Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu một số hệ thống canh tác nông lâm nghiệp tại xã đồng tâm huyện lạc thủy tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.63 MB, 84 trang )

G ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC |ị

__ KHOA LUAN TOT NGHIEP

Tén dé ta: nà 5 :

EOE CỨU MỘT SỐ nh THỐNG CANH TÁC NÔNG LÂM

` NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN LẠC THỦY,
a7,

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ SỐ : 305

yy : Kiéu Tri Dae

Gido view huéng dén : Nguyễn Thu Hàng

Sinh viển thực hiện : 2008 - 2012

Khoá học

Hà Nội - 2012

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP



Tên đề tài:

“NGHIÊN CỨU MỘT SĨ HỆ THĨNG CANH TÁC NƠNG LÂM
NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG TAM, HUYEN LAC THUY,

TỈNH HỒ BÌNH”

NGANH: NÔNG LẦM KÉT HỢP

MÃ SỐ : 305

(as hướng dẫn : Kiều Trí Đức ý

f
hini) ện thực hiện — : Nguyễn Thu Hằng
GÌ : 2008-2012

.Khôáhọc ˆ
Y— “

Hà Nội -

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU NGHIEN CUU......11
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ...
2:12
CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.. lS
2.1. Cơ sở lý luậvnề vấn đề nghiên cứu....

2.1.1. Lý thuyết hệ thống
2.1.2. Lý thuyết hệ thống canh tác.

2.2. Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác

2.2.1. Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh oy i

222; Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác ở Việt Ni

CHƯƠNG 3: MỤC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯC(ONG PHAP

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu chung...

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cị

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu.....
3.3. Nội dung nghiêncin ynÉsaoy ws
3.4. Phuong phap n; cứu. Á

3.4.1. Công tác nợ
3.4.2. Công tác

CHUONG

4.1.1. Điều kiện tự


4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.13. Kết quả điều tra hiện trạng sử dụng đất của xã Đông Tâm.

4.1.4. Hiện trạng sản xuất của điểm nghiên cứu...

4.1.5. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu.
4.2. Điều tra, phân loại hiện trạng các hệ thống canh tác...

4.2.1. Hệ thống canh tác rừng trồng...

4.2.2. Hệ thống canh tác trên đất hoa màu......

4.2.3. Hệ thống canh tác vườn nhà....

4.2.4. Hệ thống canh tác đất ruộng....

4.3. Đánh giá hiệu quả của các hệ thông canh tác

4.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác

4.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội của các hệ thống canh tác ....

4.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường của các hệ thống: dog

4.3.4. Hiệu quả tổng hợp của cáchệ thống canh tác. @-¿

4.4. Đánh giá lựa chọn cây trồng tại điểm nghiên‹

4.4.1. Đánh giá lựa chọn cây lâm nghiệp tạiđiển nghỉ ES


t>

4.4.2. Đánh giá lựa chọn cây ăn quả tại nghiện oy.

4.4.3. Đánh giá lựa chọn cây ang năm tạiđiểm =a —

4.4.4. Đánh giá lựa chọn cây ngắn ngây tại điểmnghiền cứu..

4.5. Đánh giá khả năng, đầu tư vốn của hộ gisa ii điểm nghiên cứu...

4.6. Đề xuất một số giải pháp it wien hệ thống canh tác tại

4.6.1. Cơ sở đê xuât

4.6.2. Giải pháp đề
CHƯƠNG 5: KET LUA
5.1. Kết luận.
5.2. Đề nghị.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HTCT Hệ thống canh tác

CTCT Công thức canh tác

MHCT Mô nh sờ: lạ
=
NLKH - —
Nông lâm kết hop

FAO
Tổ chứ c thế giới
NPV
Gia tri tại của lợi nhuận dòng
BCR
Tỷ suất giữtahu nhập và chỉ phí
NLN
Nông lâm nghiệp
BVTV
`.
(Bao vé thuc vat

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu.

Bảng 4.2: SƠ ĐỒ LÁT CẮT ĐIÊM NGHIÊN CỨU..

Bảng 4.3: Lịch mùa vụ của các cây trồng tại điểm nghiên cú %

Bảng 4.4: Diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây 7 a =
Bang 4.5: Tổng hợp tình hình chăn ni... ay *

Bang 4.6: Tổng hợp tình hình sản xuất lâm nghiệp `.

Bang 4.7: Cac HTCT chính và CTCT chính tai diém n

Bảng 4.8: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế eg HTCT..

rừng trồng và vườn nhà (Iha/năm).... ° M


Bảng 40: Hiệu quả kinh tế của các HTCTek vườn nhà (ha/năm).....39

Bang 4.10: Hiệu quả xã hội của HTCT rừng trongvà vườn nhà...

Bảng 4.11: Hiệu quả xã hội của HTCT đất hoamàu và đất ruộng...

Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường củ rừng rồng và vườn nhà...

Bảng 4.13: Hiệu quả môi trường, CT đắthoa màu và đất ruộng.

Bảng 4.14: Hiquảệtổung họ CT ning trồng và vườn nh:
Hiệu quả tổngđập ùn HTCT đất hoa màu và đất ruộng.
Bảng 4.15: Phân loại, xếp hang, cho điểm cây lâm nghiệp.
Phân loại, An cho điểm cây ăn qua...
Bang 4.16: Phân loại, xếp hạngc,ho điểm cây rồng bàng năm...

Bảng 4.17:

Bảng 4.18:

CHƯƠNG 1
DAT VAN DE

Phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi đang là vấn đề

cấp bách khi mà áp lực dân số, khoảng cách giàu nghèo, thiếu đất canh tác ngày
càng tăng cao. Chính vì vậy việc nghiên cứu, phát triển các HTCT tác phù hợp
với địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế ở cácvùng Bông thhôon đặc biệt là


các vùng nông thôn miễn núi trở nênkiệt thiết hơn = so 3

3 x + ộ ees
đê quan tâm hàng đâu của moi quéc gia trên xã giới: Điều này càng trở nên

cấp thiết hơn đối với Việt Nam - một nước đảng phát triển mà nông nghiệp là

đất tự nhiên trên 33 triệu ha, trong đó đất đồi múi (đất dốc) chiếm 3/4 diện tích

lãnh thổ. Tuy nhiên, sản xuất nơng lâm nghiệ) lai là nguồn thu nhập chính

của người đân ở nhiều địa phương. Tại các vũng đất dốc miền núi hiện tượng

xói mịn rửa trơi diễn ra rất mạnh do trong q trình canh tác người dân khơng

tính đến hiệu quả bảo vệ đất, nước cũa các hệ thống làm cho đất nhanh chóng

bị bạc màu, năng suất cây đồng, pean, Phương thức canh tác truyền thống đã

và đang được thực hiện ở đhiều địaa phương nông thôn miền núi. Tuy nhiên để

đáp ứng được mục tiêu của sản xuất, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng, giảm

thiểu được các viuệ ày ngài thì cần phải đổi mới, cải tiến, lựa chọn các

HTCT hợp lý, những hệ thống trong đó thể hiện những vấn đề cịn hạn chế.
Vì vậy, việc aes ống, định canh cho đồng bào các dân tộc miền núi,

xây dựng cá sờ h tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội,


nâng cao hiệu a) và đang được sự quan tâm của các tổ chức kinh

tế, chính trị, xã hội. +

Tai mỗi địa phương có các điều kiện khí hậu, địa bình khác nhau nên

có các HTCT đặc trưng riêng. Các HTCT được xây dựng chủ yếu dựa vào

kinh nghiệm canh tác của người dân. Mỗi dân tộc lại có những kiến thức, kinh

nghiệm riêng từ đó họ xây dựng các HTCT cho cộng đồng mình nhằm thích

FS

ứng với điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh. Đặc biệt đối với các vùng trung du
miễn núi nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên tầng đất rất dễ bị xói
mịn, rửa trơi, đời sống của người dân cịn lạc hậu. Vì thế các hệ thống phải
phù hợp với từng vùng và từng địa phương cụ thể thì mới có thể hạn chế
được điều trên và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội cho cộng đồng.
Đồng Tâm là một xã vùng thấp của huyện Lạc
, tỉnh Hòa Bình

trong nhiều năm trở lại đây được sự đầu tư từ bên ài và sứ có gắng của

người dân, đã và đang áp dụng các HTCT vào Vé) Buggy àu đã đem lại

hiệu quả nhất định, để đáp ứng nhu cầu của cội Tủy nhiên các HTCT

ở xã Đồng Tâm vẫn còn nhiều vấn đề phải ay nghiên cứu, nhằm duy trì


và phát triển các HTCT có hiệu quả; cải en nhi ng hệ thống còn hạn chế đẻ

tạo ra được hệ thống sản xuất có hi w quả cao và "bền vững trên cả ba mặt

kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái. Trên quan điểm tạo tiền đề cho người

dân tại xã có những giải pháp thiết£ kế xây dựng các HTCT nhằm nâng cao
» A oy 2 a ig
hiệu quả sử dụng đất góp phan phát triển nông thôn bền vững là vấn đề cấp
F ế £ “y .. So eg 8
thiết. Xuất phát từ thực tê trên tôi thực hiện đê tài: “Mghiên cứu một số

hệ thống canh tác nông ch tế ha Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh

Hồ Bình”.

CHƯƠNG 2 quan hệ với nhau

TONG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU n\ những thuộc
2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu thống không phải
là xem xét một
2.1.1. Lý thuyết hệ thong

Hệ thống là một tập hợp các thành phần (phần tử) có

tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động; nhờ đó xui
tính mới, thuộc tính mới được gọi là tính trồi. Như vậy
là phép cộng đơn giản giữa các phân tử mà điệ man, trọng

tập hợp các phần tử có tạo nên hệ thống hay kHƠng, là ccóó xuất hiện các tính


trồi hay khơng? [4]. Á =

Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thông, nas tính độc lập tương,

đối và thực hiện một chức năng khá hoà tỉnh t4].

Theo Vissac, 1979: “Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian

của sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thiệt do một xã hội thực hiện để

thỏa mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện sự ttácc đồ qua lại giữa hệ sinh thái học

— sinh thái môi trường tựnhiên là đại diện Và một hệ thống xã hội— văn hóa

qua các hoạt động xuất phát&b những thành quả kỹ thuật”.

Còn theo Mozoyodil56 đã định nghĩa: “Hệ thống nông nghiệp là một

phương thức khai ma mơi tườ được hình thành và phát triển trong lịch

sử, một hệ thốngsảf Xuất thích ứng với các điều kiện sinh thái, khí hậu của

một khơng gian nhất định, dip ứng các điều kiện và nhu cầu của thời điểm
ấy”. ⁄.«

Voi J ve, C988 t “Hệ thống nơng nghiệp thích ứng với các phương .
thức khai thác Nụ ni của không gian nhất định do một xã hội tiến hành,
các nhân tố tự nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế va kỹ
là kết quả của sự phôi hợp


thuật”.
Mỗi hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành, đến lượt mình

nó lại là bộ phận cấu thành của hệ thống lớn hơn [9]. Các yếu tố bên ngồi

hệ thống nhưng có tác động tương tác với hệ thống gọi là yếu tố môi

3

vào, những yếu tố môi trường chịu sự tác động trở lại của hệ thống gọi là yếu
tô đầu ra [9].

Trong tự nhiên, có hai loại hệ thống cơ bản là hệ thống kín và hệ thống

hở. Hệ thống kín, các yếu tố tương tác với nhau trong phạm vi hệ thống. Hệ
thống hở, các yếu tố tương tác với nhau, giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra,

giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống [9]. „`
Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có h. Phương pháp cơ bản:

nghiên cứu hồn thiện hoặc cải tiến một hệ thống có sẵn và nghiên cứu xây

dựng hệ thống mới[9]. Mỗi phương pháp có đang Ảnh ưủ việt riêng biệt

thích hợp cho từng đối tượng nghiên cứukhác nhau. =

2.1.2. Lý thuyết hệ thống canh tác

Nghiên cứu HTCT tự nó đã chú Trinh được vai trị tích cực trong


việc tăng năng xuất cây trồng, vật nuối gópphần thỏ biến những tiến bộ cho.

hộ nơng dân vừa và nhỏ, góp phần cải là inh tế gia đình tăng mức thu

nhập của nơng dân, qua đó góp phần phát tiến nông thôn.

*Khái niệm về hệ thống “cảnh tác ~

HTCT (Farming Systems) là một kiểu sản xuất được ổn định hợp ly qua

sự sắp xếp năng độngcác hoạt lộng cửa nơng hộ, mà các hệ thống đó sẽ được

các nông hộ quản lý/ để đáp. ứng các điều kiện tự nhiên, sinh học và môi

trường kinh tế— Xa KOI >

Hệ thống canh tác là sự bố trí một cách thống nhất và ổn định các

AS ngành nghềig nông t i, duge quản lý bởi hộ gia đình trong môi trường tự

nhiên, sinh xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và

~ Yếu tố sinh học; Là bao gồm các cây trồng, vật nuôi được canh tác để

thoả mãn mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của hộ.
+ Hệ phụ trồng trọt: Hệ phụ trồng trọt là một phần chủ yếu của HTCT,

nói đến trồng trọt là nói đến cây trồng vì vậy hệ thống cây trồng lại là bộ phận


quan trọng của hệ phụ trồng trọt, là trung tâm của hệ phụ trồng trọt.

4

+ Hệ phụ trồng trọt: Hệ phụ trồng trọt là một phần chủ yếu của HTGT,

nói đến trồng trọt là nói đến cây trồng vì vậy hệ thống cây trồng lại là bộ phận

quan trọng của hệ phụ trồng trọt, là trung tâm của hệ phụ trồng trọt.

+ Hệ phụ chăn nuôi: Là bao gồm tổng hợp các khâu kỹ thuật từ chọn giống

đến thức ăn, chế biến sản phẩm,... Hệ phụ này có quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt,

chúng tác động qua lại với nhau nhằm thoả mãn mục tiêu và nhu cầu của nơng hộ

sao cho sự tác động đó đem lại hiệu quả về mọi mặt là cao nhá

- Yếu tố tự nhiên: Bao gồm các yếu tố quân trọng hí hậu, đất và

nước, các yếu tố này có ý nghĩa quyết định đến Việt hình thành vùng sinh thái

nơng nghiệp, từ đó bố trí cây trồng, vật nuôi phù

- Yếu tố kinh tế, xã hội: Là những yếu tổ như tín' dụng, thị trường, các

aoa tục tập quán aan doi séng“qui "trong canh tác, các yếu tố này

đến hiệu quả của các HTCT. Ps `


Như vậy, tất cả các yến lếcủa.HICT có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau. Khi một yếu tố thayđổi sẽ€ dẫn đến các yếu tố khác thay đổi và dẫn đến

hệ thống thay đổi theo. C7

2.2. Một số kết ana) nghién tố hệ thống canh tác

2.2.1. Nghiên cứu và phát giễn hệ thống canh tác trên thế giới

Trên thế êm việc phátttrién nông nghiép hau hết dựa vào các cơ sở sản

xuất tư nhâi Sun sản phẩm nông nghiệp hầu hết do các trang trại

gia đình cu: ác trang trại gia đình cung cấp 87% lượng sữa,

63% củ cải đi Sin và 90% tin dụng nông nghiệp được nhà nước

cho vay từ ngân hàng<. 6 nước rất quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của

trang trại.

Du canh được đánh giá là CTCT cổ xưa nhất, lúc này con người đã tích

lũy được ít nhiều những kiến thức cơ bản về tự nhiên. HTCT luân canh có cày

xới bắt đầu từ khi xã hội có khả năng sản xuất ra các phương tiện làm đất, phá

s


vỡ các thảm cỏ, đào bới gốc rễ cây rừng, đó là thời kỳ đồ sắt. Thời gian quay

vịng canh tác ngắn: 2 — 4 năm trồng hoa màu lương thực, sau đó bỏ hóa đề cỏ

mọc 10 — 15 năm [9].

Ở các vùng đồi núi, canh tác nương rẫy là một dạng sử dụng đất, có

lịch sử lâu đời. Trong HTCT nương rẫy truyền thống chỉ có từ 5% - 10% diện

tích đất được sử dụng theo đúng nghĩa còn lại bị bỏ hống hóa để tự phục hồi.
Với sức ép của tăng dân số, nguồn tài nguyên đất dai trong t
khai thác đến mức cạn kiệt và suy thoái. Năng xuat iy tng ày càng giảm.

dan, anh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của ngị idan, Dan dén việc cần phải

tìm ra các biện pháp quản lý đất bỏ hóa một Áo igu qua, thông qua việc xây
dựng các HTCT hợp lý. Trên thế giới có nhiều kinh nghiệm trong việc quản

lý đất bỏ hóa hiệu quả dựa vào cây rừng âybụ :

Có hệ thống nước tưới, kết hợp trồng cây uy gỗ, lấy củi, cây ăn quả và

cây thuốc. HTCT hỗn hợp đã giữ được nước cing xói mịn và trượt đất.

Hoey.M 1990 đưa ra mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh việc làm

đường đồng mức, trồng cỏ thàểh băng, hạn. chế làm đất tới mức tối thiểu góp

phần phát triển nơng lâm nghiệp o6 n định ở Bắc Thái Lan trên đất dốc dưới


20°. Những kết quả nghiền cứ rỡở Bắc Thái Lan trên đất Kanđihult trồng cây

ăn quả, cây cà phê thợ băngkết hợp với bón phân cho hiệu quả kinh tế cao

và có tác dụng cải to, Rng cao độ phì nhiêu của đất.

Agbool A. A — 1990 đã phân tích các HTCT theo băng hàng nông lâm

kết hợp, chăi ia d cho rằng hệ thống đa dạng hóa cây trồng là tốt
đây vấn là hệ thống du canh. Canh tác trên đất đồi núi
nhất mặc dù 'Ở vùng đồi núi yếu tố chỉ phối nhiều đến sản xuất

khó hơn đất

nơng nghiệp là độ dốc .ở những khu vực canh tác. Việc sử dụng đất dốc để
trồng các loại cây nào còn tùy thuộc vào các yếu tố khác nhau như: Mưa gây
xói mịn, tính chất của đất và nhất là phụ thuộc vào các biện pháp canh tác
được sử dụng để chống xói mịn vào điều kiện cụ thể của địa phương. Trên

các vùng đất dốc thường người ta không gieo trồng độc canh một loại cây
liên tục mà thường trồng gối, trồng xen, luân canh.

Theo Malcolm Cairns, Supong Keitzar, Amenda Yaden (1997), cây

Tống quá sủ là cây sinh trưởng nhanh và có khả năng cố định đạm tốt vì vậy

được người dân du canh ở Naga Ấn Độ trồng phổ biến trên nương trong thời

và bỏ hoe nhờ vậyc chu 58bỏ hoá chỉ còn 2 năm, năng $ di


Papua New Ghinea, tre ché sự. phát triển các lá cỏ Mei ry sáng. Người ta
thấy rằng, sau chu kỳ trồng Phi lao hàm lượng
lên rõ rệt (Bire Bino, 1997). vê

đạm và Cacbon trong đất tăng

Ở miền Nam Sulawesi, Indonesia ẨẾmuddir Asus, 1997), sau khi kết

thúc chu kỳ sản xuất người ta để cho cây Keo dậu trên nương tái sinh từ các

gốc cây đã bị đốn chặt cịn sống. sót. Vườn keo dậu sinh trưởng trong thời

gian 3 — 5 năm và đạt độ cao 3 —.8.m, sauđó: gười ta chặt cây. Những cây to

dùng làm củi đun, phần chất xanh ding làm vật liệu che phủ và cung cấp dinh

dưỡng cho đất. Ở các đảo của tinh }bà cà)+ Tenggara Timua của Indonesia các

HTCT này chiếm khoản; .000 hạ, đồng góp một phần nông sản, các sản

phẩm gỗ rất quan trọng đồng thời ên định nguồn tài nguyên thiên nhiên của
vùng. Ở nhiều nơi khác cây Keodau cũng được thử nghiệm và sử dụng, đều

làm tăng hiệu quả ấn xuất lên Tố rét. Nhu & Naala, Naga, Cebu-Philippines,

str dung cay Ke iu (Leuetena) giống địa phương trong các MHCT giúp cải

thiện và bảo vế đất r nâng cao năng xuất cây trồng.


Ngoài ra, loài cây rùng khác cũng được sử dụng trong các

Š hóa, tỏ ra hiệu quả trong việc nâng cao đời sống

của người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Cây Bracatinga (Mimosa

scabrella) là cây phổ biến trên đất bỏ hoá ở bang Parana miền nam Brazil,

(Strahler, 1987). Trong năm đầu canh tác người ta thường làm cỏ thủ công 2
lần để tỉa thưa Bracatinga, chỉ để lại khoảng 4000 cây/ha, khi cây Bracatinga

đạt tới kích thước đủ lớn thì được thu hoạch để làm cọc hoặc làm củi đốt.

(Barembuem, 1987).

Ở Nigêria loài cây Acaioa barterii và loài Macrolobium macrophyllum

đã được xen giữa củ Từ và Sắn đề rút ngắn thời gian bỏ hoá. Cũng tại Nigêria

cây Muỗồng hoa đào (Glicidia sepium) được coi là cây có khả năng rút ngắn

thời gian bỏ hố xuống 2 năm, đã được trồng để làm cọc leo cho củ từ, loại

cay Muéng nay có thể thâm canh và phát triển ồn địnHfẾẾ đất nương rẫy.

HTCT NLKH được nhiều nước trên thế giới rất quan tâm chú ý, bởi

hiệu quả bền vững mà nó đem lại. Vào những năm Š0của thế kỳ XIX, sự xuất

hiện HTCT Tuangya (Tuangya system) được €Svanme, duge xem


như là một đấu hiệu báo trước cho các CTCT NLKH sau này. Đây là một

HTCT mà trong đó bao gồm sự kết hợp của hai thành;phần (cây nông nghiệp

và cây lâm nghiệp) trong những giaiđoạn đầu tiên của quá trình hình thành

rừng trồng [7]. Gỗ Tếch được kết hợp trồng với Lúa cạn, Ngô trong hai năm

đầu, khi rừng chưa khép tán. Mục. nes chính ha HTCT này là khơi phục lại

rừng bị tàn phá với sản phẩm. đổ à luc ích cuối cùng, sản xuất lương thực

có ý nghĩa là thu nhập phụ. a °

Hệ thống Taungya Bei nngaười biết đến với nhiều tên gọi khác

nhau, nhưở Indonexia lá ng Stilanka 1a Chena, ở An Độ có nhiều tên gọi

như Kumri, JThoooming, Ponam-Taila va Tuckle, ở Đông Phi được gọi là

Shamba, Brazin gọilà | Caisoiateao... [13] ến và phát triển.

Nhiều H KH được tiếp tục nghiên cứu cả kỹ thuật canh tác

Một trong nị ứu thành cơng là tì ệ thống

và hồn thiện. m 1992, đã có 4 CTCT tổng hợp về kỹ thuật canh
tác nông nghiệp bền vững được các tổ chức quốc tế ghỉ nhận đó là SALT 1,
SALT 2, SALT 3, và SALT 4. Các CTCT này có khả năng thích ứng rộng rãi

trên nhiều địa bàn đồi núi vì tính hiệu quả và mức độ đầu tư phù hợp.

2.2.2. Nghiên cứu và phát triển hệ thông canh tác ở Việt Nam

Tại Việt Nam, nghiên cứu HTCT đang được nhà nước và các nhà khoa

học quan tâm nhằm tìm ra các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội,

điều kiện tự nhiên từng vùng. Nhiều cơng trình nghiên cứu về phát triển NLN

đã được tiến hành, kết quả thu dyoc đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp
phát triển kinh tế vùng đồi núi của Việt Nam. Dam bao sitdung tốt các nguồn
lợi và các mối quan hệ của sinh thái xã hội— môi trường vớớii hiệu quả đầu tư

là cao nhất nhằm phát triển sản xuất, khai thác được hết ều kiện đặc

trưng của từng địa phương trong cả nước. Á& >}

Theo quan điểm hệ thống thì hệ thống nơngg nghiệp \'Việt Nam có các hệ

phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến và ngànỗ ghẻ, hệ ệ phụ VAC [3].

Người dân đã nhận thức được rõvấn đề phác triển nông nghiệp trong

tương lai cần có kế hoạch lâu dài, kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo thực sựtính bên vững và phát triển [1].

Cần tiến tới một chế độ canh táchop ly trén đất dốc nương rẫy ở vùng đồi núi


Việt Nam vì hoạt động của con Tgười khát hhác tài nguyên thiên nhiên mà

thảm thực vật ngày càng bịthủ hẹp nhanh, độ che phủ của mặt đất bằng cây

ring, cây trồng ngày càng tiệm sút, đất trống đồi trọc ngày càng xuất hiện

nhiều, đất đai bị xóimong Pi a nghiêm trong [14].

Trên cơ sở tổng, ktết kiẩn nghi canh tác truyền thống của đồng bào
dân tộc thiểu số ở vũng Tây Bắc, tác giả Ngơ Đình Quế cùng các cộng sự đã

đề xuất CTCT luân canta rẫy cải tiến:

+ Canh tá ~ trồng cây họ đậu phủ đất 2 — 3 năm — canh tác 3 —

4 năm - trồi ậu hủ đất 3 — 4 năm.

+ Canh tá a sng băng + canh tác 2 — 4 năm — trồng băng mới

+ canh tác 2 — 5 ng cây họ đậu phủ đất 3 — 4 năm (nếu đất quá

nghèo dinh dưỡng). <

Trong việc phục hồi độ phì của đất nhờ cây phân xanh và cây họ đậu

được nhiều tác giả chú ý. Theo Lương Đức Loan (1992), cây phân xanh và
cây họ đậu ăn hạt trồng trên đất Bazan thối hóa sẽ nhanh chóng tạo ra một
sinh khói hữu cơ lớn có chất lượng cao làm nguồn năng lượng cải tạo đất, có

9


khả nắng điều hòa nhiệt độ, ẩm độ, tăng khả năng hấp thụ cation, tăng lượng

lân dễ tiêu, rút ngắn thời gian phục hồi ít nhất là từ 10 — 15 năm so với bỏ hóa

tự nhiên, phục hồi theo phương thức này sau 1 - 3 năm có thể đưa vào sản

xuât được.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đậu và các cộng sự về HTCT NLN

ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy hig aus các mơ hình canh
tác trên đất dốc như sau: Mơ hình canh tác cây lương GC Sin xen Đậu đỗ, Lac

với các cây phân xanh chống xói mòn trên các loại: đất phat triển trên sa thạch,

phiến thạch sét và phù sa cổ cho thấy đó là biện pháp ii quyết phân bón tại chỗ

có hiệu quả cao để thâm canh tăng năng suất San trên đất đốc [§].

Tác giả Nguyễn Văn Trương cho rằng cơ ấu cây trồng được chọn vào
mơ hình nơng lâm kết hợp nhu sau: <<

+ Cây phòng hộ: Muỗng đen, KeØH§u) So đũa, Phi lao, Keo 14 tram...

. + Cây dài ngày: Chè, Cà phê, Hồ tiêu, câyăn quả...

+ Cây ngắn ngày: Lúa,Ngõ, Lúa nương, cây có củ, Đậu đỗ...

Có thê sắp xêp khơng Điệp chợ cây rừng, cây công nghiệp và cây ngắn


ngày như sau: Zé = Oo”

+ Đất dốc từ 25 ~30” tyốt nhất là nên để rừng che phủ, rừng cay ram

kín, hỗn giao nhiều tầng, nhiều cơÈsŠ trong đó phải có những cây gỗ lớn với

số lượng đơng đủ sẽ là chủ thể trong hệ sinh thái rừng và đất dốc.
+ Đất đốc từ 15 20° ares thể tạo ra quần xã thực vật theo kiểu rừng

với tỷ lệ cây to Gy 40% còn lại là cây phòng hộ và mương máng giữ

¿

+ Đất dé eet } nếu sườn đổi ngắn thì nên san bằng thành ruộng

bậc thang ở phía diềới„ố rừng ở phía trên thì càng tốt. Ta có thể sử dụng 60 ~

70% đất nông nghiệp, cây công nghiệp từ 20 — 30% cho cây lớn và 10 - 15%
đất đai dành cho bờ cây và mương máng [12].

Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu về HTCT đã đề cập đến

các điều kiện sinh thái, điều kiện môi trường, điều kiện xã hội, hiệu quả kinh
tế và một số biện pháp kỹ thuật có liên quan... Kết quả mà chúng mang lại đã

10

được ứng dụng rất nhiều vào thực tiễn sản xuất và cho hiệu quả khả quan, góp
phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân. Các kết quả


nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, khả năng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất

cao sẽ đem lại hiệu quả đáp ứng được mục tiêu kinh tế xã hội, bảo vệ mơi

trường góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và phát triển NLN theo
hướng bền vững.

11

CHƯƠNG 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu chung

Xác định được các HTCT chính tại điểm nghiên cứu, từ đó phân tích,

đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của & ề thống canh tác,

làm cơ sở đề xuất một số giải pháp kỹ thuật góp it: ốm quả của

các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu. `

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

- Phân loại được những HTCT nông lâm lệp chính tại điểm nghiên cứu.


- Đánh giá được hiệu quả (kinh tế, 1% môi trường) và hiệu quả tổng
hợp của hệ thống canh tác.
t

- Đề xuất được một số giải pháp kỹ thuật nhận phát triên bên vững HTCT

tác tại điểm nghiên cứu. 9 @®

3.2. Đối tượng và phạm vi nghié Sy c

3.2.1. Đối trợng nghiên cứu Rey] kai
Đối tượng nghiên cing của đề tài là các HTCT nơng lâm nghiệp

chính tại xã Đồng Tâm. ES

3.2.2, Pham vinghiéweitu — ~~

Đề tài được thực hiện tại xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.

her

3.3. Nội dung nghiên cứu. ˆ

- Điều tra, n tí điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm nghiên cứu

- Điều tra phâi ống canh tác nơng lâm nghiệp điển hình
thống canh tác nông lâm nghiệp
- Phân tích

+ Hiệu quả kinh tế


+ Hiệu quả xã hội

+ Hiệu quả môi trường

+ Hiệu quả tổng hợp

12

- Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả của HTCT
nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu cũng như các địa phương khác có điều
kiện tương tự.

3.4. Phương pháp nghiên cứu thứ cấp es

3.4.1. Công tác ngoại nghiệp trí địa lý, khí se, thủy văn, dân

3.4.1.1.Thu thập và phân tích tài liệu lĩnh vực np lâynghiệp có liên quan.

Thu thập tài liệu thứ cấp về vị báo cáo tổng kếGia các cơ quan và các

sinh, kinh tế, xã hội, các tài liệu về c1

Ngoài ra đề tài cũng sử dụng kết quả

két quả nghiên cứu có liên quan khác.

3.4.1.2.Sử dụng phương pháp đánh giá oe tham gia của người

dân (PRA: Participatorry RuralAppraisal). x


* Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đồ lát cắt

Tiến hành đi và khảo sát từ nơi vị trí thấp đến nơi có vị trí cao. Lựa£a
ROW oak. i it BE
chọn hướng đi qua tât cả các loại hình sử đụng dat chính trong địa bàn. Đên
= P ‘~y 2 ¬...
mỗi khu vực đặc trưng tiên hai 10 luận cùng nông dân và khảo sát hiện

trường về các nội dung: hi ạng, khó khăn, thuận lợi và giải pháp. Vẽ và

Khó khăn

Giải pháp

13

* Phân tích lịch mùa vụ

Lịch mite vu san xuất nông lâm nghiệp được xây dựng từ những nơng
dân nịng cơt có kinh nghiệm sản xuất tại điểm nghiên cứu, thông qua việc tổ
chức thảo luận nhóm nơng dân về thời vụ, tình hình chăm sóc, sâu bệnh, thu

hoạch...

Tháng K

Cây trồng 1 2 ex

hy Fe+


AfWIS

* Lựa chọn các hệ thống canh tác nông lâm nghiệp

- Điều tra qua người dân và cán hương

~ Khảo sát sơ bộ hiện tường ¢

- Lựa chọn cy thé đối tượng, được lựa cồn trên cơ sở các tiêu chí sau:

+ Tương đối ÁNến “

+ Tiéu biéu cé tinNh ddai,

+ Là hệ thốn; vin truyền thống

+ Là hệ ni ï tiêđn chuyên giao kỹ thuật hoặc có xu thế phát

triển ở địa phương.

* Phân loại Are
ja đình dựa trên các tiêu chí do người dân đưa ra. Các
thảo luận đưa ra các tiêu chí, dùng các tờ phiếu đã
dong điểm nghiên cứu dé một số nông dân phân

Xây dựng bảng dt chuẩn phân loại theo mẫu biểu sau:

Tiêu chí Nhóm hộ I a i


Tiéu chi 1

Tiêu chí 2

14


×