Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.04 MB, 74 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>MỤC LỤC</small>
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, sự hội nhập kinh tế và quá trình
phát triển đã dẫn đến những cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn của doanh nghiệp và
các cơng ty. Do đó người đầu tư, các công ty nên đưa ra những quyết định kĩ lưỡnghơn trước khi bắt đầu tham gia vào một dự án nào đó mà họ ln muốn những quyếtđịnh kinh doanh này chắc chắn sẽ mang tới những khoản lợi nhuận và doanh thu lớn
nhất. Vì vậy, để có thể thực hiện được mong muốn trên, bên cạnh việc đầu tư vàovốn, họ cần phải nghiên cứu và đề xuất ra giải pháp và các kế hoạch kinh doanh tốt
nhất nhằm mục đích dẫn đến sự thành cơng của doanh nghiệp. Ngoài việc lập kếhoạch đầu tư hiệu quả, cá nhân kinh doanh và doanh nghiệp cần nghiên cứu và hiểurõ sự ln chun của dịng tiền. Vì vậy doanh nghiệp và các nhà đầu tư cần hiểu rõtình hình tài chính của cơng ty một cách tổng thé và chính xác nhất. Ngồi ra, việcphân tích báo cáo tải chính cũng là một việc làm thiết yêu đối với nhà quản trị doanhnghiệp dé trên cơ sở đó có thé dé ra những giải pháp tốt nhất cho quá trình cải thiệnvà phát triển tình hình tài chính của cơng ty. Trong thời gian thực tập và nghiên cứutại công ty Trách nhiệm hữu hạn Vina Union, em thấy rằng doanh nghiệp cần nêntìm hiểu rõ hơn về tình trạng tài chính của doanh nghiệp trong những năm đầu tiêndoanh nghiệp phát triển từ năm 2016 đến thời điểm hiện nay bởi tài chính của doanhnghiệp thực sự biến động nhiều trong thời gian này.Vậy nên, em quyết định thựchiện đề tài : “ Phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Vina
Union” làm đề tài thực tập nghiên cứu tốt nghiệp.
<small>2. Mục đích của bài nghiên cứu</small>
- Tổng hợp các vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty.
<small>- Phân tích thực trang báo cáo tài chính tại cơng ty Trách nhiệm hữu han Vina Union.</small>
- Đề xuất các phương án nhằm hoàn thiện khả năng phân tích báo cáo tài chính tại
<small>Vina Union.</small>
3. Phạm vi va đối tượng được nghiên cứu .
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>- Phạm vi : tài chính tại cơng ty Trách nhiệm hữu han Vina Union từ các chỉ tiêu</small>
trong các bảng: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh, Bảng báo cáo lưu chuyên tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chính của các
<small>năm từ năm 2016 — năm 2019.</small>
- Đối tượng : tình hình tài chính tại doanh nghiệp.
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Thực hiện phân tích nghiên cứu dựa trên các phương pháp nghiên cứu như :</small>
Phương pháp thống kê, Phương pháp tổng hợp, so sánh và Phân tích báo cáo tài
<small>chính của cơng ty.</small>
5. Kết câu chun đề thực tập
Đề làm rõ được chủ đề nghiên cứu, bài viết của em được phân tích dựa trên ba
Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.
<small>Chương 2 : Phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Vina Union.</small>
Chương 3 : Một số biện pháp nhằm hồn thiện khả năng tài chính của công ty TNHH
<small>Vina Union.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trong quá trình theo học tại Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, nhờ có sự chỉ
<small>bảo và giảng dạy nhiệt tinh của các giảng viên Viện Ngân Hàng — Tài Chính nói</small>
riêng và tồn bộ giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân nói chung, em đãnhận được rất nhiều kiến thức bổ ích. Đề áp dụng những bài giảng đã được học trênghế giảng đường và thực tế, em đã chọn công ty Trách nhiệm hữu hạn Vina Union
<small>làm nơi thực tập trong kì thực tập này.</small>
<small>Trong quá trình thực tập 3 tháng, em đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo và</small>giúp đỡ nhiệt tình từ phía Ban Giám Đốc và các phịng ban khác như Phịng TàiChính — Kế Tốn mang đến cho em rất nhiều cơ hội được trải nghiệm và áp dụng
trực tiếp với tài chính của cơng ty.
Bằng sự kính trọng và lịng biết ơn vơ cùng, em xin phép gửi những lời cảm
ơn chân thành nhất tới:
- Quý thầy cô Viện Ngân hàng - Tài chính nói riêng và tồn thể các thầy côgiảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân nói chung đã ân cần chỉ bảo và tạo cơhội cho em được tiếp nhận những kiến thức vô giá nhất trong suốt thời gian học tậpvà rèn luyện trên ghế nhà trường.
- Ban Giám đốc và toàn thé các Cán bộ, công nhân viên trong công ty Trách
<small>nhiệm hữu hạn Vina Union đã giúp đỡ em hoàn thành quá trình thực tập và làm việc</small>
tại đây. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Ngọc Mai — nhân viên
phịng Kế tốn, đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, cung cấpnhững thơng tin và tài liệu dé em có thé hồn thành tốt nhất dé tài thực tập này.
<small>- Giảng viên hướng dẫn TS. Doan Phương Thảo đã tận tình chi bảo và mang</small>đến những ý kiến đóng góp quý giá, giúp em hoàn thành tốt hơn đề tài này.
<small>Trong khi hồn thành bài luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng bài viết</small>
khơng thể khơng tránh khỏi cịn nhiều lỗi sai sót. Em mong muốn có thê nhận đượcnhiều hơn những ý kiến đóng góp quý báu từ Thay cơ, q cơng ty dé bài viết có thétrở nên tốt hơn.
<small>Em xin chân thành cảm ơn !</small>
<small>Vĩnh phúc, Ngày 25 tháng 03 năm 2020</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
<small>Nguyễn Thị Phương Ngân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1.1. Téng quan về hệ thống báo cáo tài chính trong doanh nghiệp
<small>1.1.1 Khai niệm, ý nghĩa và mục dich của phân tích báo cáo tài chính trong doanh</small>
<small>“Phân tích báo cáo tài chính là qua trình sử dung các cơng cụ va kỹ thuật phân</small>
tích thích hợp đề tiến hành xem xét, đánh giá dữ liệu phản ánh trên các báo cáo tàichính cùng các mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính vàcác dữ liệu liên quan khác nham cung cấp thông tin hữu ích, đáp ứng yêu cầu thôngtin từ nhiều phía của người sử dụng” — Theo Giáo trình “Phân tích báo cáo tài chính”
của GS.TS Nguyễn Văn Cơng, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.b) Ý nghĩa của việc phân tích
Các bản báo cáo tài chính đã nêu ra trực tiếp thực trạng tình hình hoạt độngkinh doanh và những kết quả đạt được bằng các chỉ tiêu kinh tế. Công việc này đượctiến hành theo từng kỳ kinh doanh do nhân viên kế toán thực hiện dé mang đếnnhững thơng tin hữu ích đến cho những người cần sử dụng. Mặc dù vậy, nhu cầukhai thác thông tin là khác nhau đối với từng đối tượng khác nhau :
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">mức độ sinh lời của vốn. Qua thiết lập, đánh giá các kết quả đạt được trong thời gian
<small>kinh doanh cùng với khả năng quản lý của những nhà quản trị, từ đó họ sẽ đưa ra</small>
phương án nhân sự hiệu quả nhất .
<small>“ Nha tai tro bén ngoai :</small>
Đối tượng này thường chú ý tới mức độ tra nợ của cơng ty. Từ q trình nghiên
cứu đánh giá tài chính, họ có thể đánh giá được độ rủi ro, qua đó sẽ có sự đúng đắnnhất về quyết định đầu tư.
“ Nha dau tu tuong lai :
Đối tượng này tập trung vào kha năng sinh lời của số vốn mà họ đã dau tư, hơn
thế nữa cịn là thời gian để hịa vốn. Vì vậy, những nhà đầu tư tương lai quan tâmđến các thông tin hữu ích về tài chính, hoạt động kinh doanh, từ đó họ nghiên cứu dé
có được những quyết định tốt nhất.
<small>s Cơ quan chức năng :</small>
Các cơ quan được kê đến như : “cơ quan thuế tiễn hành phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó xác định được mức thuế mà doanh nghiệp
phải nộp”; ” Co quan thống kê, thơng qua phân tích tình hình tai chính dé tổng hợpthành số liệu thống kê, chỉ số thống kê”; ...
<small>1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài</small>
<small>a) Về mục tiêu của sự phân tích</small>
- Về mặt lý luận: Bài viết phân tích và đưa ra ý kiến nhằm hoàn thiện một vài van délý luận thuộc chủ đề phân tích báo cáo tài chính.
- Về mặt thực tiễn: Nêu lên tình hình thực tế của báo cáo tài chính tại Cơng ty VINA
<small>UNION. Nhận định tình hình hoạt động, tài chính tại Cơng ty nhờ vào việc phân tích</small>
báo cáo tài chính. Ngoài ra, bài viết cũng mong muốn đề xuất các phương án với
<small>mục đích hồn thiện khả năng tài chính cho Cơng ty trách nhiệm hữu hạn VINAUNION.</small>
Ngồi ra, việc phân tích tài chính cịn rất nhiều những mục đích khác như :
- _ “Cung cấp thông tin hữu ich cho các nhà dau tư, các chủ nợ và những người
tương tự. Thơng tin phải dễ hiểu đối với những người có nhu cầu sử dụng
<small>thơng tin nghiêm túc nhưng có một trình độ tương đối về kinh doanh và các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">hoạt động kinh tế khác”;
- “Cung cấp thông tin để giúp các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sửdụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằngtiền từ cô tức hoặc tiền lãi”;
- _ “Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của một doanh nghiệp, nghĩa vụ
doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và có tác động của các nghiệp vukinh tế, những sự kiện và những tình huống có làm thay đổi các nguồn lực
<small>cũng như các nghĩa vụ đôi với nguôn lực đó”;</small>
<small>b) Nhiệm vụ của việc phân tích :</small>
<small>“Nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính ở doanh nghiệp là căn cứ trên những</small>
nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích, đánh giá tình hình thực trạng vàtriển vọng của hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và những mặt tiêucực cịn tơn tại của việc thu chỉ tiền tệ, xác điịnh nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng
của các u tơ. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”.1.1.3 Hệ thống báo cáo tài chính
<small>1.1.3.1Bang cân đối kế tốn</small>
Khái niệm : “Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quáttoàn bộ giá tri tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định”.
Các thành phầm của bảng cân đối kế toán bao gồm :
e Phần tài sản: “Phản ánh giá trị tài sản hiện có, thuộc quyền quản lí, sử dụngcủa doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào số liệu này có thểđánh giá một cách tơng qt quy mơ tài sản và kết cấy các loại cốn doanhnghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xem xét về mặt pháp Ii, sốlượng của các chỉ tiêu bên phan tia sản thé hiện số vốn đang thuộc quyền quan
<small>lí và sử dụng của doanh nghiệp”.</small>
<small>e Phần nguồn vốn là: “ Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lí và</small>
đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần
<small>nguôn von và các nhà quản tri có thê biệt trách nhiệm pháp lí của doanh nghiệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">đối với tài sản đang quản lí và sử dụng ở doanh nghiệp”.1.1.3.2Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kì của doanh nghiệp.
Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin hợp nhất về tình hình và kết qua
sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lí kinh doanh
<small>của doanh nghiệp”.</small>
Kết cấu báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm :
e Phan I: Lãi/ lỗ là : “phần phản ánh kết quả quá trình hoạt động kinh doanh,
<small>của doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động (lãi hoăc lỗ ). Những chỉ tiêu này có</small>
liên quan doanh thu và chi phí hoạt động tài chính, các nghiệp vu để xác địnhđược kết quả của những hoạt động và toàn bộ kết quả của hoạt động kinh doanh
<small>doanh nghiệp”.</small>
e Phần II : Sư thực hiện những nghĩa vụ đối với nhà nước: “Phần này phản ánh
sự thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước, về các khoản thuế, các khoản phải
<small>nộp khác”.</small>
1.1.3.3Báo cáo lưu chuyên tiền tệ
Khái niệm : “Bảng lưu chuyên tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phan ánh
<small>việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát phát sinh trong kì báo cáo của doanh</small>
nghiệp. Dựa vào lưu chuyền tiền tệ, người phân tích có thể đánh giá được khả năngtạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán củadoanh nghiệp và dự đốn luồng tiền kì tiếp theo”.
Nội dung của bản báo cáo lưu chuyền tiền tệ gồm có 3 phần :e Phần I: Lưu chuyên tiền từ hoạt động kinh doanh;
e Phan II : Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư;
e Phan III : Lưu chuyền tiền từ hoạt động tài chính.
1.1.3.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính :
Khái niệm : “Bảng thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành khôngthể tách rời của báo cáo tài chính dùng để mơ tả mang tính tường thuật hoặc phân
tích chỉ tiết các thơng tin số liệu đã được trình bày trong bảng cân đối kế tốn, bảng
kết quả hoạt động kinh doanh, bảng lưu chuyền tiền tệ, cũng như các thông tin cần
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">thiết khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán cụ thé. Bảng thuyết minh báo cáo tàichính cũng có thê trình bày những thơng tin khác nếu doanh nghiệp xét thấy cần thiết
<small>cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính”.</small>
<small>1.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp1.2.1 Phương pháp so sánh</small>
Phương pháp so sánh: “là cơng cụ phân tích được dùng khá nhiều trong qtrình phân tích tài chính nói chung và phân tích bản báo cáo tài chính riêng nhằmđánh giá kết quả, xác định vị trí, xu hướng và nhịp điệu biến động của đối tượng
<small>nghiên cứu”. Khi vận dụng công cụ so sánh, các chỉ tiêu thường được so với kì trước,</small>
với đối thủ, với chỉ tiêu bình quân của ngành, và so sánh với các chỉ tiêu chuẩn được
- So sánh băng số tương đối: kĩ thuật so sánh này được sử dụng với nhiều mục dich
cụ thé khác nhau dựa trên mục đích cung cap dữ liệu cho người dùng. Kỹ thuật sosánh này nhăm các mục đích sau : Xác định sự đạt yêu cầu của đối tượng nghiêncứ và kỳ gốc hay xác định tỷ lệ phần trăm đạt được của kế hoạch; Xác định tốc
<small>độ và mức tăng trưởng của các chỉ tiêu.</small>
- So sánh bằng số bình quân : khi sử dụng kĩ thuật so sánh bằng số bình quân, các
nhà quản lí sẽ biết được mức độ hay vi trí ma đơn vi đạt được so với bình quân
chung của tổng thé, của ngành. Ví dụ : So sánh trị số của các chỉ tiêu phản ánhkhả năng sinh lợi, phản ánh tốc độ khả năng thu tiền hàng của công ty với chỉ số
<small>bình quân của ngành và bình quân của khu vực;...</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">1.2.2 Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính
Khái niệm: “Phân tích tỷ số là một phương pháp quan trọng để thấy được các mốiquan hệ có ý nghĩa giữa hai thành phần của một báo cáo tài chính.Nghiên cứu mộttyt số cũng phải bao gồm việc nghiên cứu những dữ liệu dang sau các tỷ số đó.Mụcđích chính của phân tích tỷ số là chỉ ra những lĩnh vực cần nghiên cứu nhiều hơn.Nên sử dụng các tỷ số gan với hiểu biết chung về doanh nghiệp và môi trường của
<small>1.2.3. Phương pháp Dupont</small>
Dupont là một phương pháp dùng để phân tích khả năng sinh ra lợi nhuận của
doanh nghiệp từ mối liên hệ giữa các chỉ tiêu phân tích tài chính. Phương pháp trên
lần đầu được sử dụng bởi Donaldson Brown ( 1885 — 1965 ) — một chuyên viên cao
cấp về tài chính và là giám đốc của Dupont & General Motor từ năm 1920.
Theo phương pháp này, trên cơ sở chỉ tiêu gốc ban đầu, nhà phân tích sẽ biếnđổi thành một biéu số của các biến số. Sau đó, tiễn hành xác định sự anh hưởng đếnkết quả phân tích biến số trong kì cũng như sự thay đổi của cả chỉ tiêu gốc và các
<small>nhân tổ ( biến số ) giữa ki phân tích với kì gốc.</small>
Nhìn chung, phương pháp Dupont rất đơn giản, dễ vận dụng, kết quả phân tíchlà yếu tố tin cậy làm cơ sở của các phương án hữu ích. Mặt khác, vận dụng phươngpháp này còn cho thấy được sự cần thiết trong việc nhìn nhận, đánh giá thực trạnghoạt dong của doanh nghiệp, tim ra các giải pháp nhằm , bù đắp khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp dựa trên cơ sở vận dụng lợi thế về quy mô kinh doanh.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp1.3.1 Chất lượng thông tin sử dụng
<small>Chat lượng thông tin sử dụng là một trong những yêu tô quan trọng góp phântạo nên sự thành cơng của q trình phân tích đánh giá này. Ngồi ra day cịn là</small>
nguồn dit liệu quan trọng góp phan đưa đến kết quả chính xác nhất. Chất lượng của
thơng tin sẽ giúp nhà phân tích có cái nhìn tổng quan nhất về tài chính của doanhnghiệp trong giai đoạn hiện tại để có được dự đốn chính xác nhất về sự phát triển
<small>này trong tương lai.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>1.3.2 Thông tin bên ngồi DN</small>
Thơng tin bên ngồi doanh nghiệp bao gồm : “các thơng tin chung về tìnhhình kinh tế, mơi trường pháp lý, thông tin về ngành hoạt động của DN có ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. Nền kinh kế phát triển hoặc cơ hội củangành đang mở rộng hay suy thối cũng sẽ có sự tác động lên kết quả kinh doanh.Tùy vào từng thời điểm, nếu sự tác động là tích cực, doanh nghiệp sẽ có một kết quảkinh doanh tốt, đáng mơ ước. Tuy nhiên, khi các yếu tố là tiêu cực, việc kinh doanhkhông đạt như ý muốn là không thể tránh khỏi. Vậy nên, chúng ta khơng chỉ nênnhìn vào kết quả kinh doanh mà cịn nên có cái nhìn tổng quát hơn dựa vào thực tếnền kinh tế và kết quả kinh doanh của ngành theo từng giai đoạn.
<small>1.3.3 Thông tin bên trong DN</small>
Đề việc đánh giá đạt mục tiêu, chúng ta luôn cần sử dụng đến mọi thông tin
<small>liên quan như thơng tin bên ngồi doanh nghiệp,... Tuy nhiên, đặc biệt và quan trọng</small>
nhất chính là nguồn dữ liệu từ bộ phận kế toán ở bên trong doanh nghiệp. Các thơngtin từ báo cáo tài chính chứa đầy đủ thơng tin bên trong cần phân tích. “Hệ thống báocáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, báo cáo lưu chuyên tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính”.Người dùng có thể khai thác thơng tin hữu ích từ các bản báo cào này, tuy nhiên, cầncó sự tổng hop từ tat cả các bản cáo này dé có thé cho những kết quả chính xác nhất.
Mặc dù vậy, thông tin không phải đều được biểu hiện bằng một con số cụ thédễ dàng phân tích, một SỐ thơng tin chỉ biểu hiện dưới dạng định tính, được miêu tảmột cách định tính. Vậy nên, dé đạt được yêu cầu phân tích tài chính một cách chính
<small>xác, chúng ta cân vận dụng tât cả các thông tin có được.</small>
<small>1.3.4 Trình độ nhân viên phân tích</small>
Sau khi có sự tông hợp tất cả đữ liệu từ cả nguồn bên trong và bên ngồi thìcần phải có sự phân tích chính xác từ nhân viên phân tích mới có thể cho được kếtquả chính xác nhất. Từ những thơng tin thu thập được, người phân tích cần có sựchun nghiệp và trình độ tốt nhất đề có thể đưa ra những nhận định về kết quả kinhdoanh qua đó tìm ra những điểm mạnh mà doanh nghiệp cần phát huy cũng nhưnhững điểm yếu cịn tồn tại. Chính vì vậy nên nhân viên phân tích u cầu cần có kỹnăng phân tích cũng như kinh nghiệm về lập báo cáo qua đó nêu lên kiến nghị và giải
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">pháp tốt nhất cho định hướng của doanh nghiệp trong tương lai.
1.3.5 Nhận thức về phân tích tài chính của chủ DN
“Nhận thức về phân tích tài chính của chủ doanh nghiệp” là yếu tố góp phầnquan trọng đến kết quả đạt được của q trình phân tích. Mặc dù chỉ tiêu này đã kháquen thuộc va phổ biến, tuy nhiên hiện nay nhiều chủ doanh nghiệp vẫn chưa thực sựquan tâm và hiểu rõ tầm quan trọng của nó đến kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Từ nguyên nhân trên mà kết quả đạt được vẫn chưa cao,đơi khi chỉ là hình thức dé hoàn thành bắt buộc trong bản báo cáo mà vẫn chưa coi
đây là kết quả mục tiêu định hướng doanh nghiệp.
1.3.6 Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành
Bat ké mọi doanh nghiệp kinh doanh đều không thé tách rời khỏi sự phát triểnkinh tế chung của ngành. Do đó dé có được kết quả tốt nhất, doanh nghiệp tham khảochỉ tiêu trung bình ngành. Đây là nguồn dữ liệu quan trọng dé doanh nghiệp sử dụngtham chiếu, từ đó có cái nhìn tổng quan hơn. Dựa trên hoạt động đối chiếu so sánhvới các chỉ tiêu trung bình ngành, các nhà quản lí có thé xác định được vị trí hiện tai
<small>của doanh nghiệp mình.</small>
<small>1.4 Nội dung phân tích</small>
1.4.1 Bảng cân đối kế tốn
<small>1.4.1.1 Phân tích khái qt tình hình tài sản :</small>
<small>Khái niệm : “Phân tích khái quát tình hình tài sản là đánh giá tình hình tăng / giảm và</small>
biến động kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Qua phân tích tình hình tài sản sẽ chothấy tài sản của doanh nghiệp nói chung, của từng khoản mục tài sản thay đổi nhưthế nào qua các năm”.
a) Phân tích tài sản ngắn han:
Tất nhiên là có sự kết cầu khác nhau giữa công ty khác nhau. Việc phân tích
cơ cấu tài sản giúp nhà quản lý nhận thấy được sự thay đơi về mặt tích cực cũng nhưtiêu cực của tài sản ngắn hạn qua đó đưa ra những biện pháp phù hợp và kịp thờinhất.
s* Tiền và các khoản tương đương tiền :
Việc phân tích này giúp doanh nghiệp nhận thấy rõ được các quý đã được chi tiêu
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>và sử dụng qua đó xem xét việc sử dụng này đã hợp lí hay chưa. Ngồi ra việc phân</small>
tích này cịn cho thấy được mức độ thanh toán nhanh của doanh nghiệp.Trong qtrình phân tích, sự tích cực được thể hiện khi tài sản tiền có xu hướng giảm được chorằng là do doanh nghiệp đang giải phóng vốn, tích cực đầu tư cho thấy vốn đang sử
dụng triệt dé, tránh lãng phí.
<small>s* Các khoản phải thu :</small>
Người ta cho rằng đây là một biểu hiện tốt khi các khoản phải thu có xu hướngnhỏ xuống, trong một số trường hợp, các khoản phải thu có xu hướng tăng lên đượccho rằng hợp lí ví dụ như trong trường hợp doanh nghiệp đang tham gia hoạt động
phát triển quy mơ. Tóm lại, việc xem xét đánh giá cần đặt vào trường hợp cụ thé xemsố vốn này đã được sử dụng phù hợp hay chưa.
s* Hàng tồn kho :
Đánh giá mức tăng giảm của hàng tồn kho qua từng kì hoạt động giúp doanhnghiệp đề ra được mức dự trữ phù hợp nhất cho hoạt động kinh doanh của mình.
Hàng tồn kho nhiều là do có sự phát triển quy mơ doanh nghiệp. Hàng tồn kho giảm
được cho rằng là do thiếu hụt vốn để dự trữ hàng hóa cần thiết cho nhu cầu kinhdoanh. Tuy nhiên khi doanh nghiệp vẫn hoạt động 6n định, qua trình giảm hàng tồn
<small>kho được xem xét là hợp lí.b) Phân tích tài sản dài hạn</small>
Khái niệm : “Tai sản dai hạn là nguồn lực được sử dụng để tạo ra thu nhập hoạt độngtrong một thời gian dai hơn một chu kì kinh doanh. Loại tài sản phổ biến nhất là tàisản hữu hình, chang hạn như bat động sản hoặc máy móc, thiết bị. Tài sản dai hạncũng bao gồm tài sản vơ hình như bản quyền, thương hiệu, bằng phát minh sang chế,lợi thế thương mại và các nguồn tự nhiên khác”. Việc phân tích tài sản dài hạn giúpdoanh nghiệp có cái nhìn đúng đắn về quá trình của mình
Tài sản cố định “là những tài sản dài hạn hữu hình được sử dụng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm tạo ra doanh thu và dòng tiền với
<small>thời hạn cho phép là trên một năm”.</small>
1.4.1.2 Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn
<small>a) Phan tích nợ phải trả</small>
Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nợ ngắn hạn là: “các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các nghĩa vụ thanh tốnmà theo đó doanh nghiệp sẽ sử dụng các tài sản ngắn hạn tương ứng hoặc sử dụngcác khoản nợ ngắn hạn dé thanh toán. Nợ ngắn hạn có thời hạn thanh tốn là dướimột năm hoặc trong một chu kì sản xuất kinh doanh”.
<small>Nợ dài hạn là: “các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp khơng phải thanh toántrong thời hạn một năm hoặc trong chu kì hoạt động kinh doanh”.</small>
Dấu hiệu nhiều lên của nợ phải trả đã tạo ra những yêu cầu phải thanh toántương ứng lên tài sản. Tuy nhiên, đặt vào trường hợp doanh nghiệp đang phát triển
quá trình sản xuất thì biểu hiện này được cho là hợp lí.
b) Phan tích vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là “vốn do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc
hình thành từ kết quả kinh doanh. Do đó, vốn chủ sở hữu duoc xem là trái quyền củachủ sở hữu đối với giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quyềnchủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành”.
1.4.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là : “ báo cáo phản ánh tình hình và kết
<small>quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của</small>
doanh nghiệp đối với nhà nước trong một kì kế tốn. Qua các chỉ tiêu trên báo cáokết quả hoạt động kinh doanh có thé kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiệnkế hoạch, dự toán chỉ tiêu sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đãtiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả kinh doanh saumột kì kết tốn. Ngoài ra, số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tìnhhình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nahf nước, các khoảnthuế và các khoản phải nộp khác.Sau cùng thông qua kết quả hoạt động kinh doanhgiúp đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kì khác nhau”.
<small>1.4.2.1 Phân tích doanh thu</small>
Doanh thu “là kết quả của q trình sản xuất kinh doanh từ dòng tiền vào hoặc
dòng tiền vào trong tương lai đang diễn ra tại doanh nghiệp”.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : “ là doanh thu về bán sản phẩm,hàng hóa thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính cà doanh thu về cungcấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh của
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn trong toànbộ doanh thu của doanh nghiệp. Nó phản ánh quy mơ của q trình tái sản xuất, phảnánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh thu bánhàng còn là nguồn vốn quan trọng dé doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tư
trả lương, thưởng cho người lao động, trích bảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật
<small>định khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Trong</small>
trường hợp doanh nghiệp có vẫn đề với giá vốn hàng bán thì phải theo dõi và phântích từng cấu phan của nó : nhân cơng trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp,...”
<small>Chi phí bán hàng : “ là tồn bộ chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản</small>
phẩm, hàng hóa, dịch vụ...”
Chi phí quản lí doanh nghiệp : “ là tồn bộ chi phí có liên quan đến hoạt độngquản lí kinh doanh, quản lí hành chính và quản lí điều hành chung của tồn doanh
Chi phí tài chính : “ là chi phí bao gồm tiền lãi vay phải trả, cho phí bản quyền,
<small>chi phí hoạt động liên doanh... phát sinh trong kì báo cáo của doanh nghiệp”.</small>
a) Ty lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
<small>Công thức</small>
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần
<small>Ty lệ này dùng dé thé hiện mối liên lệ giữa hai chỉ tiêu “giá vốn hang bán” va</small>
chỉ tiêu “doanh thu thuần” : “Chỉ tiêu này cho thay, dé thu được một đồng doanh thu
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">thuần thì doanh nghiệp đã phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn hàng bán. Chie tiêu nàycàng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý chỉ phí trong giá vốn hàng bán tốt và
<small>ngược lại”.</small>
b) Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
<small>Cơng thức :</small>
<small>Doanh thu thuần</small>
Khái niệm : “là chỉ tiêu dùng dé phan ánh rằng dé thu được một đồng doanh
thu thuần, doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí dé bán hàng. Ty số này
<small>càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng có hiệu qua và ngược lạt”.</small>
c) Ty lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần
<small>Cơng thức :</small>
<small>Ty lệ chi phí quản lí doanh nghiệp trên doanh thu</small>
<small>Chi phí quản li doanh nghiệp</small>
<small>Doanh thu thuần</small>
Khái niệm: “ Chỉ tiêu này dùng để cho thấy răng doanh nghiệp đã phải bỏ rabao nhiêu đồng chi phí quản lí tương ứng trên một đồng doanh thu thuần đã thuđược. Tỷ số này càng nhỏ càng thé hiện doanh nghiệp đã có sự quản lí tốt và ngược
<small>1.4.2.3 Phân tích lợi nhuận</small>
Lợi nhuận là “chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết qua của quá trình sản xuất kinhdoanh. Nó phản ánh đầy đủ cá mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp,phan ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố co bản sản xuất như lao động, vật tư,...”
Sau mỗi kì hoạt động, doanh nghiệp cần phải phân tích và nêu lên sự liên hệgiữa các đối tượng như: tơng chi phí, tổng doanh thu, lợi nhuận đã thu được.
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">a) Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
<small>Công thức :</small>
<small>Lợt nhuận gộp</small>
<small>Doanh thu thuần</small>
Khái niệm : “Đây là chỉ tiêu biêu thị mối liên hệ giữa doanh thu thuần và lợinhuận gộp, cho thấy răng doanh nghiệp đã phải bỏ ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần dé thu được một đồng lợi nhuận gộp. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy doanhnghiệp đã quan lí tốt chi phí trong giá vốn hang bán và ngược lại”.
b) Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần :
<small>Công thức :</small>
<small>Lợi nhuận thuầnDoanh thu thuần</small>
Khái niệm: “Đây là chỉ tiêu dùng dé biểu thị mối quan hệ giữa lợi nhuận thuần
và doanh thu thuần rang từ một đồng doanh thu thuần có thé tao ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận thuần. Chỉ tiêu này thé hiện mức độ hiệu quả trong công tác quản lý và bán
<small>hàng của doanh nghiệp”.</small>
c) Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu
<small>Công thúc :</small>
Ty suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu =
<small>Tổna doanh thu</small>
Chỉ tiêu này thể hiện mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh rằng mộtđồng “tổng doanh thu” có thé thu được bao nhiêu đồng “lợi nhuận sau thuế”.
1.4.3 Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là “ báo cáo phản ánh việc hình thành và sử dụng
lượng tiền phát sinh trong kì. Báo cáo lưu chuyền tiền tệ thực chất là một báo cáocung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hìnhtiền tệ của một doanh nghiệp trong kì”.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Đề tiến hành phân tích thơng tin từ báo cáo này, trước hết cần xem xét mốiquan hệ giữa lưu chuyền tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh với lưu chuyền
tiền từ hoạt động khác : “Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động đầu tư dương thể
hiện quy mô đầu tư của doanh nghiệp là thu hẹp vì đây là kết quả của số tiền thu
được do bán tài sản cố đinh va thu hồi vốn đầu tư tài chính nhiều hơn số tiền chi ra
để mở rộng dau tư, mua sắm tàu sản cố định và tăng đầu tư tài chính. Lưu chuyểntiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng từ bên ngồităng. Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từ bên ngồi
và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào người cunh ứng tiền ở bên ngoài”.Từ đó, thực hiện việc đối chiếu sự thay đổi của từng khoản mục trong cơ cầu bảngbáo cáo dé thấy được sự thay đổi về khả năng sinh lợi của từng tiêu chí.
1.4.4 Phân tích các tỷ số tài chính
Tỷ số tài chính là: “ giá trị biểu hiện mối quan hệ hai hay nhiều số liệu tài chínhvới nhau. Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểm cu thé vềtình trạng và hoạt động tài chính của doanh nghiêp”. Các tỷ số này có thê được phân
<small>chia thành những loại như sau :</small>
> Tỷ số khả năng thanh toánTỷ số cơ cấu tài chính
Ty số hoạt độngTỷ số doanh lợi
<small>> Phân tích tài chính Dupont</small>
1.4.4.1 Tỷ số khả năng thanh tốn
Tỷ số khả năng thanh tonas có tác dụng thể hiện khả năng thanh toán nợ của
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">“Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chun đổi vềđảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn. Do đó, nó đo lường khả năng trả nợ của
“Ty số này cho biết khả năng thanh toán nhanh thực sự của doanh nghiệp và được
thanh toán dựa trên tài sản lưu động có thể chuyên đối thành tiền dé đáp ứng nhu cầu
thanh toán cần thiết”.
c) Ty số khả năng thanh toán bằng tiền
1.4.4.2 Tỷ số cơ cau tài chính
Khái niệm: “Tỷ số về cơ cau tài chính dùng dé đo lường sự góp vốn của chủ sởhữu doanh nghiệp so với nợ vay. Các tỷ số này có ý nghĩa rất quan trọng đối với
khơng chỉ doanh nghiệp mà với cả chủ nợ và công chúng đầu tư”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">b) _ Tỷ số thanh toán lãi vay
“Ty số thanh toán lãi vay cho thay khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó
cịn đo lường rủi ro mat khả năng thanh tốn nợ dài hạn”.
<small>Cơng thức :</small>
Trong đó : EBIT : Loi nhuận trước thuế + Lãi vay
<small>I : Chi phí lãi vay</small>
1.4.4.3 Ty số hoạt động
a. Vòng quay hàng tồn kho
“Vòng quay hàng tồn kho dùng dé đo lường mức độ số bán liên quan đến mức
độ tồn kho của các loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu”.
Nếu giá trị của tỉ số này thấp cho thấy đang có sự chênh lệch đáng ké chứng tỏhàng tồn kho đang có số lượng cao hơn so với chỉ tiêu doanh số bán hàng.
<small>Công thức :</small>
<small>Doanh thu thuầnHàng tồn kho</small>
b. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân : “ là chỉ tiêu đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanhtoán của doanh nghiệp, đồng thời phản ánh việc quản lí các khoản phải thu và chính
sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng của mình.Nếu kỳ thu tiền
ngắn hạn chứng tỏ tốc độ thu tiền càng nhanh của các khoản phải thu, doanh nghiệp
có thé giảm được một số vốn dau tư vao trong tai sản lưu động.Nếu số lượng các
khoản phải thu lớn và kì thu tiền đài, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang có van đềmắc phải trong cơng tác quan Ii”.
<small>Cơng thức :</small>
<small>Các khoản phải thu x 360</small>
<small>Doanh thu thuần</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">c. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là : ” Tỷ sỐ dùng dé đo lường mức doanh thu
thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệp. Tỷ số nay cho biết cứ một đồng sử dụng
tài sản cố định thuần sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Ty số này cao
phản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo mức doanh thu thuần cao so vớitài sản cố định. Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản
<small>Doanh thu thuần</small>
<small>Vòng quay tài san = —</small>
1.4.4.4 Tý số doanh lợi
a) Sức sinh lợi của doanh thu thuần ( Return On Sale_ROS)
ROS là “ chỉ tiêu phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu thuần,cho biết một đồng doanh thu thuần đem lại may đồng lợi nhuận sau thuế. Việc phântích ROS sẽ giúp người sử dụng thông tin biết được chiến lược giá và khả năng kiểm
<small>sốt chi phí của doanh nghiệp”. Cơng thức :</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>Doanh thu thuần</small>
<small>b) Sức sinh lợi của tài sản ( Return Ôn Asset_ROA)</small>
ROA là “ chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi của tài sản mà khơng quan tâm đến
số ROA càng lớn, kha năng sinh lợi của tài sản càng cao, thé hiện cơ cau dau tư,
<small>trang bị, quản lí sử dụng và sử dụng tài sản hợp lí, hiệu quả và ngược lại”. Cơng</small>
<small>thức :</small>
<small>Lợi rrhuận sau thuế</small>
<small>ROA =——x 100%</small>
c) Sức sinh lợi của Vốn chủ sở hữu ( Return On Equity_ROE)
ROE là “chi tiêu quan trong va hữu ich được sử dung dé đánh giá khả năng sinhlợi của vốn.Tuy nhiên, khi su dung ROE dé đánh giá khả năng sinh lợi, cần phải xemxét một cách toàn diện cả về thời gian, về giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũngnhư rủi ro mà doanh nghiệp đương đầu. Bởi vì, ROE khơng phản ánh được tác động
đầy đủ của các quyết định quản lí có ảnh hưởng đến các thời kì trong tương lai. Mặt
khác, ROE chỉ phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu theo giá trị số sáchchủ không phải theo giá tri thị trường tức là không đại diện cho giá tri đầu tư thực sự( thị trường ) của các nhà đầu tư”. Công thức :
<small>Vốn chủ sở hữu</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">2.1 Khái qt về cơng ty VINA UNION2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty TNHH VINA UNION là một doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vàlà cơng ty con của cơng ty TNHH UNION có trụ sở tại Hàn Quốc. Tại q nhà HànQuốc, ngồi trụ sở chính được đặt tại Gyeongsangnam-do, UNION cịn có 4 nhà máy
<small>khác là : Nhà máy Changwon, Dongjin E & C, Nhà máy Suwon va Nha máy</small>
<small>Cheonan .</small>
<small>Ngồi ra, UNION cịn có các cơng ty con tại nước ngồi phục vụ cho hoạt động</small>
sản xuất kinh doanh của tông công ty mẹ đó là các cơng ty con được đặt tại Trung
Quốc và Việt Nam bao gồm Công ty TNHH Điện tử Liên minh Thượng Hải, Đông
<small>Quan Yugwang Suma Electronics Co., Ltd, Công ty TNHH quang điện tử Thiên Tân,</small>
Công ty TNHH Điện tử Thiên Tân Yousung và cuối cùng là công ty TNHH VINA
<small>UNION được dat tại Việt Nam.</small>
Được thành lập vào năm 1985, theo giấy phép kinh doanh số 1901 11-0006004 doPhịng đăng kí thương mại — Tịa án quận Changwon cấp ngày 12/01/1985.
Union sản xuất và cung cấp các mơ-đun cơng nghệ cao cho khách hàng trong và
ngồi nước và các hệ thống EMS dựa trên SMD dựa trên sự ổn định của các bảng
mạch điện tử được liên kết với nhóm thiết kế mạch điện tử.
<small>Tên cơng ty: VINA UNION COMPANY LIMITED.</small>
<small>tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam.</small>
<small>Điện thoại : 02113 584 000</small>
<small>Fax : 02113 582 472</small>
Vốn điều lệ : 161.542.584.711 đồng2.1.2 Mơ hình tổ chức
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Nguồn : Theo sơ đồ bộ máy tổ chức cơng ty từ phịng to chức hành chính của
<small>cơng ty TNHH Vina Union.</small>
Đại hội cổ đơng : là cơ quan quyền lực cao nhát của công ty, tồn quyền quyết
<small>định mọi hoạt động của cơng ty và có nhiệm vụ sau :</small>
Thơng qua các hoạt động, phương hướng của công ty. Bầu nhiệm hoặc bãi nhiệmhội đồng quản trị và ban kiểm soát. Các nhiệm vụ khác đều do điều lệ quy định.
Hội đồng quan tri : Bao cáo trước đại hội cơ đơng về tình hình kinh doanh, dựkiến phân phối lợi nhuận, chia lãi cé phần, báo cáo quyết tốn năm tài chính, phươnghướng phát triển và kế hoạch hoạt động sản xuất của công ty.
Các nhiệm vụ khác do điều lệ quy định
- Ban giảm đốc: có nhiệm vụ đề ra các chiến lược để duy trì kiểm tra giám sát nhằmmục đích thực hiện hiệu quả nhiệm vụ mục tiêu. Ngoài ra, ban giám đốc cịn cónhiệm vụ tư vấn hỗ trợ, điều hành về mặt hành chính cũng như đặc thù nghề nghiệp
<small>- Phịng tơ chức hành chính : quản lý và tiên hành các chiên lược vê nhân sự, bô</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">sung kiến thức về chuyên môn cho người lao động, ngồi ra cịn có nhiệm vụ quản lýhồ sơ, lý lịch của các cán bộ công nhân viên.
- Phòng kinh doanh và tiếp thị : Chuyên về mảng bán hàng và kinh doanh, lên các
chiến lược kinh doanh, tiếp thị và quảng bá sản phẩm.
- Bộ phận bán hàng : lên các kế hoạch giới thiệu và quảng bá sản phẩm, giải quyết
<small>các đơn hàng và lập hóa đơn bán hàng.</small>
<small>- Bộ phận gửi hàng : Đóng gói hàng hóa từ kho và giao hàng tới cho khách hàng.</small>
- Phịng kế tốn : Theo dõi và lên báo cáo về tình hình chi tiêu cũng như thu nhập
của cơng ty, qua đó phản ánh kịp thời về tình hình hoạt động của doanh nghiệp, kiểm
<small>sốt các khoản chi phí.</small>
- Phân xưởng : là nơi cơng nhân làm việc sản xuất ra sản phẩm.
- Bộ phận kĩ thuật : Dựa vào yêu cầu của khách hang từ đó thiết kế ra những sanphẩm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây :
Bảng 2.1 : Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Vina
Union qua các năm từ năm 2016 đến năm 2018.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Qua bảng số liệu thể hiện kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong thời gian qua, ta nhận thấy doanh nghiệp đã dần đạt được thành tựunhất định biểu hiện qua việc doanh thu tăng dần qua từng năm của doanh nghiệp.
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Vina Union qua 3
<small>năm 2016, 2017, 2018.</small>
Đơn vị tính : đồng
<small>Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018</small>
<small>Trị giá Ty Tri giá Ty Tri giá Ty</small>
<small>( VND) trong (VND) trong ( VND) trong(%) (%) (%)</small>
<small>Tài san | 535.271.272.064 100 1.131.591.151.697 | 100 | 1.241.478.545.089 | 100Tài san | 220.887.488.874 | 41,26 | 774.287.025.168 | 68,42 | 875.642.506.562 | 70,53</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Qua đó cho thấy doanh nghiệp đang hiện có cũng như nguồn vốn dùng để tạo ra cáctài sản đó tại những thời gian xác định. Vì vậy, ta cần tiến hành nghiên cứu đánh giá
bang cân đối kế tốn năm 2017, 2018, 2019 tại Cơng ty TNHH VINA UNION dé
thấy được toàn cảnh của bức tranh này.
Bảng cân đối kế toán qua 4 năm : 2016, 2017, 2018, 2019
<small>3. Đầu tư nắm giữ đến ngày</small>
<small>hoạch hợp dong xây dựng</small>
<small>5. Phải thu về cho vay ngắn</small>
<small>6. Phải thu ngắn hạn khác 136 126,770,704 2,917,513,998 496,872,292 955,625,8217. Du phong phai thu ngan 137</small>
<small>han kho doi (*)</small>
<small>8. Tài sản thiếu chờ xử ly 139</small>
<small>IV. Hàng tồn kho 140 40,863,082,679 206,559,531,022 245,087,527,197 428,560,281,195</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>1. Chi phi tra trước ngắn hạn 151 2,629,563,784 5,107,728,174 7,950,162,164 17,626,230,226</small>
<small>2. Thuế GTGT được khấu trừ | 1523. Thuế và các khoản khác</small>
<small>" 153</small>
<small>phải thu Nhà nước</small>
<small>4. Giao dịch mua bán lại trái</small>
<small>, 154</small>
<small>phiêu Chính phủ</small>
<small>5. Tài sản ngắn hạn khác 155</small>
<small>B. TAI SAN DAI HAN 200 314,383,783,190 357,304,126,529 365,836,038,527 410,845,578,274</small>
<small>I. Cac khoan phai thu dai</small>
<small>4. Phải thu nội bộ dài hạn 214</small>
<small>5. Phải thu về cho vay dài hạn | 215</small>
<small>6. Phải thu dài hạn khác 216 45,000,000 35,000,000</small>
<small>7. Du phong phai thu dai han</small>
<small>- 219</small>
<small>khó địi (*)</small>
<small>IL. Tài sản cố định 220 285,301,618,601 329,979,126,625 339,845,575,932 383,355,657,4781. Tai sản cố định hữu hình 221 285,301,618,601 329,979, 126,625 339,845,575,932 383,355,657,478</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>- Nguyên giá 231</small>
<small>- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232</small>
<small>IV. Tài sản đở dang dài hạn 240 1,570,714,790 200,577,313 759,165,639 1,636,249,924</small>
<small>1. Chi phi sản xuất, kinh</small>
<small>- 241</small>
<small>doanh do dang dài han</small>
<small>2. Chi phí xây dựng cơ bản dở</small>
<small>242 1,570,714,790 200,577,313 759,165,639 1,636,249,924</small>
<small>V. Dau tư tài chính dai hạn 2501. Đầu tư vào công ty con 2512. Đầu tư vào cơng ty liên</small>
<small>, 252</small>
<small>doanh, liên kêt</small>
<small>3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị</small>
<small>2. Tai san thué thu nhap hoan</small>
<small>4. Phải trả người lao động 314 4.524.878.416 6,971,703,442 9,708,041,234 14,891,957,297</small>
<small>5. Chi phi phải trả ngắn han 315 1,012,802,700 5,141,723,034 5,771,828,327 6,315,362,7896. Phải tra nội bộ ngắn hạn 316</small>
<small>7. Phải trả theo tiến độ kế 317</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>3. Chi phí phải trả dài hạn 333</small>
<small>4. Phải trả nội bộ về vốn kinh</small>
<small>- Cơ phiếu phơ thơng có</small>
<small>XS sa , Alla | 161,542,584,711 161,542,584,711 161,542,584,711 161,542,584,711</small>
<small>quyén biéu quyét</small>
<small>- Cổ phiếu ưu đãi 411b</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>6. Chênh lệch đánh giá lại tài</small>
<small>7. Chênh lệch tỷ giá hối đối 417§. Quỹ đầu tư phát triển 4189. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh</small>
<small>đên cuôi kỳ trước</small>
<small>- LNST chưa phân phối kỳ</small>
<small>- 421b | (42.842.544.433) | (1.330.345.157) 7.571.449.827 31,909,257,823</small>
<small>12. Nguồn vốn đầu tr XDCB 422II. Nguồn kinh phí và quỹ</small>
<small>1. Nguồn kinh phí 4312. Ngn kinh phí đã hình</small>
<small>432thành TSCD</small>
2.2.1.1 Đánh giá chung về biến động tài sản :
<small>Căn cứ vào bảng cân đơi kê tốn, ta có tình hình biên động tài sản như sau :</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Bảng 2.3 : Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản
Don vi tính : Triệu đồngKhoản mục Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản
<small>Năm 2016 220.887 314.383 535.271Nam 2017 774.287 357.304 1.131.591Năm 2018 875.642 365.836 1.241.478Nam 2019 1.173.853 410.845 1.584.699</small>
<small>Mức | Năm 2017 553.400 42.921 596.320</small>
<small>tang | Năm 2018 101.355 8.532 109.887</small>
<small>giam | Nam 2019 298.211 45.009 343.221Ty lé | Năm 2017 250,54 13,65 111,41</small>
<small>tang Nam 2018 13,09 2,39 9,71</small>
<small>(%) | Nam 2019 34,06 12,30 27,65Ngn: So liệu lay từ bang cân đơi kê tốn công ty qua các năm</small>
<small>Dựa vào bảng trên, nhận thay tông tai sản tăng dân đêu qua các năm, nhat là</small>
vào năm 2017, tổng tài sản tăng 111,41% so với năm 2016, và tăng dần đều qua cácnăm 2018, 2019 ở các mức 9,71% và 27,65%. Mức tăng trưởng chủ yếu của tài sản
<small>năm ở sức tăng trưởng của tài sản ngăn hạn, tài sản dài hạn cũng tăng đêu qua các</small>
<small>năm nhưng khơng đáng ké. Nhìn chung, tổng tài san đã tăng ở cả 2 khoản mục. Đây</small>
là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.1: Biến động theo thời gian của tài sản
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">2.2.1.2 Phân tích kết cấu tài sản
Bảng 2.4: Phân tích kết cau và biến động kết cấu của chỉ tiêu tài sản
Don vi tinh : Triệu đồngKhoản mục Tài sản ngăn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản
<small>Năm 2016 220.887 314.383 535.271Năm 2017 714.287 357.304 1.131.591Năm 2018 875.642 365.836 1.241.478Nam 2019 1.173.853 410.845 1.584.699</small>
Nguồn : Từ bảng cân đối kế toán doanh nghiệp qua các năm.
Ta thấy : “Tài sản ngắn hạn” vẫn chiếm chủ yếu trong giai đoạn năm 2016
đến năm 2019 : Năm 2016 là 41.27%, năm 2017 đã tăng lên mức 68.42% va dần dan
tăng đều qua các năm, đạt mức 70.53% năm 2018 và 74.07% trong năm 2019. Từ đó
<small>dan tới tỉ trọng tài sản dai hạn trong cơ câu “tông tài sản” giảm đêu qua các năm, tuy</small>
nhiên, trên thực tế, tài sản dài hạn vẫn tăng đều về mặt số lượng: Tuy tỷ trọng tài sảnđài hạn giảm 27.16 % so với năm 2016, nhưng trên thực tế, tài sản dài hạn đã tăng từ
2.2.1.2.1 Phân tích tài sản ngắn hạn
<small>a) Tiên và các khoản tương đương tiên</small>
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">Bảng 2.5 Phân tích biến động theo thời gian của tiền và các khoản tương đương tiềnDon vi tính : triệu đồngTiền và các khoản tương đương
<small>Khoản mục :tiênNăm 2016 92.509Năm 2017 211.241Năm 2018 11.992Năm 2019 25.665</small>
<small>Năm 2017 118.732Mức tăng</small>
<small>Năm 2018 -199.249</small>
<small>Năm 2019 13.673Năm 2017 128,35</small>
<small>Tỷ lệ tăng</small>
<small>; Nam 2018 -94,32giảm (%)</small>
<small>Nam 2019 114,02</small>
Trong khi vào thời điểm năm 2016, 2017 “tiền và các khoản tương đương
tiền” giữ mức độ tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn : Vào năm 2016, tiền vàcác khoản tương đương tiền là 92.509.537.412 ( đồng ), chiếm 41.88% trong cơ cấutài sản ngắn hạn. Năm 2017, tuy tỉ trọng có giảm từ mức 44.88% xuống còn 27.28%
, nhưng số lượng thực tế vẫn tăng từ 92.509.537.412 ( đồng ) lên 211.241.665.615 (đồng ). Sự biến đồi tỷ trọng diễn ra mạnh nhất vào năm 2018 khi mà cả tỷ trọng và
số lượng “tiền và các khoản tương đương tiền” đều giảm so với năm 2017, giảm
<small>mạnh từ 27.28% xuống còn 1.37% tương đương với mức giảm từ 211.241.665.615 (</small>
đồng ) xuống còn 1 1.992.164.994 ( đồng ). Nhìn chung, khoản mục này vẫn chiếm tytrọng không lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn. Từ đó ảnh hưởng khơng tốt tới khả
<small>năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp.</small>
<small>33</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Biểu đồ 2.2 : So sánh tiền và các khoản tương
<small>đương tiên, tài sản ngăn hạn</small>
<small>8E+11 m Nam 2016</small>
<small>6E+11 8 Nam 20174E+11 m Nam 2018</small>
<small>2E+11 m Năm 2019</small>
<small>Tiền va các Tài sản ngắn</small>
<small>khoản tương hạnđương tiên</small>
<small>b) Cac khoản phải thu</small>
Bảng 2.6 : Phân tích biến động theo thời gian của các khoản phải thuDon vi tính : triệu đồng
<small>Khoản mục Các khoản phải thu</small>
<small>Năm 2016 84.885</small>
<small>Nam 2017 350.878Nam 2018 604.667Nam 2019 696.037Năm 2017 265.993Mức tăng</small>
Ta thay: “Các khoản phải thu” của doanh nghiệp tăng đều trong giai đoạn năm
<small>2016 — 2019. Năm 2016, khoản phải thu của doanh nghiệp là 84.885.304.999 (đồng)</small>
tương ứng với 38,43 % trong cơ cấu tỷ trọng của tài sản ngắn hạn. Trong năm 2017
đạt 350.878.100.357 (đồng) và tăng thêm 6,89% so với năm 2016. Đặc biệt năm2018, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 69,05% và tăng gấp đôi về số tuyệt đối so
với năm 2017 và đạt ở mức 604.667.652.207 ( đồng ). Vào năm 2019, tuy có tăng
<small>34</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">nhẹ về số lượng nhưng tỷ trọng đã giảm từ 69,05% trong năm 2018 xuống còn
<small>59,33% trong năm 2019. Việc giảm ty trọng các khoản phải thu trong năm 2019 cho</small>
thấy đây là tín hiệu đáng mừng của doanh nghiệp.
Đi sâu vào phân tích sự biến động của các khoản phải thu, ta thấy :
Bảng 2.7 : Phân tích biến động theo thời gian của các khoản mục các
<small>khoản phải thu</small>
<small>Nam 2017 265.312 -2.110 2.791Muc tang</small>
<small>Nam 2018 255.573 582 -2.421giam</small>
<small>Nam 2019 91.252 -320 459</small>
<small>Nam 2017 321,22 -97,55 2215,08</small>
<small>Ty lệ tăng</small>
<small>Năm 2018 73,46 1098,11 -83,00giảm (% )</small>
<small>Nam 2019 15,12 -50,39 92,54</small>
Dựa vào bảng trên ta có thé thay, trong 3 năm 2016, 2017, 2018 các khoản
phải thu tăng là bởi vì hầu hết các khoản mục trong cơ cau đều tăng, tuy nhiên mứctăng lớn hơn cả là khoản phải thu khác hàng. Khoản mục này gần như chiếm toàn bộtrong cơ cấu các khoản phải thu. Chỉ tiêu này tăng nhiều về số tuyệt đối nhưng tỷ
<small>trọng trong cơ câu các khoản phải thu vẫn giữ ở mức tăng nhẹ qua các năm : trong</small>
năm 2016 là 97,3 %, năm 2017 là 99,15% và đến năm 2018 đạt mức 99,81%. Khoản
mục này tăng cho thấy doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn trong cơng tác thu hồi
nợ, giảm khả năng tự chủ về tài chính của công ty
Mặc dù “trả trước cho người bán” chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng lại có xu hướnggiảm khá lớn : từ 2,55% trong năm 2016 xuống còn 0,02% trong năm 2017, và tiếp
<small>35</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">tuc giảm qua những năm tiếp theo. Có thé thấy, khách hang đang có xu hướng giảm
<small>thanh tốn trước cho doanh nghiệp.</small>
Các khoản phải thu khác cũng biến động mạnh trong giai đoạn này, góp phầnvào việc biến đổi về tỷ số tuyệt đối của các khoản phải thu trong giai đoạn từ năm2016 đến năm 2019. Trong năm 2016, các khoản phải thu khác đạt mức126.770.704( đồng ) đã tăng mạnh trong năm 2017 cả về số lượng va phan trăm.Năm 2017, các khoản phải thu khác đạt mức 2.917.513.998( đồng ) và tăng tỷ trọng
từ 0,15% trong năm 2016 lên mức 0,83% trong năm 2017. Sau đó, trong 2 năm tiếp
theo, đường như doanh nghiệp đã bắt đầu quản lí tốt các khoản phải thu khác.c) Hang tồn kho
Bảng 2.8 : Phân tích biến động theo thời gian của hàng tồn kho
Don vi tính : triệu đồng
Khoản mục Hàng tồn kho
<small>Năm 2016 40.863Năm 2017 206.559Năm 2018 245.087</small>
<small>Năm 2019 428.560Năm 2017 165.696Mức tăng</small>
<small>Năm 2018 38.528giảm</small>
<small>Năm 2019 183.473</small>
<small>Năm 2017 405,49</small>
<small>Ty lệ tăng </small>
<small>-Nam 2018 18,65giảm (% )</small>
<small>Năm 2019 74,86</small>
Từ bang phân tích và biểu đồ trên, ta thấy : Hang tồn kho tăng đều trong thời
gian từ 2016 đến 2019 cả về số lượng và phần trăm. Trong năm 2016, hàng tồn kho
đạt mức 40.863.082.679 (đồng) và chiếm 18,5% về tỷ trọng. Con số này tăng dầnqua các năm, năm 2017 đạt mức 206.559.531.022 ( đồng ) và chiếm 26,68% trong cơcấu. Năm 2018, tỷ lệ hàng tồn kho là 27,99% với mức tồn kho là 245.087.527.197(đồng). Con số này tiếp tục tăng lên trong năm 2019 đạt mức 36,51% với số lượnghàng tồn kho là 428.560.281.195 ( đồng ).
<small>36</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Biêu do 2.3 : so sánh hang tôn kho và tài sản ngăn han</small>
<small>8E+11 Năm 2016Năm 20176E+11</small>
<small>2.2.1.2.2 Phân tích tài sản dài hạn</small>
Bảng 2.9 : Phân tích biến động theo thời gian của tài sản dài hạn
Don vi tính : triệu đồng
<small>Nam 2016 285.301 1.570 27.511 | 314.383Nam 2017 329.979 200 27.124 | 357.304Nam 2018 339.845 759 25.186 | 365.836Nam 2019 383.355 1.636 25.818 | 410.845</small>
<small>Mức | Năm 2017 44.678 -1.370 -387 42.921</small>
<small>tăng | Năm 2018 9.866 559 -1.938 8.532giảm | Năm 2019 43.510 877 632 45009Ty lệ | Năm 2017 15,66 -87,26 -1,41 13,65</small>
<small>37</small>
</div>