Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

nghiên cứu gây nuôi một số loài bướm ngày và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển chúng tại khu vực núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.47 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

toa QUAN LY TAL NGUYEN RUNG & MÔI TRƯỜNG

Tố n2 0c

Bey

: PGS.TS Nguyén Thé Nha

font Beavis hiện - : Bài Văn Thăng

a K22) < 0853021025

Ma ĐC : 2008 — 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHOÁ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU, GÂY NI MỘT SĨ LỒI BƯỚM NGÀY VÀ
ĐÈ XUẤT BIEN PHAP BAO TON, PHAT-TRIEN CHUNG

TẠI KHU VỰC NÚI LUỐT TRUONG DAT HOC LAM NGHIỆP

NGÀNH “ : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SÓ :302


Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Thế Nhã

Sinh viên thực hiện : Bùi Văn Thăng

Ma sinh vién : 0853021025

Khóa học : 2008-2012

Hà Nội, 2012

LỜI NÓI ĐẦU

Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và bộ

môn Bảo vệ thực vật rừng, đã thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu, gây ni một số lồi bướm ngày và đề Xuất biện pháp bảo
tồn, phát triển chúng tại khu vực Núi Luốt trườngDai. học Lait Nghiệp ”.

Sau một thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự tốgắng của bản thân, được

sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo

PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, đến nay tôi đã thú được mộtsố kết quả nhất định

trình bày trong bản báo cáo này. Á 7 =m”

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ởn sâu sắc tới các thầy, cô, cán bộ

công nhân viên trong nhà trường, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn đã tận tình


giúp tơi hoàn thành bản báo cáo này.

Do thời gian nghiên cứu và năng lực của bản thân còn hạn chế, chưa có

kinh nghiệm, đồng thời đây cũng là.bước đầu làm quen với công tác nghiên

cứu khoa học nên báo cáo không thẻ tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại nhất

định. Qua đây tơi rấtmore gore sựw đồng góp của các thầy cô giáo và bạn bè

đồng nghiệp. > 7 „^

Tôixin chân làm, can dn! !

Hà Nội ngày 2 tháng 6 năm 2012

Sinh viên thực hiện

Bùi Văn Thăng

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC BIÊU

DANH MỤC HÌNH

PHAN I: DAT VAN BE...


PHAN II: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN.

2.1. Những nghiên cứu về phân loại côn trùng

2.2 Những vấn đề cơ bản về sinh học của Me =

2.3. Một số đặc điểm sinh thái học của Bướm............

2.4. Tình hình nghiên cứu Bướm trên thị NGHIÊN ni

2.5. Tình hình nghiên cứu Bướm ở Việt Nam...... CỨU............ 13

PHAN III: MOT SO DAC DIEM CUA KHUvỨC „15
3.1 Điều kiện tự nhiên......
lS
3.1.1. Vị trí địa lý....
16
3.1.2. Khí hậu - thủy văn... el

3.1.3. Địa hình ................

3.1.4. Dat dai....

3.1.5. Thảm thực vật

3.1.5.1. Một số đặc điểm của cây rừng ở khu vực núi Luốt......=sy

ính kinh tế - xã hội


4.2. Đối tượng nghiên cứu.

4.3. Nội dung nghiên cứu
4.4. Phương pháp nghiên cứu

4.4.1. Phương pháp tiếp cận......

4.4.2. Phương pháp kế thừa.

4.4.3. Phương pháp điều tra hiện trạng.........

4.4.3.1.Phương pháp ngoài thực địa......................... ...20

4.4.3.2.Kỹ thuật ni lồi cách vẩy........ eg OS)

4.4.3.3.Xử lý số liệu. .26

PHAN V: KET QUA VA PHAN TICH KET QUA: 27

5.1 Hiện trạng của bướm ngày tại khu vực Núitiết, ... : QT

5.1.1. Két qua diéu tra bé xung 6 8 tuyén ee 229)

5.2. Một số đặc điểm sinh học, sinh thái z bản của cálcưài bướm gây ni 30

5.3 Kết quả nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi một số loài bướm ngày.............44

5.3.1.Chuẩn bị phịng gây niš C ....44

5.3.2. Chn bị dụng cụ cho q trình gây nï............. we


5.3.3. Nguồn giống và môi ....47

5.3.4. Chế đọ nuôi sâu, theo di wT

-...49

khu vực nghiên cứu... erent _—. ...50

PHAN V: KETLUANSTON TẠI - KIỀN NGHỊ....................... „uối
5.1. Kết luận. a.
al
...52
5.2. Tồn tại mee

5.3. Kiến nghị ee) «(53

TAI LIEU TH: 54
...56
PHU BIEU...

DANH MỤC BIÊU

Biểu 01: Đặc điểm cơ bản khí hậu khu vực Xuân Mai ......

Biểu 02: Đặc điểm cơ bản của các tuyến điều tra

Biểu 03 : Số loài của các họ Bướm ngày trong khu vực nì

Biểu 04: Kết quả điều tra số lượng bướm tại các tuyế:


Biểu 05: Các loài bướm được lựa chọn để nhân ến điều tra

Biểu 06: Tần số xuất hiện 7 loài bướm lựa chọn

Biểu 07: Danh sách các loài cây thức ăn của ớm và sâu ñon

Biểu 09: Số lượng cá thể và dung cu nu

Biểu 10: Tỷ lệ sống các pha bướm chọn nhân BIB

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Sơ đồ bố trí 8 tuyến điều tra anew

Hình 5.1: Tỷ lệ % số loài của các họ Bướm ngày trong khu vực nghiên cứu.28

Hình 5.2. Bướm phượng cam (Papilio demoleus _

Hình 5.3. Sâu non cảu Bướm phượng cam (Papilio di i

Hình 5.4. Bướm phượng đen (Papilio polytes L.)‹

Hình 5.5. Sâu non lồi Bướm phượng đen (Papii9polye

Hình 5.6. Bướm phượng lớn (Papilio memnon.Linnaeus):

Hình 5.7. Sâu non và nhộng của loài Bướm p ơng lớn (Papilio memnon

Linnaeus).........


Hinh 5.8. Buém dém xanh lớn (Euploea mulciber), Ay ward

Hình 5.9. Bướm giáp lớn (Vindula erota) sent Sn
Hình 5.10. sâu non lồi Bướm giáp lớn (Vindula erota).....
Hình 5.11. Bướm trắng lớn (Hết glauẽippe L.)....................-ce

Hình 5.12. Sâu non loài Bướm trăng, l@ÿHebomoia glaucippe L.)....... ain 3D

Hình 5.13. Nhộng lồi B im lớn (Hebomoia glaucippe L.)..........

Hình 5.14. Bướm mone ỒN, (Papilio Helens) ..vsssiccsosssassssssssves

Hình 5.15. Nhộng lở om Phượng Hélen (Papilio helenus)........

Hình 5.16. Lồng ni sâu NuẾ Ea oe

Hình 5.17. tien

(yyVaWes

PHAN I
DAT VAN DE
Cơn trùng là nhóm sinh vật đa dạng nhất trên Trái Đất, với gần 1 triệu lồi

đã được mơ tả, chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các lồi sinh vật sống mà con

người biết đến trong đó có 17.000 lồi Bướm. Cho đến nay. Việt Nam đã xác

định được khoảng 1.000 lồi bướm (htp://vi.wikipedia'org/wiki/trCùơnng:)


Các loài Bướm thuộc bộ Cánh vay chiếm một vị trí quan trọng trong hệ

sinh thái rừng. Trong đó có sự đóng góp đáng ê của Bướm ngày là các

lồi cơn trùng biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ Lepidoptera, có

nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có. Thường chúng

sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút mật hoa, 283 phan trong việc giúp

hoa thụ phấn. Nhưng chính vẻ đẹp của loài bướm là một trong, những nguyên

nhân cho sự suy giảm của nó, bởi các nhà sưu tập săn bắt nó với số lượng rất

lớn. Một số loài bướm nhiệt đới như loài thuộc chi Morphos của Brazin và

lồi bướm cánh chỉm ở Đơng NamÁ và Nam châu Úc được sử dụng như đồ

trang trí hay một loại trang Sức, ngày nay đang có nguy cơ tuyệt chủng. Một

số loài được pháp luật bảo vệ, một số được ni trong trang trại. Thậm chí có

một số lồi bướm nhỏở Anh vàchau Âu đang trong nguy cơ tuyệt chủng, bởi

sâu non của nó bịtiết) diệt mật cách quá mức. Có thể các biện pháp bảo vệ

Bướm sẽ được ban hành, nhưng đến khi đó thì đã q muộn.

Các nghiên cứu về Bướm trên khu vực Núi Luốt tập trung chủ yếu vào


nhóm sâu hại dây. nghiép, từ đó đưa ra các biện pháp quản lý và phòng trừ

sâu hại, chưa cÌ g tới việc nhân ni và bảo vệ các loài Bướm ngày.

Hiện nay, khu vực Núi Luốt hình thành nên nhiều lâm phần rừng với những

sinh cảnh đặc trưng rất phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của

nhiều loại Bướm ngày. Từ những quan điểm trên cho thấy việc nghiên cứu

đặc điểm sinh học, sinh thái học của bướm, sau đó tiến hành các biện pháp

thực nghiệm gây nuôi là rất cần thiết và cấp bách, và cũng để có thể hồn

thiện hơn khu vực rừng thực nghiệm của nhà trường. Nhưng do thời gian

nghiên cứu có hạn, nên đề tài: “Wghiên cứu, gây ni một số loài bướm ngày

và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển chúng tại khu pesNui Ludt trong

Đại học Lâm Nghiệp” chỉ giới hạn ở một số loài bướm đi
Luốt trường đại học lâm nghiệp. Mục tiêu của đề tài là

các loài Bướm ngày trong khu vực nghiên cứu và lự: chon số lồi Bướm

ngày chính để gây ni. Từ các đặc điểm quan quả hghiên cứu ta có

thể đưa ra các biện pháp bảo tồn và phát leo Sở khu vực nghiên cứu.


m F

PHAN II

TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CU'U

Việc nghiên cứu đối với hầu hết các nhóm cơn trùng gặp nhiều khó

khăn, mơt phần do chúng có kích thước nhỏ bé, sống trong khơng gian hẹp và
có vịng đời ngắn. Tuy nhiên các loài Bướm ngày , đặc biệt là pha trưởng
thành lại có sự hiện diện khá đặc trưng, dễ dàng quan sát bằng mắt thường do

sự bay lượn và đậu hút mật hoa, lấy thức ăn của chúng. Các loài cơn trùng nói

chung, lồi Bướm nói riêng đều có sự lựa chon Sinh cảnh lầm nơi trú ngụ và

sinh tồn, nên Bườm ngày cịn được coi là lồi vật chỉ thị quan trọng đối với đa

dang sinh hoc.

2.1. Nhiing nghién ciru về phân loại côn trùng -.

Những nghiên cứu đầu tiên về côn trùng bao gồm tất cả các loài động

vật thuộc ngành tiết túc (Arthropoda) nhưng đến thế kỷ XIX thì cơn tring hoc

chỉ nghiên cứu có 1 trong số 9 lốp của ngành tiết túc — đó là lớp cơn trùng

(Insecta). Đến nay côn trùng đã trở thành một môn học độc lập, lấy côn trùng


làm đối tượng nghiên cứu. Khi những nghiên cứu và phân loại về côn trùng

ngày càng phát triển thì cơn trùng được phân thành: cơn trùng lâm nghiệp,

côn trùng nông nghiệp, côn trùng y hoc...

Về phân loại năm 1920-1940. Youlka và Sonkling cho ra đời một tài

liệu phân loại côn trùng bộ cánh cửng (Celopetera) gồm 240.000 lồi.

Năm 1950 ở Liên Xơ viện hàn lâm khoa học đã xuất bản “Phân loại côn

trùng ở các rừng phịng hộ”. ©

Từ năm J920'đến năm 1940, các nhà thu thập côn trùng nghiệp dư đã

xuất bản một cồn(ải liệu yề phân loại bướm gồm 33 tập Niederland (1999).

Manfred Koeh, 1953, 1978 đã xuất bản cuốn sách “Phân loại một số

loài Bướm và ngài”. Gottftied Aman, 1959 có cuốn “Các lồi cơn trùng

rừng”. Đây là hai tài liệu đề cập đến các loài Bướm ở Châu Âu với nhiều hình

ảnh màu khá đẹp.

Năm (1970 — 1978) Donal J. Borror và Richar D.E. White cho xuất bản

cuốn sách hướng dẫn về lĩnh vực cơn trùng ở Bắc Mỹ thuộc Mexico, trong đó


cũng đề cập đến phân loại và nhận biết các họ trong bộ Cach vay (Lepidoptera).

Tại Việt Nam còn tồn tại nhiều khu rừng tự nhiên, kéo theo sự đa dang

và phong phú về chủng loại của bộ Cánh vẫy (Lepidotera) với sự đa dạng về

hình thái. Cùng với nghiên cứu của các nhà khoa học fên thế giới và khu vực

Châu Á, cũng như ở Việt Nam đã coa nhiều đoàn nghiên cứu đi sâu vào công

tác điều. tra, khảo sát và giám định các lồi cơn trùng. Thế những các tài liệu

về Bướm vẫn còn hạn chế. we

Trong thời gian qua, để phục vụ giảng: dạy bộ môn côn trùng học

trường Đại học Lâm Nghiệp đã biên soạn các giáo ình của các tác giả: Phạm

Ngọc Anh (1967), Trần Công Loanh (1989), Trần Công Loanh, Trần Văn

Mão (1992), Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997). Tuy nhiên giáo trình

vẫn chua đi sâu về tính đa dạng cửa các lồi cơn trùng.

Khi đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực sinh thái cơn trùng, Phạm Bình

Quyền (1994) đã phân cơn trùng: thành 3 nhóm: nhóm sinh vật đất cố định

như mối; nhóm sinh vậttừng pha sống đưới đất như gián đất, sâu xám, một số


loại cánh cứng; nhóm sinh, wat ở đất tạm thời như bọ xít... Tác giả cũng

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Tới phân bố của cơn trùng, gồm yếu tố vơ

sinh như: khí hậu, đẤT, nước, thức ăn... Đây cũng là tài liệu cơ sở cho việc

nghiên cứu tính đa đạng về cơn trùng.

2.2 Những vấn đề eơ bản vésinh học của các lồi Bướm

Bướm.thiệc ngành Chân khớp (Arthropoda), lớp Cơn trùng (Insecta),

Bộ Cánh vay (Lepidoptera) 14 mét bé rat da dang và phong phú, bộ này bao

gồm các lồi bứờn, ®gài chiếm số lượng lồi khá lớn trong lớp cơn trùng, về

kích thước cơ thể, màu sắc cũng như sự đa dạng về hình dạng của râu đầu,

miệng hút hoặc thối hóa... Có hai đơi cánh được phủ bởi nhiều vay nên được

gọi là bộ Cánh vay.

' Sự đa dạng cịn được thấy như : ở nhiều lồi Bướm con dực và con cái
hoàn toàn khác nhau, chúng thể hiện ở hình thái của cánh. Nhiều lồi Bướm thay

đổi hình thái theo vùng địa lý và theo mùa. Một số lồi có thể bắt chước và ngụy

trang giống mơi trường xung quanh để tránh được nhũng kẻ thù của chúng.

Những nghiên cứu về vòng đời của Bướm đã được xác định được như sau.


Vòng đới của Bướm khơng giống nhiều lồi cơđ trùng khác, ở bướm

giai đoạn nhộng nằm giữa giai đoạn ấu trùng và giai đoạn trưởng thành.

Bướm là nhóm cơn trùng biến thái hồn tồn để trở thành con bướm hoàn hảo

phải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, con trưởng thản.

Thời gian tồn tại của bướm rất ngắn.Túy nhiên, bướm ở trong giai đoạn

trưởng thành có thể sống hàng tuần tới gần một năm phụ thuộc vào từng lồi.

Nhiều lồi có giai đoạn ấu trùng dài, có lồi có thể nằm ngủ trong giai đoạn

nhộng hoặc trứng để tồn tại qua mùa đông (ngủ đông).

Bướm có thể có một hoặc nhiều lứatrong, một năm. Số lượng được sinh ra

trong một năm thay đổi từ vùng ôn đới tớinhiệt đới theo xu hướng tăng dần.
Trứng bướm bao gồm phần vỏ cứng: bao bọc ngồi, gọi là màng đệm.

Nó nhăn nheo, có một vỏ bọc bằng sáp chống cho trứng bị khô trước khi

trứng đã đủ thời gian phát triỂn thành ấu trùng, Mỗi trứng có một số lỗ nhỏ để

cho tỉnh trùng có thể vào thự tỉnh. Trửng có kích thước rất khác nhau giữa các

lồi, nhưng chúng đều ©óhình cầu hoặc hình trứng.


Trứng được đặt Vào lá bằng một chất dán đặc biệt rất nhanh khơ. Khi

khơ, nó liên kết lại, làm biến dạng hình thù của trứng. Loại keo này dễ dàng

thấy được xung quanh gốc của bắt kỳ quả trứng nào.

Trứng thường được đẻ trên cây. Mỗi lồi bướm có cây chủ riêng của

mình, có khi mì it ral lưài có cùng một lồi cây chủ, có khi một lồi có nhiều

cay chu, théng thường báo gồm các loài trong họ common.

Hầu hết ở các loài bướm, giai đoạn trứng chỉ kéo dài vài tuần. Nhưng

trứng của một số lồi có thể sẽ ở dạng tiềm sinh (ngủ đông) qua mùa đông rét

mướt hoặc môi trường khơng thuận lợi như q khơ cần. Sau đó sẽ nở ra khi

gặp điều kiện thuận lợi như mùa xuân và bắt đầu hoạt động vào mùa hè. Hầu
hết chúng là những lồi ở vùng ơn đới, thường nằm ở phía Bắc.

Au trùng, hay còn gọi là sâu non, có rất nhiều chân. Nó ăn lá của các cây

chủ và dành toàn bộ thời gian của chúng để kiếm thức ăn. Hầu hết ở giai đoạn

sâu non chúng ăn cây cỏ, nhưng một số loài như Spalgis epius va Lyphyra
brassolis thì chúng lạiăn thịt (ăn các con côn trùng khác).Một vài ấu trùng, đặc
biệt họ Lycaenidae hinh thanh kiểu sống cộng sinh với kiến;: Chúng giao tiếp với

kiến thông qua các rung động. Kiến bảo vệ những ấu trùng nằy và chúng nhận


được mật của ấu trùng. (Một số buớm như bướm xanh Maculiiea alcon lừa ni

ấu trùng bướm bằng cách giả dạng bề ngồi củá ấu. trùng kiến).

Sâu non trưởng thành trải qua rất nhiều giai đoạn, gọi là lột xác. Đến

gần cuối của một giai đoạn, ấu trùng tạo thành lớp biểu bì mà chất liệu của nó

là từ kiin và protein, và một lớp biểu bì non được tạo ra ở phía dưới lớp đó.

Giai đoạn cuối mỗi kỳ lột xác, biểu bì của ấu trùng bị tách ra và lớp biểu bì

mới khơ rất nhanh và tạo thànhmàu sắc ln; - Cánh bướm bắt đầu phát triển ở

giai đoạn đầu của lần lột xác cuối cing.

Sâu bướm có ba đơi chân ‘chinh ở khúc ngực và 6 đôi chân phụ (hoặc

nhiều hơn 6) mọc từ đốt bụng: Những chân phụ này có những cái móc giúp

cho chúng bám chặt vào. `

Ở nhiều lồi, sâu có thể làm ‘dau nó phồng lên như đầu rắn. Nhiều lồi có

những đốm mắt giả để tăng cao hiệu quả này. Một số sâu có cấu trúc đặc biệt

gọi là tuyến mùi để tiết ra Các Chất gây mùi. Những chất này dùng để tự vệ.

Những cây chủ thường 66 những thành phần chất độc, nhưng sâu non có


thể cơ lập những chất

chúng tạo ra những mùi khó chịu để thốt khỏi chim và những kẻ thù khác. Khả

năng gây khó chì điầy cảnh báo bởi các màu đỏ, cam, đen. Những, chất độc ở

cây chủ thường bao gồm những chát đặc biệt giúp cho chúng không bị côn trùng
ăn. Âu trùng phát triển khả năng thích nghỉ của chúng và tích tụ cho việc tồn tại.

Hiện tượng này làm cho sâu và cây chủ của nó cùng phát triển.

Cánh không thể thấy bên trong ấu trùng, nhưng khi cắt các ấu trùng

thấy có cánh nhỏ ở đốt ngực thứ 2 và thứ 3, chỗ mà lỗ thở được nhìn thấy rõ
ràng. Cánh phát triển trong mối liên hệ với các tế bào ống, loại tế bào chạy
đọc theo cánh, và bao quanh bởi một màng mỏng, liên kết với màng bọc

ngồi của ấu trùng bằngóống dẫn nhỏ.

Cánh rất nhỏ cho tới khi kỳ lột xác cuối cùng, chúng đội ngột thay đổi kĩch

cỡ lớn lên, bị xâm chiếm bởi những tế bào hình ống nhìn giống như cành cây từ
gốc cánh (mà theo thời gian sẽ thành các gân cán), bắt đầu phátt én hinh dang
của nó trong mối liên hệ với những bước phát triểnđể hình thành. cánh.

Tới gần giai đoạn phát triển thành nhộng, cánh được bọc vào một lớp

biểu bì gọi là hemolymph, và mặc dù ban đầu nó hơi mềm và dễ vỡ, nhưng


theo thời gian phát triển lớp này sẽ vỡ ra, ấu trùng bấm chặt vào lớp biểu bì

bọc ngồi của nhộng. Trong vài giờ, cánh hình thành lớp biểu bì cứng và xâm

nhập sâu vào cơ thể khi đó nhộng bị bứt ra hoặ nhắc lên mà cánh vẫn không

ảnh hưởng. A `

Khi ấu trùng đủ lớn, hóc mơn nhưpkqforacieotrnpfe được sinh ra. Vào

thời điểm đó ấu trùng ngừng ăn và Bắt đầu: điều chỉnh mình sao cho phù hợp

với kích thước của nhộng, thường ởở dưới mặt lá.

Âu trùng biến đổihoàn toàn ‘thank nhộng và lột xác một lần cuối cùng.

Nhộng thường không;thể di: chuyển được, mặc dù một vài lồi có thể di

chuyển nhanh các đốtbụng và ab ra những tiếng động để doạ những con có

thể ăn thịt chúng.

Quá trình biến đổi của nhộng tạo thành bướm đã tạo ra một sự ngạc

nhiên lớn tới loài pedi Để chuyển từ cánh nhỏ khơng thấy được ra bên

ngồi nhộng thành. cầu:trúc lớn để có thể bay được, cánh của nhộng trải qua

sự phân bào và hấp thụ nhanh các chất dinh dưỡng. Khi một cái cánh được cắt


ra khỏi thì ba cánh sau sẽ phát triển có kĩch cỡ lớn hơn thơng thường. Ở trong

nhộng, cánh hình thành cấu trúc gọn nhỏ, xếp lại từ gốc tới phần cuối trong

q trình phát triển, do vậy khi duỗi ra nó thành kích cỡ cánh của con trưởng

thành. Một vài đường viền của con trưởng thành được trang trí các màu sắc
do sự thay đổi của một số yếu tố trong giai đoạn đầu của nhộng.

Con trưởng thành là con đã thuần thục về sinh dục và kết thúc quá trình
biến đổi. Bướm có bốn cánh được bao phủ bởi những vảy nhỏ. Con trưởng,

thành có 6 chân, nhưng ở bướm giáp, đôi chân đầu tiên-bị teo nhỏ. Sau khi

chui ra khỏi nhộng, bướm không thể bay được ngay chø đến khi cánh của nó

được mở ra. Cánh mới cần phải được thơi phồng ra nhờ:máu của nó và đợi

cho khơ, đây là lúc nó rất dễ bị các con ăn thịt tấn cơng. Một vài lồi bướm

cần tới ba tiếng để khơ, trong khi những lồi khác chỉ cần Ltiéng. Hau hết các

loài sẽ bài tiết ra nhiều chất lưu có màu saukhi nở. Chất lưu này có thể là mau

trắng, đỏ, cam, hoặc đôi khi là màu xanh. 7

Thời gian của một vòng đời khác nhau ở mỗi loài, nhưng lại phụ thuộc

chủ yếu vào yếu tố bên ngồi. Nhiều lồi có thể có thời kỳ tạm ngừng phát


triển ở một gian đoạn phát triển nào đó của chúng (gọi là sự đình dục). Điều

này cho phép chúng sống sót qua. thời kỳkhơng thuận lợi như mùa đơng lạnh

hoặc mùa khơ. Một số lồi Bướm có một thế hệ trong năm, trong khi đó, với

những điều kiện thuận lợi chúng có thể có 2 hoặc nhiều hơn thế.

2.3. Một số đặc điểm sinh thái học cũa Bướm

Phân bố ở khắp noi, | ì những vùng lạnh hoặc q khơ cần thường

xun. Con đực của nhiềulồi chiếm cứ một vùng lãnh thổ, xua đuổi các loài

khác hoặc là những ©ưn lạc vào lãnh thổ của nó. Một số loài sẽ phơi nắng

hoặc đậu trên cao ở nơi đã được chọn. Kiểu bay của bướm thường đặc trưng

và một vài lồi có. kiểu bay Biểu diễn để ve vãn các con cái. Hoạt động tắm

nắng là một ha/€đổi§ hoờng xuyên vào những giờ bị lạnh buổi sáng. Nhiều

loài sẽ quay hướng đơng để đón nhận nhiệt của mặt trời. Một số lồi cịn

mở rộng cánh của 'hó đễ đón nhận nhiệt của mặt trời, những lồi này chủ yếu

la 6 day alpo.

Thức ăn của bướm trưởng thành chủ yếu là mật hoa. Ngồi ra, nguồn


đinh dưỡng của chúng có thể là phấn hoa, nhựa cây, hoa quả thối rữa, phân,

và các chất khống hồ tan ở các vùng ẩm, nhưng thậm chí mồ hơi người

cũng thu hút bướm. Có những nguồn dinh dưỡng khác có thể là máu và nước

mắt... Con trưởng thành ăn những chất lỏng thơng qua vịi hút. Nó ăn các mật
từ những bông hoa và cũng như nhấm nháp các ngụm nước từ những chỗ âm

ướt. Nó lấy nước để tạo thành năng lượng từ đường ở phấn hoa, từ natri và

các chất khống khác cần cho q trình sinh sản của mình. Nhiều lồi bướm

cần nhiều Natri hơn là được cung cấp từ mật hoa. Nó bị hấp dẫn natri từ các

muối và đôi khi từ mồ hôi của con người. Bên cạnh những vùng ẩm ướt, một

số bướm còn ăn phân, hoa quả thối rữa hoặc xác 4úxvậỀ phân huỷ để thu nhận

các chất khoáng và dinh dưỡng. Ở nhiều loài, là hiện tượng quần tụ ở những

con đực và những nghiên cứu cho rằng cácđinh gre thu được là một món

quà cho con cái trong suốt quá trình giaophối. om

Trong tự nhiên, bướm bị de doạ bởi dịch bệnh và các con vật ăn thịt. Ở

giai đoạn còn non, chúng rất dễ bị các ký sinh trùng hoặc vi sinh vật tấn công

và giết chết những con non, hoặc ®hững con đực, Đơi khi, nó giết hết toàn bộ


trứng của con đực. Hiện nay con người là kể thù lớn nhất của bướm. Chặt mất

cây chủ, thuốc diệt côn trùng. để bảo vệ ‘thc vật, bắt bướm vì mục đích

thương mại, đầu độc mơi trường sống lả hgun nhân chính làm cho số lượng

của nhiều lồi bướm quý đang bị suy giảm nghiêm trọng thậm chí bị tuyệt

chủng. Thay vào đó, những lồi bướm thích hợp sống ở những rừng thứ sinh

hoặc những thảm thựé vật thưa lại phát triển.

Ở bướm có một hiện tượng thú vị là nhiều loài bướm khác nhau cùng

tập trung ở những nền đất ẩm,‘phan và xác chết để lấy dinh dưỡng như muối

va amino axit. Hiện tượng, này cịn có ở một số côn trùng, đáng chú ý là bọ
chét ăn lá. Có thể gor bén tượng này là sự quần tụ. Bướm có nhiều cách khác

nhau để lấy chất Jỏng. Tiêu biểu là việc quần tụ ở những vùng đất âm. Phân

cũng là một nơi mà các loài thường quần tụ. Đặc tính này chỉ giới hạn ở con

đực của nhiều loài, như ở một số loai nhu Battus philenor, sự hội họp chúng,

lúc đầu có thể là tác nhân thu hút sự gia nhập của một số loài khác, cùng quần
tụ tạo thành các nhóm bướm lớn. Đơi khi sự qn tụ này cịn có tính chát là để

tự vệ. Những chất dinh dưỡng từ quá trình này sẽ được giữ lại truyền cho con


cái trong quá trình giao phối như là một món quà, và sau này là truyền lại cho

trứng để tăng thêm sức sống. Những con bướm đã từng quần tụ sẽ lấy được

nhiều chất dinh dưỡng, tạo thành chất lưu làm cho nó khoẻ hơn những con

bướm cái khơng tham gia quần tụ.

2.4. Tình hình nghiên cứu Bướm trên thế giới <<

Bướm thuộc bộ Cánh vây (Lepidoptera), là „nhóm: cơn. trùng được rất
nhiều nhà khoa học, cũng như những nhà yêu thiên nhiên quan tâm. Hầu hết
các quốc gia trên thế giới đều có các cơng trình nghiên. cứu về Bướm. Đặc

biệt là các nước như: Anh, Pháp, Mỹ, Đức,Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan,

Singapor, Autralia... Các công trình nghiên cứu lớn về Bướm khơng chỉ giới

hạn về thành phần lồi mà cịn tập chung. nhiều vào Các vấn đề sinh vật học,

sinh thái học và vấn đề sưu tầm bảo vệ các loài Bướm.

Bướm là nhóm động vật đa dạng và phong phú bắt gặp hầu hết ở các sinh

thái trên cạn. Chúng là lồi cơn frùng rất gần gũi với con người và được ưa

chuộng vì chúng khơng những, 06 giá trị về mặt sinh thái mà cịn có giá trị rất

lớn về mặt thẩm mỹ, văn hóa. Trên thế giới nhu cầu sử dụng Bướm phục vụ


cho mục đích khoa học cũng như các mục đích khác là rất lớn. Mỗi năm có

hang triệu mẫu Bướm đứợẽ thu thập và bn bán trên phạm vi toàn thế giới.

Bướm dung để trang tíí, làm quà lừu niệm, làm bộ sưu tập nhiều nơi trên thế

giới, nhất là Châu Au, Bắc Mỹ-và Nhật Bản. Ngồi ra Bướm và một số cơn

trùng khác được nhập khẩu từ các nước nhiệt đới để thả vào vườn thú, vườn

hoa công viên phục vụ cho nhu cầu thăm quan, giải trí của khách du lịch trong
Và ngồi nước đồng ` còn tạo ra nơi học tập nghiên cứu của học sinh và

sinh viên. Từ những nhụ cầu đó đã tạo ra một thị trương rất lớn về Bướm.

Hàng năm thu nhập {ừ việc buôn bán Bướm chiếm trên 100 triệu USA.

(Parsons, 1996). Con số này còn lớn hơn nhiều trong những năm gần đây khi

nuôi Bướm đã trở thành một nghề. Trên thế giới cũng có rất nhiều nước thành

công trong việc nuôi Bướm xuất khẩu như: Thái Lan, Đài Loan, Mỹ...

10

Hàng năm Đài Loan có khoảng 15 đến 500 triệu con Bướm được bán ra thị

trường thông qua các công ty nuôi và buôn bán côn trùng. Môt công ty nỗi
tiếng ở Mỹ mỗi năm bán ra thị trường trên 50 triệu con Bướm. Do vậy việc


nhân nuôi Bướm nhất là các loài Bướm quý hiếm là việc cần phải làm nhằm

bảo vệ các loài gen quý hiếm, đồng thời tạo thu nhập €ho những người dân

trong khu vực thông qua việc nuôi và xuất khẩu Bướnn: ch như những lồi

cơn trùng có giá trị thương mại khác.

Nhìn chung khu ệ nuôi Bướm ở rất nhiễu nơi trên thế giới đã được

nghiên cứu tương đối tốt, với các cơng trình của các nhà Bách khoa toàn thư

như: Linnaeus, Fabricius, Latreil... Sâu đó là những cơng trình phân loại chủ

yếu xuất bản cho Thái Lan (Pinratana, 1979-1992), Malaysia (Corbert va

Pendlebury, 1992), khu vu Phuong Déng (D'Abrera, 1982-1986).

2.5. Tình hình nghiên cứu Bướm ở Việt Nam

Nhìn chung tình hình nghiên cứu Bướm ở Việt Nam đã có những thay

đổi đáng kể. Danh sách đầu tiên về Bướm ngày của Đông Dương được công
bố vào đầu thế kỷ 20. Danh sách khu hệ Bướm của Việt Nam được công bố

vào năm 1957 (Metaye 1957). Trong danh sách này có 454 lồi. Sau đó là lần

lượt các cơng trình nghiên cứu và danh mục về Bướm được cơng bố và bổ


xung. Đặc biệt trong những, năm gan đây có nhiều cơng trình nghiên cứu về

Bướm do trung tâm nhiệt đới Việt—~ Nga tiến hành tại các khu bảo tồn thiên

nhiên và vườn quốc 6ïa của Việt Nam như:

Vườn quốc gia Ba Bé (nam 1996-1997), Ba Vì (1996), Cúc Phương

(1998), Hoàng Liên (1998-2000), Phong Nha - Kẻ Bảng (1999), Tam Đảo

(2000-2001), 11ön Bà (2003)...

Những cơng trình về Bướm được cơng bố như:

Leps etSpitzer, 1990; Novotny et al, 1991; Spitzer et al,1993; Spitzer et

Jaos, 1996. Và một số cơng trình nghiên cứu khác khơng kém phần công phu

của nhà côn trùng người Nga V.I Kuznhetxov, 1998, thuộc viện hàn lâm khoa

học Liên Xô cũ, đã công bố khu hệ Bướm ở miền Bắc Việt Nam tạ các địa

diểm : Tam Đảo, Thái Nguyên, Hà Nội... Ngồi ra cũng đã có các cơng trình

11

nghiên cứu khoa học ngắn có sự thu thập mẫu tiêu bản về Bướm ở các khu

vực Miền Bắc nước ta và thu được kết quả rất khả quan. Đề tài “Nghiên cứu


thành phần các loài Bướm ngày (Rhopalocera)của rừng Việt Nam làm cơ sở

đề xuất biện pháp quản lý sử dụng” của Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ

Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (Đặng Ngọc Anh, 1998-2000) đã thống

kê được nhiều lồi cánh có vẩy hoạt động ban ngày. ấNhiều loài mới đã phát

hiện trong những năm gần đây. Theo các kết quả thu được từ các đề tài
nghiên cứu thì nước ta có khoảng 1.000 loài Bướm... `...

Rừng thực nghiệm Núi Luốt thuộc trường Đại họcLâm Nghiệp — Xuân

Mai — Chương Mỹ - Hà Nội, nằm trong khu vực miền bắ€ nước ta.

Núi Luốt thuộc sự quản lý của trường Đại học Lâm Nghiệp từ năm

1985. Và trong những năm gần đây núi Luốt trở thành điểm thực tập lý tưởng

cho sinh viên. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã được thực hiện.

Cơng trình nghiên cứu về hiện trạng đa dạng sinh học Núi Luốt (1998-

1999). Đề tài xác định được 235 lồi cơn trùng Thuộc 14 bộ, 83 họ trongkhu

vực nghiên cứu.

Bồ sung là những đề tài tốtà. Tuyen đề nghiên cứu khoa học của

nhiều sinh viên. Đáng quan tâm nhát là luận văn tốt nghiệp của Lê Bảo Thanh


(1999), nghiên cứu tính đa lạng của lồi bướm ngày thuộc bộ Cánh vẩy

(Lepidoptera). Đề tài xác đ \ được ° 46 lồi thuộc § họ.

Nguyễn Thị Kia Cúc (1999) với đề tài nghiên cứu về hệ thống phân loại

mạch cánh của các loàibướm trong bộ Cánh vẩy. Đề tài xác định được 61 loài

thuộc 8 họ trong bộ Cảnh vẫy:

Đề tài của Nguyễn Ngọc Thắng (1999), nghiên cứu tính đa dạng sinh học

của các lồi cơn trùng (huộc bộ Cánh thẳng, bộ Cánh cứng, bộ Cánh đều và

bộ Cánh không đều ương khu vực nghiên cứu và đã xác định được 24 loài

thuộc 12 họ trong 4 bộ.

Hoàng Thị Trang, 2006. Nghiên cứu cơ sở khoa học thiết lập vườn sưu

tập dẫn dụ các loài Bướm tại khu vực Núi Luốt trường Đại học Lâm Nghiệp

Xuân Mai ~ Chương Mỹ - Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp.

12

PHAN Ill

MOT SO DAC DIEM CUA KHU VUC NGHIEN CUU

Với cơn trùng trong q trình phát triển và sinh trưởng thì điều kiện của

mơi trường sống là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến côn trùng. Đặc biệt những

nhân tố: nhiệt độ, độ âm và nguồn thức ăn là các yếu tổ ảnh hưởng lớn nhất
đến chúng. Vì vậy việc nghiên cứu các đặc điểm của khu.vực nghiên cứu như:

vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, địa hình và thảm thực vật Qlà ua: vấn đề cũng

hết sức quan trọng.

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý * z

Núi Luốt thuộc khu vực trường Đại học Lâm Nghiệp, nằm cách Hà Nội

34km về phía Tây, có tọa độ địa lý là:

20°50°30°' độ vĩ Bắc
105°3045°” độ kinh Đơng. ©
Phía Đơng giáp quốc lộ 21Á: ¢

Phía Tây và Bắc giáp vớixã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình.

Phía Nam giáp thịtrấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội.

3.1.2. Khí hậu - thủy văn „

Theo số liệu của bộ môn Quản lý môi trường Khoa QLTNR&MT -


Trường Đại học Lâm Nghiệp từ 1992 — 2007 khu vực Xuân Mai có khí hậu

nhiệt đới gió mùa. Mùa khơ kéo đài từ tháng 11 đến hết tháng 3 năm sau, mùa

mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10.

Tổng lượng mưa 1.647,1(mm/năm) phân bố khơng đều theo các tháng,
trong đó tháng 7, -§ mưa nhiều nhất trên 300mm. Lượng mưa thấp nhất
tháng 1 chỉ có Tamim tháng 12 lượng mưa là 22,2mm. Độ ẩm trung bình 81,5%,

độ ẩm cao nhất vào tháng 3 là 85,5%, tháng 12 có độ ẩm thấp nhất là 78,4%.

Nhiệt độ trung bình năm 23,9°C, lạnh nhất vào tháng 1 với nhiệt độ

trung bình 17,1°C và có 2 tháng nóng nhất trong năm là tháng 6 và tháng 7tới

28,5°C. Khu vực chịu ảnh hưởng bởi 2 loại gió chính là gió mùa Đơng Nam

13


×