Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất vac tại xã vạn thắng huyện ba vì hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.8 MB, 71 trang )

=——=——==

‘TRUONG DAI HQC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

NGHIEP = =

ẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

IÁNG, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

NGÀNH: NƠNG LẬM KÉT HỢP

MÃ SỐ :305

GLa ears dẫn: Kiểu Trí Đức c a

io ame ee Cece Cre CT

L2 c8 100 2007-2011 `

79 1 2Ủ0)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Tên đề tài:



NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN

SAN XUAT VAC TAI XA VAN THANG, HUYEN BA VÌ, HÀ NỘI

NGANH: NONG LAM KET HOP
MÃ SĨ :305

Giáo viên hướng dân: Kiều Trí Đức ^^

Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Hồi

Khóa học: 2007 - 2011

Hà Nội, 2011

Trong quá trình nghiên Lời nói đầu

sự nỗ lực của bản thân, tơi đã cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, cùng với
giáo giảng dạy trong bộ môn
nhận được sự giúp đỡ q báu của các Thầy cơ
Trí Đức, cán bộ phịng kính kết hợp, Thầy giáo hướng dẫn: Kiều
Nông lâm
Thắng nơi tôi tiến hành nghiên Ba Vì và cán bộ, nhân dân xã Vạn
tế huyện

cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng, biết ơn sâu sắc tới: =


- Các thầy cô giáo bộ môn Nông lâm Kết hợp
- Thầy giáo: Kiều Trí Đức

- Cán bộ phòng kinh tế huyện Ba Vì

- Cán bộ và nhân dân xã Vạn Thắng __

Vì điều kiện thời gian, khả năng (của bản thân cịn có những hạn chế

nhất định nên luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất

mong nhận được những ý kiến gópý của các Thay cơ giáo, cán bộ địa phương

cũng như các bạn đồng nghiệp để bài luận văn tốt nghiệp của tơi được hồn

thiện hơn. .

Tôi xin trân trọng cảm ơn! _

Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

¿ Sinh viên

Hoàng Thị Hoài

LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC

PHAN 1. ĐẶT VÂN Ð

PHAN 2. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.


2.1. Cơ sở lý luận....................

2.1.1. Một số khái niệm..........

2.1.2. Mối quan hệ trong hệ sinh thái..............

2.2. Những nghiên cứu về mơ hình VAC....

2.2.1. Trên thế giới................................---------ce A

2.2.2. Ở Việt Nam.....

3.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...

3.3. Nội dung nghiên cứu .................

3.3.1. Điều kiện cơ bản của khu vụ

3.3.2. Hiện trạng sản xuất VA]lại khu vựờ.......................ssaseeee TÍ

3.3.3. Phân tích hiệu quả cửa các mơ hi8hVAC.............

3.3.4. Bảng phân tích SWOT về sản xuất VAC..............
3.3.5. Đề xuất giải pháp phát iénsản xuất VAC.....

:

4.1.1. Điều kiện tnự hiên........2s.. 2.t ..E.Et.e.rr.rr.e.rs.rr.er.r.eesTƠ
4.1.2. Khí hậu..... ..20


4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội. „¡2Ï

4.1.4. Hiện trạng sử dụng đất... wei 22

4.1.5: Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu....................23

4.2. Hiện trạng sản xuất VAC tại điểm nghiên cứu

4.2.1. Tình hình sản xuất VAC từ trước đến nay tại đ

4.2.2. Phân loại các mơ hình VAC tại điểm nghiên cứu

4.2.3. Mơ tả các mơ hình VAC tại điểm nghiên cứu.

4.3. Hiệu quả của các mơ hình VAC tại điểm nghiên cứu

4.3.1. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình VAC...............

4.3.2. Hiệu quả xã hội của các mơ hình VAC........................

4.3.3. Hiệu quả mơi trường của các mơ hình V.

4.3.4. Hiệu quả tổng hợp của các mơ hình VA‘

4.4. Bảng phân tích SWOT về sản xuất ey

4.5. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất AC...

4.5.1. Giải pháp về chính sách....... wl


4.5.2. Giải pháp về kỹ thuật. ....42

4.5.3. Giải pháp về vd ....43

4.5.4. Công tác khuyến nông khu ....44

PHẦN 5. KÉT LUẬN - TÔN oe)

5.1. Kết luận....................... ....45

5.2. Tồn tại.................... ..46

5.3. Kiến nghị . ....46

TÀI LIỆU THAM

PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT

TỪ VIẾT TẮT VIET DAY DU

VAC Vườn - Ao— Chuồng
MH Mơ hình

LĐTX Lao động thường xuyên

LĐTV Lao động thời vụ S¬


DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất tại xã Vạn Thắng năm 2010

Bang 4.2: Tổng hợp các loại cây trồng tại điểm nghiên cứu

Bảng 4.3: Tổng hợp các loại vật nuôi tại điểm nghiên cứu
Bảng 4.4: Quá trình hình thành và phát triển VAC tại điểm nghiên cứu

Bảng 4.5: Phân loại mơ hình VAC trên tồn xã

Bảng 4.6: Bảng Mơ tả mơ hình VAC hộ quy mơ lớn (S =6ha)

Bảng 4.7: Bảng Mơ tả mơ hình VAC hộ quy mơ TB (S = 3ha). '

Bảng 4.8: Bảng Mơ tả mơ hình VAC hộ quy mơ nhỏ (S§= L34ha)

Bảng 4.9: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các mơ. hình VAC

Bảng 4.10: Tổng hợp hiệu quả xã hội của các mơ hình VAC

Bảng4.11: Tổng hợp hiệu quả môi trường của các mô hình VAC

Bảng 4.12: Hiệu quả tổng hợp của các mơ hình VAC

Bảng 4.13: Bảng phân tích SWOT tho các mộ ñình VAC

VAC là PHAN 1 lâu đời ở

nhiều nơi. Tuy DAT VAN DE đời sống,

hướng phát triển kinh tế hộ gia đình đã xuất hiện từ
của người dân VAC còn
nhiên trước đây do nền kinh tế còn kém phát triển,

cịn khó khăn nên việc đầu tư phát triển các mơ hình

chú trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa ,hiện đại (ex đơ thị hóa khu vực nơng

thơn ưu tiên phát triển kinh tế trang trại.

Chính sách dồn điền đổi thửa tạo điều. kiện thuận lợi cho phát triển hệ

sinh thái VAC. Hệ sinh thái VAC gồm ba thành phần Llà vườn - ao - chuồng.

Các loại cây trồng vật nuôi trong mỗi thành phần của hệ sinh thái có mối quan
hệ tương tác, hỗ trợ nhau tạo thành vịng trịn khép kín, có tác dụng giảm chỉ

phí đầu vào và nâng cao biệu quả sản xuất của mô hình. Phát triển kinh tế
nơng thơn theo hướng đầu tưxây dựng các mơ hình VAC mang lại hiệu quả

cao trên cả ba mặt kinh tế, %ã hội và môi trường. Phát triển VAC không
những làm tăng nguồn dinh dưỡng mầ cịn góp phần cải tạo, bảo vệ mơi

trường sinh thái, bảo vệsite khée, nâng cao mức sống cho con người, cải tạo

đất đai, giữ gìn nguồn nước, cải tao khí hậu va hạn chế ô nhiễm môi trường.

Phát triển mô hình NAC _giúp - con người khai thác sử dụng đất có hiệu quả,

biết cách phân bổ nguồn vớt sao cho hgp ly, nâng cao trình độ quản lý cho


người dân. Ngồi ra- iệc phat triển kinh tế nơng thơn theo hướng phát triển

các mơ hình: VAC> gitip)người dân tiếp cận được với các kiến thức khoa học,

biết cách kết hợp ‹ kiến thức bản địa và kiến thức khoa học để áp dụng vào

sản xuất. Phát triển VAC giải quyết một phần công ăn việc làm cho người dân

địa phương, góp phần khơng nhỏ trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo cho

khu vực nơng thơn. Do được khuyến khích đầu tư phát triển nên trong những

năm gần đây số lượng các mơ hình VAC trên khắp cả nước đã tăng lên đáng

kể và góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

i

quốc dân. Tuy nhiên bên cạnh những điểm đã đạt được các mơ hình VAC vẫn
cịn gặp phải rất nhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, năng lực quản lý.
cả 7 thôn,
Vạn Thắng là một xã đồng bằng của huyện Ba Vì. Xã có tất xây dựng
trong đó ở hầu hết các thơn đều có rất nhiều mơ hình VAC đã được

và đi vào sản xuất, các mơ hình đều mang lại thu nhập cao. Hầu hết các mơ

hình VAC tại xã đều được xây dựng tại các vùng chỉ tring, trước đây chỉ
sản xuất một vụ lúa một năm, vụ còn lại bỏ hoang đố ngập nước, Sau khi xây
dựng mơ hình VAC, do sự kết hợp chặt chẽ giữa ba thành phan V, A, C m6


hình vẫn sản xuất được một vụ lúa như trước đây mà. lại có thêm thu nhập từ

ba thành phần chính V, A, C nên hiệu quả thuđ¢ược từ mơ hình tăng gấp 4 - 5
lần ban đầu. Do trình độ tổ chức quản lý tốt, bị thần học hỏi cao nên tại xã
đã có mơ hình của hộ nông dân giỏi tỉnh được ‘4p nhiều giấy khen, bằng

khen. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn nhiều mơ hình chưa mang lại hiệu quả
do thiếu năng lực quản lý, chưa có kinh nghiệm trong sản xuắt, kiến thức về

phịng bệnh cho vật ni cây trồng:cịn kém, chưa có tỉnh thần học hỏi bạn bè.
Chính vì vậy, việc sản xuất máng lại thu nhập kém, khiến người dan chán nản

không muốn tiếp tục đầu tứ sản xuất: Đề khắc phục vấn đề này cần đề xuất

giải pháp góp phần giảiquyết những khó khăn, thúc đẩy sự phát triển sản xuất

VAC cho xa. > 7 „^^

Xuất phát từ biting thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài

“Nghiên cứu hiện ‘trang và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất VAC tại xã

Vạn Thắng, kuyện Ba Vì, Hà Nội”

PHAN 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở lý luận


2.1.1. Một số khái niệm

VAC là một hệ sinh thái trong đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động làm

vườn, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi [14]. `
VAC là một hệ sinh thái nông nghiệp được Xây dựng đựa trên cơ sở

vận dụng các quy luật khách quan tổn tại và hoại động trong các hệ sinh thái

tự nhiên, cho nên nó đảm bảo được cân bằng sinh. ái và tinh bền vững cao.

'VAC là một hệ thống thống nhất có cấu trúc hợp lý, “dam bảo thực hiện các

vịng chu chuyển vật chất gần như khép R kín, hơ ø`tạo ra p phế thai lam 6

nhiễm môi trường [14]. yam Y”

VAC la hình thái nơng nghiệp sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất các

dạng tài ngun khí tượng, các điều kiện khí:bậu ở vùng sinh thái khác nhau

và tạo điều kiện để phát huy lợi thế của vị tí đa lý.

VAC là phương thức catácnphh ù hợp để tái tạo và sử dụng tốt các loại
đất hoang hóa, góp phẩn to lớn trong Việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên

nước.

VAC là kết quả vận _đụng các qui luật tồn tải của đa dạng sinh học,

đồng thời góp phần i agin đa dang đó.

VAC là hệ thống sử đụng năng lượng có hiệu quả, tiết kiệm với hiệu

suất cao,

bà VAC trong việc sử dụng các loại tài nguyên thiên

nhiên và tàinghyễ nồng nghiệp:

+ Góp phan khơng ngừng nâng cao độ phì nhiêu của đất. Cùng với việc
trồng cây, chăn ni trong vườn, hàng năm cung cấp cho đất một khối lượng
lớn chất hữu cơ. Điều đó khơng những làm tăng hàm lượng mùn trong đất mà

còn là điều kiện thuận lợi cho giun đất, cơn trùng, tuyến trùng có ích phát

triển. Các loại vi sinh vật này vừa làm cho đắt tơi xốp vừa thúc đẩy nhanh quá
trình phân hủy các chất hữu cơ, cung cấp chất khoáng cho cây.

+ Làm giảm đến mức thấp nhất các q trình rửa trơi, xói mòn đất. Tán
cây trong vườn làm giảm tác động trực tiếp của hạt mưa lên mặt đắt. Bộ rễ

cây lâu năm ngăn việc tạo thành các dòng chảy trên mặt đất và các dòng nước

ngầm. Ao trong vườn là nơi gom nước đẻ sử dụng sau nảy:

+ Với đặc điểm rất linh hoạt trong việc lựa chọn cơ cấu cây trồng vật

nuôi cho phép tạo ra các quá trình sản xuất đặc thừởcác yitrí khác nhau theo


vĩ độ, kinh độ cũng như cao độ. ys :

+ Mang lại nguồn thu nhập đáng kể, chiếm một tjettong trong thu nhap

gia đình (lên tới 50-60% tổng thu nhập gia đình) có những gia đình nơng dân

sống chủ yếu bằng nghề làm vườn. Trong thực tế hiện nay, sản xuất lúa gạo

và các loại cây mầu khác chỉ đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong gia đình (để

ăn và một phần đầu tư cho chăn nuôi), một phan, nhỏ sản xuất được bán ra thị

trường (nếu có dư thừa) để phục vự một phần cho chỉ tiêu hàng ngày trong gia

đình. :

+ Hiệu quả đầu tư caok,ẻ cả vốn, lao động và đất. Diện tích dùng làm

VAC thường đem lại hiệu quả kinh tế eao gấp 2-3 lần diện tích tương đương

dùng để trồng lúa. VAC trong nhiễu trường hợp địi hỏi đầu tư về vốn khơng

cao như các ngành, đghề. phụ ÄĐắc mà vốn quay vịng khá nhanh. Nhiều

nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ hoần vốn từ VAC cao hon hẳn so với đầu tư vào

cây lúa. VAC con thu hút nguồn lực lao động dư thừa trong gia đình có hiệu

quả, kể cả la đối Bè già, trẻ em. Nhờ VAC mà các hộ điều hịa hợp lý


việc sử dụng, lộ, ơng trong gia đình và tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực dư

thừa này.

+ Cung cấp nguồn thực phẩm tại chỗ và thường xuyên cho gia đình,

đặc biệt là các nguồn đạm động vật như cá, trứng; nguồn vitamin phong phú

cho việc cải thiện bữa ăn hàng ngày như rau và các loại quả khác nhau. Góp

phần tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm.

4

+ Cung cấp nguồn tiền mặt để chỉ tiêu và mua sắm các vật dụng cần

thiết trong gia đình, đầu tư trở lại và mở rộng sản xuất. Nền kinh tế phát triển,

thu nhập cá nhân tăng thì nhu cầu về các sản phẩm như thịt, cá, rau, quả hoa

cũng ngày càng tăng, ngược lại nhu cầu về gạo và các loại lương thực chủ yếu

khác lại giảm đi. Đó là quy luật chung của một nền kinh tế đang phát triển.

+ Góp phần xây dựng nền nơng nghiệp bền vững đo các tác giả người

Úc la Bill Mollison và David Holmgren xay dung va Phát triển nhằm mục tiêu

chống ô nhiễm đất, nước, không khí của trái đất đo hệ thống ông nghiệp và


công nghiệp, chống mắt mát các loại động vật val thực vật chống suy giảm

các tài nguyên tự nhiên không thể tái sinh và chống các hệ thống kinh tế có
tác động phá hoại [8]+ số.

+ VAC đảm bảo liên hoàn giữa các khâu trong, hệ sinh thái đi đôi với

phát huy tốt tiểm năng sinh học các loại cây trồng vật nuôi.

+ VAC được xây dựng trên cơ sở giải quyết đồng bộ các khâu của quá

trình sản xuất, chế biến và tiêu th

'VAC là nhữnghệ sinh thái đồng bộ và tương đối bền vững. Mỗi thành

phần trong hệ thống phải được chọn lọc và đặt vào vị trí có thể đảm bảo được

nhiều chức năng nhát; hồ ao'có thể dùng để tưới nước, cung cấp nước uống

cho gia súc, dy feapsta6> cho mùa khô và cũng là nơi để nuôi trồng thủy sản.

Vườn cây ăn quả cuf cấp, sản phẩm quả, củ, gỗ cho người, cung cấp thức ăn
cho gia cầm Qe ‘ttiotig, sâu bọ,...), bóng mát cho vật ni và ao cá. Chăn
ni gà cung cấp thịt, trứng, phân bón cho vườn, ao. Gà được thả vào vườn
giúp cho việc nhặt cỏ, nhặt sâu. Tuy nhiên khơng thể thả lâu một chỗ trong
vườn vì khi nguồn thức ăn tự nhiên trong vườn cạn kiệt, gà có thể bới tung đất

làm ảnh hưởng xấu đến bộ rễ cây. Đối với các hàng cây chắn gió, nên trồng

5


những loại cây sinh trưởng nhanh cho gỗ hoặc các loại cây có thể cung cắp lá

cho gia súc, các cây bụi dùng để lấy củi đun, cung cấp mật hoa cho ong nuôi

(các loại keo) và những loại cây họ đậu có khả năng cố định đạm cho đất.

Cần phải chọn loại cây, con thích hợp cho hệ thống để đáp ứng yêu cầu

đa chức năng của hệ thống. Muốn vậy chủ vườn cần có kiến thức về giống
cây trồng, vật nuôi [5]. ~.

Tất cả các hoạt động qua lại đó của VAC đều thong qua hoạt động của

con người. Con người tiêu thụ sản phẩm VAC và đưa vào đỗ một số yếu tố

bên ngồi như phân bón, thức ăn cho chăn ni,đồng thời điều khiển tồn bộ

q trình xử lý chất thải trong VAC, các chất thải của Tigười, của VAC sẽ

dùng đẻ phát triển chăn nuôi, trồng trọt [8]. y =’

2.2. Những nghiên cứu về mơ hình VAC `

2.2.1. Trên thế giới m4

VAC là hệ thống nông nghiệp, do đó nghiên cứu về VAC là nghiên cứu

về các hệ thống nơng nghiệp, trong đó có VAC:


Ở dân tộc Infugao da biết anh tác lửa nước ở ruộng có hệ thống tưới

nước, kết hợp trồng cây gỗ đề lấy củi, cây ăn quả, cây thuốc. Hệ thống này

không những mang lại thu nhập cao cho người dân mà còn bảo vệ được

nguồn nước và chống xói moni

Chuong trinh Khoa hoc của Liên Hợp Quốc cho ứng dụng việc kết hợp

trồng cây rừng, cây nông nghiệp (hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả) và

phát triển chăn truôi trên cùng một mảnh đất dốc phù hợp với điều kiện sinh/
` es
thái đã mang lại quả cao và được áp dụng rộng rãi trên toàn quốc.

Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc thúc đẩy nền nông nghiệp bảo

tồn, nông nghiệp hữu cơ và quản lý sinh thái học đất tổng hợp. Vấn đề cơ bản

là tìm ra phương thức tối ưu hóa các hệ thống cây trồng, vật nuôi, các thành

phần khác để tạo thu nhập và cải thiện độ phì đất. Sự kết hợp giữa kiến thức

bản địa và kiến thức khoa học đã tạo nên tính bền vững trong sản xuất nơng

nghiệp.

Ở miền tây Himalaya (Ramkrishnan, 1992; Rao và Saxena, 1994), canh


tác theo lối cổ truyền là một hệ thống phức tạp bao gồm chăn nuôi gia súc, gia

cằm, trồng cây và các nguồn tài nguyên rừng tạo nên các hệ thống sản xuất đa

dạng liên kết với nhau. Tính khó tiếp cận, tính khơng đồng nhất về mặt mơi

trường và mỏng manh về mặt sinh thái là những điều kiện phù hợp để phát

triển các hệ thống sản xuất tự cấp được duy trì bằng các chất dinh dưỡng và

vật chất hữu cơ từ các cánh rừng mang đến. Các hệtiếng sản xiất như vậy là

những kho chứa vô tận các giống cây trồng, vat nudi, trong đồ nhiều loại cịn

chưa được biết đến. Chúng thích ứng tốt hơn với các. lối kiện khí hậu, địa lý,

mơi trường và được đánh giá ngang với các hệ th g nỆng nghiệp hiện đại.

Tính đa dạng có thể thực sự được đánh giá thông qua các hệ thống canh tác đa

dạng đang tồn tại, các điều kiện canh tác, các hệ thống cây trồng, đa dạng cây

trồng và sự khác biệt về mặt di thể các loài. Hệ thống canh tác như

vậy bao gồm 4 hệ thống nhỏ là rừng, nông nghi p, vật nuôi và hộ gia đình

trong mối tương quan hữu cơ với nhau. Hệ thống này khơng cần đưa vật tư từ

bên ngồi vào [14]. ie sad =


Ở Philippin: vùng đá thấp, các hộ nông dân đã áp dụng mơ hình sản

xuất kết hợp: Ao cá ~ vườn — chăn nuôi lợn. Ao thả các loại cá như Trắm, Mè,

Trê,... để tận dụng sản phim phục Vy cho trồng trọt và chăn nuôi. Giữa ao để

lại 30-40m? để trồng fâu và gia mạ. Cạnh ao là chuồng lợn ni trên sàn có

2-3 con lợn thịt. Phân lợn làm' thức ăn cho cá, đặc biệt thích hợp với cá Trê

lai. Trên bờ ao:trồng cả phê, hỗ tiêu và cây phân xanh. Cạnh nhà là ruộng lúa

được giữ nước li ở ruộng lúa nuôi cá rô phi và Ốc. Khi lúa đã được một

tháng (đã bén haa thì thả vịt vào ruộng. Khi lúa trổ bơng thì đưa vịt vào ao.

Sau khi thu hoạch lúa lại thả vịt ra ruộng để mò lúa rơi vãi [4].

- Ở Hungari có 280.000 ha vườn quanh nhà với 750.000 người làm

vườn trong đó chỉ có 30% là người làm nơng nghiệp thật sự, cịn 70% là trí
thức, cơng nhân, hưu trí. Sản phẩm vườn chiếm 1/3 tổng sản lượng nông

nghiệp và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu nông nghiệp [4].

7

Ở các nước châu Á gần đây hình thành một ngành sản xuất kết hợp các
loại cây trồng trong vườn, các loại gia súc gia cầm và nuôi trồng thủy sản
trong một hệ thống thống nhất và khép kín trên quy mơ hộ gia đình mà


thường gọi là VAC. Kiểu hình sản xuất kết hợp này xuất hiện đầu tiên ở vùng

nông thơn Trung Quốc. Đó là kiểu hình sản xuất kết hợp giữa trồng trọt, trồng
dâu nuôi tằm, nuôi cá nước ngọt và chăn nuôi. Ở hệ thống này đặc trưng bởi
mức độ đầu tư thấp, hầu như là quảng canh, nhưng nhờ Sử ¿ dụng ‹ chất thải và
sản phẩm phụ của các hệ thống thành phần đã mang lai NÓ tị nhuận nhất

định phù hợp cho các đối tượng nơng dân nghèo Í vốn [4]..

Hiện nay, ở vùng nông thôn Thái Lan đang phổ ) n. đong sản xuất các

loại hình VAC ở quy mơ hộ gia đình ở mức độ thâm canh cao và sản xuất ra

một lượng rau, quả, hoa và thực phẩm đáng kể cung cấp cho xã hội. Các trang,

trại sản xuất kết hợp phổ biến như: Ao ca- ga cong nghiệp; Ao cá, vịt, vườn

cây ăn quả; Ao cá, vườn rau quả, nuôi gà, vịt...với mức độ đầu tư biến động

từ bán thâm canh đến thâm canh cao. Các trang trại áp dụng các hình thức sản

xuất này thường thu lợi nhuận cao ‘va tao thêm 'nhiều cơ hội việc làm cho gia

đình hộ nơng dân và cộng đồng: /AC ở đây không chỉ ở quanh nhà mà đã

phổ biến thành các trang trại và hình thành các hình thức “hợp tác” trang trại

ở một số vùng nông thôn ở Thái Lan, nhằm tạo ra một số lượng hàng hóa đủ


lớn để cạnh tranh với th tường và tao cho mình một chỗ đứng vững vàng

trên thị trường về sản,phâm mà họ chuyên sản xuất [4].

Tóm lại, tình hình nghiêcnứu các mơ hình VAC trên thế giới cịn ít,

các nước trên thế giới chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các hệ thống nông

nghiệp và hệ gtnf ng nghiệp [14].

2.2.2. Ở Việt Nai

Hệ sinh thải VAC được hình thành từ kinh nghiệm lâu đời của nhân dân

ta, nhưng đến sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI mới được nhà nước quan

tâm khuyến khích phát triển. Suốt chặng đường lịch sử lâu dài đó, VAC là bộ
phận trực tiếp gắn bó hình thành nên kinh tế hộ nông dân. VAC ra đời đồng

thời với sản xuất lúa nước và cùng phát triển với câu lúa trên đồng ruộng Việt

Nam [9].

Nghị quyết 06 của Bộ Chính trị Trung ương Đảng ngày 10/11/1998 đã
chỉ rõ: “Ở nông thôn hiện nay đang phát triển mơ hình trang trại nơng

nghiệp... Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại

gia đình như các loại hình sản xuất khác của kinh tế hộ gia đình. Đặc biệt


khuyến khích các hộ nơng dân, các trang trại gia đình và các thành phần kinh

tế khác liên kết với nhau hình thành các tổ chức, các hình thức kinh tế hợp tác

để mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, thu hút và hỗ trợ các gia đình cịn

khó khăn”. Từ đó đã làm cho số lượng trang trại tăng lên rất nhanh, chủ yếu ở

vùng trung du, miền núi. Các chủ trang trại phần lớn là hộ nông dân, họ đã tổ
chức sản xuất hàng hóa đạt hiệu quả cao, sử dụng ]á6 động và vốn của gia

đình là chủ yếu. Một bộ phận trang trại ngồi sử dụng lao động gia đình cịn

th thêm lao động để sản xuất kinh doanh. Như:vậy việc phát triển sản xuất

kinh tế trang trại đã giúp giải quyết được công ăn việc làm cho lao động dư

thừa của địa phương, mang lại thu nhập cho người dân.

Tại tỉnh Bình Phước, theo kết quả điề t |tir 17/8 dén 20/10/1998 cho

biết tồn tỉnh có 5341 trang trại chiếm 4,09% hộ nơng nghiệp tồn tỉnh, với

tổng diện tích sản xuất 23,738 ha, trong, đồ có 20,44 ha nước ao hồ. Trong

3541 trang trai cé 19186 nhân khâu, 9037 nhân khâu. Số lao động thuê làm

thường xuyên 3486 người, số lao động làm thuê thời vụ 5076 người. Tổng số

lao động làm ở trang trại là 17⁄720 người có (125 kỹ thuật), chiếm 937% lao


động nông nghiệp toan tỉnh. Như ray theo nghiên cứu tại tỉnh Bình Phước

cho thấy, sản xuất trang‘trai đã thu hút được số lượng lớn lao động dư thừa

của địa phương, mang lại thu. nhập cho người dân, góp phần vào cơng cuộc

xóa đói giảm. nghé ig cla đất nước [11].

Ở Đồng bing sông Cửu Long, nghề làm vườn xuất hiện từ giữa thế kỷ

thứ 19 với kỹ thuật đào mương lên líp (luồng). Hai vùng có miệt vườn nổi

danh là Lái Thiêu (tỉnh Bình Dương) và Cái Mơn (tỉnh Bến Tre). Nông dân ở

vùng miệt vườn đã sáng tạo ra phương pháp canh tác tổng hợp độc đáo kết

hợp cả 3 mặt: làm đất, làm thủy lợi, chăm sóc. Đó là kỹ thuật đào mương lên

líp, đắp cho gốc cây, khơng cần phải bón thêm nhiều phân nữa. Nhờ có kỹ

thuật làm vườn tiến bộ mà vùng này đã phát triển hàng loạt các cây ăn quả

9

nhập nội từ các nước trong khu vực như măng cụt, vú sữa, mãng cầu xiêm,

xoài, sầu riêng,....[4].

Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I và Học viện công nghệ châu Á


(AIT) đã tiến hành đề tài “Phát triển mở rộng mô hình VAC ở miền Bắc Việt

Nam”. Đề tài được thực hiện ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hải

Duong, Hưng n, Thái Bình, Nam Định...). Sau đó đề tài được mở rộng dần

ra 19 tỉnh phía Bắc, đề tài đã thành cơng trong việc thực hiện mục đích chính

là chuyển giao kỹ thuật làm VAC cho nơng hộ, thống 'qua làm VAC để tạo

việc làm và tăng thu nhập cho nông hộ. ứ > =

Về vai trò của hệ sinh thái VAC, các tácgiả Đặng Thọ Xương, Nguyễn

Văn Huân, Lê Duy Phong và các cộng sự (1995) đã nghiên cứu thành cơng đề

tài “Vai trị kinh tế VAC trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn”. Đề tài đã khái qui sự hình thành cơ cấu kinh tế VAC

trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam và đánh giá thực

trạng kinh tế VAC ở nước ta hiện nay. Trên cơ Sở đó, các tác giả đã đưa ra

luận cứ khoa học về vai trò của kinh tế VAC: trong quá trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và kiến nghị các giải pháp nhằm tiếp tục

phát triển kinh tế VAC trong những rnăm xiếp theo [11].


- Đầu năm 1986, Hội “đồng Bộ tưởng đã cho phát động phong trào

“Vườn cây, ao cá Bác Hồ”) sau đó ban hành chính sách khuyến khích kinh tế

gia đình, kinh tế vườn Biúp phong trào đã có bước phát triển mới. Nhiều khu

vực vườn gắn liền với äo.cá và-chuồng chăn nuôi không những là mô hình

của hệ sinh thái VAC đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là trung tâm nhân

giống cho vườn, ao-gia đình. Cùng năm này (1986) Hội những người làm

vườn Việt Nam '@Đ€AA) ra đời đã góp phan tích cực vào việc tuyên

truyền vận động phat tien kinh tế vườn.

- Từ đó, phong trảo làm VAC gia đình ngày càng phát triển và trên cơ

sở hộ gia đình, trang trại gia đình sản xuất theo mơ hình VAC được hình

thành. Tuy là cơ sở sản xuất tư nhân, nhưng trang trại không đối lập với kinh

tế Nhà nước và kinh tế hợp tác xã. Ngược lại nó địi hỏi phải tham gia vào quá

trình hợp tác sản xuất, thực hiện liên doanh liên kết với các tổ chức tập thể và

Nhà nước đẻ tăng thêm năng lực của bản thân [4].

10


PHAN 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Mục tiêu

- Phân loại các mơ hình VAC tai điểm nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả của các mơ hình trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi

trường, Z

- Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất VAC cho điểm. nghiên cứu

3.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu _

- Đối tượng nghiên cứu: Các mơ hình VAC hién' c6

- Pham vi nghiên cứu: xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Hà Nội

3.3. Nội dung nghiên cứu 7 :

3.3.1. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu l

3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

3.3.1.3. Quy hoạch sử dụng đất của địa phương


3.3.1.4. Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu

3.3.2. Hiện trạng sắn xuất VAC tại khu vực

3.3.2.1. Tình hình sản. xuất VAC từ trước đến nay

3.3.2.2. Phân loại các mơ hình. VAC tai điểm nghiên cứu

3.3.2.3. Mơ tả ciếm6 hình VAC tại điểm nghiên cứu

3.3.3. Phân tích hiệu quả của các mơ hìnhVAC

+ Hiệu quả kinh tế

+ Hiếu đuảnx hội

+ Hiệu quả môi trường

+Hiệu quả tổng hợp

3.3.4. Bảng phân tích SWOT về sản xuất VAC

3.3.5. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất VAC

3.3.5.1. Giải pháp về chính sách

3.3.5.2. Giải pháp về kỹ thuật
3.3.5.3. Giải pháp về vốn

11


3.3.5.4.Giải pháp về công tác khuyến nông
3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp

3.4.1.1.Thu thập tài liệu thứ cấp
- Kế thừa tài liệu thứ cấp:

+ Tài liệu về điều kiện tự nhiên do kinh tế.

+ Báo cáo quy hoạch sử dụng đắt của xã Vạn Thắng

+ Báo cáo tổng kết cuối năm 2010 của UBND xã về kinh i „#8 hội, tình hình
sản xuất nơng nghiệp, an ninh quốc phịng

3.4.1.2. Phương pháp chọn mẫu

quả kinh tế cao. Thơn điểm là thơn có cơ sở hạ tầng điển hình của xã.

- Chọn hộ điểm: sau khi đã tiến hành điềutrả thực địa, phân loại mô hình,

trong mỗi nhóm chọn ra I hộ giá định sản xuất VAC điển hình nhát làm hộ

điểm và phân tích. » A

3.4.1.3. SPtehường một sỐ côn; ng ae cu PRA

- Phân loại các nhóm hộ gia ain sản xuất VAC theo quy mơ diện tích.
- Phỏng vấn 6Ø8HLề kg các cá nhân, hộ gia đình, cán bộ ean trach néng


Tại thơn tiến tềnh lịng vấn cán bộ thơn về tình hình chung của thơn: diện

tích, số nhân khẩu, số hộ gia đình, số hộ gia đình sản xuất 'VAC, mức sống

của người dân, các loại đất đai,....
- Phỏng vấn hộ gia đình sản xuất VAC: việc phỏng vấn hộ gia đình được thực

hiện dựa vào tình hình sản xuất của các hộ. Phong van về kỹ thuật sản xuất, số

lượng các loại cây trồng vật nuôi, giá cả các nguyên liệu đầu vào, giá bán các

12

sản phẩm, năng suất từng loại sản phẩm, những khó khăn gap phi trong san
xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất VAC nói riêng.

- Sử dụng các kỹ năng và phương pháp trong bộ công cụ PRA trong quá trình

giao tiếp và phỏng vấn hộ gia đình như: kỹ năng chú ý, kỹ năng quan sát, kỹ

năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi và các phương Pháp, như xây dựng sơ đồ

tư duy (sơ đồ 2 mảng), phương pháp tia chớp,...

- Lập bảng phân tích thu chỉ cho tồn mơ hình sản xiất VAC cũcủa pring hộ gia

đình: ⁄ NS

Chi hé:..... Tudi: *


Tổng diện tích:................. hi

Bảng 3.1: Bảng phân tích thu chỉ cho tồn mơ hình

: “TT Đơn vị tinh: 10004

STT Thanh | Diện Khoản thu | Đơn Định | Đơn | Thành tiên | Cân?§

phần | tích chỉ „| vị : mức | giá ` đối.

Thu | Chỉ¬| tính | Thu | Chi

+ Lập bảng phân loại mơ hình. VAC tai diém nghiên cứu

Bảng 3.2: Bảng phân loại mơ hình VAC tại khu vực nghiên cứu

Quy mô Tổng mô |.S. ° Quy mô Thanh phan

Thơn › hình `| qớn | TE | Nha\
bình

- Hiệu quả kinh tế của các mơ hình được tính dựa trên các chỉ tiêu sau: NPV,
NPV/nam, BCR, IRR
càng lớn thì hiệu quả kinh
+ NPV là giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng. NPV

Kế lễ

tÊ càng cao.


13


×