Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nghề trồng hoa tại xã mê linh huyện mê linh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 67 trang )

| 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP. l
KHOA LAM HOC

TOT NGHIEP

NG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

ONG HOA TAI XA ME LINH,

[ME LINH, HA NO”

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

ISO peels}

Ấ- ⁄ Giáo 3 hướng dẫn : Phạm Thanh Tú

Ầ Sinh vién thực hiện - ` : ` Nguyễn Thị Hồng
ly (7727) :- 2008 ~ 2012

Hà Nội ~2012

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

Tên khố luận: KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

PHÁT TRIEN NGHỀ TRONG HOA TAI XA ME LINH,



HUYỆN MÊ LINH, HÀ NỘI?

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ SỐ : 305

⁄ be
( ats hướng din: Pham Thanh Ti Ue
| Sith yen 0 uchién :
Khoá.họế - : Nguyén Thi Hong

2008-2012

Hà Nội - 2012

MỤC LỤC ® 0 Ú 0

Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ....

Chương 2. TÔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ở Việt Nam...
2.2.1. Sản xuất hoa trên thế giới...
2.2.2. Sản xuất và tiêu thụ hoa ở châu Á...

2.2. Các nghiên cứu về hoa trên thế giới và Vi

2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới..................


2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .. dấu i

Chuong 3. MUC TIEU VA NOI DUNG c VREHUGNG PHÁP NGHIÊN

CỨU.... „13

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.2. Nội dung nghiên cứu....

3.3. Đối tượng và phạm vinghiên cứu.. 13

3.4. Phương pháp nghiên cứu. . 14

3.4.1. Phuong phap ngoai nghié

3.5. Nội nghiệp...... Š ... Tố

3.5.1. Phân tích tổng

3.5.2. Phương. pháp tính tốn và đánh giá hiệu quả kinh tẾ...... alt

3.5.3. Phương pháp Tác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội..

3.5.4. Phương. lánh giá hiệu quả môi trường ................ —..

3.5.5. Tình

Chương 4. KÉT: 'XH xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội......


4.1 Đặc điểm

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.....

4.2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và cơ cấu cây trồng ở xã Mê Linh ,23

4.2.1. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở xã Mê Linh. 25

4.2.2. Cơ cấu cây trồng.......

4.3.2. Ky thuat trong hoa ctic......

4.3.3. Kỹ thuật trồng hoa lily......

4.3.3. Kỹ thuật trồng hoa loa kèn............... —

4.4. Đánh giá hiệu qua KT- XH-MT của nghề trồng hoa.....................

4.4.1. Hiệu quả kinh tế của nghề trồng hoa......................

4.4.2. Phân tích hiệu quả xã hội của nghề trồng hoa...

4.4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả môi trường, sinh thái củ

4.4.4. Hiệu quả tổng hợp sen

4.5. Thị trường tiêu thụ hoa của xã Mê Li


4.6. Đề xuất các giải pháp phát triển nghề uốn họa a

4.6.1. Phân tích SWOT..................

4.6.2. Đề xuất phát triển....................

Chương 5. KÉT LUẬN - KIỀN NGHỊ
5.1. Kết luận.....

5.2. Kiến nghị..................

DANH MỤC CÁC BANG VA HiNH

Bang 2.1: Sản xuất hoa ở các nước Châu Á...

Bảng 2.2: Diện tích và giá trị sản lượng hoa - cây cảnh ở Việt Nam năm 2004

4.3. Ky thuật trồng một số loài hoa chủ yếu của

4.3.1. Kỹ thuật trồng hoa hồng....

Bảng 4.3: Đánh giá hiệu quả kinh t

Bảng 4.4: Bảng kết quả phân loại, xếp lon cho điểm.....

Bảng 4.5: Bảng tổng số công lao độn; thóm hộ...

Bảng 4.7: Lượng phân bón và thuốc BVTV của 3 nhóm hộ... eS!

Bảng 4.8: Hiệu quả tổng hợp etc của cây hoa ch sẽ ...40


Bảng 4.9. Kết quả phân tích edt triển nghề trồng hoa tại xã Mê

loại hoa tại xã ........... ~
của cấc thành phần kinh tế tại xã Mê Linh năm 2011
Hình 4.1. Tỷ lệ
sửỡi

LOI NOI DAU

Sau bốn năm học và rèn luyện tại trường Đại học Lâm Nghiệp, tôi đã

được trang bị một khối lượng kiến thức chuyên môn tương đối vững vàng cả

về lý thuyết và thực tế. Đến nay khóa học 2008 — 2012 đã bước vào giai đoạn

kết thúc. Để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện ee thêm kiến thức,

kỹ năng thực hành đồng thời vận dụng những kiến đó vào Sản xuất, được

sự đồng ý của Nhà trường, khoa Lâm học, bộ môn-Nôngs Lâm Kết Hợp, tơi đã

thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài là: “ id Hiới tụng và đề xuất

giải pháp phát triển nghề trong hoa ở xã Mê Ti, ,ÍNyện Mê Linh, Hà

N6i”.° A .

Sau thời gian làm việc cố gắng và hghiêm túc, đến nay khố luận đã


được hồn thành. Nhân dịp này cho tôi xin aig cảm ơn sâu sắc tới cán bộ

và nhân dân xã Mê Linh, các thầy cô trongbộ môn Nông Lâm Kết Hợp, đặc

biệt là cô giáo Phạm Thanh Tú or finthehi bảo, giúp đỡ để tôi trong suốt
ba. ey
q trình thực hiện khố luậ 1B Dey
^
nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn
Mặc dù đã có nhiều

có hạn, do đó bài khóa ơng ánh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi kính
mong nhận được sị røÌúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp ý kiến quý báu của các thầy
óa luận của tơi được hồn thiện hơn.
cô cùng bạn bè để |
^`
` Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2012

⁄« Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng

DANH MUC CAC TU VIET TAT

HGD :H6 gia dinh
:Ủy ban nhân dân
KT-XH-MT
ĐKTN :Kintếh- xã hội -
LD


BVTV

Chuong 1

DAT VAN DE

Trong chién luge phat trién nông nghiệp hiện nay Việt Nam, việc

chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh tế ên một đơn vị diện

tích đất đai (nhất là ở nơi đất chật người đông) đang lả một nhu cầu bức thiết

của sản xuất. Thực tế trong những năm qua, ở hầu ic di 4 phương trong

cả nước đã xuất hiện mơ hình chuyển đổi cơ câu cây mgd đạt hiệu quả kinh

tế cao. Nhiều hộ đã đạt tổng thu nhập từ hàng hie nahang trăm triệu đồng

trên một ha một năm. Trong đó phải kể đến m hình chuyển đổi từ mơ hình

trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp sangtrồng] hoaatin canh hiệu quả cao.

Kinh tế nước ta ngày càng pháếnhiễà, đời sông nhân dân ta ngày càng

sung túc. Các cơng trình xây dựng ngày càng ( to lớn và đa dạng. Từ thành thị

đến nông thôn đang ngày càng ¢ mới. Thị hiếu, yêu cầu thẩm mỹ của con

người cũng được tăng lên không aging,


a

Trong nông nghiệp cùng với yêu cầu ngày càng bức thiết về lương thực,

thựcphẩm, cây ăn quả ¡i cà óa cũng đang trở thành một nhu cầu không thể

thiếu trong đời sống nhân đân ở Khắp các miền đất nước. Trải dài theo chiều

đọc đất nước, ngày By có nhiều vùng trồng hoa quy mơ lớn đang được hình

thành như Đà Lạt ‘Lam! Đồng); Mê Linh, Tây Tựu, Vĩnh Tuy (Hà Nội); Dang

Pa (Lao Cai),... Và trong những năm trở lại đây, được sự

cứu, rau quả và bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông

Thôn, một số đị Pe xây dựng thành mơ hình trồng hoa (hồng, cúc, lay

ơn,...) áp dụng lệ tiên tiến đạt hiệu quả cao như Hưng Hà (Thái Bình),
Việt Trì (Phú Thọ), thị xã Hưng Yên (Hưng Yên) rất nhiều hộ gia đình trồng
hoa đã cho thu nhập từ 10-15 triệu đồng / 1 sào Bắc Bộ/ năm.

Hà Nội có nhiều vùng hoa, cây cảnh lớn như Ngọc Hà, Nhật Tân,...và

vùng hoa ở huyện Mê Linh rộng gần 400 ha với hàng chục cánh đồng đều

1

cho thu nhập bình quân trên 50 triệu đồng/ha. Đặc biệt những cánh đồng hoa


ở xã Mê Linh đã cho thu nhập từ 70-90 triệu đồng/năm. Vì vậy xã Mê Linh

đã xây dựng chợ hoa ở ven đường quốc lộ 23A. Từ kinh nghiệm xây dựng

cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm, huyện Mê Linh bước vào câu lạc bộ 50

triệu đồng/ha gieo trồng/năm vào năm 2004. Nhờ có đất đai và khí hậu

thích hợp với nhiều lồi hoa khác nhau, lại nằm ở Luận lợi để giao

thương buôn bán với các tỉnh thành khác trong nước, đặc: lệ[đà thành phố Hà

Nội. Với những kinh nghiệm đã tích lũy đưọ ¡ sựgiúp đỡ, tạo điều

kiện của chính quyền địa phương nên việc sải oaâ ở Mê Linh ngày càng

phát triển. Vì vậy, việc tìm hiểu, tổng két nia trạng sản xuất hoa và đề

xuất các giải pháp phát triển nghề hoa hơn nữa là càn thiết. Từ những cơ sở lý

luận và thực tiễn trên, tôi đã tiến nha, đề tài: “Đánh giá hiện trạng

và đề xuất giải phát triển nghề trồng hoa tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh,

Hà Nội”. ~"

Chuong 2

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.2. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới và ö Việt Nam


2.2.1. Sản xuất hoa trên thế giới

Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới đang phát triên một cách mạnh mẽ

và trở thành một ngành thương mại cao. Sản xuất hi
ï.ẻ.ẽ.ẽ a4 es he Tư b
cho nên kinh tê các nước trơng hoa cây cảnh, trơng đó có các nước châu A.
/»> fe y .
Sản xuất hoa ở các nước châu A dang phát triểỂN mạnh và cành tranh chiếm
Vou
lĩnh thị trường hoa trên thế giới. Á =

Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày cảng hở rộng và không ngừng

tăng lên. Ba nước sản xuất hoa lớn nhất chiếm 30% sản lượng hoa thế giới là

Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.[12]

a

Theo Roger va Alan (1998) 1 nam 1995 giá trị sản lượng hoa trên thế

giới đạt 20 tỷ USD đến năm 1997. đạt 27 USD và dự kiến đầu thế kỷ 21 đạt
40 tỷ USD, trong đó Nhật Bn khoảng 3731 tỷ USD; Hà Lan khoảng 3,558 tỷ

USD; Mỹ khoảng 3 2/0 `. I1 »

Giá trị xuất nhậpomy toe và cây cảnh của thế giới tăng hàng năm.


Năm 1996 là 7,5 ,đÿ Nơla, trong đó từ thị trường hoa của Hà Lan chiếm gần

50%. Sau đó đến các nước Colombia, Italia, Dan mach, Mỹ, Bi, Israen, Uc,

Dire, Cana aT ây Ban Nha, Keenia, Ecuado,... mỗi nước trên 100 triệu

đôla, tỷ lệ ‘co gnam 10% [1]

trường, trong uất khẩu hoa lớn nhất thế giới, chiếm tới 64,8% thị
hồng, lay ơn,
đó các lồi hoa nổi tiếng được xuất khẩu từ Hà Lan là: Lily,
đồng tiền, cẩm chướng.[11]

Sản xuất hoa thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Á,

châu Phi, châu Mỹ. Hướng sản xuất hoa trên thế giới là tăng năng suất hoa,

giảm chỉ phí lao động, giảm giá thành 3 hoa.

2.2.2. Sản xuất và tiêu thụ hoa ở châu Á

Châu Á có 134.000 ha trồng hoa chiếm 60% diện tích trồng hoa thế

giới nhưng diện tích trồng hoa thương mại nhỏ. Tỷ lệ thị trường hoa chiếm

20% thị trường hoa thế giới. Nguyên nhân là do các nước châu Á có phần

lớn điện tích hoa trồng trong điều kiện tự nhiên vàchủ yếu phục vụ cho nhu

cầu nội địa [12].


Nghề trồng hoa ở châu Á có từ lâu đời ¡những trồng hoa thương mại
phát triển mạnh từ những năm 80 của thế kỷ XX' Khi các. nước châu Á mở

cửa tăng cường đầu tư, đời sống của nhân dân được nâng cao, yêu cầu hoa

cho khách sạn, du lịch lớn nên các thị trười pháttriển [12].

Các lồi hoa được trồng ở chau A chủ yếu 2.nhóm giống hoa có nguồn

gốc nhiệt đới và ơn đới. Nhóm giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới và ơn đới

gồm các lồi hoa lan (Orchidacea), hoa đồng tiền (Gerbera),.. Nhóm có

nguồn gốc từ ơn đới như hoa hồng (Rosa -sp.); ctic (Chrysanthemum sp.),

layon (Gladiolus), hué,... Dae hoa tan là sản phẩm hoa nhiệt đới, đặc

sản hoa châu Á được thị gene châu-Âu và châu Mỹ ưa chuộng [1].

Theo thống kê tù năn) 1682: đến 1998 trong 16 năm diện tích trồng

hoa của Trung Quốc từ 8.000 hạ tăng lên đến 90.000 ha, tăng trên 11 lần,

sản lượng hoa cất một trielFcành tăng đến 2 tỷ cành tăng trên 2000 lần.

Giá trị năm 1982. là 1B. 000 Usp, đến năm 1998 là 100 triệu đôla Mỹ tăng

trên 130 lần `


Hà nhập khẩu hoa của Nhật Bản khoảng 453 triệu USD,

do nhu cả gengay càng cao, năm 2005 kim ngạch nhập khẩu hoa

của Nhật Bản đi ns 500 triệu USD. Thị trường nhập khẩu hoa của Nhật

Bản là Hà Lan (chiếu 27%), Trung Quốc (chiếm 9,7%), Đài Loan (9%),

Malaysia (8,8%), Thái Lan (7,3%) và Colombia (6,3%),... Hoa nhập khẩu chủ

yếu là những loại hoa không được trồng phổ biến ở Nhật Bản hoặc rất khó trồng
vào thời tiết thu và đông ở Nhật Bản. Hà Lan là nước cung cấp các loại hoa

hồng, hoa loa kèn, Freesia và các loại hạt và củ hoa tulfp.[1]

4

Trước đây, Nhật Bản nhập khẩu rất nhiều hoa tươi, nhưng ngày nay
người trồng hoa Nhật Bản đã chuyển hướng sang nhập khẩu các loại củ và
hạt hoa tulíp về Nhật Bản trồng do thời tiết cũng tương đối thuận lợi. Thái
Lan là nước cung cấp hoa phong lan chủ yếu cho Nhật Bản, Đài Loan cung

cấp các loại hoa cúc và Trung Quốc cung cấp các loại cành, lá để phục vụ

cho việc trang trí và bó hoa [1].

Bảng 2.1: Sản xuất hoa ở các nước Chau A>

TT | Tên nước _ Các loài hoa chinh


1 | AnD6 65.000 | Cúc xuxi,Tanai, weiss cúc, lay ơn, phăng,

, en

2 | Thai Lan 5.425 | Lan, hồng, cúc, đồng tiền, phăng, nhài.

Việt Nam 3.500 | Hồng, cúc, Jay on, hué, lan, đông tiên.

4 | Trung Quoc 3.000,_| Hong, phăng, cúc, lay ơn, đông tiên,

5 | Malaysia abthurium, hué, gypsophila.

Lan, cdc lồi hoa ơn đới.

6 | Srilanka Phịng, hơng, statics, cúc, huệ, gypsophila.

7 |Philipin < Pan, anthurium, hơng, lay ơn, heliconia.

§ |Indonesia fap “| Lan, hong, hué, nhai.

Ngàn Niangiim thông kê hàng năm về hoa, cây cảnh quốc tê

Hiện iB năm, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản khoảng 6,2

triệu USD, % pthị hần nhập khẩu hoa của Nhật Bản Trong các năm

tiếp theo, x ting lên đến hơn 8 triệu USD. Điều này là hồn

tồn có thể thựcShi được do hoa tươi xuất khẩu của ta có tiềm năng xuất


khẩu sang Nhật Bản. Hiện nay, các mặt hàng hoa xuất khẩu chủ yếu của

việt Nam vào Nhật Bản là hoa phong lan. Tháng 12/2005, với sự hỗ trợ

của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, hơn 200 doanh nghiệp Nhật Bản

sang tìm hiểu thị trường hoa Việt Nam vào đúng dịp Lễ hội hoa Đà Lạt. Đây

là cơ hội tốt để doanh nghiệp giới thiệu hoa tươi xuất khẩu của Việt Nam,

5

trong đó có hoa sen là lồi hoa mà người dân xứ hoa anh đào rất yêu thích.

Hàn Quốc là nước sản xuất hoa lớn ở vùng Đông Bắc Á, với các lồi

hoa nỗi tiếng: cúc, lily và địa lan. Diện tích trồng trọt tăng nhanh từ 2249 ha

(1985) lên 6.422 ha (2002) và đã thu lại lợi nhuận cao từ trồng hoa với 789 tỷ

'Won (tương đương 607 triệu USD) [1]. AL

2.2.3. Sản xuất hoa ở Việt nam

Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 3 triệu ha ‘ing diện tích

trồng hoa ở Việt Nam chỉ chiếm 0,02% diện. ¡ch đất đại Hoa được trồng

lâu đời và tập trung một số vùng trồng K_ me | théng như Ngọc Hà,


Quảng An, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hai, Ding Lap (Hai Phong), Hoanh

Bồ, Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn (Thanh hố), (Gị Vấp, Hóc Mơn (TP.

Hồ Chí Minh),...với tổng diện tích trịng Khoảng 3500 ha [1].

Bảng 2.2: Diện tích và giá tri san lượng hoa- cây cảnh ở Việt Nam năm

Cả nước A 2004 >" Giá trị sản lượng (Tr.3)
Hà Nội
Hai Phong igh ich, 482.606
81.729
VĩnhPhú2Sc. 430 12210
162
n =814 38.144
Bình Thuận
Các tỉnh khác —1029 26.320
8.585
——§58 12.764
546 24.194
52 193.500
572 6.640
1467 78.520
325
2325

(Nguồn Viện Nghiên Cứu rau quả)
Theo Viện Nghiên cứu Rau-Quả thì hiện nay lợi nhuận thu được từ 1

6


ha trồng hoa cao hơn 10 - 15 lần so với trồng lúa và 7 - 8 lần so với trồng

rau. Gần 90% các loài hoa được trồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở
trong nước, tuy nhiên thị trường xuất khẩu cũng đang tăng nhanh với 1 số
loại hoa đặc thù của Việt Nam (hoa sen, hoa nhà và một số lồi hoa mà
các nước ơn đới trồng khó khăn trong mùa Đơng (hồng, cúc,...). Theo số

liệu của Tổng cục thống kê, năm 2003 cả nước có,9480 làhoa va cay canh

các loại với giá trị sản lượng 482,6 tỷ đồng. [H] > 1 `
`"
Ở Việt Nam đã hình thành 3 vùng hoa lđấ sâu: yp xà

- Vùng hoa đồng bằng sông Hồng: 2 i 4 4 mùa và nhiều vùng

khí hậu đặc thù nên rất thích hợp cho trồng Rhiều loại Koa. Hoa duge tréng

chủ yếu ở các tỉnh thư Hà Nội, Hải Phòng, Nam. Dinh, Hai Duong, Bắc

Ninh, Vĩnh Phúc,... Hoa ở vùng này atopy phục vụ tiêu thụ trong nước, và

một số chủng loại đã xuất khẩu sang Trung, Quốc (hồng, cúc..). Hồng là

loài hoa phổ biến nhất chiếm 35%, tiếp đến là hoa cúc (30%), hoa đồng

tiền (10%), còn lại là các loàihoa Khác (25%) [12].
- Vùng hoa Đà Lạt: Đà aes điều kiện khí hậu thời tiết rất phù hợp

cho trồng các loại hoa, diện teh không lớn nhưng đấy là nơi sản xuất


các loại hoa cao cấp với “chất lượng tốt: phong lan, địa lan, hồng, đồng

tiền,... Diện tích trồng các loài hoa tăng 1,74 lần so với kế hoạch đề ra

trong giai đoạn 19962000} chi riêng năm 2000 đã thu hoạch được 25,5
triệu cành hoa. ¬ »ãấ

cả nước, nhiều trang tại hoa lan đã được thành lập, kinh doanh và phát triển

theo mơ hình trang trại hoa lan tại Thái Lan.

Diện tích hoa ngày càng tăng cao đã đáp ứng được nhu cầu ngày

càng tăng của thị trường, nhất là ở các thành phố lớn. Tính riêng ở Hà Nội

có khoảng 300 cửa hàng bán các loại hoa chất lượng cao, đó là chưa kể các

7

hàng hoa nhỏ và cả những người bán rong. Ước tính, lượng hoa tiêu thụ từ

các nguồn trên ở mức hơn l triệu cành các loại trong một ngày. Tại Đà Lạt

diện tích hoa cắt cành của vùng này năm 1996 chỉ có 174ha, đến năm 2000 đã

tăng lên 853ha và hiện nay có khoảng 1467ha (hoa cúc chiếm khoảng 24%,

với sản lượng khoảng 10- 13 triệu cành, với khoảng 84 tỷ đồng)[1 I]


Bảng 2.3: Diễn biến diện tích trồng hoa ở Việt Nam

Năm _ Điện tích (ha).

2001 fa» 0080"

2002

2003

2004

2005

2010 a

(Nguồn Viện Nghiên Cứu rau — quả, 2006)

Trong những năm quaphuyéd Mê.Linh, Hà Nội đã chuyển đổi vùng

đất từ cấy lúa, trồng rau màu cho thu nhập thấp sang“%;trồng hoa của những xã

phía nam huyện Mê Linh đã cho thu nhập gấp 3 - 3
% ch we
trơng rau. Bình qn mỗi Ha trồng hoa đã cho thu 4 lần so với cấy lúa và
,, ® . Bì
trong g nănmă.m. Ác »
Trước đây; nông dân các xã Mê Linh, Tiền nhập trên 50 triệu đông
Khê, Tráng Việ ng hoá hồng Đà Lạt, nhưng gần
Phong, Đại Thịnh, Văn


đây giống hoa hồng Đà

Lạt bị thoái hóa, h‹ i J chóng tàn, màu sắc khơng đẹp, nên nông dân Mê
Linh đã
h / ng giống hoa hồng nhập ngoại như hoa hồng

Pháp, Italia tha; hoa hồng Đà Lạt. Những giống hoa hồng nhập

ngoại được trồng trên đất Mê Linh đã đem lại giá trị thu nhập cao hơn so với
trồng hoa hồng Đà Lạt, vì hoa hồng ngoại rất thích hợp với điều kiện đất đai,

khí hậu ở đây, nên hoa hồng ngoại vừa to, vừa đẹp và lâu tàn hơn so với

hoa hồng Đà Lạt. Mới đây, vùng hoa Mê Linh còn nhập giống hoa đồng
tiền của Trung Quốc vào trồng đã cho kết quả cao. Hoa đồng tiền với

8

nhiều màu sắc và được người tiêu dùng ở Thủ đô Hà Nội và nhiều tỉnh ở

vùng đồng bằng sông Hồng ưa chuộng. Bên cạnh những giống hoa trên,

vùng hoa Mê Linh còn trồng nhiều giống hoa như: hoa cúc Nhật Bản, hoa

phăng Pháp, hoa huệ, hoa thược dược và cây cảnh nhằm đáp ứng thị hiếu
của người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước. [12]A

Hiện nay, vấn đề quan tâm khơng chỉ là đảmbảo mục tiêu về diện tích
trồng hoa mà còn là chất lượng và hiệu quả bền vững, cần phải đa dạng hóa


các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nước. Mặt khác tần chủ. trọng các loại

hoa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Hiện Tee trong cơ cấu, hoa hồng

vẫn chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25- 30%) còn lại l là layơn, cẩm chướng,

thược dược, huệ, đồng tiền, lan. Cac nha| ‘hoa học ẩể xác định cần chú trọng

công tác nhập nội, chọn tạo và nhân nhanh các giống hoa chất lượng cao, nhất

là hoa cúc, hồng, lay ơn, đồng tiền, hoa hồng 1 “môn, hoa phăng, phong lan và
1ily, đồng thời tăng cường tiếp nhận, chuyện gio các công nghệ, tiến bộ kỹ

thuật trong trồng, chăm sóc, ae hoạch vàà phân phối hoa để tăng hiệu quả,
giá trị sản phẩm, trong đ van Oe giống, kỹ thuật canh tác là yếu tố quan
trọng cần được quan tâni, đầu tư thích đáng. Cơng tác xây dựng cơ sở hạ

tầng phục vụ sản xu He, Pong tt có việc thiết kế đồng ruộng theo quy
hoạch, hồn chỉnh hệ thống tưới - tiêu, hệ thống nhà lưới, nhà kính và các

kỹ thuật đóng gói, bảo quản, vận chuyển, nhất là vận chuyển từ nơi sản xuất

ói với hơa xuất khẩu.

đến người tiêu thụ. Đặc biệt, các cơ chế chính sách khuyến khích các cơ sở

trồng hoa quy mô lớn, chất lượng cao theo quy hoạch và với hệ thống lưu
thông sản phẩm hoa, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, ngành chức năng


cũng được đề cập như những yếu tố không thể thiếu trong giải pháp phát

triển hoa trong giai đoạn tới.

2.2. Các nghiên cứu về hoa trên thế giới và Việt Nam

2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, các nghiên cứu về hoa khá nhiều, cụ thể là:

- Các nhà khoa học Benetka và Pavingerova (1995) đã áp dụng kỹ thuật

chuyển gen lạ vào genome của giống hoa để tạo ra giống mới , giống cúc

Chrysanthemum (Dendranthma grandiflora Tzvelevỹ €V. “White Snowdon”

được chuyển gen (pTiB6S3 T-DNA) của Agrobaeeerlum ‘tumefacciens (B6S3

T-DNA) hoac gen GUS trong cấu trúc di truyền: J

- Khattak A.M. va cng sy (2004) đa tiền hành \ th ghiệm nghiên cứu

về ảnh hưởng của ánh sáng bổ sung và mật. ng hoa cúc đên chiêu cao.

cây hoa cúc. Kết quả nghiên cứu chothấy TỊ hoi gian-chiéu sang rat quan trọng

với cây hoa cúc và ảnh hưởng lớn đến năng suất:chất lượng hoa. Thời gian

chiếu sáng kéo dài thì cây sinh trưởng mạnh, kéo dài làm cho thân cây cao, lá


to hoa nở muộn nhưng chất lượng hoa tăng. Hầu hết các giống cúc trong

thời kỳ sinh trưởng cần ánhsống ngày đài trên 13giờ.

2.2.2. Nghiên cứu ở V` iệt ‘Nam .© °

Ở Việt Nam, ngày ey hoa là một loại cây trong mang lại giá trị

kinh tế cao, bởi vậy nên có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện như:

- Chon tao giống ha ccúũc› mới bằng đột biến phóng xạ được thực hiện

năm 2012 bởi các nhà khố học của Viện Di truyền Nông nghiệp Viện Khoa
học Nông diếp Ge Nam. Những năm gần đây, ứng dụng phương pháp

chiếu xạ ng g nđới là một trong những bước tiến của ngành nông

nghiệp. Bằ ha ip này, các nhà khoa học của Viện Di truyền Nông

nghiệp (Viện
cúc và sản xuất giống g hàng loạt trên cơ sở một số giống nhập nội. Đặc biệt,
đây là những giống cúc sạch bệnh, có thể trồng quanh năm, tạo điều kiện cho
nơng dân kéo dài các vụ hoa, nâng cao hiệu quả sản xuất

10

- Anh hưởng của phân bón lá phức hữu cơ Pomior đến sinh trưởng phát
triển và năng suất chất lượng hoa lily do PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận thực
hiện . Theo nghiên cứu này thì việc bón phân Pomior cho hiệu quả khá rõ rệt


là do trong thành phần của Pomior có chứa cả các nguyên tố đa lượng

(NPKCaMg) các nguyên tố trung lượng và vi lượngđồng, thời chứa các loại

axit amin: Alamin, Arginin, Aspatic, Xystin, Glutamié, Glycin, Tsoleuxin,

Luexin, Lysin, Metionin, Phenylamin, prolin, Serin, Thfeoyft)' Tryptophan,

Tyroxin, Valin ... da giúp cho cây sinh trưởng Éát tiện cân đối và huy động

được các chất dinh dưỡng đã có trong đất và trong phan bón lót.

"Tóm lại: Có thể khẳng định việc bá phân 'omiơr qua lá cho hoa lily là

rất cần thiết, làm giảm tỉ lệ rụng nụ, tăng cường quấ trình trao đổi chat, hình

thành và phát triển nụ rất tốt và là tácThân quan tag giúp cây nở hoa sớm.

Việc bổ sung dinh dưỡng qua lá bằng phân bồn, Pomior với nồng độ 0,4% là

mức bón phù hợp nhất. cy xa

ny

- Bùi Thanh Tùng, tn đặc điểm sinh trưởng, phát triển

của một sốgiống hoa Wy ý|nhập nội ¡trồng tại Hải Phịng— vụ đơng xn năm

2006. Đề tài nghiên cứu By: nhằn mục đích giới thiệu một số giống hoa lily


có khả năng sinh trưởng phát Gần tốt và cho hiệu quả kinh tế cao trong điều

kiện sinh thái của a Hal Phong Qua kết quả nghiên cứu với 8 giống hoa lily

được nhập lệt now’ gém: Sorbonne, Stargazer, Siberia, Acapulco,

tarfighter. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

e và Tiber có khả năng sinh trưởng và phát triển

tốt nhất, tỷ lệ , chất lượng hoa tốt, lợi nhuận mang lại rất cao. Cần

giới thiệu rộng rãi 2giống Sorbonne và Tiber nay cho sản xuất.

+ Hai giống Starfighter và Stargazer sinh trưởng phát triển kém, nhiễm
bệnh cháy lá nặng, năng suất hoa thấp và chất lượng hoa kém, khơng nên

trồng 2 giống này tại Hải Phịng.

11

- Đặng Việt Quang, Siebe van wijk, Amanda Allbritton (2004), Anh

hưởng của chuỗi tiêu thụ sản phẩm hoa hồng đến phát triển kinh tế ở miền

Bắc: Day là nghiên cứu tập trung vào ngành hàng hoá thương mại đặc biệt là

hoa hồng, sử dụng rất nhiều yếu tố tác động để kích t sự phát triển của
các chuỗi tiêu thụ hoa hồng. Do vậy có thể phân bổ nguồn ng “một cách hiệu


quả thì việc lựa chọn các chuỗi tiêu thụ sản phẩm phải được thực hiện sao cho

tác động của nó tới sự phát triển kinh tế nói Vị ArsÁN cuộc xố đói,

giảm nghèo của nói riêng thu được kết quả lớn nhất.

- Đinh Mai Vân:(2010) “Nghiên i> ảnh:hưởng của việc thâm

canh hoa đến môi trường đất tại as “huyện Mê Linh, Hà Nội”,

nghiên cứu về mức độ ô nhiễm đất đai của làng hoa Mê Linh. Do hiện nay,

người dân ở Mê Linh sử dụng phan bón hóa Học và thuốc BVTV quá lạm

dụng nên môi trường đất i wD n6 hiễm nghiêm trọng.

^*

12

Chuong 3

MỤC TIÊU VÀ NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích được hiện trạng sản xuất hoa tại điểm nghiên cứu

A,


- Đánh giá được hiéu qua kinh té, x4 hdi, méi trud ủa hoạt động sản

xuất hoa đối với điểm nghiên cứu. v

- Đánh giá thị trường tiêu thụ hoa của /€ v

aes n cứiu,

- Đề xuất hướng phat trién nghé nhung gi

3.2. Nội dung nghiên cứu A ‘ ver

- Didu kiện tự nhiên, kinh tế, alle điểm nghiên cứu.

cae i #
- Hiện trạng sử dụng tài nguyên đât và co cau cay trong cia diém

nghiên cứu. ay

. ~y

- Hiéu qua kinh té, x4 hd môi trường của cây hoa tại điểm nghiên
cứ%u.
Sy

&

- Đánh giá thpị i lêu thụ hoa của điêm nghiên cứu.3

¿ ;©

- Phân tice yéu tốảnh hưởng đến phát triển nghề trồng hoa của
3 on
điểm nghiên cứu.
wy

anh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của nghề trồng hoa

niích SWOT).

át triển nghề trồng hoa của điểm nghiên cứu.

3.3. Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: Hoa hồng, hoa cúc, hoa lily, hoa loa kèn.

- Phạm vỉ nghiên cứu: Xóm Xanh và xóm Ao Sen ở xã Mê Linh, huyện

Mê Linh, Hà Nội.

13


×