Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.28 MB, 70 trang )

HO NGHIỆP.

KHOA QUAN Li TÀI NGUYÊN RỪNG & MỖI RƯỜNG

---eo£---

20a lên huớng dân 2715. Trdn Quang Bao
SG na 1
Sore ee 27 2

rags) 2007 - 011 lì

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CUU KHA NANG CAL TAO DAT CUA RUNG TRAM

Ở DONG BANG SONG CUU LONG

NGÀNH.. :QLTNR&MT
MÃ NGÀNH : 302

Cán bộ hướng dẫn : TS. Trần Quang Bảo

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Trang

Khóa học : 2007-2011

Hà Nội, 2011



LOI CAM ON

Để kết thúc khoá học 2007 - 2011, được sự cho phép của Ban giám hiệu
Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa QLTNR&MT em tiến hành thực hiện khóa
luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của Từng tràm (Melaleuca
cajuputi) ở đồng bằng sông Cửu Long”,
i M

Qua thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, nghiêm túc đến nay

bản khố luận đã hồn thành. Nhân dip này cho phép em được bày tỏ lịng kính

trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Quang Bao đš hết lịng hướng dẫn

và giúp đỡ em hồn thành bản đề tài này. Em xi hán thành cảm ơn tập thể thầy

giáo, cơ giáo trong Khoa QUTNR&MT 3 nhiệt tình giảng dạy, quan tâm trong 4

năm vừa qua.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu: sắc đến KS. Phạm Văn Duẩn,

thuộc Viện Sinh Thái Rừng và Môi Trường, ng DH Lam Nghiệp đã giúp đỡ

em rất nhiều trong quá trình thực hiện a tài.này.

Xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Viện Sinh Thái Rừng và Môi Trường,

trường ĐH Lâm Nghiệp đãtạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian


em thực tập tại đây. :X / =

Mặc dù đã có nhiều cổ gắng song do năng lực và kinh nghiệm của bản

thân có hạn, thời gin khơng cho phép nên bản khố luận này sẽ khơng tránh

khỏi những thiếu sót: Em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các thầy

giáo, cô giáo %à €á đồng nghiệp để khố luận được hồn thiện hơn. Em xi

chân thành cộm. 4

> Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2011

Sinh viên

Đỗ Thị Trang

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐÈ............ và tà tu SẺÌGTSHOISRAHIEINlGMial.SR

Phan 1: TƠNG QUAN VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................Ÿ

1.1. Sự hình thành của đất phèn..

mơi trường .

1.3. Tình hình nghiên cứu


1.3.1. Trên thế giới

1.3.2. Ở Việt Nam....

1.4. Các nghiên cứu về rừng tràm .. mm

Phan 2: MUC TIBU, DOI cto NỘI DUNG VÀTPHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CỨU..... —_ | ae

2.1. Mục tiêu nghiên cứu.

2.1.1. Mục tiêu chun;

2.1.2. Mục tiêu cụ th

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên 10

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .ua..... ..10

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. „10

2.3. Nội dung nghiên €ứu...... „10

Phần 3: ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU...........22

3.1. Vườn quốc gia Tràm Chim......................------cccccScsttrrrrrrireereeeerrrrrrriee.u.22)

3.1.1. Vị trí địa lý.....


3.1.2. Điều kiện tự nhiên

3.1.3. Đa dạng sinh học ..

3.2. Khu bảo tồn ngập nước Láng Se

3.2.1. Vi tri - dién tich .....

3.2.2. Điều kiện tự nhiên...... 9

3.2.3. Tinh da dang sinh hoc...

Phan 4: KET QUA NGHIEN CUU VA THẢO LUẬN ..............................33

4.1. Đặc điểm cấu trúc và phân bố rừng tràm ở ĐB sông Cửu Long..............33

4.1.1. Cấu trúc rừng tràm ở LẠNG D8fllaasasesseesanei

4.1.2. Cầu trúc rừng tràm ở Tràm Chim.................

4.2. Đặc điểm tính chất đất ở Đồng bằng sông on

4.2.1. Đặc điểm tính chất đất phèn tại khu bảo tồn ngập Hee

4.2.2. Đặc điểm tính chất đất tại vườn quốc đổ -› Chim

4.2.3. So sánh tính chất đất phèn tại khu bảo tồn ngập nước Láng Sen và vườn

quốc gia Tràm Chim. nh nh He ey


4.3. Khả năng cải tạo đất của rừng tràm................. 24D

4.3.1. Ở Láng Sen................... 49

4.3.2. Ở Tràm Chim...... suất

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao ng cái tạo đât của rừng tràm.............. 58

Phần 5: KÉT LUẬN - TÒI - KHUYEN NGHI.... ....60
U
i

5.1. Kết luận..................Ẩ

5.2. Tồn tại...

5.3. Khuyến nghị.

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Uỷ ban nhân dân
Vườn quốc gia
Khu bảo tôn

DB SCL
OTC

Dis


DAT VAN DE

Việt Nam có khoảng ba triệu hecta đất ở các vùng đồng bằng bị nhiễm

mặn và phèn, chiếm 40% diện tích đất nơng nghiệp (6,9 triệu hecta, 1996)

trong đó đất phèn gần hai triệu hecta và đất mặn khoảng một triệu hecta. Ở

miền Bắc có khoảng 200.000 ha đất phèn, phân bố ở Hải Phòng, Quảng Ninh,

Thái Binh, Nam Hà, Hải Dương và một số diện tích ởven biển miền Trung. Ở

miền Nam có khoảng 1,8 triệu ha đất phèn, phân bé ở đồng bằng sông Cửu

Long và miền Đông Nam bộ. Khu vực đồng bằng séngCtru Long có diện tích

đất phèn khoảng 1,6 triệu ha. Loại đất này được đặc trưng bởi độ axit cao,

hàm lượng nhôm, sắt tiềm tàng cao và thiếu lân. Các nhóm đất phèn ở đồng

bằng sơng Cửu Long cịn bao gồm cả các loại đất phèn nhiễm mặn nặng và

trung bình. Tuy nhiên chúng cũng chịu ảnh hưởng bởi sự tác động của các hệ

sinh thái khác nhau trong khu vực. . s

Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng có hệ sinh thái rừng phong phú và

đa dạng gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau, tiêu biểu là hệ sinh thái rừng ngập


mặn, hệ sinh thái rừng tràm. Trong đó hệ sinh thái rừng tràm có vai trị rất

quan trọng, nó chịu ảnh hưởng, của các yếu tố môi trường đất, nước, khí hậu

và đa dạng sinh học, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ đến các thành phần

này qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. Rừng tràm có ảnh hưởng tới

mơi trường đất đó là tăng lượng thảm mục trên đất làm cho độ phì trong đất

tăng lên, ngồi ra rừng tràm cịn có tác động giữ nước ngăn cản độ phèn hố

trong đất. Nhờ đó.mà rừng tràm có khả năng làm phục hồi các vùng đất bị

phèn hoá. Vấn đề cải †ạo đất phèn là vấn đề khó khăn phức tạp đối với các

nhà khoa học ýÈ câi tạo đất của nước ta và nhiều nước trên thế giới.

Vì vậy muốn cải tạo đất phèn cần dựa vào sự biến động thành phần độc

tố trong đất là AI và Fe. Từ đó, đưa ra các phương hướng sử dụng, đất tốt nhất

cho từng khu vực. Các hệ sinh thái rừng cũng có vai trị và ảnh hưởng, tới khả

năng cải tạo đất nhiễm phèn, đặc biệt ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long hệ

sinh thái rừng tràm chiếm diện tích chủ yếu thì chúng cũng có ảnh hưởng tới

1


đất. Để đánh giá khả năng cải tạo đất của rừng tràm, đề tài “ Nghiên cứu khả

năng cải tạo đất của rừng tràm (Aelaleuca cajupwfi) ở đồng bằng sông

Cửu Long” cụ thể là ở vườn quốc gia Tram Chim va khu bảo tồn ngập nước

Láng Sen đã được thực hiện nhằm xác định tính chất đất dưới rừng tràm và

tác động của nó đến tính chất đất từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao khả

năng cải tạo đất của rừng tràm.

Phan 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Sự hình thành của đất phèn

Sự hình thành đất phèn là kết quả của sự tích tụ pyrit trong điều kiện
đất ngập nước, ở đất chứa nhiều chất hữu cơ, sunphat, sắt và nhơm. Đất phèn

được hình thành ở vùng nước lợ hoặc vùng biển cũ.

Sự phát triển của đất phèn là kết quả của việc tiêu nước ở đất chứa

nhiều phèn (pyriÐ. Pyrit được tích tụ trong điều kiện đất ngập nước ở đất chứa

nhiều chất hữu cơ và nhiều sunphat, pyrit bị ơ xy hố trở thành axit sunphuaric.

Axit sunphuaric phát triển ở những nơi ma ham lượng canxi và magiê thấp và


kết quả của quá trình này làm cho pH trong đất hạ xuống đưới 4.

Đất phèn, có nơi cịn gọi là đất chua mặn. Trên thé giới đất phèn được

gọi bằng một số tên sau :

Năm 1886 Van Bernmelegọni là “Catclays” muốn chỉ đất chua có tầng,

sunphát sắt hay sunphát nhơm. Đặc biệt có tầng chứa nhiều sét với mầu xanh

đen như mắt mèo. r

Năm 1956 Edelman và Van Staveren goi la “Mudclays” muốn chỉ tầng

đất này chứa nhiều sét bin, chưa, có chất nhờn.

Ngồi ra cịn có các tên khác như : “Daroxif” muốn chỉ tầng đất chứa

phèn màu “vàng, trấu” hay “vàng, rơm” của phức hợp KFe;(SO4);(OH), và tên

“strong acid sulphat soil of: salty padly filds”.

Đến náy đã có ba cuộc hội thảo Quốc tế lớn về đất phèn đã được tổ

chức và đều lá: RA: là “ acid sulphate soils”.

1.2. Ý nghĩa Sa iệ¿ cải tạo đất phèn đối với sản xuất nông nghiệp và cải

tạo môi trường


Với diện tích đất nơng nghiệp là 6,9 triệu hecta, Việt nam là nước có

diện tích đắt canh tác tính theo đầu người rất nhỏ (gần 1.000 mỶ / người - năm

1997). Trong đó riêng đất phèn chiếm gần hai triệu hecta, đất nhiễm mặn gần

một triệu hecta. Tổng số đất phèn và đất phèn mặn chiếm hơn 40% diện tích

3

canh tác. Trong đất phèn một số độc tố có hàm lượng, rất cao so với mức chịu

đựng của cây, làm cho quá trình sinh lý của cây trồng bị kìm hãm, nhiều chất

dinh dưỡng cho cây thiếu, đặc biệt là lân và đạm, vì vậy cây trồng thường có

năng suất thấp và không ổn định. Nhu cầu sử dụng đất phèn và đất nhiễm mặn

phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên cấp bách hơn đối với đất

nước chúng ta. Để có năng suất ổn định và tiến tới tăng năng suất cây trồng

trên đất phèn, bắt buộc chúng ta phải nghiên cứu sử dụng đát phèn hợp lý, cải

tạo đất phèn, nhằm giảm bớt hàm lượng cao của ác độc tố oye tăng chất dinh

dưỡng cho cây. >2

Diện tích đất phèn trên thế giới có khoảng 12,6 triệu hecta, chiếm 8%

Việt Nam
diện tích canh tác trên tồn thế giới, riêng diện tích đất phèn ở

chiếm gần 16% tổng diện tích phèn trên thể giới. l

Đối với những vùng phèn nặng và phèn trung bình vào mùa khơ trên

mặt ruộng thường suất hiện lớp muối Al;(SO4); màu trắng khi khô thì dịn,

nhẹ, xốp, khi ướt thì lay nhay, vào trận mưa dau mùa, lượng muối này hồ tan

có thể gây chết tơm, cá, cây cỏ, gia:Súc uống nước này có thể bị chết hoặc bị

bệnh. Nhân dân sống ở vùng, đất phèn nặng và trung bình thường bị nhiễm

nhiều loại bệnh như bệnh sán máng, bệnh thương hàn, bệnh tả và nhiều loại

bệnh kinh niên khác do lan truyền qua nước từ các vật ký sinh trùng. Các loại
sinh vật sống, trong Vùng đấtphèn đều rất hiếm và hằu như không phát triển.

Chính vì vậy việc cải tạo đất phèn khơng chỉ do nhu cầu sản xuất nơng,
nghiệp thúc bách hạ cịn là địi hỏi chính đáng của nhân dân sống ở vùng,
đất phèn nha cải thiện môi trường sống và nâng cao điều kiện sống của nhân

dân. `» trên thế giới và ở Việt Nam

1.3. Tình hình nghiễn cứu đất phèn nhiều học thuyết và trường phái nghiên

1.3.1. Trên thế giới nhiều tác giả,


Đến nay đã có

cứu về đất phèn:

Năm 1735 Peelman đã phát hiện ra một loại khoáng biến thành đất, đất

này chua và được mang tên Argilla Vitrolacea.

Người đầu tiên phát hiện ra đất phèn là Van Bemmelen (1886), ông đã

xác định được giá trị rất thấp của pH, hàm lượng cao của sunphát sắt, sunphát

nhôm và số lượng lớn H;SO/ tự do ở trong đất.

Tiếp theo, năm 1930 Aanrino, 1937 M.C. ..` đều cho rằng đất

phèn có nguồn gốc từ nước biển và cây sú, vẹt.

Năm 1956 Long Tử Đồng, Hoàng Kế Mậu và nhiễu tác giả nổi tiếng,

như : Beers (1962), Dons, Breemen (1973), Rickard,Moorman, Fritland da di

sâu nghiên cứu đất phèn ở nhiều nước trên thế giới, đã có nhiều kết luận về

nguồn gốc, về q trình hình thành và đặc tính của đá Mác ở những vùng đã

nghiên cứu. cC¬^ Y

Đến nay các nhà khoa học về cải tạo đất trên thế giới đã tổ chức thành


công bốn hội nghị quốc tế lớn về:đất phèn. Lai thứ nhất tại Wageningen Hà

Lan 8/1972, lần thứ 2 tại Bang kỏk Thái Lan 1/1981, lần thứ 3 tại Senegal

1986 và lần thứ 4 tại thành phó Hồ Chí Minh Việt Nam 3/1992.

Vào những năm 1960 nhà bác học Fritland đã nghiên cứu đất phèn ở

đồng bằng Bắc Bộ và đã,đưz/rs toột GỂ kết luận sơ bộ về quá trình hình thành

đất phèn vùng đồng bằng Bắc Bộ, cùng một số biện pháp cải tạo và sử dụng

loại đất này. Cũng vào những ăn 1960, Moorman đã nghiên cứu về đất phèn

ở đồng bằng sông Cửu Long ‘va đề xuất sơ bộ về q trình hình thành đất

phèn ở đồng bằng sơng Cửu Long.

Từ năm 1960 đến 1975 có một số tác giả nghiên cứu về đất phèn ở

đồng bằng sơCửnu Íg .ong. Nhưng đặc biệt từ sau năm 1975 đến nay, việc

nghiên cứu về nguồn gốc, q trình hình thành, đặc tính và biện pháp cải tạo
và khai thác đất phèn, được phát triển mạnh mẽ với quy mơ lớn và có chiều
sâu ở nhiều cơ quan trong nước và một số tổ chức quốc tế.

1.3.2. Ở Việt Nam

Ở Việt Nam, những cơ quan và tổ chức đã tham gia nghiên cứu về đất
phèn như: trường Đại học Thủy lợi, Viện nghiên cứu Khoa học Thủy lợi.

trường Đại học Cần Thơ, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học

Bach Khoa thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nơng nghiệp T.P Hồ Chí
Minh, trong đó có Lê Huy Bá là tác giả của cuốn sách “Những vấn đề về đất

phèn Nam Bộ”, viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp. Việt Nam, ,viện Nơng
hố thổ nhưỡng. Hiện nay Viện Nghiên cứu khoa. học thủy lợi 'vừa mới hoàn
thành dự án cải tạo đất phèn ở Quỳnh Phụ- Thái Bình. do nước ngồi tài trợ.
Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi Nam Bộ đang 'thực hiện chương trình
nghiên cứu cấp nhà nước ở đồng bằng, sơng Cửu Long. `

Nói chung các nhà khoa học về cải tạo đất đã khẳng định được bản chất
và nguồn gốc đất phèn, những nét chung về phân loại đất phèn. Việc sử dụng,

và cải tạo đất phèn đã được nhiều người nghiêncứu tuy nhiên cũng còn nhiều

điều còn chưa được sáng tỏ, đặc biệ việc cải tạo đất phèn phụ thuộc rất nhiều

đến môi trường nơi nghiên cứu và tác động của con người trong quá trình cải

tạo và sử dụng chúng. Việc. nghiên cứu cải tạo đất phèn không thể thành công

nếu chỉ nghiên cứu cải tạo.đất cho từng khu vực cụ thể mà không chú ý đến

việc cải tạo môi trường xung quanh vùng, đất được cải tạo.

Do quá trình hình thành và tính chất của đất phèn có sự biến động, phụ
thuộc rất lớn vào tác động củ 'môi trường xung quanh nên không thể lấy kết

quả nghiên cứu ở một nơi, Áp dụng cho những nơi khác vàkết quả của vùng,


này ding cho ying bee được. Chính vì vậy đối với mỗi vùng cụ thể cần có

sự nghiên cứu phân tích và thí nghiệm riêng để tránh những sai sót đáng tiếc.

Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu để hiểu rõ về nguồn gốc, quá

trình hình thành, phát triển của đất phèn, đặc tính của đất phèn, sinh thai ving

đất phèn, biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn hợp lý là điều hết sức quan
trọng và cần thiết, nhằm đảm bảo cuộc sống 6n định, tạo ra môi trường sống
bình thường của nhân dân vùng, đất phèn, khai thác nó một cách có hiệu quả

6

phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế nơng nghiệp nói

riêng.

1.4. Các nghiên cứu về rừng tràm

Tram (Melaleuca) 1a mét chi thuéc ho Sim (Myrtaceace) c6 phan bé tự

nhiên từ Australia đến Việt Nam (Brinkman and Xuan, 1991). Các lâm phần

tràm tự nhiên thường mọc thuần loài, đều tuổi. Trong những lâm phần tự
nhiên quá trình tỉa thưa tự nhiên diễn ra rất mạnh do-SỰ ( cạnh ffanh vé chat

dinh dưỡng, nước và ánh sáng (Yoda et al, 1963): Trên thể giới đã có rất


nhiều đề tài nghiên cứu điển hình về rimg tram nhu sau: :

Okubo et al. (2003) đã tiến hành so.sánh sinh trưởng của tràm Ä⁄.

cajuputi trén 3 lap dia: tang than bùn dày (>1m), than bùn mỏng (<1m) và đất

cát podzol. Kết quả cho thấy khơng có sự khác biệt rõ rệt về sinh trưởng của

tràm trên cả ba lập địa, tuy nhiên năng suất tiềm năng của lâm phần tốt nhất

nhất trên các vùng có than bùn dày và đất chua gập nước (axit sulfate).

Yamanoshita et al. (2001) đã-kết luận, mặc dù có tốc độ sinh trưởng

bằng nhau, nhưng năng suất tiềm năng của tràm trên đất than bùn dày không

cao bằng các loài ưu thế khác ở rừng mưa nhiệt đới. Osaki et al. (1998) đã

tiến hành nghiên cứu sinh trươnE củáđhiều lồi bản địa, trong đó có tràm M.

cajupuii, trên đất than.bùn có nồng độ nhơm (A]) và pH khác nhau. Nghiên

cứu của Yamanoshita et.al, (2001) cho thấy tràm có thể sinh trưởng, tốt trong

điều kiện ngập nước kéo dài,

Nghiên cứu của ‘Crase et al. (2006) vé kha nang tái sinh sau lửa của
tram (Melaleués 1irhumphalis) ở vùng phía Bắc của Úc. Tràm là một lồi cây
có khả năng thù lốc, khả năng tái sinh sau lửa rất mạnh thể hiện mật độ quần
thể ở những nơi bị cháy lớn hơn rất nhiều so với các quần thể đối chứng


(không cháy sau một thời gian dài). Khả năng chống chịu lửa của rừng tràm

phụ thuộc rất lớn và kích thước và quy mơ đám cháy và được xác định thông

qua khối lượng vật liệu cháy, cường độ đám cháy và mùa cháy (Price et al,
2003). Lửa xuất hiện thường xuyên với cường độ lớn sẽ đốt cháy hoặc làm

triệt tiêu khả năng nảy mầm của hạt (Bradstock et al. 1997). Nghiên cứu của
Yates and Russell - Smith (2003) đã cho thấy rừng tràm có khả năng chịu
đựng được tổn thương do lửa thường xuyên, tuy nhiên, khoảng cách giữa hai

lần cháy phải đủ dài để cây lớn lên đạt kích thước tối thiểu để ra hoa và kết

quả trở lại và tồn tại sau lửa.

Franklin et al. (2007) đã tiến hành điều tra 340 ơ tiêu chuẩn phân bố

trên vùng diện tích rộng 450000 km” ở phía bắc Úc để nghiên cứu quy luật

phân bố và tái sinh của rừng tràm. Kết quả cho thấy của tràm Melaleuca

argentea thich hgp véi nén dat cat va phan bé ching, bị giới hạn bởi các dịng

sơng. Trong khi d6 tram Melaleuca cajuputi lai thich hop với đất thịt và xuất

hiện ở các vùng đất thấp ven biển. Các Joai tram Melaleuca dealbata, M.

viridiflora and M. leueadendra có phân bỗ trên nhiều loại đất khác nhau phụ


thuộc vào tình trạng ngập lụt. Tràm A⁄. Argentea and M. leueadendra phân bỗ

ở các vùng ngập dọc sông. Ngược lại M. leucadendra va M. cajuputi lai xuat

hiện ở vùng đầm lầy ở cửa sông. Các tác giả đã đi đến kết luận, ở các vùng
nhiệt đới phía bắc nước Úc, rừng tràm thay thế rừng mưa nhiệt đới ở những,

nơi có lửa cháy hoặc ngập lựt mạnh Franklin & Bowman (2004). Tuy nhiên, ở

các khu vực cao hơn, sự. xuất hiện của lửa thường xuyên đã hạn chế sự xâm

lắn của tràm với thảm. thực vật khác như savan, trảng cỏ. Điều này đã được

chứng minh trong nghiên ‹ cứu đốt thử ctia Crowley et al. (2009) trong vong 3

năm liên tục và so sánh với khũ vực khơng có lửa cháy trong vịng 20 năm đã
làm tăng mật độ!tiềm Melaleuca virij/lora lên 7 lần.

Bowman Rainey (1996) đã nghiên cứu ảnh hưởng của độ cao địa
hình đến cấu on dung kính của tràm Melaleuca cajupwti trên các vùng bán
ngập ở phía bắc Úc. Kết quả cho thấy tràm M. cajupufi phân bố ở độ cao từ 1-

6m, khơng có biến động lớn về cỡ kính trong các độ cao này. Phân bố số cây

cia tram M. cajuputi theo cấp kính là gián đoạn khơng liên tục, ngun nhân
chính là do tác động của cháy rừng.

Theo Dr. Jon Davies (2008), mực nước ở rừng trên than bùn vùng

Pekan của Malaixia rất ít khi xuống dưới 20cm và đây cũng là điều kiện thủy

văn của hầu hết các vùng rừng than bùn nhiệt đới. Nó đảm bảo điều kiện yếm

khí để tốc độ oxy hố và phân huỷ than bùn chậm hơn hơn tốc độ hình thành

luỹ chúng, lớp than bùn sẽ ổn định và cao dần lên. Trước đây, với quy mơ

diện tích hàng trăm nghìn hecta và khơng có kênh rạch, rù tràm trên than
năm ngập nước và
bùn của Việt Nam cũng đã có phần lớn thời gian

neh mực nước không nằm thấp hơn mặt than bùn quá 0 cm. Chỉ như vậy, than

bùn mới có thể tồn tại lâu dài trong điều kiện nhiệt đớ

Nhu vay, qua các nghiên cứu của các nhà khoa học về rừng tràm trên

thế giới thì ta thấy được vai trị của rừng tràm với các yếu tố tự nhiên và

môi trường hết sức quan trọng. Qua sys nghiền cứu khả năng cải tạo

đất của rừng tràm cũng chính là cơ sở khoa học khăng8 định vai trò của rừng,
XS.
tràm trong việc bảo vệ môi trường.sông của con ngudi.

Phần 2

MỤC TIỂU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU


2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng cải tạo đất của rừng tràm làm

cơ sở cho việc quản lý rừng tràm ở khu vực đồng bằng sông, Cửu Long.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể :

- Xác định được sự phân bố của rimg tram ti vưới 'quốc gia Tràm

Chim và khu bảo tồn ngập nước Láng Sen.

- Xác định được đặc điểm tính chất đất dưới rừng tràm tại vườn quốc

gia Tràm Chim và khu bảo tồn ngập nước Lắng Sen. ”

- Phân tích các tác động của rừng tràm đến tính chất của đất từ đó đánh

giá tác dụng cải tạo. đất của rừng tràm. `

- Đề xuất được các giải pháp nang cao khả năng cải tạo đất của rừng tràm.

2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên eứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là rừng tràm phân bố tại khu vực đồng bằng sông

Cửu Long cụ thể là vườn quốc gia Tràm Chim và khu bảo tồn ngập nước


Láng Sen. j -

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu cấu trúc rừng tràm (về đường

kính chiều cao, #iếi quan hệ giữa đường kính và chiều cao) và các chỉ tiêu về

tính chất đấtphèn (hàm lượng mùn, hàm lượng Fe, AI và §) tại vườn quốc gia

Tram Chim va khu bảo tồn ngập nước Láng Sen.

2.3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu đã đặt ra đề tài tập trung nghiên cứu các nội

dung như sau:

10

1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và phân bố rừng tràm ở Đồng Bằng

sông Cửu Long

2. Nghiên cứu đặc điểm tính chất của đất dưới hệ sinh thái rừng tràm:

các chỉ tiêu đặc trưng cho đất phèn như hàm lượng mùn, Fe, AI và S trong

đất tại Láng Sen và Tràm Chim


3. Nghiên cứu khả năng cải tạo đất của rừng tràm: chỉ tiêu về hàm lượng
Fe và AI của đắt dưới rừng trầm so với đất ở các trạng Thái Mác tại Láng Sen và
Tràm Chim. aw

4. Đề xuất các giải pháp nâng cao khả nines tạo đất của rừng tràm ở

đồng bằng sông Cửu Long.

2.4. Phương pháp nghiên cứu 7 =”

2.4.1. Phương pháp thu thập, kế thừa tài gu

Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình

của khu vực nghiên cứu. 9

Số liệu phân tích các chỉ tiêu trong đất tại khu vực nghiên cứu là khu

bảo tồn ngập nước Láng Sen và Vườn quốc gïa Tràm Chim.

Số liệu điều tra rừng tram: chu vi, chiều cao vút ngọn, đường kính tán,

chiều cao dưới cành củar¡ ừng ‘tram’ \Z khu bảo tồn ngập nước Láng Sen và

vườn quéc gia Tram Chim. .-.

2.4.2. Phương pháp "ngoại nghiệp
Trong quá trình thực hi đề tài, những phương pháp được sử dụng là


a. Phương pháp đÌều ra cấu trúc rừng

Điều tra. akin và chiều cao của rừng tràm được tiến hành trên 10
OTC 500mŸ ở > he vực là vườn quốc gia Tram Chim và khu bảo tồn ngập
nước Láng Sen theo mau biéu sau:

11

Mẫu biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao trên OTC

Trạng thái rừng: OTC sé:

Vi tri OTC: Ngày điêu tra:....

Người điều tra :

Sur Loai Di 3(cm) Dt(cm) - | Hdc | Hvn | Ghi

cây | DT | NB | TB | DT | NB |TTyB | (m)|-(m) | chú

¬ vo

b. Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong đất ` x

- Xác định pH trong dat N “>

Xác định pH(H;O) hoặc pH KCI theo phương pháp'ALIAMOPXKI

Lâu nay trong các phịng phân tích đất nước ta cịn sử dụng một số hịm


phân tích pH của Liên Xô, Trung' Quốc hoặc các nước khác. Cấu tạo và thao

tác có phức tạp hơn phương,pháp Aliamơpxki nhưng chính xác hơn

Đặc điểm cấu tạo chung cua cde: hịm này là ngồi lọ chỉ thị màu tổng,

hợp (pH 4 - 8) cịn có nhiều) lọ chỉ thị màu đơn dùng xác định pHở phạm vi
hẹp. Mỗi loại chỉ thị màu có kềm theo’ một cơngtơgut hoặc pipet riêng và có một

ng và cóï at day éng pH tiéu chuẩn riêng của nó

Muốn xác định pH ba ¡ hòm này phải qua hai bước sau:

1. Hút 2 hãy 5 mị dịch lọc đất vào Ống nghiệm, sau đó nhỏ 6 giọt chỉ thị

màu tổng hợp (0H4 Ệ 8) vào ống nghiệm, lắc đều rồi so màu với các ống tiêu

chuẩn riêng của, 98: xế định sơ bộ pH của đất khoảng bao nhiêu.

2. Bước quyết định

Lại hút 2 hay 5 ml dịch lọc đất vào ống nghiệm khác. Căn cứ kết quả

xác định sơ bộ ở bước mà chọn chỉ thị màu đơn thích hợp và so màu riêng, với

các ống tiêu chuẩn của nó. Như vậy bước thứ hai mới là bước quyết định pH

12

cuối cùng. Điều cần lưu ý là phải chọn sao cho trị số pH sơ bộ nằm ở khoảng

- 4.5 thì phải chọn loại chỉ thị màu đơn xác định được pH trong phạm vi 4 - 5.

| Hod chất cần thiết

1. Dung dịch KCI hoặc NaCl 1N

Cân 74 gam KCI hoặc 58 gam NaCl khơ tinh khiết hồ tan trong 1 lít

| nude cất.
2. BaSO¿ khơ, tỉnh khiết eo

3. Chỉ thị màu tổng hợp nhỏ vào đắt (chú thích 2). F SS”

Cân: 0,025 gam thymôn xanh ee)“

0,065 gam mêtin đỏ. f -

0,400 gam brômthymôn xanh. , a..

0,250 gam phênolphtalêin. À i

Bỏ cả bốn loại hố chất trên vào cốc thuỷ tỉnh có thể tích 1000cc. Thêm

400 ml cồn tỉnh khiết, dùng đũa thuỷ tỉnh quáy cho tan hết rồi them nước cất

đến thể tích 1 lit (lúc này dung dịch-có màu đồ). Dùng dung dịch NaOH 0.1N

trung hồ từ từ đến lúc có maw Xanh hơi vàng (pH = 7). Đựng trong chai màu

nâu, lúc dùng phải rót một ít sang lọ 100cc. Nếu để lâu dung dịch biến sang


màu đỏ thì phải dùng NaOH 0.1Ñ điều chỉnh lại.

Loại này có thể xác định được pH từ 4 đến 8. Nếu có điều kiện thì pha

loại dùng riêng cho đất kiềm xác định được pH từ 7 đến 10 (chú thích 2).
1. Chỉ thị màu Aliamôgsd (nhỏ vào dung dịch)

- Cân 0.1 gam inêtin đỏ hoà tan trong 100 ml cồn tỉnh khiết, thêm 7,4

ml NaOH 0,05N098i GChhuyển vào bình định mức có thể tích 500cc. Dùng nước

bí:

cất pha lỗng ra
- Cân 0, gam brômthymôn xanh hoà tan trong 52 ml cồn tỉnh khiết,

thêm 3,2 ml NaOH 0.05N rồi chuyển vào bình định mức thể tích 250cc. Dùng

nước cắt pha loãng ra 250 ml.

- Dem một thể tích dung dịch mêtan đỏ trộn với hai thể tích

brơmthymơn xanh là xong. Đựng trong chai màu nâu.

13

2. Pha ché thang mau pH tiêu chuẩn Aliamôpxki

Trường hợp khơng có sẵn các ống pH tiêu chuẩn, ta có thể dùng các


muối có màu dưới đây phối hợp theo một tỷ lệ nhất định sẽ có được các ống
tiêu chuẩn pH

a, COCI;.6H;O: Cân 59,5 gam hoà tan trong | lit HCl 1%

b, FeCl;.6H;O: Cân 45,05 gam hồ tan trong 1 lít HCI 1%

c, CuCl;.2H¿O: Cân 400 gam hoà tan trong 1 lit HCl 1% `

d, COSO,.SH;O: Cân 200 gam hồ tan trong † lít HCI 1%. ˆ

Từ các dung dịch màu này ta có thể điều đt sáo pH tiêu chuẩn. Nếu

bảo quản tốt có thể dùng được nhiều năm khơng biến Tủ
Chú thích . TK

1.Thêm BaSO¿ để lúc lọc nước không, đục. 1

2.Nói chung diện tích đất kiềm ở nước ta khơng đáng kẻ, mặt khác loại

chỉ thị màu tổng hợp đã pha ở trên có thể xác định được trong phạm vi pH 4 -

8 nên có thể dùng tạm cho đấtkiềm yếêu. Tuy nhiên khi thật cần thiết có thể

pha riêng cho đất kiềm. .

Cân 0,200 gam crêron đỏ và 0, 160 gam thymơn xanh. Hồ tan hai loại

d6 trong 100 ml cén tinh khiét, thêm 8,45 ml dung dich NaOH 0.1N rồi ding


nước cất pha lỗng thành 1 lít. _- y

- Phân tích sunphat < =

Phan tich SO, theo phường pháp colorua benzidin

1. Nguyễn tắc“

Phương phap 0 » trên cơ sé két tia SO, bang Colorua benzidin:

NaSO;, v 'C/HẲNH;);. HO > 2NaCI + C¡2H;(NH;);.H¿SO¿
Sunfát benzidin dễ thuỷ phân trong nước thành benzidin và axít tự do.

Cụ;H¿(NH;);.HạO + 2H¿O 3 CịH¿(NH;);.HạO + HạSO,

Dùng dung dịch tiêu chuẩn NaOH chuẩn độ H;SO¿ sinh ra trong phản

ứng trên. H;SO¿ + 2NaOH > Na;SO¿ + HạO

14


×