Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>I.Mở đầu1.Lý do chọn đề tài:</b>
Tồn cầu hóa đang là xu hướng phát triển của thế giưới hiện nay. Các quốc gia khôngngừng hội nhập và trao đổi với nhau trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội,…Là mộtnền kinh tế phát triển khá năng động trong khu vực Đông Nam Á trong những năm gần đây, ViệtNam cũng không ngừng giao lưu, hợp tác với nhiều nước trên thế giới, trở thành một thành viêncủa WTO (07/11/2006). Trước xu thế đó, thị trường Việt Nam đã trở thành mảnh đất màu mỡ chocác ông lớn quốc tế, trong đó có thể kể đến là Unilever, một cái tên không quá xa lạ trong ngànhhàng tiêu dùng.
Với khả năng tài chính mạnh mẽ cùng những chiến lược vơ cùng sáng tạo, Unilever –Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, thống lĩnh các thị trường của các ngành hàng kinhdoanh. Giữa sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt, Unilever – Việt Nam nổi lên như một cái tên sánggiá đáng học hỏi về nghệ thuật kinh doanh. Vậy, điều gì đã giúp Unilever có được những thànhcông ở thị trường Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, nhóm 2 chọn nghiên cứu và trình bày đề tài“Phân tích tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô đến hoạt động của Unilever tại ViệtNam”.
<b>2.Mục tiêu nghiên cứu:</b>
Mô lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh củaUnilever – Việt Nam. Thu thập thơng tin, phân tích tác động các yếu tố thuộc môi trường vĩ môtại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từđó đưa ra một số nhận xét và giải pháp chung để doanh nghiệp tận dụng cơ hội và hạn chế tháchthức của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô đã phân tích.
<b>3.Phương pháp nghiên cứu:</b>
Phương pháp nghiên cứu định tính – chung chung và phương pháp nghiên cứu địnhlượng ,có số liệu cụ thể. Nghiên cứu dựa trên tham khảo giáo trình Quản trị học và Marketingcăn bản do trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh xuất bản và các tài liệu trênmạng khác.
<b>PHẦN II: NỘI DUNG1.Giới thiệu về cơng ty Unilever</b>
Unilever là một tập đồn tồn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sảnxuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và giađình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu dùng và chấpnhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhãnhiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới tronglĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng( Personel Care). Cùng với Proctol&Gambel ( P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp thế giới về các sản phẩm này. Là một côngty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thịtrường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever.
<b>1.1.Giới thiệu về công ty Unilever Việt Nam</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong chiến lược tổngthể của Unilever. Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanhLever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và Cơng ty Best Foodcũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Unilever Việt Nam tự hào là người bạn đồng hành trongcuộc sống của mỗi người dân Việt Nam không chỉ thơng qua các sản phẩm của cơng ty mà cịnthơng qua mối quan tâm sâu sắc của chúng tôi đối với cộng đồng và môi trường. Chúng tôi tintưởng một cách sâu sắc rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một phần không thể thiếutrong kinh doanh và là chìa khóa cho sự phát triển bền vững.
<b>1.2.Cơ cấu tổ chức của Unilever</b>
Cơ cấu tổ chức của Unilever đề cập đến cách thức mà con người và công việc được bố trítrong tổ chức để hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của mình và thực hiện nhiệm vụcủa nó. Cấu trúc tổ chức của Unilever là sự kết hợp giữa những người lãnh đạo bao gồm giámđốc điều hành, giám đốc phi điều hành, các lãnh đạo điều hành, các cán bộ cao cấp của cơng tyvà các nhân viên,phịng ban... để tạo thành một thể thống nhất mệnh lệnh và hành động. Mỗiphòng ban đều có nhiệm vụ và quyền hạn riêng, có các mặt hoạt động chuyên môn độc lập. Tuynhiên các phịng ban này có mối liên hệ qua lại lẫn nhau.Từ đó làm tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty.
Với cơ chế hoạt động như trên vừa phát huy tính độc lập sáng tạo của các phịng banchun mơn, các bộ phận chức năng và đảm bảo tính thống nhất, tập trung của toàn bộ hệ thốngtổ chức giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả. Unilever là một tập đoàn Anh - Hà Lan, đã chia rathành hai bộ phận hoạt động độc lập nhưng đặt dưới sự lãnh đạo chung của những nhà quản lýcấp cao, hai bộ phận này hoạt động về mặt hàng thực phẩm và mặt hàng các sản phẩm chăm sócgia đình và cá nhân.
Unilever sử dụng cấu trúc theo vùng địa lý trên toàn cầu. Ở mảng thực phẩm, giám đốckhu vực chuyên trách sẽ chịu trách nhiệm ở khu vực mà họ đảm nhiệm bao gồm châu Á, châuÂu, Bắc Mỹ, châu Phi, Trung Đông và Thổ Nhĩ Kỳ cùng với Mỹ Latinh. Điều này sẽ giúp họhiểu sâu hơn về quốc gia mà họ hoạt độngvà những chính sách đáp ứng khách hàng. Một sự bấtlợi là chiến lược này sẽ khiến Unilever khó tạo ra được một hiệu ứng toàn cầu. Khi nhấn mạnhsự gia tăng của các sản phẩm chi phí thấp trên thị trường thế giới, việc theo đuổi quy mô kinh tếcũng gia tăng.
<b>1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh</b>
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và khu cơngnghiệp Biên Hồ. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên tồn quốc thơng qua hơn350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởngkhoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài ra cơng ty cịn hợp tác với nhiều nhàmáy xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuấtvà bao bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiếtkiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩmcủa công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam pháttriển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhân viên và tạo thêm khoảng 5500 việc làm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ngay sau khi đi vào hoạt động năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng của Unilever như Omo,Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Close-up, Cornetto, Paddle Pop, Lipton, Knorr.. cùng các nhãnhàng truyền thống của Việt Nam là Viso, và P/S đã được giới thiệu rộng rãi và với ưu thế về chấtlượng hoàn hảo và giá cả hợp lý phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng Việt Nam cho nên cácnhãn hàng này đã nhanh chóng trở thành những hàng hố được tiêu dùng nhiều nhất tại thịtrường Việt Nam và cùng với nó cơng ty Unilever đã nhanh chóng có lãi và thu được lợi nhuậnkhơng nhỏ trên thị trường Việt Nam. Trong đó liên doanh Lever Việt Nam, Hà nội bắt đầu làm ăncó lãi từ năm 1997, tức là chỉ sau 2 năm công ty này được thành lập. Công ty Elida P/S cũng làmăn có lãi kể từ khi nó được thành lập từ năm 1997. Best Food cũng đã rất thành công trong việcđưa ra được nhãn hiệu kem nổi tiếng và được người tiêu dùng hoan nghênh năm 1997 là PaddlePop (Sau này nhãn hiệu này được chuyểnnhượng cho Kinh Đô của Việt Nam) và công ty đã mởrộng sang kinh doanh mặt hàng trà Lipton, bột nêm Knorr, và nước mắm Knorr-Phú Quốc... Vàcông ty này hiện tại cũng đang hoạt động rất có lãi.
Tính trung bình mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 35%/ năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định và có lãi. Nếu năm 95doanhsố của cơng ty là 20 triệu USD, năm 96 doanh số của công ty là 40 triệu USD thì đến năm1998 doanh số của cơng ty đã là 85 triệu USD và tính đến hết năm 2002 thì doanh số của cơng tylà khoảng 240 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như vậy Unilever Việt Nam đã vàđang chứng tỏ rằng mình là cơng ty nước ngồi thành đạt nhất ở Việt Nam hiện nay.
<b>30-2.Phân tích các yếu tố vĩ mơ tác động đến doanh nghiệp Unilever2.1.Yếu tố quốc tế</b>
Theo trích dẫn của Tổng cục thống kê thì:
Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam gần đây thuộc hàng cao trong khu vực, thu nhậpbình quân đầu người ở mức trung bình. Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2018, GDP2018 tăng 7.08%, . Lạm phát kiểm soát dưới 3.6% và chỉ số này cơ bản duy trì ổn định dưới1.5%. Các cân đối lớn của nền kinh tế được đảm bảo, cán cân thanh toán quốc tế thặng dư cao,nợ công và cân đối ngân sách được kiểm soát đảm bảo các mục tiêu đề ra. Kim ngạch nhập khẩumỹ phẩm của Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi, từ khoảng 355 triệu USD năm 2010 lên hơn 790triệu USD trong năm 2018. Giá trị nhập khẩu cũng đã cao hơn đáng kể so với giá trị xuất khẩunhững năm trước.
Theo tờ báo Brands VietNam đưa tin thì:
“Theo Mintel, cơng ty nghiên cứu thị trường có trụ sở tại London, thị trường mỹ phẩmViệt Nam trị giá 2,3 tỷ USD vào cuối năm 2018. Đây là một thị trường đầy tiềm năng, khi màtầng lớp trung lưu Việt Nam năm 2021 dự kiến khoảng 33 triệu người. Với mức doanh thu thịtrường mỹ phẩm không ngừng tăng lên trong 2 thập niên qua, Việt Nam trở thành điểm đến hấpdẫn của nhiều thương hiệu mỹ phẩm ngoại.”
Tương đối ổn định, nhưng tỉ giá VNĐ/USĐ vẫn còn quá cao so với các nước trong khuvực nên ảnh hưởng đến giá nhập khẩu nguyên vật liệu, dẫn đến gia tăng giá thành sản xuất. Bêncạnh việc cho ra những sản phẩm bình dân, phù hợp với mọi nhà hiện nay thì cơng ty dần cho ramắt những sản phẩm cao cấp hơn, đồng thời phù hợp với sự phát triển nhanh chóng như hiệnnay.
Unilever ln coi trọng các việc phát triển nguồn nhân lực, quan điểm của Unilever là “Phát triển thông qua con người “ nên công ty luôn quan tâm đến quyền lợi của nhân viên và sẵnsàng hỗ trợ trong công tác. Không chỉ ghi nhận các thành tích ấn tượng trong Kế hoạch phát triểnbền vững, người đứng đầu Unilever toàn cầu cũng ghi nhận một điều đặc biệt của Unilever ViệtNam bởi sự đóng góp khơng nhỏ về vấn đề xây dựng và phát triển, xuất khẩu nguồn nhân lựccũng như các sáng kiến kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với các đối tác, các cơ quan Chính phủ đểcùng thực hiện các chương trình cộng đồng và gia tăng các lợi ích xã hội, xây dựng chính sáchnguồn nhân lực Việt Nam.
<b>2.2.Kinh tế :</b>
Với xã hội phát triển như ngày nay, môi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng trong sựvận động và phát triển của thị trường. Cho nên, nhân tố kinh tế ảnh hưởng đến sức mua,cơ cấucủa người tiêu dùng, hoạt động marketing của các doanh nghiệp nói chung và của Unilever nóiriêng.
Cùng với sự phát triển này, cơ cấu ngành có sự thay đổi theo xu hướng phát triển cácngành thương mại, dịch vụ... Nhận thức được điều đó cơng ty đã đưa ra các sản phẩm tốt nhất đểphù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và đồng thời tạo ra những hướng đi mới cho doanhnghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trong những năm gần đây thì tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam gia tăng và nền kinh tếkhá là nhạy cảm trước các ảnh hưởng tieu cực từ bên ngoài. Tỉ lệ lạm phát từ năm 2011 đến năm2022 liên tục tăng đã khiến khơng ít doanh nghiệp lao đao do chi phí đầu vào tăng cao, người
dân thắt chặt chi tiêu, bản thân Unilever cũng gặp khơng ít những khó khăn nhất định.
Tuyệt đại bộ phận người Việt Nam có mức thu nhập trung bình và thấp khơng cao nhưmột số nước khác trên thế giới. Do đó khi hình thành chiến lược kinh doanh của mình cơng tycũng gặp phải 1 số những khó khăn nhất định, chẳng hạn như xác định sẽ cung cấp những loạisản phẩm nào cho phù hợp với túi tiền của người Việt Nam. Công ty sẽ giải quyết đồng thời cả 2vấn đề cùng một lúc. Đó là vừa thích nghi hóa sản phẩm của mình với địa phương, vừa phải đưara những sản phẩm có giá rẻ trên thị trường. Đồng thời cơng ty phải có lợi nhuận. Đây là vấn đềthực sự khó khăn với cơng ty. Mặc dù vậy chủ trương của các bộ ngành Việt Nam là cùng thốngnhất xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; trong đó ưu tiên thu hútđầu tư nước ngồi, đặc biệt từ các cơng ty xuyên quốc gia và đa quốc gia như Unilever để tăng ngân sách.Thị trường trong nước (bán buôn,bán lẻ,lưu chuyển hàng hóa…) đã phát triển hơn nhiều. Và cơ sở hạ tầngở các thành phố lớn, nhất là TPHCM đã và đang được đầu tư thích đáng, trước mắt là ngang bằng với cácnước trong khu vực. Unilever đến Việt Nam khi thị trường hàng tiêu dùng ở đây cịn mới, có nhiều “đất” đểkinh doanh, có cơ hội để phát triển tiềm năng.
<b> 2.3. Chính trị – Pháp luật</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">
Sự ổn định về chính trị và sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn khiến các nhà đầu tư có cáinhìn lạc quan về thị trường. Bởi vậy, đây là yếu tố thu hút một số lượng lớn đầu tư nước ngồi vào ViệtNam. Mặt khác, nền chính trị ổn định cũng góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp.Doanh nghiệp không phải chịu sức ép về việc bất ổn định chính trị, có các điều kiện cơ sở để phục vụ sảnxuất. Chính trị ổn định mang lại nguồn đầu tư vốn nước ngoài đổ vào doanh nghiệp, doanh nghiệp có thểdựa vào nguồn vốn đó để phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị phần.
Mặc dù pháp luật của Việt Nam còn nhiều rắc rối bất cập gây nhiều sự khó hiểu cho cơng ty nhưngcơng ty thấy rằng việc đầu tư của công ty vào Việt Nam là được sự chào đón của các cơ quan tổ chức địaphương và phù hợp với luật đầu tư nước ngồi tại đây cộng thêm là cơng ty sẽ hiểu biết nhiều hơn về luậtđầu tư cũng như môi trường kinh doanh tại Việt Nam nói chung khi cơng ty tiến hành thuê người bản xứlàm việc cho mình cho nên khi hình thành chiến lược kinh doanh về vấn đề chính trị và luật pháp đối vớicơng ty cũng khơng có vấn đề trở ngại gì q lớn cái duy nhất mà cơng ty phải đối phó và cẩn trọng trongluật pháp khi xây dựng chiến lược là các vấn đề về lao động và chế độ đối với người lao động bởi chính phủViệt Nam rất quan tâm đến vấn đề này và cơng ty đã có những bài học về các cơng ty nước ngồi khác vềvấn đề này tại Việt Nam.
<b>2.4.Văn hóa-xã hội</b>
Unilever nhận thấy người Việt Nam chúng ta là những người dễ dàng chấp nhận nhữngthứ mới lạ, họ ln sẵn sàng chào đón những cái mới miễn nó phù hợp với cách sống, cách suynghĩ của họ. Họ thích tiêu dùng những sản phẩm mới vàhoj ln tin rằng ln mới thì càng tốt,chất lượng,thậm chí là khi họ chưa biết đến một sản phẩm, vì những lẽ đó vấn đề quảng bá sảnphẩm của công ty cũng không gặp quá nhiều trở ngại, bởi vì người Việt Nam rất hiếu kì, cơng tykhi tiến hành khuếch trương, quảng cáo thì chỉ cần một kích thích sự tị mị của họ là sản phẩmấy cũng sẽ thành công.
Các công ty đưa ra các chương trình quảng bá họ ln nhấn mạnh về vai trị chăm sóc,bảo vệ sức khỏe gia cho đình, và nó cần thiết đến mọi nhà, sự thuận tiện,chất lượng tốt ln làtiêu chí hàng đầu. Nắm bắt được sở thích người Việt Nam rất đa dạng, rất phù hợp với các chủngloại sản phẩm phong phú của Unilever. Unilever sẽ tìm và hiểu biết về các vấn đề này nhiều hơnkhi công ty thuê những người Việt và liên doanh với các đối tác là người Việt Nam. Unileverluôn cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội qua việc thông qua khung Liên Hợp Quốc về kinhdoanh và quyền con người.
Nhiều sản phẩm làm đẹp đang được săn đón ngày càng nhiều, đặc biệt ở Việt Nam vớidân số trẻ chiếm đa số và luôn bắt kịp nhanh mọi xu hướng làm đẹp trên thế giới vì vậy thịtrường mỹ phẩm đang có xu hướng tăng cao.
Hơn một nửa số người khi tốt nghiệp Đại học trang điểm thường xuyên hơn khi đi làm/đihọc hay trong các buổi đi chơi hoặc tham dự các buổi tiệc. Vì vậy mà các sản phẩm chăm sóc giađược sử dụng thường xuyên hơn. Những người trẻ là những đối tượng dùng thường xuyên hơn.Để dễ dàng tiếp cận và phục vụ sự tiện lợi khi mua sắm các cửa hàng thường ở các trung tâm
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thương mại và các cửa hàng bên ngoài của thương hiệu là nơi mua sắm mỹ phẩm phổ biến nhất.Bên cạnh đó, các sàn thương mại điện tử cũng dần trở thành một kênh quan trọng.
Nhìn chung trình đọ ngoại ngữ của nhiều người tiêu dùng tại Việt Nam còn hạn chế trongkhi hầu hết các sản phẩm ngoại nhập đều sử dụng bao bì bằng ngơn ngữ tiếng Anh. Nếu ngườidân khơng biết hết được công dụng cũng như cách sử dụng sản phẩm sẽ dẫn đến sự e ngại trongviệc lựa chọn,tiêu dùng sản phẩm. Nhận ra được điều này Unilever đã nhanh chóng khắc phụcbằng việc thiết kế bao bì cho sản phẩm của mình sử dụng tiếng Việt ttaoj nên sự tiện lợi trongviệc chọn lựa,sử dụng sản phẩm của người Việt Nam.
Việt Nam có thể nó là một quốc gia tự do về tôn giáo nên việc phân phối, quảng cáo sảnphẩm một cách dễ dàng, không chịu nhiều ràng buộc khắt khe như nhiều nước châu Á khác.
<b>2.5.Nhân khẩu học</b>
Xét trong môi trường vĩ mô nhân tố cần đáng quan tâm đó chính là là dân số. Nhữngngười làm Marketing học luôn quan tâm sâu sắc đến quy mô cũng như tỷ lệ gia tăng dân số ở cácthành phố, khu vực và quốc gia khác nhau, sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ họcvấn,mẫu hình hộ gia đình,...
Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.084.267 người vào ngày 03/09/2022 theo số liệu mớinhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới. Việt Nam đangđứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ (Nguồn: class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
Xét trên bối cảnh Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2020, dân số Việt Nam có sự tăngtrưởng ổn định về số lượng, nhưng khi xét trên tỷ lệ so sánh giữa các năm, số liệu lại phản ánh sựsụt giảm tỷ lệ tăng trưởng kể từ đầu thế kỷ XXI đến nay. Có nhiều nguyên nhân giải thích cho sự
suy giảm tỷ lệ tăng trưởng giữa các năm kể từ năm 2000 đến nay. Trong đó, ngun nhân cơ bảnchính là mối quan hệ nghịch của dân số và thu nhập bình quân, điều này đã được phản ảnh thơngqua nhiều cơng trình nghiên cứu thông qua quan sát sự vận động của nền kinh tế tại các nướcphát triển trên thế giới
Trong 20 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt được sự tăng trưởng ấn tượng, phản ánh qua chỉsố tăng trưởng GD 6%/năm và là một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượngtrên thế giới. Điều này đã giúp cho thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên, song songđó dân số cũng tăng trưởng theo cung cấp một lực lượng lao động dồi dào giúp kinh tế tăngtrưởng. Đều này giúp cho nhu cầu của người dân ngày càng tăng giúp Unilever tiếp cận ngườitiêu dùng một cách dễ dàng hơn.
Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của các hàng hóa dịch vụ cụ thể vàđến đặc tính nhu cầu. Những tham số điển hình của cơ cấu dân số thườngđược các nhàmarketing, đặc biệt là trong lĩnh vực hàng tiêu dùng, quan tâm là:giới tính và tuổi tác. Trong Hộithảo “Thách thức về già hoá dân số ở Việt Nam” doTổng cục dân số - Kế hoạch hóa gia đình tổchức tại Hà Nội, PGS-TS Nguyễn Đình Cử - Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội
Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết: Nhịp độ già hoá ở nước ta trong thập kỷ 90 đãnhanh hơn, mạnh hơn nhiều so với thập kỷ 80. Mức sinh đang ngày càng giảm sẽ thúc đẩy quátrình già hoá dân số trong khoảng 10- 20 năm tới. Điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình nghiêncứu và phát triển sản phẩm của các doanh nghiệp theo hướng phục vụ lớp người cao tuổi nhiềuhơn. Bên cạnh đó tỷ lệ người trên 65 tuổi là 7,7%(2021) như vậy tỷ lệ người trẻ và trung niên là
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">khá cao, mang đến cho các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này một lượng khách hàng khálớn.
Như vậy có thể nhận thấy Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ tạo nhiều cơ hội choUnilevertiếp cận với khách hàng mục tiêu.
Tại Việt Nam q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Các đơ thị lớn như Hà Nội, thành phốHồ Chí Minh ngày càng trở nên đông đúc đem lại cơ hội kinh doanh chocông ty.
Chính sách dân số - kế hoạch hóa của Việt Nam sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻsẽ già đi và cơ cấu dân số già sẽ không cịn là lợi thế cho Unilever.
<b>2.6.Khoa học – Cơng nghệ</b>
Cơng nghệ là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với lợi thế cạnh tranh của 1 doanh nghiệp, nólà động lực chính trong tồn cầu hóa. Khi các cơng ty thực hiện việc chọn lọc và áp dụng các kỹthuật hiện đại trong hoạt động Marketing. Họ nhận hấy rằng chi phí hoạt động sẽ được giảmthiểu và hiệu quả tăng cao hơn. Họ có thể xác định và loại bỏ các khoản đầu tư không cần thiếtcho các kế hoạch nghèo nàn hoặc sự dư thừa nhân công. Họ có thể phá vỡ sự trì trệ trong hoạtđộng và nhận được các khoản tài trợ để thực hiện các hoạt động xúc tiến quan trọng có tính chiếnlược.Cơng nghệ cho phép các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất với giả rẻ hơn và tiêu chuẩnchất lượng còn cao hơn.Nhờ hiểu rõ tâm lí của khách hàng, cơng thêm sự nỗ lực của khoa họccông nghệ hiện đại, các nhà thiết kế bao bì của Unilever dễ dàng thu thập đầy đủ mọi thông tinvề nhu cầu, sở thích, thói quen và tình cảm của từng đối tượng khách hàng, từ đó, lọc ra các yếutố cần thiết để tạo nên 1 bao bì hồn hảo trong mắt người tiêu dùng. Đội ngũ thiết kế củaUnilever được trang bị tối tân để luôn đáp ứng được yêu cầu trong cơng việc. Các chương trìnhđược sử dụng thơng dụng nhất trong thiết kế là Adobe Illustrator, Photoshop,Acrobat. Phần mềmFinal Cut Pro được sử dụng trong biên tập các video kỹ thuật số và carrara của Eovia Corp đượcdùng để xử lý hình ảnh 3 chiều, hoạt họa và trình diễn.Trong cơng việc thường nhật của mình,đội ngũ nhân viên của Unilever không chỉ chuyên nghiệp trong việc thiết kế mà cịn có tác phongcực kỳ nhanh nhẹn, nhờ đó họ ln hồn thành mọi nhiệm vụ đúng thời hạn, kể cả những lúc cấpbách nhất để giành được vị trí cạnh tranh trên thị trường.Cơng nghệ thay đổi việc phân phối sảnphẩm nhờ khoa học công nghệ hiện đại, sản phẩm của Unilever dễ dàng được đưa đến tay ngườitiêu dùng với chi phí thấp và thời gian ngắn, thông qua giao thức Internet, công ty cung cấp dịchvụ giao hàng tận nơi. Dịch vụ này đã nhận được sự hài lịng cao từ phía khách hàng. Điều nàytạo nên uy tín của cơng ty và làm lợi nhuận của cơng ty tăng lên 1cách nhanh chóng. Cơng nghệmang lại cho doanh nghiệp cách giao tiếp mới với người tiêu dùng ví dụ như biểu ngữ quảng cáotrên Internet, các chương trình quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Nhờ vậy hìnhảnh sản phẩm của Unilever ngày càng gần gũi với người tiêu dùng.
<b>2.7.Môi trường tự nhiên</b>
</div>