Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc được sử dụng và kinh nghiệm bản địa trong việc sử dụng cây thuốc tại cộng đồng người mường xã địch giáo huyện tân lạc tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.47 MB, 74 trang )

a pro prc nigga pgm atmo vas

TRUONG DAL HOC LAM NGHIEP
KHOA QUANLY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

Ù
| ;

erat mame oe NGANIE QUAN LY TAT NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

WENCH CII

XS) Can arta Bye RWe Tew iy eee

x SY/)(//2/00//1127/112/) ¿ Bùi Văn Tuyên
: 2008- 2012
hóa

Hà Nội, 2012

&1/ 44202044 /292.1 [LY S454

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP` . 1

KHOA QUAN LY TAI RUNG VA MOI TRUONG

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÂY THUÓC ĐƯỢC SỬ DỤNG

VA KINH NGHIEM BẢN ĐỊA TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÂY



THUỐC TẠI CỘNG ĐÒNG NGƯỜI MƯỜNG XÃ ĐỊCH GIÁO,

HUYỆN TÂN LẠC; TỈNH HỒ BÌNH

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
MANGANH :302

Giáo viền hướng dẫn : ThS. Pham Thanh Ha Qe

Sinh viền thực hiện : Bui Van Tuyén

Khóa học ; 2008-2012

Hà Nội, 2012

Để đánh giá LOI CAM ON

kết quả 4 năm học tập và rèn luyện của sinh viên và được

sự cho phép của nhà trường Đại học Lâm Nghiệp và khoa Quản lý tài nguyên

rừng và môi trường tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp:

*Nghiên cứu tính đa dụng cây thuốc được sử dụng và kinh nghiệm

bản địa trong việc sử dụng cây thuốc tại cộng đồng i wong xa Dich

Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”. ay


Trong suốt q trình thực hiện đề tài tơi được sự giúp đỡ tận tình

của thầy giáo Ths.Phạm Thanh Hà cing cdc thay 6tong Bộ môn thực vật

rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Xe 2 va UBND xa Dich Giáo,

huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình và nhân dân trong, đa ề úp đỡ tơi hồn thành
khóa luận tốt nghiệp này. ao v

Nhân dịp này cho phép tôi được bảy tỏ, đồng biết ơn sâu sắc tới thầy

giáo Ths.Phạm Thanh Hà, người?đã trực tiếp hướng dẫn tơi thực hiện khóa

luận cùng các thầy cô giáo er Quin lý tài nguyên rừng và môi
3 >.

truong.

Để hồn thành được ài này ban thân tơi đã hết sức có gắng và nhận

được sự giúp đỡ tận tinl giáo viên hướng dẫn. Nhưng do thời gian thực

tập cịn ít cộng với AE £ x
lực tủa bản thân cịn hạn chê nên đê tài khơng tránh

khỏi nhưng thiếu sót. ^Ị

Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và bạn bè, dé

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2012.


Sinh viên thực hiện

Bui Van Tuyên

DAT VAN DE MỤC LỤC

a az]
Chương 1: TÔNG QUAN VẦN ĐÈ NGHIÊN CỨU................................ 3

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên Thế giới....................--------is scccccccc2 3

1.2. Lược sử nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam............ nổ

1.2.1. Tình hình điều tra, nghiên cứu tài nguyên cây ở ViệtNam Sai

1.2.2. Tình hình nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sủ dụng 'cây thuốc của

các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam... XU “,.. aang wD

Chương 2: MỤC TIÊU, DOI TUONG, DUNG, PHUONG PHAP

NGHIEN CUU....

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung

2.1.2. Mục tiêu cụ


2.2. Đối tượng, phạm vi nghỉ

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.

2.3. Nội dung nghiên cú

2.4. Phương pháp nghiê

2.4.1. Kế thừa số

3.11. Vị trí địa lý

3.1.2. Địa hình, địa mạo, đât đai thơ nhưỡng.......

3.1.3. Khí hậu thuỷ văn.

3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế....

3.2.1. Dân số, lao động và thành phần dân tộc.

3.2.2. Co sé ha tang....
Chuong 4: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA..

4.1 Tinh đa dạng cây thuốc được cộng đồng người Mường sử dụng tại khu

vực nghiên cứu...

4.1.2. Đa dạng về bậc chi, loài thực vật. được sử dụ


4.2. Đặc điểm phân bố các loài cây thuốc

Da dạng về nơi sống;(sinh cảnh)...

4.3. Dạng sống và công dụng các lo:

nghiên cứu.

4.3.1.Da dang vé dang song.

4.3.2.Da dang về bé phan sir dung .
4.3.3.Đa dạng về cơng dụng.....

dụng các lồi cây thud

4.4.1 Tình hình sử dụng các l u vực nghiên cứu. .......... 33

4.4.2.Tình hình khai thác cây thuốc và kinh nghiệm chế biến...................... 34

4.4.3. Tình hình gây trồn thuốc tại địa phương .....
4.4.5. Một số bài ~ nghiệm của cộng đồng dân tộc Mường tại xã
Địch Giáo........ `©
KÉT LUẬN ~ TƠN TẠI ~KIÊN NGHỊ

DANH MUC BANG BIEU

Bang 4.1: Thành phần các loài cây thuốc được sử dụng tại xã Địch Giáo.....25

Bảng 4.2: Số lượng họ, chỉ, loài cây thuốc được sử dụng ở 2 lớp trong ngành


Ngọc lan...

Bảng 4.3: Tỷ lệ % 10 họ có số loài lớn nhật

Biểu 4.1: Sự phân bố cây thuốc trong các sinh cảnh..........

Biểu 4.2: Dạng sống của thực vật làm thuốc tại khu

Bảng 4.4: Đa dạng bộ phận sử dụng......

Biểu 4.3: Mức độ sử dụng các bộ phận của cây

Biểu 4.4 :Cơng dụng các lồi cây thuốc được sử dụng theØ nhóm bệnh

Bảng 4.5: Tỷ lệ % số người làm thuốc me mặt thuốc nam...

Bảng 4.6. Kinh nghiệm khai thác và chế biến ,bảo~)quấn một số loài cây thuốc

quý có giá trị tại khu vực nghiên cứu. i935

Bảng 4.7a: Giá cây thuốc thương lái thu moe i dia phuong thang 12/2011

đến tháng 4/2012... „3Ÿ

Bảng 4.7b: Giá cây a thuôc S biết thị trường tháng 12 / 2011 đến

tháng 4/2012..................... 238

ay

DANH MỤC SƠ ĐÒ
7 ond
Hình 01: Sơ đồ chuỗi thị trường tiêu thụ cây thuốc tại khư vực nghiên cứu ..39

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Giải thích

ĐT Điều tra

PV Phỏng vấn

UBND ủy ban nhân dân
.TCN
Trước công nguyên 2 Ị
OTC
Ö tiêu chuẩn ¿.

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

000 ==

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khoá luận:“Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc c sử dụng và kinh

nghiệm bản địa trong việc sử dụng cây thuốc tại cộng người Mường xã Địch


Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.” KG

2. Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Tuyên & /

3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà

4. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua nghiên bey: trang, kinh nghiém str dung

các loài cây thuốc được sử dụng của dan t Mường, tử đó làm cơ sở cho việc đề

xuất một số giải pháp bảo tồn và phát TH cây thuốc có giá trị tại xã Địch

Giáo, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình . C

5. Nội dung nghiên cứu: 9 ©

~ Điêu tra thành phân các loài c¡ thuốc được sử dụng tại địa phương.

- Đặc điểm phân bố các Ì uốc được sử dụng tại địa phương.

D- ạng sống và cộng các loài cây thuốc được sử dụng.

~ Nghiên cứu kinh i an dia của người dân trong việc gây trồng, khai

thác và sử dụng các loài cây thuốc .

6. Những kết quả đạt được: oy

- Lập danh lực cây uốế được sử dụng tại địa phương tổng số loài được sử


dụng làm thuốc.134 loằthuộc 120 chỉ và 71 họ.

Hà Nội, Ngày 30 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Bùi Văn Tuyên

DAT VAN DE

Cây thuốc là tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho người dân

địa phượng nhất là người dân sống phụ thuộc vào rừng.Từ xưa, con người đã

biết sử dụng cây cỏ trong phòng và chữa trị các bệnh. Cùng với sự phát triển

của xã hội loài người, cây thuốc ngày càng trở nên quan trọng đối với đời

sống của con người. Việc sử dụng cây thuốc vừa in quả cao, vừa

không gây tác dụng phụ như các loại thuốc Tây hi Nagy: TTạail)Các quốc gia

đang phát triển một tỷ lệ lớn dân số đã và dang dụng cây sbòố để làm thuốc
đới gió mùa.
chữa bệnh. l : xy

Lãnh thô Việt Nam nắm tron trong ae fe ©

hậu nhiệt

Việt Nam cịn là cái nơi của thực vật hạt kín, đôi thời là giao điểm của nhiều


- luồng thực vật di cư từ các khu hệ thực vật lân cậni, cùng với sự đa dạng về

địa hình đã làm cho hệ thực vật nói chung và thực Xật rừng nói riêng của nước

ta vô cùng đa dạng và phong, phú về phân bố tổng như thành phẩn loài. Bao

gồm các loài gỗ, nứa, song mâ biệt lä thực vật làm thuốc. Theo thống

kê hiện nay ở Việt Nam đã 4000 lồi thực vật có cơng dụng làm

thuốc. Trong đó, có tới hơa.90% là cấyỷ mọc tự nhiên và tập trung chủ yếu

trong các quần xã thực Palin cây làm thuốc ở Việt Nam mọc tự

nhiên ở vùng rừng núi, nơi nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị suy giảm

do nhiều nguyên ac nhan như sự gia tăng dân số, đốt nương làm rẫy..

đã dẫn đến sự đe dọa tuyệtchủng của nhiều loài sinh vật.

Ving 1 ệt Nam chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, là nơi cư trú của

54 dân tộc Len các dân tộc thiểu số với khoảng 24 triệu người,

chiếm hơn 18 ¢ ae udc gia. Chinh su da dang về sắc tộc này cùng với sự

khác biệt vềthề quan, van hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa

. dạng những kinh nghiệm trong việc chữa trị bệnh và cách sử dụng nguồn


nguyên liệu làm thuốc bản địa.
Thực tế cho thấy rằng có nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam như: Dao,

Tày, Mường, Thái, Cao Lan... từ lâu đời đã tích lãy được nhiều kinh nghiệm

trong việc sử dụng các lồi cây có sẵn để làm thuốc chữa bệnh và bồi bể sức

khỏe. Tương tự như vậy người dân tộc Mường ở tỉnh Hịa Bình nói chung và

xã Địch Giáo huyện Tân Lạc nói riêng từ lâu đã biết sử dụng nhiều cây thuốc

theo cách truyền thống. Tuy vậy do sự khai thác không đúng mức đã khiến

một số cây thuốc trong khu vực trở nên hiếm và mất đi. Do đó việc điều tra

thành phần công dụng cây thuốc nam trong khu vực cũn; tìm hiểu về vốn

£kiên thức bản địa này là một việc làm có ý nghĩa thi: K ic VỚI cộng đông nơiaÀ

`. `
đây. Hơn nữa, vân đề này tại địa phương cịn ít được quan tâm: -

Việc ghi nhận lại những, kiến thức quý sử dịng cây thuốc và

giải pháp bảo tồn và phát triển cây thuốc, bà uốc có giá trị mà hiện tại nơi

đây chưa có tài liệu nghiên cứu chính thơ; le. việc làm hết sức cần thiết
Xuất phát từ lý do trên, tôi th i đềtài Tốt nghiệp “Nghiên cứu


tính đa dạng cây thuốc được sử dụng và kinh nghiém bản địa trong việc sử

dụng cây thuốc tại cộng đồng người Mường Xã Địch Giáo huyện Tân Lạc

tỉnh Hịa Bình” đễ góp phần I Ơ SỞ chờ việc quản lý ,sử dụng hợp lý

nguồn tài nguyên cây thuốc khu Vực nghiên cứu và bổ sung thêm

một phần hiểu biết của mình cũng nhưifến thức sử dụng cây thuốc chữa bệnh

6 của dân tộc Mường tại địáphương. .ˆ
.
' “a
>`

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Lược sử nghiên cứu cây thuốc trên Thế giới.

Sử dụng cây thuốc gắn liền với sự phát triển của nhân loại . Ngay từ khi

xuất hiện trên trái đất, con người đã sử dụng các lồi thực vật để duy trì sự

sống. Trong q trình đó, người ta đã phát hiện ra những,lồi có khả năng

phịng và chữa bệnh. Dần dần các kinh nghiệm được tick uy và phổ

biến...v.v. Đó là q trình hình thành cơ sở sty cay thuốc trong y học


truyền thống của dân tộc. Càng ngày tri thức Xi loa ngày càng được

nâng cao, nhất là khi khoa học phát triển, việc sử dụng-€ây thuốc ngày càng

mở rộng hơn và mang lại hiệu quả to lớ wi vệ sức khoẻ con

người. xà yy

Trong cuốn “Lịch sử niên đại cây cổ”, ấn hành năm 1878, Charles

Pickring đã chỉ rõ: Ngay từ năm 4271 trước Os nguyên ( TCN ) người dân

trong khu vực Trung Cận Đơng desi dungaahidu lồi (sung, vả, cau dừa...)
để làm lương thực và chữa bệnh, Dựa trên các bằng chứng khảo cỗ học,
Borisova B (1960) chỉ ra iy? khoang 5000 năm TCN cây thuốc đã được

sử dụng rộng rãi va vi =c tiêu chiếm đoạt trong các cuộc chiến tranh

giữa các bộ tộc. Như:vậy,t m điện trọng của các loài cây thuốc được loài
> thập, nhập nội các giống cây thuốc quý

người nhận thức tự ớ , VIỆCkg

được thực hiện ngay từ tihờinv Cổ đại và được thực hiện bởi các chiến binh.

1g 80% dân số thế giới dựa vào dược phẩm mang tính

truyền thống loài động, thực vật để sử dụng cho những sơ cứu ban
đầu khi nhiễm

answorth, 1988). Trong tập “Thần nông bản thảo” chỉ

rõ khoảng, 50001nam Ftrước đây người Trung Hoa cổ đại đã sử dụng 356 vị

thuốc và cây thuốc đề phòng và chữa bệnh. Vào đời nhà Hán (năm 168 TCN)

trong cuốn sách “Thủ hậu cấp phương”, tác giả đã thống kê 52 đơn thuốc trị

bệnh từ các loại cây cỏ.

Tới giữa thế kỷ XVI, Thời Lý Trần thống kê 1200 vị thuốc trong tập

“Bản thảo cương mục”. Cách đây khoảng 3600 năm trước đã được người Ai

Cập cổ tổng hợp từ các tài liệu cổ xưa về sử dụng cây thuốc với 800 cây thuốc

và trên 700 bài thuốc.

Người Ân Độ cổ đại cách đây 2000 năm để lại tài liệu về công dụng

cây cỏ làm thuốc của người Hin đu.erdẪn si . as^

Ở Pháp là nơi đã tập trung nhiều nhà thực vậtđược coi là những người

đầu tiên của Châu Âu nghiên cứu về thực vật er Aovio những năm

đầu của thế kỷ XX, trong chương trình nghiên cì “vat Dong Duong

Perry cơng bố 1000 lồi cây và dược li lam kaa được kiểm chứng


và viết thành cuốn sách Medicinal plant of eastand southeast Asia (1985).

Người Ấn Độ đã dùng lá “ns (Desmodium triangulare) sao

vàng, sắc đặc đề chữa kiét ly, tiêu chảy. Bô cuvẽ (Breynia futicosa) có nhiêu

cơng dụng để chữa bệnh. Người Phiippine đùng vỏ cây này sắc uống cầm

máu rất hiệu quả, tán bột rắc lên mut hot, vet lở loét...

Còn ở Malaysia thì họ đi ấy cay Hing chanh (Coleus amboinicus)

sắc lây nước cho sản phủ „trị cc thing ho gà, đau cô họng, sô mũi ở trẻ

em. 4
x
Theo điều tra ở'Mỹ
—_
có dược tính mạn]
có đến 25% đơn thuốc có sử dụng những chế phẩm
iều:chế từ loài Hoa hồng (Cathanthus roseus) đặc

dùng tất tốt cho việc chữa bệnh máu trắng và các loại

Việc phát hiện ra hố chất có trong cây Thuỷ tùng ở vùng Thái Bình

Dương, có thể chữa trị bệnh ung thư rất hiệu nghiệm, đó là một lồi cây bản

địa của các rừng cỗ Bắc Mỹ đã mang lại giá trị dược liệu và lợi nhuận kinh tế


rất cao. Trong vịng 20 năm qua ngành cơng nghiệp chế biến Thuỷ tùng thành
thuốc chữa ung thư đã mang lại một lợi nhuận là 500 triệu USD/năm, những

thuốc này đang được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu và Châu A. Hãng dược

phẩm danh tiếng Biotech của Bỉ mỗi năm điều tra nghiên cứu sàng lọc khoảng

1500 đến 2000 loài cây thuốc từ các quốc gia trên thế giới.

Hậu quả tất yếu từ hoạt động khai thác lâm đặc sản của con người đó là

sự đe doa gay gat vé kha nang sinh sống và phát triển của các lồi cây có giá

trị. Nhiều lồi động thực vật có giá trị trên thế giới ae mat di. Theo

cơng ước Đa dạng sinh học (1992), trong vịng hơn Gin trổ lại đây đã có

gần 100 lồi động thực vật q đã bị tuyệt chun; ‘Sar,lồi có cộng dụng

đặc biệt đem lại lợi nhuận kinh tế lại càng có n | thế chủng cao hơn

rât nhiêu. , |

Ngày nay, con người đang dần huỷ, wos ngun q giá mà

họ khơng biết rằng nó có ý nghĩa rất tn vi sứẽ khoẻ và sự sinh tồn của

họ và cả thế hệ con cháu. Việc điều tra nghiên:củũ bảo tồn và sử dụng bền

vững một số lồi cây thuốc có giá:trị đang, lễ đề cấp bách đặt ra cho toàn


ới. Vì vậy, trên tỉnh thần ghị quốc tế về cây thuốc họp tại Thái

Lan, năm 1993 Tổ chức y tế ÿbão vệ thiên nhiên và Tổ chức khoa

học giáo dục Liên hợp Quốc đã đưa ra kế hoạch hành động để bảo tồn và sử

dụng bền vững cây thuốc trên q vn cầu.

Nghiên cứu cây thuốc truy thống của các dân tộc thiểu số trên thế giới.

Các dân tộc 6 rtd be giới hiện đang lưu giữ và sở hữu nhiều tri

thức và kinh nghiệm. sử ung dy thuốc độc đáo, đặc biệt là các bài thuốc dân

+: 2a0. Cae bài thuốc dân tộc được sử dụng và đánh giá

ấm, nên có độ tin cậy và an tồn cao. Vì vậy, điều tra

i hức sử dụng cây cỏ làm thuốc dân tộc (Ethnomedical

plants) là một hee "nghiên cứu đang được quan tâm và triển khai mạnh ở

nhiều nước. .

Ngoài việc điều tra, thu thập và đánh giá trỉ thức, kinh nghiệm sử dụng

cây thuốc của các dân tộc đã được triển khai từ lâu, những năm gần đây các

nhà nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm các bài thuốc, các kinh nghiệm


bài thuốc, các kinh nghiệm sử dụng độc đáo hiện đang được sử dụng trong

các cộng đồng dân tộc thiểu số để nghiên cứu bào chế các biệt dược mới điều

trị các bệnh hiểm nghèo. Các nước thuộc Châu Phi, Châu Á và các bộ tộc thổ

dân Châu Mỹ đang được các tập đoàn dược phẩm lớn của thế giới đặc biệt

quan tâm.

Theo hướng nghiên cứu này, nhiều tri thức Auge độc đáo của một

số dân tộc hoặc bộ tộc thiểu số đã được phát hiện, nghiên cứu và dua vào ứng

dụng. Từ việc nghiên cứu sử dụng vỏ cây Mận ey afifeanum) của thé

dan ving Bắc Phi, các nhà dược học Mỹ đã sả ảnh đơng dược phẩm

để điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt. Trong khoảng 50 năm gần đây hàng

loạt biệt dược quý được sản xuất trên cơ sở ey, qua’nghién cứu cây thuốc

của các cộng đồng dân tộc thiểu số:Seed xuất từ cây Cọ lùn (Serenoa

repens) để điều trị ung thư tuyến tiền liệt theo kinh nghiệm của thổ dân Bắc

Mỹ; Kavatone chiết xuất từ cây Kava (Piper mmethysticum) để làm thuốc kích

thích hưng phấn và điều trị bệnh trầm cảm theo kinh nghiệm của thổ dân ở


Papua New Ghine; Taxol duổôghiớt xuất từ cây Thông đỏ (Taxus sp) làm

thuốc chữa ung thư theo kinh nghiệm của các thổ dân da đỏ vùng Amazon,...

1.2. Lược sử nghiên cứu cây uố (0/Việ Nam.

1.2.1. Tình hình điều tra, n lên cứu tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

Đất nước ta} ên banin đảo Đông Dương, kéo dài theo hướng, Bắc

Nam hơn 1600km) ngồi đất liền cịn có các đảo lớn nhỏ ven bờ và các quần
Á, `
đảo ở ngoài ki hư Trường Sa, Hồng Sa. Tổng diện tích của cả nước

là 325.360 kh TP: 3/4 diệu tích là đồi núi với nhiều dãy núi cao, xen

kẽ là hệ thống

Sự kéo dài của đất nước trên nhiều vĩ tuyến theo hướng Bắc-Nam, và

sự chia cắt mạnh mẽ về địa hình, góp phần chỉ phối nền khí hậu nhiệt đới

nóng ẩm, gió mùa ở nước ta. Với điều kiện tự nhiên như vậy, cùng với lịch sử

phát triển lâu đời, đã dẫn đến ở Việt Nam có nguồn động- thực vật phong phú

và đa dạng. Theo ước tính của các nhà khoa học, số lồi thực vật bậc cao có

mạch có thể lên tới 12000 lồi, và nước ta được đánh giá là quốc gia có tiềm


năng lớn về tài nguyên cây thuốc trong khu vực Đông Nam Á.

Nước ta có 54 dân tộc, trong q trình tồn tại và phát triển, từ lâu đời

cộng đồng các dân tộc đã biết sử dụng nhiều lồi cây cỏ có sẵn đê chữa bệnh

và bồi bỗ sức khỏe. Vốn kinh nghiệm quý báu với bề dày lịch sử mấy ngàn

năm của các dân tộc đã góp phần tạo dựng nền y học cổ t én Viét Nam.
tiên ta đã
Ngay từ thời Hùng Vương dựng nước (năm TON),

biết sử dụng Riéhg, Gừng để làm gia vị ăn cho ơ thể, tống nước vôi,

nước chè vằng giúp sản phụ “ thông máu, ngoi - ghheeo Long Uy ghi lai,

dau thé kỷ thứ II TCN, có hàng trăm vị ÁN ht hién va str dung6

nước ta như quả Giun (Sử quân tủ), Sắn dây (Cái an)...”

Thời nhà Tran ( 1225- 1399), ms Phạm Ngũ Lão đã trồng và thu

thập một vườn thuốc lớn trên núi chữa bệnh cho ấn sĩ theo lệnh của Hưng
Z £ Sơ ¿ a
Dao Vuong Tran Quéc Tuan. Vao giai đoạn nà) , cuôn sách thuốc đâu tiên

của nước ta ra đời vào năm yom Tigh biên soạn có nhan đề là “Bản

thảo cương mục toàn yếu” ^®*

a
6 thé ky XVI Tué Tih
duoc coila ngudi thay thude Viét Nam đầu tiên
dương cao ngọn cờ “ TỊ
lệt TA» HỮM người Việt Nam”. Cuốn sách đầu

tiên của ông được nhiều người tiết4đến là bộ sách “Nam dược thần hiệu” với

11 quyển, nói tới cơ ng của 396 vị thuốc Nam trong đó có 241 vị thuốc là

thực vật, 3873 bài thuốc chữa Tí 82 chứng bệnh. Tiếp theo là tác phẩm “Hồng
Nghĩa Giác TẾ”: * ới:2 bbààii Hán - Nơm, trong đó tóm tắt của 130 loài cây
chứng sốt khác nhau (Thương hàn tam thấp trùng
thuốc cùng €

pháp).

Đến thế kỷ XVIII đại danh y Lê Hữu Trác đã dày công sưu tầm và bổ

sung 305 vị thuốc Nam, thu thập hơn 2854 phương thuốc hay và bài thuốc các

vị tiền bối đã lưu tryền trong dân gian. Ông để lại bộ “Hải Thượng Y Tông

Tâm Tĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển nói về lý luận cơ bản, phương pháp chuẩn

đốn, trị bệnh với các phương thuốc Đơng Y- Tây Phương do Ông sáng chế

cùng các phương thuốc dân tộc. Ngồi ra, Ơng cịn mở trường dạy nghề y,

truyền bá tư tưởng của mình. Ông được mệnh danh là người sáng lập ra nghề


thuốc Việt Nam. 7

Thời kỳ Pháp thuộc (1884 — 1945), sau nhiều năm điều tra, hai nhà thực

vật người Pháp Crevosv và Petelot đã công bố bộ sách Catalogue desproducts

de L’indochine (1928 — 1935). Đến năm 195P2 ee Sone dẫn liệu và
hoàn chỉnh bộ sách trên gồm 4 tập. Bộ sách thống XI H` A thuốc thảo

mộc trên tồn Đơng Dương. >

Sau cách mạng tháng § năm 1945, Y au 6 tàu đặt dưới sự

lãnh đạo của bộ Y Tế, cùng với y học hiện/đại chăm lơsức khỏe cho nhân

dân. Kế thừa y học cỗ truyền dân tộc, ph: Xa. Si dược liệu và dược

học dân tộc đã có nhiều cuốn sách cha ĐÀ, cơng 1 trình nghiên cứu về cây

thuốc ra đời. ; »

công GS. Đỗ Tất Lợi đã tổng hộ các công nh nghiên cứu khoa học, đã

thuốc bố các kết quả nghiên cứu của mình để biên soạn bộ sách “Những cây
thiện.
và vị thuốc Việt Nam”he) va.dén năm 1999 có bể sung và hồn

Bộ sách đã giới thiệu hơn 800 loài động thực vật làm thuốc (không kể


ee đợt điều tra sưu 1%t)ir 1961 — 1985, Viện Dược liệu thuộc BO Y

tế đã thống kê trên uốc S§ 863 lồi và dưới lồi thực vật có giá trị làm

thuốc, trong đóc có 7 700 ồi phân bố chủ yếu ở các vùng rừng núi, 400 loài

phân bố ở vùi Raed aig du. Và theo số liệu Viện Dược liệu điều tra

ố và † nước ta có khoảng 3800 lồi cây làm thuốc.

só nhiều cuốn sách về cây thuốc có giá trị như : Võ Văn

Chỉ với “Cây có có ích Việt Nam”(1991) và “Từ điển cây thuốc Việt

Nam”(1997); Lê Trần Đức với “Cây thuốc Việt Nam, trồng hái, chế biến trị

bệnh ban đầu”(1997); Phó Đức Thành với “450 Cây thuốc và bào chế Đông

dược”; Lê Quý Ngưu - Trần Như Đức với “Cây thuốc quanh ta” (1998), và rất

nhiều cuốn sách thuốc khác.

Hién nay, trién vọng sử dụng cây thuốc ở Việt Nam đề điều chế các loại

thuốc mới điều trị các bệnh hiểm nghèo (HIV/AIDS, ung thư, tiểu đường...)
đang được tập trung nghiên cứu tại Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam và
tại một số cơ quan y tế (Viện Dược liệu, Đại học Y Hà Nội, Đại học Dược Hà

Nội). Từ hạt của cây Chay (Artocarpus tonkinensis) các nhà khoa học đã điều


chế thành công chất Auronon Glycozit làm thuốc ức cj iễn dịch để chữa

các loại bệnh liên quan đến hệ miễn dịch (Bệnh nhược cơ, tuput ban đỏ, đào

thải các tạng ghép...), từ lá cây Bùm bụp ( lotus,apelta)y ¢ đã chiết xuất

thành công chất Maloapelta và sản xuất see lg đề Kim hãm sự phát

triển một số loại ung thư,... Trong những gần đây được sự hỗ trợ và

khuyến khích của Nhà nước, nhiều đề tài eS cây thuốc trong các

cộng đồng dân tộc trong cả nước ra ii bài Nước dân tộc có hiệu quả

cao được thu thập và nghiên cứu thực nghiệp. Có thể thấy rằng nghiên cứu

cây thuốc Việt Nam trong những:năm gần đây đạt nhiều thành tựu to lớn và

rực rỡ. Tiếp cận được với xu thế va'trinh độ“cầ5 thể giới.

1.2.2. Tình hình nghiên cứu vđà ề nghiệm sử dụng cây thuốc của

các cộng đồng dân tộc ` Việt Nam.

Các dân tộc thiêu AC ung, trong đó có Việt Nam, do đời sống còn

gắn liền với việc khai,thác vị sử dụng thực vật nên có nhiều kinh nghiệm và

tri thức quý trong ị iC, chế biện sử dụng thực vật; đặc biệt là những kinh


nghiệm str dung cay thuôc. Tay nhiên, các tri thức và kinh nghiệm sử dụng

thường chỉ đước si nạ vàtu truyền trong một phạm vi hẹp (dân tộc, dòng
g được phát huy để sử dụng phục vụ cho xã hội và

á “vất cao. Nhận thức được tầm quan trọng này trong

khoảng gần hơn Tổ năm lại đây nghiên cứu cây thuốc dân tộc (Ethnomedical

plants), được. đặc biệt quan tâm tại một số cơ sở của nước ta và đã thu được

nhiều kết quả khả quan.

Nhiều cơng trình điều tra thành phần lồi và kinh nghiệm sử dụng cây

thuốc của các dân tộc thiểu số ở nước ta được tiến hành trong những năm vừa

qua. Trong thời gian 1994 — 2005, phòng Thực vật dân tộc học thuộc Viện

Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã triển khai nghiền cứu tại các cộng đồng

dân tộc người H° Mơng, Dao, Tu Dí, Mường, Thái, Khơ Mú, Tày, Nùng,

Hoa... tại các tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình, Hà Giang. Nguyễn

Nghĩa Thìn và cộng sự nghiên cứu khá chỉ tiết thành phần loài cây thuốc của

dân tộc Thái tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Tra Ơn^ nghiên cứu

kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộ ao tai VQG Ba Vi.

x ^%..
Ngồi ra, cịn có nhiêu cơng trình nghiên cứu khác lược.cơng bố: Ty Thị

Hồn nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây người Cao Lan tại

Tuyên Quang, Trần Thị Dung nghiên cứu kỉ) iếm sử đụng cây thuốc của

dân tộc Bru — Vân Kiều tại Quảng Trị. quả tia cae nghiên cứu trên cho

thấy các dân tộc nước ta có nhiều tri thú ý giá và kinh nghiệm sử dụng cây

thuốc độc đáo để phòng và chữa bệnh. Nhiều bài Thuốc dân tộc có hiệu quả

điều trị cao đã được thu thập và đưa vàonghiện sứu thực nghiệm. Đồng thời,

đã phát hiện nhiều loài cây thuốc'mới; đặc biệt là các cơng dụng mới của

nhiều lồi cây thuốc. Như ab ie cứu cây thuốc truyền thống của các dân

tộc thiểu số đã góp phần lụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên cây thuốc

nước ta. Cùng với việc điều tra về thành phần loài, kinh nghiệm sử dụng cây

thuốc của các cộng đồng thi sốt nghiên cứu sàng lọc các bài thuốc dân tộc

để ứng dụng.rộng spp chân sóc sức khoẻ cộng đồng và phát triển

kinh tế xã hội được. chú trọngg, phát triển trong những năm gần đây. Từ kinh

nghiệm truyền thống của dân tộc Tày, nhóm nghiên cứu của Đại học Dược Hà


Nội đã sản. xu 0 công thuốc chữa đau dạ dày từ cây Chè Dây

QapeiI À7), Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên sản xuất `

thành công thuốc chữa viêm dạ dày từ củ Nghệ vàng (Curcuma longa) dựa

trên cơ sở bài thuốc dân gian. Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã đưa

vào thử nghiệm lâm sàng bài thuốc chữa phì đại tuyến tiền ligt TLC ~ 02 được
phát triển từ bài thuốc dân gian của dân tộc Tày ở Cao Bằng. Hiện nay, nhiều

bài thuốc dân tộc đang được đánh giá và nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều cơ

10

quan nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt chất ức chế ung thư của dịch chiết từ cây

Ngai (Ficus hispida) tai Dai hoc Khoa học tự nhiên, nghiên cứu các bài thuốc

dân tộc chữa sỏi thận, viêm gan tại Viện Y học cổ truyền Trung ương... Có

thể nhận thấy, nghiên cứu cây thuốc dân tộc khơng chỉ góp phần sử dụng bền

vững nguồn tài nguyên cây thuốc của đất nước, mà còn là cơ sở để sản xuất

các loại dược phẩm mới để điều trị các bệnh hiểm Đây thực sự là

Qe hướng nghiên cứu có triển vọng lớn trong tương lai. x


eH

Ay

.k2

11

Chuong 2

MUC TIEU, DOI TUQNG, NOI DUNG, PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chung

Thông qua nghiên cứu thực trạng, kinh nghiệm sử dụng các loài cây thuốc

được sử dụng của dân tộc Mường từ đó làm cơ sở cho việ đề ^ xuất một số
giá trị tại xã Địch Giáo,
giải pháp bảo tồn và phát triển của lồi cây thuốc có
iy” a
huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình. ;
@ysC2
2.11.22.. MụcMu tiêu cụu thểthé.

- Phản ánh được tính đa dạng cây thc sử dụnế Và kinh nghiệm sử

dụng chúng của cộng đồng người Mườn, xã ich Giáo, huyện Tân Lạc,
thuốc tại

tỉnh Hịa Bình. nà X

- Đề xuất được giải pháp góp phần bảo tồn, phát tin tài nguyên cây
À„
địa phương. 9
CS

2.2. Déi twong, pham vi nghién c ha

2.2.1. Đối trọng nghiên cứu. eS
Đối tượng nghiên cứu là loài cấy thuốc trong Xã Địch Giáo đã được

người Mường sử dụng để điều trị bệnh cho cộng đồng.

2.2.2. Phạm vỉ nghiên cứu. ˆ - ©

Thời gian: từ 10 if tháng 6 năm 2012.

Địa điểm : tại xã Giáo, hiyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình.

2.3. Nội dung nghién cứu.

- Dạng sống và cộng dụng các loài cây thuốc được sử dụng.
- Nghiên cứu kinh nghiệm bản địa của người dân trong việc gây trồng,
khai thác và sử dụng các loài cây thuốc
2.4. Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Kế thừa số liệu.

12



×