Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

nghiên cứu các giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan liệp tuyết quốc oai hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.57 MB, 87 trang )

Hà Nội- 2012

TRUONG ĐẠI HQC LAM NGHIỆP
KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG LANG

NGHE MAY TRE DAN LIEP TUYET QUOC OAI- HA NOI

NGANH : NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ -: 305

SỐ,Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Thị Hường

(pn viên thực hiện - : Nguyễn Doãn Thạo

i da : 2008 - 2012



Hà Nội — 2012

LOI CAM ON

Sau bốn năm học tập và rèn luyện tai trường Đại học Lâm Nghiệp, đến nay khóa
học 2008- 2012 sắp kết thúc. Việc làm khóa luận tốt nghiệp là điều kiện khơng

thể thiếu đối với mỗi sinh viên trước khi tốt nghiệp ra trường. Theo sự hướng


dẫn của thầy cô hướng dẫn và chỉ định bản thân. Tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp.

với tiêu đề : “Nghiên cứu các giải pháp phát triển bén vững làng nghề mây

tre dan Liệp Tuyết Quốc Oai -Hà Nội"

Kết quả đề tài là sự nỗ lực bản thân và sự giúp đỡ của cáctổ chức và cá nhân

trong và ngồi trường. Nhân dịp này tơi bày tỏ sự cảm Sp sau’ sắc tới các vị lãnh

đạo địa phương, cán bộ và nhân dân xã Liệp Tuyết đã:cing cấp thông tin và tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập cácthông tin liê uan đến vấn đề nghiên

cứu. Sự tham gia đóng góp ý kiến của thầý cô giáo, bạn bè về kiến thức và tỉnh

thần để tơi hồn thành đề tài này.

Dặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn cô giáoĐỗ Thị Hường đã tận tình hướng

dẫn chỉ bảo tơi trong suốt qtrình thực hiện deni.

Mặc dù đã hết sức cố gắng, nigmg ning lực của bản thân cịn có hạn chế nên

bản luận văn khơng thể tránhkhỏi Những: thiếu sót nhất định tơi rất mong nhận

được sự tham gia đóng góp ý er của thay cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa

luận tốt nghiệp của tơi hồn hinh hơn.


Xin chân thành: cảm. ơn! .-

Hà Nội, ngày............
Sinh viên

Nguyễn Doãn Thao

Chữ viết tắt DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Viết đây đủ
BNN&PTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CN
Công nghiệp z Q
cP
Chính phủ `» >2
CNH
Cơng nghiệp hóa QO ) =
DN
Doanh nghiệp ae) ©
HĐH
Hiện đại hóa
HTX
Hop tac xa
KD
Kinh doanh ey 7
KHCN
Khoa học công nghệ ay
KHKT
Khoa học kỹthuật — xv
KTXH

Kinh tế xã hội ~
LD
Lao động ~
LNTT
Lànsg ae tofvenriing
MTD
Mây tre dan © _
ND
ịnh .-
QD
Quyết dink
TM
Thương mại
TNHH
rách nhiệm hữu hạn
TNTN
⁄‹ fa nguyén thién nhién
TTCN
Tiệu thủ công nghiệp
TTg
pai tướng Chinh pha
UBNN
ban nhân dân

Xuât nhập khâu

DANH MUC BANG

TT Tên bảng, Trang
15

2.1 | Phân bô làng nghề sản xuất mây tre đan trong 8 vùng kinh tê
20
3.2 Bang cơ cấu hộ gia đình phỏng vấn 24
4.3 | Hiện trạng sử dụng phân bỗ đất đai của xã Liệp Tuyết năm 2011
26
4.4 | Tình hình dân số và lao động của xã Liệp Tuyết <.

45 Thống kê số hộ tham gia sản xuất mây tre đan ốxã Liệp Tuyết 28

4.6 | Những khó khăn của các hộ sản xuất mây dan hi vay vén 30

47 Chủng loại, quy cách, nguồn gốc và giá nguyên liệu _ ˆ al

4-8 | Tình hình cung ứng nguyên liệu đầu vào * 32

4.9. | Những thuận lợi và khó khăn trong i mua Tguyên liệu 33

4.10 | Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các hộ phỏng vẫn nam 2011 35

4.11 | Những thuận lợi khó khăn trong quá trìgRiiêu thụ các sản phâm |_ 36

mây tre đan ^ c

4.12 | Một số chủng loại sản nà Mibúng được chế biến tại xã 36

Liệp Tuyết ©

4.13 | Lý do chọn nghoề ns đan ca các hộ gia đình 39

4.14 | Thơng kê số hộ giàu,trung bình, nghèo qua 3 năm 2009 - 2011 40


4.15 | Tác động LƠNG. MT Ð tới đời sơng và môi trường của làng | 41

nghề Sy

4.16 | Các loại hóa cÌ ge str dung trong lang nghé 42

4.17 | Phan ti nhà trận jot làng nghê mây tre đan Liệp Tuyêt 53

4.18 | Những vẫn hỗ trợ trong sản xuất mây tre đan 61

DANH MỤC HÌNH

TT Tên hình Trang

21 Sơ đỗ mỗi quan hệ giữa các mục tiêu phát triển bền 9

` vững

42 Sơ đô kênh thu mua nguyên liệu đầu vào 32

43 Sơ đồ kênh tiêu thụ dau ra cho sản phẩm mây tre đan 34

4.4 Một số sản phẩm đang được sản xuất tại hg 38

4.5 Khu vực ực ttạạo màu sản Phphẩam m mmâyk tre đan ..Sy-ˆ 4

4.6 Sơ đồ khung đề xuất giải hie - 55

PHU LUC


2.1.1. Những lý luận chung về làng nghề.

2:1:1-1, Cáo Khải niệm :

2.1.1.2. Vai trò của làng nghê

2.1.1.3. Làng nghề mây tre đan

2.1.2. Khái quát chung vé phat triển bền vững..................................------ 8

2.1.2.1. Quan niệm về phát triển làng nghè bên vững.............................. 8

2.1.2.2. Đánh giá tính bền vững các làng nghẻ................................- 9

2.2. Cơ sở thực tiễn..............

2.2.1. Tổng quan về phát triển mây tre đan trên thế giới và ở Việt Nam...11

2.2.1.1 Trên thế giới
2.2.1.2 Ở Việt-Nam ...ta.....àsìnseeneenrrerrtrrtrrrrrrrrreen

2.3 Một “¢ em)
PHAN Il. Ki !

MỤC TIÊU, GI
CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu


3.1.1. Mục tiêu chung.

3.2. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu
3.3. Nội dung nghiên cứu......... z

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu................

3.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin, số liệu........

3.4.2.1. Phương pháp xử lý số liệu......... Rộngghhzczccsgcxà £.

3.4.2.2. Phương pháp phân tích ........ _. 005M usss440046566936s0m 20

PHÀN IV.............. eis .

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...

4.1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội

4.2. Hiện trạng phát triển làng nghề mây tre đan Liệp Tuyết...

4.2.1. Tình hình về Phát] triển sẵ xuất, Kinh doanh của làng nghề mây tre
đan Liệp Tuyết

4.2.2. Hiện trạng phát triển làng lê về mặt kinh tế

4.2.2.1.Hiện trạng về yếu tổ đầu vào của làng nghẻ............................. 29


4.3. Đánh giá chung về tính bền vững trong phát triển làng nghề mây tre44
đan Liệp Tuyết...

4.3.2 Bền vững trên góc độ xã hội.

4.3.3 Bền vững trên góc độ mơi trường,

4.4. Những tiềm năng, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng

nghề mây tre đan Liệp Tuyết.
4.4.1 Điểm mạnh trong phát triển nghề mây tre dan(S)...
4.4.2. Điểm yếu trong phát triển nghề mây tre đan (W)
4.4.3. Thời cơ trong phát triển nghề mây tre đan (O)
4.4.4. Thách thức trong phát triển nghề mầy tre đan @ lim

4.5. G háp phát triển bền vững làng nghề mây: tre dan Liệp Tuyết...53
4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan 53
4.5.2. Đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững làng nghề mây tre đan
Liệp Tuyết

4.5.2.1 Nhóm giải pháp để phái triển kinh tế.

4.5.2.2. Nhóm giải pháp để phát triển xã hội

4.5.2.3. Nhóm giải pháp về mơi trường tại làng nghề............................ 63

PHAN V.....

TÀI LIỆU THAM KHẢO......


PHANI

Trong qua trinh céng DAT VAN DE
vai trò đặc biệt quan trọng,
đã được tạo việc làm, góp nghiép héa nông nghiệp nông thôn, làng nghề có

nghề phát triển chủ yếu ở bởi nhờ có làng nghề, hàng triệu người lao động

phần xóa đói giảm nghèo; tăng thu nhập. Làng

hai bên sông Hồng và khứ Vực lân cận, thu hút

khoảng 20 triệu lao động, trong đó 30% số lao động thường Xuyên còn lại là

lao động thời vụ. Chỉ trong năm 2010, ước th dong góp X át khâu từ mặt

hàng thủ công mỹ nghệ đạt gần 1,8 tỉđồng. Đời sống ‹ cửa 1người lao động tại

các làng nghề này ổn định, thu nhập từ lang nghề cao ơn từ 4— 5 lần so với

làm nông nghiệp. [2] Ầ

Việt Nam là một trong những om có nghề đan lát phát triển và đa

dạng nhất trên thế giới. Làng nghề mây tre dan ra đời từ khoảng thế ky 17,

xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. của người. dân. Các làng nghề mây tre đan

phân bố trên cả nước nhưng tập. gas chính ở vùng có nhiều ngun liệu tre,


mây, ly, song,Song, nứa... thuận ti: en cho vvịiệc] hát triển sản xuất. [2

Nhiéu lang nghé m ' te đán ¢ ta xây dựng được tên tuổi khơng chỉ trong

nước mà còn xuất khẩu ay sác nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

Malaixia... như: Lang Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, Chương Mỹ, làng mây tre

đan Ngọc Động— Hà Nam, “lăng mây tre đan Tăng Tiến, mây tre đan xuất

khẩu ở xã Phú uyện Phú Xuyên... Với nhiều mặt hàng mẫu mã đẹp và

có giá trị t Từ đó đã góp phần vào phát triển kinh tế trong khu

vực đóng vào kinh tế quốc dân. Đặc biệt giải quyết việc làm

cho hàng nghìn fad lộng, tạo thu nhập cho họ, xóa đói giảm nghèo cho
hàng trăm hộ gia đình.
Làng nghề Liệp Tuyết (Quốc Oai — Hà Nội) là làng có nhiều nghề truyền
thống. Nhưng do thời gian và nhiều tác động từ mặt xã hội, kinh tế. Nhiều

1

nghé truyén thống của làng đã dần mắt đi. Năm 2001, một số nghệ nhân mây
tre đan trong làng và doanh nhân trẻ có ý tưởng phát triển mây tre đan bắt tay

ngay vào việc xây dựng cơ sở khôi phục lại nghề mây tre đan của xã. Làng

nghề đã từng bước vực dậy và phát triển mạnh mẽ không chỉ trong xã mà phát
triển tới các xã lân cận. Có thể nói làng nghề từng bước làm thay đổi bộ mặt

nơng thơn của xã, góp phần giải quyết việc làm chohang trăm hộ gia đình
trong khu vực, tăng thu nhập và nâng cao mức sốngnị ười dân địa phương. Số
hộ nghèo giảm, hộ giàu tăng đáng kể. Tuy nhiên, nhìn. ching, sự phát triển

làng nghề mây tre đan Liệp Tuyết cịn gặp nhiều hạn : ế: chưa có định hướng

phát triển rõ ràng; các cơ sở làng nghề còn nhỏ bé, sử dụng những công nghệ,
thiết bị lạc hậu, thiếu vốn, thiếu mặt bằng , thiếu nguyên liệu cho sản xuất;

công tác đào tạo nghề cho lao động ở các làng nghề; chưa khai thác tốt thị

trường trong nước và xuất khẩu; công tác đăng kỷ thương hiệu, nâng cao chất

lượng sản phẩm còn rất hạn chế; chưa khai thác tốt tiềm năng du lịch làng

nghề; thị trường tiêu thụ sản phẩm. còn chữa ổn định; chưa quan tâm đúng

mức tới mơi trường.Vì vậy viỆề nghiên cửu các giải pháp phát triển bền vững,

làng nghề mây tre đan Liệp Tuyết là cầnthiết và có ý nghĩa thực tiễn.

Từ những lí do trêtơni ,đã lựa chọn đề tài “Nghién cứu các giải pháp

phát triển bền vững làng nghề a tre dan Ligp Tuyét Quéc Oai —Ha N6i”
Nhằm góp pHẪN cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của làng

nghề mây tre đan tại khu vựẻ nghiên cứu.

PHAN II


TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Những lý luận chung về lang nghề
2.1.1.1. Các khái niệm

*Làng nghề: Là một hoặc nhiều cụm dân cư ấp, tt Bản làng, bn, phun

sóc, hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có các hoạt

động nghề nơng thơn, sản xuất ra một hoặc nhỉ eu, loại sản phẩm khác nhau.

Theo thông tư số 116 /2006/TT- BNN, ngày. 18 tháng 12 năm 2006.

Tiêu chí để được cơng nhận làng nghề như cam y

Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề mây

tre đan.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn đuôi thiểu 2 năm tính đến thời

điểm đề nghị cơng nhận. A

- Chấp hành tốt chính sách. pháp luậtcủa nhà nước.

* Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có truyền thống được hình thành

từ lâu đời. Làng nghề truyền thống phải đạt được tiêu chí làng nghề và có ít


nhất 1 nghề truyền thống theo quất :định thông tư số 116/2006/TT-BNN. Đối

với những làng,nghề, chưa đạt tối nhiều 30% tổng số hộ và 2 năm sản xuất
kinh doanh làng, rh’ on định nhưng có ít nhất 1 nghề truyền thống được

định của thơng tư 116/2006/TT-BNN thì cũng được công

truyền thống ở Hà Nội: Theo Quyết định số

85/2009/QD- gay 2/7/2009 của UBND Thành phó Hà Nội.
+ Về thời gian: Là làng có nghề được hình thành trên 50 năm tính đến
ngày làng được đề nghị xét danh hiệu làng nghề truyền thống.

+ Vé kinh té : C6 gid trị sản xuất từ ngành nghề sản xuất nông thôn của

làng

chiêm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng giá trị sản xuất của làng.+ Về sử
dụng lao động: Có tối tiểu 30% số hộ trên địa bàn tham gia hoạt động ngành

nghề nông thôn.

+ Bảo đảm vệ sinh mơi trường và an tồn lao

hiện hành.

+ Chấp hành tốt đường lối chủ trương opine, shi nh sách pháp luật

của nhà nước, các quy định của thành phố và địa phương,


+ Sản phẩm làm ra phải mang bản sắc văn hoá dân tộc, phải gắn với tên

tuổi của làng. Á
+ Đối với những làng nghề Che đáp ứng ftiiêu chuẩn của môi trường

theo quy định tại điểm 4 vẫn được Xem xét sông nhận danh hiệu làng nghề

truyền thống khi đã có các đề án, dự án nghiền cứu đánh giá tác động môi

trường và đề ra các biện pháp sử lý khắc phe nhiễm môi trường.

* Làng nghề mới: Là làng, nghề.được "hình thành cùng với sự phát triển của

nền kinh tế, chủ yếu làsudan. toacủa lầng nghề truyền thống, có những điều

kiện nhất định để hình thành. a phát triển.

*_ Nghề truyền thống: Là nghệ ‹lược hình thành từ lâu đời, tạo ra sản phẩm

độc đáo có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có

nguy cơ maimột, thất truyền: Nghề được công nhận là nghề truyền thống phải

đạt được 3 tỉ i sau:

h i tại địa phương từ trên 50 năm tính đến thời điểm

cơng nhận.
~ Nghề tạo ra ững sản phẩm mang bản sắc dân tộc.

- Nghề gắn với tên tuổi của 1 hay nhiều nghề nhân hoặc tên tuổi làng

nghề.

* Làng có nghề: Là làng được hình thành cùng với sự phát triển của nền kinh

tế chủ yếu do sự lan tỏa của làng nghề truyền thống, có những điều kiện thuận

lợi để phát triển. Trong đó làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp

tiểu thủ cơng nghiệp ít nhất từ 10% trở lên.

2.1.1.2. Vai trị của làng nghề trong việc pháttriển Kinh te xã hội ở khu
đây đã khẳng định vai ti quan trong, cu
Những đóng góp của làng nghề

vực nơng thơn trong những năm gần

thé nhu sau:

Thứ nhất, góp phần giải quyết việc làm, tạo th kiện phân bổ lại và sử
dụng hợp lý nguồn lao động nông thôn. é i

Thứ hai, thu nhập cho người lao động đồng thời nâng cao năng suất lao

động xã hội. Giải quyết việc làm, làng nghề thủ cơng mỹ nghệ phát triển gắn

bó chặt chẽ với loại hình du lịch, thúc đẩy và phát triển giao lưu văn hóa khu

vực và dân tộc. Nâng cao mức sống dân cư Và xây dựng nông thôn mới hiện


đại văn minh, thu hẹp khoảng cáchgiữa thành thị và nông thôn.

phát triển bền vững làng Thờ thì vấn đề bảo vệ môi trường rất được chú

trọng, do vậy người dân được hưởng.“Thing điều kiện sống tốt hơn, làm nên

một nông thôn mớihiện đại, văn mỉnh và dần thu hẹp khoảng cách với thành

thị. Ƒ -

Thứ ba, góp đhẩ go lưu các văn hóa dân tộc. Giá trị làng nghề truyền

thống có T thể à tirabidu góc độ khác nhau, nhưng có hai điểm khơng

thể bo qua, la nl trị cơng nghệ bí truyền và những nét đặc trưng

trong bản s dân Lồế tr én thống mang lại. Chính vì vậy việc phát triển các`ý

làng nghề truyền. ốnếẾchính là việc giữ gìn và phát triển truyền thống văn

hóa của dân tộc, đồng thời giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết những giá trị văn

hóa truyền thống của dân ta.

Thứ tư, đóng góp cho sự phát triển và tiềm lực kinh tế của địa phương,

thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động,
5


nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa — hiện đại hóa, xây dựng nơng thơn

mới.

Hoạt động sản xuất làng nghề phát triển đóng góp tích cực vào tỷ trọng

của giá trị CN — TTCN, từ đó thu hẹp dần tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cầu
đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của tồn địa phương. Sự dịch chuyển này
phù hợp với xu hướng phát triển chung của cả nước.

2.1.1.3. Làng nghề mây tre đan y

Ngành nghề mây tre dan trong nơng thơn ¡‘mang, lại |

người dân nơng thơn, góp phần tăng trưởng kinks be Để đánh giá trình

độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất của eác cơ sở: cũng như các hộ làm

nghề chúng ta sử dụng thước đo hiệu quả kinh tế. Đó chính là hiệu quả sản

xuất của các cơ sở và của các hộ làmmây tre đan được phản ánh bằng tỷ lệ so

sánh giữa chỉ phí bỏ ra để đầu tư cho sản xuấvtà thu nhập do bán sản phẩma=

mang lại. Hiệu quả ấy được phản ánh qua các chỉ tiêu : thu nhập của một công

lao động làm nghề, thu nhập từ một: ông cchi phi bỏ ra hay thu được từ một

đồng tài sản có định được đầu tư vào sản 'Xuất ngành nghề.


Hiệu quả kinh tế xế Nội. của việc phát triển ngành nghề mây tre đan

chính là sự so sánhgiữa €hỉ phí Đồ: ra với kết quả đạt được thơng qua q

trình sản xuất, đồng thời cũng là sự so sánh giữa chỉ phí bỏ ra với kết quả đạt

được về mặt xã hội thông qua phát triển mây tre đan ( như giải quyết vấn đề

thất nghiệp tro ơng thén,” góp phàn tăng trưởng nền kinh tế địa phương,

giải quyết ai g trọt và khai thác mây nguyên liệu...)

*Đặc điểm kinkté Ij tl của nghé may tre dan

Ngành nghề. ôn và nghề mây tre dan truyền thống có một số đặc

điểm kinh tế kỹ thuật khác với nghề nông, đáng chú ý là: truyền thống và

Trình độ kỹ thuật của nghề mây tre đan mang tính chất Người lao động

đòi hỏi ở mức độ cao so với hoạt động sản xuất nông nghiệp.

được đào tạo theo phương pháp cỗ truyền, vừa học vừa làm theo lối truyền

khẩu và kinh nghiệm của thế hệ trước truyền cho thế hệ sau.

Nghề mây tre đan và thủ công truyền thống thường có quy mơ nhỏ và

phân tán. Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu của các ngành nghề sản xuất


truyền thống là các hộ gia đình với quy mơ nhỏ, sử dụng lao động gia đình là

chủ yếu. P

Vén đầu tư bình quân trên một lao động nhỏ được coi là một lợi thế khi

phát triển nghề thủ công nhưng cũng có thể phản ánh kha‘pate hạn chế đối

với việc mở rộng sản xuất của nghềở nông thôn.

Nguồn nguyên liệu sản xuất: nguồn cung cap nguyén liệu như mây tre

được xuất phát từ những địa bàn córừng, như miền núi phía Bắc ( Hịa Bình,

Son La..)...miền trung hay Tây Ngun... `

Địa bàn sản xuất và chế biến các saảnn phim may tre đan là dồi dào về lao

động, có nhiều làng nghề và nghệ nhân cótay nghề cao như Đồng Bằng Sông

Hồng( Hà Tây, Hà Nội, Hà Nam..:)... -

Trung tâm tiêu thụ sản phẩm lại là cáẽ thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ

Chí Minh, Hải Phịng... Nơi có những cơ sở hạ tầng thương mại tiên tiến

thuận lợi cho việc tiêu thụ sắn phẩm, Xuất khẩu và quảng bá thương hiệu...

Một số điều kiện khác: Các điều kiện khác có thể là sức ép của cuộc sống


ở những làng, que đ| ất trật người ¡ đông, nghề nông không đảm bảo cuộc sống
khiến người dân nơi đó tìm kiểm, học nghề rồi chuyền nghề cho đời sau.

ons cong mây tre đan hình thức tổ chức rất đa dạng tùy

ig chu thể phân loại như sau:

fslio động đặt hàng gia công nhưng không chịu trách

nhiệm về khâu Scùang y nguyên liệu: Đối với hình thức sản xuất kinh doanh
này, các chủ thu Bota. sản phẩm chịu trách nhiệm cung ứng nguyên liệu cho
người sản xuất, tạm ứng một phần tiền công và gom toàn bộ sản phẩm đạt tiêu

chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời hạn hợp đồng.

7

Các chủ cơ sở, người lao động nhận đặt hàng gia công nhưng không chịu
trách nhiệm khai thác nguyên liệu: Đối với hình thức này, chủ doanh nghiệp
đặt hàng gia công sẽ tạm ứng tiền cho các cơ sở, người lao động dé ho tự mua

nguyên liệu, vật liệu sản xuất các sản phẩm theo mã quy định . Doanh nghiệp

thu mua chịu trách nhiệm thu mua toàn bộ sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật,

mỹ thuật và đúng thời gian hợp đồng. Š

Các chủ cơ sở, người lao động tự tổ chức sản € Các mặt hàng mây tre

đan để bán cho người thu gom sản phẩm. Trong trường hợp này, người sản


xuất chỉ cẦn có thơng tin và mẫu mã đặt hàng là hộ đầu tự mùa nguyên liệu, tổ

chức sản xuất và bán cho các cơ sở thu gom. “Thông thường các sản phẩm tiêu

dùng nội địa được sản xuất theo phương thức này.

2.1.2. Khái quát chung về phát triển bền vững

2.1.2.1. Quan niệm về phát triển lắng nghề bén vieng

* Quan niệm về phát triển bên vững: là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi

trên toàn thế giới, mặc dù quan niệm này cốt hoàn tồn mới mẻ và chưa có sự

hệ thống, nhất trong cách diễn giải. Do. tầm quan trọng của mình, khái niệm

phát triển bền vững vẫn đang được xép dung và định nghĩa về thuật ngữ này

liên tục được sửa đổi,mớ rộng va sàng lọc.

Năm 1987 trong. báo Zo, của hội đồng thế giới về môi trường và phát

trién( Wold Commission and Evironement and Devlopment, WCED) thi:

Phat trién bén ne. là “ sự phát triển có thể đáp ứng được các nhu cầu của

hiện tại mà ái tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”[ 17]

.Định nghĩ: lụdg phổ biến nhất tại hầu hết các quốc gia trên thế


giới. triển bền vững hiểu một cách toàn diện: “ Phát triển

Ở Việt Nam, phát

bền vững bao trùm các mặt đời sống xã hội, nghĩa là gắn kết sự phát triển

kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộ giữ gìn và bảo vệ mơi

trường, gi vững ơn định chính trị- xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh” [ 14]

8

Như vậy, phát triển bền vững là sự phát triển trong mối liên hệ gắn kết chặt
chẽ thực hiện 4 nhóm mục tiêu lớn: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục
tiêu môi trường và mục tiêu an ninh - quốc phịng.

Nêu khơng tính đến nhóm mục tiêu an ninh quốc phịng thi mối quan hệ
qua lại giữa 3 nhóm mục tiêu lớn của phát triển bền vững có thể được mơ tả

như sau:

Tăng trưởng cao, Ôn.
định

Cải thiện, công băng Mục tiêu môi trường

XH, phat trién NLN Cải thiện chất lượng,

BVMT, TNTN


Hình 2.1 : Sơ đồ thơi quan hệ giữa các mục tiêu phát triển bền

vững A y

Phát triển bền vững làng nghề là việc cân đối các mục tiêu kinh tế - xã

hội - môi trưỡấế tại cá làng nghề nhằm đáp ứng được các nhu cầu hiện tại

cũng như trong lai của cộng đồng dân cư sinh sống trong các làng nghề

đó. Cụ thể hì k ệc đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, gắn

liền với thực hiện tiễn :bộ, công bằng xã hội và việc bảo vệ, nâng cao chất

lượng mơi trường, sống tại các làng, nghề.

2.1.2.2. Đánh giá tính bền vững các làng nghề

* Đánh giá tính bằn vững về mặt kinh tế

9

Đó là xem xét các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất nhằm
đảm bảo cho làng nghề đạt được tăng trưởng cao, én định và hiệu quả với cơ

cấu kinh tế hợp lý.

- Đôi với các yếu tố đầu vào: cần xem xét mức độ én định của nguồn


nguyên liệu; nguồn lao động của tại làng nghề có ơn định về mặt số lượng và

đảm bảo về mặt chất lượng hay khơng, quy mơ ngn vốn có đủ lớn để phát

triển sản xuất hay không. f ^*

- Đối với đầu ra của q trình sản xuất: có thị trườn iu thu én định
trong hiện tại và có khả năng mở rộng trong đường lại sẽlà điều kiện và là
động lực để các làng nghề duy trì được sự t trưởng cao ` và lâu dài.

- Hiệu quả của phát triển làng nghề: thể tiện ở sự đóng góp vào giá trị

sản xuất của địa phương nhiều hay it, |vvaà đồng Bop của nó vào việc nâng cao.

mức sống của lao động làng nghề.

* Đánh giá tính bén vững về mặt xã hội:

Các mục tiêu về mặt xã hộinhư giải quyết việc làm cho lao động dư thừa

khu vực nông thơn, xóa đói giầm nghèo va vấn đề bình đẳng trong xã hội,

phát triển cộng đồng, bình đẳng giớiGẦếnh lệch giàu nghèo, phát triển y tế,

văn hóa,giáo dục liệu có đạt đượckhông và đạt đượcở mức độ nào khi đã đạt

được sự bền vững về mặt kinh tế tại các làng nghề. nhanh về quy mô trong
* Đánh giá tính bén ving vé mo trường đời sống kinh tế- xã hội

Các làng nghề với sukhôi phục và phát triển

đãy (đã ong vai trị tích cực đối với

ằn quân trọng trong tiến trình CNH-HĐH. Thế nhưng,

bừa bãi gây ô nhiễm cho ảnh với tình trạng chất thải khơng được xử lý, đỗ
cả môi trường nước mơi trường khơng khí và mơi
trường đất. Đến nay tình trạng này đã gây ra những ảnh hưởng, xấu tới cộng

đồng. 10

2.2. Cơ sở thực tiễn

2.2.1. Tổng quan về phát triển mây tre đan trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1.1 Trên thế giới

Phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp nói chung, ngành nghề mây tre

đan nói riêng có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, cải

thiện mức sống của người dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhiều nước đã

cịn nhiều chương trình xây dựng cho phát triển ngành

tiểu thủ công nghiệp. F `

4) Trung Quốc

Trung Quốc là một nước có dân số đông nhất thể giới, vấn đề giải quyết


việc làm là một vấn đề bức xúc lớn của Chính Phủ Trurề Quốc. Với chủ

trương “ ly nông bất ly hương” đã tạo nên sự pin công lao động mạnh mẽ

nên đã tại chỗ rất hiệu quả. Các xí nghiệp Hương Trần đã ra đời với nhiều

thành phần kinh tế như xí nghiệp tậpthể do thơn, xã, liên hộ cá nhân, tư nhân

lập ra một bước phát triển mới trong nông thôn Trung Quốc [3]. Tuy nhiên,

sự phát triển quá nhanh của xí nghiệp Hương Trấn làm cung hàng hóa vượt

cầu gây ứ đọng, khó tiêu thụ: ‘Day cũng là bài tốn cho Việt Nam trong q

trình phát triển nơng nghiệp nông thôn, khôi phuc và mở rộng quy mô các

làng nghề truyềnthống va nghề mới. [8]
b)Nhật Bản KT

Năm 1974, nghị. viện Nhật Bản đã ban hành luật phát triển nghề thủ

cơng trun thống trong đó bao gồm nhiều ngành nghề được sản xuất trong

các hộ gia đì tà dỡ sở san xuat.

Nai hỗ trợ của chính phủ, phong trào “ mỗi làng một

từ quận Oita với ý tưởng làm sống lại nghề thử

cơng truyền thống.


Có hai khẩu hiệu nổi tiếng là “suy nghĩ toàn cầu, hành động địa

phương” và “ độc lập sáng tạo”. Nhờ phong trào một số sản phẩm của Oita

trong đó có mặt hàng tre đan lát là sản phẩm chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn nhất

11


×