Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.47 MB, 46 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HUYEN LAM THAO, TINH PHU THO
<small>Ho va tén sinh vién : Pham Thiy Linh</small>
<small>Mã sinh viên : 11182873Hệ : Chính quy</small>
<small>Hà Nội, thang 11 năm 2021</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>MỤC LỤC</small>
08/9671... ... |1. Tính cấp thiết của đề tài...----: 5c 2s t2 2122127121211. 1
2. Tống quan nghiên €ứu... 2-2 2 + +E£tE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrkrrree 2
<small>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...- -- - -- -- +5 +2 * + sverseerrerrrrserrrrxre 3</small>
<small>xuyên ngân sách Nhà nước ...- --- - 5G 2c 12111211 112351 1811111111111 1x ke 5</small>
1.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước ...- --- - 5 S- St ssreireeresrrrrrree 5
<small>1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà HƯỚC ... ..cẶẶ S55 SsseiEeeeseeererree 5</small>
1.1.2. Hệ thống ngân sách Nhà HƯÓC ...-- 5e S2S£+E‡E‡EEeEEEEEeEerrrrreree 51.1.3. Đặc điểm của ngân sách Nhà HưỚC...--- 252552 ©cccterersrrrerrerrees 5
<small>1.2. Chỉ ngần sách Nhà nước ...- --- - -- kh n* HH HH ng ng Hit 61.2.1. Khái niệm Chỉ NSNNN... ... cuc.» HH HH ngành 61.2.2. Phân loại chỉ NSNÌN...-c c1 kg 6</small>
<small>1.3. Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước và quản lí chỉ thường xuyên</small>
<small>ngân sách Nha nước Cap huyện ...-- --- -- SĂ 2n St SH HH HH ghe 6</small>
1.3.1. Chỉ thường xuyên NSNN cấp huyỆN...--5-55c55cScc+ccccckccrsrrred 61.3.2. Quản lí chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện...-.--2- 5 e5ce+cecca 71.4. Kinh nghiệm quản lí chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước ở một số
<small>địa phương... - - - HH HH nh HH HH kh 10</small>
<small>1.5. Bài học kinh nghiệm cho quản lí chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm</small>
<small>THO. ... 12</small>
<small>CHUONG II. Thực trạng quản lí chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước tại</small>
<small>huyện Lâm Thao, tỉnh Phú 'Thhọ... --- --- 5-5-3 1S 2E series 14</small>
2.1. Tổng quan về huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ...----5-- 142.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...---e--c5cecS+eteEEkttrtErtrtttktrtrrttrrrrieeig 142.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...-...-cccccccckierkrrrrrirrrrrrirrrrries 14
<small>2.2. Thực trạng chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước tại huyện Lâm</small>
<small>Thao giai đoạn 2016-2020...- --- Gà HH HH TH TH HH ng nh 162.2.1. Thực trạng chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm Thao ... 16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2.2.2. Thực trạng quy mô và cơ cau chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm
<small>TNO PP... aăăăăẽẽẽ. ... 20</small>
<small>2.3. Thực trạng cơng tác quản lí chỉ thường xun NSNN huyện Lâm Thao</small>
<small>"—... 22</small>
2.3.1. Thực trạng phân cấp nhiệm vụ chi thường xun NSNN huyện ... 22
<small>2.3.2. Cơng tác quản lí chu trình chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm Thao23</small>
2.4. Đánh giá về cơng tác quan lí chỉ thường xun ngân sách nhà nước . 29
<small>2.4.1. Những thành tựu đã đạt AUOC ... Ặ SH Hee, 29</small>
2.4.2. Những hạn chế còn ton 0P «-.... 1... 292.4.3. Nguyên nhân dẫn đến han chế ...- - + +St+St+E+E‡£eEeEererereee 31CHUONG III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lí chỉ
<small>thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ ... 32</small>
3.1. Quan điểm quản lí chỉ thường xuyên ngân sách huyện Lâm Thao đến
<small>năm 2025 và các năm tiêp theo ...- - -- G2 2 2221112211111 xxx. 32</small>
3.2. Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện quản lí chỉ thường xuyên ngân
<small>sách Nhà nước huyện Lâm Thao, tỉnh Phú 'Thọ... ---- ---++-<+5<52 32</small>
<small>3.2.1. Hồn thiện quan lí việc lập dự tốn NSNN...ĂcẰ.ieeekei 32</small>
<small>"DA —-... ... 33</small>
3.2.3. Từng bước triển khai phương thức kiém soát chỉ theo kết quả dau ra
<small>và thực hiện cam kết chi trong chỉ thường xuyên ngân sách huyện... 33</small>
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ can bộ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">DANH MỤC TỪ VIET TAT
<small>STT Ky hiéu Nguyên nghĩa1 ASXH An sinh xã hội</small>
2 ANQP An ninh quốc phòng
<small>3 CTX Chi thường xuyên</small>
4 CSVC Cơ sở vật chất
<small>5 DT Dự toán</small>
<small>6 DM Dinh mức</small>
<small>7 GD —- DT Giáo dục — Dao tao</small>
8 HDND Hội đồng nhân dân
<small>9 KBNN Kho bạc Nhà nước10 KHCN Khoa học công nghệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC BANG BIEU
<small>STT Bảng Nội dung Trang1 Bang 2.1 Thu — Chi NSNN huyén Lam Thao giai doan 16</small>
<small>2016 — 2020</small>
<small>2 Bang 2.2 | Tông hợp các khoản chi NSNN huyện Lâm Thao 18</small>
<small>giai đoạn 2016 — 2020</small>
3 Bảng 2.3 Cơ cau chi thường xuyên NSNN huyện Lâm 20
<small>Thao giai đoạn 2016 — 2020</small>
<small>4 Bảng 2.4 Tổng hợp dự toán NSNN huyện giai đoạn 25</small>
<small>2016 - 2020</small>
DANH MỤC BIEU DO
STT | Biểu đồ Nội dung Trang
1 | Biéu dé 2.1 Co câu các ngành kinh tế huyện Lâm Thao 14
<small>năm 2020</small>
2 | Biểu đồ2.2| Thu- Chi NSNN huyện Lâm Thao giai đoạn 17
<small>2016 — 2020</small>
3 | Biéud6 2.3| Co câu chi NSNN huyện Lâm Thao năm 2020 19
4 | Biểu đồ 2.4| Tinh hình lập dự toán chi thường xuyên NSNN 24
<small>huyện Lâm Thao giai đoạn 2016 — 2020</small>
5_ | Biểu đồ 2.5| Chi thường xuyên NSNN huyện Lâm Thao 27
<small>giai đoạn 2016 — 2020</small>
<small>STT Hình Nội dung Trang</small>
1 | Sod62.1 | Mối liên hệ các cơ quan quản lí ngân sách huyện | 22
<small>Lâm Thao</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Quản lí chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước tại huyện Lâm Thao,
<small>tỉnh Phú Thọ ” là thành quả trong quá trình thực tập, học hỏi và nghiên cứu tìm</small>
hiéu của bản thân tơi cùng với sự giúp đỡ, chỉ dẫn, hướng dẫn tận tình của các thầycơ giáo trong Khoa Mơi Trường, Biến đổi khí hậu va Đơ thi của trường Dai họcKinh tế Quốc dân; các anh chị cơ chú tại phịng Tài chính — Kế hoạch thuộc Ủyban nhân dân huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ dé tơi có thể hồn thành Chun détốt nghiệp chun ngành Kinh tế và Quản lí Đơ thị. Cùng với đó tơi xin gửi lờicảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những người đã giúp đỡ tôi trong q trìnhtơi thực tập cũng như hồn thành chun đề thực tập này.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Nguyễn ThịThanh Huyền đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình; cung cấp cho tôi một sốtài liệu tham khảo dé tôi có thé hồn thành tốt nhất chun đề thực tập. Trong qtình làm việc với cơ tơi đã học được nhiều kĩ năng, kiến thức và thái độ làm việc,
tinh than làm việc của cơ giúp tơi có thêm nhiều động lực dé cố gắng hồn thànhchun đề.
<small>Tơi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân cùng</small>
với ban lãnh đạo của Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đơ thị đã tạo điều kiệntốt nhất cho tơi hồn thành chun dé.
Cuối cùng tơi muốn gửi lời cảm ơn đến các anh chị, cô chú của phịng Tàichính — Kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện Lâm Thao đã hướng dẫn, cung cấp chotôi những tài liệu cần thiết phục vụ cho quá trình hồn thành chun đề của tơi.
Trong suốt thời gian tơi hồn thành chun đề tơi đã cố gang hết sức mìnhlàm việc một cách nghiêm túc, can thận nhưng do cịn chưa có kinh nghiệm, kiếnthức cịn hạn chế nên chun đề khơng thé tránh khỏi cịn tồn tại những sai sót,kính mong nhận được sự đóng góp của các thầy cơ giáo dé chun đề của tơi được
<small>hồn thiện hơn.</small>
<small>Tôi xin chân thành cảm on!Sinh viên thực hiện</small>
<small>Phạm Thùy Linh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Quản lí chỉ thường
<small>xuyên ngân sách Nhà nước tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ” là do bản thân thực</small>
hiện trong q trình thực tập và nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệutrong bài đều được thực hiện tại phịng Tài chính — Kế hoạch Ủy ban nhân dânhuyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho; không sao chép từ bat cứ nguồn nào khác.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.
<small>Hà Nội, ngày tháng năm 2021Sinh viên thực hiện</small>
<small>Phạm Thùy Linh</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay nguồn lực tài chính ln là tiền đề duy trì, thúc đấy nền kinhtế - xã hội của một quốc gia, NSNN là một trong số nguồn lực quan trọng cua NN.
NSNN là một bộ phận giữ vi trí, vai trị rất quan trọng trong hệ thống TC của mộtquốc gia đồng thời như là một công cụ TC giúp NN thực hiện chức năng quản lívĩ mơ đối với các hoạt động KT - XH của quốc gia trong mỗi giai đoạn khác nhau.
Việt Nam — quốc gia có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thi vaitrò của NS lại càng quan trọng, giúp cho NN điều tiết thị trường, định hướng pháttriển sản xuất, tác động tích cực điều chỉnh đời sống KT - XH.
<small>Hiện nay, nước ta đang trong thời kì cơng nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước</small>
dẫn đến q trình đơ thị hóa diễn ra một cách mạnh mẽ và nhanh chóng. Điều đóđịi hỏi nước ta phải có nền KT vững chắc, ơn định và ngày càng phát triển. Bên
cạnh đó, tình hình nguồn thu NS của nước ta có han, NS khan hiếm thì vấn dé đặtra là việc quản lí tốt, nâng cao hiệu quả sử dụng NS đóng vai trị đảm bảo bộ máyNN hoạt động bình thường để duy trì chức năng quản lí NN về mặt KT - XH,ANQP, an tồn XH. Chi NS gồm có CTX và chỉ cho dau tư phát triển trong đó chithường xuyên NSNN chiếm tỉ trọng hơn 60% cơ cấu NS. Vì vậy việc quản lí chithường xuyên NSNN nhằm đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả là nhiệm vụ hết sức quan
trọng, phải được thực hiện từ Trung ương đến địa phương.
Lâm Thao là một huyện trung tâm, có vị trí khá trung tâm, với nền kinh tếtrọng điểm của tỉnh vì vậy nền KT - XH khá phát triển. Trong những giai đoạn vừa
qua cơng tác quan lí chi thường xun NSNN của huyện đã đạt được một số thànhtựu nhất định và có những chuyền biến quan trọng, góp phần tạo điều kiện thúcđây phát triển những thé mạnh của địa bàn, dam bảo ASXH,... Tuy nhiên bên cạnh
những kết quả đã đạt được thì nhiệm vụ quản lí CTX còn tồn tại một số hạn chếnhư hiệu quả chi thường xun cịn chưa cao; q trình lập, phân bé, quyết tốnCTX ngân sách cịn nhiều bất cập, CTX ngân sách cịn vượt q DT. Cơng tác
quản lí cịn lỏng lẻo, thiếu nghiêm túc dẫn đến tình trạng sử dụng NS lãng phí,khơng đạt hiệu quả cao cịn diễn ra phổ biến... Từ những hạn chế đó van đề đặt ra
cho huyện Lâm Thao dé nâng cao hiệu quả quan lí và sử dụng chi thường xuyênNSNN là yếu tố quan trọng trong điều kiện NS huyện còn hẹn hep.
Vi vậy q trình nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn dé hoàn thiện hệ thốnggiải pháp cụ thể từng bước nâng cao hiệu quả quản lí chỉ thường xuyên NSNN đápứng tình hình ngân sách hiện nay của huyện là thực sự cần thiết. Nhận thức được
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">tầm quan trong của van dé, tôi quyết định lựa chon dé tài “Quản li chi thườngxuyên ngân sách nhà nước tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ ” dé đóng góp một
phan giải quyết những van đề cấp bách được đề cập ở trên.2. Tổng quan nghiên cứu
Trong tình hình nước ta hiện nay cơng tác quan lí NSNN là van dé trọng tâm,được các cấp, các ngành và người dân quan tâm đặc biệt là công tác CTX ngân
sách. Trên thực tế van dé quản lí chi NS nói chung và quan lí CTX ngân sách nóiriêng đã được nghiên cứu bởi rất nhiều tác giả khác nhau theo quy mô, đối tượngkhác nhau. Dưới đây tôi xin đưa ra một số nghiên cứu trong thời gian gần đây:
<small>Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2020) đã nghiên cứu, phân tích quản lí NS ở</small>
một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới và một số địa phương trong nước đề đưa rabài học kinh nghiệm về quản lí chi NSNN cho tinh Thái Nguyên. Nghiên cứu đãxây dựng được hệ thống các tiêu chí làm cơ sở phân tích thực trạng, u cầu vàđịnh hướng hồn thiện quản lí chi NS từ đó đề xuất 03 nhóm giải pháp về cơ chế
chính sách; tổ chức thực hiện các giải pháp tác động vào các khâu của q trình
<small>quản lí chi NSNN và nhóm giải pháp khác.</small>
<small>Tuy nhiên nghiên cứu mới tập trung nghiên cứu và đề ra hệ thống giải pháp</small>
quản lí chi NSNN cấp tỉnh, chưa đi sâu vào van dé quản lí, kiểm sốt chỉ thườngxuyên NSNN cấp huyện, cấp xã. Hệ thống giải pháp của nghiên cứu mang tính khảthi cao nhưng có thé chưa thực hiện được một cách nhanh chóng mà cần có thời
gian dai để thực hiện được.
Tác giả Nguyễn Thanh Liêm (2017) hay tác giả Lê Văn Vĩnh (2014) đềunghiên cứu tại các huyện có vi trí dia lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện KT - XH,quy mô NSNN có nhiều nét tương đồng với huyện Lâm Thao. Nghiên cứu trên cáctác giả cũng đã làm rõ được thực trạng quan lí chi NSNN tại huyện; đề xuất nhữngnhóm giải pháp hồn thiện, nâng cao chất lượng hiệu quả quản lí chỉ NS. Tuy
<small>nhiên, nghiên cứu chưa chỉ ra rõ ràng thực trạng quản lí chi thường xuyên NSNN</small>
Tác giả Trịnh Phượng Minh (2017) đã nghiên cứu và chỉ ra được những điểmcịn hạn chế trong quản lí CTX ngân sách trên địa bàn huyện. Trên cơ sở nhữnghạn chế đó tác giả chi ra một số hệ thống giải pháp dé giải quyết và nâng cao chất
<small>lượng công tác quản li chi thường xuyên NS cho địa phương.</small>
Như vậy, mặc dù vấn đề quản lí CTX ngân sách cấp huyện đã được các tác
giả đề cập, nghiên cứu nhưng mỗi bài nghiên cứu có nội dung nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu khác nhau cũng như hoàn cảnh từng địa
<small>phương khác nhau. Mỗi nghiên cứu sẽ đưa ra những giải pháp khác nhau áp dụng</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">cho từng địa phương họ nghiên cứu cụ thể; không thể áp dụng rộng rãi tại nhiều
<small>huyện trên cả nước.</small>
Từ những nhận định trên, tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài “Quánli chỉ thường xuyên ngân sách nhà nước tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho”. Đề
<small>tài đi vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lí CTX ngân sách tại</small>
huyện Lâm Thao từ đó đề xuất một số giải pháp thiết thực áp dụng tại huyện LâmThao và một số giải pháp có thể áp dụng tại các huyện khác có cùng hồn cảnh vàđiều kiện KT - XH.
<small>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu</small>
<small>Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở lí luận và đánh giá đúng thực tiễn tình</small>
<small>hình cơng tác quản lí chi thường xun NSNN tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ;</small>
từ đó đề xuất những giải pháp nhăm hoàn thiện chi thường xuyên NSNN nhằmđảm bảo quản lí NS hiệu quả, hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí.
<small>Nhiệm vụ nghiên cứu:</small>
Thứ nhất, nghiên cứu lí luận cơ bản về NSNN, chỉ NSNN đặc biệt là quản lí
chi thường xuyên NSNN cấp huyện.
<small>Thứ hai, phan tích thực trạng cơng tác quản lí chi thường xuyên NSNN huyện</small>
Lâm Thao giai đoạn 2016 — 2020 dé đánh giá những kết quả đạt được và những
hạn chế cịn tồn tại từ đó tìm hiểu ngun nhân.
Thứ ba, đề xuất giải pháp cụ thé dé hồn thiện cơng tác quan lí CTX ngân
<small>sách huyện Lâm Thao.</small>
<small>4. Phạm vỉ nghiên cứu</small>
Về khơng gian: trên tồn địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
Về thời gian: chuyên đề đã đi sâu vào nghiên cứu cơng tác quản lí CTX ngân
<small>sách huyện Lâm Thao giai đoạn 2016 — 2020. Tài liệu thu thập từ năm 2016 —</small>
2020; các biện pháp áp dụng từ năm 2021 đến các năm tiếp theo.
<small>5. Phương pháp nghiên cứu</small>
Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác nhau:
Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: thu thập số liệu, tài liệu về Báo cáoquyết toán năm 2016 — 2020, Báo cáo Hội đồng nhân dân thường niên và một số
<small>báo cáo khác tại Phòng TC - KH huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.</small>
Phương pháp thống kê phân tích: thống kê số liệu và phân tích sự biến động
<small>tăng giảm qua các năm, nguyên nhân, ảnh hưởng...</small>
Phương pháp so sánh: So sánh số liệu thu thập được trong giai đoạn dé đánh
<small>gia đúng thực trạng quan lí chi NSNN.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>6. Câu hỏi nghiên cứu</small>
Thứ nhất, những khó khăn trong quản lí chỉ thường xuyên NSNN trên địa
<small>bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ?</small>
Thứ hai, cần thực hiện những giải pháp gi để hồn thiện quản lí chi thường
<small>xun NSNN tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ?</small>
Thứ ba, những chỉ tiêu nào dé đánh giá mức độ hiệu quả quản lí chi thường
<small>xuyên NSNN huyện Lâm Thao?</small>
Chương 3: Phương hướng và hệ thống giải pháp nhăm tăng cường quản lí chỉ
<small>thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">CHUONG I. Cơ sở lí luận về ngân sách Nhà nước va quản lí chi thường
<small>xuyên ngân sách Nhà nước</small>
1.1. Tổng quan về ngân sách Nhà nước
<small>1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước</small>
NSNN xuất hiện cùng với sự hình thành của NN, gắn liền với nền kinh tế thịtrường, giúp NN thực hiện chức năng quản lí kinh tế và phát triển đời sống XH.
<small>Theo Luật NSNN năm 2015 định nghĩa “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi</small>
của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định docơ quan Nhà nước có thẩm quyên quyết định dé bảo đảm thực hiện các chức năng,
<small>nhiệm vụ của Nhà nước. ”</small>
Tuy nhiên trong rất nhiều nghiên cứu khác nhau đã có những định nghĩa khácnhau về NS vì vậy có thé hiểu: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được
<small>hình thành theo trình tự pháp định trong một năm giúp đảm bảo thực hiện chức</small>
năng, nhiệm vụ của NN. Các cơ quan có thâm quyền của NN quyết định DT vàquyết toán NSNN cho một hoặc nhiều năm NS dưới hình thức NQ hoặc Luật.
“Một là, hoạt động thu chỉ NSNN luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính
<small>trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước, được Nhà nước</small>
tiễn hành trên cơ sở những luật lệ nhất định.
Hai là, hoạt động NSNN là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, thé
<small>hiện ở hai lĩnh vực thu và chi của Nhà nước.</small>
Ba là, NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, ln chứa đựng những lợi
<small>ích chung, lợi ích cơng cộng.</small>
Bon là, NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác
biệt của NSNN với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nó đượcchia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùng cho những
<small>mục đích đã định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Năm là, hoạt động thu chi của NSNN được thực hiện theo nguyên tắc khơng
hồn trả trực tiếp là chủ yếu.”
<small>1.2. Chỉ ngân sách Nhà nước</small>
<small>1.2.1. Khái niệm chỉ NSNN</small>
<small>Theo Luật NSNN năm 2015 “Chỉ ngân sách Nhà nước là quá trình Nhà nước</small>
phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước nhằm trang trải những nhu cầu chỉcho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo dam hoạt động
<small>của bộ máy Nhà nước; chỉ trả nợ của Nhà nước; chỉ viện trợ và các khoản chỉ</small>
<small>khác theo quy định của pháp luật ”.</small>
<small>1.2.2. Phân loại chỉ NSNN</small>
Chi NSNN được phân loại dựa vào một số tiêu chí nhất định do cơ quan NNđề ra. Phân loại chi NSNN thường theo 2 tiêu chí sau:
Thứ nhất, căn cứ vào mục đích, nội dung, chi NSNN gồm
Nhóm 1: chỉ tích lũy của NSNN được hiểu gồm khoản chi cho CSVC, tăng
trưởng KT, chỉ đầu tư phát triển và các khoản chỉ tích lũy khác.
<small>Nhóm 2: Chi tiêu dùng của NSNN là khoản chi cho quản lí hành chính,</small>
ANQP,... các khoản chi này không tăng thêm giá trị vật chất trong tương lai.
Thứ hai, căn cứ vào yếu tô thời hạn và phương thức quản lí, chi NSNN gồm
<small>Nhóm!: các khoản CTX có vai trị duy trì hoạt động thường xuyên của NN</small>
Nhóm 2: các khoản chi dau tư phát triển gồm khoản chi làm tăng CS VC, thúcđây tăng trưởng kinh tế.
Nhóm 3: các khoản chi trả nợ và viện trợ là khoản chi nhằm trả nợ các khoản
<small>vay trong nước, nước ngoài và thực hiện ngĩa vụ qc tê.</small>
Nhóm 4: các khoản chi dự trữ là khoản chi bổ sung quỹ dự trữ NN và quỹ dự
<small>GD - DT, YT, KHCN,...</small>
<small>Theo Luật NSNN năm 2015 “Chi thuong xuyên là nhiệm vụ chỉ của ngânsách nhà nước nhăm bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, tô chức chính trị,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ chức khác va thực hiện cácnhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
<small>phòng, an ninh.”.</small>
1.3.1.2. Nội dung chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện
Theo Khoản 3 Điều 3 NÐ số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Quy địnhchỉ tiết thi hành Luật NSNN quy định chi thường xuyên NSNN bao gồm các khoản
<small>chi cho lĩnh vực sau:</small>
“- Quốc phòng
<small>- An ninh trật tự, an toàn xã hội</small>
- Sự nghiệp giáo dục — đào tạo và dạy nghề
<small>- Sự nghiệp khoa học và công nghệ</small>
- Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình
<small>- Sự nghiệp văn hóa thơng tin</small>
- Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tan
<small>- Sự nghiệp thể dục thê thao</small>
<small>- Sự nghiệp bảo vệ môi trường</small>
- Các hoạt động kinh tế
<small>- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và</small>
doan lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng san Hồ Chi Minh,...
- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chỉ hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội
<small>theo quy định của pháp luật</small>
<small>- Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật”</small>
1.3.2. Quản lí chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện
<small>1.3.2.1. Khái niệm</small>
Quan lí hoạt động CTX ngân sách được hiểu là việc các cơ quan NN có thâmquyền can thiệp vào hoạt động chi thường xuyên NS bằng hệ thống các biện phápcu thé nhằm sử dụng NS đúng mục đích, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả của hoạt
<small>động CTX ngân sách.</small>
Cơng tác quản lí CTX ngân sách bao gồm công tác lập DT; phân bé DT; chấp
hành DT; kiểm tra, kiểm soát, thanh tra, quyết toán các khoản chi thường xun.
Cơng cụ dé quản lí bao gồm hệ thống tiêu chuẩn DM, chính sách do cơ quan
NN có thâm quyền ban hành nhằm đạt mục tiêu sử dung NS hop lí, hiệu quả caovà tiết kiệm, tránh lãng phí; thúc day KT tăng trưởng, ôn định XH.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">1.3.2.2. Sự cần thiết của quản lí chỉ thường xuyên NSNN cấp huyện
Thứ nhất, quản lí CTX thúc day hiệu quả sử dụng các khoản CTX, bảo damtiết kiệm, đáp ứng mục tiêu về phát triên KT - XH. Quản lí tốt CTX ngân sách thúcđây các hoạt động phát trién KT mang lại nguồn thu NS, đảm bảo ANQP; giảiquyết vấn đề liên quan ASXH, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Thứ hai, quản lí CTX ngân sách góp phần điều tiết, phân phối lại thu nhậpcủa người dân, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa cáckhu vực; tạo điều kiện cho người dân vùng khó khăn được hưởng phúc lợi xã hội
<small>và dịch vụ công.</small>
Thứ ba, nếu xảy ra trường hợp các khoản CTX sử dụng khơng hop lí tác độngđến ngn chi NS, dé cân bằng lại NS chính quyền bắt buộc phải giảm chi đầu tưphát triển. Như vậy việc quản lí thiếu chặt chẽ khoản CTX kìm hãm sự phát triển
về nhiều mặt của địa phương.
Thứ tu, NS cấp huyện xem là một bộ phận quan trọng của NSNN. Việc quan
li NS cấp huyện có hiệu quả cụ thé là quản lí chi thường xun góp phan duy trivào sự 6n định của nền KT, điều tiết thị trường.
1.3.2.3. Qui trình quản lí chỉ thường xun NSNN cấp huyện
Bộ máy tổ chức thực hiện chi thường xuyên NSNN cấp huyện
<small>Theo quy định của Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật</small>
NSNN; bộ máy quản lí NSNN cấp huyện bao gồm:
“Cơ quan quyên lực nhà nước (HĐND và UBND huyện): thực hiện quyếtđịnh dự toán, quyết định phân bổ dự toán ngân sách; phê chuẩn quyết toán ngân
sách; quyết định các chủ trương, biện pháp dé thực hiện ngân sách; quyết định điềuchỉnh bé sung ngân sách trong trường hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngânsách đã được cơ quan quyên lực nhà nước quyết định.
Cơ quan tài chính (Phịng Tài chính — Kế hoạch huyện): là cơ quan tham
mưu giúp cơ quan hành chính nhà nước trong việc tổng hợp dự toán ngân sách vàphương án phân bổ dự toán ngân sách cấp huyện.
Kho bạc nhà nước là cơ quan kiểm soát các hoạt động chi NSNN theo quy
<small>định luật NSNN”.</small>
Qui trình quản lí CTX ngân sách cấp huyện
Thứ nhát, lập DT chi thường xun NS huyện
Lập DT chi NS đóng vai trị là khâu mở đầu quan trọng trong chu trình quản
lí NS, mục đích nhằm xem xét phân tích và đánh giá cụ thé tình hình thực tế nguồn
TC kì kế hoạch dé từ đó phân bổ nguồn TC phù hợp với từng mục tiêu phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">của địa phương; đảm bao sử dung NS tiết kiệm và hiệu quả nhất; đánh giá hiệuquả hoạt động thực tiễn của bộ phận TC; điều chỉnh quá trình KT — XH cua NN.
Yéu cau lập DT: trên cơ sở nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ được cơ quan cóthầm quyền phê duyệt, DM, tiêu chuẩn, chế độ cụ thé theo chế độ hiện hành. Căncứ vào điều kiện, tình hình thực tế và nguồn lực TC dé điều chỉnh các nhiệm vụ
<small>chi phù hợp; đảm bảo thực hiện đúng thời gian được NN quy định trong Luật</small>
NSNN; kèm theo thuyết minh về cơ sở pháp lí và có giải trình cụ thê.
Căn cứ lập DT: căn cứ vào định hướng, chủ trương, chính sách của NN vềthúc day q trình phát triển KT - XH và bảo đảm ANQP; kết quả báo cáo, phântích đánh giá DT của kì báo cáo làm cơ sở lập DT cho kì kế hoạch; ngồi ra cịn
dự trên chủ trương, chính sách phân cấp nhiệm vụ chi.Lập, quyết định, phân bồ DT:
Sau khi UBND cấp huyện được hướng dẫn và giao DT từ cấp tỉnh thì UBNDhuyện cùng các phịng, ban trực thuộc tổ chức tiến hành triển khai xây dựng DTvà bàn giao số kiểm tra.
Các phòng, ban tổ chức lập DT của đơn vị mình sau đó thảo luận với phịng
<small>TC - KH huyện đề tổng hợp và hoàn thiện DT. Sau khi được UBND huyện thơng</small>
qua DT sẽ được trình lên thường trực HĐND cùng cấp đề kiểm tra, xem xét và choý kiến, dựa trên cơ sở ý kiến của thường trực HĐND, UBND sẽ điều chỉnh lại DTva gửi lên Sở TC — KH tỉnh. Sở TC - KH làm việc với các đơn vi trực thuộc đểđiều chỉnh và tổng hợp lại DT chi thường xuyên NSNN cấp huyện.
Sở TC - KH giao DT chính thức cho huyện, căn cứ vào đó UBND sẽ điềuchỉnh lại NS và gửi đại biêu HĐND huyện trước phiên họp HĐND về dự toán NSđể HĐND thảo luận và cho ý kiến để thơng qua QT. Sau đó, UBND huyện giaoDT cho các ban ngành, đoàn thể, đơn vị trực thuộc và thực hiện công khai DT ngân
Thứ hai, chấp hành DT
Chấp hành DT là bước cốt yếu, quan trọng quyết định tới chu trình NS. Mụctiêu chính là nhằm đảm bảo phân bồ, sử dung NS đảm bảo hợp lí nhất, tiết kiệmnhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao.
Ý nghĩa khâu chấp hành DT: chấp hành DT nghiêm ngặt là tiền đề bảo đảm
cân đối NS đã được đề ra trong hoạch định của huyện nhăm thúc day KT - XH củahuyện phát triển. Thực hiện tốt khâu chấp hành DT có tác động tích cực tới cân
đối NS.
Yêu cầu của chấp hành DT: phân bé nguồn vốn cần căn cứ tính cần thiết của
khoản chi dé sắp xếp thứ tự ưu tiên cho hợp lí dựa trên cơ sở DT trước đó. Cơng
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">tác cấp phát NS phải kịp thời, phù hợp, tránh lãng phí gây thất thốt nguồn vốn
NS. Phân bé NS phải tuân thủ nguyên tắc thanh toán trực tiếp qua KBNN.
Thứ ba, quyết toán CTX ngân sách
QT chi thường xuyên NS là khâu cuối cùng trong chu trình NS với mục đíchtong kết việc thực hiện DT nhằm tong hop lại để đánh giá kết qua quá trình hoạtđộng thực té của năm NS. Qua đó, chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm cịn tồn tạidé rút ra bài học kinh nghiệm thực tế nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của công
tác quản lí CTX ngân sách huyện trong những năm tiếp theo.
<small>thời bảo đảm đúng thời hạn quy định.</small>
<small>Phòng TC - KH huyện có nhiệm vụ thực hiện thâm định báo cáo QT chỉ</small>
<small>thường xuyên NS trên địa bàn huyện, trình UBND xem xét và duyệt báo cáo sau</small>
<small>đó gửi Sở TC - KH, đồng thời trình HĐND huyện phê duyệt. Sau khi phê duyệt,</small>
báo cáo QT năm sẽ gửi đến các cơ quan có thâm quyên liên quan và gửi KBNN
nghị quyết phê chuân QT của HĐND huyện.
Thứ tư, thanh tra, kiểm tra chấp hành CTX ngân sách huyện
Thanh tra tài chính sẽ dựa trên dự tốn đã duyệt và các chế độ dé tiễn hànhthanh tra, kiểm tra công tác chấp hành và quản lí CTX ngân sách. Kết luận thanh
<small>tra do thanh tra tài chính tự chịu trách nhiêm.</small>
Trong năm NS co quan chức năng chuyên trách có thé đột xuất kiêm tra tạicác đơn vị trong trường hợp phát hiện bất kì dấu hiệu khơng lành mạnh nào trongquản lí TC. Cơng tác thanh tra nhăm phịng ngừa, phát hiện và xử lí các hành vitham nhũng, lang phi NS dé kiến nghị lên cơ quan có thâm quyền góp phần nângcao tính hiệu quả và trung thực trong quan li NS, thúc day KT địa phương tăngtrưởng bền vững hơn.
1.4. Kinh nghiệm quản lí chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở một số dia
<small>1.4.1. Kinh nghiệm quản li chỉ thường xuyên ngân sách huyện Thanh Son — tỉnh</small>
<small>Phú Thọ</small>
Trong những năm qua, huyện Thanh Sơn là một trong số các huyện thuộc
tỉnh Phú Thọ có bước tiễn bộ, đạt nhiều thành tựu trong công tác quản lí CTX ngânsách. Cụ thé:
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Trong quá trình sử dụng NS huyện ln chú trọng tới hệ thống chính sách,hệ thong Luật, các tiêu chuẩn DM. Chính vì thế về cơ ban NS được sử dụng tiếtkiệm, hiệu quả theo chế độ, định mức.
Đây mạnh quá trình đơi mới thủ tục hành chính và hồn thiện giúp hỗ trợcơng tác của đơn vị DT. Cùng với đó dự toán NS về cơ bản được giao và phânphối cho các đơn vị DT huyện từ đầu năm.
<small>Công tác giao DT chi thường xuyên NS cho các đơn vị sử dụng NS đang</small>
được tiến hành một cách tốt nhất, các nội dung liên quan trong dự toán phản ánh
đúng, đầy đủ phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Trong cơ cấu chỉ
NS huyện đã đánh giá được tính cấp thiết của từng sự nghiệp đề phân b6 ngân sách
<small>hợp lí.</small>
Thực hiện tốt cơng tác thanh - kiểm tra về TC hăng năm; kết quả cho thấychi NS hàng năm giảm. Thông qua công tác thanh tra, kiểm tra giúp huyện dambảo tiền vốn, NS sử dung đúng chế độ, tiêu chuẩn, xử lí nhanh chóng những viphạm. Đã thực hiện cơng khai minh bạch DT, quyết tốn NS, tn thủ quy định
<small>sai xót xa rời thực tiễn.</small>
Cơng tác thanh — kiểm tra cịn dé lộ nhiều hạn chế, tình trạng tiêu cực, lãngphí thất thốt NS cịn chưa được xử lí triệt dé.
<small>1.4.2. Kinh nghiệm quản lý chỉ thường xuyên NSNN của huyện Ba Vì — TP Hà Nội</small>
Dé quản lí và sử dung NS hợp lí huyện Ba Vì đã có những cơ chế, quyết địnhkhốn biên chế và khốn chi hành chính các cơ quan NN. Kết quả đạt được là cácđơn vị được giao khốn đã có chính sách tối đa hóa nguồn thu NS, tối thiểu hóanguồn chỉ; quản lí và sử dụng hiệu quả ngân sách được giao.
Các đơn vị, địa phương sử dụng ngân sách thực hiện sát dự tốn hạn chế
trường hợp phát sinh NS ngồi DT. Cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lí kịp thời cáctrường hợp vi phạm: chi sai dự toán, chi vượt DM theo chế độ hiện hành.
Huyện đã mạnh dạn phân cấp nhiệm vụ chi cho các cấp địa phương dé từ đógiúp kinh tế địa phương phát triển ơn định, tốc độ tăng trưởng ngày càng cao.
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Tuy đã đạt được những kết quả nhất định song q trình quản lí CTX ngân
sách huyện vẫn tồn tại một số hạn chế, khó khăn như khả năng, trình độ nghiệp vụcủa cán bộ quản lí cịn chưa được nâng cao; cụ thé như dự toán chưa được giao vàphân bé cho các đơn vị ngay từ đầu năm dé các đơn vị chủ động dẫn đến phải bổ
sung DT nhưng cuối năm vẫn phải chi chuyền nguồn sang năm sau.
<small>1.5. Bài học kinh nghiệm cho quản lí chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm</small>
Dựa trên phân tích những lý luận chung, những nghiên cứu về quản lí chỉthường xuyên NSNN và kinh nghiệm quản lí của một số địa phương khác nhau,có thê từ đó rút ra một số kinh nghiệm giúp huyện Lâm Thao tham khảo, vận dụng
<small>vào cơng tác quản lí chi thường xun NS huyện Lâm Thao:</small>
Một là, tập trung vào cải cách thủ tục hành chính kết hợp tinh giản bộ máyquan lí CTX ngân sách; đổi mới sáng tạo cơ chế quan lí chi NS thích hợp với địnhhướng phát triển; khai thác có hiệu quả nguôồn thu NS.
Hai là, chú trọng vào công tác phân tích định hướng thúc day KT — XH phát
triển từ dự báo KT dé đề ra những hoạch định, chính sách chi thường xun NS
nhằm nâng cao trình độ phát triển KT - XH một cách bền vững.
Ba là, mạnh dan phân cấp quản lí KT và quan lí chi thường xuyên NS cho
các đơn vị tạo điều kiện cho các đơn vị có thể tự linh hoạt sử dụng nguồn TC dựa
trên cơ sở tình hình thực tế tại đơn vị và phát huy tính chủ động, tự chịu trách
<small>nhiệm trước pháp luật.</small>
Bon là, muốn sử dung NS một cách hiệu quả và tiết kiệm phải tập trung quản
lí chặt chẽ các khâu trong chu trình ngân sách, từ khâu lập DT đến khâu QT ngân
sách; tránh tình trạng lơ là trong quản lí dẫn đến hậu quả khơng đáng có.
Nam là, cơng tác quản lí NS phải dựa trên điều kiện KT - XH thực tế tại địaphương dé xây dựng chính sách quản lí ngân sách theo từng mức độ, từng giai
đoạn của quá trình phát triển của địa phương.
Sáu là, chế độ chi tiêu nội bộ của các cơ quan, đơn vị được xây dựng phảibám sát vào DM, chế độ của Dang và NN, bảo đảm sử dụng các nguôn lực tiếtkiệm, hiệu qua, tao cơ sở dé kiểm sốt, xử lí các trường hợp gây lãng phí nguồnlực; phải có các giải pháp, chính sách hỗ trợ, khen thưởng, khuyên khích nhằm taođộng lực thúc đây triển khai hiệu quả việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Mặc dù các biện pháp và kinh nghiệm rút ra từ một số địa phương rất hữu ích
nhưng do đặc điểm KT - XH, diéu kién tu nhién, hoach dinh chinh sach phat trién,
<small>cơ chê quan lí của từng địa phương trong từng giai đoạn khác nhau nên việc van</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">dụng bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lí của địa phương khác cần hợp lí dé tránh
<small>máy móc, dập khn.</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>CHUONG II. Thực trạng quản lí chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước tại</small>
<small>huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ</small>
2.1. Tổng quan về huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Lâm Thao nằm trong vùng đồng bằng của Phú Thọ, Lâm Thao được
<small>tái lập từ huyện Phong Châu từ năm 1999 với diện tích tự nhiên khoảng 9.769,11</small>
ha; có 14 đơn vị hành chính gồm 12 xã và 02 thị tran. Dân số trung bình huyện là
102.500 người, trong đó có tỷ lệ dân số đô thị chiếm 19,5%; nguồn lao động dồidao với 60.250 người đang trong độ tuôi lao động.
Huyện tiếp giáp với 2 đơ thị lớn của tinh là Thành phó Việt Trì và Thị xã PhúThọ; trên địa bàn có các tuyến giao thơng chính như Quốc lộ 32C nối giữa Quốclộ 2 với Quốc lộ 32A. Ngồi ra cịn có các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ và tuyến đườngthủy trên sông Hồng giúp thuận tiện trong di chuyền và vận chuyên.
Về địa hình: nhìn chung địa hình thấp, độ cao trung bình chỉ 30-40 mét so
với mực nước biển; địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông. Loạiđất dốc của Lâm Thao chủ yếu là dưới 3 độ, được phân bồ ở tất cả các xã và Thị
tran. Tuy nhiên, thực tế Lâm Thao vẫn là một huyện đồng bang, có địa hình thấp,đa dạng và thuận lợi trong việc bó trí quy hoạch sản xuất nơng nghiệp cũng nhưxây dựng các cơng trình hạ tầng.
Với điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý thuận lợi, Lâm Thao có nhiều tiềm năngphát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá, đây là đầu mối bn bán, trao đổi hàng
<small>hóa, khoa học cơng nghệ giữa các địa phương trong và ngoài huyện.</small>
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Biểu đồ 2.1: Cơ cau các ngành kinh tế huyện Lâm Thao năm 2020
<small>Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Lâm Thao năm 2020</small>
<small>= Nông - Lâm - Thủy san = Công nghiệp - Xây dựng = Thương mại - Dịch vụ</small>
<small>Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tình hình KTXH huyện Lâm Thao năm 2020</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Lâm Thao tăngtrưởng khá, bình quân 5 - 7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng tíchcực: tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ. Cụ thể năm 2020, ngành
<small>nông — lâm — thủy san chiếm 20,2%; ngành công nghiệp — xây dung chiếm 49,9%;</small>
ngành thương mại — dịch vụ chiếm 29,9%.
Công nghiệp huyện phát triển khá, (Giá trị sản xuất CN-TTCN tăng bình
qn tăng trên 10%/năm) đứng thứ hai tồn tỉnh (chỉ sau thành phố Việt Trì), đóng
góp phần quyết định vào sự tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp của tỉnh. Trêndia ban có Cơng ty Cơ phan Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao (là doanh nghiệplớn nhà nước với doanh thu hàng năm trên 4.000 tỷ đồng, cung cấp việc làm chotrên 3.000 lao động trực tiếp); ngồi ra là địa phương có nhiều ngành nghề thủ
cơng truyền thống có giá trị, có nhiều làng nghề đã được công nhận như: làng nghềxây dựng Xuân Huy, làng nghề sản xuất ủ ấm và chăn ga, gối Sơn Vi, làng nghề
sản xuất tương Dục Mỹ (Cao Xá), làng nghề nuôi và chế biến rắn Tứ Xã.
Ngành nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế; là huyện đồngbằng, với nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp công nghệ cao, LâmThao trở thành vựa lúa của tỉnh Phú Thọ, cung cấp nhiều mặt hàng nông sản chonhiều địa phương quanh vùng như Việt Trì, Tam Nơng, Thanh Sơn... Tuy nhiên
<small>do diện tích canh tác hàng năm bị thu hẹp do ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa</small>
nhanh, giá trị sản phâm nơng nghiệp không 6n định nên ty lệ tăng trưởng ngànhnông nghiệp hàng năm tương đối thấp, chỉ khoảng 2 — 3%/năm.
Do có lợi thế về vị trí địa lý nên các ngành dịch vụ phát triển khá nhanh, từ6 — 7% năm; đáp ứng cơ bản nhu cau sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Chất
<small>lượng dịch vụ được nâng lên một bước.</small>
Sản xuất nông nghiệp đạt kết quả khá, đã triển khai xây dựng một số chươngtrình, dự án có giá trị kinh tế cao, góp phần thúc đây chuyền dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp - nông thôn, tạo hệ sinh thái bền vững.
Đã tập trung các nguồn lực dé phát triển KT - XH, nhất là các nguồn lực xâydựng hạ tầng đô thị và hạ tầng kinh tế - xã hội đạt kết quả khá. Công tác xây dựngvà quản lý đô thị, phong trào xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp dan đi vào né nếp.
Huyện bước đầu đáp ứng yêu cầu là trung tâm một số ngành đào tạo; các hoạt
động văn hoá - xã hội được thực hiện theo hướng xã hội hố, đạt kết quả khá tồndiện. Chất lượng GD - DT được nâng lên. Hoạt động y tế, văn hóa, thê thao đượcthực hiện kịp thời, góp phan quan trọng vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồnnhân lực, ôn định XH và xây dựng nếp sống văn minh đô thị.
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Công tác quốc phịng - an ninh được thực hiện tốt, đóng vai trị quan trọng
Vào việc gitt vững ồn định chính trỊ, trật tự an toàn xã hội tạo tiền đề phát triển kinh
tế, ồn định xã hội.
<small>2.2. Thực trạng chỉ thường xuyên ngân sách Nhà nước tại huyện Lâm Thao</small>
<small>giai đoạn 2016-2020</small>
<small>2.2.1. Thực trạng chỉ thường xuyên NSNN huyện Lâm Thao</small>
Nhìn chung huyện Lâm Thao là một trong số các huyện có nền KT - XH pháttriển nhất tỉnh Phú Thọ, vì vậy nguồn thu ngân sách ln tăng trưởng qua các năm.Tuy nhiên nguồn thu NS chưa đáp ứng được hết nhiệm vụ chi NS, huyện Lâm
Thao chưa tự cân đối được NS của địa phương. Giai đoạn 2016-2020 mặc dù tình
hình thu - chi NS cịn gặp nhiều khó khăn nhưng cơ bản đã đáp ứng đầy đủ choCTX, đảm bảo cho nhu cầu phát triển KT - XH. Đề đạt được kết quả như vậyhuyện Lâm Thao đã rất nỗ lực chỉ đạo, quán triệt, quan lí các don vi tuân thủ thực
hiện theo Luật NSNN, chế độ TC; đảm bảo quản lí nghiêm hoạt động tài chính từ
khâu đầu tiên là lập DT đến quyết toán NS.
<small>Bảng 2.1: Thu — Chi NSNN huyện Lâm Thao giai đoạn 2016 - 2020</small>
DVT: Triệu đồng
Năm | Nguồnthu | Thutrợcấp | Téngthu | Chi NSNN
<small>địa phương NS NSNN</small>
<small>2016 126.279 253.095 379.374 308.8522017 150.317 258.371 408.688 326.9082018 167.252 239.437 406.689 312.6892019 201.628 261.391 463.019 391.7162020 275.143 292.138 567.281 467.113</small>
<small>Nguôn: Tổng hợp từ báo cáo NSNN và báo cáo tình hình KTXH huyện Lâm Thao</small>
Từ Bang 2.1 có thé thấy giai đoạn 2016-2020, tổng thu NSNN tại Lâm Thaotăng khá nhanh từ 379.374 triệu đồng (2016) lên 567.281 triệu đồng (2020), tăng
187.907 triệu đồng, tăng gấp 1,5 lần; tuy nhiên phần lớn nguồn thu từ trợ cấp NS
Do huyện chưa tự chủ được nguồn NS nên các khoản CTX ngân sách củahuyện tăng — giảm phụ thuộc vào sự tăng — giảm của trợ cấp ngân sách của tỉnh.
<small>16</small>
</div>