Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.98 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2======</b>
<b>Chun ngành: Lí luận và PPDH bộ mơn văn – tiếng ViệtMã số: 8140111</b>
<b> HÀ NỘI – 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2======</b>
<b>Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn – Tiếng ViệtMã số: 8140111</b>
<b>Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Trần Thị Hạnh Phương</b>
<b>Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Nguyễn Phương Mai</b>
<b>HÀ NỘI - 2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Thế kỉ XXI và cuộc cách mạng 4.0 đã và đang mở ra rất nhiều cơ hộicũng như thách thức với tất cả các nước trên thế giới. Internet đã đến gần vớinhững nơi xa xôi nhất và dường như những thơng tin trên khắp tồn cầu sẽ đượcbiết đến sau một kích chuột. Song song với một thời đại số hóa mạnh mẽ, mộtthời đại kinh tế dựa vào tri thức thay vì lao động chân tay là sự đòi hỏi một thếhệ mới năng động, sáng tạo, tự chủ. Bối cảnh trong nước và thế giới đặt ra yêucầu và thách thức về một nền giáo dục sáng tạo. Giáo dục từ chỗ hướng nộidung, coi trọng tri thức chuyển sang tập trung hình thành và phát triển phẩmchất và năng lực người học. Trong các năng lực nhiều nước chú trọng phát triểncho HS có năng lực sáng tạo. Vì năng lực sáng tạo là một trong những năng lựccần thiết cho công dân của thế kỉ XXI. Sáng tạo giúp hướng tới con người độclập, tự chủ, tích cực, làm chủ trước mọi tình huống và những đổi thay của cuộcsống đang ngày càng trở nên phức tạp. Xác định được điều đó Chiến lược pháttriển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ –TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ cũng đã khẳng định: “Tập trungnâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lựcsáng tạo, kĩ năng thực hành, khả năng lập nghiệp”. Điều này cho thấy tầm quantrọng của việc phát triển NLST đồng thời là hành lang pháp lí và cơ hội rộng mởcho sự phát triển năng lực sáng tạo trong nhà trường.
Dạy học đọc hiểu văn bản là yêu cầu hết sức quan trọng của chương trìnhgiáo dục phổ thơng. Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) đã coi đọchiểu văn bản là một năng lực cần thiết đối với học sinh sau khi kết thúc chươngtrình trung học cơ sơ. Đọc hiểu được coi là một năng lực công cụ giúp mỗingười đi tiếp, học tiếp suốt đời. “ Đọc hiểu khơng chỉ là một u cầu của suốtthờ kì tuổi thơ trong nhà trường phổ thơng mà nó cịn là một nhân tố quan trọngtrong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức, kĩ năng và chiến lược của mỗi cánhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">khác nhau, trong mối quan hệ với những xung quanh, cũng như trong cộngđồng”. Vì thế đọc hiểu được coi là một trong những năng lực cốt lõi cần có củamột cơng dân được giáo dục tốt.
Hầu hết mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng các nước đều chú ýđến việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu. Nói cách khác, mục tiêu dạyhọc mơn Ngữ Văn trong nhà trường không thể không đặt ra vấn đề đọc hiểu vàphương pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh với các mức độ và yêu cầu khácnhau. Thực trạng dạy và học trong trường phổ thông đã và đang bộc lộ nhiều bấtcập. Chương trình, sách giáo khoa hướng nội dung, nặng kiến thức hàn lâm, coitrọng lí thuyết ít thực hành, vận dụng. Trong những năm gần đây cách dạy họctrong nhà trường dù đã có những đổi mới song HS cơ bản vẫn tiếp thu thụ động,một chiều. Giáo dục chưa thực sự khai thác được sự tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học. Do vậy như đã nói để có những người học sáng tạo cần một nềngiáo dục sáng tạo và một sự đổi mới đồng bộ tất cả các khâu của quá trình dạyhọc từ nội dung, phương pháp, kiểm tra đánh giá đến hình thức tổ chức dạy học.Cũng như nhiều môn học khác, dạy học đọc hiểu VBVH trong nhà trường cũngkhơng nằm ngồi thực tế đó. Dù đã cố gắng đổi mới phương pháp song GV cơbản vẫn thuyết trình, truyền thụ một chiều. Việc dạy đọc hiểu VBVH nặng vềphân tích, bình giảng, hướng nội dung kiến thức đáp ứng thi cử thay vì tổ chứchoạt động nhằm phát triển năng lực người học. Cách dạy này cũng có những ưuđiểm nhất định song về cơ bản GV làm việc là chính, chưa khai thác được sựtích cực, sáng tạo của người học. HS khơng có cơ hội được bộc lộ tiếng nói củacá nhân, được đưa ra cách hiểu từ những trải nghiệm của chính các em.
Để đáp ứng yêu cầu của xã hội về đổi mới giáo dục phổ thông, nhà nướcta đã đặt ra vấn đề: Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giảng dạy sang pháttriển năng lực. Thay vì thầy giảng – trị ghi, thì hiện tại giáo viên chỉ đóng vaitrị là người tổ chức hướng dẫn học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động họctập, rèn luyện khả năng tự học tự thu thập thông tin một cách có hệ thống, có tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">duy phân tích tổng hợp, phát triển năng lực cá nhân, năng lực cộng tác làm việc.Đó chính là xu hướng tất yếu trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Vì vậy, việc dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường là rất cần thiết.Đặc biệt là các văn bản truyện đóng vai trị trong việc hình thành phẩm chất,năng lực của học sinh.
Xong, việc dạy học đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn trong giờ đọc hiểuchưa thực sự khai thác hết tiềm năng và năng lực của học sinh. Trong q trìnhnghiên cứu tơi thấy rằng giờ học sẽ thành công hơn khi người giáo viên tổ chứcnội dung bài học qua một hệ thống câu hỏi theo đặc trưng thể loại, phương phápdạy học đổi mới điều đó sẽ giúp cho học sinh tích cực, chủ động trong bài học,phát triên tư duy khi tham gia nêu câu hỏi, thảo luận và trả lời được các câu hỏicủa giáo viên.
<i><b>Xuất phát từ thực tế và những lí do nêu trên, tơi lựa chọn đề tài “Dạy họcđọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo hướng phát triển năng lực sáng tạocho học sinh lớp 7 ” làm đề tài nghiên cứu cho mình.</b></i>
<b>2. Lịch sử vấn đề nghiên cứuLịch sử vấn đề nghiên cứu</b>
Từ trước đến nay, câu hỏi trong dạy học luôn được xem là một trongnhững cách thức tích cực hóa vai trị của người học. Đó là một trong những cơngcụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức và hình thành kỹnăng. Trong chương trình Ngữ văn sau năm 2015, chương trình được xây dựng
<i>theo hướng tiếp cận năng lực, hệ thống câu hỏi trong giờ Đọc hiểu văn</i>
<i>bản không đơn giản chỉ là hướng dẫn học sinh thu nhận kiến thức về nội dung</i>
của văn bản mà còn phải hướng đến việc hình thành và rèn luyện năng lực đọchiểu cho người học.
Các nhà nghiên cứu nhiều nước trên thế giới đã hệ thống nhiều mơ hìnhdạy học đọc hiểu, xây dựng phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại. Vớiđề tài này, tôi tập trung khai thác việc dạy học đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôntheo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Trong phạm vi cho phép có thể đề cập đến một số nghiên cứu sau:
<i><b>Năm 2010, Luận án Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loạithể trong nhà trường trung học phổ thông của Nguyễn Thanh Bình nhằm xác</b></i>
lập được mơ hình dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương theo loại thể qua việcvận dụng một số cách thức tổ chức phương pháp dạy học, giảng bình và xâydựng hệ thống câu hỏi một cách khoa học và có hệ thống. Từ đó tìm hiểu, đàosâu rút ra kết quả thực nghiệm sư phạm.
<i><b>Năm 2015, Luận án Dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận ở trườngtrung học phổ thông của Lưu Thị Trường Giang đã đưa ra kết quả thực nghiệm</b></i>
đã khẳng định tính khả thi của giải pháp đã đề ra. Thực hiện theo nguyên tắc,PPDH, BPDH và quy trình dạy học mới, học sinh đã trở thành những chủ thểcủa quá trình học tập. Học sinh hiểu văn bản, có hứng thú với văn bản, được mởrộng hiểu biết, rèn luyện tư duy, rèn luyện kĩ năng diễn đạt, bước đầu có phươngpháp tự học, tự đọc văn bản nghị luận. Học sinh trân trọng, yêu quý các tác giả;nhận ra ý nghĩa sâu sắc, sống mãi với thời gian của những văn bản nghị luận cótính kinh điển đó trong thời đại mới.
<i><b>Năm 2017, Luận án Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp4, 5 theo quan điểm giao tiếp của Đàm Thi Hòa bàn về sự khác biệt giữa giao</b></i>
tiếp sư phạm và Giao tiếp văn học từ đó khẳng định việc tổ chức cho học sinhtiếp nhận văn học (đọc hiểu) là tổ chức cho học sinh giao tiếp với nhà văn thôngqua văn bản văn học là điều cần thiết. Đó là cuộc giao tiếp HS với người phátngơn trong văn bản, với nhân vật, tình tiết, nghệ thuật trong văn bản giúp họcsinh phát triển năng lực của bản thân.
<i><b>Các mơ hình dạy đọc theo định hướng phát triển năng lực học sinh,Năm 2016 của Nguyễn Thị Hồng Nam, Dương Thị Hồng Hiếu đã viết chương</b></i>
trình Ngữ văn ở Việt Nam sau 2015 sẽ là chương trình theo định hướng pháttriển năng, giới thiệu và phân tích một số mơ hình dạy đọc theo định hướng pháttriển năng lực đang được sử dụng ở các quốc gia phát triển. Việc tìm hiểu cácmơ hình này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về dạy đọc theo định hướng phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">năng lực để từ đó có thề xây dựng những mơ hình dạy đọc phù hợp với thực tếViệt Nam. Một trong số mơ hình đó là mơ hình dạy dạy học đọc hiểu ba giaiđoạn giúp học sinh phát triển về năng lực tự học.
Những nghiên cứu về năng lực sáng tạo và dạy học phát triển năng lực
<i><b>sáng tạo Ở nước ngoài, vấn đề phát triển năng lực người học, đặc biệt là năng</b></i>
lực sáng tạo trong dạy học được đề cập trong chương trình của nhiều quốc giavà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Những nghiên cứu về sáng tạo thực sự đượchồi sinh và phát triển bắt đầu từ thế kỉ XX với sự thức tỉnh của nhà tâm lí họcngười Mỹ J.P.Guilford. Trong cơng trình nghiên cứu của mình, Guilford đã đưara mơ hình phân định cấu tạo trí tuệ gồm 2 khối cơ bản: trí thơng minh và sángtạo. Ông xem sáng tạo là một thuộc tính của tư duy, là một phẩm chất của qtrình tư duy và nhấn mạnh ý nghĩa của hoạt động sáng tạo, xem sáng tạo là chỉbáo quan trọng hơn là trí thơng minh về năng khiếu, tiềm năng của một người.
“Sáng tạo học” (Heuristics) được nhà toán học Pappos (Hi Lạp) đặt nềnmóng vào thế kỉ thứ III. Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về sáng tạotheo các góc độ triết học, ngơn ngữ học, xã hội học, tâm lí học,... Mỗi góc độnghiên cứu có thể hướng đến một khái niệm sáng tạo khác nhau. Tuy nhiên,điểm chung là các nhà nghiên cứu đều nhắc đến sản phẩm sáng tạo, gồm tínhmới, tính giá trị và là dấu hiệu để phân biệt . Như vậy, sáng tạo chính là hoạtđộng của con người tạo ra cái mới (ý tưởng, giải pháp, quan niệm hay sảnphẩm,...)
<i><b>Năm 2020, bài báo Nghiên cứu luận Phát triển năng lực sáng tạo chohọc sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học thông qua tổ chứccác hoạt động hồi ứng trải nghiệm của Nguyễn Thị Thanh Nga (Viện khoa học</b></i>
Giáo dục Việt Nam) nghiên cứu về năng lực sáng tạo ở các lĩnh vực khác nhauxuất hiện khá nhiều trong những năm gần đây. Các tác giả đã cố gắng làm rõ vàđưa ra những định nghĩa về năng lực sáng tạo. Một số tác giả cùng cho rằng:“Năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra những cái mới hoặc giải quyết vấn đề mộtcách mới mẻ của con người”.Hay có tác giả đưa ra ý kiến: “Năng lực sáng tạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">được xem là khả năng của một người sản sinh các ý tưởng mới, nhìn nhận vấnđề theo cách mới, phát hiện cái mới trong cấu trúc cũ của sự vật hiện tượng đểtạo ra các sản phẩm mới. Sản phẩm của sáng tạo là ý tưởng, vật dụng mới, cấutrúc mới”.
<i><b>Huỳnh Văn Sơn cho rằng “năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra những cái</b></i>
mới hoặc giải quyết vấn đề một cách mới mẻ của con người” .Như vậy, đặctrưng của năng lực sáng tạo là khả năng giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
<i><b>Nguyễn Thị Hồng Gấm cho rằng: “năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân thể</b></i>
hiện ở chỗ cá nhân đó có thể mang lại những giá trị mới, sản phẩm mới có ýnghĩa. Người có năng lực sáng tạo phải có tư duy sáng tạo”. Như vậy, năng lựcsáng tạo biểu hiện rõ nét nhất ở khả năng tư duy sáng tạo, là đỉnh cao nhất củaq trình hoạt động trí tuệ của con người.
<i><b>Tác giả Hoàng Thị Thúy Hương cho rằng: “NLST là NL tìm thấy những</b></i>
ý nghĩa mới, những mối quan hệ mới, những ý tưởng mới, là NL chứa đựng sựkhám phá, sự phát minh, sự đổi mới độc đáo...khi giải quyết vấn đề và giải quyếtvấn đề một cách hiệu quả.”
<i><b>Theo tác giả Phạm Thị Bích Đào: “NLST là khả năng thực hiện được</b></i>
những điều sáng tạo, là quá trình hình thành những ý tưởng mới, tạo ra sảnphẩm mới hoặc đưa ra những cách thức mới nhận xét sự vật. NLST của mỗi cánhân thể hiện ở chỗ cá nhân đó có thể mang lại những giá trị mới, những sảnphẩm mới có ý nghĩa”.
Một số luận án tiến sĩ trong những năm gần đây đã bắt đầu nghiên cứu vềnăng lực sáng tạo ở các môn học. Các tác giả cũng đã nỗ lực đưa ra những địnhnghĩa của mình về năng lực sáng tạo. Trong đó, có thể kể đến Hồng Thị ThúyHương (2015), Phạm Thị Bích Đào (2014), Đặng Thị Thu Huệ (2019)… Tuycách diễn đạt có phần khác nhau nhưng các quan niệm trên đã có những điểmchung trong nỗ lực định nghĩa về năng lực sáng tạo với các từ chìa khóa như:khả năng làm ra cái mới; sự riêng biệt, độc đáo; tạo ra ý tưởng, giải pháp, hiệuquả, hữu ích… Trên cơ sở quan niệm về năng lực và những nghiên cứu về năng
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">lực sáng tạo, tôi cho rằng: Năng lực sáng tạo là thuộc tính của cá nhân, dựa trênsự huy động kiến thức, kĩ năng và những yếu tố khác như hứng thú, niềm tin, ýchí... để làm ra cái mới gồm ý tưởng mới, giải pháp mới, sản phẩm mới ở nhữngmức độ khác nhau trong những tình huống học tập và cuộc sống theo một cáchriêng biệt, mới mẻ và có hiệu quả.
Bên cạnh đó, để áp dụng phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản truyệnngụ ngôn theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 7 là một đềtài mới. Đề tài này hướng người dạy và người học theo đúng hướng. Bởi truyệnngụ ngôn có những đặc trưng riêng khác với những thể loại khác và đã đượcnhiều nhà nghiên cứu đánh giá, tìm hiểu và đưa ra quan điểm cá nhân của mình.
<i><b>Tạp chí khoa học – Trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minhcủa tác giả Đặng Thị Thu Trang cho rằng: “Truyện ngụ ngôn là thể loại văn</b></i>
<i>học dân gian hay, độc đáo, có nhiều ý nghĩa trong cuộc sống, thu hút sự quantâm của nhiều nhà sưu tầm, nghiên cứu. Áp dụng phương pháp lịch sử cùng vớicác thao tác so sánh, phân tích, bài viết xác lập cái nhìn tổng quát về quá trìnhsưu tầm, biên soạn, khảo cứu truyện ngụ ngôn Việt Nam; nhấn mạnh đến nhữngđóng góp, chỉ ra những vấn đề cần tiếp tục khai thác ở các cơng trình; thơngqua đó, hiểu được bước phát triển trong việc sưu tầm, biên soạn, nghiên cứutruyện ngụ ngôn. Từ những cơ sở trên, bài viết góp phần khẳng định thành quảmà folklore học Việt Nam đã đạt được và nêu những vấn đề cần tiếp tục sưutầm, nghiên cứu thể loại này ở Việt Nam.”</i>
<i><b>Trong tạp chí giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Thắng khảo sát về đặctrưng của truyện ngụ ngôn L.Tonxtoi cho rằng: “Truyện ngụ ngôn của L.</b></i>
<i>Tônxtôi mang cảm hứng đến người đọc ở nhiều độ tuổi khác nhau bởi cả haicảm giác lạ lẫm và quen thuộc. Đầu tiên, nó ngắn gọn, xúc tích: nội dung chứađựng nhiều tầng ý nghĩa, đa chiều. Điều này được sáng tác bởi cách sáng tạongụ ngôn độc đáo của nhà văn: làm mới kết cấu truyện bằng việc cắt bỏ phầnnêu bài học triết lí. Dĩ nhiên, tác phẩm cho trẻ của L. Tônxtôi rất giàu giáo dụctư tưởng nhân văn, cái mà có ý nghĩa to lớn cho trẻ từ phần lớn những tình</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i>huống đơn giản nhất của những câu truyện cuộc sống thật. Điều này đã tạo nênbậc thầy về mức độ trí tuệ của L. Tơntơi mà ít ai sánh kịp.”</i>
Từ những nghiên cứu trên, có thể khẳng định rằng việc dạy học đọc hiểutruyện ngụ ngôn là vấn đề không hề mới. Nhưng để có một giáo trình đầy đủnhất về quan niệm truyện ngụ ngôn, năng lực sáng tạo, hệ thống câu hỏi trongdạy học đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn nhằm phát triển năng lực sáng tạocho học sinh thì hiện nay vẫn chưa có. Đây là một vấn đề hồn tồn mới mà đềtài tơi quan tâm.
<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>
Mục đích nghiên cứu của luận văn này là tìm biện pháp tác động vào quátrình dạy học đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn theo hướng phát triển năng lựcsáng tạo tạo ra hướng chủ động, tích cực cho học sinh khi học đọc hiểu văn bảntruyện.
<b>4. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>
Từ lâu nay, vấn đề dạy học đọc hiểu văn bản truyện luôn được quan tâm.Đặc biệt ở thời điểm hiện tại của đổi mới giáo dục thì dạy học đọc hiểu pháttriển năng lực đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh trung học phổ thông đangđược coi là vấn đề thời sự. Nếu luận văn xây dựng phương pháp dạy học đọchiểu văn bản truyện ngụ ngơn phù hợp với đặc trưng của truyện, với trình độ,khả năng của học sinh thì sẽ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực đọchiểu văn bản truyện. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của giờhọc văn bản truyện ngụ ngơn nói riêng và mơn Ngữ văn nói chung.
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:- Tổng hợp, phân tích các tài liệu nghiên cứu về vấn đề phát triển nănglực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở để rút ra những luận điểm quan trọngvề vấn đề này.
- Xác định khái niệm đọc hiểu, dạy học đọc hiểu, năng lực sáng tạo,truyện ngụ ngôn…
</div>