Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

hoạt động kinh doanh bảo hiểm tai nạn con người tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng tmcp công thương việt nam vietinbank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.44 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA BẢO HIỂM</b>

<b>VIỆT NAM - VIETINBANK</b>

<i><b>Sinh viên thực hiện</b></i> <b> : Trần Đức Nam</b>

<i><b>Mã sinh viên</b></i> <b> : 11202688 </b>

<i><b>Lớp</b></i> <b> : Bảo hiểm 62B</b>

<i><b>Giảng viên hướng dẫn : TS. Lê Quý Dương </b></i>

<b>Hà Nội, 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƯỜI VÀHOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƯỜI

1.1 Cơ sở lý luận về bảo hiểm Tai nạn con người

1.1.1 Khái niệm bảo hiểm Tai nạn con người

1.1.2 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm Tai nạn con người

1.1.3 Đặc điểm và vai trò của bảo hiểm Tai nạn con người

1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tai nạn con người

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh sản phẩm bảo hiểm Tai nạn con người

1.4.1 Đối với hoạt động khai thác

1.4.2 Đối với hoạt động giám định và bồi thường

1.4.3 Đối với hoạt động hạn chế và đề phòng tổn thất

CHƯƠNG 2 : HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM TAI NẠNCON NGƯỜI TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIETINBANK

2.1 Giới thiệu về Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự của Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank

2.1.3 Tình hình kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2019-2023

2.2 Hoạt động kinh doanh sản phẩm Bảo hiểm Tai nạn con người tại Tổng công tyBảo hiểm VietinBank

2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm Bảo hiểm Tai nạn con người

2.3.2 Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNGKINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM TAI NẠN CON NGƯỜI TẠI TỔNGCÔNG TY BẢO HIỂM VIETINBANK

3.1 Định hướng phát triển

3.2 Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh Bảo hiểm Tai nạn con người tại Tổngcông ty Bảo hiểm VietinBank

3.2.1 Đối với hoạt động khai thác

3.2.2 Đối với hoạt động giám định và bồi thường

3.2.3 Đối với hoạt động hạn chế và đề phòng tổn thất

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank

3.3.2 Đối với Bộ tài chính – Cơ quan quản lý nhà nước về Bảo hiểm

3.3.3 Đối với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

1.2.1 Hoạt động khai thác

Hoạt động khai thác bảo hiểm tai nạn con người là quá trình hoạt động củacác công ty bảo hiểm trong việc thu hút, chăm sóc và giải quyết các yêu cầu của kháchhàng liên quan đến Bảo hiểm tai nạn con người. Quá trình này bao gồm nhiều bước, từkhảo sát khách hàng, tư vấn và đưa ra các gói bảo hiểm phù hợp cho từng khách hàngđến việc quản lý và giải quyết các yêu cầu liên quan đến Bảo hiểm tai nạn con người củakhách hàng.

Để phát triển bảo hiểm tai nạn con người hiệu quả, doanh nghiệp bảo hiểmcần có chiến lược phát triển bảo hiểm tai nạn con người. Điều này đòi hỏi các doanhnghiệp phải nắm bắt được xu hướng, nhu cầu của thị trường bảo hiểm tai nạn conngười, cung cấp cho khách hàng các gói bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, đồng thờicải tiến quy trình, cơng nghệ để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả và nâng cao chấtlượng dịch vụ.

Các công ty bảo hiểm cũng cần tập trung vào việc xây dựng và duy trì các

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

mối quan hệ tốt với khách hàng. Điều này đạt được bằng cách cung cấp cho kháchhàng dịch vụ khách hàng tốt nhất có thể, phản hồi nhanh chóng và chuyên nghiệpcác câu hỏi và yêu cầu của khách hàng và đảm bảo rằng các yêu cầu đó được đápứng. Giải quyết các nhu cầu liên quan đến bảo hiểm tai nạn con người của kháchhàng một cách nhanh chóng và hiệu quả.

Các hoạt động khai thác bảo hiểm tai nạn con người cũng bao gồm việc địnhgiá rủi ro và tính phí bảo hiểm. Để đảm bảo tính bền vững của hoạt động này, cáccông ty bảo hiểm cần phải thực hiện việc định giá rủi ro một cách chính xác và tínhtốn phí bảo hiểm hợp lý. Việc đánh giá rủi ro là quan trọng để xác định mức phí bảohiểm và đảm bảo tính bền vững của chương trình bảo hiểm.

Bên cạnh đó, các cơng ty bảo hiểm cần thiết kế các gói bảo hiểm phù hợpvới nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng. Điều này địi hỏi cơng ty phảinghiên cứu và phân tích thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để đưa ra cácgói bảo hiểm phù hợp.

Các hoạt động khai thác Bảo hiểm tai nạn con người còn liên quan đến quảnlý rủi ro, đối phó với những rủi ro xảy ra trong quá trình bảo hiểm và đảm bảo quyềnlợi cho khách hàng khi có yêu cầu bồi thường. Ngồi ra, các cơng ty bảo hiểm cầnxây dựng các hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ, đảm bảo tính minh bạch và đạođức trong hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, việc khai thác Bảo hiểm tai nạn con người cịn địi hỏi các cơng tybảo hiểm phải tuân thủ các quy định và luật pháp liên quan đến Bảo hiểm tai nạn conngười, đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong việc xử lý các yêu cầu bồithường, tránh các hành vi gian lận trong hoạt động bảo hiểm.

1.2.2 Hoạt động giám định và bồi thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hiện trong biên bản giám định. Việc tiến hành giám định sớm là để hạn chế tổn thất,hạn chế trục lợi bảo hiểm và đó là cơ sở để tiến hành bồi thường chi trả nhanh chóng.

Q trình giám định phải có sự hiện diện và ký xác nhận của các bên liênquan: Người tham gia bảo hiểm, cán bộ giám định... Nguyên tắc này nhằm mục đíchđưa ra một biên bản giám định trung thực, khách quan, có tính hợp pháp để tránh kiệncáo, tranh chấp.

Trong trường hợp DNBH không thể tiến hành giám định trực tiếp thì có thểnhờ bên khác giám định hộ. Nếu người tham gia bảo hiểm và DNBH không thốngnhất với nhau về kết quả giám định thì có thể thuê một bên khác là các công ty giámđịnh chuyên nghiệp tiến hành giám định lại. Chi phí cho việc này tuỳ thuộc vào kếtquả giám định. Nếu kết quả khác so với kết luận lúc đầu thì DNBH phải chịu chi phívà ngược lại.

Cơng tác giám định là khâu quan trọng trong bảo hiểm con người phi nhânthọ, nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:

+ Đảm bảo đánh giá chính xác mức độ tai nạn xảy ra cho bản thân ngườiđược bảo hiểm sau khi đã xác định được phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.

+ Thực hiện giám định nhanh chóng để có thể tiến hành việc bồi thường, chitrả bảo hiểm nhằm khắc phục phần nào những tổn thất do rủi ro gây ra cho ngườiđược bảo hiểm.

<i>Hoạt động bồi thường</i>

Bồi thường là kết bù đắp của người bảo hiểm đối với những thiệt hại củangười tham gia bảo hiểm khi sự kiện được bảo hiểm xảy ra gây thiệt hại cho ngườiđược bảo hiểm

Bồi thường là khâu đặc biệt quan trọng trong hoạt động bảo hiểm. Nó làcách thể hiện rõ mục đích phục vụ và đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như đời sống cho người tham gia bảo hiểm. Thông qua việc được nhận bồithường, người được bảo hiểm có thể cảm nhận một cách sâu sắc ý nghĩa tác dụng củaviệc tham gia bảo hiểm. Do vậy, việc giải quyết bồi thường có ảnh hưởng rất lớn đếnuy tín và sự phát triển của cơng ty sau này.

Cũng như trong công tác trước, cán bộ làm cơng tác bồi thường cũng phải có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trình độ hiểu biết nhất định về kiến thức y khoa và phải nắm vững các chế độ chínhsách và chế tài chính kế tốn... Ngồi ra trong q trình bồi thường, phong cách vàthái độ của cán bộ giải quyết bồi thường cũng có thể tạo ra thái độ thiện cảm hoặckhơng tốt đối với cơng ty. Chính vì vậy mà cơng tác bồi thường phải đáp ứng một loạtcác yêu cầu như: Nhanh chóng, kịp thời để giúp khách hàng khơi phục có hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống; Chính xác và phải tuân theonhững điều kiện, điều khoản của hợp đồng bảo hiểm và thực tế hiện tại; Công bằngdựa trên tình huống rủi ro xảy ra, quan hệ hợp tác mà giải quyết bồi thường linh hoạt,thỏa mãn những yêu cầu hợp lý của khách hàng.

Ngoài ra trong quá trình giải quyết cần đảm bảo một số yêu cầu sau: Tờ trìnhbồi thường phải thể hiện đầy đủ chi tiết về khiếu nại nguyên nhân, phạm vi tổn thất, sốtiền khiếu nại và số tiền bồi thường cùng ý kiến nhận xét của cán bộ bồi thường vềtoàn bộ khiếu nại; Nếu số tiền bồi thường vượt quá mức phân cấp, phải thông báo vàxin ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo công ty trước khi giải quyết bồi thường. Trong trườnghợp thiếu tài liệu, hồ sơ cần thiết phải thông báo ngay lập tức cho người được bảohiểm để họ hoàn tất hồ sơ, thủ tục khiếu nại. Cán bộ bồi thường phải lưu trữ đầy đủtoàn bộ hồ sơ bồi thường.

2. Bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm có trách nhiệm chủ động thựchiện các biện pháp đề phịng, hạn chế tổn thất; thơng báo ngay cho doanh nghiệp bảohiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài về việc xảy ra sựkiện bảo hiểm; thực hiện các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo hướng dẫn củadoanh nghiệp bảo hiểm (nếu có).

3. Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngồi có trách nhiệm thực hiện các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

d) Thuê các tổ chức, cá nhân khác giám sát, đề phòng, hạn chế tổn thất.4. Cơ quan, tổ chức có liên quan hướng dẫn, tổ chức tuyên truyền về việcthực hiện các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất.”

Việc đề phòng, hạn chế tổn thất là một trong những hoạt động quan trọngđối với mỗi doanh nghiêp bảo hiểm và đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm tai nạn conngười. Công tác này cần được thực hiện thường xuyên, định kỳ dưới sự giám sát chặtchẽ của cơ quan, nghiệp vụ quản lý rủi ro của mỗi cơng ty bảo hiểm. Tình hình dịchbệnh ngày càng nhiều, các chủng loại bệnh mới xuất hiện nhiều dẫn đến tai nạn conngười của người dân dễ mắc bệnh hơn. Với một đơn vị bảo hiểm thực hiện tốt điềunày sẽ giúp ngăn ngừa, hạn chế được tối đa rủi ro gặp phải khi triển khai nghiệp vụbảo hiểm tai nạn con người.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tai nạn con người1.3.1 Các yếu tố chủ quan

Một doanh nghiệp lớn thì sự đảm bảo khả năng thanh tốn cho khách hàngcũng cao hơn, tạo nên niềm tin vững chắc nơi khách hàng về việc sẽ được bồi thườngkhi không may có tổn thất xảy ra.

Có thể nói, sản phẩm đa dạng là thế mạnh của các công ty bảo hiểm trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thị trường. Hiện nay các công ty bảo hiểm phi nhân thọ đều triển khai hầu hết cácnghiệp vụ như: bảo hiểm tài sản - kỹ thuật, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảohiểm thân tàu biển, bảo hiểm tín dụng cá nhân, bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểmchăm sóc sức khỏe, bảo hiểm vật chất xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểmtrách nhiệm nghề nghiệp,....

Với sự đa dạng trong triển khai các loại nghiệp vụ bảo hiểm, công ty bảohiểm các công ty bảo hiểm phi nhân thọ rất thuận lợi trong việc đưa ra các gói hợpđồng hợp tác tồn diện thơng qua các hợp đồng bao và hợp đồng chuyến.

<i>Kênh phân phối</i>

Bảo hiểm là loại sản phẩm vơ hình, tuy nhiên ln được các doanh nghiệpphân phối rộng rãi như các sản phẩm hữu hình. Rủi ro là thứ luôn tiềm ẩn mọi lúc,mọi nơi. Mà hoạt động kinh doanh rủi ro. Việc phân bổ hệ thống chi nhánh và mạnglưới các đại lý với số lượng tăng và được phân bố hợp lý ở khắp mọi vùng, địa bàntrên cả nước sẽ thu hút được đông đảo người tham gia, thuận lợi trong khâu giải quyếtbồi thường và giám định.

Nhìn nhận ra tầm quan trọng của hệ thống kênh phân phối, các công ty bảohiểm đã ngày càng nghiên cứu sâu và mở rộng thêm đa dạng kênh phân phối sảnphẩm của mình. Ví dụ như những kênh như : Đại lý cá nhân, đại lý tổ chức,Bancass… Hiện nay những kênh như Viettelpost, TCA, Brics đã và đang trở thành đạilý phân phối của các công ty bảo hiểm trên thị trường. Sự kết hợp giữa công ty bảohiểm và các tổ chức cùng với sự ra mắt sản phẩm kết hợp giúp tạo nên uy tín tốt hơn.Và hầu hết các kênh phân phối đó đều đạt được kết quả rất khả quan.

Với một dịch vụ tốt, công ty bảo hiểm sẽ khá thuận lợi trong triển khainghiệp vụ bảo hiểm Tai nạn con người.

<i>Chất lượng dịch vụ </i>

Chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng nhất để khách hàng lựa chọn thamgia sản phẩm. Dù sản phẩm có đắt hơn một chút nhưng đổi lại có chất lượng tốt kháchhàng vẫn sẽ chọn mua sản phẩm đó.

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt, để thu hút khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hàng doanh nghiệp luôn cần nâng cao chất lượng dịch vụ. Với sản phẩm bảo hiểm,chất lượng dịch vụ được thể hiện thông qua thái độ phục vụ của cán bộ tư vấn, hiệuquả của công tác giám định bồi thường có nhanh chóng chính xác hay khơng, các hoạtđộng chăm sóc khách hàng. Nếu như khâu chăm sóc khách hàng khơng tốt sẽ tạo chokhách hàng ấn tượng không tốt, khách hàng sẽ không chọn tái tục bảo hiểm tại doanhnghiệp mình nữa.

Các cơng ty bảo hiểm đang đua nhau trở thành đơn vị đi đầu về chất lượngdịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tại thị trường Việt Nam. Và cố gắng luôn mang đếncho khách hàng những sản phẩm với chất lượng tốt nhất từ khâu khai thác đến khâubồi thường.

1.3.2 Các yếu tố khách quan

<i>Tình hình kinh tế - xã hội</i>

Điều kiện kinh tế - xã hội là môi trường vĩ mô ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển của thị trường bảo hiểm. Sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội có tác độngtrực tiếp đến những rủi ro liên quan đến bảo hiểm, đồng thời sự biến động này cũngảnh hưởng đến tình hình tài chính, đầu tư của các DNBH. Khi điều kiện kinh tế khảquan hơn, con người càng chú trọng nhiều hơn tới nhu cầu an tồn của mình, đồngthời cũng có điều kiện tài chính tốt hơn để tham gia bảo hiểm. Xã hội phát triển đồngnghĩa với việc con người phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn, nhiều bệnh tật phát sinh,chi phí y tế ngày càng đắt đỏ. Nhận thức về vai trò của Bảo hiểm sức khoẻ từ nhữngthực tế đó sẽ được nâng cao khiến cho nhu cầu tham gia bảo hiểm của người dân sẽngày càng tăng lên.

<i>Tình hình cạnh tranh trên thị trường</i>

Thị trường Bảo hiểm Tai nạn con người với sự tham gia của tất cả cácDBNH phi nhân thọ có mức độ cạnh tranh vô cùng gay gắt. Với đặc thù của bảo hiểmlà sản phẩm vơ hình, dễ dàng bắt chước, sao chép nên để cạnh tranh, các DNBHthường sử dụng các phương pháp như mở rộng quyền lợi, giảm phí...Tuy nhiên chínhsự cạnh tranh này cũng là động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến sảnphẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, triển khai các chương trình bảo hiểm mới. Nhờ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

thị trường Bảo hiểm Tai nạn con người sẽ phát triển và hướng tới các tiêu chuẩn quốctế.

<i>Nhận thức của người dân </i>

Sản phẩm bảo hiểm là loại sản phẩm vơ hình, khơng phải ai cũng hiểuđược hình thức kinh doanh của nó. Nhất là việc bán hàng lại được thực hiện thông quacác đại lý trung gian. Vì là sản phẩm vơ hình nên khơng ai có thể cảm nhận ngay đượcchất lượng, cơng năng của nó như thế nào ngay tại thời điểm mua sản phẩm. Vì thế,khách hàng khơng thấy ngay lợi ích của sản phẩm này. Rất nhiều người có cái nhìnkhơng đúng đắn, khơng mấy thiện cảm về việc kinh doanh này. Bởi vậy, các doanhnghiệp gặp nhiều khó khăn khi triển khai các loại hình bảo hiểm ở nước ta. Tuy nhiên,trong vài năm gần đây, người dân bắt đầu quan tâm và nhận thấy được lợi ích từ cácsản phẩm bảo hiểm sức khỏe, và bảo hiểm tai nạn con người là một trong số đó. 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh sản phẩm bảo hiểm Tai nạn con người

1.4.1 Đối với hoạt động khai thác

Đối với hoạt động khai thác để đánh giá hoạt động này được thể hiện quanăm chỉ tiêu cơ bản là doanh thu phí Bảo hiểm Tai nạn con người, thị phần Bảo hiểmTai nạn con người trên thị trường, số lượng kênh phân phối, hiệu quả theo doanh thu,tỉ lệ hoàn thành kế hoạch.

Doanh thu của nghiệp vụ Bảo hiểm Tai nạn con người phản ánh tổng hợp kếtquả kinh doanh trong một thời kì nhất định (thường là 1 năm). Đây là chỉ tiêu quantrọng nhất để phản ánh quy mô của nghiệp vụ Bảo hiểm Tai nạn con người. Doanh thuphí càng tăng chứng tỏ nghiệp vụ càng được mở rộng, phát triển.

Chi phí cho hoạt động khai thác là một điều rất quan trọng để góp phần tạonên hiệu quả của quá trình khai thác. Bảo hiểm Tai nạn con người là loại hình mớinhưng đem lại doanh thu lớn, đánh đánh giá khoản chi cho khai thác để cho thấy rằngkhoản chi đó đã phù hợp hay chưa.

Ngoài ra, số lượng đơn của Bảo hiểm Tai nạn con người mỗi năm tăng haygiảm còn phụ thuộc vào việc lượng tái tục sau mỗi năm của DNBH đó. Nếu DNBH đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

có tỉ lệ tái tục lớn hơn 80% điều đó cho thấy rằng hiệu quả khai thác của nghiệp vụnày đang phát triển rất tốt.

Thị phần Bảo hiểm Tai nạn con người của DNBH trên thị trường. Chỉ tiêunày sẽ cho thấy được vị trí của doanh nghiệp hiện tại trên thị trường. Thị phần cànglớn cho thấy vị trí vững chắc của cơng ty trên thị trường. Số lượng kênh phân phối làtiêu chí cho thấy được hoạt động khai thác của DNBH đã thực sự hiệu quả, đã tậndụng hết khả năng, phương thức đưa sản phẩm tới khách hàng chưa.

Hiệu quả theo doanh thu được xác định bằng công thức :

<i>Tổng Doanh thukinh doanhbảo hiểm phát sinh trong kỳTổng Chi phikinh doanh bảo hiểm phát sinh trong kỳ</i>

Đây là tiêu chí cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó thể hiệnrằng 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ đem lại được bao nhiêu đồng doanh thu cho DNBH.

Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch cũng là tiêu chí đánh giá hiện trạng hoạt động củanghiệp vụ Bảo hiểm Tai nạn con người đối với so với yêu cầu của công ty đã đề ra. 1.4.2 Đối với hoạt động giám định và bồi thường

Tỉ lệ số hồ sơ tiến hành xác minh thông tin y tế trên tổng số hồ sơ yêu cầu bồithường tiền bảo hiểm. Tỉ lệ này để cho thấy rằng các hồ sơ y tế mà khách hàng cungcấp có phải là hồ sơ thực khơng hay đó là hồ sơ khách hàng kết hợp cùng cơ sở y tếlàm giả giấy tờ để trục lợi.

Chi phí bình qn cho một trường hợp giám định hoặc xác minh thông tin tế bảohiểm sức khỏe. Giống với tỷ lệ trên, tiêu chí này để thống kê chi phí để giám định lạihồ sơ yêu cầu bồi thường hoặc kiểm tra một cơ sở y tế có sự nghi ngờ của trục lợi

Thời gian bình qn tiến hành một trường hợp thẩm định thơng tin của sự kiệnbảo hiểm. Số lượng hồ sơ giải quyết bồi thường phát sinh trong một thời hạn nhấtđịnh. Điều này để đánh giá hiệu quả của công tác giám định bồi thường, dựa vào thờigian giải quyết một hồ sơ yêu cầu mà chúng ta sẽ đánh giá được cơng ty bảo hiểm đócó đang thực hiện tốt công tác này không.

Số tiền giải quyết bồi thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tỷ lệ bồi thường: được tính bằng: Số tiền bồi thường/Doanh thu. Tỷ lệ này giúpcông ty bảo hiểm nắm bắt được tỉ lệ bồi thường của sản phẩm. Để so sánh với mức bồithường kế hoạch đề ra từ đó đưa ra phương pháp kiểm sốt hoặc giảm tỉ lệ này đếnmức ổn định.

Tỷ lệ bồi thường có thể tính cho nhiều chỉ tiêu: Tỉ lệ bồi thường cho cả nghiệpvụ, Tỉ lệ bồi thường xét riêng một hợp đồng bảo hiểm.

1.4.3 Đối với hoạt động hạn chế và đề phòng tổn thất

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động này bao gồm: Mức chi phí cho hoạt động đềphịng tổn thất bình qn phát sinh trong kì. Chỉ tiêu này đánh giá mức chi cho cơngtác này có được chú trọng hay khơng. Bảo hiểm là kinh doanh rủi ro vậy nên nếukhông chi cho cơng tác này, hoặc mức chi bình qn khơng tỉ lệ với tỷ lệ tổn thất thìhoạt động kinh doanh của công ty cần được đánh giá lại.

Mức tổn thất bình quân hạn chế được trong kì. Chỉ tiêu này được xác định bằngsố tiền bồi thường trung bình phát sinh trong kì - số tiền bồi thường trung bình của kìtrước đó. Điều này cho thấy mức độ hiệu quả của cơng tác hạn chế, đề phịng tổn thất.Cơng tác này đạt hiệu quả đồng nghĩa với việc số tiền bồi thường của năm hay qcủa cơng ty đó đang giảm dần và ngược lại.

CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM TAI NẠNCON NGƯỜI TẠI TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM VIETINBANK

2.1 Giới thiệu về Tổng cơng ty Bảo hiểm VietinBank

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bảo hiểm VietinBank2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự của Tổng cơng ty Bảo hiểm VietinBank 2.1.3 Tình hình kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2019 – 2023

2.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tai nạn con người tại Tổng công ty Bảo hiểmVietinBank

2.2.1 Giới thiệu về sản phẩm Bảo hiểm Tai nạn con người2.2.2 Hoạt động khai thác

</div>

×