn trong đất từ 2 – 3%. Độ pH < 7.
Nhìn chung, đất ở đây có kết cấu chặt, đặc biệt là lớp đất mặt ở khu vực
chân đồi và những lớp đất sâu ở khu vực đỉnh và Yên ngựa. Kết von thật và
giả tìm thấy ở khắp nơi trong khu vực. Hàm lƣợng mùn trong đất thấp chứng
tỏ q trình tích luỹ dƣới tán rừng ở đây rất kém.
Đất ảnh hƣởng đến động, thực vât thông qua nhiệt độ, độ ẩm, lớp thảm
mục và các tính chất lí, hoá khác. Đất ở khu vực núi luốt là đất Feralit, pH <
7, hàm lƣợng mùn từ 2 – 3%, trong đất tích luỹ nhiều nhơm và sắt, đất chua,
khả năng cố định lân kém nên hàm lƣợng lân rất thấp. Đây là một trong
những khó khăn lớn trong cơng tác chọn loại cây trồng. Hiện nay khu vực này
trồng chủ yếu hai lồi cây trồng chính là Thơng đi ngựa và Keo.
d) Khí hậu, thuỷ văn

● Khí hậu
Núi luốt nằm trong vành đai khí hậu gió mùa nhiệt đới ẩm có hai mùa
khá rõ rệt là mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô kéo dài từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
+ Chế độ nhiệt: nhiệt độ bình quân năm là 23,20C, nhiệt độ bình qn
tháng nóng nhất (tháng 7, 8) là 28,50C, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất
(tháng 1) là 16,50C, mùa nóng nhiệt độ trên 250C kéo dài từ tháng 5 đến giữa
tháng 9, mùa lạnh có nhiệt độ bình quân dƣới 200C kéo dài từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau, các tháng cịn lại có nhiệt độ trung bình từ 20 – 250C.
+ Chế độ mƣa: Tổng lƣợng mƣa trong năm là 1753mm, lƣợng mƣa
trung bình là 146mm, mƣa phân bố không đều trong năm, lƣợng mƣa trung
3


bình tháng cao nhất (tháng 7, 8) là 312mm, tháng thấp nhất (tháng 1) là
15mm.
+ Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao trung bình 84%,
nhƣng khơng đều giữa các tháng trong năm.
+ Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm là 602mm, cao nhất và tháng 5
(78,5mm), thấp nhất vào tháng 2 (47,6mm).
+ Chế độ gió: Khu vực chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng gió chính:
Gió mùa Đơng Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 10.
Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Ngoài ra từ tháng 4 đến tháng 6 khu vực cịn chịu ảnh hƣởng của gió
Tây Nam thổi xen kẽ.
● Thuỷ văn
Khu vực có 2 dịng sơng chảy qua, bao quanh là sơng Bùi và sơng Tích
với diện tích sơng suối là 29,43ha. Ngồi ra, cịn có hệ thống hồ, đập chứa
nƣớc nhƣ: hồ Vai bộn, đập Tràn… Đảm bảo cung cấp đủ nƣớc tƣới cho tồn
bộ diện tích đất trồng lúa và đất trồng các loài khác. Tuy nhiên, nƣớc ngầm ở

khu vực này tƣơng đối sâu nên khá bất lợi cho cây trồng trong điều kiện thời
tiết nắng nóng.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Khu nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
chủ yếu nằm trên địa bàn xã Hòa Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình.
Đây là một xã miền núi với 3.822 nhân khẩu trong đó dân tộc Mƣờng chiếm
58,85%, dân tộc kinh chiếm 41,15%. Ngƣời dân ở đây chủ yếu là sản xuất
nơng nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 543 ha nhƣng nghề rừng chƣa
đƣợc phát triển. Bên cạnh đó nằm trong khu vực thị trấn Xuân Mai có các đơn
vị bộ đội. Đặc biệt là Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp trung tâm đào tạo cán bộ
kỹ thuật của ngành, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm
nghiệp, do vậy đã có ảnh hƣởng tích cực đến bảo vệ và phát triển tại khu vực
nghiên cứu thực nghiệm, đẩy mạnh kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí.
4


1.2.

Tổng quan về nấm mốc
VSV là những sinh vật đơn bào, đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích

thƣớc rất nhỏ, không thể quan sát bằng mắt thƣờng mà phải sử dụng kính hiển
vi. Kích thƣớc của VSV đƣợc đo bằng micromet do vậy để quan sát đƣợc
chúng chúng ta phải sử dụng kính hiển vi. Vì kích thƣớc nhỏ bé nên vận tốc
hấp thụ và chuyển hóa của VSV vật vƣợt xa các sinh vật cao khác nhƣ vi
khuẩn lactic, VSV có nhiều có nhiều ứng dụng trong đời sống và có ý nghĩa
thực tiễn cao.
Có thể hiểu, nấm mốc hay còn gọi là nấm sợi. Nấm mốc có cấu tạo hình
sợi phân nhánh, những sợi này sinh trƣởng và phát triển rất nhanh, tạo thành
một đám chằng chịt các sợi, từng sợi đƣợc gọi là các khuẩn ty hay sợi nấm,

cịn cả đám sợi thì đƣợc gọi là khuẩn ty thể hay hệ sợi nấm. Khuẩn ty là
những sợi nấm phân nhánh, phát sinh từ bào tử mà ra, chiều ngang các khuẩn
ty khoảng từ 3 - 10µm, lớn gấp 10 lần chiều ngang của xạ khuẩn, tùy từng
loại chúng có hình thái khác nhau nhƣ hình xoắn ốc, hình cái vợt, hình sừng
hƣơu, hình cái lƣợc, hình lị xo và hình lá dừa. Phần lớn các lồi nấm mốc, sợi
nấm có vách ngăn nên cơ thể chúng có cấu tạo đa bào, do có vách ngăn nên
các khuẩn ty không thông nhau ngắt nhau ra nhiều tế bào riêng biệt nên gọi là
đa bào. Bào tử là cơ quan sinh sản chủ yếu của nấm mốc. Khi nấm mốc
trƣởng thành sẽ xuất hiện các khuẩn ty khí sinh, từ khuẩn ty khí sinh sẽ sinh
sản ra các bào tử. Nấm mốc phân bố rộng rãi trong tự nhiên nhƣ đất, nƣớc,
khơng khí, ngun vật liệu, lƣơng thực và thực phẩm. Nấm mốc góp phần
quan trọng trong việc đảm bảo các vịng tuần hồn vật chất trong tự nhiên và
chúng có khả năng phân giải mạnh các hợp chất hữu cơ phức tạp. Nấm mốc
có khả năng tiết chất kháng sinh và sản xuất sinh khối nấm mốc phục vụ chăn
nuôi và dinh dƣỡng cho ngƣời. Sử dụng nấm mốc để xử lý ô nhiễm môi
trƣờng [47].
Một số lồi nấm có thể ký sinh trùng trên các lồi cơn trùng có hại, qua
đó tiêu diệt chúng. Nhiều loài đƣợc dùng để tổng hợp ra axit hữu cơ, thuốc
5


kháng sinh. Nấm mốc đƣợc đƣa vào sản xuất công nghiệp để kích thích thực
vật tăng trƣởng. Các lồi nấm mốc cịn có thể tăng độ màu mỡ cho đất trồng
nhờ việc phân giải chất hữu cơ. Thậm chí một số lồi cịn đƣợc dùng khi
nghiên cứu di truyền học. Bên cạnh vai trị có ích, nấm mốc cũng có nhiều tác
hại cho cuộc sống: Nấm mốc làm thực phẩm hƣ hỏng, giảm giá trị và hàm
lƣợng dinh dƣỡng có trong thực phẩm. Gây hƣ hại cho vật dụng và quần áo…
dẫn tới một số bệnh cho ngƣời sử dụng. Thậm chí, nấm mốc cịn có thể gây
bệnh trên chim, cá và nhiều lồi động, thực vật khác. Từ đó cho thấy việc
nghiên cứu các nhóm VSV đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát

triển rừng bền vững [50].
Sử dụng nấm mốc để xử lý ô nhiễm mơi trƣờng. Bên cạnh đó nấm mốc cũng
là ngun nhân gây ra nhiều tổn thất lớn cho việc bảo vệ mùa màng, lƣơng thực,
thực phẩm, hàng hóa, dụng cụ quang học. Nhiều loại nấm mốc gây nên những
bệnh khá phổ biến và khó điều trị ở ngƣời, gia súc, cây trồng, các bệnh nấm ở
ngƣời nhƣ hắc lào, nấm vẩy rồng, nấm kẽ chân, nấm phổi, nấm tóc hay gặp ở
nƣớc ta, nấm mào gà. Đặc biệt những loài nấm mốc tiết độc tố gây ngộ độc thức
ăn nhƣ Aspergilus, gây tổn thất lớn trong chăn nuôi [50].
1.3.

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nƣớc

1.3.1. Trên thế giới
Từ những năm đầu của thế kỷ XIX, các nhà khoa học thổ nhƣỡng đã có
phƣơng pháp cơ bản về nghiên cứu đất. Các nhà khoa học Nga: v.v.Docutraev
(1846 – 1903), V.P.Viliam (1863 – 1939), Kossovic (1862 – 1915),
K.K.Gedroiz (1872 – 1932),... đã cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu về đất
nói chung và phân loại đất nói riêng.
Docutraev (1879) cho rằng: Đất là vật thể tự nhiên luôn biến đổi, là sản
phẩm chung đƣợc hình thành dƣới tác động tổng hợp của 5 nhân tố hình thành
đất: Đá mẹ, Khí hậu, Địa hình, Sinh vật (Thực vật, động vật) và thời gian.
Trong đó ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị của thực vật trong q trình hình
thành đất “nhân tố chủ đạo trong quá trình hình thành đất ở nhiệt đới là nhân
6


tố thảm thực vật rừng” bởi vì nó là yếu tố sáng tạo ra chất hữu cơ và khi chết
nó tạo thành mùn 10.
Trong lĩnh vực đất rừng, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu tính chất
của đất ở các khu vực khác nhau và đã rút ra kết luận: Nhìn chung độ phì của đất

dƣới rừng trồng đã đƣợc cải thiện đáng kể và sự cải thiện tăng dần theo tuổi. Mặt
khác các loài cây khác nhau ảnh hƣởng rất khác nhau đến độ phì của đất, cân bằng
nƣớc, sự phân hủy thảm mục và chu trình dinh dƣỡng khoáng 10.
Theo dự đoán của Wilson (1990) trên thế giới có khoảng 30 triệu lồi
VSV nhƣng ngƣời ta mới biết đến 1.452.622 lồi, trong số đó có 4.760 loài vi
khuẩn và tảo lam. Vào năm 1999, Johri Surange, Nautiyal đã mơ tả đặc
điểm của khoảng 4.800 giống có khả năng phân giải phốt phát [9].
Năm 2000, khi nghiên cứu về VSV đất, Alan E Richardson cho rằng vi
sinh vật đất đóng vai trị quan trọng trong việc hấp thụ và quá trình biến đổi
của các chất dinh dƣỡng trong đất. Đối với phốt pho, VSV đất có ảnh hƣởng
liên quan đến nhiều quá trình biến đổi phốt pho, vì vậy nó ảnh hƣởng đến sự
tận dụng phốt pho tiếp theo của rễ cây. Đặc biệt VSV có thể phân giải và
khoáng hoá phốt pho từ các hợp chất có liên quan và khơng hồn tồn liên
quan với phốt pho có trong đất. Ngồi ra, trong bản thân các lồi vi khuẩn cịn
có chứa một lƣợng phốt pho đáng kể cho cây trồng [8].
Jose Mariano Igual và cộng sự (2001) cho rằng: Sử dụng VSV phân giải
phốt phát nhƣ là cách thức sử dụng đồng thời làm tăng lƣợng photpho cho cây
trồng và đem lại kết quả cho mùa vụ.
Cũng vào năm 2001 ở Ấn Độ, trong cuộc hội thảo về vấn đề chất lƣợng
của các loài vi khuẩn phân giải lân, Mehta và Nautiyal cho rằng: có thể phân
biệt các lồi vi khuẩn có khả năng phân giải lân bằng mắt thƣờng và việc sử
dụng hợp chất Bromophenol xanh cho kết quả rất nhanh. Kết quả phân tích
cho thấy chất lƣợng của các vi khuẩn phân giải lân đƣợc phân lập từ
các nguồn khác nhau có hiệu lực phân giải lân khác nhau và chất lƣợng của vi

7


khuẩn phân giải lân tốt là các vi khuẩn đƣợc phân lập từ đất, hợp chất
cacbon,nitrogen...[9].

Chenxin và cộng sự, năm 2000, khi nghiên cứu về VSV đất nhận thấy một
ít lƣợng phốt pho có sẵn là nhân tố đóng vai trị quan trọng nhất trong q
trình phát triển của cây trồng trên đất đỏ ở phía Đơng Nam Trung Quốc. Có
nhiều lồi vi khuẩn cộng sinh ở trong đất có khả năng hoà tan phốt phát,
nhƣng tầm quan trọng của các lồi VSV này thì ít đƣợc quan tâm đến. Khả
năng phân giải phốt phát của các VSV trong các loài cây và các loại đất là rất
khác nhau. Chenxin và cộng sự cũng đã điều tra đƣợc những loài vi sinh vật
phân giải phốt phát, rễ cây của 19 loài cây cỏ ở trong vƣờn cây ăn quả trên đất
đỏ ở Chang Chen Thefiang, Trung Quốc [9].
Ngoài ra phân giải lân VSV cịn có khả năng phân giải một số hợp chất cao
phân tử nhƣ: xenlulo và tinh bột. Xenlulo là hợp chất cao phân tử đƣợc trùng
hợp từ các gốc β-Dglucose bằng cầu nối β-1,4 glycosid nhờ vào khả năng tự
dƣỡng dƣới ánh sáng của thực vậ. Vì vậy, xenlulo là hợp chất phổ biến nhất
trong tự nhiên. Xenlulo có cấu trúc mạch thẳng dạng sợi rất bền, khó bị phân
hủy (Gupta, Pratima et al.,2011)[40].
Bên cạnh đó năm 2004, Omer và cộng sự đã khảo sát sự hiện diện của
IAA trong môi truờng chứa dịch nuôi cấy vi khuẩn biến duỡng methyl. Qua
đó, phát hiện thấy có 3 trong 16 chủng phân lập có phản ứng duơng tính với
với thuốc thử Salkowski. Điều này đuợc chứng minh rõ hơn bằng phuơng
pháp sắc lý lỏng cao áp (HPLC) kết họp với phân tích phổ NMR (nuclear
Mangnetic Radiation: cộng hƣởng từ hạt nhân). Ba chủng tạo ra IAA có hàm
luợng phytohormone từ 6 - 13,3 mg/1 nếu bổ sung L-tryptophan (L-TRP).
Khi khơng bổ sung L-TRP thì nồng độ IAA tạo ra chỉ từ 1.1-2,4 mg/1 [17],
[9].
VSV có trong nhiều nghiên cứu cho thấy, các VSV tƣơng tác thực vật có
khả năng sản sinh ra các loại enzyme phân hủy thành lysis của tế bào các loại
mầm bệnh nhƣ : enzyme chitinase, P-l ,3-glucanase... Một số loại nấm men
8



nhƣ Pichia anomala, p. membranifaciens,R. glutinis, c. laurentii, A. pullulans,
Tilletiopsis albescens, tạo P-l,3-glucanase chống lại các loại nấm gây bệnh
trên lá và trên quả nhƣ : A. niger, Sphaerotheca ýuliginea, p. xanthii. Trong
cơng trình của Madhaiyan và cộng sự (2004) cũng đã chứng tỏ mối tƣơng
quan giữa khả năng kháng bệnh của cây lúa khi xử lý với vi khuẩn
Methylobactreium sp. và sự gia tăng polyphenol oxidase trong cây [16].
Koenig và cộng sự (2002), nghiên cứu về mối liên hệ giữa
Methylobacterium sp. và thực vật ở mức phân tử. Họ chứng minh bốn loài
Methylobacterium sp. phân lập từ lá và loài M. extorquens đều tạo ra
cytokinin là trans-zeatin ở mức rất thấp và tiết vào môi truờng nuôi cấy [15].
1.3.2. Tại Việt Nam
Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về đất Lâm nghiệp song thành
tựu đầu tiên phải kể đến sự đóng góp quan trọng của Nguyễn Ngọc Bình
(1970, 1979, 1986). Tác giả đã tổng kết những đặc điểm cơ bản nhất của đất.
Năm 1970, Nguyễn Ngọc Bình đã nghiên cứu sự thay đổi các tính chất
và độ phì của đất qua các q trình diễn thế thối hóa và phục hồi rừng của
thảm thực vật ở miền Bắc Việt nam. Tác giả cho rằng độ phì của đất biến
động rất lớn đối với mỗi loại thảm thực vật. Thảm thực vật đóng vai trị quan
trọng nhất trong việc duy trì độ phì của đất 10.
Năm 2005, trong “Hệ thống đánh giá đất Lâm nghiệp” của Đỗ Đình
Sâm, Ngơ Đình Quế và Vũ Tấn Phƣơng, các tác giả đã thử nghiệm tiêu chí và
chỉ tiêu đánh giá đất đai làm cơ sở đánh giá mức độ thích hợp cây trồng, trong
đó có 7 tiêu chí về điều kiện tự nhiên. Từ các kết quả thử nghiệm và qua
nhiều cuộc hội thảo bộ tiêu chí và chỉ tiêu cho đánh giá đất đai và mức độ
thích hợp cây trồng đƣợc đề xuất 6 tiêu chí. Các tiêu chí đó là: Thành phần cơ
giới, độ dày tầng đất, độ dốc, thảm tƣơi thực vật, độ cao tuyệt đối và lƣợng
mƣa bình quân năm.
Năm 1996 đến năm 1998, Nguyễn Kim Vũ, Phạm Văn Toản và
các cộng sự đã phân lập đƣợc 100 chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải lân
9



[7], đƣợc nghiên cứu tại Lục Ngạn – Bắc Giang theo phƣơng pháp nghiên
cứu ảnh hƣởng của các yếu tố dinh dƣỡng và mơi trƣờng đến q trình nhân
sinh khối VSV phân giải lân khó tan vi sinh trên mơi trƣờng PDA.
Năm 1998, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Anh Đào đã tuyển chọn đƣợc 3
chủng có mức độ chuyển hố photpho khá mạnh (H6, H7, H8). Trong
đó chủng H6 là Pseudomonas còn hai chủng còn lại thuộc chi Bacillus.
Năm 1997, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thị Phƣơng Chi, Hà Hồng Thanh
khi nghiên cứu khả năng chuyển hố hợp chất photphat khó tan của chủng
Asperigillus awamori Nakazawa MN1 nhận thấy: chủng này có khả năng
chuyển hố các hợp chất phốt phát khó tan cao và trong điều kiện nuôi cấy
trên môi trƣờng thạch đĩa petri cũng nhƣ trên môi trƣờng dịch thể chủng MN1
đã tiết ra các sản phẩm axit hố mơi trƣờng mạnh. Sau 6 ngày nuôi
cấy lắc, chủng MN1 đã chuyển hố 100% phốt phát khó tan trong Ca3p042
cũng nhƣ trong quặng photphorit chứa 20% P2o5 sang dạng dễ tiêu cho cây
hấp thụ. Các mẫu quặng Apatit chứa 25% P2o5 và Apatit chứa 33% P2o5 cũng
đƣợc chuyển hoá sang dạng dễ tiêu tối đa sau 6 ngày nuôi lắc nhƣng với tỷ lệ
thấp hơn (84,7% và 61,5%). Hợp chất phốt phát đƣợc chuyển hoá chậm dần
sau 15 ngày với tỷ lệ là 59,8%. Năm 1998, nhóm tác giả Phạm Thanh Hà,
Nguyễn Thị Phƣơng Chi khi nghiên cứu về khả năng sinh axit hữu cơ của một
số chủng vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan nhận thấy rằng đa số các chủng
vi khuẩn phân giải phốt phát khó tan thuộc loại trực khuẩn ngắn, hầu hết
khơng có khả năng sinh bào tử và 80% các chủng thuộc loại gram âm và các
chủng có hoạt tính phân giải phốt phát thuộc các chi Pseudomonas,
Achromobacte, Flavobacterium và Flavimonas. Khi nuôi cấy trên môi trƣờng
thạch đĩa trong 10 chủng vi khuẩn nghiên cứu thì có 4 chủng vi khuẩn đã
tiết ra sản phẩm làm axit hố mơi trƣờng và hồ tan hợp chất phốt phát,
các chủng vi khuẩn khác không sản sinh ra axit mà phân giải phốt phát theo
những cơ chế khác (báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển


10


công nghệ, của Phạm Quang Thu (2008), Viện Khoa học lâm nghiệp Việt
Nam, Hà Nội).
Phạm Quang Thu (1999), tìm ra đƣợc 8 chủng vi khuẩn có hoạt tính phân
giải lân, trong đó có hai chủng có khả năng phân giải mạnh với đƣờng kính
vịng phân giải từ 12 đến 18 mm [3].
Năm 2002, Phạm Quang Thu khi nghiên cứu về nấm cộng sinh và vi sinh
vật phân giải phốt phát thì thấy chúng có khả năng chuyển hố các hợp chất
phốt pho khó tan thành dễ tan, đồng thời tăng khả năng kháng một số bệnh về
rễ đối với cây con ở vƣờn ƣơm, làm tăng tốc độ sinh trƣởng và chất lƣợng cây
con ở vƣờn ƣơm [4].
Do đó, khi thực vật chết hoặc con ngƣời thải các sản phẩm hữu cơ có
nguồn gốc thực vật đã để lại trong mơi trƣờng lƣợng lớn rác thải hữu cơ.
Ngồi ra nhiều chủng vi sinh vật bao gồm nấm, vi khuẩn và xạ khuẩn có khả
năng phân hủy xenlulo thành các sản phẩm dễ phân hủy nhờ enzyme cellulose
(Trịnh Đình Khả và cộng sự, 2007)[14].
Năm 2001, Huỳnh Anh nghiên cứu về nấm sợi Trichodema reesei sinh tổng
hợp enzyme xenlulo trên môi trƣờng lỏng với nguồn cacbon [2]. Việc sử dụng
các VSV có khả năng phân giải xenlulo mạnh nhƣ nấm Trichoderma nhằm
thúc đẩy quá trình phân giải.
Qua các nghiên cứu cho thấy VSV đất có nhiều tiềm năng và tính ứng dụng
cao. Vì vậy tơi thực hiện đề tài với tên “nghiên cứu sự đa dạng của các chủng
nấm mốc trong môi trƣờng đất tại khu vực núi Luốt trƣờng đại học Lâm
Nghiệp” nhằm mục đích duy trì và và phát triển các loại hình sử dụng đất.

11



Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG,
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm đƣa ra các bộ số liệu cơ bản về nấm mốc có trong môi
trƣờng đất tại khu vực núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp để từ đó đƣa ra
các giải pháp phát triển rừng bền vững.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các loại hình sử dụng đất chính và một số chủng nấm mốc có trong đất
rừng tại núi Luốt.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Tại khu vực Núi Luốt – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – Xuân Mai, Chƣơng
Mỹ, Hà Nội.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu xác định các loại hình sử dụng đất tại khu vực núi Luốt,
Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.
- Phân lập các chủng nấm mốc có trong đất tại khu vực nghiên cứu và
quan sát một số hình thái của các chủng phân lập.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển các loại hình sử đất
tại khu vực nghiên cứu.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu tham khảo
Đề tài thu thập và kế thừa một số tài liệu phục vụ cho việc thu thập thông
tin và số liệu nhƣ sau:
- Kế thừa các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại khu vực rừng núi
Luốt, trƣờng Đại học Lâm nghiệp
- Giáo trình vi sinh vật học đại cƣơng. NXB Nơng Nghiệp.


12


- Hệ vi sinh vật trong môi trƣờng đất và những vai trị của chúng trong nơng
nghiệp.
2.4.2. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu
- Địa điểm thu mẫu: các mẫu đất đƣợc thu tại khu vực núi Luốt trƣờng đại
học Lâm Nghiệp.
Bảng 2.1: Bảng kí hiệu mẫu đất
STT
1

Ký hiệu mẫu đất
MĐ1

Đặc điểm mẫu đất
Loại đất đƣợc thu thập từ vùng đất trồng Bạch
đàn tại núi Luốt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp.

2

MĐ2

Loại đất đƣợc thu thập từ vùng đất trồng Thông
tại núi Luốt trƣờng đại học Lâm Nghiệp.

3

MĐ3


Loại đất đƣợc thu thập từ vùng đất trồng Keo
tại núi Luốt trƣờng đại học Lâm Nghiệp.

4

MĐ4

Loại đất đƣợc thu thập tại vùng đất trồng hỗn
loài tại núi Luốt trƣờng đại học Lâm Nghiệp.

5

MĐ5

Loại đất đƣợc thu thập tại vùng đất trồng Lim
xanh tại núi Luốt trƣờng đại học lâm nghiệp.

Hình 2.1: Hình ảnh lấy mẫu ngoài thực địa
- Phƣơng pháp thu thập mẫu: Lấy mẫu theo phƣơng pháp lấy mẫu hỗn
hợp. Mẫu đất đƣợc lấy ở tầng đất mặt từ 0 – 20cm (Mẫu đất đƣợc lấy theo
TCVN 5297: 1995). Các mẫu đất đƣợc lấy trên vùng đất đại diện theo quy tắc
13


dƣờng thẳng góc nhằm phân bố đều vị trí các mẫu đất trên vùng đất.Mật độ
mẫu đất hỗn hợp phụ thuộc vào địa hình, đặc điểm đất đai và yêu cầu của
nghiên cứu. Mỗi mẫu đất hỗn hợp gồm 5 mẫu đất riêng biệt trộn đều với
nhau.
- Phƣơng pháp xử lý và bảo quản mẫu: mẫu đất sau khi thu về đƣợc rây

qua rây 2mm để loại bỏ sỏi, đá và các tạp chất sau đó bảo quản trong túi zip.
Dán nhãn và bảo quản ở 40C [18].
2.4.3. Phương pháp phân lập các chủng nấm mốc
● Phƣơng pháp chuẩn bị dụng cụ ni cấy: rửa sạch, sấy khơ, bao gói và
khử trùng bằng nồi hấp cao áp ở nhiệt độ 1210c trong thời gian 30 phút.
● Phƣơng pháp chuẩn bị các đĩa môi trƣờng:
Môi trƣờng nuôi cấy:
Sử dụng môi trƣờng PDA để phân lập nấm mốc trong mẫu đất:
- Khoai tây: 200 g
- Thạch agar: 18 g
- Đƣờng glucose: 20 g
- Nƣớc cất: 1000 ml
- sau khi khử trùng các môi trƣờng nuôi cấy ở nhiệt độ 1210c trong thời
gian 15 phút, dung dịch sẽ đƣợc phân phối vào các đĩa petri trong điều kiện
vơ trùng.
● Phƣơng pháp pha lỗng mẫu đất:
- Pha loãng mẫu đất là một trong những cơng đoạn cơ bản nhƣng rất quan
trọng trong q trình phân tích VSV. Việc pha lỗng ở các nồng độ thích hợp
sẽ giúp ích rất nhiều trong q trình định lƣợng cũng nhƣ phân tích VSV.
- Tiến hành pha lỗng các mẫu đất đã qua xử lý thành các mẫu có độ pha
lỗng khác nhau bằng nƣớc cất (10-2 đến 10-4). Cho 10g đất vào trong 90ml
nƣớc cất vào bình tam giác lắc đều trong 10 phút. Sau đó dùng pipet hút 1 ml
mẫu cho vào ống nghiệm chứa 9 ml nƣớc cất để pha lỗng, khi đó ta sẽ đƣợc
dung dịch có nồng độ là 10-2. Tiếp tục từ ống nghiệm 10-2 hút tiếp 1ml và cho
14


ra ống nghiệm chứa 9ml dung dịch pha lỗng có độ pha loãng 10-2 và tiếp tục
nhƣ vậy đến nồng độ 10-4.
- Tiến hành pha loãng các mẫu đất đã qua xử lý thành các mẫu có độ pha

lỗng khác nhau bằng nƣớc cất.
● Phƣơng pháp phân lập:
- Nhỏ 1 ml mẫu đất đã pha loãng vào mỗi đĩa thạch đã chuẩn bị ở trên, sử
dụng que gạt trải đều trên đĩa rồi nuôi cấy và bảo quản môi trƣờng ở trong tủ
cấy 2 - 3 ngày.
- Sau thời gian ni cấy, chọn các khuẩn lạc riêng biệt có hình thái đặc
trƣng mọc trên đĩa thạch, cấy truyền ra các đĩa thạch có chứa mơi trƣờng để
thuần chủng và giữ giống.
Tất cả các thí nghiệm trên đều đƣợc thực hiện trong các điều kiện mơi
trƣờng vơ trùng, mỗi thí nghiệm đƣợc làm lặp lại ít nhất 3 lần.
- Phƣơng pháp thuần chủng các chủng vi sinh vật phân lập đƣợc: Tất cả
các thao tác thực hiện trong tủ nuôi cấy trên ngọn lửa đèn cồn. Khử trùng tay,
xoa cồn vào tay và cho đèn vào tủ cấy. Tay không thuận cầm đĩa petri, tay
thuận cầm que cấy. Hơ đĩa petri xung quanh ngọn lửa, ngón áp út và ngón cái
mở đĩa petri. Hơ que cấy trên ngọn lửa đèn cồn cho hồng rồi để nguội bớt rồi
lấy vsv ở quần thể vsv rồi cho vào đĩa rồi lại hơ que cấy.
- Phƣơng pháp giữ giống vi sinh vật: Ống nghiệm giống chứa 1 nhóm vsv
thuần chủng, tay khơng thuận cầm đĩa petri giống và đĩa petri thạch, tay phải
cầm que cấy hơ trên ngọn lửa đèn cồn đến đỏ rồi để nguội sau đó lấy vsv trên
đĩa petri rời cho vào đĩa petri thạch, sau đó hơ trên ngọn lửa đèn cồn que cấy
rồi tiếp tục hơ đĩa petri để khử trùng.
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Dựa vào các số liệu thứ cấp và số liệu phân tích trong phịng thí nghiệm,
xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Excel và phƣơng pháp thống kê sinh
học nhƣ số lƣợng đếm đƣợc và lấy giá trị trung bình.

15


CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng sử dụng đất tại núi Luốt
Khu hệ thực vật rừng thực nghiệm Núi Luốt rất phong phú và đa dạng.
Trên thực tế đã ghi nhận tại khu vực có 342 lồi thực vật bậc cao có mạch,
thuộc 257 chi và 90 họ. Thực vật khu vực rất đa dạng về dạng sống và giá trị:
có 9 dạng sống và 7 nhóm giá trị.
Kể từ khi Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đƣợc xây dựng trên địa phận khu
vực núi Luốt cùng với sự mở rộng về cơ sở hạ tầng của ngƣời dân, theo đó,
diện tích rừng tự nhiên có xu hƣớng mất đi rõ rệt, thay vào đó là rừng trồng.
Tuy nhiên hiện nay, sự hiểu biết, nhận thức của con ngƣời về vai trị của rừng
cũng nhƣ sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đã góp phần nào trong việc
phục hồi diện tích rừng bị mất, góp phần quan trọng vào việc quản lý và quy
hoạch đất rừng hợp lý.
Qua quá trình điều tra nghiên cứu, tơi thấy hiện trạng sử dụng đất tại
khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện trong một số mơ hình nhƣ hình 3.1:
- Trạng thái rừng trồng Thơng mã vĩ có diện tích 11,5 ha.
- Trạng thái rừng trồng Bạch đàn trắng có diện tích 5,2 ha.
- Trạng thái rừng trồng keo có diện tích 17,6 ha.
- Trạng thái rừng trồng Lim xanh diện tích 5 ha.
- Trạng thái rừng trồng hỗn giao nhiều lồi có diện tích 10,2 ha.
Với mơ hình sử dụng đất trồng rừng nhƣ trên tôi thấy rừng phát triển khá
phù hợp để phát triển trồng rừng và với mơ hình phát triển đó cũng bền vững
để duy trì và phát triển đa dạng và đồng đều các mơ hình đó.

16


MĐ5
MĐ2


MĐ1

Hình 3.1: Các loại hình sử dụng đất và vị trí thu mấu đất

17


3.2. Kết quả phân lập các chủng nấm mốc có trong đất núi Luốt Trƣờng
đại học Lâm Nghiệp
Từ 5 mẫu đất đại diện cho khu vực nghiên cứu vùng núi Luốt Trƣờng đại
học lâm nghiệp tôi tiến hành phân lập các chủng nấm mốc trên môi trƣờng
PDA và sau 5 ngày thu đƣợc kết quả nhƣ trong bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các chủng nấm mốc được phân lập

STT

1

2

Tên mẫu

Đặc điểm hình thái

M1.1

Khuẩn lạc phân bố không
đều, màu
nâu nhạt,
d = 3mm


M1.2

Khuẩn lạc phân bố đều, d
= 5mm, màu xanh rêu, bề
mặt xốp, lù xù

M1.3

Khuẩn lạc phân bố đều, d
= 3 mm, màu trắng đục
Khuẩn lạc phân bố đều, d
= 2mm, màu xanh rêu
nhạt, viền ngoài màu
trắng, trịn đều

M2.1

Hình ảnh các chủng
nấm mốc phân lập
đƣợc

Nguồn
gốc
phân
lập

MĐ1

MĐ2

M2.2

Khuẩn lạc phân bố đều,
d= 3mm, màu xanh rêu,
viền ngoài màu trắng

18


×