Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

nghiên cứu thực trạng gây trồng và khả năng sinh trưởng của loài củ dòm stephania dielsiana và hoàng tinh hoa trắng disporopsis longifolia tại thôn yên sơn và thôn hợp nhất xã ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.44 MB, 68 trang )

“THƯỜNG ĐẠLHỌC LAM NGHIEP

CHOA CUAN LY TAINGUVEN RUNG VA MOI TRUONG

viên hướng đâu ThS.Pham Thanh Ha

Pe mare he LePinh Ha

2008 2012

PP) 0P)

en eae ee Ì |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GÂY TRÒNG VÀ KHẢ NĂNG
SINH TRƯỞNG CỦA LOAI CU DOM (Stephania dielsiana)
VA HOANG TINH HOA TRANG (Disporopsis longifolia)
TAI THON YEN SON VA THON HOP NHAT, XA BA Vi,
HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MA SOs”
VA MOI TRUONG

302



Giáo viên hướng dẫn: ThS.Pham Thanh Ha 7

Sinh viên thực hiện: Lê Đình Hà

Khóa học: 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LOL CAM ON

Qua 4 năm được học tập và đào tạo trường, từ năm 2008 đến năm 2012,

để đánh giá kết quả học tập và hồn thiện q trình dao tao, gin cơng tác
nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất, theo nguyện vọng của bản thân,
được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp và Khoa quản lý tài nguyên
rừng và môi trường, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “Nghiên
cứu thực trạng gây trồng và khả măng sinh trưởng của lồi Củ dịm
(Sfephania dielsiana) và Hồng tỉnh hoa trắng ‘(Disporopsis longifolia) tai
Thôn Yên Sơn và Thôn Hợp Nhất, Xã Ba Vi, Huyện Ba Vì, Hà Nội”

Qua quá trình thu thập số liệu, đến nay đề tài nghiên cứu đã được hồn

thành, tuy nhiên trong đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót, vậy kính

mong có được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ bao tan tinh của các thầy cô giáo

trong Khoa quản lý tài nguyên rừng và môi trường và tồn thể các thầy cơ

giáo đang giảng dạy tại trường Đại học lâm nghiệp, xin cảm ơn sự cộng tác


của các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi để hơàn thành đề tài này

Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy
giáo Phạm Thanh Hà đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình

thực tập và nghiên cứu đề tài này. Đồng thời tơi xin cảm ơn tồn thể người

dân tại thơn n Sơn vàthôn Hợp "Nhất, Uỷ ban nhân dân xã Ba Vì, ơng chủ

tịch xã, bà Triệu Thị Bích Hịa, các ban hành chính xã đã nhiệt tình giúp đỡ

em trong quá trình thựctập tại địa phương.

Do khả năng bản thân cồn hạn chế hơn nữa đây là lần đầu tiên làm quen

với công tác nghiên cứu, nội dung và phương pháp điều tra còn mới mẻ nên

bài luận văn nảý sẽ không tránh khỏi nhưng thiếu sót nhất định, tơi mong
được những ý kiến đóng góp, bổ sung q báu của các thầy cơ giáo và các

bạn đồng nghiệp để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày 25 tháng 5 năm 2012

Sinh Viên Thực Hiện

LÊ ĐÌNH HÀ


% MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................
Saarinen

CHUONG I. TONG QUAN NGHIÊN CỨU... 5

1.1. Một số đặc điểm chung của 2 lồi Củ dịm và Hồng tỉnh hoa trắng........5

1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới

gia Ba Vì VừiStfso8in0ag0ã88 ao: LỘ,

CHƯƠNG II. MỤC TIÊU- ĐÓI TƯỢNG: l
NGHIÊN CỨU.

2.1. Mục tiêu nghiên cứu. ...............

2.1.1. Mục tiêu chưng. .....................

2.1.2. Mục tiêu cụ thể...

2.4.2.1. Khảo sát điểỂN», ..... Agios

2.4.2.2. Phương pháp phòng Vấn: = là diisgi4ggtGixtigúgtdio7g0115014550016008

2.4.3. Phương pháp đánh giá sinh trưởng...........................-..----eec-ccccccccccvcvcc2o2.

2424. ni (E3) ĐÌ........ cu. — cineca


CHUONG Il, DIEU KU

NGHIEN CUU

3.1. Điều kiện tự ni

3.1.1. Vị trí địa lý....................

Š 2 TÌïg HN tung G0 S0800EE4lAQhuntiiyphasiifipoddintsekassiassassesasmalsaej

, 3.1.3. Khí hậu..........................

3.1.4. Thủy văn...

3.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng

3.1.6. Các tài nguyên.

3.2. Điều kiện kinh tế- ã hội .....

3.2.1. Thực trạng phát triển kinh

3.2.2. Dân số, lao động và việc làm

3.2.3. Thực trạng phát triển khu dân cư

3.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng

3.2.4.1. Hệ thống điện, thông tin 4


3.2.4.2. Hé thắng giao thông, thủy lợi. À:

3.2.4.3. Y té-gido duc..... NHÀ é

CHƯƠNG IV. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31

4.1. Tình hình gây trồng củalồi Hồng ti hoa trang va Ca dom trong các
hộ gia đình tại khu vực điều trá:1bus⁄.....e. 31

4.1.1. Danh sách các hộ gi h gay tréng 2 lồi Củ dịm và Hồng tỉnh hoa

trắng tại thôn Yên Sơn và thôn Hop Nhat. ....... tự

4.1.2. Quy mô gây trồng của loặi Cũ dom và Hoàng tỉnh hoa trắng..........3.

4.1.3. Mức độ gâyt

4.1.3.1. Mức độ gây trồng cửa lồi Củ dịm tại khu vực nghiên cứu ............3.2.

4.1.3.2. Mite độ) ing. ctia loài Hoàng tỉnh hoa trắng...........................3.3.
ig của 2 lồi.
4.1.2. Tình hồi
4. 2. Kiến thức.

biến, bảo quan 2 loai.

4.2.1. Kiến thức bản địa về lồi củ Dịm...

4.2.2. Kiến thức bản địa về lồi Hồng tỉnh hoa trắng.......................


4. 3 Thị trường tiêu thụ...................

4.3.1. Tình hình bn bán và tiêu thụ.
4.3.2. Xác định chuỗi thị trường.

4.4. Phân tích những điểm mạnh,

tác bảo tồn và phát triển 2 loài.

hoa trắng tại khu vực nghiên cứu...

4.5.1. Giải pháp về phương case — và kỹ hài củ Dịm va

Hồng tình hoa trắng. .. ks 47

4.5.2. Giải pháp về bảo tôn

KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ. -
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

DANH LUC CAC TU VIET TAT

STT| Ký hiệu viết tắt Giải nghĩa

1 WHO Tô chức Y tê thê giới

2 TUNC Tô chức bảo tôn thiên

nhiên thế giới


3 WB Ngân hàng thé i >. y

4 CBD Công ước đa dang C3

5 CITES Cơng ước bn bán cáclồi thực vật

6 VQGBV Vườn quốc gia a Ba (ea =

T LHQ Lién Hợp Quốc. >

8 SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats

9 Doo Đường kính sốc

10 Hyn irs vũ nam thân cây

11 STT Số

12 TB g Bink

HTHT “Uf Being ink hoa trang
& 13 ~
x `
Oy

DANH MUC BIEU
Biểu 2.1. Mẫu biểu phỏng vấn hộ gia đình...............
Biểu 2.2. Số liệu đánh giá tình hình sinh trưởng.....
Biểu 2.3. Phân tích sơ đồ SWOT cho vấn đề phát triển 2 lồi Củ dịm và


Hồng tỉnh hoa trắng tại khu vực nghiên cứn.....

Biểu 3.1 : Cơ cấu dân cư...

Biểu 4.1:Tổng lượng số hộ dân gây trồng loài củ.` và bảng tỉnh hoa
veo
trắng tại 2 thôn Yên Sơn và thôn Hợp Nhất.
và Yên
Biểu 4.2: Số lượng gây trồng của loài Củ Ray 2 thôn Hợp Nhất
132
Sơn....... `
233
Biểu 4.3: Số lượng gây trồng loài Hoà

tại khu vực nghiên cứu .......... 33

Biểu 4.4: Kết quả đánh giá sinh trưởng theo đế Đôi ¡ của lồi Củ dịm .34

Biểu 4.5: Kết quả sinh trưởng trụng bình theo độ tuổi của loài .36

Hoang tinh hoa trang , .36

Biểu 4.6: Kiến thức bản địa vềkỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái,

chế biến, bảo quản lồi củ

Biểu 4.7: Tổng hợp thông tinvề thị trường tiêu thụ sản phẩm của 2 loài........ 39

Biểu 4.8: Địa điềm các hộ gia nh tiêu thụ sản phẩm của 2 loài củ Dòm và


Hoang tinh hoa trắng.

Biểu 4.9: Phas tic đồ SWOT cho vấn đề phát triển 2 lồi Củ dịm và
°
a e ụ vực nghiên cứu. ...... 145
B S

i DAT VAN DE

Ngày nay rừng được coi là một bộ phận quan trọng không thể thiếu
trong hệ sinh thái, sự đa dạng trong quần hệ động thực vật rừng là nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá, các sản phẩm từ rừng rất đa dạng và phong phú bao

gồm các sản phẩm gỗ và sản phẩm ngồi gỗ. Trong,đhững tỉ ip nién qua khi

nguồn tài nguyên rừng còn phong phú, các sản ,phẩm ngoài BỖ chưa được
quan tâm khai thác sử dụng một cách hợp lý, tàin: guyễn rừng được hiểu một
cách đơn giản là nguồn cung cấp gỗ chủ yếu, Sự nhìn nhận chưa đúng đắn về
giá trị tài nguyên rừng đã dẫn đến quá trình khai thác lâm sản ngoại gỗ và tài
nguyên rừng một cách bừa bãi, mang tính, chất tần-phá, chỉ chú ý đến quá
trình khai thác nguồn lợi từ rừng, mà Vy quan tâm tới việc bảo tồn và phát
triển có định hướng của rừng như việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.

Quá trình phát triển của lịch Sử xã hội lồi người địi hỏi đáp ứng nhu
cầu lâm sản ngoài gỗ ngày càng lớn, đã lam cho tài ngun rừng trong đó có
lâm sản ngồi gỗ ngày càng cạn kiệt, đến nay phần lớn các giống loài lâm sản
ngoài gỗ ngày càng can kiệt, trữ lượng, chất lượng đặc biệt có một số giống
lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng. Døvậy thực trạng tài nguyên lâm sản ngoại gỗ
trong đó có tài nguyện cây thuốc nam hiện nay rất nghèo nàn. Ở nhiều nơi
lâm sản ngồi gỗ khơng c‹òn su vai trò quan trọng trong cơ cấu thu nhập kinh

tế của người dân.

Bình đó việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ và sử dụng rừng
nói chung vàphát iền lâm sản ngoại gỗ nói riêng đã trở thành một hoạt động
cần thiết vì sự phát triển bền vững của tài nguyên rừng, của hệ sinh thái rừng
và môi trường.tài nguyên rừng là một bộ phận quan trọng trong hệ sinh thái
rừng, rừng không chỉ cung cấp gỗ mà nó cịn cung cấp lương thực, thực
phẩm, được liệu, thức ăn gia súc, thức ăn động thực vật cho con người hơn

, thé nữa nó cịn là mơi trường sống cho hàng vạn loài sinh vật, vi sinh vật

đang tồn tại trên trái đất này.

Ở nước ta lâm sản ngoài gỗ rất phong phú và đa dạng, nó tồn tại ở rất

nhiều dạng sống, chúng có giá trị kinh tế cao. Đã có nhiều cuộc điều tra cho

thấy nguồn lợi từ việc khai thác, chế biến, tiêu thụ, gây trồng lâm sản ngồi

gỗ là rất lớn. Bởi vì để có được nguồn lâm sản ngoải gỗ thì khơng cần phải

đầu tư cao, nhưng ngược lại lợi nhuận lại cao, chu ky kinh doanh ngắn, kỷ

thuật khai thác chế biến đơn giản, có thể giá trị Á =2 con Yon hơn cả giá trị

của gỗ hiện có. Với đặc điểm của lâm sảnngồi gỗ là rất đa dạng và phong.

phú, vì vậy nó phù hợp với đặc thù về kiến thức bản. địa và kinh nghiệm của

người dân trong thôn bản, họ đã có kính h nghì m khai Thác, chế biến, gây trồng


, vốn kiến thức bản địa của họ về việc

thu hái, chế biến các loài cây được liệu để phực vụ cho chính cuộc sống của

họ và đem bán đã có bề dài nhiều đời nay. Này nay trong hoàn cảnh hạn chế

khai thác gỗ đẻ duy trì chức năng sinh thái của rừng, thì sản suất chế biến lâm

sản ngoài gỗ ngày càng trở nên quan trọng, nó được xem là nhân tố thúc đẩy

quá trình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn miền núi. Tuy nhiên trong nhiều

thập kỷ qua các loài lâm sản ngoài gỗ chưa được quan tâm một cách đúng

mực, ở nhiều nơi chúng được coi là sản phẩm phụ, người dân đã khai thác tài

nguyên rừng một cách bừa bãi, mang tính chất tàn phá, điển hình như việc

người dân đốt nương làm rẩy, chính cơng việc này làm mất đi nhiều loài lâm

sản ngoài gỗ, 0; đân chỉ chú ý đến quá trình khai thác nguồn lợi từ rừng,

để phục vụ cho) iu về lương thực trước mắt mà khơng quan tâm tới việc

gây trồng, chăm sóc bảo vệ nguồn lâm sản này, làm cho nguồn lâm sản này

ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là nguồn dược liệu. Q trình phát triển xã hội

lồi người địi hỏi càng mạnh vào rừng, đến nay phần lớn các giống loài lâm


sản ngoài gỗ, rừng tự nhiên đều bị giảm về số lượng, trữ lượng, chất lượng,

đặc biệt là có một số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, thực trạng tài nguyên

hiện nay là rất nghèo nàn. Trước tình hình đó việc khai thác, chế biến, tiêu

thụ, gây trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng nói chung và phát triển lâm sản ngồi

gỗ nói riêng đã trở thành một hành động cấp thiết vì sự bền vững của rừng,

trong sạch môi trường và đảm bảo cho sự phát triển nềnkinh tế của đất nước,

Hiện nay đang tồn tại rất nhiều các nguyên nhân ảnh hưởng đến cong

tác phát triển lâm sản ngoại gỗ, điển hình là một vài minh chứng sau: Như

người dân chưa có kiến thức về gây trồng, khai thác, Siệ biến và sự biến động

của thị trường tiêu thụ... Chính những điều này đã làm cho việc phát triển

lâm sản ngoài gỗ cịn gặp nhiều khó khăn. Do đó nhà nước cần phải có những

chính sách kịp thời nhằm hỗ trợ về vốn và kiến thức €ho người dân thôn bản

miễn núi, có thể xây dựng phát triển rừng một cách bền vững nâng cao dân

trí, phổ cập kỹ thuật gây trồng, chế biến, khai thác rừng rừng nói chung và

lâm sản ngồi gỗ nói riêng, tổ chức trao đổi kỷ thuật đối với người dân về


công tác gây trồng và tiêu thụ những sản phẩm từ nguyên liệu là lâm sản

ngoài gỗ, nhằm mục đích nâng cao vái trị lâm sản ngoài gỗ, trước tiên cần

phải làm cho người dân hiê và nhận thức một cách đúng đắn hơn về nguồn

lâm sản này, để họ có thể khai thác, chế biến, tiêu thụ và gây trồng một cách

hiệu quả nhất. 4

Từ những tồn tại trên tôi đã tiến hành chọn địa điểm nghiên cứu đề tài

“Nghiên cứu thực trạng. gây trồng và khả năng sinh trưởng của loài Củ

dom (Stephania sana) va Hoang tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia)

tại Thôn Yên.Solve Thin Hợp Nhất, Xã Ba Vì, Huyện Ba Vì, Hà Nội”.

Qua q trình điều tra thu thập số liệu tơi đã nhận thấy rằng người dân ở đây

có kinh nghiệm và vốn kiến thức bản địa từ rất lâu đời về việc khai thác, chế

biến, gây trồng các loài cây lâm sản ngoài gỗ cũng như các loài cây thuốc
Nam tại khu vực nghiên cứu. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn địa

điểm thôn Yên Sơn và thôn Hợp Nhất thuộc xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học này. Tại khu vực nghiên cứu thì vai


trị của thuốc Nam đối với cuộc sống của người dân địa phương là rất quan

trọng, là nguồn thu chính trong kinh tế gia đình, nhất là hai lồi Ca dom va

Hoang tỉnh hoa trắng, bởi vì đây là những lồi dược liệu q hiếm,khơng thể

CHUONG I

TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1. Một số đặc điểm chung và những nghiên cứu về 2 loài Củ dom va

Hoang tinh hoa trắng

Theo nguồn sách đỏ Việt Nam (2007, Phần H- Thực Vật, NXB khoa

học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội). NN n

- Cu dom (Stephania dielsiana C. Y. Wu,,1940), cỗ tên khác là: củ gà

ấp, củ ngỗng, bình vơi tía, thuộc Họ Tiết đê (Menispermaceae), BO Mao long

(Ranunculales). Là cây thảo, sống nhiều năm, rễ củ to nói chung dạng cầu,

kích thước thay đổi nhiều. Thân nhỏ, mọc leo đài khoang 3-4 m. Thân già

màu nâu bạc, thân non màu tím nhạt. Thân, lá, cụm hoa đều khơng lơng. Lá

đơn nguyên mọc cách, cuống dài 4,5 - 8,5cm, cuống dính lá hình khếm, phiến

lá hình tam giác trịn, dài 9 - 13,2em, rộng 8 Á 13,5cm, mép là có thể hơi gon


sóng hoặc có răng tù, rất tha ở phía. ngọn 14gehép lá nhọn, gốc lá bằng hoặc

hơi lõm.

Gân lá xếp dạng chân vịt, xuất phat từ chỗ đỉnh cuống lá. Nhọn non,

cuống lá non và cụm hoa. cifra00ic1( mau tim héng. Hoa đơn tính khác gốc.

Cụm hoa đực do 3 - 5.xim tấn hợp thành xim tán kép, hoa nhỏ, cuống ngắn,

có 6 lá đài xếp 2 vịng, mau tim, 3 cánh hoa hình quạt trịn, màu hồng cam,

cong vào phía trong. Cột nhị ngắn, bao phần dính thành đĩa 6 ô.

Cụm hoa cái gồm 7~ 8 đầu nhỏ, cuống cực ngắn xếp dày thành dạng đầu, hoa

nhỏ, cuống tất gan Joa có một lá đài màu tím, 2 cánh hoa màu hồng cam,

hình quạt trịn,bales €ó các chấm và vân tím, đầu nhụy có 4 - 5 thùy giùi.

Quả hình trứng, dao, det 2 bên, dài 0,8 - 0,9cm, rộng 0,7 - 0,75cm. Hạt hình

trứng ngược, cụt đầu, có lỗ thủng ở giữa, trên lưng có 4 hàng gai cong nhọn.

Mùa hoa tháng 4 - 5, mùa quả chín tháng 6 - 7. Tái sinh bằng chỗi vào

mùa xuân hè ở thân già và phần cổ rễ củ. Có thể trồng đợc bằng củ và bằng

hạt (đã trồng ở Hà Nội).


Cây sống ở rừng thứ sinh trên núi, độ cao 300 - 500 m. Trồng và sống được ở

Hà Nội. Cây ưa sáng, ẩm, mát. Mới gap it ca thé moc trong quan thé loai

khác. e . << `

Phân bố uuyén, Quéang,: Ba Vi, Quảng

+ Việt Nam: Hà Tây (Ba Vì), Lào Cai, Yên Bái,

ới: Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Qúy Châu).
Giá trị: Nguồn gen qúy, hiếm, mới phát hiện được: 'ở Việt Nam. Rễ củ đợc
nhân dân vine Ba Vi str ae làm thuốc chữa đau nhức chân tay, đau Tung,

độ đe dọa: Bậc V @

Đề nghị biện phiplaa6 VỆ: Điều tra khảo sát lại vùng phân bố, khoanh

vùng bảo vệ, cắm khai thác. Lấy-cây giống về trồng để bảo vệ và phát triển

nguồn gen. A Xù ^~

- Hoang tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib, 1912), tên khác: Van

thọ trúc giá lá dài, hoàng tỉnh cách, thuộc Họ Tóc tiên(Convallariaceae),

Bộ: Măng 1G) (Asparagales)

Cây thảo,-sống lâu năm. Thân rễ mập, mọc ngang chia thành những


lóng trịn có sẹo ío, lõm nom như cái chén và nhiều ngắn ngang. Thân đứng,

nhẫn, cao khoảng 1m, gốc thân có những đốm tía. Lá mọc so le, có phiến
thon, to đến 20x4cm, mỏng; cuống ngắn 3-5mm. Hoa ở nách lá, rủ xuống,

cuống hoa 1cm; bao hoa gdm 6 phién dai 9mm, éng dai 3-4mm; nhj 6, chi nhị

dep; ban tron. Qua mọng hình cầu hơi có 3 cạnh khi chín màu tím den.

Mùa hoa tháng 4 - 3, mùa quả chín tháng 10. Tái sinh bằng hạt và thân

TẾ.

Mọc rải rác dưới tán rừng rậm nhiệt đới thường, soy mừa mùa ¿ ẩm, ở độ cao

khoảng 100- 1200 m, trên đất ẩm, có nhiều mùn.

Phân bố:

+ Việt Nam: Hồ Bình (Lương Sơn, Lạc Thủý

Ninh Bình (Cúc Phương). >

+ Thé gidi: Trung Quéc, Lao, Thai Lan. 7 `

Giá trị: Thân rễ được chế thành thục như thân Tễ cây hoàng tỉnh hoa đỏ.

Tình trạng: Sẽ nguy cấp. Sắp bị tuyệt chủng do số lượng cá thể ít,lại bị


thu hái bằng cách đào thân rễ và môi trường Oi bị thu hẹp. Mức độ đe dọa:

Bac V. i ^

Đề "nghị biện pháp bảo 'Vệ: Là đối tượng bảo vệ trong thiên nhiên của

khu rừng cam, vườn quốc gia Ba Vì, Cúc Phương. Nên nghiên cứu đưa vào

trồng ở các vườn thuốc.

Năm 2007, Nguyễn Tập trong cuốn “ Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ

ở Việt Nam” (do Dự án Lâm sa ngoai gỗ giai đoạn 2 tài trợ), đã giới thiệu

chung về Nguồn tài nguyên cây thuốc và vấn đề bảo tồn cây thuốcở Việt

Nam hiện nay: Đã mồ tả đặc điểm hình thái để nhận biết 3 lồi, mơ tả vắn tắt

về công dụng, Ƒ „à¡nh thái, hiện trạng, giá trị bảo tồn và đề xuất 3 loài

Hoa tiên,Hoành. sah: Ge trắng và Củ dom là đối tượng nghiên cứu của Đề tài.

Năm 2005, Triệu Thị Bích Hịa “những cây thuốc q của đồng bào

dân tộc Dao ở Ba Vì” đã cho biết về đặc điểm hình thái và cơng dụng cũng,

như kiến thức bản địa của các loài thuốc nam tại địa bàn xã Ba Vì trong đó có

cay Cu dom.


Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Huy, chuyên nghành
Dược liệu - Dược học cỗ truyền ( năm 2010) “Nghiên cứu về thực vật, thành
phân hóa học, một số tác đụng sinh học của một số loài thuộc chỉ Stephania

Lowr. ở Việt Nam” Lần đầu tiên công bồ liều độc LD; và độc tính bán trường

diễn của dịch chiết nước của loài S. đielsiana (củ dom). Da chimg minh dich

chiét nuéc cti loai S. dielsiana cé tic dung giam đa `bằng phương pháp gây

dau quan chuột thí nghiệm bằng acid acetic, có táê dụnggiảm phù viêm chân

chuột và giảm trọng lượng u hạt. Lần đầu tiên côngbi hợp chất Oxostephanin

phan lap tir cit loai S. dielsiana có tác dụng gây độc chose 3 dong té bao ung

thu gan (Hep-2), ung thu co van (RD) va Rng thư ha (LU) với ICso lần lượt

là 0,566; 0,755 và 1,404. i

PGS.TS Nguyén Thuong Dong (2005-2006) = u tra phân bố, đánh

giá sơ bộ trữ lượng và chất lượng dược liệu số loài cây thuốc trên địa

bàn tỉnh Cao Bằng” đã đánh giá được đặc điểm về phân bố và trữ lượng của

15 lồi cây thuốc q tại địa bản trong đó cớ loài Hoàng tỉnh hoa trắng.

Năm 2007, Vũ Văn Sơn trong luận văn thạc sỹ KHLN “ Đánh giá tính


đa dạng sinh học nguồntắi nguyễn cây thuốc của VQG Ba Vì làm cơ sở cho

cơng tác bảo tồn và sử dụng bền vững” đã thống kê được 668 loài thuộc 441

chỉ, 158 họở 5 ngàn thực vật c cao có khả năng làm thuốc ở khu vực

'VQG Ba Vì. Trong đó có hi lồi rất q hiếm như Hoa tiên (Asarum

grabrum Merr.), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep.), Bảy lá một

ch.), Lan kim tuyến (Anoectochilus lanceolatus

Lindl.), Ga Nhe04/homum balansae Lecomte), Hoang tinh hoa trang

(Polygonatum laoticum Gagnep.), Củ dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu) va

Khdi tia (Ardisia silvestris Pit.) ...

Như vậy, Hoàng tỉnh hoa trắng và Củ dịm là 2 lồi q hiếm hiện

đang bị cạn kiệt dần trong tự nhiên. Những đối tượng này đều được quy định

trong Sách Đỏ Việt Nam và Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đây

là những lồi đã được khuyến cáo cần bảo vệ và là đối tượng được ưu tiên bảo

tồn ở Nước ta nói chung và Vườn quốc gia Ba Vì nói riêng. Chính vì vậy vấn
đề nghiên cứu bảo tồn cây thuốc quý này ở VQG ba Vì hiện nay là cấp bách
và cần thiết.
i


1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trêø thế giới. ˆ

Từ thời cổ xưa, loài người đã biết khai thác va sirdụng 'cây thuốc vào

cơng tác chăm sóc sức khỏe và nhu cầu cuộc sống của mình. - ›

Theo Aristote (384-322 trước công nguyên) đã tổng 'kết trên 4.000 năm

trước, các dân tộc vung Trung cận đông đã biết đến cả ngàn cây thuốc sau này

người Ai Cập đã biết cách chế biến và sử dụng chúng. (Võðõ Văn Chỉ và Trần
Hợp, 1999)
Á N

_ Theo Ahmad, U. & M.N. Nabi (1967) đã nghiên cứu và tổng kết rằng:

Nền Y học của Trung Quốc và Ấn Độ đều được ghi nhận trong lịch sử sử

dụng cây cỏ làm thuốc cách đây 3.000-5.000 năm (dẫn từ Trần Văn Ơn, 2003)

Qua nghiên cứu về lịch sửsử đụng cây thuốc của các dân tộc trên thế

giới cho thấy, mỗi dân tộc trên thế giới đều có tri thức sử dụng cây thuốc để

chữa bệnh từ lâu đời và đặc sắc tũy thuộc vào từng nền văn hóa.

Theo thông tin của Tổ chứa Ý tế thế giới (WHO) đến năm 1985, trên

toàn thế giới đã biết trên 20:000 loài thực vật bậc thấp cũng như thực vật


bậc cao (trong tổng số hơn 25. 000 loài thực vật đã biết đến) được sử dụng

trực tiếp làm thuốc hay có xuất xứ cung cấp các hoạt chất để làm thuốc

DD Soejarto, 1985). Theo Napralert năm 1990 con số

này được ước tính từ 30.000-70.000 lồi cây thuốc. Trong đó ở Trung Quốc

có tới trên 10:000 1øâi thực vật được coi là cây thuốc; Án Độ hơn 6.000 lồi;

vùng nhiệt đới Đơng-Nam Á khoảng 6.500 loài...(N.R.Farnsworth, 1985;

S.K.Alok, 1991; P.G.Xiao, 2006) (Nguyễn Tập, 2007)

Ngày nay, đã là báo động về hậu quả mắt đi nhanh chóng tính đa dạng

của nguồn tài ngun sinh học, trong đó có cây thuốc của mỗi quốc gia. Tư

liệu từ Tổ chức bảo tôn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (IUCN)

cho biết, trong tổng số 43.000 lồi thực vật mà tơ chức này có thơng tin, thì có
tới 30.000 lồi được coi là đang bị đe dọa tuyệt chủng ở các mức độ khác

nhau. Trong tập tài liệu “Các loài thực vật bị đe dọa ở Ân Độ” xuất bản từ
năm 1980 đã đề cập tới 200 lồi, trong đó phần lớn là số lồi cây thuốc. Hay

trong bộ “Trung Quốc thực vật hồng bì thư” (Sách Đỏ về Thực vật của Trung

Quốc), năm 1996 cũng giới thiệu tới gần 200 loài được Sử đụng làm thuốc,


cần bảo vệ (dẫn từ Nguyễn Văn Tập, 2007).

Theo ngân hang thế giới (WB), ở mức toàn cầu cấy thuốc cho 4 nhu cầu

chính: cơng nghiệp dược, các hệthống và chính sách SỨC khỏe, cá nhân những,

người hành nghề y truyền thống và chính sách sức Khỏe gia đình. Trên tồn

thế giới, giá trị cây thuốc được sử dụng,cho.cơng nghiệp dược là 800 tỷ USD/

năm (Gerard Bodorker, 1998). Hồng Kông được xác định là thị trường cây

thuốc lớn nhất thế giới, hàng năm'nhập dượcliệu trị giá 190 USD, trong đó có

70% được sử dụng tại địa phương chỉ có 30% được tái sản xuất, số thuốc tân

dược được nhập trong cùng thời gian là 80 triệu USD (Nurman R.Fams
Worth, 1988). Á ©
dicedeet
Trong bộ “Dược liệu ya được điển Trung Viét” (Matiaeme’

phomacopeeinoannamite) của 2 tác giả E.M.Perrot và Paul Huric xuất bản tại

Pari năm 1907, bộ sáến này được chia ra làm 2 phần: Phần 1 có một số nghiên

cứu về y học Á Đống, việc hành nghề y ở Việt Nam và Trung Quốc. Phần 2

kê danh mục những: Vịthuấtcó nguồn gốc từ thực vật, động vật, khống vật
dung trong y/đọéở.Việt Nam và Trung Quốc.


Ộ. anh mục những sản phẩm ở đại dương” phần cây thuốc

(Catola.guece`sprodijtsde Indochine- prodeuts cienux) do 2 tác giả Chce”rcst

và Aptelot biên soạn thành 2 tập: tập 1 in nam 1928, tập 2 in năm 1935. Bộ

sách này chỉ đóng khung trong việc thống kê những vị thuốc có nguồn gốc

thảo mộc dung trong y học, nhân dân ở 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia.

10

Nguồn tài nguyên cây cỏ đang là đối tượng sàng lọc của nhiều quốc gia

để tìm ra vị thuốc mới. Tuy nhiên tài nguyên này đang bị đe dọa bởi các
nguyên nhân như: tàn phá thảm thực vật rừng, hoạt động du cách, khai thác
quá mức, thay đổi cơ cấu cây và nhu cầu sử dụng ngày một tăng lên. Đứng
trước thực trạng trên nhằm bảo tồn đa dạng các loài sinh vật cũng như tạo ra

và duy trì mối quan bệ hợp tác, bảo vệ quyền lợi đa đạng sinh vật, đã có 3

cơng ước tồn cầu được ký là: cơng ước đa dạng sinh học (CBD), công ước

buôn bán các loại thực vật có nguy cơ tiêu diệt (CITES), cơng ước Ramsa về

bảo vệ đất nước ngập nước và chim di cư. Hiện nay trên thế giới có khoảng

200 mạng lưới hoạt động, cơ quan và dự án. đang hoạt động liên quan đến


chính sách và bảo tồn tài nguyên cây thuốc bao 26 m tiêu chuẩn Liên hợp

quốc, Chính phủ, Phi chính phủ. Á

Theo thơng tin của dược sỹ Vũ Ngọc Thúy trên tạp chí “cây thuốc quý”

cho biết: Theo thơng báo của tạp €hí quốc tế bảo vệ cây thuốc ở Anh khoảng

90% trong số 1300 cây thuốc trên thị trường được liệu tại Châu Âu được thu

hái từ cây cỏ hoang dại và 4000-10000 trong, số 50.000 cây được liệu sử dụng

trên tồn thế giới có nguy cơ bị tuyệt chủng do khai thác qua mức. Vì thế cần

phải có biện pháp gâytrồng, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên cây thuốc.

1.3. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam.

Việt Nam là một nước ở Đông Nam Châu Á, chịu sự chỉ phối về hoạt

động địa chất của 2 dia khó Indonesia và Hoa Nam. Chính sự đa dạng về các

yếu tố địa chất, địa hình và khí hậu trên là nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng và

phong phú của đá lồi thc vật trong đó có cây cỏ làm thuốc. Theo ước tính

ở Việt Nam có khoảng 12.000 lồi và trong tương lai có thể lên tới 14.000

lồi thực vật bậc) baố, ttong đó có khoảng 6000 lồi cây cỏ ít được sử dụng,


vào các mục đích khác nhau (Võ Văn Chi, Trần Hợp, với khoảng 3.830 lồi

cây cỏ và nấm được ghi nhận có giá trị và khả năng làm thuốc (Võ Văn Chi

(1997), từ điển cây thuốc Việt Nam).

11

Có rất nhiều nghiên cứu về cây dược liệu trị bệnh, người dân nước ta
xưa kia nhờ có vốn kinh nghiệm về các loài cây thuốc làm dược liệu mà tồn

tại đến ngày nay. Sách những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Đỗ Tắt

Lợi (1999) giới thiệu 800 cây con và vị thuốc, cuốn “ Từ điển cây thuốc Việt

Nam” của Võ Văn Chỉ (1997) đãthống kê được 3200 loải cây thuốc.

Tác phẩm“ Hải thượng y tông tâm tĩnh” củaLế Hữu Trဠtừ trước có

rất nhiều nghiên cứu về sử dụng các loài cây dược liệu, cắc bài thuốc. Nghiên

cứu của giáo sư, bác sĩ Trần Văn Kỳ “Dược học sô Truỳền”; v

Với cuốn “ Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Hộ đã thống kê được một

số loài xuất hiện ở hệ thực vật Việt Nam tối 10.500 lồi thực vật có mạch

(1991-1993) A yo

'Việt Nam là nơi giao lưu của các đân tộc và cde nén văn hóa khác nhau,


trong đó quan trọng nhất là 2 luồng văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ, là ngôi nhà

chung của 54 dân tộc, các dân tộc phân bố chủ yếu ở khu vực đồi núi, nơi

chiếm 3⁄4 diện tích đất cả nước, mỗi dân tộc có ngơn ngữ, phong tục tập quán

và truyền thống văn hóa riêng gắn với tri thức sử dụng cây thuốc.

Chính phủ Việt Nam đã sớm nhận thức được tầm quan trọng Của bảo vệ

tài nguyên bằng việc sớm ban hành luật lệ và chính sách nhằm bảo vệ tài

nguyên và môi trường như sắc lệnh bảo vệ rừng (1992), chiến lược bảo tồn

(1985), sau Hội nghịìLHQ về mô trường ở Riodejanho (1992), nhà nước phê

chuẩn công ước đa‘dang sinh học (1994), trong đó bảo vệ nguồn thuốc truyền

thống đã được xác định là trong những chính sách cấp bách kế hoạch

hành động đã đáng sinh vật ở Việt Nam.

Năm 1997, 108 học công nghệ và Môi trường đã ban hành “Quy

chế quản lý và bad, VE tai nguyên gen động vật, thực vat va vi sinh vat”, trong

đó cơng tác quản lý về bảo tồn lưu giữ nguồn gen bao gồm “điều tra, khảo sát

và thu thập nguồn gen, bảo tồn lâu dài nguồn gen thu thập được”.


Đã có 202 loài cây thuốc đã được pháp luật bảo vệ bằng cách đưa vào “

Sách Đỏ Việt Nam” (1996), 138 loài thuộc 60 bộ của 3 ngành TV bậc cao đã

12


×