Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã an sinh huyện đông triều tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.33 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

N TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC

NGHỊ P TẠI XÃ AN SINH, HUYỆN ĐÔNG CHIỀU,

__TINH QUANG NINE”

NGANH: NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ : 305

( anys hướng dẫn : Phạm Thanh Tú
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Dũng
Khoá học
:..2008 - 2012

Hà Nội- 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU MỘT SĨ HỆ THĨNG CANH TÁC NƠNG LÂM


NGHIỆP TẠI XÃ AN SINH, HUYỆN ĐÔNG TRIỂU,
TINH QUANG NINH”

NGANH: NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ : 305

iáo viên hướng dẫn : Phạm Thanh Tú

f _Sinh Viên thựchiện : Nguyễn Văn Dũng

- SKh : 2008 - 2012

_—

Hà Nội - 2012

LOI NOI DAU

Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học lâm nghiệp đến nay

khóa học đã bước vào giai đoạn kết thúc. Để phản ánh quá trình học tập và

rèn luyện cũng như kỹ năng thực hành vận dụng những kiến thức đã học vào

thực tiễn cuộc sống. Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Lâm
nen’ khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tôi tiến hành thực hiện đề

: “Nghiên cứu một số hệ thống canh tác nôn Nậm nghiệp tại xã An

Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”. (Ly Ss


Qua đây tôi xin chân thành cảm on Ban es ttrrưàờng Đại học Lâm

Nghiệp, chủ nhiệm khoa Lâm hộc, bộ môn . lâm hep, trung tâm thư

viện trường đại học Lâm nghiệp cùng toan thể các thờ cô trong trường đã tận

tình chỉ bảo, giúp đỡtơi trong qtìnhhọ wp, réénn luyện tại trường.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới of gilo Pham Thanh Tú, cô đã

trực tiếp hướng dẫn tận tình trong, suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành tới tập thể ộ vàThân dân xã An Sinh, huyện Đông

Triều, tỉnh Quảng Ninh đã nữ, để tơi tìm hiểu, thu thập tài liệu
thiết thực cho đề tài. ay nh
Do thời gian thực High nein, Rha năng của bản thân cịn hạn chế nên

khóa luận khơng tr: ỏi những tồn tại thiếu sót nhất định. Tôi rất mong

nhận được những, hạng của thầy cơ giáo, bạn bè để khóa luận được

hồn thiện hơn.

Tơi xin `th7 on!

£

Xuân mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực liện

Nguyễn Văn Dũng

MỤC LỤC

PHẦN 1:ĐẶT VAN DE. can

PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Cơ sở lý luận...

2.1.1. Lý thuyết hệ thông. tác. NGHIÊN 7

2.1.2. Lý thuyết hệ thống canh tác .. mPHẮP CỨU.. 14
2.2. Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống, canh
2.2.1. Ttrên thế giới............................... 14
2.2.2. Ở Việt Nam ........
14
PHAN 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VA mon

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.2. Nội dung nghiên cứu.

3.2.1. Điều tra phân tích các

nghiên cứu..................

3.2.2. Điều tra các hệ thống c


3.2.3. Phân tích các hiéu q

3.3. Đối tượng và phạm ién cấp? a

3.3.1. Đối tượng nghiên: Cứu. é...cCỀ HH.

3.3.2. Phạm vinghiện Bit, a fm Lach eRe mae

3.4. Phương pháp nghiên cứu..

và bộ công cụ at nông thôn (Ra)

3.4.3. Phương pháp phânt tích và xử lý số liệ

PHAN 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã An Sinh huyện Đông Triều tỉnh

Quảng Ninh. waved

4.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................ccvveeveeeeerrrrrirrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroe./2Ú

4.1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội...

4.2. Kết quả điều tra theo tuyến và phân tích lịch mùa vụ

4.2.1. Kết quả điều tra theo tuyến lát cắt.

4.2.2. Lịch mùa vụ trong sản xuất nông lâm nghiệp


4.3. Hiện trạng các hệ thống canh tác nghiên cứu .......................................3.2.

4.4. Đánh giá hiệu quả của các hệ thống canh tác....

4.4.1. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ

nghiên cứu

4.4.2. Hiệu quả xã hội của CTCT..........

4.4.3. Hiệu quả môi trường của các HTCT..

4.4.4. Hiệu quả tổng hợp của các HTCT,
4.6. Giải pháp đề xuất nâng cao hiệugá ch
PHẦN 5: KÉT LUẬN - ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

5.2. Đề nghị

DANH MUC VIET TAT TRONG KHOA LUAN

STT Viết tắt Luận giải

1 HTCT Hệ thống canh tác

2 CTCT Công thức canh tác

3 UBND Uy=ban a Q


4 BVIV Bao ⁄ y thực vit &.

5 ::LBTX... caleba xuyén

6 LĐTV ời

DANH MỤC BẢNG HÌNH

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã An Sinh năm 2011

Bang 4.2. Hiện trạng sản suất trồng trọt của xã An Sinh năm 201

Bảng 4.3. Số lượng và cơ cấu chăn nuôi của xã An Sinh, năm 2011
Bảng 4.4. Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp của

Bảng 4.5. Phân loại các hệ thống canh tác điển hình tạ

Bảng 4.6. Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh = các TCT lau nam quy

về 1 ha/ năm.. + ® 37
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tê của các CTCTSỐ.
quy vê 1ha/năm.......... 38

Bảng 4.8. Đánh giá hiệu quả xã hội cây ủa HTCT..... s09)

Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả xã hội cây. lây: năm của HTCT......

Bảng 4.10. Đánh giá hiệu quả môi trường cây lâu Tấm của HTC

Bảng 4.11. Đánh giá hiệu quả môi trường cây hàng, năm của HTCT.


Bảng 4.12. Kết quả đánh giá hiệu quảtồng hợcp ác CTCT cây lâu năm............43
Bảng 4.13. Kết quả đánh giá aes ng hop các CTCT cây hàng năm............ 44
Hình 4.2. Sơ đồ SWOT về éác HTCT tại địa điểm nghiên cứu..................4.6
Hình 4.3. Giải pháp kỹ ñt tiến hệ thống cây trồng 48

PHAN 1

DAT VAN DE

Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trong giai đoạn chuyển mình

trở thành một nước cơng nghiệp. Trong những năm qua nhà nước ta đã không

ngừng nỗ lực nhằm thực hiện tốt mục tiêu này và đã đạt được những thành

công nhất định. Ngồi những thành cơng trong Cơng nghiệp thì sản xuất

Nơng lâm nghiệp cũng đóng vai trị rất lớn cho nền kinh:tế quốc dân, các sản

phẩm nông lâm nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu tiền, dùng trởng nước mà

còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới như: Mác g20) „càphê, ca cao, chè,.

đã đem lại nguồn thu lớn. Song nền sản xuất nông lâm. “ghiệp của chúng ta

cịn gặp rất nhiều khó khăn do phần lớn diện tỉEh là đồi tai và cao nguyên, địa

hình bị chia cắt phức tạp, là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số vốn còn


chịu ảnh hưởng nhiều bởi các phongÁpàp qn; trình độ dân trí thấp, kỹ

thuật canh tác cịn lạc hậu, sản phẩm làm rachỉ mang tính tự cung tự cấp chưa

đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Dat đai bơ hoang hố, xói mịn rửa trơi

diễn ra mạnh làm giảm hiệu để ° của đất canh tác. Việc phát triển hệ thống

canh tác phù hợp cho các vùng này là đất cần thiết, nó giúp tận dụng được các

lợi thế của địa phương,đđãAmạnh quá trình sản xuất từ đó cải thiện dẫn tình

trạng đói nghèo, nâng ‹ để há: lượng cuộc sống đồng thời hạn chế được các

tập quán canh táclạ hậu, trả let sự màu mỡ cho đất đai tăng năng suất cây

trồng,... cry Qe

6 ving ‘Nam, 3an xuất nông lâm nghiệp chủ yếu là canh tác trên

đất dốc, da canh tác này là trên các sườn núi hoàn toàn canh

tác nhờ vào ¡ mòn và rửa trôi mạnh nên đất đai kém màu mỡ
Ếc. Chính vì thế, Thế giới nói chung và Việt Nam nói
sau một chu kỳ
riêng đã có rất nhiều nghiên cứu canh tác bền vững trên đất dốc như các biện
pháp canh tác và hệ thống canh tác chống xói mịn. Tuy nhiên, canh tác trên
đất dốc người nơng dân khơng chỉ gặp rủi ro do xói mòn gây ra làm cho đất
đai kém màu mỡ, họ còn gặp rủi ro rất lớn về thị trường tiêu thụ sản phẩm.


Mặt khác còn thiếu vốn đầu tư, thiếu khoa học kỹ thuật và luôn gặp phải dịch

hại như sâu bệnh hại gây mắt mùa và thất thu nghiêm trọng.

Xã An Sinh là một xã miền núi thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng

Ninh. Nơi đây có diện tích đất canh tác khá lớn, có nhiều các hệ thống canh

tác được triển khai giúp xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân. Tuy

nhiên hiệu quả của các hệ thống này đem lại chưa được như mong đợi. Hiện

tượng xói mịn, rửa trôi vẫn diễn ra với cường độ lớn ¡ bị thoái hoá làm
năng xuất cây trồng giảm ảnh hưởng tới đời sống kini
é củanhân dân, tình

trạng đói nghèo vẫn ở mức cao. Trước thực tí; vó iệp đánh giá các hệ

thống canh tác nơi đây là cần thiết nhằm lựa chọn đề Xuất tác giải pháp giúp _

nâng cao hiệu quả của hệ thống canh tác. Từ thục tế trên tôi thực hiện đề tài:

“Nghiên cứu một số hệ thống Bà tác nộng lâm nghiệp tại xã An

Sinh, huyện Đông Triều, Tỉnh Quản, ” bs

PHÀN 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU


2.1. Cơ sở lý luận

2.1.1. Lý thuyết hệ thống

Vào đầu thế kỷ XX, V.Lonbertanlanfy đã đề xướng cơ sở khoa học của

lý thuyết hệ thông và được sử dụng như một cơ sở để giải quyết những vấn đề

phức tạp và tổng hợp. Theo ông: “Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các

yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác

định như một tập hợp của các đối tượng hoặcliền kết bangs
tac” [4]. "
~~

Theo V.Lonbertanlanfy nếu chỉ nghiên Cứu những-đặc điểm cơ bản của

các tổ chức riêng biệt thì chưa giải thích. Nược sự đlầâyy đủ về sự phát triển và

tiến hoá sinh giới, sự phát triển của cá6ngành khoa học cần phải nghiên cứu

các quy luật trong toàn bộ mối quan hệ của chúng.

Theo tác giả Rusell L.A đã khẳng điết tăng nếu mỗi phần tử riêng lẻ

của một hệ thống hoạtt động độc lập) để đạt được mục đích riêng tối đa thì kết

quả chung của tồn hệ thơng, sẽ khống tdổt như kết quả tương tác giữa các phần


tử với nhau trong cùng một t hệ thốn

Mỗi hệ thống bao đền nhiào hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình nó

lại là bộ phận cấu thắnh của hệ thẳng lớn hơn. Các yếu tố bên ngồi hệthống

nhưng có tác động tương tác với các hệ thống gọi là yếu tố môi trường.

Những yếu tố mmợtrường tắc động lên hệ thống gọi là yếu tố đầu vào, những

4
yếu tố môi ờng.ch†ữ sĩ tác, động trở lại của hệ thống gọi là yếu tố đầu ra.

Các bí n trong và bên ngoài của một hệ thống trong q

trình chuyển hố ấu tổ đầu vào thành sản phẩm.
Trong xã hội tổn tại nhiều hệ thống. Hệ thống tự nhiên chia thành hai
loại: Hệ thống đóng và hệ thống mở. Hệ thống đóng là hệ thống mà ở đó vật
chất và năng lượng trao đổi trong phạm vi hệ thống; hệ thống mở là hệ thống
mà chất và năng lượng đi qua danh giới của hệ thống.
Hiện nay có các phương pháp nghiên cứu hệ thống chủ yếu sau:

3

+ Phương pháp mơ hình hố.
+ Phương pháp hộp đen.

+ Phương pháp tiếp cận hệ thống.

+ Phương pháp nghiên cứu hồn thiện hay cải tiền một hệ thống đã có sẵn.


+ Phương pháp nghiên cứu xây dựng một hệ thống mới.

Vào đầu thế kỷ XX, V.Lonbertanlanfy đã đề xướng, cơ sở khoa học của

lý thuyết hệ thống và được sử dụng như một cơ sở đểŠ giải quyết những vấn đề

phức tạp và tông hợp. V.Lonbertanlanfy cho ring “Hệ thống là một tổtổng thể có

trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và 6. động qua lại Một hệ thống

có thể xác định như một tập hợp của các đối tượng Hoặc lên kết bằng nhiều

mối tương tác”.

2.1.2. Lý thuyết hệ thỗng canh tác A is

Hệ thống canh tác đang là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới,

đặc biệt là các nước đang phát triển trong đó & Viét Nam. O các nước đang

phát triển thì nơng lâm nghiệp lễ ngànhkinh lễ mũi nhọn. Với sự phát triển

ngày càng cao của xã hội thì việc dap ứnú g đa dạng các sản phẩm nông lâm

nghiệp càng trở nên cần 4 Bin aie ' độc canh cây trồng đang không bat

nhip duge véi sy phat triểnalia xa hội: Hệ thống canh tác đang thể hiện tính

ưu việt của nó về hiệu giã ôn tbo hội và môi trường.


Hệ thốngcanh tác (Farming System) là một kiểu sản xuất ổn định hợp

lý qua sự sắp xếppm động của nơng hộ, các hoạt động đó sẽ được nông dân

quản lý, để đá bác dite | kiện tự nhiên, sinh học, môi trường và kinh tế-

xã hội cụ tl ững mơi trường ngồi như: chính sách, thị trường,

điều kiện tự nhiế thì dân khơng thé kiểm soát được.
ïc là một phần của hệ thống lớn hơn và hệ thống canh
Hệ thống
tác có thể chia làm nhiều hệ thống phụ như: hệ thống cây trồng, hệ thống vật
nuôi, hệ thống ni thủy sản. Mỗi hệ thống phụ có được là do các hợp phần
kỹ thuật hợp lại để hình thành như: yếu tố sinh học, yếu tố tự nhiên, yếu tố

kinh tế - xã hội.

Hệ phụ trồng trọt là một phần chủ yếu của hệ thống canh tác, nói đến

trồng trọt là nói đến cây trồng. Bởi vậy hệ thống cây trồng lại lại bộ phận

quan trọng, trung tâm của hệ phụ trồng trọt.

Một hệ thống canh tác khi nghiên cứu cần phải xem xét 2 yếu tố: đầu

vào và đầu ra của hệ thống, Đầu vào: Đất, nước, lao động, vốn, tiền mặt, khả

năng quản lý, giống, phân bón, hố chất,.... Đầu ra: Các sản phẩm thu được:


Rau, dau, ngé,... gaEga ^

Hệ thống nông nghiệp (HTNN) là sự biểu hiện không, gian của sự phối

hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã Hội. lựchiện để thỏa mãn nhu

cầu. Nó biểu hiện sự tác động qua lại giữa hệ Ẩăng sinh học, sinh thái, môi

trường tự nhiên là đại diện và một bên là hệ thống xa ội, văn hóa thơng qua

các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật, Hệ thống nơng nghiệp

thích ứng với các phương thức khaithắc nồng nghiệp trong không gian nhất

định do một xã hội tiến hành, đây là kết quả ote) việc phối hợp các yếu tố tự

nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tếvà kỹ thuật. Ss

Theo Đào Thế Tuấn (1998) (12, hệ. thống nông nghiệp thực chất là sự

thống nhất của hai hệthống, (ew x.

(1) Hệ sinh thái nông ng ast là một bộ phận của hệ sinh thái tự

nhiên bao gồm các vật sốnŠ to đôi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại

cảnh tạo nên năngxuất ssơ cấp (trong trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái.

(2) Hệ kinchhiến Hộ chủ yếu là hoạt động của con người trong sản xuất


tập trung theo một số quy tắc:

- Hướng nghiên cứu tập trung chủ yếu vào người dân.
~ Yêu cầu sự tham gia của nhiều bộ phận.

~ Tìm hiểu việc làm của nông trại.

~ Tính chất hệ thống của hệ thống nơng nghiệp.

5

- Tinh chat nhắc lại và liên tục.

Hệ thống cây trồng là thành phần các giống và loài cây được bồ trí trong

khơng gian và thời gian trong mọi hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm tận

dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế xã hội (Đào Thế Tuấn 1984).

Hệ thống cây trồng là hình thức đa canh bao gồm: trồng xen, trồng gối,
trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác hỗn hợp, vườn hỗn hợp các loại

cây. Hệ thống cây trồng hay công thức luân canh là t .hợp trong không gian

và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác để
sản xuất chúng (Zandazardatra).
p-

Như vậy, hệ thống cây trồng là một thể My hất, trong mối quan hệ


tương tác giữa các loại cây trồng được bố tí hợp, lý trồng không gian và thời

gian tức là mối quan hệ giữa các loại cây. trồng troi tùng vụ và giữa các vụ

khác nhau trên một mảnh đất, trongmột hệ sinh thái. Vì vậy, nghiên cứu hệ

thống cây trồng là nghiên cứu: cơng thức ln canh và hình thức đa canh, cơ

cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích. dành chy mùa vụ cây trồng nhất định, kỹ
thuật canh tác cho cả hệ thống, anh the 6. 7

Theo Dufumier, 1992, J4 Pha cây trồng là thành phần các giống

loài cây trồng được bố tr không gian và thời gian của một hệ sinh thái

nông Senay nham tan lngy hop: i nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế, xã

bao gồm tất cả các Arion hợp. cần có để sản xuất một tổ hợp cây trồng và mối

quan hệ giữa vei môi trường, các thành phần này bao gồm tất cả các

¡nh học; thuật và lao động, quản lý.

có thể hiểu một cách ngắn gọn là các hình thức

đa canh gơm: trơi ng gối, luân canh, trồng thành băng, canh tácphối
hợp...như vậy công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian
của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng, để sản

xuất chúng. cứu hệ thống cây trồng trong hệ thống canh tác nông nghiệp


Nghiên lại hoặc chuyển đổi chúng để nâng hệ số sử dụng ruộng đất, sử

nhằm bố trí

6

dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lợi thế của từng vùng sinh thái nông

nghiệp, cũng như sử dụng hiệu quả tiền vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao

động... Nâng cao năng xuất, giá trị, gia tăng lợi nhuận trên một đơn vị diện

tích canh tác. Hệ thống cây trồng có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất

nông nghiệp và nông lâm kết hợp do vậy xây dựng HTCT phải đạt các mục

tiêu:

~ Lợi dụng được tốt nhất các điều kiện khí hậu. ' | 7 > k
Lợi dụng được tốt nhất các điều kiện đất dai. `x “` Š

Lợi dụng được tốt nhất các đặc tính sinh.hẹ óc của cây ttrồng,

Lợi dụng được các đặc tính sinh học của mye

Tránh được các tác hại của sâu hờ: với “việc sử dụng ít nhất

các biện pháp hóa học. Á


Nghiên cứu phát triển hệ thống, săn làmmở rộng diện tích canh tác

trên cơ sở khai thác những ving sinh thai khơng thuận lợi bằng những mơ

hình, hệ thống cây trồng thích tag với các điều kiện sinh thái khó khăn (hạn,

úng lụt, chua phèn...) tăng, vụ ở cácc vùng tthuận lợi nếu hệ số quay vòng, lợi

dụng đất cịn thấp. Thực hiện thơ, cạnh trên những vùng sinh thái có hệ số

quay vịng cao, nghiêncứu Seg pphap kinh tế kỹ thuật thích hợp nhằm khai

thác sử dụng có hiệu quảXÄÄÊn năng cịn có thể khai thác.

Tóm lại: Tất cả các yếu:tố- của hệ thống canh tác có mối quan hệ chặt

chẽ với nhau. Khi cội Tụ ay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố

khác và dẫn

2.2. Một số

2.2.1. Trên

trọng hình thành nên giá trị của một công thức canh tác. Hiệu quả kinh tế của

một cơng thức canh tác nói lên khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất của con
người, còn hiệu quả bảo vệ đất nói lên khả năng duy trì điều kiện canh tác lâu

dài để đáp ứng những nhu cầu của họ trong tương lai.


Ngày nay tài nguyên rừng và đất rừng nhu cầu tăng lên trên toàn cầu,
đặc biệt đối với nước đang phát triển. Nguyên nhân chính là do sự bùng nỗ
dân số, nhu cầu con người ngày một lớn, nguồn tài nguyên đất này ngày một
cạn kiệt, đất có nguy cơ hoang mạc hóa, đứng trước nguy cơ đó bắt buộc con

người phải tìm ra hướng giải quyết, đặc biệt đối với nước có địa hình đốc lớn.

Quản lý sử dụng đắt, bảo vệ đất là một chỉ tiêu‹ quan trọng trong việc

hình thành nên giá trị của một cơng thức canh tác. Tithing năm 60 đến nay,

do việc thiếu lương thực thựcphẩm, nên các công thức cảnh.tác đã ra đời hạn

chế dần sự thiếu hụt lương thực, nổi bật là cáế nữớ ° “Đơng Nam A” cơng

thức canh tác, cơng trình nghiên cứu đã dem lai hiệu qquuŠả đáng mừng (King

Chaner — Budinski, 1981; Young, 1983). Từ Năm. ‘1975 W. Laquidon và

H.Rwatson lần đầu tiên sử dụng mơ hình banh tác nông, lâm ngư nghiệp trên

dất dốc (SLAT — Sloping Agriculturél Land Tecliology). Mơ hình này được

thực hiện trên vùng Baptist Mindanao Philippi. Kết qua của nó rất tốt đẹp:

Chỉ phí thấp, khơng những =, q k| inh tế mà cịn cải tạo đất và

được nhiều người dân chấp nhận... ,. oo


Năm 1982 Shaner xây, dựng phương pháp luận nghiên cứu và phổ cập

hệ canh tác, tiếp theo pư oi há “Chuẩn đoán và thiết kế” của Rain Tree

(1987) được nhiên cứu từ TIỂU “go phương pháp này dựa trên nghiên cứu

của vùng Nông Lam kết hop để ssũử dụng đất có hiệu quả lâu dài.

- Hệ thống canhPe :Tatihgya (Taungya System): duge bat đầu ở Mianma

vào những 5, Nhà ï nước đã cho trồng gỗ Tếch kết hợp với trồng lúa

cạn, ngô tt U, khi rừng chưa khép tán. Mục tiêu chính của hệ

thống canh a phục rừng đã bị tàn "pH, sản xuất a thực là thu

tác nông nghiệp.

- Hệ thống canh tác nông trại: Dân tộc Infugao (Philippines) biết canh

tác lúa nước ở ruộng có hệ thống tưới, kết hợp với trồng cây gỗ để lấy củi,
cây ăn quả, cây thuốc. Hệ thống này được giữ nước và chống xói mịn, sạt lở

đất, đảm bảo tính bền vững.

- Hệ thống canh tác trong nông lâm kết hợp: Đa dạng theo nhiều phương
thức trồng và mật độ khác nhau được áp dụng rộng rãi ở Miền trung và Bắc
của Trung Quốc. Cây đa mục đích được trồng xen theo nguyên tắc đa lồi tạo
ra sản phẩm quanh năm và mang tính hoang hố. Trung Quốc phân loại nơng


lâm kết hợp theo vùng sinh thái (vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng

bằng). Mỗi loại hình nơng lâm kết hợp phù hợp với từng vùng sinh thái riêng,

nhưng đều đảm bảo mục đích kinh tế theo kiểu kinh itt n5g tr iA

Hoey.M,1990 đưa ra mơ hình sử dụng đất dốc

đường đồng mức, trồng cỏ theo băng, hạn chế lắm ề đến mức tối thiểu góp
we 2

phần phát triển nông lam nghiệp ổn định ở Bắc Thái Lan trên đất dốc dưới

20°. Nhưng kết quả nghiên cứu ở Bắc Thái LaNDYên. đất Kandihult trong cay

ăn quả, cây Cà phê theo băng kết hop với ï'bón phân đã cho hiệu quả kinh tế

cao và có tác dụng cải tạo và nâng cao độph của đất.

Quản lý đất bỏ hoá dựa vào cây bụi ở Philippines (cây Bennet ~ Mimosa

invisa), một loại cây trinh nữ, được đưa và dng trên đất bỏ hoá từ những,
năm 1960 để làm cây cải tạo dắt iệ hồng quản lý đất bỏ hoá này có tác dụng
cung cấp nguồn phân xanh(che phủđất để tái sinh độ phì nhiêu cho đắt, tăng
hiệu quả sản xuất câylương líụo ðở chu kỳ sau (Edwin Balbarino, David

M.Bates, Z.De la Rose, Tan, 1997).

Quản lý bỏ hoá dựa vào cây họ đậu như cây Keo dậu, Mudng hoa dao (ở


Naala, Naga, Cebu-Philippi ) hai loài cây trên là giống địa phương. Ở

; được & coi là cây có khả năng rút ngắn thời gian bỏ hố

và phát triển ổn định trên đất nương ray.

L khoa học của Liên hiệp quốc đang cho ứng dụng

một chế độ canh Ợ iy trên đất dốc theo hệ thống nông lâm kết hợp. Theo

hướng này việc trồng cây rừng, cây nông nghiệp (hoa màu, cây công nghiệp,
cây ăn quả) và phát triển chăn nuôi trên cùng một mảnh đất dốc phù hợp với

điều kiện sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao rất được chú trọng.

2.2.2. Ở Việt Nam

Q trình sử dụng đất với phương pháp nơng lâm kết hợp đã hình thành
từ lâu đời với hình thức khác nhau, tùy thuộc vào phong tục tập quán của từng
địa phương mà mơ hình nơng lâm kết hợp được áp dụng từ đơn giản đến phức
tạp.

Việt Nam là một nước nông nghiệp, phần lớn dânSố và diện tích sống ở
nơng thơn. Việc phát triển các hệ thống canh tácpric nhềt ýý nghĩa đối
với người dân, đặc biệt là người dân nông ae miền núi, ae Sâu vùng xa.
Trong những năm gần đây, các nhà khoa họoduồy ;@
nghiên cứu, tìm hiểu các hệ thống canh trên thế 59 cũng như tại Việt
Nam nhằm chọn lựa và tìm ra các hệ thống phù ợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội của từng địa phương, từng vùng lãnh thổ. Nhiều cơng trình


nghiên cứu về phát triển nông lâm ngiấệi đổ đượế viền hành, kết quả thu được

đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát tr ên kính tế vùng đổi núi của Việt
Nam. Đảm sử dụng, tốt các nguồn lợi và các mối quan hệ của sinh thái với

hiệu quả đầu tư là cao nhất nhằm. peat triển sản xuất, khai thác được hết các
điều kiện đặc trưng của vùng: hệ nổ canh tác vùng đất trũng, hệ canh tác

vùng ven biển, hệ canh tác vùng đồi gồ, vùng núi cao,.

Trên cơ sở tổng kết tin asin canh tác truyền thống của đồng bào dân

tộc thiếu số ởvùng đao TTây bắc, tác giả Ngơ Đình Quế cùng các cộng sự đã
đề xuất phát triển inh we ir canh nương rẫy cải tiến:

: Trồng cây họ đậu phủ đất 2-3 năm; canh tác 3-4 năm,

băng + canh tác 2-4 năm; trồng băng mới + canh

tác 2-5 năm; tron; \ọđậu phủ đất 3-4 năm (nếu đốt quá nghèo dinh dưỡng).

Phục hồi độ phì của đắt nhờ cây họ đậu và cây phân xanh được nhiều tắc

giả chú ý. Theo tác giả Lương Đức Loan (1992) cây họ đậu và cây phân xanh

ăn hạt trồng trên đất Bazan thối hố sẽ nhanh chóng tạo ra một sinh khối hữu

cơ lớn có chất lượng cao làm nguồn năng lượng cải tạo đất, có khả năng điều
hoà nhiệt độ, độ âm, tăng khả năng hắp thụ cation, tăng lượng lân dễ tiêu, rút


10

ngắn thời gian phục hồi ít nhất là từ 10-15 năm so với bỏ hoá tự nhiên, phục
hồi theo phương thức này sau 1-3 năm có thể đưa vào sản xuất.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Đậu và các cộng sự về hệ

thống canh tác nông lâm nghiệp ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam

cho thấy hiệu quả các mơ hình canh tác trên đất dốc như sau: Mơ hình canh

tác cây lương thuc San xen đậu, đỗ, lạc với các cây phân xanh chống xói mịn

trên các loại đất phát triển trên sa thạch, phiến thạch.§ ay phù Sa cỗcho thấy

đó là biện pháp giải quyết phân bón tại chỗ có liệu quả cố để thâm canh tăng,

năng suất Sắn trên đất dốc. >) «

Tác giả Nguyễn Văn Chương (1982) ig, Sim cây trồng được

chọn vào mơ hình nơng lâm kết hợp như sau: .

Cây phòng hộ: Muồng đen, keo da đũa, phi lao, keo lá tràm,...

Cây dài ngày: Chè, cà phê, hồ tỉ y ăn quầy...

Cây ngắn ngày: Lúa, ngơ, lúa nương, cây cổ củ, đậu đỗ,...

“Ta có thể sắp xếp không —_ cay từng, cây công nghiệp và cây ngắn


ngày theo: Yy

- Đất đốc từ 25-30” thì tốt nhất là để rừng che phủ.
- Đất dốc từ 15-2s 01 ố tạo ra quần xã thực vật theo kiểu rừng với tỷ

lệ cây to khoảng 30-40% còn lại là cây phòng hộ và mương máng giữ đất, giữ

nước. Hà. dk £ 3 v 3 S
ếu sườn đồi ngắn thì nên san băng thành ruộng bậc
- Đất dốc dưới 15

thang ở phía rùng ở phía trên thì càng tốt. Ta có thể sử dụng 60-70%

Đây là một khá mới song các hệ thống cây trồng đã và đang

từng bước khẳng định tầm quan trọng trong sự nghiệp xố đói giảm nghèo và
phát triển nơng lâm nghiệp bền vững góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Trong những năm qua, nếu như việc kêu gọi người dân hãy bảo vệ rừng, bảo

vệ môi trường sinh thái, từ bỏ cách sống du canh du cư để hạn chế việc phá

rùng làm nương rẫy gặp rất nhiều khó khăn thì các hệ thống cây trồng sau

11

canh tác nương rẫy truyền thống được thiết kế theo phương thức nơng lâm kết
hợp chính là một giải pháp đúng đắn để thực hiện hoá những lời kêu gọi đó.

Kinh nghiệm quản lý đất sau canh tác nương rẫy truyền thống ở Việt

Nam là: Chuyển thẳng nương rẫy sang ruộng bậc thang; chuyển nương rẫy

sang vườn cây ăn quả thoe phương thức “Mùa nào thức ấy”, cây làm

thuốc,... Hình thức trồng cây đa tầng như: ^

- Cây tầng trên: Nhãn, vải, bưởi, xoài, trám,...CN R

- Cây tầng trung: Mơ, mn, cam, chanh... ¥ i

- Cây tầng thấp: Khoai sọ, chè, cây lấy ois ea raatu,

- Xây dựng mơ hình SALT trên đất dốc: Mơ ry dang duge trién

khai mạnh ở Thái Nguyên, Quảng Ni So , Hồ.Bình với kết quả tốt,

đầy hứa hẹn cho một nền nông nghiệp bền Ving. “eo

Tác giả: Nguyễn Văn Tién, TA Hồng (1992) đã triển khai mơ
hình SALT tại Bắc Thái theo phương pháp: ~~

©
eĐỉnh đồi trồng cây Lâm nghiệ xy

Phan gần đỉnh đồi trồn a quả như: Vai, mo léng, hong không hạt

eCác băng phía dưới gieo trong cdc cây lương thực như: Ngô, đậu
tương, đậu xanh,...với c¡ Shy mere triển vọng cho thu nhập cao.

- Xây dựng mônu lam kkét hop trén dat déc:

+ Phuong ko teac,eRing - Rẫy- Vườn - Ruộng được áp dụng ở

Tuyên Quang, Lào Cai, ắc ayTHAi, Vinh Phu. .

be).tác Rừng — Trang trai - Vườn - Ruộng ở Lạc

61

súc, gia câm.

Tác giả Phạm Xuân Hoàn (2000): “Kinh nghiệm quản lý đất sau canh tác
nương rẫy của người Dao tại Yên Bái” đã đưa ra những kinh nghiệm quản lý
sau canh tác nương rẫy của người Dao, đó là trồng xen Quế với cây nông,
nghiệp cụ thể là cây Lúa nương.

12

Tác giả Trần Đức Viên và cộng sự (2000): “Canh tác nương rẫy ở Việt
Nam” đã nhận định rằng hiện nay canh tác nương rẫy du canh vẫn còn là một

hệ thống cây trồng chủ yếu của một bộ phận nông dân miền núi.

13


×