Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

nghiên cứu những ảnh hưởng và giải pháp phát triển mây nguyên liệu ở huyện chương mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.38 MB, 61 trang )

Am... | |
KHOA QUẦN LÝ TÀI NeuyeN RUNG VA MOI TRUONG

NGANH QUAN LY TAINGUYEN RUNG

MÃ NGÀNH: 302

( (PO Veta : PGS.TS. Vương Văn Quynh
We Mien : Nguyên Kim Quân
2728/0212 :20-027017

B54 AOL LV 7770

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

—œg---

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIEN CUU NHUNG ANH HUONG VÀ GIẢI PHAP PHAT
TRIEN MAY NGUYEN LIEU Ở HUYỆN CHƯƠNG MY

NGANH »: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

MA NGANH: 302

| Gido\vién hướng dẫn : PGS.TS. Vuong Van Quynh

Sinh vién thực hiện : Nguyễn Kim Quân


Khoá học : 2007 - 2011

2⁄7“

Hà Nội, 2011

LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Wghiên cứu

những ảnh hưởng và giải pháp phát triển mây nguyên liệu ở huyện

Chương Mỹ” tại huyện Chương Mỹ- Tp. Hà Nội. _ Ny^

Đến nay đề tài đã hồn thiện, nhân địp này tơi xìybày tư, lịng biết ơn

sâu sắc tới các thầy cơ giáo Trường Dai hoc Lat nghiệp, ans người đã tận

tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Ø ry?

Đặc biệt tôi xin chân thành cám on thy,giáo PGS.TS Vương Văn

Quỳnh, Th.s Trần Thị Trang người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời

gian tôi thực hiện đề tài này. “~ a)

Tôi xin cảm ơn cán bộ Sông nhân VIÊN, Viện sinh thái rừng và môi


trường, cán bộ và nhân dân các xã Nam Phường Tiền, Trần Phú, Phú Nghĩa

đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tron; thời gian quan, giúp tôi thu thập những

số liệu của đề tài. Xin cám ơn gi: nh đã ¿ giúp đỡ và động viên tôi trong thời

gian qua để tơi có thểthực Hiền ốt được luận văn này.

Tơi xin cam đoa Số liệu t ập, tính tốn, xử lý là trung thực. Kết

yes quả tính tốn rõ ràng. ` i

“*

Tôi xin chân shoe cam on!

Người thực hiện khóa luận

Nguyễn Kim Quân

MỤC LỤC

ĐẶT VÁN ĐÈ.

PHAN I TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU...............................3

Led Ngan iby tre ans ans.sosserenseessnnnepanantennacesnsseanneavenneernazoraneerennee

1.2 Thiếu nguồn nguyên liệt


1.3 Thị trường mây tre đan xuất khẩu.......

1.4 Định hướng phát triển chung cho nganh ma

LS NEGA Et. uessssssa.

PHẢN H MỤC TIỂU - NỘI DUNG — mu3^ PHÁP NGHIÊN CỨU8` Ạ

“vay

2.1 Mục tiêu nghiên cứu......................

2.2 Đối tượng nghiên cứu.......

2.3 Nội dung nghiên cứu ....

2.4 Phương pháp nghiên cứu..

2.4.1Phương pháp luận của

2.4.2 Phương pháp nghiên ụ
5 tu GẾ ben BIỂN 7 :
PHAN III KET Q GHIEN CUU VA THAO LU tì
oo
3.1 Điều kiện
nhién, kinh tế xã hội của huyện Chương ME

3.1.1 Điềukỉ

3.12 ĐiềuKiệ


3.2 Tìnhhình vình rường VÀ SÌnh 8H) elli ĐIÂY HIỂ|:..s...... TỶ À

3.2.1. Tình hình sinh trưởng, ell4 ti li) Mu địt TH À

3.2.2. Điều kiện thÍoh hu yay Wony yyiy iy, b
3.2.3 Đánh giá Mh wins shbeds Ing v4) MON WL DAL lpiTPjinn yy

3.3 Kết quả điều tra phỏng vấn thực tế..................

3.3.1 Kết quả phỏng vấn ở xã Trần Phú và Nam Phương Tiến...................26

3.3.2 Kết quả điều tra doanh nghiệp, hộ sản xuất...........

3.4 Những thuận lợi và khó khăn trong q trình phát triển vùng mây nguyên

3.4.1 Ngành mây tre đan.....

3.4.2 Gây trồng và phát triển có hiệu quả may ni/ 5 Mỹ.........41
3.5 Những giải pháp phát triển vùng mây nguyên liệt ở Chương

PHAN IV. KÉT LUẬN - TÒN TẠI - KIÊN HPaỊi.s”`.

Á¡1 KẾC HUỆPuoununninnansendannsaiaeeranan veo

421100 81assseaaseem

4.3. kiến nghị..................

DANH MUC CAC TU VIET TAT


Từ viết tắt Nội dung

CSSX Cơ sở sản xuất "a

DN Doanh nghiép 5

ĐKTN Điều kiện tự nhiên z < Gy

HIX Hop tac xa j ⁄ \ AY
oY
KCN Khu công nghiệp

NL Nguyên liệu ~>

OTC Ô tiêu chuẩn ny Sy

PRA Phương pháp đánh giá a nơng thơn có sự tham gia

RRA Phương pháp điều h nông thôn

TB Trung bình sy

TP Thành phần _— —

TPCG Thanh phần cơ ghi ^

UBND Ủy ban nhân VÔ.

XK


KK

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Bảng thống kê các nhóm đất của huyện Chương Mỹ

Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất của huyện Chương Mỹ ......
Bảng 3.3: Nguồn lao động......

Bảng 3.6: Số cây trong bụi

Bảng 3.7: So sánh những yếu tố về sinh thái

vực điêu tra.......

Bảng 3.8: Đánh giá sự thích hợp của các

Bang 3.9 Tình hình sản xuất _

Bảng 3.10: Yếu tố cần thiết cho phát triển.........

Bang 3.11: kết quả phỏng vấn cán bộ địa phường....

Bảng 3.12: Tổng hợp điểm mị hs Yeu, abt thách thức của Doanh nghiệp
135
mây tre dan... ae
dl
Bang 3.13: Tinh hinh tiépcận tín dụng của các đơn vị khảo sát....
38

Bang 3.14: Những vấnđếoía Doanl nghiệp. năm tại

Bang 3.15: Tổng hop fihu cau và nguồn cung mây nguyên liệu qua các 40

Phú Vinh Phú Nghĩ

KY

` DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1: ae Ae) yếu tố khí hậu của huyén.... saigsssnssss 2

Hình 3.2: Mây. được trồng trên đất đồi của xã Nam Phương Tiến bị chuột gặm21

Hình 3.3 Sơ đồ mơ hình tổ chức khơng gian ngành hàng mây tre đan............. 30

Hình 3.4 Sơ đồ hình thức tổ chức chế biến và tiêu thụ sản phẩm mây tre đan..... 33

Hình 3.5: Biểu đồ những vấn đề khó khăn của CSSX mây tre đan.......... giải

ĐẶT VÁN ĐÈ
Huyện Chương Mỹ - Tp. Hà Nội có 174 làng có nghề thì có đến 90%

làng làm nghề mây tre đan và có 33 làng được công nhận là làng nghề thủ

công truyền thống. Cái nôi của ngành nghề mây tre đan xuất khẩu ở Chương

Mỹ là thôn Phú Vinh xã Phú Nghĩa. Các nhà quản lý trong xã Phú Nghĩa -

huyện Chương Mỹ còn cho biết: tồn xã có 10 thơn xóm thì cả 10 thơn xóm


đều được xếp là làng nghề cỗ truyền, xã thành xã nghề mây tre đan. Một ngày
công lao động chính thu nhập bình qn 25.000 đ.- 30.000:đ/cơng, hơn nữa

nghề này lại sử dụng được cả lao động có tuổi ngồi độ tuổi lao động. Chính

vì vậy trước kia nghề mây tre đan là nghề phụ nhưng, hiện nay lại là nguồn thu

nhập chính của nhiều hộ gia đình trong xã, Hiện tại đã xã có khoảng 1.800 hộ

gia đình ước tính mỗi hộ tiêu thụkhoảng.3.kg mây tươi/ngày thì một ngày cả

xã tiêu thụ khoảng 5,4 tấn và chỉ cần tính 1 năm các hộ gia đình trong xã tham

gia sản xuất hàng mây tre đan 180 ngày/năm : Mthi toàn xã cần khoảng 972 tấn
mây tươi/năm. Như vậy, năm 2005 lượng, may song làm nguyên liệu do trong

tỉnh Hà Tây cũ cung cấp ra thị Trí so Với nhu cầu ở xã Phú Nghĩa đã thiếu
khoảng 850 tấn nếu tính cho. cả các Tầng nghề và các cơng ty sản xuất hàng

mây tre đan trong tỉnhHã Tây cũđ thì lượng mây song nguyên liệu còn thiếu

rất nhiều so với nhu cầu thực tế, Ñên hàng năm lượng mây song làm nguyên

liệu sản xuất hàng. “mây tre đan-xuất khẩu chủ yếu được đưa từ các tỉnh khác
về tiêu thụ với số lượng lớn. Hiện nay nguyên liệu mây song thiếu trầm

trọng so với nhu lực tế dẫn đến giá nguyên liệu tăng nhanh qua các năm,

năm 2000-2002 trung bình 3.500đ/kg tươi đến 4.000đ/kg tươi, năm 2005


và 2006 trung. bình. 8.000 đ/kg tươi đến 9.000 d/kg tuoi có thời điểm tăng lên

12.000 d/kg tươi, dự báo thời gian tới còn tăng. Cự ly đi thu mua nguyên liệu

cũng rất xa khơng chỉ đến Thái Bình, Phú Thọ mà cịn vào cả miền Nam và

Tây Nguyên thu mua nguyên liệu mây song.

Để đảm bảo sản xuất ổn định cần chủ động được nguồn nguyên liệu vì

thế hơn bao giờ hết, Chương Mỹ cần chú ý xây dựng vùng nguyên liệu tại chỗ

1

dựa trên tiềm năng vùng đất đồi gò rất lớn. Thực tế, mây nếp được tiến hành

gây trồng trong dân ở Chương Mỹ với nhiều hình thức và phương thức khác

nhau. Mỗi địa phương lại có những hồn cảnh, điều kiện, kỹ thuật gây trồng,

ae khai thác khác nhau do đó “Wghiên cứu những ảnh hưởng và giải pháp
phát triển mây nguyên liệu ở Chương Mỹ” là rất cần thiết và cấp bách để mở

rộng vùng gây trồng mây nếp trên địa bàn a

PHANI
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU

1.1 Ngành mây tre đan


Thiếu nguyên liệu, đặc biệt đối với ngành mây, tre đan đã được báo động,

từ 10 năm nay song đáng tiếc cho tới nay vẫn chưa có một chương trình hay kế

hoạch nào khả quan để giải quyết khó khăn đó.Mặc dù một số tỉnh cũng đã

hướng dẫn và cấp cây giống cho nông dân song chỉ đạt được thành công trong

việc trồng mây làm hàng rào chứ chưa tạo đượcnguồn nguyê

là nhận định của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp khí ñiói về vấn đề tạo nguồn

nguyên liệu trong nước. Một số doanh nghỉ đã xây dựng. dự án trồng mây trên

diện rộng song tới nay đều bề tắc về nguồn vốn và g tư không nhận được bất

kỳ sự ủng hộ hay quan tâm nào của các ngành chức năng.

Đã xuất hiện nhiều mơ hình trồng thử nghiệm cây mây, song mới chỉ

dừng lại ở mức độ thử nghiệm, hoặc có hình hành vùng sản xuất nhưng ở quy

mô nhỏ, chưa đáp ứng được nhu cầu,nguyên liệu cho sản xuất. Bên cạnh đó,

các làng nghề, doanh nghiệp mây bế còn Bặp phải nhiều khó khăn khác, nhất

là vốn. Khi các DN có hợp đồng chỉ được ứng 1 phần tiền nhưng họ lại phải

Oi sả Xuất nên rất khó khăn về vốn lưu động.


Khả năng tìm hiểu thi trường, “xây dựng thương hiệu sản phẩm, xúc tiến

thương mại của các DĐ cịn non kém. Đa số các DN đều sản xuất theo mẫu

mã nước ngoài hoặc nhái lái và gia cơng cho tập đồn nước ngồi nên bị ép

giá. Mặt khác; vig tham gia các triển lãm và hội chợ trong và ngoài nước của

các DN mây tre On bi han chế bởi nguồn tài chính:yếu....

Để khắc `2 2/4 khó khăn này, chúng ta cần rà sốt điều chỉnh lại

quy hoạch sử dụng đất, từ đó lên phương án cụ thể giải phóng mặt bằng hỗ trợ

các đơn vị có yêu cầu mặt bằng sản xuất. Đồng thời cần tăng cường đào tạo

nghề, xây dựng đội ngũ nghệ nhân, hỗ trợ DN xây dựng vùng nguyên liệu,

đặc biệt là phát triển các vùng nguyên liệu tập trung đủ sức cung cấp nguyên

liệu ổn định cho sản xuất. Chính quyền cấp tỉnh, huyện tạo mọi điều kiện, hỗ

2

trợ cần thiết để các DN liên kết, liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu (giao
đất lâm nghiệp ổn định và lâu dài, tham gia các chương trình/dự án trồng rừng

sản xuất...). Bên cạnh đó nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các DN


mây tre đan tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, ngân hàng, hỗ trợ DN phát triển

thị trường, liên kết liên doanh tạo sức cạnh tranh. Ki

Cùng với những chiến lược, chính sách hỗ tro của Nhà nước, bản thân

những làng nghề, DN mây tre cũng cần chủ động hồnxữa trong việc hình

thành mối liên kết, tạo sức mạnh tập thể trong tất‹ các khâu của chuỗi giá trị

sản phẩm của mình. x2

Có thể xem sự kiện ra mắt Mạng lướí â pV t Nam (Vietnam Rattan

Network), thanh viên của Mạng lưới Mây toàn lâu Global Rattan Network)

mới đây tại Hà Nội là một động thái tích: cực. Mục tiêu chính của mạng lưới

nhằm hỗ trợ các tỉnh trong việc quy hoạch và quản lý nguồn tài nguyên mây,

phát triển vùng nguyên liệu mây mới, hưới „ dẫn kỹ thuật canh tác, các kỹ

thuật chế biến tiên tiến và than t thiện, với mỗi trường, các thông tin liên quan

đến thị trường sản phẩm mây (nữ oốg mỹ nghệ trên thế giới...

Thông qua mạng lưới mây Việt Nam, các thành viên cũng có cơ hội

liên kết, nghiên cứu, tham. luan và\ học hỏi các mơ hình mây trên thế giới, các


cơ hội về xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm, các cơ hội được
hỗ trợ tài chính, thiếbị tkỹ
để phát triển và chế biến nguồn nguyên

liệu mây tại địa phương

1.2 Thiếu ngu: ên liệu

Thiếu eh là nỗi ám ảnh thường xuyên diễn ra ở các làng nghề

mây tre đan No Tho: Điều này trở thành một nghịch lý đang diễn ra trong

nhiều năm qua bởi Việt Nam vốn là nước nông nghiệp nhưng hầu hết các

nguyên liệu thủ công lại đang thiếu và nhiều nguyên liệu phải phụ thuộc vào

nước ngoài. Hàng năm, nước ta phải nhập khoảng 33000 tấn mây từ nước

ngồi Theo phân tích của Cục Hợp tác xã và Phát triển Nông thôn (Bộ Nông

nghiệp & Phát triển Nông thơn) thì ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu

4

nguyên liệu đang diễn ra ở các làng nghề thủ cơng, trong đó có mây tre đan ở
Chương Mỹ là sự mở rộng quá nhanh thị trường xuất khẩu hàng thủ công, sự
phát triển của nhiều ngành công nghiệp sử dụng cùng loại nguyên liệu với
khối lượng lớn và nạn bán ngun liệu thơ ra nước ngồi, khiến cho nguồn
ngun liệu thiên nhiên trong nước đã cạn kiệt nhanh chóng.
1.3 Thị trường mây tre đan xuất khẩu


Tổng kim ngạch xuất khẩu mây tre đan trong những năm gần đây liên
tục tăng: Năm 2007 đạt 219 triệu USD, năm 2008: đạt:224,7triệu USD, năm

2010 dự kiến đạt 300 triệu USD. Mặt hàng nay đã xuất khẩu tới 120 thị

trường trên thế giới. Sản phẩm song mây xuất khẩu củ \ Việt Nam cũng đứng
vào hàng thứ hai trên thế giới (chiếm khoảng 20% th phần). Đức, Mỹ, Nhật

lần lượt giữ vị trí thị trường nhập khẩu mây. tre dan hang đầu của Việt Nam.

Cả 3 thị trường này đều có kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam

tăng cao trong quý 1/2010. Sang năm 2011 chỉ trong 2 tháng đầu năm, ngành

mây tre đã đạt 36 triệu USD kim ngạch xuất Khẩu, tăng 15,3% so với cùng kỳ.

1.4 Định hướng phát triển cín Đếho ngành mây tre đan

Cơ hội phát triển chongành may ;tre đan và phát triển vùng mây nguyên
liệu tại chỗ ngày càng được ¡mở rong. Ngày 18/02/2011 vừa qua, Phó Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng đã ký quyết định quy định về quy hoạch,

chính sách và giải pháp khuyến khích phát triển; khai thác nguyên liệu, chế

biến cũng như tiêu thụ cácsắn phẩm hàng mây tre.
Theo 46,‘S€_cO-them nhiều diện tích đất được sử dụng cho việc trồng

mây tre, các sản! phẩm. “mây tre phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu
cũng sẽ phát tàn c ý, Các vùng nguyên liệu mây, tre sẽ được mở rộng với

định hướng: phát triển phải gắn với quy hoạch các cơ sở chế biến sản phẩm,
phát triển theo hướng chun mơn hố sản xuất và đặc biệt là phát triển vùng

nguyên liệu mây, tre phải đảm bảo tính hiệu quả và bền vững.
Các cơ sở sản xuất hàng mây tre được khuyến khích vào các KCN, cụm

công nghiệp ở địa phương, ưu tiên các cơ sở mang lại giá trị kinh tế cao và có

5

vùng nguyên liệu tập trung. Nhà nước cũng khuyến khích khôi phục, phát
triển các làng nghề truyền thống, phát huy các giá trị văn hoá xã hội theo
hướng sản xuất sạch, thân thiện với môi trường cũng như các làng nghề có
điều kiện về ngun liệu, lao động và mơi trường.

Việc triển khai giao đất, giao rừng cho nhân dân. được thực hiện đồng

thời khuyến khích các nhà đầu tư, các cơ sở sản xuất mây e ứng dụng và sử

dụng công nghệ tiên tiến để mang lại hiệu quả cao nhất, Nhà nước sẽ hỗ trợ

100% kinh phí để nghiên cứu, thử nghiệm giếng, ving dung. -khoa học công,
nghệ... Các tổ chức, cá nhân, doanh nhiệp sẽ được Nưỡng một số quyền miễn
giảm thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, được, hỗ trợ 100% tiền mua cây
giống lần đầu nếu trồng mây, tre phân tán trong vùng quy hoạch phát triển;

được vay vốn tín dụng, ưu đãi đầu tư... A =
Đặc biệt là việc đào tạo đủ nguồn nhân lực, có chính sách khuyến khích

người học mây tre, tập trung bồi dưỡng, nắng cao kỹ năng cho người lao

động. Các doanh nghiệp cũng ( sẽ : được nhà nước hỗ trợ kinh phí xúc tiến
thương mại trong và ngồi nước tố quy: định. UBND cấp tỉnh tạo điều kiện,
bố trí địa điểm thuận lợi,hồ ượ kinh phi để xây dựng chợ, cửa hàng, trung
tâm mua bán và giới thiệu sản phẩm. Các cơ quan, ban ngành có liên quan

nhanh chóng xây dựng, kế hoạch củ thể, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát

thường xuyên để báo cẩo theo quy định đã đề ra.

Bên cạnh việc hỗ trợ! xuất, nhà nước cũng tiến hành khai thác, mở

rộng thị trườtg⁄1 bồng mây tre xuất khẩu. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
ký hợp đồng, gaan với nông dân đồng thời tổ chức thực hiện việc nghiên

cứu thị trường; 'àny-dinÊ về mẫu mã, thị hiếu tiêu dùng, các rào cản chính..

để từ đó có hướng phát triển phù hợp hơn.
1.5 Nhận Xét

Trong những năm qua, sản phẩm mây tre đan của Việt Nam vẫn tiếp

tục khẳng định được vai trị quan trọng của mình, là một trong những ngành
kinh tế mang lại giá trị xuất khẩu cao. Nhưng vấn đề thiếu nguồn nguyên liệu

6

tại chỗ lại là nỗi ám ảnh với các nhà sản xuất kinh doanh, và nhất là đối với

huyện Chương Mỹ - Tp.Hà Nội vùng có nhiều làng nghề và cơ sở sản xuất


mây tre đan. Hiện chưa có nghiên cứu cụ thể nào tìm hiểu về những nhân tố

ảnh hưởng xung quanh tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu để giải quyết

những bức xúc về thiếu nguyên liệu tại chỗ hiện nay. Vì vậy với hướng

nghiên cứu của để tài nhằm tìm hiểu những nhân tố có ả

Nhoề` Mtensainm§oe

PHAN II

MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu, đánh giá một số những ảnh hưởng xung quanh vấn đề

trồng mây nguyên liệu ở huyện Chương Mỹ - Tp. Hà Nội

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm giải quyết nhữầg khó khăn, và tìm

ra phương hướng để phát triển vùng mây nguyênliệu ởởhuyện Chương Mỹ.

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Những nhân tố ảnh hưởng xung quanh tByvển ae phát triển mây

nguyên liệuở huyện Chương Mỹ- TP. HàNội: ¬„


2.3 Nội dung nghiên cứu

a. Thơng tin chung về địa bàn nghiên sinh ở

- Phân tích điều kiện tự nhiên điều kiện kính tế xã hội của địa phương.

- Phân tích điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý; đặc điểm địa hình, đặc điểm

khí hậu, điều kiện đất đai thổ nhưỡng, điều kkiện thủy văn

- Phân tích điều kiện Kine, xa Hội: dân số và lao động, thành phần

kinh tế và đặc điểm một sô nghành, đặc điểm về văn hóa giáo dục

~ Đánh giá tìnhhình Sinh trưởng của mây thuộc các mơ hình trồng mây nếp

b. Những nhân tố xã hội ảnh hưởng tới việc phát triển vùng mây nguyên liệu

- Nghiên cứu.về thị trường của mây nguyên liệu, và ngành mây tre đan

- Phỏng vấn người dấp Và các cơ sở sản xuất kinh doanh từ đó tìm ra

được những, thuận, nỗ và khó khăn trong việc phát triển vùng trồng mây

a Ầ

nguyên liệu -.

e. Đề xuất những Fy phat triển mở rộng vùng mây nguyên liệu


- Giải quyết những khó khăn mà người dân và các cssx kinh doanh

ngành mây tre đan đang gặp phải

~ Tìm ra hướng phát triển cho vùng trồng mây nguyên liệu và ngành

mây tre đan trên địa bàn

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1Phương pháp luận của đề tài
+ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội của vùng

+ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học của loài mây nếp, những đặc
điểm về điều kiện sống. Đặc điểm sinh trưởng của mây tại khu vực nghiên

cứu trong huyện.

= _ Từ những nghiên cứu trên ta có thể rút ra nhận xét về khả năng nuôi
trồng mây nếp của huyện Chương Mỹ, đó là nhị ứng nhận định ban đầu, điều

kiện cần về khả năng có thể phát triển được hay khong?)
+ Khi đã có được điều kiện cần về việt mây nếp2 có thể trồng và phát

triển tốt trên địa bàn huyện, ta tiếp tục tìm hiểu về điều kiện đủ để phát triển

vùng mây nguyên liệu trên địa bàn huyện:là: người dân trong vùng có muốn
trồng mây nếp hay khơng và những yếu tố về thị trường như: đầu ra, giá
thành, nhu cầu về mây nguyên liệu.. .? Và những khó khăn mà họ mắc phải
trong q trình trồng và pháttriển mây nếp lÏà, gì?

©> _ Tổng hợp những vấn dé TIẾN sé atta ra một số giải pháp để khắc phục
những khó khăn và định hướng phát triển vùng trồng mây nguyên liệu
2.4.2 Phương pháp nghiền 6u cụ. thé
a. Phương pháp kế thừa sốliệu. Oo

- Kế thừa số liệu Vẻ điều k én ty nhién, dân sinh và kinh tế xã hội

- Kế thừa các nghiên cứu về các mặt sinh thái, sinh vật học của loài

b.Phương pháptw the, tổng hợp số liệu
Đề tài tần nh điều tra trên 3 xã, trong đói 2 xã vùng núi huyện

Chương Mỹ là: xã Trần Phú, xã Nam Phương Tiến; và phỏng vấn tìm hiểu
các cssx mây tre đan ở xã Phú Nghĩa

- Khảo sát, điều tra về thực trạng gây trồng mây nếp thâm canh, áp

dụng với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội của vủng rút ra một số

nhận xét cơ bản.

+ Tiến hành đo đường kính gốc, chiều cao vút ngọn của mây. Đường
kính gốc được của cây mây được đo cả vỏ tại vị trí cách mặt đất 10cm. Chiều

cao vút ngọn được đo từ mặt đất theo chiều dài cây mây không, kể lá.

- Tim hiểu nhu cầu và thị trường của mây nguyên liệu

+ Phỏng vấn định hướng: dùng tập hợp các câu hỏi chính thức để có thể


được các câu trả lời ngắn gọn. 5

+ Phỏng vấn bán định hướng: với tính chất đi thoại và hai chiều,

dùng nó để vừa đưa ra vừa tiếp nhận thông tin. >} y

- Sử dụng phương pháp “Nghiên cứu có ám (gia” của người dân

trong việc cùng tham gia xây dựng thựchiện đề tà: «& hảo luận yý kiến cộn/ig
đồng

- Sử dụng công cụ GPS và một cụ để điều tra thực địa về hiện

trạng gây trông mây nếp, tiêm năng gây trông,"êy nếp trên địa bàn điều tra

Sử dụng Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA) kết hợp Phương.

pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự thai gia (PRA) dé diéu tra thu thap

thong tin vé ky thuat gay wien nsọe ) hoạch (kiến thức hiện đại, kiến

thức bản địa),... cùng nhu cầu vàngiyện vọng của người dân về việc phát

triển loài cây này ở các hương. Trong đó áp dụng các công cụ: Dự kiến

phỏng vấn 40 cá nhân/tổ chức 9

- Tổng hợp, lệ lên phan mém SPSS, excel

Sy


10

PHAN II
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Chương Mỹ

3.1.1 Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý:

Huyện Chương Mỹ có tọa độ 20°23" đến 20155 vid Bic và từ 105°30'

dén 105°45' 46 kinh đơng, nằm về phía tây và cách. qhận Hà. Đơng 9 km và

cách thủ đô Hà Nội 20 km theo quốc lộ số 6.Huyện. bao g6 32 xã và thị trấn

với tổng diện tích tự nhiên 232,26 km”. Phía Đơng 'giáp huyện Thanh Oai,

phía nam giáp huyện ứng Hịa và Mỹ Đức, phía bắc lấp. huyện Hồi Đức và

Quốc Oai, phía tây giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hị. “Bình. Chương Mỹ nằm

trong vùng quy hoạch phát triển hành lang của thủ đơ Hà Nội về phía tây, ở

giữa chuỗi đơ thị Miếu Mơn - Xn Mai - Hịa - Sơn Tây. Trên địa bàn có

đường Quốc lộ 6,21A và đường 80 chay qua lơi liên huyện với tỉnh Hịa Bình.


Hà Nội và các huyện khác trong, tỉnh; Có hai con sông chảy qua: sông Bùi và

sông Đáy. Là cửa ngõ của các TiMysộc vùng Tây Bắc nói với Hà Nội. Đồng

thời huyện lại nằm trong, tam giác dú Tịch Hà Nội - Ba Vì - Chùa Hương.

“Thuận tiện cho giao thôn, gi: 10 thuong với những vùng lân cận liền kề

Với vị trí địa lý trên đã tạo cho huyện Chương Mỹ một tiềm năng lớn

để phát triển kinh tế và Xã hộiđ,ó là:

- Có thị trường lớn thuận tiện trong việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa

êu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng chế biến,

1 j với các loại sản phẩm nơng lâm thủy sản) đó là: Hà

Nội, Hà Đơng, : ầm: . Hịa Bình và các vùng phụ cận.

- Có hệ thống giao thơng thủy bộ phát triển, gần các trung tâm kinh tế,

chính trị, văn hóa xã hội, nên thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã

hội, tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ mới vào sản

xuất được kịp thời hơn, đặc biệt là việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực,

nâng cao trình độ dân trí đối với cán bộ và nhân dân địa phương.


11

b. Đặc điểm địa hình:

Do cấu tạo tự nhiên, địa hình của Chương Mỹ được chia thành 3 vùng:

+ Vùng đổi gò gồm 17 xã, bao gồm các xã: Thuỷ Xuân Tiên, Nam

Phương Tiến, Trần Phú, Trần Tiến, Hữu 'Văn, Đông Phương Yên, Trung Hồ,
Thanh Bình, Phụng Châu, Hữu Văn, Chúc Sơn, Tốt Động, Bích Động, Phú

Nghĩa, Thụy Hương, Lam Điền, Tiên Phương, Hồng Phong: Diện tích đất tự

nhiên của vùng đồi gị là 15.342 ha chiếm 66,58% so với yong. diện tích đất tự

nhiên của tồn huyện. Địa hình của vùng có độ dốc ừ tây sang đồng, Đặc điểm

của vùng là địa hình bị chia cắt bởi đồi gị và đồng. mộng đồ gị chủ yếu là đồi

gị thấp, có độ dốc trong khoảng từ 5° đến 209 theo bờ hữu sông đáy
+ Vùng Bãi ven sông đáy gồm 8 xã phân bố

như Văn An, Ngọc Hòa, Ngọc Mỹ, Đồng Lạc, Phú Lộc, Phượng Hồng, Hịa

Chính, Long Biên có diện tích tự nhiên là 4.622,08 ha chiếm 19,9% tổng diện

tích tự nhiên của huyện. Đất đai ở: đây phù hợp với việc sản xuất lúa, các loại

rau màu, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày.


+ Vùng đồng bing thuốc khù Vực Bite huyện gồm 8 xã bao gồm Long

Biên, Cổ Minh, Cổ An, Phú Bình, Hà fein, Văn Hạ, Xn Đơng, Kỳ Liên có
diện tích đất tự nhiên là 3:693ha chiếm 13,52% so với diện tích đất tự nhiên

của huyện. Tuy nhiên về địa hình; vùng này cũng có độ nghiêng dần từ Bắc

xuống Nam Á

Nhìn chung địa hình. & vùng chủ yếu là đồi gị thấp, có độ dốc nhỏ

phù hợp phát wien.La eo quả và cây cơng nghiệp. Với địa hình như trên của

huyện thì rất GOP điều kiện sinh thái của loài mây nếp là thích hợp

những nơi có: dày ế táo

c. Khí hậu:

Chương Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng, Đồng

bằng Bắc bộ, là vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa vùng núi Tây Bắc với vùng

Đồng bằng. Theo số liệu quan trắc bình quân trong nhiều năm của trạm khí tượng

thủy văn của vùng Ba La thì nhiệt độ trung bình của Chương Mỹ từ tháng 11 đến

12

thang 4 xdp xi 20°C, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất từ 8 — 12C, từ tháng 5 đến


tháng 10 nhiệt độ trung bình 27,6°C, tháng 6 có lúc nhiệt độ cao nhất là 38 — 39°C.

+ Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình trên địa bàn huyện đạt 1.429,0

mm/năm, bình quân đạt 119,1 mm/tháng. Mùa mưa ở Chương Mỹ bắt đầu từ

tháng 5 và kết thúc vào tháng 9. Lượng mưa tập trung vào tháng 7 - 8 nên 6

những tháng này có độ âm khơng khí kha cao tir 89 - 91%.
+ Chế độ gió: Mùa đơng có mùa Đơng Bắc, hàng năm thường có từ 20-
23 đợt, thỉnh thoảng có các đợt sương, muối. Mù lÈ ió đơng nam (mát và
ø và khô). Diễn biến
ẩm), song mỗi mùa thường có 4 - 5 đợt gió Tây
một số yếu tố khí hậu của huyện Chương Mỹ được thị hiện qua hình 3.1
Hình 3.1: Biểu đồ về các va huyén

350

300
Số giờ nắng (giờ), Lượng mưa (mm)
250 +
Nhiệt độ trung bình (0C)

6 7 8 9 10 IL 12 Thing

Theo các tải liệuv.ề nơng hóa thổ nhưỡng của phịng Tài ngun mơi

trường và phịng nơng nghiệp huyện Chương Mỹ, vùng đồi gị của huyện


Chương Mỹ có các loại đất sau:

13


×