Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận môn tài chính tiền tệ đề tài công ty công nghệ tài chính fintech

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA NGOẠI NGỮ

<small> </small>

TIỂU LUẬN MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

ĐỀ TÀI: CƠNG TY CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH <sup>NHÓM 6 - </sup><sup>Lớp: 51.1-LT1</sup>

Hà Nội, ngày 2 tháng 2 năm 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH...2

1. KHÁI NIỆM, TỔNG QUAN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN...2

1.1 Fintech – Cơng nghệ tài chính là gì?...2

1.2 Cơng ty Fintech...2

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển trên thế giới và Việt Nam...2

2. PHÂN LOẠI CÁC CƠNG TY CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH...3

2.1 Xét về đối tượng phục vụ...3

2.2 Về sản phẩm/ dịch vụ, thị trường...3

3. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TY FINTECH...4

3.1 Đặc điểm của cơng ty Fintech...4

3.2 Vai trị của cơng ty Fintech...4

4. CHỦ THỂ CỦA CÔNG TY FINTECH...5

5. CÁCH THỨC VẬN HÀNH CỦA CƠNG TY FINTECH...5

5.1 Cổng thanh tốn và dịch vụ giao dịch...5

5.2 Hoạt động tín dụng...7

5.3 Dịch vụ quản lý đầu tư và giao dịch chứng khoán...9

PHẦN 2: VẤN ĐỀ THỰC TIỄN...8

1. THỰC TRẠNG...8

1.1 Thực trạng phát triển fintech trên thế giới…...……….…8

1.2.Thực trạng phát triển tại Việt Nam...9

1.3 Hạn chế của Fintech...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA FINTECH TẠI THỊ TRƯỜNG VN VÀ

Với nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện nay, một nghiên cứu về ngành Công nghệ tài chính sẽ vơ cùng cần thiết trong sự bùng nổ về dữ liệu tài chính và sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ. Hiểu rõ về cách lượng dữ liệu tác động đến chất lượng thông tin và cơng nghệ là chìa khóa để xây dựng những mơ hình dự đốn chính xác, tối ưu hóa chiến lược đầu tư, và phát triển các dịch vụ tài chính thông minh; hoặc từ những sự phát triển về công nghệ sẽ lọc được những thông tin giá trị từ một đại dương thông tin bao la rộng lớn. Và chính vì thế, bài tiểu luận này có đề tài “ Cơng ty cơng nghệ Tài chính Fintech” với 2 nội dung chính như sau:

Phần 1: Lý luận chung về Cơng ty cơng nghệ Tài chính Fintech Phần 2: Vấn đề thực tiễn của Công ty công nghệ Tài chính Fintech

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TY CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH FINTECH

1. T ng quan lý thuy t ổ ế1.1 Khái ni m: ệ

- Fintech (vi t t t t Financial Technology d ch ra là Công ngh tài chính) là thu t ng ế ắ ừ – ị ệ ậ ữchỉ việc áp d ng những công nghệ tiên tiụ ến để ải thiện, nâng cao ch c ất lượng của các phương pháp cung cấp dịch vụ tài chính truyền thống.

Cơng nghệ tài chính là một trong những thành quả dẫn đầu của cuộccách mạng 4.0, với những đóng góp lớn lao tới cuộc sống con người bằng cách:

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính. + Cải tiến phương thức giao dịch. + Xóa bỏ rào cản tiếp cận dịch vụ tài chính.

- Cơng ty Fintech là các cơng ty công nghệ (IT) chuyên nghiên cứu, triển khai và cung cấp các sản phẩm dịch vụ công nghệ cho lĩnh vực tài chính ngân hàng.Hiện các cơng ty Fintech chính là đơn vị cung cấp dịch vụ chính, đảm nhận chạy chương trình, thiết kế tạo ra những sản phẩm dịch vụ tài chính trên nền tảng Internet, điện thoại di động cho các ngân hàng và cơng ty tài chính.

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển trên thế giới và Việt Nam:

Trong lịch sử, Fintech đã xuất hiện từ những năm 1850, cho đến khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển thì thuật ngữ này mới thực sự được cơng chúng quan tâm. Fintech xuất hiện sớm nhất được liên kết với các quốc gia phát triển kinh tế, đặc biệt là Hoa Kỳ và Vương quốc Anh. Fintech bắt đầu du nhập vào Việt Nam vào cuối những năm 2000 và đặc biệt là giai đoạn 2010 trở đi.

2. Phân loại các cơng ty cơng nghệ tài chính Fintech 2.1 Về đối tượng phục vụ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Công ty Fintech tại Việt Nam được chia thành 2 nhóm chính

- Nhóm thứ nhất là các giải pháp phục vụ người dùng cuối/ nhà đầu tư cá nhân, cung cấp công cụ kỹ thuật số để cải tiến/ nâng cao trải nghiệm cho các nhu cầu giao dịch thanh toán, vay tiêu dùng hay đầu tư v.v

- Nhóm cịn lại ít sơi nổi hơn là các công ty thuộc dạng "back-office", hỗ trợ công nghệ cho các định chế tài chính/ tổ chức phát hành/ đại lý phân phối.

2.2 Về sản phẩm, dịch vụ:

Thị trường được chia nhỏ ra thành nhiều phân khúc, tiêu biểu như

- Thanh toán trực tuyến là một trong những lĩnh vực phổ biến nhất của Fintech, cho phép người dùng gửi và nhận tiền qua internet một cách an tồn, nhanh chóng và tiện lợi. Các dịch vụ thanh tốn trực tuyến có thể được sử dụng cho nhiều mục đích, như mua sắm trực tuyến, thanh tốn hóa đơn, chuyển tiền quốc tế, v.v.

- Ngân hàng số (Digital Banking) là hình thức số hố các sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của ngân hàng truyền thống để phục vụ khách hàng thông qua các kênh trực tuyến (online).

- Cho vay ngang hàng (P2P) cung cấp các dịch vụ cho vay trực tuyến với chi phí dịch vụ thấp hơn so với chi phí dịch vụ cho vay theo kiểu truyền thống do chi phí hoạt động của cơng ty cho vay P2P thấp.

- Gọi vốn cộng đồng ( Crowdfunding) dựa trên nền tảng trực tuyến để kết nối những người cho vay tài trợ cho một doanh nghiệp, một dự án hoặc các nhu cầu về vốn khác. - Công nghệ bảo hiểm số (Insurtech) đề cập đến việc ứng dụng đa dạng các công nghệ như dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật và mơ hình kinh doanh sáng tạo có khả năng thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

- Tiền mã hóa (Cryptocurrency): là loại tiền mã hóa phi tập trung, được lưu trữ và giao dịch thông qua các phần mềm, ứng dụng di động riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3. Đặc điểm và vai trị của cơng ty Fintech 3.1 Đặc điểm của công ty Fintech:

- Fintech hoạt động dựa trên trí tuệ nhân tạo, nó được xem như một chú robot có thể nhận diện, thống kê, thiết lập nhu cầu của khách hàng thông qua các thuật tốn. - Fintech có thể làm thay đổi nguồn nhân lực tài chính trong tương lai khi một nhân viên có thể hỗ trợ nhiều khách hàng trong mỗi lần giao dịch.

- Fintech có thể làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng sang hình thức trực tuyến thay vì gặp mặt trực tiếp như trước.

- Fintech trong lĩnh vực ngân hàng hỗ trợ các dịch vụ thanh toán và chuyển khoản.- Trong lĩnh vực tài chính, Fintech là nền tảng giúp bên cho vay và khách hàng kết nối với nhau mà không cần gặp mặt trực tiếp. Mọi quy trình từ tiếp cận, đăng kí, nộp hồ sơ, giải ngân, trả nợ đều được thực hiện thông qua tổ chức cho vay sử dụng Fintech - Fintech giúp khách hàng mua bảo hiểm online nhanh chóng mà vẫn đảm bảo đầy đủ quyền lợi.

3.2 Vai trị của cơng ty Fintech:

Fintech đề cập đến việc sử dụng công nghệ để cải thiện và tự động hóa các dịch vụ tài chính.

Fintech cải thiện tài chính tồn diện bằng cách làm cho các dịch vụ tài chính trở nên dễ tiếp cận hơn và giá cả phải chăng đối với những người dân chưa được phục vụ và chưa có tài khoản ngân hàng.

Các cơng ty cơng nghệ tài chính có thể tận dụng cơng nghệ để cung cấp các dịch vụ tài chính nhanh hơn, thuận tiện hơn và thường rẻ hơn so với các tổ chức tài chính truyền thống.

Fintech cũng đảm bảo tính minh bạch và bảo mật cao hơn trong các giao dịch tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hơn nữa, Fintech có tiềm năng thúc đẩy sự đổi mới và cạnh tranh trong ngành tài chính, khi những người mới tham gia vào thị trường và thách thức những người “kì cựu”. Điều này làm tăng sự lựa chọn của khách hàng, dịch vụ cũng tốt hơn và chi phí thấp hơn.4. Chủ thể của công ty Fintech:

Tại thị trường công nghệ tài chính sẽ bao gồm 2 nhóm đối tượng chính dưới đây với mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau:

- Các công ty Fintech: đây là đối tượng trung gian bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

- Các định chế tài chính: đây là tập hợp các đối tượng là ngân hàng, cơng ty tài chính, bảo hiểm, chứng khốn,... Đây là nhóm đối tượng quan trọng nhất đóng vai trị là bên được hợp tác với các cơng ty Fintech một cách sâu rộng.

- Khách hàng: là mục tiêu chính mà các định chế tài chính hướng đến. 5. Cách thức vận hành của công ty Fintech

5.1 Cổng thanh toán và d ch v gị ụ iao ịchd5.1.1 Cách thức hoạt động:

Phí giao ịch d - phí dịch ụ: Các Fintech thường thu phí từ mỗi giao dịch tài chính được vthực hiện thơng qua nền tảng của họ. Điều này bao gồm phí chuyển khoản, phí giao dịch chứng khốn, và các loại phí khác tùy thuộc vào loại dịch vụ cung cấp.

5.1.2 Lợi ích của các bên tham g ia:

- Fintech: doanh thu ổn định, phí giao dịch và phí dịch vụ giúp họ duy trì hoạt động và đầu tư vào nâng cấp hệ thống.

- Người dùng: người dùng có quyền tiện ích và linh hoạt khi sử dụng các dịch vụ tài chính,nhanh chóng và hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Doanh ghiệp: các doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý tài chính và giao dịch của nmình, giảm bớt gánh nặng quản lý và chi phí liên quan.

5.2 Hoạt động tín dụng

5.2.1 Hoạt động tín d ng c a Fintech ụ ủ- Cách thức hoạt động:

+ Fintech đi vay: ột số Fintech cung cấp dịch vụ tiết kiệm trực tuyến với lãi suất cạnh mtranh hơn so với ngân hàng truyền thống để thu hút tiền gửi tiếtn kiệm.

+ Fintech cho vay: các công ty Fintech kiếm lợi nhuận chủ yếu từ việc thu lãi suất từ người vay.

- Lợi ích cho các bên tham gia:

+ Người ùng: nhận được mức lãi suất cao hơn.d

+ Fintech: thu hút được nguồn vốn từ cộng đồng để thực hiện hoạt động cho vay.5.2.2 Mơ hình P2P:

Mơ hình P2P Lending (Cho vay ngang hàng): là một hình thức vay mượn trực tuyến giữa các cá nhân hoặc doanh nghiệp, thông qua một nền tảng trực tuyến được quản lý bởi một cơng ty Fintech.

- Quy trình vay m n: ượ

+ Người vay tạo hồ sơ trực tuyến và nêu rõ mục đích vay, số tiền cần vay, lãi suất mong muốn, và thời hạn vay.

+ Nền tảng P2P đánh giá rủi ro tín dụng và xác định khả năng trả nợ của người vay.+ Người đầu tư duyệt qua danh sách các khoản vay và quyết định đầu tư vào những khoản vay cụ thể dựa trên thông tin cung cấp.

+ Khi đủ số lượng nhà đầu tư đã cam kết đầu tư vào một khoản vay, người vay nhận được số tin vay và cam kết trả nợ theo thỏa thuận đã đặt ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- L íợi ch cho các bên tham g ia:

+ Lợi ích cho người vay: quy trình đơn giản và nhanh chóng, ơ hội vay mượn với lãi csuất thấp hơn, ung cấp cơ hội cho những người khơng có khả năng vay tài chính truyền cthống.

+ Lợi ích cho nhà đầu ư: hà đầu tư có thể kiếm lợi nhuận từ lãi suất của các khoản vay t nđồng thời có ơ hội đầu tư vào nhiều khoản vay khác nhau để giảm rủi ro. c

+ Lợi ch í cho Fintech: chủ yếu từ thu lãi suất và các phí dịch vụ liên quan.5.2.3 Chính sách ãi l suất:

- Lãi suất có thể được xác định dựa trên nhiều yếu tố như điểm tín dụng, lịch sử tài chính, và mức độ rủi ro.

- Cung cấp lãi suất cạnh tranh so với ngân hàng truyền thống, giúp người vay tiết kiệm chi phí.

- Rõ ràng và minh bạch trong cung cấp thông tin về lãi suất và chi phí liên quan đến vay mượn.

5.3 D ch v quị ụ ản đầu tư và lý giao d ch chị ứng khoán 5.3.1 Dịch ụv quản lý - t v n u t : ư ấ đầ ư

- Các Fintech cung c p d ch v quấ ị ụ ản lý đầu tư thường thu phí t khách hàng d a trên ừ ựt ng giá tr c a danh mổ ị ủ ục đầu tư của họ.

- Dịch ụ ư vấn v t tài chính: họ có thể thu phí từ dịch vụ tư vấn tổng quát về tài chính cá nhân, bao gồm kế hoạch tiết kiệm, thuế, và hưu trí.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Thị trường ngoại vi và quỹ đầu t các Fintech có thể mở rộng dịch vụ của mình để bao ư: gồm thị trường ngoại vi và quỹ đầu tư. Thu nhập có thể đến từ phí quản lý đầu tư, phí giao dịch, và các khoản phí liên quan khác.

5.3.3 Lợi ch cho các bên tham giaí- Người dùng:

+ Giúp người dùng xây dựng và duy trì một danh mục đầu tư hiệu quả giúp giảm rủi ro và tối ưu hóa lợi nhuận.

+ Giúp tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch so với việc sử dụng dịch vụ truyền thống. + Nhận được tư vấn chuyên nghiệp từ các chuyên gia tài chính và chiến lược đầu tư được cá nhân hóa theo mục tiêu tài chính.

- Fintech: Phí quản lý tài sản, phí tư vấn và thu phí từ mỗi giao dịch có thể mang lại nguồn thu nhập ổn định dựa trên quy mô tài sản của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

PHẦN 2: VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 1.Thực trạng phát triển Fintech

1.1 Thực trạng phát triển tại Thế giới1.1.1 Thực trạng:

- Tổng giá trị đầu tư vào FINTECH toàn cầu: từ 60,2 tỷ USD tăng lên đến 150,3 tỷ USD. - Số lượng giao dịch về hoạt động đầu tư cho FINTECH: gia tăng đáng kể 2914 giao dịch( 2017) > 3639 giao dịch ( 2018) > 3286 giao dịch (2019)- -

- Năm 2019: đầu tư cho FINTECH chiếm 60% tổng giá trị đầu tư (Theo Findexable 2020)

- Có 10 trung tâm FINTECH tồn cầu hàng đầu gồm: Mỹ, Anh, Singapore, Lithuania, Thụy Sỹ, Hà Lan, Thụy Điển, Úc, Canada, Estonia.

- Sự chuyển hướng sang các giải pháp ngân hàng hợp kênh.

- Sự xuất hiện và tham gia mạnh mẽ của các công ty Fintech vào thị trường tài chính - ngân hàng.

1.1.3 Thách thức:

Làm hệ thống tài chính của các quốc gia đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn như nguy cơ rửa tiền và tài trợ khủng bố, rủi ro liên quan tới an ninh, an toàn, bảo mật thông tin... Hiện nay, nổi lên hai trường phái quan điểm của các cơ quan quản lý trên thế giới:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Một là, trường phái bảo thủ coi các sản phẩm và dịch vụ do công ty Fintech cung cấp giống như dịch vụ ngân hàng, do đó phải tuân thủ các quy định pháp lý về hoạt động giống ngân hàng.

Hai là, trường phái cởi mở, chấp nhận những sáng tạo đổi mới của Fintech.

1.2 Thực trạng phát triển tại Việt Nam1.2.1 Thực trạng :

- Theo Vietnam FinTech Report 2020, thị trường FinTech Việt Nam năm 2020 thu hút được khoảng 7,8 tỷ USD vốn đầu tư.

- Theo báo cáo “FinTech in ASEAN 2021”, hiện Việt Nam có khoảng 115 cơng ty lĩnh vực tài chính.

1.2.2 Cơ hội

- Tiềm năng thị trường:

+ Nền kinh tế nhiều cơ hội phát triển. + Dân số đông và trẻ.

+ Ưu thế của lĩnh vực công nghệ trong hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Năm 2020, Việt Nam ghi nhận mức tăng đầu tư lên tới 400 triệu USD (V-Space, 2021) 260 công ty hoạt động trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam vào cuối năm 2022. - Các chính sách, hỗ trợ của Nhà nước đối với lĩnh vực Fintech:

+ Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 + Quyết định số 1726/QĐ-TTg ngày 05/9/2016 1.2.3 Thách thức

- Điều kiện hạ tầng công nghệ:

+ Cơ sở hạ tầng cơng nghệ vẫn cịn gặp nhiều hạn chế.

+ Điều kiện về hạ tầng công nghệ ở Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn. + Các cơ sở dữ liệu (CSDL) lớn chính thống chưa được hoàn thiện. - Nguồn nhân lực:

+ Nguồn nhân lực có kỹ năng về cơng nghệ thơng tin (IT) rất kém.

+ Các kỹ sư công nghệ thường giỏi về IT nhưng khơng có kiến thức chun sâu về tài chính.

- Yếu tố khách hàng của thị trường Fintech :

+ Khách hàng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ Fintech vẫn chưa ý thức được việc bảo mật thơng tin cá nhân.

+ Thói quen chi tiêu và sử dụng tiền mặt trong người dân vẫn còn khá cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Ý thức chấp hành pháp luật của nhiều người dân ở Việt Nam còn chưa cao. 2. Khó khăn, rủi ro

2.1 Đối với các đơn vị Fintech:

- Nhiều gia đình thu nhập thấp khơng có điều kiện sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.

- Đối mặt với vấn đề cạnh tranh.

- Đội ngũ nhân lực không đủ đáp ứng, còn nhiều hạn chế.- Thị trường vay vốn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

- Cơng nghệ fintech vẫn còn gặp rất nhiều rào cản về pháp luật, pháp lý.2.2 Đối với người dùng:

- Rủi ro an ninh mạng- Bẫy lừa đảo.

3.Nhận xét và đề xuất3.1 Nhận xét:

Hiện nay các vấn đề của Fintech chủ yếu nằm ở phần bảo mật, các quy tắc luật pháp tiền tệ ở các nước. Và tất nhiên quá trình lấy giấy phép đầu tư vào lĩnh vực này tương đối khó. Tuy rằng khá khó khăn cho các nhà đầu tư để dự án được phê duyệt nhưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

đó cũng là cơ hội rất lớn vì cạnh tranh trên thị trường hiện cịn ít, những cơng ty đi đầu đón nhận được xu thế sẽ vượt qua những khó khăn, chiếm lĩnh thị trường vơ cùng mạnh mẽ.

Thứ hai, tăng cường, hợp tác giữa Fintech và ngân hàng để tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng. Việc hợp tác giữa Fintech và ngân hàng được coi là tiền đề cho việc nâng cao tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng cho người sử dụng tại Việt Nam.-

Thứ ba, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính bền vững, tạo điều kiện phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ, kênh phân phối hiện đại. Bên cạnh đó, cần nhấn mạnh đến vai trị của cơng nghệ hiện đại và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực tài chính trong việc thúc đẩy sự phát triển các kênh phân phối mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại.

Thứ tư, tăng cường đào tạo kỹ năng và năng lực tài chính cho người dân. Đồng thời, Chính phủ cần chỉ đạo và có chính sách triển khai các chương trình hành động về giáo dục tài chính tiếp cận các đối tượng khác nhau … Đẩy mạnh tun truyền và giáo dục tài chính góp phần thay đổi nhận thức của người dân về nhằm nâng cao hiểu biết cũng như kỹ năng tài chính của người dân, từ đó họ mới có thể hiểu và sử dụng các dịch vụ được cung cấp.

</div>

×