Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

đề tài 5 tác động hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam và giải pháp nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.81 KB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>1. Đào Đức Tốn2. Nguyễn đỗ Thọ3. Trần Công Lập4. Huỳnh Đức Thuận5. Trần Minh Dương</b>

<b>Mã lớp học: 22LC45SP2L </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Chương 1: Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế...5</b>

1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế...5

1.2 Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế...5

1.3 Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế...6

1.4 Mục tiêu của quá trình hợp nhập kinh tế quốc tế...7

<b>Chương 2: Thực trạng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay...8</b>

2.1 Quá trình phát triển nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế...8

2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các mặt của đời sống kinh tế...9

2.3 Thành tựu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế...11

2.4 Hạn chế của Việt Nam trong quá trình hội nhập...13

2.5 Thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế...14

<b>Chương 3: Đề xuất giải pháp ...15</b>

3.1 Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới...15

3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam...15

<b>KẾT LUẬN...17</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...18</b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượngsản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầudưới tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tớihình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế của các quốc gia trên thế giớiđã tác động sâu sắc vào nền kinh tế chính trị của các nước và thế giới. Đó là sự phát triểnnhảy vọt của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng cao, trong đó cơ cấu kinh tế cónhiều sự thay đổi phù hợp với thời đại. Chặng đường gần 30 năm đổi mới và hội nhậpquốc tế của Việt Nam từ 1986 đến nay là một quá trình đồng hành đầy thử thách, khókhăn. Những thành cơng đạt được có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề và động lực để Việt Nambước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn. Hộinhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quanhệ giữa con người với nhau. Ngày nay, quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càngnhanh hơn, mạnh hơn dưới sự tác động của nhiều nhân tố, trong đó kinh tế thị trường vàsự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ là động lực hàng đầu. Trong q trìnhhội nhập, với nội lực dồi dào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế.Việt Nam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý bầu của cácnước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên,một vấn để bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho ViệtNam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đem lại khơng ít khó khăn thử thách trongthời kỳ hiện nay. Do đó em xin chọn đề tài: “Tác động hội nhập kinh tế quốc tế ở ViệtNam và giải pháp nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài tiểu luận của mình.

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế</b>

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc giavào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tếquốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốcgia cũng như toàn thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tấtyếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Hội nhập kinh tếquốc tế là quá trình mở cửa và tăng cường quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, tạo điềukiện thuận lợi cho sự di chuyển của hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động qua biên giớiquốc gia. Nó thường bao gồm cả việc giảm giới hạn thương mại, thúc đẩy đầu tư trực tiếpnước ngoài và tạo ra một môi trường kinh doanh quốc tế thuận lợi.

<i><b>* Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết những vấn đề chủ yếu:</b></i>

- Đàm phán cắt giảm thuế quan;- Tạo ra khu vực kinh tế đặc biệt;

- Thúc đẩy hợp tác kinh tế đa phương qua các tổ chức kinh tế quốc tế như Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP);

- Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;- Giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ;

- Giảm bớt các trở ngại đối với đầu tư quốc tế;- Điều chỉnh các chính sách thương mại khác;

<b>1.2. Các loại hình hội nhập kinh tế quốc tế</b>

* Bao gồm 2 loại hình hội nhập kinh tế quốc tế chính- Hợp tác kinh tế song phương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Khi nền kinh tế hội nhập thì loại hình đầu tiên cần nhắc đến là hợp tác kinh tế songphương. Loại hình này có từ rất sớm và tồn tại dưới dạng thỏa thuận, hiệp định kinh tế,thương mại, hay đầu tư, các thỏa thuận thương mại tự do song phương…

- Hội nhập kinh tế khu vực

Từ những năm 50 của thế kỷ XX cho đến nay, xu hướng khu vực hóa ngày càng pháttriển. Theo sự phát triển của nền kinh tế thế giới kéo theo các loại hình hội nhập kinh tếcũng có sự thay đổi. Các học giả phân loại hội nhập kinh tế khu vực ở các cấp độ từ thấpđến cao như:

- Khu vực Mậu dịch tự do (FTA)- Liên minh Hải quan (CU)- Thị trường chung (CM)

- Liên minh Kinh tế và tiền tệ (EMU).

<b>1.3 Nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

Mở cửa thị trường, thực hiện thuận lợi hóa, tự dó hóa thương mại và đầu tư.

Về thương mại hàng hóa: Các nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan như Quota,giấy phép xuất khẩu…, biểu thuế nhập khẩu được giữ hiện hành và giảm dần theo lịchtrình thỏa thuận.

Về thương mại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương thức:cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện.Về thị trường đầu tư: khơng áp dụng đối với đầu tư nước ngồi u cầu về tỉ lệ nội địahóa, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tê, khuyên khích tự do hóađầu tư…

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.4 Mục tiêu của quá trình hợp nhập kinh tế quốc tế</b>

Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là tạo ra lợi ích kinh tế cho các quốc gia tham giathông qua tăng cường hiệu quả sản xuất, đẩy mạnh thương mại và đầu tư, nâng cao chấtlượng cuộc sống và mở rộng cơ hội kinh doanh. Nó cũng có thể giúp thúc đẩy sự hợp tácvà ổn định quốc tế, tăng cường mối quan hệ giữa các quốc gia và giảm thiểu xung đột.Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triểncủa q trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia.Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảmcác hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu cáchạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốctế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnhcác công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ỞVIỆT NAM HIỆN NAY</b>

<b>2.1 Quá trình phát triển nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về hội nhập kinh tếquốc tế</b>

Đại hội VI (1986) của Đảng đã mở đầu cho thời kỳ đổi mới tồn diện đất nước. Cũngchính từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức về hội nhập quốc tế của Đảng ta được hìnhthành. Đảng cho rằng, “muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sức mạnh của thời đại,nước ta phải tham gia sự phân công lao động quốc tế” và “một đặc điểm nổi bật của thờiđại là cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ, tạo thành bước pháttriển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa các lực lượngsản xuất”.

Tiếp đến Đại hội VII, tư duy về hội nhập quốc tế tiếp tục được Đảng ta khẳng định,đó là, “cần nhạy bén nhận thức và dự báo được những diễn biến phức tạp và thay đổi sâusắc trong quan hệ quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xu hướngquốc tế hóa của nền kinh tế thế giới để có những chủ trương đối ngoại phù hợp”.

Tại Đại hội VIII (1996), lần đầu tiên thuật ngữ “Hội nhập” chính thức được đề cậptrong Văn kiện của Đảng, đó là: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực vàthế giới”.

Tiếp theo đến Đại hội IX, tư duy về hội nhập được Đảng chỉ rõ và nhấn mạnh hơn“Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốctế”. Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX đã ban hành Nghịquyết số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế”.

Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” được Đảng ta phát triển và nânglên một bước cao hơn, đó là “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thờimở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư duy nhận thức của Đảng về hội nhậpđã có một bước phát triển tồn diện hơn, đó là từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” trong các kỳĐại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế”. Đảng ta đã khẳng định, “Chủ động vàtích cực hội nhập quốc tế”. Khẳng định và làm sâu sắc hơn tinh thần này, ngày 10/4/2013,Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 22/NQ-TW “Về hội nhập quốc tế”. Như vậy, bằng việc ban hành Nghị quyết số 22 “Về hội nhập quốc tế” cho thấynhận thức của Đảng và hội nhập quốc tế đã có một q trình phát triển ngày một sâu sắc,toàn diện hơn. Toàn bộ nội dung của Nghị quyết đã xác định rõ hội nhập quốc tế sẽ đượctriển khai sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổimới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế.

<b>2.2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với các mặt của đời sống kinh tế</b>

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên kết giữa nền kinh tế Việt Nam vớinền kinh tế thế giới. Do đó, q trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra sự tác động theohai chiều hướng là tích cực và tiêu cực.

<b>2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế</b>

Hội nhập kinh tế quốc tế khơng chỉ là tất yếu mà cịn đem lại những lợi ích to lớn trongphát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất vàngười tiêu dùng. Cụ thể là:

Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cơcấu kinh tế trong nước. Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điềukiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta trong phân cônglao động quốc tế, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổimơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiện quả cao. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo độnglực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn. Bêncạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế còn làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nướctiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế để thay đổi công nghệsản xuất, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao năng lực cạnh tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quốc tế. Không những thế, hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùngtrong nước, tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình vàxu thế phát triển của thế giới.

Tạo cơ hội để năng cao chất lượng nguồn lực. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nângcao trình độ nguồn lực và tiềm lực khoa học cơng nghệ quốc gia. Nhờ đẩy mạnh hợp tácgiáo dục- đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước mà nâng cao khả năng hấp thụkhoa học công nghệ hiện đại và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nướcngồi và chuyển giao cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng nền kinh tế.

Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực văn hóa, chính trị, củng cố anninh quốc phòng. Hội nhập kinh tế quốc tế là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điềukiện để tiếp thu và bổ sung những giá trị tinh hoa của thế giới để làm giàu thêm văn hóadân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội. Khơng những vậy, hội nhập kinh tế quốc tế cịn tácđộng mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo điều kiện để cho cải cách toàn diện hướng tớixây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, hội nhập cịn tạo điềukiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong p trung cho phát triển kinh tế xãhội, đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nguồn lực của các nước để giải quyết nhữngvấn đề quan tâm chung như mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm và buônlậu quốc tế.

<b>2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế </b>

<b>Hội nhập kinh tế quốc tế bên cạnh đem lại những lợi ích to lớn nó cũng đặt ra nhiều rủi</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối khơng cơng bằng lợi ích và rủiro cho các nước và nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm gia tăng khoảngcách giàu- nghèo và bất bình đẳng xã hội.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển nhu nước ta phảiđối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập trungvào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, nhưng có giá trị gia tăngthấp.

Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhànước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninhvà ổn định trâth tự, an toàn xã hội.

Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống ViệtNam bị xói mịn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngồi.

Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng của tình trạng khủng bố quốc tế, buônlậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp...

<b>2.3 Thành tựu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế2.3.1. Thành tựu</b>

- Về hợp tác đa phương và khu vực: Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chứctài chính tiền tệ quốc tế như ADB, IMF, WB, tham gia các tổ chức kinh tế, thương mạikhu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA,ASEM, APEC, WTO…). Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đãcó một bước đi quan trọng khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO vàongày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức này;

- Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thịtrường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốctế…

- Trong 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quymô nhỏ bé, đến nay GDP của Việt Nam đạt 262 tỷ USD, tăng hơn 18 lần, đứng thứ 44trên thế giới. Trong bảng xếp hạng chỉ số quyền lực châu Á (Asia Power Index) năm2020 do Viện Lowy – viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu của Ơ-xtrây-li-acơng bố vào ngày 19-10-2020, Việt Nam vượt Niu Di-lân, xếp thứ 12 về sức mạnh tổnghợp trong số 26 quốc gia, vùng lãnh thổ được đánh giá;

- Về xuất nhập khẩu: Hoạt động xuất nhập khẩu gia tăng mạnh mẽ. Phát triển xuất khẩuđã góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nhất là đối với khuvực nơng thơn. Phát triển xuất khẩu cũng có tác dụng tích cực trong việc nâng cao trìnhđộ của người lao động và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệphóa, hiện đại hóa;

- Thơng qua hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đã tiếp thuđược khoa học, công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực, qua đó gópphần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất,kinh doanh. Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu tư và viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vựchạ tầng như Bưu chính viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin, Giao thông vận tải… đã pháttriển đáng kể, tạo tiền đề và cơ sở quan trọng, đáp ứng yêu cầu, tạo thuận lợi cho hộinhập ở tất cả các lĩnh vực khác;

- Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế đã kích thích sự thay đổi tích cực hơn củacơ cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến và sản phẩm cóhàm lượng cơng nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế theo hướng pháttriển bền vững, tạo điều kiện cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cácyếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý…, thay đổi tư duy sản xuất, làmăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh;

</div>

×