Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

nghiên cứu liều lượng thích hợp phân hữu cơ vị sinh trong sản xuất chè an toàn tại viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía bắc xã phú hộ thị xã phú thọ tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.79 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

QNG THICH HOP PHAN HUU CO VI

‘CHE AN TOAN TAI VIEN KHOA HOC

)NG LAM NGHIEP MIEN NUI PHIA BAC,

PHU HQ, TH] XA PHU THO, TINH PAU THO

NGANH: NONG LAM KET HOP

MÃ SỐ: 305

,“_ Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Lê Quắc Doanh
Tân thực hiện : Nguyễn Thị Thêu
Khoá học : 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

UIL 420C2237 (Xu tựan g ) [LVEF

[ TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP |
KHOA LAM HOC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP |

NGHIEN CUU LIEU LUQNG THICH HOP PHAN HỮU CƠ VI
SINH TRONG SAN XUAT CHE AN TOAN TAI VIEN KHOA HOC



KỸ THUẬT NƠNG LÂM NGHIỆP MIỀN NÚI PHÍA BÁC,

XÃ PHÚ HỌ, THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ

Ngành : Nông lâm kết hợp

Mã số -: 305

Gite vién hieéng din : PGS.TS. Lê Quốc Doanh

VỆ tênŠ¡nh viên : Nguyễn Thị Thêu

fa lige :2008 - 2012

| : _ Hà Nội, 2012 |

LOI CAM ON

Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên và chất lượng đào tạo của nhà

trường, nhằm nâng cao kiến thức cho sinh viên tốt nghiệp ra trường, nâng cao

khả năng vận dụng kiến thức học tập lý luận với thực tiễn sản xuất, được sự

nhất trí của Ban Chủ nhiệm khoa Lâm học và bộ môn Nông lâm kết hợp,

Trường Đại học Lâm nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS.

Lê Quốc Doanh tơi đã thực hiện khố luận tốt nghiệp:“Nghiên cứu liều


lượng thích hợp phân hữu cơ vi sinh trong Peal elvan toàn tại Viện

Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Miền núi¡phía Bic, xã Phú Hộ, thị xã
Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”. 7

Trong quá trình thực hiện khố luận. * nghiệp tơi đã nhận được sự giúp

đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo trong khoa Lâm học, bộ môn Nông lâm kết

hợp, trường Đại học Lâm nghiệp: Đặc biệt rey hướng dẫn, chỉ bảo tận tình

của thầy giáo PGS.TS. Lê Quốc Dưanh, TAS. Nguyễn Thị Hồng Lam và các

Cán bộ trong Trung tâm Nghiên €ứú và Phát triển chè của viện Khoa học Kỹ

thuật Nơng Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, những người đã nhiệt tình giúp

đỡ tơi suốt q trình thực hiện khố luận. Nhân đây, tơi xin được bày tỏ lịng

biết ơn sâu sắc tới tất eả những tình cảm quý báu đó.

Do hạn chế về thồi gian, năng lực và kinh nghiệm bản thân trong cơng

tác neha cứu, bản khố "Xơng thể tránh KhơiD ENENEI thiếu sót nhất định,

Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Thêu

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU a

DANH MUC CAC HINH

PHAN 1: DAT VAN DE......

PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN kề.

2.1. Một số kỹ thuật cơ bản trong sản xuất chè 1(oàn› pe _

2.1.1. Khái niệm về sản xuất chè an toàn... SA A...

2.1.2. Các kỹ thuật cơ bản trong sản xuất ch: àn vn

2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chèanfồn trên thé gi i va Viét Nam.

2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chè ần tồn trên thé gi

2.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chè an toàn ở Việt Nam

PHẦN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..13

3.1. Mục tiêu nghiên cứu.. 13

3.1.1. Muc tiéu chung... ole


3.1.2. Mục ticê ụ tu hể... ay 13

3.2. Giới hạn và pagina oi... 360000012 ssasasaesvaulT

3.2.1. Nội dung nghi cứu......................... NiễtÓ0/4600dg8i01E968032388g

3.2.2. Phạm vi ngỉ

323;

33;

33:1.

339.

3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.....

3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi...

PHAN 4: KET QUA NGHIEN CUU VÀ THẢO LUẬN............................23

4.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu....................

4.1.1. Vị trí địa lý...............

4.1.2. Dia hinh ....

4.1.3. Thổ nhưỡng dat đai.....


4.1.4. Diễn biến khí hậu tại khu vực trong thời gian nghiên cứu.....

4.2. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến sinh trưởng và

phát triển của giống chè Phúc Vân Tiên.... ....26

4.3. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nlges và các

yếu tố cấu thành năng suất của giống chè Phúc Vân n Tiên y.... 29

4.3.1. Ảnh hưởng của các các liều lượng phân bón osha a các yếu tố

cầu thành năng suất của giống chè Phúc Van Tiên Xây &2 30

4.3.2. Ảnh huéng ctia cdc liéu lugng phan bi ác nhau tỷ lệ mù xòe

của giống chè Phúc Vân Tiên sean sa
4.3.3. Ảnh hưởng của các liều lượng phân: bỏn khác nhau t của
giống chè Phúc Vân Tié
oT

4.4. Ảnh hưởng của các lượng phân bón khác nhau đi sinh

hóa búp của giống chè Phúc Vân Tần — aed

4.5. Ảnh hưởng của các liều đói Bốn khác nhau đến chất lượng chè

theo phương pháp thử nếm wan théo tiêu chuẩn TCVN 3218 - 1993....42


4.6. Ảnh hưởng của các lyr bón khác nhau đến tình hình sâu

bệnh hại ở giống chè.Phúc Vân Tiên............. wae

4.7. Sơ bộ hạch toáá lần in ....46
PHAN 5: KET LUAN, KIEN NGHI.... 48
....48
5.1. Kết lu
....40
5.2. Kiếnnị

TÀI LIỆU

PHỤ LỤC &

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu tại khu vực nghiên cứu...

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến các chỉ tiêu

sinh trưởng và phát triển của giống chè Phúc Vân Tiê OF
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến một số yếu

tơ câu thành năng suât của giông chè Phúc Vân Tiêt

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các liều lượng phân Bor

mù xòe của giống chè Phúc Vân Tiên na


Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các liều lượng vtkợn ki nhau đến năng suất

của giống chè Phúc Vân Tiên... we]

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến thành phần

sinh hóa búp của giống chè Phúc Vân Tiên .. HÀ e +40

Bang 4.7. Ảnh hưởng của các liễu ll ượngnhân bón khác nhau đến thử nếm

cảm quan giống chè Phúc Vân Sy TC 3218 — 1993) 43

Bang 4.8. Ảnh hưởng của các li ượng | phân bón khác nhau đên tình hình

sâu hại ở chè Phúc Vân Tií .45

Bảng 4.9. Sơ bộ hạch toấn Kính tế (tính trên 1 ha .46

¬

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến các chỉ tiêu
sinh trưởng và phát triển của giống chè Phúc Vân Tiên
12:29

Hinh 4.2. Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến mật độ búp

của giống chè Phúc Vân Tiên..


của giống chè Phúc Vân Tiên.. ..

Hình 4.6. Ảnh hưởng của các li lượng phân bón khác nhau

x) thực thu của giống chè Phúc 'Vân Tiê

DANH MUC CAC TV VIET TAT

KHKT NLN MNPB : Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Miền

núi phía Bắc

IPM : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp

BVTV : Bảo vệ thực vật ag

FAO . : Tổ chức Lương thực và Nôn/ iệp Liên Hiệp Quốc

IFOAM :Tổ chức nông nae ie .

VSATTP : Vệ sinh an toàn thực pÏ @U
: Tiêu chuẩn vệ sỉ anthực phẩm
VietGAP : Tổ chức Hợp tác Quốc Tế cho Phát triển và Đoàn kết
: Tổ chức tiê hóa quốc tế
CIDSE
: Tiêu chuẩn hệ thống phân tích mối nguy và điểm
ISO
kiểm sốÄt t6i han ©
HACCP
oy

GPM
: Tiêu chu: thục hành tốt sản xuất

CT : Côn; Nz

CTTN thức ẤP nghiệm

ĐC ối ching”
CTĐC vs
: Công thức đối chứng

a ^v
&

PHAN 1

DAT VAN DE

Cay ché (Camellia sinensis) có nguồn gốc là cây hoang dại được người

Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 trước Công nguyên. Qua thời gian, chè ;

trở thành cây công nghiệp lâu năm và có vai trị quan trọng trong nên kinh tế

quốc dân. Đặc biệt đối với vùng trung du miền núi phía Bắc nước ta thì cây

chè chiếm vị trí chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và xóa đói

giảm nghèo.


Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu.Pa) dgđời ngày càng cao

về mẫu mã và chất lượng sản phẩm. Do đó, đề dáp ứng nhu cầu của xã hội và

thị hiếu của người tiêu dùng, sản phẩm €hè cũng được quan tâm nhiều hơn

theo hướng sản xuất chè an tồn. Các Áơng)trình nghiên cứu sản xuất chè an

toàn ra đời với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sức khỏe

cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, cũng khơng thể khơng chú ý đến việc nâng

cao sản lượng chè nhằm tănghiệu q3 kinh tế cho người dân.

Ở Việt Nam, sản xuất ch: oan"đã được thực hiện trên nhiều giống

chè và ở nhiều nơi như Phi. „ Thái Nguyên, Lâm Đồng. Tuy nhiên, dưới

con mắt của người tiêu ding, san pid chè của nước ta còn một số vấn đề

như năng suất chè thấp và không ổn định, chất lượng chè chưa cao. Năng suất

thấp, khơng ổn định có ‘thé do giống chè chưa phù hợp với điều kiện đất đai,

khí hậu; kỹ thuật cach táccồn lạc hậu; sử dụng phân bón chưa hợp lý.... Chất

lượng chè cÌ = nguyên nhân trong đó điều đáng quan tâm hiện

nay là việc ¡ thuốc bảo vệ thực vật, các loại phân bón hóa học


m lượng các chất tồn dư quá mức cho phép, ảnh

hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, sản phẩm chè của

Việt Nam cịn kém cả về sản lượng và chất lượng, chưa có chỗ đứng vững

chắc trên thị trường thế giới.

Từ thực tế đó, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chè ở Viện Khoa học

Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc (KHKT NLN MNPB), tỉnh

1

Phú Thọ đã tiến hành nhiều chương trình nghiên cứu sản xuất chè an toàn đối

với nhiều giống chè. Trong đó, việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh để bón

cho chè đã và đang đạt được những hiệu quả khá rõ rệt. Sử dụng loại phân

bón này khơng những có thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho cây chè mà
cịn khơng làm ảnh hưởng đến các tính chất của đất đai. Thực tế cho thấy,

việc lựa chọn loại phân bón và liều lượng bón trong. sảnsuÃtchèan toàn là rất

cần thiết. Việc xác định được liều lượng bón thích hợp phân hữu cơ vi sinh

cho cây chè là rất quan trọng. Nó góp phần quyết định năng ssuất, chất lượng,

thương hiệu sản phẩm và những ảnh hưởng đáng Kể: đến môi trường. Tuy


nhiên, để xác định được liều lượng phân bớn phù hợp nhất thì cần chú ý đến

rất nhiều yếu tố như điều kiện đất đai, khí hậu, m a Vu, ky thuật canh tác, đặc

điểm của mỗi giống chè... Xuất phát tivahindg vấn đề trên, chúng tôi tiến hành

nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu liều lượng thích hợp phân hữu cơ vi sinh

trong sản xuất chè an tồn tai Viện Khoa hoe Ky thuật Nơng Lâm nghiệp

Miền núi phía Bắc, tỉnh Phú Tig” "nhằm :xác định liều lượng thích hợp phân

hữu cơ vi sinh đối với giống chè Pht Vân Tiên làm nguyên liệu cho sản xuất

chè an toàn.

PHAN2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Một số kỹ thuật cơ bản trong sẵn xuất.chè an toàn

2.1.1. Khái niệm về sản xuất chè an toàn

-_ Chè an toàn là loại chè khơng có hoặc có dưới mức cho phép dư lượng các

chất độc hại, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người vàmiỗi trường, sinh thai.

- Ché an toan dugc sản xuất theo chương trình quản ý dịch hại tổng hợp


(IPM). Đó là chè được sản xuất theo phương, pháp ứ dụng. hợp lý về phân

bón, kết hợp với biện pháp làm cho cây khỏe, năng suất cao, chống bệnh tốt,

không dùng hoặc chỉ dùng thuốc Bảo vệ thực Vật (BVTV) khi thực sự cần

thiết. Mọi biện pháp xử lý trên nương ‹ đều dựa trên cơ sở điều tra, phân

tích hệ sinh thái cây chè, với mục tiêu aan toàn ¡cho con người, an toàn cho.

động vật và môi trường sinh thai.”

-_ Sản xuất chè an tồn ln tn theo {ngun tắc của chương trình IPM

đó là: trồng cây khỏe; bảo vệthiên địch; thường xuyên thăm đồng và người

nông dân là chuyên gia.

2.1.2. Các kỹ thuật cơ ban trongsin sui chè an tồn

2.1.2.1. Bón phân hữu ‹cơ =

- Bon phan hữu cơ cho chề căn cứ vào như cầu sinh lý của cây chè qua

từng giai đoại on, kiến thiết cơ bản, kinh doanh, già cỗi), đảm bảo trả

lại đủ cho đi $

- Bón


sinh vật phát triể ting độ thống khí, độ tơi của đất, ồn định độ pH

trong đất, tăng cường, thức ăn hữu cơ cho cây chè.

2.1.2.2. Giảm thuốc BVTV tối thiểu (hoặc không dùng) để bảo vệ con người,

thiên địch và mơi trường

-_ Xác định các lồi thiên địch trên nương chè =

- Dya vào điều tra phân tích hệ sinh thái trên nương chè với các yếu tố:

cây chè, cỏ, cây che bóng, các loại sâu hại, thiên địch, đất, nước, thời tiết, độ

ẩm,....để có biện pháp xử lý kịp thời

- Cac biện pháp xử lý trên nương chè là: hái chè, hái chạy, phun thuốc,

làm cỏ, bón phân, trồng cây che bóng... Tùy thuộc vào tình hình cụ thể của

hệ sinh thái để có biện pháp xử lý sao cho phù hợp <<

-_ Thường xuyên thăm nương chè để điều tra hệ sinh thái 7: ngày/lần, nếu

là thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh thì điều tra3 ~5 ngày/lần (Nguyễn Văn
Toàn và Cs, 2007). 3 42 c

2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chè an tồn. trên thế giới và Việt Nam


2.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất chè an toàn trên thế giới

Nếu như chè được thưởng thức trong sự tĩnh lặng thì thị trường chè lại

rất sơi động. Hai năm qua, những người trồng chè và các nhà kinh doanh chè

đang gặp khó khăn khi phải đối mặt với sản.lượng thất thường, trong khi giá

chè tăng trên thị trường thế giới. Doanh thu của ngành chè đã đạt 25 tỷ Euro

với sản lượng đạt 3,7 triệu tấn (thêð AFT; 201 1).

Trong thời giản gần đây;- nghiên cứu về lợi ích của việc uống chè đối với

sức khỏe, cộng với sự quai, cao dành mẽ của tổ chức Lương thực và Nông

nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) ve. chè với sức khỏe con người đã đặt ra một cái.

nhìn mới đối với chế toàn cầu. Khach hàngở những nước phát triển, những nước

mà vấn đề sức khỏe được đặt lên hàng đầu, người dân ở đây chuyển sang dùng

fh chè với sức khỏe. Khi đó, chè an tồn, chè hữu cơ là

¢ vu xu hướng này.

ung của thế giới, nhiều nước đã tiền hành nghiên

cứu sản xuất chè an tồn; chè hữu cơ có chất lượng cao nhằm tăng sức cạnh tranh


trên thị trường chè thế giới. Ngay từ những năm 70 của thé kỷ trước, các nước

phát triển phương tây như Anh, Pháp, Mỹ, Thụy Sỹ, Nam Phi,...đã bắt đầu xây
dựng Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ quốc tế (IFOAM). Đến nay, Hiệp hội đã có

trên 100 nước và trên 1000 tổ chức tham gia. Từ đó, IFOAM đã lập ra các tiêu

4

chuẩn và yêu cầu cơ bản cho nền Nông nghiệp Hữu cơ và chế biến. Các tiêu

chuẩn này cơ bản đã phản ánh tình trạng sản xuất Nơng sản hữu cơ và thực hiện

các phương pháp chế biến trong. phong trào Nơng nghiệp Hữu cơ. Đây là một sự
đóng góp quan trọng vào phong trào canh tác hữu cơ trên thế giới, đồng thời mở
ra hướng phát triển cho Nông nghiệp Hữu cơ sau này.

Chè hữu cơ lần đầu tiên xuất hiện ở thị trường.Anh Vào mùa thu năm

1989 và được bán với nhãn hiệu “Natureland” do Công ty Dược thảo và Gia

vị London tổ chức, chế biến từ chè trồng ởđồn. điền Luponde nằm ở độ cao

2.150 m trên núi Livingstoria của Tanzania. . we

Đối với thị trường chè ở Trung Quốc, trồng những năm của thập kỷ 90

đã phải trả giá đắt cho sản phẩm chè không ad tofềvi sử dụng quá nhiều

thuốc trừ sâu, phân hóa học và không (quan.tâm đến ngăn ngừa ô nhiễm của


vùng sản xuất. Do vậy, những năm gần đây, Trung Quốc đã chuyển mạnh

sang sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ. Sau năm 2000, diện tích trồng chè để

sản xuất chè hữu cơ đạt 6.700 ha, chủ yếu ở Triết Giang, Giang Tây, An Huy,

Hồ Bắc,... Tổng sản lượng chè hữữ cơ đất khoảng 4.000 tắn, tổng giá trị sản

xuất đạt khoảng 150 trien %Trong đó, khoảng 3.000 đến 3.500 tấn chè xuất

khẩu sang các nước Nhật Bán, Mỹ và Châu Âu, số cịn lại tiêu thụ trong nước.

Nhằm khuyến khích sản xuất chè, Trung Quốc đã ban hành pháp lệnh về tiêu

chuẩn chè đảm bảovệ Sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) cùng với các chính

sách hỗ trợ hấp dẫn. Có thế với, hiện tại và tương lai sản xuất chè đảm bảo

VSATTP là hướngae lớn của ngành chè Trung Quốc.

tước chú ý đến sản xuất chè hữu cơ và trồng

nhiều ở vùng “ñï (huộc Kanaguwa, Shiga, Migazaki, Shizuoka. Tuy

nhiên, phổ biếnở Nhật Bản là sản xuất chè an toàn dựa trên sự đồng bộ về các

giải pháp kỹ thuật cơ giới hóa, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thu hoạch

bảo quản, chế biến nhằm giảm thiểu dư lượng thuốc trừ sâu và phân bón trong


sản xuất chè ở mức thị trường cho phép. Hiện nay, chính phủ Nhật Bản đầu tư
một lượng kinh phí lớn khai thác sản phẩm chè tự nhiên (sản phẩm hoàn toàn

5

đáp ứng duge yéu cau VSATTP), rat nhiều tiệm chè hữu cơ và chè khơng có

thuốc trừ sâu được khai trương. Bộ Nông nghiệp Nhật Bản đã dùng nhãn hiệu

Nông sản hữu cơ cho chè hữu cơ, đồng thời giới thiệu một hệ thống tiêu
chuẩn chè hữu cơ Nhật Bản.

Tại Án Độ, công ty Bombay Burmah với diện tích 2.822 ha, hàng năm

sản xuất khoảng 8.000 tấn chè thành phẩm đạt tiêu chuẩn elề hữu cơ. Công ty
đã nghiên cứu sản xuất chè hữu cơ từ năm 1988, tại đồn điền Oothu có rừng
bao quanh, trong q trình canh tác khơng dùng bất cứ loại phân hóa học,
thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, thuốc trừ cỏ nào. Biện pháp canh tác để có
năng suất cao là dùng phân ủ khơ dầu để bón €ho chè. Giun dat cũng được sử

dung rộng rãi để nhanh chóng phân giải chất hữu cớ, làm tăng độ phì nhiêu

của đất, giữa các hàng chè được trồng xen cây họ Đậu. Hiện nay, An Độ có
khoảng 10 Cơng ty chè sản xuất chè hữu cơ, trong đó Oothu đã có tới 312 ha
chè hữu cơ.

Hiện nay, trên thế giới sản lượng tiêu thụ chè hữu cơ chiếm khoảng

6.800 tấn, chủ yếu là các thị trường Mỹ,. Nhat Ban, An D6. Dy tinh trong


những năm tới, nhu cầutiếu thụ chè hữu cơ sẽ tăng cao cùng với sự phát triển
của xã hội, mở ra thị trường, rong làn nhưng không kém phần khắt khe cho
các nước sản xuất chè trên thé giới. (Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển
Nông thôn, năm 2007) `

Nhu vay, trước tình tệ sản xuất chè của thế giới nói chung và của từng

(vấSn ở) xuất chè an toàn đang là một nhu cầu thiết yếu của

2.2.2. Tình h yA và sẵn xuất chè an tồn ở Việt Nam

Hiện nay, cả nước©ó gần 132.000 ba chè, sản lượng trên 185.000 tắn chè

khô, tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động của 35 tỉnh thành trong cả nước.

Năm 2011, xuất khẩu chè đạt 131.000 tắn, kim ngạch 198 triệu USD, giảm

4,3% về lượng và 0,8% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù diện tích
trồng chè cả nước giảm 2,8% so với năm 2010, song diện tích cho thu hoạch

6

tăng 1,4% nên sản lượng tăng 6,5% đạt 888,6 ngàn tắn. Việc áp dụng Khoa
học cơng nghệ có tác động đáng kể đến việc cải tạo giống chè cũ, cải thiện

năng suất, chất lượng, bước đầu áp dụng có hiệu quả mơ hình sản xuất theo

tiêu chuẩn VSATTP (VietGAP) tại một số địa phương. Cơ cấu chè giống mới


(giâm cành) đã chiếm trên 52% diện tích, dần thay thế các giống cũ lạc hậu,
năng suất thấp. Như vậy, cây chè ngày càng có chỗ a ú vững chắc trong sản

xuất Nông nghiệp ở Việt Nam, đặc biệt là những vùng trung. du miền núi

(TheoHiệp. hội chè Việt Nam (Vitas), 2011). 4 ms `

Cũng như các mặt hàng khác, khi xã hội chưa pháttriển, hướng sản xuất

chính của ngành chè Việt Nam là sản lượng búp và năng suất sau đó mới đến

chất lượng sản phẩm. Cùng với sự phát triển chưng đỒ xã hội, sự cạnh tranh

với sản phẩm chè của các nước trên đhống 6i, nhu cầu của con người ngày

càng tăng cao và vấn đề sản xuất chè an toàn đã thực sự được quan tâm. Các

chương trình, dự án nhằm sản xuất chè an tồn cũng được quan tâm nhiều hơn

và ngày càng có ý nghĩa trong ngành chè của Việt Nam. Sản xuất chè an tồn

đã góp phần thay đổi diện mạo mỗi cho > hgành chè Việt Nam, đồng thời nâng

cao năng lực cạnh tranhtồi thị trường chè thế giới. Cũng do đó, các vùng

trồng chè trong nước nelly, cing tich cực tham gia các chương trình, các

nghiên cứu sản xuất ché an tồn hay chè hữu cơ đẻ nâng cao thương hiệu cho

sản phẩm chè của vùng. Qua,điều tra cho thấy, tình hình nghiên cứu và sản


xuất chè an toàn tại một sốKhu vực điển hình ở nước ta như sau:

2.2.2.1.Tinh fi TH,

Xlà à, 5 tĩnh có diện tích chè đứng đầu và là một trong 4

tỉnh có sản lượng ẹ è sả 'xuất ra lớn nhất toàn quốc. Đến hết năm 201 1, tổng

diện tích chè tồn tỉnh đã có 15.650 ha, sản lượng chè búp tươi đạt 115.506

tắn, năng suất chè búp tươi bình quân trên diện tích cho sản phẩm năm 2011

dat 81 ta/ha, đưa Phú Thọ trở thành tỉnh đứng thứ 5 về diện tích chè cả nước.
So với tình hình chung của cả nước, cây chè Phú Thọ chiếm vị trí khá quan
trọng và đạt chất lượng khá lớn. Diện tích chè của tỉnh chiếm hơn 12% diện

7

tích của cả nước, năng suất bình qn cao hơn bình qn chung cả nước (hơn
§ tạ/ha), sản lượng búp tươi chiếm hơn 13% tổng sản lượng chè cả nước.

Nam 1998 — 2000, Viện Nghiên cứu chè Việt Nam đã cùng phối hợp với tổ

chức Hợp tác Quốc tế cho Phát triển và Đoàn kết (CIDSE), trường Dai hoc ting

hợp Hà Nội tiến hành khảo nghiệm ứng dụng phân vi sinh, phân ủ trên chè. Mục
đích của khảo nghiệm này là tìm dạng phân khác thay thế Phân hóa. hoc lam cho

dat ngay càng phì nhiêu, năng suất chè ổn định, sản \ phẩm an tỗn có lợi cho sức


khỏe con người và mơi trường, giảm dần đến mức khơng, ding thuốc trừ sâu hóa

học, thay thế bằng quản lý dịch hại tổng hợp IPM và sử dụng. các loại thuốc trừ

sâu sinh học khác. Qua 3 năm nghiên cứu cho thấy, khi thay thế phân vô cơ

(NPK) bằng phân ủ (compost) và phân vi Sinh,không phun thuốc trừ sâu, năng

suất giảm 28 — 40 % so với sản xuất theo/quy:ttinh bình thường có bón đủ phân vô
cơ và phun thuốc.
C

Trong những năm gần đây, tổ chức CIDSE đã phối hợp với Chỉ cục

BVTV tỉnh Phú Thọ và Viện KT NLM MNPB tiền hành chương trình xây

dựng các vùng chè sạch; tập huấn, hỗ trợ đào tạo, vật tư, thuốc trừ sâu và bao

tiêu sản phẩm với quy mô xã thude 6 huyện của tỉnh. Tuy việc thực hiện

dự án còn gặp nhiều kHổ Khăn, song bước đầu đã mang lại những hiệu quả

đáng kể trong sản xuất chè an toàn của tỉnh.

Ngày 11 tháng 1 năm 2010, Cục Bảo vệ thực vậtphối hợp với Công ty

Bảo vệ thực vật. lang (AGPPS) tổ chức hội nghị triển khai dự án: “#uấn

luyện nông oaks di và xây dựng chè an toàn theo hướng GAP” do cuc


Bảo vệ thực vật BNO \ghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức tại thành

phé Viét Tri ~ Mục tiêu của dự án là nâng cao nhận thức cơ bản về

an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm của người sản xuất với cộng đồng,

nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người sản xuất để xây dựng và quản

lý quy trình “Chè an tồn theo hướng GAP”. Dự án được thực hiện ở 35 tỉnh,

thành phố, trong đó tập trung ở 7 tỉnh trọng điểm trồng chè là: Lâm Đồng, Gia

Lai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La và Tuyên Quang. Dự án được

8

thực hiện với sự hợp tác giữa Cục Bảo vệ thực vật, Công ty cổ phần BVTV
An Giang và các tỉnh trọng điểm trồng chè thuộc chương trình hành động

quốc gia bảo đảm VSATTP.

2.2.2.2. Tỉnh Thái Nguyên

Trong khuôn khổ Liên hoan trà quốc tế, ngày 23/12/2010, Hội thảo quốc
tế chè Thái Nguyên — Việt Nam với chủ đề “Bay xa hương trà Thái Nguyên”
đã được tổ chức tại Đại Học Thái Nguyên. Dự hội thần/có Ủy ban chè thế

giới, Ủy ban chè châu âu, Hiệp hội chè Quảng Đông (Trung Quốc), Hiệp hội


Doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam, Hiệp hộ 7) Đài Loan, Malaysia,

đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông. n, Bg! Khoa hoc Céng nghé

cùng các doanh nghiệp sản xuất chế biến chè của 17 “Tàn, thành phó trong cả

nước. Để phát triển thương hiệu chè THái:NguyêHnộ,i thảo thống nhất đưa ra

quan điểm, xu hướng tắt yếu là phải tăng, cường áp dụng giống mới vào sản

xuất và đảm bảo tiêu chuẩn vệ Anh an toàn thực phẩm (VietGAP) để nâng

cao chất lượng và hiệu quả sản x ;

Nhan thite 10 vai trd cba vide'Sin xiấết chè an tồn có ý nghĩa sống cịn

đối với cây chè, tỉnh Thái Ñguyên đã và đang triển khai quy hoạch vùng sản

xuất chè an tồn trên dia‘.ban tồn.tÌằh làm cơ sở cho việc thu hút đầu tư sản

xuất chè hàng hóa chất lượng giá trị cao; xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu

chè an toàn theo hướng hữu cớ; hạn chế sử dụng phân bón vơ cơ, hóa chất trừ

sâu; áp dụng quy trình thực dành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), từ khâu sản

xuất đến khâu hébiến ành phẩm cuối cùng gắn quy trình sản xuất với việc

được chứn, nhập Bồi tổ chức trong nước và quốc tế như VietGAP,


GlobalGAP, rti Cũng vì thế, 100% sản phẩm của làng nghề chè

là sản phẩm chè sạch, chè xanh cao cấp, tiêu thụ tốt ở thị trường nội địa và

xuất khẩu.

Có thể nói, Hội thảo quốc tế về cây chè được tổ chức tại Thái Nguyên là

diễn đàn quan trọng và thiết thực để ngành chè Việt Nam nói chung và chè

Thái Nguyên nói riêng giới thiệu về cây chè, để ngành sản xuất chè có cái

9

nhìn vừa bao qt, vừa cụ thể. Từ đó có hành động thiết thực góp phần nâng
cao vị thế cây chè trên thị trường trong nước và quốc tế.

Ngày 30 tháng 8 năm 2011, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức

Hội thảo Dự án: “Mơ hình sản xuất chè an tồn, chè hữu cơ bền vững” nhằm

đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án trong thời gian qua. Dự án: “Mô hình

sản xuất chè an tồn, chè hữu cơ bền vững” được tô chức Ägritera (Hà Lan)

tài trợ trực tiếp cho Hội Nông dân tỉnh, triển khai tai 4x4 gồm Tan Cuong,

Phúc Trìu, Phúc Xuân (Thái Nguyên) và La Bằng (Đại Tử) được tỉnh quy

hoạch là vùng sản xuất chè đặc sản và đã được đăng ký chỉ giới địa lý chè Tân


Cương, chè La Bằng với trên 1.600 ha chè va Ban 8. 000 hộ tham gia. Qua đó,

năng lực sản xuát, chế biến chè an toàn của người dân trong vùng dự án được

nâng lên rõ rệt. Các mô hình sản xuất chế b; ến chè an tồn được nhân rộng

trong cộng đồng, sản lượng chè an toàn tăng khoảng 12 % so với cùng kỳ

năm trước. Thành lập được 18 mơ hình tổ hợp tác sản xuất và tiêu thụ chè an
toàn với 180 thành viên tham gia. Chất lượng sản phẩm của các tổ hợp tác

tương đối ổn định, thu nhập của Staak Viên cũng được nâng cao.

2.2.2.3. Tỉnh Lâm Đông: A

Theo “Tin chè tron rớc” của tổ chức Vitas thì hiện nay, tồn tỉnh Lâm

Đồng có hơn 26.000 .ha diện tích trồng chè với năng suất trên 7 tắn/ha. Mỗi

năm, Lâm Đồng đặt sản lượng khoảng 162.000 tắn chè búp tươi, chiếm gần

27% sản lượng chè cả nước. "Thu nhập trên mỗi ha chè Lâm Đồng đạt cao

nhất nước, 280 tiệt lồng/ha/năm.

Để tạ en QUE bú tranh ngành công nghiệp chè sôi động, phát triển

manh mé, tin! Tâm Ð (đã sớm ý thức được vai trò của chất lượng chè sạch,


chất lượng cao trong, việc xây dựng, định vị thương hiệu và tạo ra giá trị sản

phẩm. Từ năm 2004, tỉnh đã đây mạnh đầu tư khuyến khích doanh nghiệp,

các vùng chè và người dân thực hiện hiệu quả Chương trình Nơng nghiệp

cơng nghệ cao, ứng dụng GAP vào sản xuất. Vùng chè chất lượng cao cũng

10

đã được tỉnh quy hoạch tại thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc và các huyện Bảo
Lâm, Di Linh.

Đến nay,.tồn tỉnh đã có gần 4.900 ha chè cao sản và chè chất lượng cao.

Trong đó, có 20 tổ chức, cá nhân đã được cấp giấy chứng nhận sản xuất chè
theo tiêu chuẩn VietGAP trên diện tích 113 ha. Riêng. Cơng ty Chè Phương
Nam đã hợp tác sản xuất 50 ha chè chất lượng. g6Ỡ theo, tiêu chuẩn

GlobalGAP với một số hộ dan ở Bảo Lộc.

2.2.2.4. Huyện Ba Vì — Hà Nội

Cũng theo nguồn tin của Hiệp hôi chè Việt am (Vitas), để xây dựng mơ

hình sản xuất chè theo hướng VietGAP, huyện Ba Vì,Hà Nội đã hình thành được

vùng sản xuất chè chuyên canh, tập trung ở các xã miễn núi và đồi gò với tổng,

diện tích gần 2000 ha. Mỗi năm, người trồng. chè Ba Vì đưa ra thị trường trên


14.000 tấn chè búp tươi. Trong đó, sản lượng chè xuất khẩu ra các thị trường như

Nga, Nhật, Trung Quốc, Anh... chiém 50-60%.

Nhằm giữ vững thương hiệu chè đã được Cục sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa

học và Công nghệ) công nhận, "Tần tâm: Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng

mơ hình sản xuất chè theo fiớng VietGAP, tạo mi liên kết giữa sản xuất và

tiêu thụ. Các hộ trồng cHềđã làm quen với quy trình thực hành sản xuất nông

nghiệp đối với chè búp tươi từ khâu lựa chọn địa điểm trồng, lựa chọn giống

và gốc ghép, quản lý đất trồng; giá thể, BVTV, sử dụng hóa chất, quản lý va

sử dụng chất ải cho đến “cách thu hoạch, bảo quản, vận chuyển đảm bảo

VSATTP. i ra, ời trồng chè còn được hướng, dẫn, thực hiện cách ghi

chép nhật sản XÁC s lh thuốc BVTV, phân bón... tạo điều kiện cho

việc chứng ni ậñ sàn đủ tiêu chuẩn VietGAP. Hiện nay, ngành chè Việt

Nam đang xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001,

phiên bản 2000 ở Công ty chè Mộc Châu, Công ty cổ phần chè Quân Chu,

Công ty cổ phần chè Kim Anh. Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo

HACCP đối với Công ty chè Bắc Sơn, tỉnh Thái Nguyên (2002), Công ty chè

Mộc Châu (2004). Các hệ thốne °'°-: =huẩn này chỉ mới được áp dụng ở nhà

máy, còn khâu sản xuất nguyên liệu đang gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, hệ

thống quản lý chất lượng chè theo các tiêu chuẩn ISO 9001, HACCP, GPM

đang đặt ra rat nhiều vấn đẻ cần giải quyết.

Như vậy, tập trung sản xuất chè an toàn là vấn đề rất thiết yếu trong xu

hướng phát triển của xã hội hiện nay. Một trong những tiêu chí quan trọng
trong sản xuất chè an tồn là khơng hoặc hạn chế t
c sử dụng phân

bón hóa học và thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, để duy trì và pháttiếp án xuất thì

nhu cầu dinh dưỡng của cây chè vẫn phải được ét cấp đầy đủ. Khi đó, việc

‘ sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh là một giải phái “lợp lý. Thực tế, nhiều

nghiên cứu đã cho thấy phân hữu cơ vi sinh fã loại phân bón phù hợp với quy

trình sản xuất chè an tồn hiện nay. Và để có được hiệu quả sản xuất cao nhất

và đáp ứng được mục tiêu của sản xuấtáhùsviệc xác định loại phân cụ thể, liều

lượng bón và cách bón thích hợp đối với từng giống chè là rất quan trọng. Do


vậy, các nghiên cứu về liều lượng phân bón hữu cơ vi sinh đối với các giống

chè khác nhau đã và đang góp ly dựng quy trình kỹ thuật sản xuất chè

an toàn hợp lý và hiệu quả cho h chề Việt Nam cũng như sản xuất chè

trên thế giới. ay

12


×